1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Mối quan hệ giữa thành phần xơ dệt của vải may áo sơ mi nam – đồng phục giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM và các yêu cầu của chúng về độ bền và tính dễ chăm sóc

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Mối quan hệ giữa thành phần xơ dệt của vải may áo sơ mi nam – đồng phục giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM và các yêu cầu của chúng về độ bền và tính dễ chăm sóc trình bày kết quả khảo sát các đặc trưng cấu trúc (khối lượng, mật độ sợi, độ dày của vải) và một số đặc trưng cơ học (độ bền kéo đứt, độ giãn dứt) và độ ổn định kích thước sau giặt của 3 loại vải để may áo sơ mi nam với mục đích sử dụng làm đồng phục.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 56, 2022 MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN XƠ DỆT CỦA VẢI MAY ÁO SƠ MI NAM – ĐỒNG PHỤC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA CHÚNG VỀ ĐỘ BỀN VÀ TÍNH DỄ CHĂM SĨC NGUYỄN THỊ HẰNG*, NGUYỄN THỊ THANH TRÚC, NGUYỄN THỊ MỸ CHIÊN, NGUYỄN THỊ MỸ LINH Khoa Công Nghệ May – Thời Trang, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: nguyenthihang@iuh.edu.vn Tóm tắt Bài báo trình bày kết khảo sát đặc trưng cấu trúc (khối lượng, mật độ sợi, độ dày vải) số đặc trưng học (độ bền kéo đứt, độ giãn dứt) độ ổn định kích thước sau giặt loại vải để may áo sơ mi nam với mục đích sử dụng làm đồng phục Ba mẫu vải chọn để khảo sát có thành phần 100% cotton, 100% PES vải pha 65% PES 35% cotton Kết thử nghiệm cấu trúc tính chất học ba loại vải giải thích mối quan hệ chúng với thành phần xơ dệt sử dụng Dựa kết khảo sát, chất lượng loại vải xếp hạng sơ theo yêu cầu độ bền tính dễ chăm sóc vải áo sơ mi để may đồng phục áo sơ mi nam cho giảng viên trường Đại học Cơng nghiệp TPHCM Từ khóa Đồng phục, chất lượng vải, áo sơ mi nam, tính tiện nghi, đánh giá chất lượng RELATIONSHIP BETWEEN THE TEXTILE FIBER COMPOSITION OF MEN'S SHIRT FABRICS AND THEIR REQUIREMENTS FOR DURABILITY AND EASE OF CARE Abstract This paper presents the results of surveying the structural characteristics (weight, yarn density, thickness) and some mechanical characteristics (tensile strength, elongation at break) and the shrinkage of fabrics for men's shirts Three fabrics selected for the survey are 100% cotton, 100% PES and a blend of 65% PES and 35% Cotton Test results on the structural and mechanical properties of these three fabrics will explain their relationship to the textile fiber composition used Based on the survey results, the quality of the fabrics will be preliminary ranked according to the requirements of durability and ease of care for shirt fabrics to make men's shirt uniforms for lecturers at Industrial University of Ho Chi Minh City Keywords Uniform, fabric quality, men’shirt, quality evaluation ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế xã hội phát triển nhu cầu làm đẹp ngày tăng, ngành nghề, đơn vị muốn trang bị cho đồng phục Có thể nói đồng phục công sở phương tiện để xây dựng nên môi trường làm việc chuyên nghiệp, nét đẹp văn hóa cho đơn vị… Chính mà đồng phục sơ mi nam dành cho giảng viên không nằm ngoại lệ Đồng phục thể tính thống cao, nét đặc trưng ngành nghề, loại sản phẩm ln có nhu cầu lớn (Thanh, 2006; Hằng, 2008) Tuy nhiên, đồng phục quần áo sử dụng trình làm việc, việc lựa chọn vải may đồng phục áo sơ mi cho giảng viên nam cần có đặc tính cho phép người mặc thoải mái thời tiết nóng ẩm bên cạnh tính chất đặc trưng vải may áo sơ mi (Khanh & Thanh, 2017) Nhiều nghiên cứu thành phần sợi dệt, mật độ sợi, chi số sợi, độ dày vải… ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính chất lý vải độ bền đứt, độ giãn đứt, độ thống khí, độ hút ẩm vải… (Kathryn, 1993); Fatahi &Yazdi, 2010) Từ sở trên, nghiên cứu khảo sát số tiêu chất lượng loại vải dùng may sơ mi có thành phần nguyên liệu xơ dệt khác (Khanh & Minh, 2018) Dựa kết khảo sát, chất lượng loại vải xếp hạng sơ theo yêu cầu độ bền tính dễ chăm sóc vải áo sơ mi để may đồng phục áo sơ mi nam cho giảng viên trường Đại học Cơng nghiệp TPHCM © 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN XƠ DỆT CỦA VẢI MAY ÁO SƠ MI NAM – ĐỒNG PHỤC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA CHÚNG VỀ ĐỘ BỀN VÀ TÍNH DỄ CHĂM SĨC 138 THỰC NGHIỆM 2.1 Vật liệu Ba loại vải thông dụng để may đồng phục áo sơ mi mua chợ vải Tân Bình (TP.HCM) Tên thương mại loại vải Cotton, Peco (65% PES 35% cotton), 100% PES Các đặc tính kỹ thuật vải (Bảng 1) thử nghiệm Trung tâm thí nghiệm vật liệu Dệt may- Da giầy (TCTLM) - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội (HUST) 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Xác định thông số kỹ thuật vải Các đặc trưng kỹ thuật vải thành phần nguyên liệu, loại sợi sử dụng, chi số sợi, mật độ sợi, kiểu dệt, khối lượng vải khổ vải đặc trưng quan trọng liên quan đến tính chất lý hóa vải định đến khả sử dụng vải (Stoffberg & cs, 2015) Vì nội dung thứ nghiên cứu tiến hành kiểm tra đặc trưng kỹ thuật loại vải Các đặc trưng cần kiểm tra phương pháp tiến hành trình bày Bảng STT Bảng Các phương pháp kiểm tra thông số kỹ thuật ba loại vải Thông số kỹ thuật Phương pháp xác định Thành phần nguyên liệu TCVN 5465-11: 2009 Kiểu dệt TCVN 4897:1989 Mật độ sợi dọc, sợi ngang (số sợi/10cm) TCVN 1753 : 1986 Khối lượng vải (g/m2) TCVN 1752:1986 Độ dày vải (mm) TCVN 5071: 2007 Khổ vải (cm) TCVN 5792 : 1994 Độ nhỏ sợi tách từ vải TCVN 5095: 1990 2.2.2 Nghiên cứu độ bền tính dễ chăm sóc loại vải Các yêu cầu chất lượng vải may mặc độ bền, tính thẩm mỹ, tính tiện nghi tính bảo vệ sức khỏe u cầu tính dễ chăm sóc bảo quản sản phẩm Trong yêu cầu trên, yêu cầu độ bền yêu cầu tính chăm sóc bảo quản sản phẩm có ý nghĩa quan trọng chúng liên quan tới tuổi thọ sản phẩm áo sơ mi sản phẩm mặc sát người, đặc biệt điều kiện làm việc giảng đường nên sản phẩm đồng phục áo sơ mi cho giảng viên sản phẩm phải giặt hàng ngày (Khanh & cs, 2016) Dựa yêu cầu này, nghiên cứu đề xuất danh sách tiêu chất lượng vải cần đánh giá coi có liên quan đến yêu cầu chất lượng vải may đồng phục áo sơ mi Nam Yêu cầu độ bền vải đánh giá thông qua độ bền kéo đứt giãn đứt vải Yêu cầu dễ dàng chăm sóc bảo quản áo sơ mi đánh giá thông qua độ ổn định kích thước vải đánh giá độ co rút vải sau giặt theo chiều dọc, chiều ngang chế độ giặt sấy cho sản phẩm Các phương pháp kiểm tra tiêu chất lượng vải: Các tiêu chất lượng nói ba loại vải xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế Tất thí nghiệm thực Trung tâm thí nghiệm vật liệu Dệt may- Da giầy (TCTLM) - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST) Các tiêu chuẩn thiết bị sử dụng thí nghiệm trình bày Bảng STT Bảng Danh mục tiêu chất lượng phương pháp xác định tiêu chất lượng Chỉ tiêu chất lượng có liên quan đến yêu cầu Phương pháp (Tiêu chuẩn) xác định cần đánh giá Độ bền kéo đứt vải (N) Độ giãn đứt vải (%) Độ co vải giặt (%) © 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh TCVN 1754: 1986 TCVN 1754: 1986 TCVN 1755-75 MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN XƠ DỆT CỦA VẢI MAY ÁO SƠ MI NAM – ĐỒNG PHỤC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA CHÚNG VỀ ĐỘ BỀN VÀ TÍNH DỄ CHĂM SĨC Chế độ chăm sóc bảo quản vải (giặt, sấy ủi) 139 Tự xây dựng dựa theo tính chất cơ, nhiệt chất liệu vải KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết kiểm tra thông số kỹ thuật ba loại vải Kết xác định đặc tính kỹ thuật ba loại vải trình bày Bảng Kết cho thấy thành phần nguyên liệu xơ dệt loại vải 100% cotton, 100% sợi PES 65% PES 35% cotton Bảng Các thông số kỹ thuật loại vải Vải thứ Vải thứ 100% cotton 35% cotton 65% PES Kiểu dệt Vân điểm Vân điểm Màu sắc vải Trắng Trắng Khối lượng (g/m ) 130 145 Độ dày (mm) 0.21 0.23 Mật độ sợi dọc (số sợi dọc/10cm) 535 541 Mật độ sợi ngang (số sợi ngang/10cm) 297 313 Độ nhỏ sợi dọc (Tex) 14 13 Độ nhỏ sợi ngang (Tex) 14 13 Thông số kỹ thuật Thành phần nguyên liệu Vải thứ 100% PES Vân điểm Trắng 94 0.167 433 321 17 Kết Bảng cho thấy kiểu dệt, khối lượng loại vải có kiểu dệt vân điểm, vải có màu trắng, có trọng lượng phù hợp để may áo sơ mi nam Tuy nhiên, số đặc điểm cấu trúc khác nhau: Về mật độ sợi dọc, độ nhỏ sợi dọc độ nhỏ sợi ngang (Jahan, 2017) Vải vải PES pha cotton có độ nhỏ sợi gần Mật độ sợi dọc mật độ sợi ngang vải pha cao mật độ sợi vải tương ứng 6% nên trọng lượng vải pha cao vải xấp xỉ 10% Tuy nhiên coi đặc trưng cấu trúc chúng gần Vải PES có mật độ sợi dọc thấp hẳn loại vải lại gần 20% Hơn độ nhỏ sợi dọc chúng thấp hẳn so với vải cotton phải pha Chính trọng lượng vải PES thấp hẳn loại vải cịn lại Về độ dày vải PES có độ dày thấp sau vải bơng cao vải pha Như nói vải PES sử dụng sợi có độ mảnh thấp (sợi mảnh nhất) sau vải bơng cuối phải pha Nhận định phù hợp với kết đo khối lượng diện tích vải Bảng cho thấy vải pha nặng có khối lượng 145 g/m2, sau vải bơng có khối lượng 130 g/m2 nhẹ vải PES 94 g/m2 Khối lượng vải nhẹ, độ dày phù hợp, ba loại vải phù hợp dùng may áo sơ mi 3.2 Các tiêu chất lượng ba loại vải 3.2.1 Độ bền kéo đứt loại vải Độ bền kéo đứt loại vải (Bảng 4) thử nghiệm Trung tâm thí nghiệm vật liệu Dệt may- Da giầy (TCTLM) - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST) thu kết sau: Bảng Kết thí nghiệm độ bền kéo đứt loại vải Loại vải Độ bền kéo đứt theo hướng Dọc (N) Kết lần thử Trung bình (TB) Độ lệch chuẩn Bông 650 637 607 622 629 PESCO 804 839 828 819 PES 750 734 738 741 Độ bền kéo đứt theo hướng Ngang (N) Kết lần thử TB Độ lệch chuẩn 27.43 18.60 308 349 332 373 341 823 14.80 421 464 440 437 441 17.75 741 6.80 1067 1026 1050 1041 1046 17.15 © 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 140 MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN XƠ DỆT CỦA VẢI MAY ÁO SƠ MI NAM – ĐỒNG PHỤC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA CHÚNG VỀ ĐỘ BỀN VÀ TÍNH DỄ CHĂM SĨC 1200 1000 800 600 400 200 Vải Vải Phương dọc Pp (N) Vải Phương ngang Pf (N) Hình 1: Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt loại vải Kết bảng cho thấy giá trị độ lệch chuẩn cao vải bông: theo hướng dọc độ lệch chuẩn nhận giá trị 18,6 N tương ứng 2,9% so với giá trị trung bình Theo hướng ngang độ lệch chuẩn nhận giá trị 27,43 N tương ứng 8% so với giá trị trung bình Cịn lại vải pha vải PES độ lệch chuẩn thấp Cao theo hướng ngang vải pha chiếm 4% thấp theo hướng dọc vải PES chiếm 0,9% Như trừ trường hợp độ lệch chuẩn theo hướng ngang vải bơng cao cịn trường hợp cịn lại thấp Điều cho thấy kết xác định độ bền kéo đứt vải có đủ độ tin cậy sử dụng cho phân tích Theo giá trị độ bền kéo đứt theo hướng dọc (Bảng 4), vải PES pha cotton có độ bền kéo đứt cao nhất, vải PES nhẹ có độ bền kéo đứt cao thứ cịn vải bơng có độ bền kéo đứt thấp Theo hướng ngang, vải PES có độ bền kéo đứt cao sau vải pha, cịn vải bơng có độ bền kéo đứt thấp Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn ASTM D7020-05, yêu cầu độ bền kéo đứt vải dệt thoi dùng làm áo sơ mi cần ≥ 110 N (ASTM D7020-05, 2012) Vậy nói độ bền kéo đứt loại vải vượt xa yêu cầu độ bền kéo đứt vải làm áo sơ mi 3.2.2 Độ giãn đứt loại vải Kết xác định độ giãn đứt loại vải trình bày Bảng Bảng Kết thí nghiệm độ giãn đứt ba loại vải Loại vải Độ giãn đứt vải theo hướng dọc (%) Kết lần thử TB Bông 14.38 15.07 14.47 14.40 14.58 PESCO 38.7 39.9 38.8 38.7 PES 43.8 54.9 41.4 41.7 Độ giãn đứt vải theo hướng ngang (%) Độ lệch chuẩn Kết lần thử TB Độ lệch chuẩn 0.46 0.33 9.07 9.29 9.87 10.03 9.57 39.03 0.59 25.8 26.7 26.4 26.4 26.33 0.38 45.45 6.39 55.8 50.4 52.8 53.7 53.18 2.24 © 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN XƠ DỆT CỦA VẢI MAY ÁO SƠ MI NAM – ĐỒNG PHỤC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA CHÚNG VỀ ĐỘ BỀN VÀ TÍNH DỄ CHĂM SĨC 141 60 50 40 30 20 10 Vải Vải Phương dọc Ep (%) Vải Phương ngang Ef (%) Hình 2: Biểu đồ so sánh độ giãn đứt loại vải Bảng cho thấy độ giãn đứt loại vải ổn định mẫu với giá trị độ lệch chuẩn thấp Về giá trị độ giãn đứt trung bình, Bảng cho thấy vải PES có giá trị độ giãn đứt lớn sau vải pha Vải bơng có độ giãn đứt thấp Về độ giãn đứt vải mục đích sử dụng làm áo sơ mi nam ta thấy vải có độ giãn đứt cao độ thoải mái, dễ chịu người mặc sử dụng cao (Khanh & Minh, 2018) Vậy xếp theo thứ tự ưu tiên để lựa chọn theo độ lớn độ giãn đứt vải 3.2.3 Độ co giặt vải Độ co giặt vải xác định chênh lệch kích thước mẫu vải sau giặt theo hướng dọc theo hướng ngang tính % Kết đo kích thước vải theo hướng dọc trình bày Bảng theo hướng ngang trình bày Bảng Bảng Kết xác định độ co giặt vải theo phương dọc Kết lần thử Bơng PES-CO PES Kích thước mẫu trước giặt L0 (mm) 200 196 197 199 200 195 197 197 200 197 196 197 Trung Bình 200 196 196.67 197.67 Độ co (%) Kích thước mẫu sau giặt L1(mm) Bảng Kết xác định độ co giặt vải theo phương ngang Kết lần thử Bơng PES-CO PES Kích thước mẫu trước giặt L0 (mm) 200 198 197 199 200 200 198 199 200 197 197 200 Trung Bình 200 198.33 197.33 199.33 0.3 Độ co (%) Kích thước mẫu sau giặt L1(mm) © 2022 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 142 MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN XƠ DỆT CỦA VẢI MAY ÁO SƠ MI NAM – ĐỒNG PHỤC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA CHÚNG VỀ ĐỘ BỀN VÀ TÍNH DỄ CHĂM SĨC 2.5 1.5 0.5 Vải Vải Phương dọc (%) Vải Phương ngang (%) Hình 3: Biểu đồ so sánh độ co giặt loại vải Bảng 6, bảng cho thấy dù độ co vải giặt thấp vải PES (1 0,3%) Vải vải PES pha có độ co giặt cao (2% theo hướng dọc 1% theo hướng ngang) Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn ASTM D7020-05 yêu cầu độ co giặt vải dệt thoi dùng làm áo sơ mi cần ≤3% (ASTM D7020-05, 2012) Như độ co sau giặt loại vải đạt yêu cầu để làm áo sơ mi đảm bảo nhu cầu giặt hàng ngày áo sơ mi Tuy nhiên xếp theo giá trị độ co giặt vải PES tốt sau vải bơng vải PES pha bơng có giá trị 3.2.4 Chế độ giặt sấy Chế độ giặt ủi chọn theo thành phần nguyên liệu vải Bảng Chế độ giặt sấy tốc độ khô ba loại vải Mẫu Chế độ giặt Chế độ sấy khô (phút) Nhiệt độ ủi (°C) 100% cotton 35% cotton 65% PES 100% PES Giặt máy chế độ giặt 60°C 90°C Sử dụng máy sấy mức 2-3 39 phút Giặt máy ≤60°C Giặt máy ≤60°C Sử dụng máy sấy mức 24 phút Sử dụng máy sấy mức 16 phút Mức < 200°C Mức

Ngày đăng: 28/09/2022, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các phương pháp kiểm tra thông số kỹ thuật của ba loại vải - Mối quan hệ giữa thành phần xơ dệt của vải may áo sơ mi nam – đồng phục giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM và các yêu cầu của chúng về độ bền và tính dễ chăm sóc
Bảng 1. Các phương pháp kiểm tra thông số kỹ thuật của ba loại vải (Trang 2)
Bảng 2. Danh mục chỉ tiêu chất lượng và phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng - Mối quan hệ giữa thành phần xơ dệt của vải may áo sơ mi nam – đồng phục giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM và các yêu cầu của chúng về độ bền và tính dễ chăm sóc
Bảng 2. Danh mục chỉ tiêu chất lượng và phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng (Trang 2)
Bảng 3. Các thông số kỹ thuật của 3 loại vải - Mối quan hệ giữa thành phần xơ dệt của vải may áo sơ mi nam – đồng phục giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM và các yêu cầu của chúng về độ bền và tính dễ chăm sóc
Bảng 3. Các thông số kỹ thuật của 3 loại vải (Trang 3)
Kết quả xác định các đặc tính kỹ thuật của ba loại vải được trình bày trong Bảng 3. Kết quả cho thấy thành phần nguyên liệu xơ dệt của các loại vải này là 100% cotton, 100% sợi PES và 65% PES và 35%  cotton - Mối quan hệ giữa thành phần xơ dệt của vải may áo sơ mi nam – đồng phục giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM và các yêu cầu của chúng về độ bền và tính dễ chăm sóc
t quả xác định các đặc tính kỹ thuật của ba loại vải được trình bày trong Bảng 3. Kết quả cho thấy thành phần nguyên liệu xơ dệt của các loại vải này là 100% cotton, 100% sợi PES và 65% PES và 35% cotton (Trang 3)
Hình 1: Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt của 3 loại vải - Mối quan hệ giữa thành phần xơ dệt của vải may áo sơ mi nam – đồng phục giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM và các yêu cầu của chúng về độ bền và tính dễ chăm sóc
Hình 1 Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt của 3 loại vải (Trang 4)
Hình 2: Biểu đồ so sánh độ giãn đứt của 3 loại vải - Mối quan hệ giữa thành phần xơ dệt của vải may áo sơ mi nam – đồng phục giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM và các yêu cầu của chúng về độ bền và tính dễ chăm sóc
Hình 2 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt của 3 loại vải (Trang 5)
Bảng 5 cho thấy độ giãn đứt của cả 3 loại vải rất ổn định giữa các mẫu với giá trị độ lệch chuẩn thấp - Mối quan hệ giữa thành phần xơ dệt của vải may áo sơ mi nam – đồng phục giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM và các yêu cầu của chúng về độ bền và tính dễ chăm sóc
Bảng 5 cho thấy độ giãn đứt của cả 3 loại vải rất ổn định giữa các mẫu với giá trị độ lệch chuẩn thấp (Trang 5)
Hình 3: Biểu đồ so sánh độ co do giặt của 3 loại vải - Mối quan hệ giữa thành phần xơ dệt của vải may áo sơ mi nam – đồng phục giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM và các yêu cầu của chúng về độ bền và tính dễ chăm sóc
Hình 3 Biểu đồ so sánh độ co do giặt của 3 loại vải (Trang 6)
Bảng 6, bảng 7 cho thấy dù độ co của vải do giặt thấp nhất là đối với vải PES (1 và 0,3%) - Mối quan hệ giữa thành phần xơ dệt của vải may áo sơ mi nam – đồng phục giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM và các yêu cầu của chúng về độ bền và tính dễ chăm sóc
Bảng 6 bảng 7 cho thấy dù độ co của vải do giặt thấp nhất là đối với vải PES (1 và 0,3%) (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w