Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

10 5 0
Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang trình bày thực trạng công tác dồn điền đổi thửa huyện Tân Yên; Tác động của công tác dồn điền đổi thửa đến tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Yên; Tác động của công tác dồn điền đổi thửa đến phát triển ản xuất nông nghiệp huyện Tân Yên.

Kinh tế & Chính sách THỰC TRẠNG CƠNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Khương Mạnh Hà1, Nguyễn Văn Vượng1, Xuân Thị Thu Thảo2, Trần Thị Thanh Bình2 Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang Trường Đại học Lâm nghiệp https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.1.133-142 TÓM TẮT Dồn điền đổi (DĐĐT) khắc phục tình trạng manh mún đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng giới hóa, ứng dụng tiến khoa học áp dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp (SXNN) hàng hóa góp phần nâng cao thu nhập đời sống nông hộ Kết cơng tác DĐĐT có tác động tích cực đến SXNN huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang như: tăng quy mơ diện tích đất từ 538,9 m2 lên 989,6 m2, giảm bình quân số thửa/hộ từ 5,03 xuống 2,31 thửa; tăng hệ số sử dụng lên 0,2 lần, hình thành 19 cánh đồng mẫu lớn với diện tích tối thiểu 20 ha, đáp ứng yêu cầu thực giới hóa khâu làm đất, thu hoạch, liên kết sản xuất bán sản phẩm Ngoài ra, kết cơng tác cịn tác động đến trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đạt 34,31%), biến động cấu hệ số sử dụng đất nông nghiệp Phương án DĐĐT nhận đồng thuận phần lớn nhân dân xã huyện với 88,14% hộ gia đình đồng ý Cơ sở hạ tầng phục vụ SXNN sau DĐĐT hệ thống giao thông, kênh mương nội đồng đầu tư nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng mơ hình SXNN hàng hóa góp phần nâng cao thu nhập đời sống nông hộ Tuy nhiên, để nâng cao hiệu công tác DĐĐT cần phải thực giải pháp đồng với đồng thuận người dân địa phương Từ khóa: cánh đồng mẫu lớn, dồn điền đổi thửa, manh mún đất đai, mơ hình sản xuất nơng nghiệp, Tân n - Bắc Giang ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng manh mún đất đai ảnh hưởng đến phát triển SXNN hàng hóa, cản trở q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; làm tăng chi phí sản xuất, làm đất canh tác, tăng chi phí hồn thiện hồ sơ địa chính, gây khó khăn cho cơng tác quản lý Nhà nước đất đai (Lã Bình Minh, 2011) Sự manh mún ruộng đất dẫn đến tình trạng hiệu sản xuất kém, hạn chế khả đổi ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất (Nguyễn Sinh Cúc, 2003) Công tác DĐĐT khắc phục tình trạng manh mún đất đai góp phần tăng suất trồng, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng lao động, tạo điều kiện áp dụng giới hóa SXNN (Xuân Thị Thu Thảo cs, 2015) Dồn đổi ruộng đất cần thiết, đáp ứng đòi hỏi nghiệp đổi mới, xây dựng SXNN hàng hóa, đáp ứng nguyện vọng nhân dân, tạo điều kiện để nông hộ yên tâm, gắn bó với SXNN (Nguyễn Sinh Cúc, 2003) Tân Yên huyện nằm phía Tây tỉnh Bắc Giang, gồm 22 xã, thị trấn có tổng diện tích tự nhiên 20.830,64 ha, bình qn đất canh tác khoảng 766 m2/người (UBND huyện Tân Yên, 2020) Ruộng đất nông hộ phân bố khắp cánh đồng dẫn đến tình trạng chia nhỏ, manh mún Từ năm 2014 địa bàn huyện thực công tác dồn đổi ruộng đất đạt thành cơng định, có tác động tích cực đến phát triển SXNN, thay đổi mặt nơng thơn góp phân nâng cao đời sống nơng hộ Tuy nhiên, có xã trình thực gặp nhiều vướng mắc dẫn đến kéo dài thời gian, gây tốn sức người tiền Việc đánh giá thực trạng tác động DĐĐT đến SXNN xác định vấn đề tồn tại, vướng mắc trình thực cần thiết có ý nghĩa thực tiễn địa phương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý sử dụng đất trước sau dồn điền đổi thửa, việc chuyển đổi cấu trồng SXNN địa phương thông qua Chi cục Thống kê, Phòng Kinh tế hạ tầng, Phòng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn tham khảo tài liệu cơng bố tạp chí chun ngành mạng thông tin điện tử 2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Căn vào kết tình hình dồn diền đổi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 133 Kinh tế & Chính sách 20/22 xã huyện, nghiên cứu lựa chọn 12 xã làm điểm nghiên cứu (là xã có kết nghiệm thu diện tích dồn điền đổi đã, hình thành cánh đồng mẫu lớn có thị trường tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch) gồm: Đại Hóa, Ngọc Vân, Ngọc Lý, Quang Tiến, Liên Sơn, Lan Giới, Cao Xá, Nhã Nam, Lam Cốt, Phúc Sơn, Ngọc Thiện Song Vân 2.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Dựa cơng thức tính dung lượng mẫu điều tra Slovin (1960): n = N/(1 + N.e2) với N = 11360 (số lượng hộ thực DĐĐT 12 xã điều tra), e = 5% (sai số cho phép) Kết tính số lượng mẫu cần điều tra 312 hộ (26 hộ/xã) Thông tin điều tra hộ bao gồm: thơng tin chung hộ, diện tích đất SXNN trước sau DĐĐT, ý kiến hộ gia đình sách DĐĐT 2.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu Tiến hành phân tích, tổng hợp thơng tin, tài liệu có liên quan, thống kê xử lý số liệu theo mục tiêu, nội dung nghiên cứu Số liệu thống kê xử lý phần mềm Excel 2.5 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu Tiến hành tính tốn sở số liệu thu thập, STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 134 điều tra làm đưa nhận định, phân tích đánh giá thực trạng tác động công tác DĐĐT Các tiêu chí đánh giá tác động DĐĐT đến phát triển SXNN địa phương nông hộ: công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau DĐĐT, tình trạng manh mún đất đai, biến động cấu hệ số sử dụng đất nông nghiệp trước sau DĐĐT, triển khai quy hoạch mơ hình cánh đồng mẫu lớn, mơ hình sản xuất hàng hóa tập trung, đánh giá người dân tham gia DĐĐT KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng công tác DĐĐT huyện Tân Yên Công tác DĐĐT huyện Tân Yên khởi động thực từ năm 2014 với 11 xã Tính đến năm 2020 cơng tác DĐĐT huyện thực địa bàn 20/22 xã, thị trấn (02 xã chưa thực Hợp Đức Phúc Hịa) với tổng diện tích theo kế hoạch 1955,95 Kết có 12/20 xã có diện tích thực DĐĐT nghiệm thu với tỷ lệ bình qn tồn huyện đạt 63,27% Đây thực tế khó khăn chung công tác DĐĐT địa phương miền núi với địa hình đất đai khơng phẳng, đất sản xuất nông nghiệp nằm xen kẹp với khu dân cư Bảng Kết thực dồn điền đổi huyện Tân Yên DT cần thực Diện tích tổ chức Tỷ lệ nghiệm thu Tên xã, thị trấn theo kế hoạch (ha) nghiệm thu (ha) (%) Đại Hóa 130,53 93,03 71,27 Ngọc Vân 124,50 104,94 84,29 Ngọc Lý 399,60 394,41 98,70 Quang Tiến 112,96 97,86 86,63 Liên Sơn 35,00 30,00 85,71 Lan Giới 83,98 64,24 76,49 Liên Chung 60,00 Cao Xá 74,40 14,40 19,35 Ngọc Châu 40,00 Nhã Nam 35,80 30,0 83,80 An Dương 80,00 Tân Trung 20,00 Lam Cốt 119,30 80,0 67,06 Phúc Sơn 146,10 112,70 77,14 Việt Ngọc 60,00 Ngọc Thiện 174,97 114,97 65,71 Song Vân 133,81 104,10 77,80 Quế Nham 40,00 Việt Lập 50,00 Cao Thượng 40,00 Tổng 1960,95 1240,65 63,27 (Nguồn: Phịng Tài ngun & Mơi trường Tân n, 2020) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Kinh tế & Chính sách Số liệu bảng cho thấy, xã đạt tỷ lệ diện tích nghiệm thu cao Ngọc Lý 98,70%, Quang Tiến 86,63%, Liên Sơn 85,71%, Ngọc Vân 84,29%, Nhã Nam 83,80% triển khai công tác DĐĐT sớm Trong trình thực có đạo sát sao, liệt quyền địa phương, đồng thuận cao nhân dân Điều kiện địa hình đất đai xã tương đối phẳng, tỷ lệ đất xen kẹp thấp Các xã đạt tỷ lệ diện tích nghiệm thu mức thấp Đại Hóa, Lan Giới, Lam Cốt, Phúc Sơn, Ngọc Thiện, Song Vân (60 - 80%), cá biệt xã Cao Xá có tỷ lệ diện tích nghiệm thu đạt 19,35% Nguyên nhân nhiều vị trí, số lượng đất, quy mơ diện tích đất giao cho hộ dân thay đổi nhiều, song việc cấp GCNQSDÐNN cho hộ dân lại thể số bất cập, chưa kịp thời lúng túng Công tác đạo thực thiếu cương quyết, chưa hiệu quả, phương án DĐĐT chưa nhận đồng thuận cao nhân dân, nhận thức phận nhân dân DĐĐT hạn chế Ngồi ra, địa bàn xã có nhiều diện tích đất nơng nghiệp canh tác xen kẹp, địa hình đất đai khơng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 phẳng Các xã lại Liên Chung, Ngọc Châu, An Dương, Tân Trung, Việt Ngọc, Quế Nham, Việt Lập Cao Thượng bắt đầu triển khai thực trình thực phát sinh vấn đề khó khăn nên chưa có kết nghiệm thu 3.2 Tác động cơng tác DĐĐT đến tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Yên 3.2.1 Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau DĐĐT Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) nông nghiệp sau DĐĐT có ý nghĩa quan trọng, chứng thư pháp lý để Nhà nước xác định quyền người sử dụng đất, giúp người nông dân yên tâm đầu tư sản xuất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Nhận thức vấn đề sau triển khai cơng tác DĐĐT, UBND huyện đạo phịng Tài nguyên & Môi trường, UBND xã thúc đẩy cơng tác cấp GCNQSDĐ cho diện tích thực nghiệm thu Kết cấp GCNQSDĐ sau DĐĐT huyện thể qua bảng Bảng Kết cấp GCNQSDĐ sau DĐĐT huyện Tân Yên Hồ sơ Tỷ lệ cấp Hồ sơ Hồ sơ Hồ sơ ký Tên xã, thị trấn thẩm GCN phải cấp kê khai định cấp định Đại Hóa 1548 1474 196 196 12,66 Ngọc Vân 3188 1118 300 300 9,41 Ngọc Lý 2834 2255 2255 2255 79,57 Quang Tiến 1568 1018 423 423 26,98 Liên Sơn 650 650 250 250 38,46 Lan Giới 666 666 492 492 73,87 Liên Chung Cao Xá 490 153 0 Ngọc Châu Nhã Nam 170 170 170 170 100,00 An Dương Tân Trung Lam Cốt 807 331 331 331 41,02 Phúc Sơn 1341 282 282 282 21,03 Việt Ngọc Ngọc Thiện 684 370 100 100 14,62 Song Vân 1138 505 376 376 33,04 Quế Nham Việt Lập Cao Thượng Tổng 15084 8992 5175 5175 34,31 (Nguồn: Phịng Tài ngun & Mơi trường Tân Yên – UBND huyện Tân Yên, 2020) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 135 Kinh tế & Chính sách Kết cho thấy tiến độ cấp GCNQSDĐ sau DĐĐT chậm Số hồ sơ kê khai đăng ký đạt 8992/15084 hồ sơ (đạt tỷ lệ 59,61%), số GCNQSDĐ cấp đạt tỷ lệ 34,31% Nguyên nhân số xã cịn chưa nghiệm thu diện tích DĐĐT nên không bảo đảm điều kiện cấp giấy sau dồn đổi tự ý chuyển nhượng cho hộ khác song không làm thủ tục quy định, nhiều thời gian xác định chủ ban đầu Có trường hợp xảy tượng chênh lệch diện tích phương án DĐĐT kết đo thực tế Ngồi cịn ngun nhân hồ sơ quản lý đất đai qua thời kỳ không đồng bộ, nhiều hộ gia đình, cá nhân làm ăn xa nên việc kê khai, thiết lập hồ sơ khó khăn; hộ gia đình chưa thống phân chia quyền thừa kế; việc mua bán, chuyển nhượng đất nông nghiệp không chấp hành quy định pháp luật Ngồi ra, số xã chưa có kết cấp GCNQSDĐ chưa có diện tích DĐĐT nghiệm thu đơn vị tư vấn trình thực thủ tục kê khai 3.2.2 Khắc phục tình trạng manh mún đất đai Việc DĐĐT tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý sử dụng đất nơng nghiệp, khắc phục tình trạng manh mún đất đai Kết tổng hợp số đất diện tích trước sau dồn điền đổi hộ gia đình huyện Tân Yên thể bảng Bảng Số đất diện tích đất trước hộ gia đình trước sau DĐĐT Số đất/hộ Diện tích/thửa đất Diện tích STT 10 11 12 Xã Đại Hóa Ngọc Vân Ngọc Lý Quang Tiến Liên Sơn Lan Giới Cao Xá Nhã Nam Lam Cốt Phúc Sơn Ngọc Thiện Song Vân Tổng DĐĐT nghiệm thu (ha) 93,03 104,94 394,41 97,86 15,00 64,24 14,40 15,80 73,60 Trước DĐĐT (thửa/hộ) 5,6 8,5 3,9 3,3 8,0 2,3 4,8 3,6 3,5 3,1 2,4 1,6 1,6 4,0 1,4 2,9 2,1 1,9 Trước DĐĐT (m2/thửa) 440,3 270,0 666,5 558,2 660,0 553,0 550,7 556,7 722,3 Sau DĐĐT (m2/thửa) 813,5 804,4 1474,0 1075,8 920,0 1185,0 941,2 1046,7 1023,5 112,70 5,9 2,5 518,0 953,0 114,97 4,5 1,5 543,4 870,6 104,10 6,5 2,7 427,7 767,7 1205,05 5,03 2,31 538,9 989,6 (Nguồn: Phịng Tài ngun & Mơi trường Tân n – UBND huyện Tân Yên, 2020) Kết DĐĐT 12 xã, trước DĐĐT số thửa/hộ 5,03 thửa, sau DĐĐT cịn lại 2,31 thửa, giảm 2,73 thửa/hộ; diện tích bình quân đất trước DĐĐT 538,9 m2/thửa, sau DĐĐT đạt 989,6 m2/thửa, tăng 450,7 m2/thửa Như vậy, so với trước DĐĐT diện tích bình qn/thửa tăng lên lớn (≈1,84 lần), chứng tỏ công tác DĐĐT hướng, mục tiêu đề giảm mạnh tình trạng manh mún đất 136 Sau DĐĐT (thửa/hộ) đai Sau DĐĐT hộ gia đình có diện tích ruộng tập trung đủ lớn đáp ứng yêu cầu phát triển vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa, vùng nguyên liệu tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, thực giới hoá kiến thiết đồng ruộng, tạo tiền đề nâng cao hiệu sử dụng đất SXNN, nâng cao thu nhập nơng hộ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Kinh tế & Chính sách Trước DĐĐT (thửa/hộ) Sau DĐĐT (thửa/hộ) Hình Bình quân số thửa/hộ trước sau DĐĐT huyện Tân n 3.2.3 Tình hình biến động diện tích, cấu hệ số sử dụng đất nông nghiệp trước sau DĐĐT Q trình DĐĐT tác động khơng nhỏ đến biến động diện tích, cấu hệ số sử dụng đất hoạt động SXNN địa bàn huyện Bảng Biến động sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Yên So với trước DĐĐT STT Loại đất Đất nông nghiệp Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước (từ vụ lúa trở lên) 1.1 Diện tích năm 2020 (ha) Diện tích trước DĐĐT (2013) (ha) 15871,67 8055,51 6716,51 12946,24 8213,01 6007,84 2925,43 - 157,50 708,59 Tăng (+), giảm (-) 1.2 Đất trồng hàng năm khác 1052,51 805,91 246,60 1.3 Đất trồng lâu năm 4081,18 1524,59 2556,59 1.4 Đất rừng sản xuất 1039,37 1223,61 - 184,24 1.5 Đất nuôi trồng thủy sản 1069,89 1036,29 573,60 1.6 Đất nông nghiệp khác 33,21 44,52 - 11,31 (Nguồn: Phòng Thống kê, Phịng Tài ngun & Mơi trường Tân n - UBND huyện Tân Yên 2013, 2020) Số liệu bảng cho thấy, sau DĐĐT diện tích đất nơng nghiệp huyện tăng lên 2.925,43 so với thời điểm DĐĐT năm 2013 số lý sau: 1) Sau dồn điền tận dụng diện tích bờ thửa; 2) Việc sử dụng công nghệ đo đạc đại sau dồn điện thời điểm 2020 xác định diện tích đất nơng nghiệp hộ, hạn chế sai số đo đạc Diện tích loại đất tăng chủ yếu như: đất trồng vụ lúa với 708,59 ha, đất trồng lâu hàng năm 246,60 ha, đất trồng lâu năm 2556,59 đất nuôi trồng thủy sản 573,60 Điều cho thấy việc DĐĐT với quy hoạch phân bổ đất SXNN làm thay đổi phương thức sản xuất cụ thể diện tích loại đất theo hướng tập trung, xuất nhiều cánh đồng mẫu lớn tăng quy mô loại trồng hàng hóa phát huy mạnh huyện thâm canh vụ lúa, ăn quả, rau màu ni trồng thủy sản TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 137 Kinh tế & Chính sách Bảng Cơ cấu hệ số sử dụng đất trước sau DĐĐT Trước Tăng (+) TT Chỉ tiêu ĐVT Sau DĐĐT DĐĐT Giảm (-) Diện tích đất SXNN 12946,24 15871,67 2925,43 Diện tích đất chưa sử dụng 396,19 75,13 -321,06 Tỷ lệ đất chưa sử dụng % 3,06 0,47 -2,59 Tổng diện tích gieo trồng hàng năm 13627,50 15537,88 1910,38 Diện tích đất canh tác 9018,92 9108,02 89,10 Hệ số sử dụng đất lần 1,51 1,71 0,20 Nguồn: Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên & Môi trường Tân Yên - UBND huyện Tân Yên 2013, 2020 Qua số liệu bảng cho thấy, diện tích đất SXNN huyện tăng lên đáng kể sau DĐĐT với 2925,43 Việc quy hoạch, khai thác quỹ đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng huyện quan tâm nên đạt kết cao, giảm tỷ lệ đất sử dụng từ 3,06 % trước DĐĐT xuống 0,47% sau DĐĐT Hệ số sử dụng đất trước sau DĐĐT tăng 0,20 lần từ 1,51 lần năm 2013 lên 1,71 lần năm 2020 Đây tác động tích cực cơng tác DĐĐT STT 10 11 12 Bảng Thực trạng quy hoạch cánh đồng mẫu lớn sau DĐĐT huyện Tân Yên Tổng số cánh Liên Bao Quy mô đồng mẫu lớn Cơ giới kết tiêu Xã hóa sản sản Số Diện tích > 50 30-50 20-30 xuất phẩm lượng (ha) ha Đại Hóa 61,0 2 2 Ngọc Vân 30,0 1 1 Ngọc Lý 120,0 1 3 Quang Tiến 30,0 1 1 Liên Sơn 30,0 1 1 Lan Giới 60,0 2 2 Cao Xá Nhã Nam 30,0 1 1 Lam Cốt 80,0 1 2 Phúc Sơn 60,0 2 2 Ngọc Thiện 80,0 1 2 Song Vân 80,0 1 2 Tổng 19 661,0 14 19 19 19 (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Tân n – UBND huyện Tân Yên 2020) Sau DĐĐT tổng số cánh đồng mẫu lớn triển khai huyện tân Yên 19 với diện tích đạt 661 địa bàn 11/12 xã có diện tích DĐĐT nghiệm thu Riêng xã Cao Xá chưa hình thành cánh đồng mẫu lớn diện tích DĐĐT nghiệm thu khơng đủ lớn Toàn 19/19 cánh đồng mẫu lớn sau hình thành thực giới hóa khâu làm đất thu hoạch, liên 138 3.3 Tác động công tác DĐĐT đến phát triển SXNN huyện Tân Yên 3.3.1 Triển khai quy hoạch mơ hình cánh đồng mẫu lớn Từ diện tích manh mún, phân tán sau dồn điền hình thành nên cánh đồng lớn, tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng giới hóa, thâm canh vào sản xuất Kết xây dựng mơ hình cánh đồng mẫu lớn sau DĐĐT huyện Tân Yên thể qua bảng kết sản xuất, bao tiêu sản xuất với Hợp tác xã Nông nghiệp doanh nghiệp chế biến nông sản Đây tiền đề thuận lợi cho phát triển ngành trồng trọt huyện Tân Yên theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, góp phần nâng cao hiệu sản xuất đơn vị diện tích đất canh tác TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Kinh tế & Chính sách 3.3.2 Triển khai mơ hình sản xuất hàng hóa tập trung Kết cơng tác DĐĐT tạo tiền đề STT thuận lợi để huyện triển khai mơ hình sản xuất hàng hóa tập trung lúa, lạc, ăn quả, rau thực phẩm (bảng 7) Bảng Tổng hợp diện tích thực mơ hình sản xuất hàng hóa tập trung huyện Tân n Diện tích Mơ hình Sản phẩm (ha/năm) Thiên ưu 8, Bắc Sơn, Hương thơm Kinh Bắc, Lúa chất lượng 643,3 TBR225, Kim Cương 111 Lúa giống 241,2 Giống lúa Thiên ưu Lạc 2.700,0 Lạc L14 Dưa hấu, dưa lê, bí, khoai tây, khoai lang, ngô ngọt, Rau thực phẩm 1.396,0 rau loại Rau chế biến 279,3 Ớt, dưa bao tử, cà chua bi, khoai tây chế biến Cây ăn 3.525,0 Vải, nhãn, vú sữa, ổi, Nguồn: Phòng Nông nghiệp Tân Yên – UBND huyện Tân Yên 2020 Qua số liệu bảng cho thấy, tác động DĐĐT đến hoạt động SXNN huyện Tân Yên rõ ràng Quá trình thực DĐĐT gắn với quy hoạch sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi dần diện tích cấy lúa hiệu sang trồng rau màu, ăn ni trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao hơn, đưa giống có suất, chất lượng vào sản xuất, thực luân canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất Những diện tích đất triển khai mơ hình trồng loại trồng hàng hóa huyện đem lại hiệu kinh tế cao góp phần khơng nhỏ cải thiện đời sống, thu nhập cho người dân địa phương 3.4 Ý kiến đánh giá người dân tác động DĐĐT đến sản xuất nông hộ Kết điều tra nông hộ tác động DĐĐT đến hoạt động SXNN hộ gia đình thể qua bảng Bảng Tổng hợp ý kiến nông hộ tác động DĐĐT đến SXNN Nội dung vấn Số hộ (hộ) Đồng ý với phương án DĐĐT 312 - Đồng ý 275 - Không đồng ý Đánh giá giao thông, thủy lợi nội đồng sau DĐĐT - Tốt - Không thay đổi - Kém Công lao động thời gian lao động nông nghiệp sau DĐĐT - Nhiều - Không thay đổi - Ít Áp dụng giới hóa, mơ hình SXNN hàng hóa sau DĐĐT - Có - Khơng Tỷ lệ (%) 100,00 37 88,14 11,86 312 100,00 312 100,00 0,00 0,00 312 0 100,00 0,00 0,00 312 100,00 312 100,00 312 100,00 0,00 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 139 Kinh tế & Chính sách Kết tổng hợp ý kiến nông hộ cho thấy, 275/312 hộ (tương ứng 88,14%) vấn đồng ý với phương án DĐĐT Số hộ cịn lại (11,86%) khơng đồng thuận phần lớn có vị trí ruộng tốt có tâm lý lo sợ khơng nhận vị trí ruộng ưng ý nên khơng tích cực hưởng ứng cơng tác DĐĐT 100% hộ gia đình hỏi cho hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng đầu tư nâng cấp cải thiện tốt trước DĐĐT 100 % số hộ nhận định công lao động, thời gian lao động nơng nghiệp thay đổi theo hướng họ áp dụng giới hóa khâu làm đất thu hoạch, mạnh dạn triển khai mơ hình SXNN hàng hóa để nâng cao hiệu quả, thu nhập đời sống gia đình 3.5 Một số tồn giải pháp nâng cao hiệu công tác dồn điền đổi huyện Tân Yên 3.5.1 Những tồn tại, khó khăn cơng tác DĐĐT Tiến độ cấp GCNQSDĐ sau DĐĐT chậm, chưa đạt yêu cầu so với kế hoạch Nguyên nhân số xã chưa có diện tích DĐĐT nghiệm thu thực phương án DĐĐT không theo hồ sơ hướng dẫn nên khó khăn việc kê khai cấp GCNQSDĐ Đặc biệt, nhiều xã sau đo đạc đồ địa máy, diện tích thực tế có sai số lớn, lúng túng thiết lập hồ sơ Cá biệt có hộ gia đình sau dồn đổi cịn tự ý chuyển nhượng cho hộ khác không thực quy định Nhà nước, nhiều thời gian xác định chủ ban đầu Tập quán SXNN manh mún, nhỏ lẻ ăn sâu vào nhận thức phận không nhỏ người dân nên cần nhiều thời gian, công sức để tuyển truyền vận động Tâm lý không muốn bỏ ruộng đầu tư, lo sợ nhận vị trí ruộng khơng ý số hộ gia đình dù tuyên truyền, vận động lợi ích DĐĐT nên chưa thực đồng thuận hưởng ứng DĐĐT Nhận thức số sở đảng, đảng viên hạn chế dẫn tới lúng túng, bị động công tác tuyên truyền, vận động 140 Cịn tồn tình trạng trơng chờ cấp trên, chưa dám nghĩ, dám làm, ngại khó khăn, vất vả, va chạm, chưa thực coi trọng công tác DĐĐT Một số cán tham gia công tác, thiếu kinh nghiệm vận động quần chúng, chưa nắm hồ sơ tài liệu thực tế sử dụng đất hộ nên lúng túng, thiếu liệt, tập trung đạo, chưa thực vào tâm thực nhiệm vụ Trong trình thực DĐĐT, trưởng ban đạo xã chưa phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, chưa gắn trách nhiệm cho thành viên đến thôn mà chủ yếu phó mặc cho quan chun mơn dẫn đến hiệu triển khai đạt thấp Kinh phí hỗ trợ cho DĐĐT phân bổ từ ngân sách gây khó khăn q trình thực hiện, đặc biệt cơng tác chỉnh trang đồng ruộng, cứng hóa kênh mương giao thông nội đồng, đo đạc cấp GCNQSDĐ cánh đồng có diện tích lớn Diện tích đất canh tác số xã có địa hình dốc, ruộng bậc thang, không phẳng, xen kẹp khu dân cư (Liên Chung, Tân Trung, Việt Lập) gây khó khăn trình thực phương án DĐĐT Một số hộ gia đình có vị trí ruộng tốt tỏ không đồng thuận, không hưởng ứng việc thực DĐĐT Việc trì ổn định mối liên kết chặt chẽ sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình doanh nghiệp, thực cam kết bao tiêu sản phẩm, tìm đầu ổn định cho sản phẩm, đảm bảo nguồn thu nhập ổn định cho nông hộ ln vấn đề khó khăn Các hộ gia đình phải đối mặt với nguy phải tự tìm đầu cho sản phẩm, giá nông sản bấp bênh, thiếu ổn định, phụ thuộc vào nhu cầu thị trường 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác dồn điền đổi huyện Tân Yên Tăng cường công tác tuyên truyền văn đạo, kế hoạch thực công tác DĐĐT tỉnh, huyện đến toàn cán bộ, đảng viên nhân dân Động viên, thuyết phục, vận động hộ gia đình chưa chấp thuận DĐĐT thấy lợi ích lâu dài DĐĐT Trường TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Kinh tế & Chính sách hợp khơng chấp thuận tiến hành họp dân theo nguyên tắc đảm bảo tính dân chủ, lợi ích chung, thiểu số phục tùng đa số Lãnh đạo huyện, xã cần chủ động, sát sao, liệt công tác lãnh đạo, đạo đảm bảo thực tiến độ kế hoạch đề Tổ chức đối thoại để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng nhân dân Tập trung đạo, tháo gỡ khó khăn đẩy nhanh tiến độ nghiệm thu cấp GCNQSDĐ sau DĐĐT Thực phân công công việc rõ ràng, gắn trách nhiệm cho đồng chí lãnh đạo cấp trưởng, phó trưởng ban, ngành xã, thơn Phịng Tài ngun Mơi trường, Chi nhánh văn phịng đăng ký đất đai cần bố trí nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật cần thiết, hướng dẫn chuyên môn đảm bảo triển khai nhanh, đồng hiệu nhiệm vụ công tác DĐĐT Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu kinh phí chỉnh trang đồng ruộng, cứng hóa giao thơng kênh mương nội đồng Tổ chức họp bàn thống nhất, minh bạch cơng khai khoản thu chi tài q trình thực Đề xuất quyền cấp tỉnh, huyện xem xét cấp kinh phí bổ sung để xã hồn thành cơng việc xây dựng giao thơng, kênh mương nội đồng, đo đạc, chỉnh lý hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ sau DĐĐT Địa phương cần có sách kết hợp với doanh nghiệp chế biến nông sản đẩy mảnh liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông sản cho người dân địa phương Bên cạnh đó, Doanh nghiệp cán chun mơn địa phương cần tích cực hỗ trợ kỹ thuật, tìm nguồn cung cấp giống, phân bón đảm bảo cho người dân q trình sản xuất KẾT LUẬN Cơng tác DĐĐT huyện Tân Yên có kết nghiệm thu 12/20 xã thực hiện, với diện tích nghiệm thu đạt 1240,65 đạt 63,27% so với kế hoạch đề Tiến độ thực cấp GCNQSDĐ sau DĐĐT cịn chậm với 5175 giấy có định cấp so với 15084 hồ sơ phải cấp Bình qn diện tích đất tăng từ 538,9 m2 lên 989,6 m2, số bình quân/hộ gia đình giảm từ 5,03 xuống 2,31 Hệ số sử dụng đất tăng 0,2 lần từ 1,51 lên 1,71 lần Sau DĐĐT địa bàn huyện hình thành 19 cánh đồng mẫu lớn 19/19 cánh đồng mẫu lớn thực giới hóa khâu làm đất, thu hoạch, liên kết sản xuất ký cam kết bao tiêu sản phẩm đầu với hợp tác xã, doanh nghiệp chế biến nông sản Thực nhiều mơ hình sản xuất nơng sản hàng hóa diện tích cánh đồng mẫu lớn như: lạc, lúa giống, lúa chất lượng, ăn quả, rau màu Kết tổng hợp ý kiến nông hộ tác động DĐĐT đến sản xuất nông nghiệp: 100% hộ gia đình đánh giá giao thơng, kênh mương nội đồng tốt hơn, công lao động thời gian lao động trước DĐĐT 100% hộ gia đình thực mơ hình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa diện tích cánh đồng mẫu lớn sau DĐĐT Tuy nhiên số hộ gia đình có ruộng đất tốt chưa đồng ý thực phương án DĐĐT có vị trí ruộng tốt tâm lý lo sợ khơng nhận vị trí ruộng ưng ý Để nâng cao hiệu công tác DĐĐT huyện Tân Yên hạn chế khó khăn q trình thực công tác DĐĐT cần thực giải pháp đồng từ khâu tuyên truyền, vận động nhân dân đến vấn đề chuyên môn kỹ thuật công tác đạo quyền địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986 – 2002, NXB Thống kê, Hà Nội Lã Bình Minh (2011), Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu dồn điền đổi huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Xuân Thị Thu Thảo, Phạm Phương Nam, Hồ Thị lam Trà (2015), Kết thực dồn điền đổi địa bàn tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học phát triển, tập 13, số 6, tr 931 – 942 UBND huyện Tân n (2014÷2020), Báo cáo tổng kết cơng tác dồn điền đổi huyện phương hướng nhiệm vụ năm UBND huyện Tân Yên (2020), Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2020, mục tiêu giải pháp chủ yếu năm 2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 141 Kinh tế & Chính sách CURRENT SITUATION OF FUNDING WORKS IN TAN YEN DISTRICT, BAC GIANG PROVINCE Khuong Manh Ha1, Nguyen Van Vuong1, Xuan Thi Thu Thao2, Tran Thi Thanh Binh2 Bac Giang Agriculture and Forestry University Vietnam National University of Forestry SUMMARY Land consolidation overcame the land fragmentation, creating advantageous conditions for mechanical application, scientific application, and the commodity agricultural production application to improve farmers' income and living standards The results of land consolidation have had a positive impact on agricultural production in Tan Yen district, Bac Giang province such as: increasing the scale of the land plot from 538.9 m2 to 989.6 m2, reducing the average number of plots/households from 5.03 plots down to 2.31 plots; increasing the utilization factor by 0.2 times, forming 19 large sample fields with a minimum area of 20 ha, meeting the mechanical requirements in the stages of tillage, harvesting, production association, and products sale In addition, the results of this also affected the process of granting land use right certificates (reaching 34.31%) and the change, the structure, and the agricultural land use coefficient The land consolidation plan received the consent of the majority of people in the communes in the district with 88.14% of households agreeing The infrastructure for agricultural production after land consolidation, such as the transportation system, internal waterways, has been upgraded, creating favorable conditions for the application of commodity agricultural production models, contributing to farmers' income and living standards However, to improve the effectiveness of land consolidation, it is necessary to implement synchronous solutions with the consensus of local people Keywords: agricultural production model, fragmented land, land consolidation, large sample field, Tan Yen – Bac Giang Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 142 : 07/12/2021 : 20/01/2022 : 07/02/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 ... 3.1 Thực trạng công tác DĐĐT huyện Tân Yên Công tác DĐĐT huyện Tân Yên khởi động thực từ năm 2014 với 11 xã Tính đến năm 2020 cơng tác DĐĐT huyện thực địa bàn 20/22 xã, thị trấn (02 xã chưa thực. .. thị trường 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác dồn điền đổi huyện Tân Yên Tăng cường công tác tuyên truyền văn đạo, kế hoạch thực công tác DĐĐT tỉnh, huyện đến toàn cán bộ, đảng viên nhân dân... hiệu dồn điền đổi huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Xuân Thị Thu Thảo, Phạm Phương Nam, Hồ Thị lam Trà (2015), Kết thực dồn điền đổi địa bàn tỉnh Nam

Ngày đăng: 28/09/2022, 16:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa tại huyện Tân Yên - Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Bảng 1..

Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa tại huyện Tân Yên Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2. Kết quả cấp GCNQSDĐ sau DĐĐT huyện Tân Yên - Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Bảng 2..

Kết quả cấp GCNQSDĐ sau DĐĐT huyện Tân Yên Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3. Số thửa đất và diện tích thửa đất trước của hộ gia đình trước và sau DĐĐT - Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Bảng 3..

Số thửa đất và diện tích thửa đất trước của hộ gia đình trước và sau DĐĐT Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1. Bình quân số thửa/hộ trước và sau DĐĐT tại huyện Tân Yên - Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Hình 1..

Bình quân số thửa/hộ trước và sau DĐĐT tại huyện Tân Yên Xem tại trang 5 của tài liệu.
3.2.3. Tình hình biến động diện tích, cơ cấu và hệ  số  sử  dụng  đất  nông  nghiệp  trước  và  sau  DĐĐT  - Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

3.2.3..

Tình hình biến động diện tích, cơ cấu và hệ số sử dụng đất nông nghiệp trước và sau DĐĐT Xem tại trang 5 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 5 cho thấy, diện tích đất SXNN của huyện tăng lên đáng kể sau DĐĐT  với 2925,43 ha - Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

ua.

số liệu bảng 5 cho thấy, diện tích đất SXNN của huyện tăng lên đáng kể sau DĐĐT với 2925,43 ha Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 5. Cơ cấu và hệ số sử dụng đất trước và sau DĐĐT - Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Bảng 5..

Cơ cấu và hệ số sử dụng đất trước và sau DĐĐT Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan