Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
189,08 KB
Nội dung
ắCÙNG” ậ TÁC T ĐÁNH D U THUY T Đ NG NH T Nguyễn Vân Phổ “Cùng” – a marker of identical predicate in Vietnamese ABSTRACT In this article, the author analyzed syntactic and semantic characteristics of the word “cùng” in the Vietnamese as a verb, a modal verb, or a preposition The author demonstrates that “cùng” is a marker/operator of identical predicate (while “đều” is a marker of identical topic) In other words, “cùng” indicates that entities (things or human) are concurrent (“meet”) at the same actions, properties, states Consequently, there are two permanent participants (semantic roles) in a structure with “cùng”: comitative and range The comitative participant can be implicit if it is involved in complex noun phrase being topic (subject) of sentence; at that time, it can be recognized in the form of a reciprocal pronoun TÓM T T Trong vi t tác gi phân tích đặc trưng ngữ pháp ngữ nghĩa ắcùng” với tư cách vị t , vị t tình thái giới t Tác gi chứng minh ắcùng” tác t đánh d u thuy t đ ng nh t (trong đó, ắđều” đánh d u đề đ ng nh t) Nói cách khác, ắcùng” cho th y đ i tượng đ ng quy (ắgặp nhau”) hành động, thuộc tính, trạng thái chúng T đó, có hai tham t (vai nghĩa) thư ng có mặt c u trúc ắcùng”: liên đới thể cương vực Liên đới thể ẩn mặt n u bao hàm danh ngữ phức s làm đề (chủ ngữ) câu; lúc này, nh n diện hình thức đại t tương hỗ Cùng t ý t trước đ n Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê, 1995) xem (i) tính t : với nghĩa ắcó đ ng nh t gi ng hồn tồn về hoạt động đó”, eg Anh em cha khác mẹ, Hai việc quan trọng nhau, Khơng có cùng; (ii) k t t : biểu thị quan hệ liên hợp, ắbiểu thị ngư i hay v t s p nêu có m i quan hệ đ ng nh t hoạt động, tính ch t chức với ngư i hay v t v a nói đ n”, eg Nó đến với bạn, Nàng nuôi con, ắbiểu thị ngư i s p nêu đ i tượng mà chủ thể hoạt động v a nói nhằm tới, coi có quan hệ tác động qua lại m t thi t với mình”, eg Biết nói ai; (iii) trợ t : ắnh n mạnh s c thái tha thi t mong mu n có đáp ứng, c m thơng ngư i khác”, eg Người nước thương Những định nghĩa v a dẫn tỏ khó thỏa mãn ngư i đọc Chẳng hạn, với ví dụ nét nghĩa (i), ngư i ta không hiểu ắcùng quan trọng” bỏ mà ắcùng cha” khơng thể, ngư i ta khơng hiểu ắđi cùng” đ ng nh t hay gi ng với ví dụ (ii) ngư i ta khơng hiểu có đ ng nh t với với khơng, hồn tồn thay với ngữ c nh mà ngữ nghĩa không đổi Và định nghĩa Từ điển, nh n th y có m khuy t lớn, khơng xét đ n xu t vị trí trước vị t Trong phạm vi này, mu n làm rõ v n đề ngữ nghĩa ngữ pháp cùng, để t chứng minh tác t đánh d u thuy t đ ng nh t ậ ắđ i trọng” đều, tác t đánh d u đề đ ng nh t Nhìn chung, có ba tư cách (vị t , vị t tình thái, giới t ), thể trư ng hợp sau Ví dụ: b n (1) a Hà Lê tuổi b Hà Lê sở thích c Hai áo màu (2) a Hà Lê học lớp b Hà Lê học lớp 1A (3) a Hà Lê học thầy b Hà Lê học thầy (4) a Hà gia đình nghỉ mát b Hà nghỉ mát với gia đình 2.1 Vị từ Về ngữ pháp, câu (1), giữ vai trò vị t danh, nh n danh ngữ sau làm bổ ngữ Do cương vị mà khơng thể bị tỉnh lược Về ngữ nghĩa nh n th y: (i) Nghĩa (1a) tương tự bằng; (1b,c) tương tự giống; tức biểu thị có thuộc tính ắđ ng nh t” thực thể nêu lên trước làm đề Có thể diễn gi i sau: Hà x tuổi, Lê x tuổi; v y Hà Lê gặp ắtuổi” Tương tự, Hà có s thích y, Lê có s thích y; v y Hà Lê gặp ắs thích” ắTuổi” hay ắs thích” điểm đồng quy (tuổi/ s thích của) Hà (tuổi/ s thích của) Lê S dĩ gọi điểm đồng quy khơng ph i chung cho c Hà Lê (theo nghĩa Hà Lê ắchia” ) mà, nói ra, điểm gặp thuộc tính Hà Lê (Sự phân biệt s làm rõ phần sau) (ii) Trong c u trúc nghĩa vị t cùng, diễn t thứ hai (bổ ngữ) thư ng danh ngữ biểu thị phạm vi/lĩnh vực, nơi mà chủ thể nêu đề gặp ậ r t gi ng với tham t cương vực (range) vị t hành động Về ngữ pháp, danh ngữ có đặc trưng danh t kh i, biểu thị khái niệm mang tính loại (chủng loại, generic) ậ t t nhiên, ph i có tính định (specificity)(1) để tr thành điểm đ ng quy cho chủ thể nói phần đề (cf CXHạo 1991: 94, 95 98) Xét: (5) a Hà Lê tuổi (/họ, quê, suy nghĩ, quan điểm, sở thích, nguyện vọng, bậc lương, trình độ, v.v.) b Hai áo màu (/kiểu, hiệu, giá, cỡ, lỗi, chất liệu) Với hai (/nhiều) chủ thể ngư i, có r t nhiều ắlĩnh vực” gặp nhau: tên, họ, quê quán, tuổi, ý thích, v.v.; với hai (/nhiều) v t (chúng tơi s gọi chung chủ thể) kiểu dáng, ch t liệu, giá c , kích thước, độ bền, nhiệt độ nóng ch y, v.v N u Trong tài liệu ngôn ngữ học ti ng Việt chưa có tác gi bàn đ n đặc trưng định [±specific] danh ngữ b t định (indefinite noun phrases) Đây khái niệm quan y u đề c p đ n ngữ nghĩa ngữ dụng danh ngữ b t định nhiều thứ ti ng khác Cf Geurts Bart , Klaus von Heusingger chủ thể làm đề gặp thuộc tính thuộc ắlĩnh vực” v a nói ngư i nói s dụng vị t để diễn đạt Trong câu (4a), bề mặt ngư i nghe không bi t Hà Lê m y tuổi, họ gì, v.v., mặt ngữ dụng danh ngữ định (specific indefinite) ậ trình so sánh đ ng nh t diễn nh t ngư i nói ph i bi t rõ, chẳng hạn, Hà tuổi, Lê tuổi, Hà họ Trần, Lê họ Trần ậ nghĩa bi t xác tiêu chí bình diện quy chi u Theo quan sát chúng tơi, tính loại (generic) danh ngữ yêu cầu ngữ pháp cần ý tạo câu Xét ví dụ sau: (6) a Hai đứa tôn giáo (/đạo) b ??Hai đứa Thiên chúa giáo (/đạo Phật) (7) a Nhà đường b ??Nhà đường Nguyễn Huệ (8) a Hai áo giá b ??Hai áo (giá) hai trăm ngàn (9) a Ngày xưa, đơn vị b ??Ngày xưa, Sư Các câu (a) ngữ pháp có bổ ngữ danh ngữ biểu thị loại Trong đó, câu (b) khó ch p nh n bổ ngữ danh ngữ cá thể (individual) mang s rõ ràng Ngay c trư ng hợp phần thuy t câu [cùng + NP] bị hạ c p tr thành định ngữ u cầu tính loại danh ngữ khơng đổi Ví dụ: (10) a Tơi thăm nhà với cậu đơn vị b ??Tôi thăm nhà với cậu (đơn vị) Sư c Tôi chung với anh bạn quê d ??Tôi chung với anh bạn (quê) Cà Mau Hiện tượng rõ ràng mang tính nh t loạt (regularly) Tuy nhiên, thực t , có danh ngữ mang dáng d p cá thể xu t vị trí sau Chẳng hạn: (11) a ??Hà Lê sáu tuổi b ??Nó với thằng bé tên Nam Chúng cho rằng, trư ng hợp đáng ng mặt ngữ pháp, có hai lý do: (i) tr nên ắth a”, khơng cịn giữ vai trị vị t trung tâm thuy t nữa, (11a,b) bị tỉnh lược mà nghĩa câu không đổi, th m chí tr nên ắbình thư ng” ngữ pháp; (ii) có mặt danh ngữ ắgi ” chủng loại này, kh hình thành thể liên đới (comitative) khơng cịn (Kh xu t thể liên đới xem đặc trưng quan trọng dù b t kỳ vị trí Đặc trưng s thể rõ phần sau) So sánh: (12) a Hà tuổi với Lê b *Hà sáu tuổi với Lê c Nó tên với thằng bé d *Nó tên Nam với thằng bé Chúng cho rằng, việc dạy ti ng trư ng hợp (11) khơng thể xem chuẩn mực 2.2 Vị từ tình thái 2.2.1 Khi đứng trước vị t ắbình thư ng”, giữ vai trị vị t tình thái Xét ví dụ (2) trên: (2) a Hà Lê học lớp b Hà Lê học lớp 1A (2), vị t tình thái, cần vị t đứng sau làm bổ ngữ Tuy nhiên, phạm vi tác động bao trùm toàn ngữ vị t làm thuy t câu khơng vị t đứng sau Điều dẫn đ n yêu cầu b n thân ngữ vị t theo sau ph i b o đ m tính hồn chỉnh mặt c u trúc ngữ nghĩa (2a), Hà Lê đ ng quy (gặp nhau) đặc trưng ắhọc lớp một”, (2b) đ ng quy đặc trưng ắhọc lớp 1A” Nghĩa là, (2a) Hà gặp Lê chỗ ắhọc lớp một”, không hàm nghĩa chung trư ng chung lớp ậ khác với (2b) Với c u trúc có nhiều tham t hơn, xu t trước vị t trung tâm, tác động đ n toàn tham t đó: ắHà Lê [học tốn với Mai Trung tâm luyện thi Vĩnh Viễn]” Tuy nhiên, có mặt trước ngữ vị t bao gi hàm nghĩa liên đới, tức ln ln xu t tham t liên đới thể cách tách ph n chủ thể thành vai nghĩa đứng riêng dùng đại t tương hỗ (reciprocal) làm nhiệm vụ h i Ví dụ: (13) a Hà học lớp với Lê b Hà học lớp 1A với Lê c Hà Lê học lớp với d Hà Lê học lớp 1A với Trên thực t , u cầu tính hồn chỉnh ngữ vị t đóng vai trị thuy t câu cho th y hành chức vị t tình thái (để bổ sung ý nghĩa tình thái cho thuy t), tức có mặt hay v ng mặt không làm thay đổi nội dung mệnh đề câu (2a), n u khơng có cùng, nội dung mệnh đề ắHà học lớp Lê học lớp một”; n u có nội dung mệnh đề y lại có thêm nghĩa (tình thái): ắthuộc tính ắhọc lớp một” điểm gặp hay điểm đ ng quy Hà Lê” Như v y, với có mặt cùng, diễn đạt nghĩa (2a): ắHà Lê đ ng quy thuộc tính ‘học lớp một’” Cách diễn gi i ứng dụng cho trư ng hợp câu (1a) trên: ắHà Lê đ ng quy ‘lĩnh vực’ tuổi” 2.2.2 Nhìn chung, vị t tình thái khơng trước vị t biểu thị c m nghĩ, tri giác (đúng hơn, vị t biểu thị nội dung tri giác) (NVPhổ 2009) hay vị t tĩnh tính ch t ậ tức vị t [-chủ ý] Ví dụ: (14) a *Hà Lê hiểu/ biết câu trả lời (so sánh (ss): nghe) b *Chúng nhớ nhà (ss: Chúng ta nhớ lại ) c *Hà Lê thấy cô gái đẹp (ss: nhìn) d *Vì đội bóng thua, đứa buồn e ??Bọn niên làng yêu cô f ??Hai chị em cô đẹp/ cao/ gầy mức độ nói rằng, ti ng Việt, trạng thái nội khó đóng vai trị điểm đ ng quy chủ thể (thư ng ngư i) (N u so sánh trư ng hợp với dạng ắđ i tác” nói trạng thái nội giống đ ng quy) Hà Lê nghe câu tr l i bi t câu tr l i, nhìn khơng thể th y cô gái đẹp T t nhiên, vị t s dụng theo cách [-chủ ý] [+chủ ý] tùy vào y u t tham gia khung ngữ nghĩa So sánh câu sau đây: câu (a) dùng theo cách [+chủ ý], câu (b) [-chủ ý]: (15) a Nếu không lấy nhau, chết/ *thiệt mạng b ??Tai nạn xảy ra, tất hành khách xe chết/ thiệt mạng (16) a Đất nước Chúng ta yêu mến b ??Các bạn lớp yêu mến cô câu (15a), ắcùng ch t” khơng có nghĩa ắcùng trạng thái ch t” (như (15b)) mà thực hành động để ch t; (16a), ắcùng u m n nó” có nghĩa ắcùng giữ gìn, b o vệ nó”, khơng ph i tình c m yêu m n (16b) Nói khái quát, khó trước ngữ vị t mà trung tâm vị t [-chủ ý] N u kh xu t hiện, nghĩa vị t mang tính [+chủ ý] Tuy nhiên, thực t s dụng ngôn t , có s trư ng hợp khơng thỏa điều v a trình bày ch p nh n Khi đoan ch c điểm đ ng quy điểm quy chi u th i gian không ph i b n thân trạng thái c m xúc chủ thể Chẳng hạn: (17) a Nghe tin đó, đứa chúng tơi vui mừng b Vừa đói vừa lạnh, chúng tơi nhớ nhà Cùng hai câu (17) kh ch p n u hiểu tình diễn đạt quy đ ng th i điểm: (17a) ắc m th y vui m ng lúc”, (17b) ắc m th y nhớ lúc” (Th t ra, dù hiểu nghĩa câu (17) thay s tự nhiên nhiều) Ngồi ra, có trư ng hợp cho s dụng theo cách đặc biệt, nằm ngồi đặc điểm hệ th ng v a trình bày Ví dụ: (18) a ?Hai việc quan trọng b ?Hà Lê đẹp Cũng cho c hai câu (18) đ ng quy th i gian câu Tuy nhiên, c m nh n bình thư ng ngư i b n ngữ, cách hiểu khiên cưỡng Các câu (18) diễn đạt theo cách thức chuẩn t c hơn: ắHai việc quan trọng nhau”, ắHà Lê đẹp nhau” ta có c u trúc so sánh hiển ngôn (về mức độ quan trọng mức độ đẹp hai đ i tượng nói đ n) Chú ý: với yêu cầu c u trúc so sánh, có mặt ắnhư nhau” b t buộc Trong trư ng hợp khác, n u mu n diễn đạt đ ng nh t hai đ i tượng thuộc tính đưa so sánh có l c u trúc có s tự nhiên hơn: ắHai việc quan trọng”, ắHà Lê đẹp” (T t nhiên, mang tiền gi định: khơng có đ i tượng khơng mang thuộc tính ắquan trọng”/ắđẹp” ậ cf Nguyễn Đức Dương 2000) Như v y, câu (18), n u khơng có ắnhư nhau”, câu thi u tự nhiên, nữa, khơng rõ s dùng tình hu ng nào; n u có ắnhư nhau”, tr nên khơng cần thi t, khơng đem lại nét nghĩa cho c u trúc ậ v y khó gi i thích c ngữ pháp lẫn ngữ nghĩa Chúng tơi cho có l nên diễn gi i (18a) sau: ắHai việc (có) mức độ quan trọng”, (18b): ắHà Lê (có) mức độ đẹp” Sự xu t câu (18) phổ bi n, khơng tr i rộng vị t nhóm; v y diễn gi i kh ch p Tương tự, trước hệ t là, theo cách dùng cần thuy t minh thêm Xét câu sau: (19) a ??Tất bạn cũ bác sĩ b ??(Họ làm nghề vậy?) ậ Hai vợ chồng họ bác sĩ c ??Hà Lê người Hà Nội d ??Hà Lê người hiền lành Trên đại thể, không đứng trước hệ t c u trúc biểu thị nghề nghiệp, chức vụ, vị trí, thuộc tính nội c u trúc phân l p (ắđứng riêng”) chuỗi phát ngôn Một c u trúc th ắổn” n u có đoạn câu theo sau biểu thị tương ph n đ i tượng nói đ n Chẳng hạn: (20) a Hà Lê người Hà Nội, tính cách hồn tồn khác b Hà Lê người hiền lành, Hà thơng minh, sắc sảo, Lê chân thật, khù khờ Tuy nhiên, thay cách diễn đạt tự nhiên Bàn thêm Về đại thể, biểu thị đ ng quy thuộc tính hai hay nhiều đ i tượng (= đề) nói đ n Đây đặc trưng dùng để phân biệt với Xét câu sau: (21) a Hà Lê uống trà b Hà Lê uống trà c Đúng giờ, Hà Lê d Đúng giờ, Hà Lê Sự luân phiên đặn, ngữ nghĩa hai vị t tình thái khác r t rõ câu (21a), c Hà lẫn Lê u ng trà khơng có u ng khác; (21c) c Hà lẫn Lê lúc gi khơng có trễ hay sớm ậ nên hai ngư i gi ng Hay nói cách khác: hai chủ thể (= đề) đồng với thuộc tính (u ng trà, lúc gi ) câu (21b), (21d), ắu ng trà” ắra lúc gi ” thuộc tính Hà, Lê (khơng khác (21a, c)) Nhưng có mặt quy đ ng thuộc tính Hà Lê (hai thuộc tính gặp hay đ ng quy) Mỗi chủ thể g n với thuộc tính, đ ng quy thuộc tính mang lại ắnét mới” cho c u trúc: hai chủ thể đặt quan hệ tương hỗ liên đới (chứ không ph i đ ng nh t đều) Nghĩa là, hai chủ thể đ ng quy hành động, trình, trạng thái chúng có quan hệ qua lại với Cái ắnét mới” này, dù có hiển ngơn hay khơng t n bên cạnh nội dung tình với tư cách nét nghĩa tình thái Như v y, khái quát sau: tác t đánh d u đồng đề thuộc tính đó, tác t đánh d u đồng thuộc tính đề (c chủ đề khung đề) Hay nói cách khác, câu có hai phần đề-thuy t, tác t biểu thị đồng đề, tác t biểu thị đồng thuyết (do v y, đề khác có quan hệ tương hỗ/ liên đới với nhau) Đó s đ ng quy thuộc tính nói đ n Cách diễn gi i thể chức quan trọng đánh d u đề (cf CXHạo 1991: 112); gi i thích tượng, trư ng hợp cùng, đ i tượng đưa làm đề ( dạng liên hợp: ắHà Lê”, dạng đại t phức s : ắchúng tơi”, ắhọ”) tách thành thể liên đới dẫn nh p với, với khơng thể Có thể th y rõ phân biệt qua ví dụ khác: (22) a Ơng tổng bà phó cơng tác b *Ơng tổng bà phó cơng tác với c *Ơng tổng cơng tác với bà phó d Ơng tổng bà phó cơng tác, khơng có xử lý chuyện (23) a Ơng tổng bà phó cơng tác b Ơng tổng bà phó cơng tác với c Ơng tổng cơng tác với bà phó d ??Ơng tổng bà phó cơng tác, khơng có xử lý chuyện e Ơng tổng bà phó cơng tác, vui thật! Câu (22) cho th y ắông tổng” đ ng nh t với ắbà phó” chỗ ắđi cơng tác”, hai chuy n cơng tác khác Trong (23) hiểu ắông tổng” ắbà phó” cơng tác với T t nhiên, vài tình hu ng, phân biệt ngữ nghĩa không ph i điều dễ dàng 2.3 Giới từ 2.3.1 Với nghĩa tương tự trư ng hợp trên, đứng sau vị t trước danh ngữ để hành chức giới t trư ng hợp này, phạm vi tác động danh ngữ đứng sau Xét câu sau: (24) a Hà Lê phòng b Hà Lê phòng c ??Hà Lê phòng A025 (25) a Hà Lê đường b Hà Lê đường c ??Hà Lê đường Lê Lợi Như nói, khơng thể quy đ ng hai tình mà khơng xác định điểm đ ng quy câu (a), ắphòng”/ắđư ng” mang hình thức danh t kh i loại, danh ngữ định (specific indefinite noun phrase): phòng mà Lê , đư ng mà Lê phịng, đư ng mà Hà hay Hà Các câu (a) có hai đặc điểm: có mặt b t buộc, dễ dàng hiển ngôn liên đới thể (ắHà Lê phòng với nhau”, ắHà đư ng với Lê”) câu (b) vd (24) (25), danh ngữ ắmột phòng”/ắmột đư ng”, ắmột” khơng ph i qn t b t định mà s t hiểu: ắhai ngư i phịng khơng ph i hai phịng”; ắhai ngư i đư ng khơng ph i hai đư ng” Th t ra, danh ngữ (b) b t định (indefinite), có điều tính b t định đánh d u (bằng quán t b t định một) Và tính b t định hiển ngơn câu (b) tùy chọn (trong câu (a) có mặt b t buộc) Các câu (c) (24) (25) khơng ch p nh n danh ngữ sau cá thể có s hiển ngơn (ss trư ng hợp (1) nói trên) Khi tham gia vào k t c u ngữ vị t với tư cách bổ ngữ, danh ngữ bàn chịu ràng buộc mặt ngữ nghĩa với vị t chi ph i Xét câu: (26) a *Hà Lê mua sách b Hà Lê đọc sách c *Hai nhà văn Trần Hà Vũ Lê viết tiểu thuyết d Hai nhà văn viết (một) đề tài e *Hai chị em mặc áo f Hai chị em mặc (một) kiểu áo Bổ ngữ câu mang s đơn Trong điều kiện bình thư ng, ắquyển sách” mà Hà mua Lê khơng thể mua nữa; ắquyển tiểu thuy t” mà nhà văn Trần Hà vi t khơng thể s n phẩm Vũ Lê; ắcái áo” mà chị mặc em khơng thể ắcùng mặc” Do đó, (a), (c) (e) b t kh ch p câu (26d, f), xu t tùy chọn, kh đưa liên đới thể vào c u trúc câu r t dễ dàng: ắNhà văn Trần Hà vi t đề tài với nhà văn Vũ Lê”, ắHai chị em mặc kiểu áo với nhau” Trong đó, (26b) khơng thể (??ắHà đọc sách với Lê”); n u thay danh t đơn vị danh t đơn vị loại kh có liên đới thể bình thư ng: ắHà đọc loại sách với Lê” T phân tích (24) ậ (26), chúng tơi nh n th y rằng, đứng làm giới t trước danh ngữ-bổ ngữ, b n thân danh ngữ ph i ắđủ sức” biểu phạm vi hay cương vực (range, cf trư ng hợp (1) trên) ậ tức ph i biểu thị loại (generic) liên đới thể (ắvới ”) xu t c u trúc ngữ vị t Hay nói rõ hơn, danh ngữ sau giới t biểu thị thực thể phân l p không gian kiểu tấm, bức, cái, quyển, v.v Đây đặc điểm khác với vị t vị t tình thái Những trư ng hợp phân tích (26) cho th y hoạt động r t khác với chung So sánh (26a,c,e) với câu (27) sau đây: (27) a Hà Lê mua chung sách b Hai tác giả Trần Hà Vũ Lê viết chung tiểu thuyết c Hai chị em mặc chung áo (27a) hiểu Hà Lê góp tiền để mua, ắquyển sách” tài s n chung hai ngư i (27b) Trần Hà Vũ Lê hợp tác với nhau, c hai đ ng tác gi ắquyển tiểu thuy t” (27c), ắcái áo” s hữu c hai chị em, hai chị em mặc vào th i gian khác Ngược lại, có chung khơng thể xu t vị trí Ví dụ: (28) a Trong ba vụ cướp, sử dụng súng b ??Trong ba vụ cướp, sử dụng chung súng c Bữa sáng bữa chiều tơi ăn d ??Bữa sáng bữa chiều tơi ăn chung (Chú thích: câu (28a,c) cho th y rõ đặc trưng đồng thuyết mà đề c p Trong c hai câu này, phần (khung) đề dạng phức s ậ ắtrong c ba vụ cướp”, ắbữa sáng bữa chiều” ậ nên xu t liên đới thể Chẳng hạn: ắBữa chiều ăn với buổi sáng”) Ngay c xu t ngữ c nh đ ng nh t chung có khác biệt nh t định (29) a Chúng gọi b Chúng tơi gọi chung c Chúng tơi nói ý d Chúng tơi nói chung ý (29b), ắmột món” đĩa, tô phần hai ngư i ăn chung; cịn (29a) ắmột món” súp cua chẳng hạn, ngư i chén ậ điểm gặp hai ngư i thuộc tính (= súp cua) (29c), ngư i nói ý mình, ý họ có nội dung gi ng nhau; cịn (29d), hiểu hai ngư i th ng nh t ý ki n với hai ngư i s nói ý ki n th ng nh t T ví dụ trên, nh n định rằng, với c u trúc [V + chung + ] chung biểu thị chia sẻ thực thể (duy nh t cụ thể); với c u trúc [V + + ] biểu thị đ ng quy thuộc tính chia sẻ thực thể ( Có thể nói ắmặc kiểu/ màu áo” khó nói ắmặc chung kiểu/ màu áo”) Kh hành chức trư ng hợp v a trình bày cho th y đặc điểm ngữ pháp với danh ngữ r t khác với same ti ng Anh Trong same mang đầy đủ thuộc tính tính t (adjective), tham gia c u trúc danh ngữ với tư cách định ngữ (the same direction, the same question) ti ng Việt nằm ngồi c u trúc danh ngữ với tư cách giới t (cùng [một hướng], [một câu hỏi]) T t nhiên, chuyển dịch same hình thức khác: chẳng hạn vị t tĩnh (= giống), vị t hoạt động khác với vị t mang đầy đủ đặc trưng tính t kiểu same, c ngữ đoạn ph i tổ chức lại (giống nhau, giống ) (30) a John and Jim gave the same question b John Jim hỏi câu c ?John Jim đưa câu hỏi gi ng d John đưa câu hỏi gi ng (câu hỏi của) Jim Trong nhiều trư ng hợp, có l ti ng Việt gần với together ti ng Anh 2.3.2 Cùng với Trong c u trúc có cùng, có biểu cần làm sáng tỏ: xu t ắvới ” 2.3.2.1 Xét mơ hình c u trúc sau: (31) a Đề [S1&S2] ậ Thuy t [cùng VP] b Hà Lê Đà Lạt (32) a Đề [S1&S2] ậ Thuy t [cùng VP với S3] b Hà Lê Đà Lạt với bố (33) a Đề [S1] ậ Thuy t [cùng VP với S2] b Hà Đà Lạt với Lê Với câu (31), có c u trúc đề-thuy t đơn gi n, đề ngữ đoạn liên hợp (chẳng hạn, ắHà Lê”) đại t phức s (chẳng hạn, ắchúng tôi”) Về c u trúc ngữ nghĩa, câu (31) có hai diễn t : hành thể (Hà Lê) đích (Đà Lạt) Sự có mặt vị t biểu thị ý nghĩa thành viên đề phức s y gặp hoạt động mà thuy t biểu Câu (32) khác (31) chỗ c u trúc ngữ nghĩa có thêm tham t thứ ba: liên đới thể (comitative, đánh d u với) Câu (32) khác (33) chỗ đề (32) dạng đơn s Xét câu sau: (34) a Hà học toán với Lê b Hà học toán với thầy Nam Câu (34a,b) có liên đới thể, khơng thể: (a) dùng trước vị t , (b) (35) a Hà học tốn với Lê b *Hà học toán với thầy Nam Lý Hà Lê (hai bạn học ậ nội dung ngữ c nh tình hu ng cung c p) gặp thuộc tính ắhọc toán”, Hà thầy Nam ậ ngư i học ngư i dạy ậ có gặp v y T (34) (35) th y khơng địi hỏi đề dạng phức s bề câu (31) (32) thể (hoàn toàn đ i l p với đều) mà đánh d u đ ng quy thuộc tính tham tố có quan hệ liên đới với Có thể th y rõ phân biệt v a nói, so sánh câu (36): (36) a Hà Hà Nội với bố b Hà với bố Hà Nội c Hà Hà Nội với bố d Hà Lan Hà Nội với bố (36a) (36b) xem đẳng nghĩa, nghĩa diễn gi i tương tự (31) Tuy nhiên, (36c) có hai cách hiểu hồn tồn khác nhau: (i) cách hiểu thứ nh t tương tự (36a,b) ắb ” liên đới thể; (ii) cách hiểu thứ hai: b Hà làm việc Hà Nội mùa hè Hà Hà Nội để chơi với b , ắb ’ khơng cịn liên đới thể mà tr thành (một kiểu) đ i thể (objective) Với cách hiểu (ii), khơng thể có trước vị t khơng có đ ng quy c (Chú ý: vị t (32) (33) khơng có kh diễn gi i ra, b n ch t ngữ nghĩa di chuyển khơng bao hàm hướng hay đích ra) So sánh (36c) với (36d) s th y rõ đ i l p với: (36d) liên quan đ n Hà Lan không liên quan đ n b , ắb ” đ i thể 2.3.2.1 N u m rộng phạm vi quan sát đ n câu có quan hệ tương hỗ (reciprocity), với có mặt tham t liên đới thể, th y tượng mang tính nh t loạt Xét câu: (37) a Hà nói chuyện với Lê b Hà trao đổi với Lê chuyện c Chúng tơi làm việc với quan chức chuyện ví dụ trên, tham gia vào c u trúc mà không làm thay đổi nội dung mệnh đề câu Chẳng hạn: (38) a Hà nói chuyện với Lê 10 b Hà Lê trao đổi với chuyện c Chúng làm việc với quan chức chuyện Như v y, c u trúc ngữ nghĩa có liên đới thể, hay nói khái quát hơn, có quan hệ tương hỗ, có mặt tùy chọn r t phổ bi n Và ch ng mực nh n định có mặt ln song hành với thể liên đới nói riêng, quan hệ tương hỗ nói chung ậ tr trư ng hợp giới t trước bổ ngữ phân tích mục 2.3.1) T m i quan hệ m t thi t đó, xu t nhiều vị trí khác c u trúc khơng cịn đóng khung trước ngữ vị t hay danh ngữ (mà tác động) Ví dụ: (39) a Hà nói chuyện/ trao đổi với Lê b Hà với Lê nói/ trao đổi chuyện c Chúng làm việc với quan chức Trong câu trên, không xu t trước vị t với tư cách vị t tình thái, khơng xu t trước danh ngữ với tư cách vị t danh mà k t hợp với với để đánh d u liên đới thể Lúc này, hành chức hoàn toàn gi ng giới t ắbình thư ng” (và tương đương với với ngữ nghĩa) câu (39), bỏ với mà nội dung ngữ nghĩa khơng thay đổi (ắHà trao đổi Lê”, ắHà Lê trao đổi”, ắChúng s làm việc quan chức năng”) Và tạo thành giới ngữ, thay đổi vị trí (sự thay đổi vị trí khơng thể diễn n u xem với liên t ): (40) a Cùng với Lê, Hà trao đổi quan điểm chuyện b Chúng với quan chức làm rõ việc c Chúng ta đấu tranh đến cùng, với người yêu tự Tuy nhiên, khác với với, giữ lại phần tính ch t vị t ậ hay nói khác đi, có tượng trung hịa hóa vị t giới t Ví dụ: (41) a Chúng với quan chức làm rõ việc b Bố tơi với bàn chuyện cải táng cho ông hai câu (41), có mặt b t buộc, với tùy chọn ( (39) (40) ba kh ậ với, với ậ xem ngang nhau) Cũng cần nói thêm, với giới t dẫn nh p cho nhiều tham t khác nhau, liên đới thể, phương tiện, ti p thể, v.v.; v y với có kh gây tượng mơ h vai nghĩa Trong trư ng hợp thay th k t hợp thích hợp nh t Ví dụ: (42) a Cùng với Lê, Hà đưa đề nghị b Với Lê, Hà đưa đề nghị c Cùng với tổ chức nhân đạo quốc tế, Chính phủ tiến hành cứu trợ khẩn cấp cho nhân dân vùng lũ d Với tổ chức khủng bố, có đối sách thích hợp (42b) với khơng cịn đánh d u liên đới thể với (42a) mà biểu thị ti p thể (Lê đ i tượng nh n đề nghị Hà) Tương tự, (42c) có mặt b o đ m nghĩa liên đới rõ có với; (42d) khơng thể có Bị chú: 11 n y sinh tượng cần diễn gi i, xu t đ ng ngữ c nh và với (trong trư ng hợp: ắHà b Hà Nội” ắHà với b Hà Nội”) Thoạt nhìn, n u vào hai c u trúc dạng phân l p (đứng riêng) dễ cho với thay th đ ng nghĩa cho Nghĩa với có tư cách liên t , biểu thị quan hệ liên hợp hay đẳng l p Cách diễn gi i khơng ph i khơng có s Tuy nhiên, t phân tích (các ví dụ (31)-(36)), chúng tơi nghiêng quan điểm cho nên giới thuy t với giới t biểu thị quan hệ liên đới Cách diễn gi i v a chặt ch hơn, đứng bình diện c u trúc tham t , v a b o đ m đ i l p và với ậ hai tác t ngữ nghĩa-ngữ pháp quan trọng ti ng Việt Cũng cần nói thêm, ngữ ti ng Việt có tượng luân phiên r t đặn quan hệ liên hợp quan hệ liên đới.(2) Theo quan sát chúng tơi, có hai hay nhiều thực thể liên hợp với nhau, ngư i nói, tùy vào góc nhìn mình, s chọn thực thể làm xu t phát điểm, thực thể lại s liên đới với mặt ngữ nghĩa (và ngữ pháp) Vd: (43) a Bé Na bố sở thú b Bé Na sở thú với bố c Bé Na với bố sở thú Quan hệ liên hợp (về mặt ngữ pháp quan hệ đẳng l p thể tác t và) hai thành phần tham t (hành thể (43a)) chuyển đổi thành quan hệ liên đới biểu tác t với Như v y, (43b,c) ta có c u trúc tham t gi ng Trong đó, n u xem với (= và) liên t ta s có hai với khác nhau, s khơng thể thuy t minh quan hệ tham t (43b) (43c) T điều v a nói trên, cho trư ng hợp (4) trên, có tư cách giới t liên t , dù nhiều trư ng hợp rạch rịi hai tư cách điều khơng dễ Tr lại ví dụ (4) trên, nói (4a,b) dạng phái sinh (1) (2) (4) mang tư cách giới t , nghĩa khác với giới t (3) Trong b t kỳ tình có liên đới thể quan hệ tương hỗ, n u chủ thể chọn để làm đề (xu t phát điểm nh n định) bao gi có kh đan xen với để biểu thị thể liên đới Và dù kh k t hợp hai y u t th đặc trưng quy đ ng thuộc tính liên đới với khơng hồn toàn m t Thay lời kết Cùng t có biểu đa dạng phức tạp so với bề ngồi Có thể tóm t t sau: biểu thị quy đ ng thuộc tính hai hay nhiều chủ thể; hay nói khái quát hơn, tác tử đánh dấu thuyết đồng nhất, với ba chức chính: (i) vị t danh (đi trước danh ngữ loại làm bổ ngữ); Th m chí, ngữ Nam không th y liên t mà thay vào có với Chẳng hạn: ắBa với mẹ bỏ r i”, ắT i hôm qua u ng rượu với bia nên mệt quá”, ắDọn dẹp nhà c a với giặt quần áo m t c buổi sáng”, v.v Qu th t, quan hệ liên đới nói chung, ngữ nghĩa ngữ pháp với nói riêng, v n đề cần quan tâm nghiên cứu nhiều 12 (ii) (iii) vị t tình thái (đi trước ngữ vị t có c u trúc hồn chỉnh ậ nghĩa có kh đứng làm thuy t câu mà bổ ngữ danh ngữ cá thể, có s hiển ngơn); giới t , có hai trư ng hợp: a sau vị t trước danh ngữ làm bổ ngữ (biểu thị điểm quy đ ng): tương tự (i); b k t hợp không k t hợp với với biểu thị liên đới thể, có vị trí tương đ i tự câu Trên phân tích biểu xem b n phổ bi n Tuy nhiên, để đơn gi n hơn, nhằm ứng dụng vào việc dạy học ti ng, trình bày ba biểu hiện: (i) trước danh ngữ, (ii) trước ngữ vị t (iii) với với Tài liệu tham khảo 1) Cao Xuân Hạo 1991 Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Q1 KHXH, H 2) Cao Xuân Hạo 1998 Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa GD, H 3) Emeneau M.B 1951 Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar University of California Press, Berkeley and Los Angeles 4) Fillmore Ch.J 1971 ắVerbs of Judging: An Exercise in Semantic Description” Trong: Studies in Linguistic Semantics Ch.J Fillmore & D.T Langendoen ed Holt, Rinehart and Winston p 273-290 5) Geurts Bart Specifics In: B Geurts, M Krifka and R van der Sandt, eds., Focus and Presupposition in Multi-Speaker Discourse, ESSLLI 99, Utrecht, pp 99-129 6) Givón T 1984 Syntax – A Functional-Typological Introduction, vol I Amsterdam: J Benjamins 7) Givón T 1990 Syntax – A Functional-Typological Introduction, vol II Amsterdam: J Benjamins 8) Halliday M.A.K 1994 An Introduction to Functional Grammar 2nd edition, London: Arnold 9) Hoàng Phê ed 1995 Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Trung tâm T điển học Hà Nội ậ Đà Nẵng 10) Nguyễn Anh Qu 1988 Hư từ tiếng Việt đại KHXH, H 11) Nguyễn Đức Dương 2000 Nghĩa ắđều”, ắcũng” ắvẫn” Ngôn ngữ, s 2, H 12) Nguyễn Vân Phổ 2009 Vị t tri giác ti ng Việt Ngôn ngữ, s 8, H 13) von Heusingger Klaus 2001 Specificity and Fefiniteness in Sentence and Discourse Structure ZAS Papers in Linguistics 24, pp.167-189 13 ... ngh? ?a GD, H 3) Emeneau M.B 1951 Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar University of California Press, Berkeley and Los Angeles 4) Fillmore Ch.J 1971 ắVerbs of Judging: An Exercise in Semantic... Presupposition in Multi-Speaker Discourse, ESSLLI 99, Utrecht, pp 99-129 6) Givón T 1984 Syntax – A Functional-Typological Introduction, vol I Amsterdam: J Benjamins 7) Givón T 1990 Syntax – A Functional-Typological... Studies in Linguistic Semantics Ch.J Fillmore & D.T Langendoen ed Holt, Rinehart and Winston p 273-290 5) Geurts Bart Specifics In: B Geurts, M Krifka and R van der Sandt, eds., Focus and Presupposition