- Như chúng ta biết, để một máy tính có thể chạy được, cần phải lắp ráp các phầncứng và cài đặt những chương trình cần thiết.. Dự kiến kết quả đạt được Lắp rắp và cài đặt một hệ thống má
Trang 1Đề tài Lắp ráp,cài đặt và sử lý
xự cố máy tính
Trang 2Lời Cảm Ơn
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy ,cô Trường Cao ĐẳngCông Thương – khoa công nghệ thông tin, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyềnđạt những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là nền tảng cơ bản, là những hành trang
vô cùng quý giá, là bước đầu tiên cho em bước vào sự nghiệp sau này trong tương lai.Đặc biệt là thầy … Đã cho em rất nhiều kiến thức và niềm đam mê ngành công nghệthông tin mà em đã chọn cảm ơn thầy đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian qua,giải đáp những thắc mắc trong quá trình làm báo cáo nhờ đó, em mới có thể hoànthành được bài báo cáo này
Trong quá trình làm báo cáo, vì chưa có kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa vào lýthuyết đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên bài báo cáo này chắc sẽ không tránh khỏinhững sai sót Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía quý thầy để kiến thứccủa em ngày càng hoàn thiện hơn và rút ra được những kinh nghiệm bổ ích có thể ápdụng vào thực tiễn một cách hiệu quả trong tương lai
Kính chúc thầy luôn vui vẻ, hạnh phúc, dồi dào sức khoẻ và thành công trongcông việc
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4
Lời Cảm Ơn 1 CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI _7
1 Lý do chọn đề tài: _7
2 Mục đích nghiên cứu : _7
3 Dự kiến kết quả đạt được 7 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN, CẤU TRÚC MÁY TÍNH 8
1 Giới thiệu tổng quát về máy tính 8
1.1 Giới thiệu về máy tính _8 1.2 Lịch sử phát triển 8
2 Cấu trúc máy tính 11
2.1 Thiết bị nhập (Input Devices) _11 2.2 Thiết bị xử lý (Processing Devies) _11 2.3 Thiết bị lưu trữ (Stogare Devices) 11 2.4 Thiết bị xuất (Output Devices) 12
CHƯƠNG III: CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH PC _12
I Thiết bị nội vi _12
1.1 CPU _12
1.2Mainboard 18 1.3 HDD – Harđisk: 22 1.4 RAM(Random Access Memory ): _24 1.5 VGA Card 26
1.6Nguồn: _28
II Thiết bị ngoại vi _29
2 1 Monitor - màn hình _29 2.2.Keyboard - Bàn phím 29 2.3.Mouse - chuột. 30 2.4.FDD _30 2.5 CD, CD-RW, DVD, Combo-DVD 30 2.6.NIC _31 2.7.Sound card 31 2.8.Modem _32 2.9 USB Hard Disk _32 2.10 Printer _32 2.11 Projector _33 2.12.Microheadphone. _33 2.13 Webcame 33 2.14 USB Bluetooth. 33
CHƯƠNG IV: LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT MÁY TÍNH _34
Trang 5III Thiết lập CMOS _48
1 Tạo phân vùng chính (Primary) _51
2 Tạo các phân vùng phụ (Logical) _56
VI cài đặt driver và các phần mềm cơ bản 71
3 Máy tính bị lỗi xuất hiện màn hình xanh _92
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN 94
I Kết quản tự đánh giá: 94
II Hướng phát triển: _94 III Kết luận _95
Trang 6LỜI GIỚI THIỆU
- Trong vài năm trở lại đây, máy tính còn rất xa lạ với chúng ta vì khi đó nghànhCông Nghệ Thông Tin vẫn chưa được phổ biến rộng rãi ở nước ta
- Công nghệ thông tin là một thuật ngữ rộng bao quát gồm phương pháp, phươngtiện, kĩ thuật máy tinhsvaf viễn thông, kĩ thuật lập trình … để khai thác và sử dụng cácnguồn tài nguyên thông tin phong phú và đa dạng phục cụ lợi ích con người
- Công Nghệ Thông Tin ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển không ngừng củanước ta Nó nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạtđộng kinh tế, xã hội
- Ngày nay, Công Nghệ Thông Tin đang dần được phổ cập rộng rãi cà phát triểntrong hầu hết các ngành nghề và cả trong môi trường đào tạo
- Như chúng ta biết, để một máy tính có thể chạy được, cần phải lắp ráp các phầncứng và cài đặt những chương trình cần thiết nhận thấy được tầm quan trọng của việcnày, vì vậy em đã chọn đề tài lắp ráp,cài đặt và sử lý xự cố máy tính với mong muốnđóng góp một ít kiến thức cơ bản mà mình biết về phần mềm và phần cứng máy tínhnhằm giúp các bạn mới bắt đầu làm quen với máy tính có điều kiện hiểu biết hơn vềmáy tính
Trang 7CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về hệ thống máy tính
- Có đủ kiến thức về kỹ thuật làm nền tảng cho việc lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảotrì hệ thống máy vi tính
- Có khả năng phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý các sự cố, tình huống trong hệ thống máy vi tính
3 Dự kiến kết quả đạt được
Lắp rắp và cài đặt một hệ thống máy tính hoàn chỉnh khai thác các trình tiện ích
hệ thống như: quản lý đĩa cứng, tạo đĩa CD, cài đặt nhiều hệ điều hành trên một máy,sao lưu và phục hồi dữ liệu, xử lý sự cố
Trang 8CHƯƠNG II: TỔNG QUAN, CẤU TRÚC MÁY TÍNH
1 Giới thiệu tổng quát về máy tính
1.1 Giới thiệu về máy tính
- Máy vi tính là công cụ cho phép xử lý thông tin một cách tự động theo những chươngtrình đã được lập sẵn từ trước
Mục đích làm việc của máy tính là xử lý thông tin, trong đó chương trình đã đượclập sẵn quy định máy tính sẽ tiến hành xử lý thông tin như thế nào
Chương trình là một dãy các lệnh theo một trình tự nhất định để thực hiện mộtcông việc nào đó từng bước một theo ý muốn của người lập trình
Như vậy chương trình là một tập các chỉ thị để ra lệnh cho máy tính thực hiệncông việc nhằm đạt đến mục tiêu hay kết quả của việc thực hiện chương trình Muồnmáy tính thực hiện chương trình tự động thì máy tính phải có chức năng "nhớ" tập lệnhcủa chương trình
- Cơ chế làm việc của máy tính
Máy tính làm việc theo hai nguyên tắc :
- Máy tính thực hiện công việc theo các chương trình đã được lưu trữ trong bộ nhớ
- Để thực hiện chương trình máy tính tuần tự đọc các lệnh, giải mã lệnh, thực thilệnh(thi hành lệnh) Chẳng hạn ta có một chương trình yêu cầu máy tính thực hiện , theonguyên tắc thì chương trình phải được nạp hay được lưu trữ trong bộ nhớ Để thực hiệnchương trình đó, theo nguyên tắc làm việc thì máy tính lần lượt đọc các lệnh của chươngtrình đó, giải mã lệnh và thực thi lệnh Chỉ khi máy tính thực hiện xong một lệnh thì lệnh
kế tiếp mới được đọc vào, giải mã và thực hiện Nếu một lệnh không thực hiện được thì
Trang 9sự phát triển vượt bậc, ứng dụng trong hầu hết các hoạt động của xã hội với rất nhiềuchủng loại thế hệ tuỳ theo công việc Tuy nhiên kể từ đó đến nay có thể phân máy tính
ra thành các thế hệ sau:
Thế hệ 1: (1950-1959):
- Về kỹ thuật: linh kiện dùng đèn điện tử, độ tin cậy thấp, tổn hao năng lượng Tốc độtính toán từ vài nghìn đến vài trăm nghìn phép tính/giây
- Về phần mềm:chủ yếu dùng ngôn ngữ máy để lập trình
- Về ứng dụng: mục đích nghiên cứu khoa học kỹ thuât
Thế hệ 2: (1959-1964):
- Về kỹ thuật:linh kiện bán dẫn chủ yếu là transistor Bộ nhớ có dung lượng khá lớn
- Về phần mềm: đã bắt đầu sử dụng một số ngôn ngữ lập trình bậc cao:Fortran,Algol,Cobol,
- Về ứng dụng: tham gia giải các bài toán kinh tế xã hội
Thế hệ 3 (1964-1974) :
- Về kỹ thuật: linh kiện chủ yếu sử dụng các mạch tích hợp (IC),các thiết bị ngoại viđược cải tiến, đĩa từ được sử dụng rộng rãi.Tốc độ tính toán đạt vài triệu phép toán trêngiây;dung lượng bộ nhớ đạt vài MB (Megabytes)
Trang 10- Về phần mềm: Xuất hiện nhiều hệ điều hành khác nhau.Xử lí song song Phần mềm
đa dạng, chất lượng cao, cho phép khai thác máy tính theo nhiều chế độ khác nhau
- Về ứng dụng: tham gia trong nhiều lĩnh vưc của xã hội
Thế hệ thứ 4 (1974-199?):
- Về kỹ thuật: Xử dụng mạch tích hợp cỡ lớn (Very large scale integration) VLSI, thiết
kế các cấu trúc đa xử lí Tốc độ đạt tới hàng chục triệu phép tính /giây
Ở đây chúng ta chủ yếu nói về cấu trúc máy vi tính tương thích IBM nên lịch sửcủa chiếc máy PC gắn liền với sự phát triển của IBM-PC.chiếc máy tính cá nhân đã pháttriển cùng với sự phát triển của các bộ vi xử lý Máy IBM_PC coi như được khởi đầu
từ một công trình của phòng thí nghiệm tại Atlanta của IBM
+ Từ năm 1979-1980 IBM hoàn thành chiếc máy Datamaster Máy này dùng vi xử lý
16 bit của Intel
+ Năm 1980 kế hoạch sản xuất máy PC bắt đầu được thực hiện Chiếc máy IBM_PCđầu tiên dùng một bộ vi xử lý 8 bits của Intel, bộ VXL 8085.
+ Năm 1981-1982 IBM sản xuất máy tính PC sử dụng bộ vi xử lý 8086,8088 o Năm
1984 máy tính xử dụng chíp 80286
+ Năm 1987 máy tính xử dụng bộ VXL 32bits 80386
+ Năm 1990 bộ VXL 80486 ra đời với nhiều tính năng hơn
+ Năm 1993 Bộ VXL Pentium ra đời mở ra một thế hệ vi tính cá nhân mới với 64 bits
dữ liệu, 32 bit địa chỉ
+ 1995-1999 các thế hệ VXL mới như MMX,Pentium II,III với khả năng biểu diễnkhông gian 3 chiều, nhận dạng tiếng nói
+ Từ năm 2000 cùng với Merced một thế hệ VXL 64 bit với cấu trúc hoàn toàn mới rađời đã tạo ra một thế hệ máy vi tính mới
- Về ứng dụng : Máy tính đã được áp dụng trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội
Trang 11Theo đề án của người Nhật chiếc máy tính điện tử thế hệ thứ 5 có cấu trúc hoàntoàn mới, bao gồm 4 khối cơ bản.Một trong các khối cơ bản là máy tính điện tử có cấutrúc như hiện nay và liên hệ trực tiếp với người sử dụng thông qua khối giao tiếp tríthức gồm 3 khối con: bộ xử lý giao tiếp, cơ sở tri thức và khối lập trình.
2 Cấu trúc máy tính
2.1 Thiết bị nhập (Input Devices)
Là những thiết bị nhập dữ liệu vào máy tính như bàn phím, chuột, máy quét,máy scan
2.2 Thiết bị xử lý (Processing Devies)
Là những thiết bị xử lý dữ liệu bao gồm bộ vi xử lý, bo mạch chủ
Thiết bị xử lý
Thiết bị lưu chữ
Trang 122.3 Thiết bị lưu trữ (Stogare Devices)
Là những thiết bị lưu trữ dữ liệu bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ trong bao gồm bộ nhớ chì đọc ROM, bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên RAM
Bộ nhớ ngoài bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, đĩa CD, DVD, ổ cứng USB, thẻ nhớ vàcác thiết bị lưu trữ khác
2.4 Thiết bị xuất (Output Devices)
Là những thiết bị hiển thị và xuất dữ liệu từ máy tính Thiết bị xuất bao gồmmàn hình, đèn chiếu, máy in
CHƯƠNG III: CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH PC
I Thiết bị nội vi
Trang 131.1 CPU
1.1.1 - giới thiệu :CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch
là ơn vị xử lí trung tâm CPU có thể được xem như não bộ, một trong những phần tử ốtlõi nhất của máy vi tính Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý các chương trình vi tính và
dữ kiện CPU có nhiều kiểu dáng khác nhau Ở hình thức đơn giản nhất, CPU là mộtcon chip với vài chục chân Phức tạp hơn, CPU được ráp sẵn trong các bộ mạch vớihàng trăm con chip khác CPU là một mạch xử lý dữ liệu theo chương trình được thiếtlập trước Nó là một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transistor
1.1.2 Cấu tạo CPU có 3 khối chính là :
+ Khối 1 Bộ điều khiển ( Control Unit ):Là các vi xử lí có nhiệm vụ thông dịch cáclệnh của chương trình và điều khiển hoạt động xử lí,được điều tiết chính xác bởi xungnhịp đồng hồ hệ thống Mạch xung nhịp đồng hồ hệ thống dùng để đồng bộ các thaotác xử lí trong và ngoài CPU theo các khoảng thời gian không đổi.Khoảng thời gianchờ giữa hai xung gọi là chu kỳ xung nhịp.Tốc độ theo đó xung nhịp hệ thống tạo racác xung tín hiệu chuẩn thời gian gọi là tốc độ xung nhịp – tốc độ đồng hồ tính bằngtriệu đơn vị mỗi giây-Mhz Thanh ghi là phần tử nhớ tạm trong bộ vi xử lý dùng lưu
dữ liệu và địa chỉ nhớ trong máy khi đang thực hiện tác vụ với chúng.+ Khối 2 Bộ số học-logic (ALU-Arithmetic Logic Unit): Có chức năng thực hiện cáclệnh của đơn vị điều khiển và xử lý tín hiệu Theo tên gọi,đơn vị này dùng để thực hiệncác phép tính số học (+,-,*,/ ) hay các phép tính logic (so sánh lớn hơn,nhỏ hơn…).+ Khối 3 Thanh ghi ( Register ): Thanh ghi có nhiệm vụ ghi mã lệnh trước khi xử lý vàghi kết quả sau khi xử lý
1.1.3 Các thông số kỹ thuật : Khi nhắc đến bộ vi xử lý trung tâm của máy tính CPU(Central Processing Unit) thì hầu hết mọi người thường chỉ quan tâm đến xung nhịpcủa nó (core speed) Ví dụ như: 3.0GHz, 2.8GHz Theo quan niệm phổ thông, chipnào có xung nhịp càng cao thì sẽ càng mạnh Tuy nhiên, khả năng xử lý của một con
Trang 14chip CPU còn phụ thuộc vào rất nhiều thứ như bộ nhớ đệm (Cache) hay số nhân.Những thông số này góp phần giúp chúng ta có thể chọn một bộ vi xử lý chạy ổn định,trơn tru và mát mẻ Hãy cùng phân tích con chip Intel® Pentium® Dual-Core E5200(2M Cache, 2.50 GHz, 800 MHz FSB) để làm ví dụ.
- Name: Intel® Pentium® Dual-Core E5200
Đây là dòng CPU dành cho máy tính để bàn với bộ xử lý lõi kép, số hiệu làE5200 (số hiệu này do intel đặt để phân biệt các dòng vi xử lý cùng một thế hệ) Mỗi
số hiệu sẽ chỉ về con chip với tốc độ xử lý và sức mạnh khác nhau Còn cái tên DualCore là để phân biệt với các dòng khác như Core 2 Duo, dòng i hoặc Pentium cũ
- FSB: 800 MHz
Trang 15- FSB (Front Side Bus) là chỉ số đo tốc độ "lõi" của đường giao tiếpgiữa CPU và mainboard Một chip vi xử lý được đánh giá nhanh hay chậm tuỳ thuộckhá lớn vào giá trị này Vi xử lý chạy được bus 800MHz thì đương nhiên hơn hẳn sovới vi xử lý chỉ chạy được bus 400 Mhz
1.1.4 Phân loại CPU:CPU được chia thành 2 loại (Dạng khe cắm Slot,Dạng chân cắmSocket)
- Dạng khe cắm (Slot) :
Slot1: dùng cho những CPU PII, PIII có 242 chân dạng khe cắm của hãng Intel
Slot A Athlon: dùng cho những CPU 242 chân dạng khe cắm của hãng AMD
- Dạng chân cắm (Socket) :
Socket 370: Pentium II, Celeron, Pentitum III
Socket 478: Celeron, Pentium IV Socket 775: Pentium D
Lưu ý!: Socket đi kèm với 1 số là số chân của CPU, và phải xác định mainboard có
socket bao nhiêu để dùng đúng loại CPU tương ứng
Socket 370 Socket 478 Socket 775
1.1.5 các loại CPU phổ biến hiện nay:
- Core 2 Duo :
Trang 16CPU core 2 duo
Trang 181.2.2- cấu tạo :
Chipset
- Công dụng: Là thiết bị điều hành mọi hoạt động của mainboard
- Nhân dạng: Là con chíp lớn nhấn trên main và thừơng có 1 gạch vàng ở một góc,mặt trên có ghi tên nhà sản xuất
Trang 19- Nhà sản xuất: Intel, SIS, ATA, VIA
Giao tiếp với CPU(socket).
- Công dụng: Giúp bộ vi xử lý gắn kết với mainboard
- Nhân dạng: Giao tiếp với CPU có 2 dạng khe cắm (slot) và chân cắm (socket)
+ Dạng khe cắm là một rãnh dài nằm ở khu vực giữa mainboard dùng cho PII, PIIIđời cũ Hiện nay hầu như người ta không sử dụng dạng khe cắm
+ Dạng chân cắm (socket) là một khối hình vuông gồm nhiều chân Hiên
nay đang sử dụng socket 370, 478, 775 tương ứng với số chân của CPU
AGP Slot
Khe cắm card màn hình AGP viết tắt từ Array Graphic Adapter
- Công dụng: Dùng để cắm card đồ họa
nằm giữa socket và khe PCI màu trắng sữa trên mainboard
- Lưu ý: Đối với những mainboard có card màn hình tích hợp thì có thể có hoặckhông có khe AGP Khi đó khe AGP chỉ có tác để nâng cấp card màn hình bằng cardrời nếu cần thiết để thay thế card tích hợp trên mainboard
RAM slot
- Công dụng: Dùng để cắm RAM và main
Trang 20Lưu ý: Tùy vào loại RAM (SDRAM, DDRAM, RDRAM) mà giao diện khe cắmkhác nhau.
PCI Slot
PCI - Peripheral Component Interconnect - khe cắm
mở rộng
- Công dụng: Dùng để cắm các loại card như card mạng, card âm thanh,
- Nhận dạng: khe màu trắng sử nằm ở phía rìa mainboard
ISA Slot
Khe cắm mở rộng ISA - Viết t ắt Industry Standard Architecture
- Công dụng: Dùng để cắm các loại card mở rộng như
card mạng, card âm thanh
- Nhận dạng: khe màu đen dài hơn PCI nằm ở rìa mainboard (nếu có)
Lưu ý: Vì tốc độ truyền dữ liệu chậm, chiếm không gian trong mainboard nên hầu hếtcác mainboard hiện nay không sử dụng khe ISA
IDE Header
Viết tắt Intergrated Drive Electronics - là đầu cắm
40 chân, có đinh trên mainboard để cắm các loại ổ
cứng, CD Mỗi mainboard thường có 2 IDE trên
mainboard:
IDE1: chân cắm chính, để cắm dây cáp nối với ổ cứng chínhIDE2: chân cắm phụ, để cắm dây cáp nối với ổ cứng thứ 2 hoặc các ổ CD,DVD
- Lưu ý: Dây cắp cắm ổ cứng dùng được cho cả ổ CD, DVD vì 2 IDE hoàn toàngiống nhau
ROM BIOS
Là bộ nhớ sơ cấp của máy tính ROM chứa hệ thống lệnh nhập
Trang 21cứng, nạp hệ điều hành nên còn gọi là ROM BIOS.
- VGA and HDMI display interface: là các cổng suất tín hiệu ra màn hình từ main
- 2* dual-channel DDR3 1600/1333MHz, up to 16GB :cho biết main hỗ trợ 2 khe cắmram bus 1333 , Ram tối đa được gắn lên main là 16 G
- 4*SATAII, Gigabit Lan :cho biết main hỗ trợ 4 cổng kết nối sata II và card lan
- 8*USB2.0 connectors :cho biết main có 8 cổng USB 2.0
1.2.4 các loai main phổ biến hiện nay
- Main intel:
- Main gigabyte
Trang 23- Rãnh(Track): là những vòng tròn đồng tâm được chia đều trên 2 mặt đĩa Vòngtròn đầu tine được đánh số 0 và cho đến hết đĩa).
- Cylinder: là một ống hình trụ di xuyên qua mỗi đĩa nhỏ ở một track đặt biệt ta thấy
số track và số cylinder bằng nhau
- Sector: là những cung bằng nhau, được chia đều trên một track mỗi sector chứa512byte
- Cluster: là tập hợp nhiều secter, số sector trên một clister biến đổi tuỳ theo versioncủa BIOS, DÓ,Windows hay loại đĩa
Trang 241.3.2 Tổ chức logic của đĩa cứng :
- Partition: là một ngăn logic của đĩa cứng, được chia bởi người sử dụng
- Volume: là một ổ đĩa logic mà DOS gán một mẫu ký tự cho 1 partition
- Master Boot: là vùng đặc biệt nằm trên đĩa cứng, gọi là vùng khởi động hay vùngboot, chiếm ngụ ở secter thứ 2 của head 0,track 0
- Bảng FAT (File Allocation Table): là danh mục các cluster đã được phân bố trongđĩa bảng FAT dùng để chia không gian cho các tập tin Dos ghi nhận 2 bảng FATgiống nhau để phòng hờ việc kiểm tra thừa và sự thiệt hại bảng FAT chính
Root Directory: là vùng chứa tên, kích thước, ngày giờ, thuộc tính và địa chỉ đầu tiêncủa các thư mục con và tập tin trong đĩa, các tập tin trên đĩa càng nhiều thì RootDirectory càng lớn
- Data : là vùng thực sự chứa dữ liệu được lưu chữ trên đĩa
1.4RAM(Random Access Memory ):
- Là một loại bộ nhớ chính của máy tính RAM được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫunhiên vì nó có đặc tính: thời gian thực hiện thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ lànhư nhau, cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ Mỗi ô nhớ của RAM đều cómột địa chỉ Thông thường, mỗi ô nhớ là một byte (8 bit); tuy nhiên hệ thống lại có thểđọc ra hay ghi vào nhiều byte (2, 4, 8 byte)
Trang 251.4.1 cấu tạo của Ram :
- Có 2 loại RAM cơ bản: - SRAM (Static RAM) hay còn gọi là RAM tĩnh
- DRAM (Dynamic RAM) hay còn gọi là RAM động
- SRAM: Không cần phải refesh mà dữ liệu vẫn không bị mất Do đó dung lượng lớnhơn và cũng đắt tiền hơn
- DRAM: Cần phải được refresh thường xuyên (hàng triệu lần mỗi giây) để đảm bảo
dữ liệu lưu trữ không bị mất đi
Cả SRAM và DRAM đều sẽ bị mất dữ liệu sau khi tắt máy
1.4.2 Phân loại:
- Tùy theo công nghệ chế tạo, người ta phân biệt thành 2 loại
* SRAM (Static RAM): RAM tĩnh
* DRAM (Dynamic RAM): RAM động RAM tĩnh: 6 transistor trong một ô nhớ
của RAM tĩnh RAM tĩnh được chế tạo theo công nghệ ECL (dùng trong CMOS vàBiCMOS) Mỗi bit nhớ gồm có các cổng logic với 6 transistor MOS SRAM là bộ nhớnhanh, việc đọc không làm hủy nội dung của ô nhớ và thời gian thâm nhập bằng chu
kỳ của bộ nhớ
RAM động: 1 transistor và 1 tụ điện trong một ô nhớ của RAM động RAM động
dùng kỹ thuật MOS Mỗi bit nhớ gồm một transistor và một tụ điện Việc ghi nhớ dữ
Trang 26liệu dựa vào việc duy trì điện tích nạp vào tụ điện và như vậy việc đọc một bit nhớ làmnội dung bit này bị hủy Do vậy sau mỗi lần đọc một ô nhớ, bộ phận điều khiển bộ nhớphải viết lại nội dung ô nhớ đó Chu kỳ bộ nhớ cũng theo đó mà ít nhất là gấp đôi thờigian thâm nhập ô nhớ.
Việc lưu giữ thông tin trong bit nhớ chỉ là tạm thời vì tụ điện sẽ phóng hết điệntích đã nạp và như vậy phải làm tươi bộ nhớ sau khoảng thời gian 2μs Việc làm tươis Việc làm tươiđược thực hiện với tất cả các ô nhớ trong bộ nhớ Công việc này được thực hiện tựđộng bởi một vi mạch bộ nhớ
Bộ nhớ DRAM chậm nhưng rẻ tiền hơn SRAM
1.3.3 Thông số kỹ thuật
- Tốc độ (Bus): là đường dẫn tín hiệu, dữ liệu nội bộ truyền trong máy tính từ bộphận này đến bộ phận kia hoặc đến thiết bị ngoại vi Vậy nó có đặc trưng là tần số làmviệc tính theo MHz hay GHz
- Dung lượng lưu trữ của Ram
1.5 VGA Card
- Card đồ họa (hay còn gọi là graphis card, bo mạch đồ họa hay card màn hình)dùng để chỉ những bo mạch đồ họa, được gắn vào máy tính với nhiệm vụ chuyển cáchình ảnh được tạo bên trong máy tính, thành các tín hiệu điện tử cần thiết Thành phầnquan trọng nhất, quyết định sức mạnh của một card đồ hoạ chính là bộ xử lý đồ hoạ(Graphic Processing Unit - GPU)
Trang 27- Các hãng sản xuất:
Hiện nay các bo mạch đồ họa rời thường sử dụng GPU của hai hãng sản xuất:
nVIDIA
ATI (Trước đây là một hãng độc lập, nay đã được hãng AMD mua lại)
Ngoài hai hãng này một số hãng khác cũng sản xuất chip xử lý đồ họa (SIS, Trident)nhưng các công ty đó hiện không thành công trong khẳng định vị thế của mình trên thịtrường chip xử lý đồ họa
Đối với dạng tính năng đồ họa được tích hợp vào chipset hoặc gắn liền trên bomạch chủ:
Intel: Với các chipset: 810, 815, 845, 865, 910, 915, 945, 946, 965 mà phânbiệt các chipset tích hợp đồ họa thường được ký hiệu thêm chữ "G" (cùng một
ký tự khác hoặc không có) ở sau ký hiệu chipset (Ví dụ: 915G, 915GV,915GL )
ATI: Radeon IGP 9100, Radeon IGP 9100 PRO, Radeon Xpress 200 (có cácphiên bản cho CPU Intel và AMD khác nhau), Radeon IGP 320
VIA: P4M800, P4M800 Pro, K8M800, K8M890, KM400
SiS: SiS661FX, SiS661GX, SiS761GL, SiS761GX, SiS760, SiS741
nVIDIA: nForce2
Trang 281.6 Nguồn:
- Nguồn máy tính (Power Supply Unit hay PSU) là một thiết bị cung cấp điệnnăng cho bo mạch chủ, ổ cứng và các thiết bị khác , đáp ứng năng lượng cho tất cảcác thiết bị phần cứng của máy tính hoạt động
1.6.1 phân loại theo chuẩn:
- AT: Chuẩn này được IBM PC AT giới thiệu trong năm 1984 và đã được sử
dụng cho tới khi chuẩn ATX trở nên thông dụng vào giữa những thập kỉ 90 Bộ nguồnngay cung cấp 04 điện áp : +5V , +12V , -5V và -12V , và đầu nối nguồn choMotherboard dùng đầu nối 12 chân ( xem phần trước ) Đầu nối nguồn dùng trongnguồn AT chỉ theo chuẩn hình thang thông thường , đầu nối nguồn cho ổ mềm và đầunối cung cấp điện cho Motherboard
- ATX: Trong năm 1996 , Intel giới thiệu hình thức Motherboard mới với tên gọi
ATX để thay thế hình thức AT cũ Do Motherboard ATX có kích thước hoàn toànkhác nên Case mới cũng được thay thế với tên gọi ATX Với hình thức Motherboardmới Intel cũng đề xuất bộ nguồn kiểu mới với những tính năng mới như dùng đầu nốinguồn trên Motherboard là 20 chân và thêm hai điện áp mới +3.3V và +5VSB , haycòn gọi là “Standby Power “ Đầu ra +5VSB thường cung cấp điện áp ra khi tắt máy
Trang 29tính bằng công tắc nguồn và cho phép máy tính tự bật lên mà không cần bấm công tắcOn/Off
- ATX12V 1.x: Với những CPU mới yêu cầu công suất cao hơn thì có thêm hai
đầu nối phụ cho bộ nguồn ATX : Đầu nối 12V 04 chân ( đầu nối ATX12V ) và nguồnphụ 6 chân ( xem những trang trước )
- ATX12V 2.x: Kiểu bộ nguồn này được giới thiệu khi phát hành Bus PCI
Express và nâng cấp với những Motherboard sử dụng đầu nối nguồn 24 chân ( Hình 6
và 7 ) và giới thiệu thêm những đầu nối nguồn PCIe phụ ( Hình 13 và 14 ) Chuẩn nàyhiện nay đang được sử dụng
- EPS12V: Kiểu này được tạo được dùng cho những máy chủ rẻ tiền Phiên bản hiện
tại dùng cùng với đầucắm ATX12V 2.x và thêm đầu cắm nguồn CPU mới , được gọi
là EPS12
II Thiết bị ngoại vi
- Thiết bị ngoại vi là tên chung nói đến một số loại thiết bị bên ngoài thùng máyđược gắn kết với máy tính với tính năng nhập xuất (IO) hoặc mở rộng khả năng lưutrữ (như một dạng bộ nhớ phụ)
Thiết bị ngoại vi của máy tính có thể là:
Thiết bị cấu thành lên máy tính và không thể thiếu được ở một số loại máy tính
Thiết bị có mục đích mở rộng tính năng hoặc khả năng của máy tính
Trang 302.2.Keyboard - Bàn phím
chức năng cơ bản, bạn có thể tìm thấy những loại bàn
cập internet, hoặc chơi game
- Chuột cơ: dùng bi lăn để xác định vị trí
- Chuột quang: dùng phản ứng ánh sáng (không có bi lăn)
- Sử dụng: Tùy loại chuột có thể cắm cổng PS/2, cổng USB,
hoặc không dây
2.4.FDD
Ổ đĩa mềm - FDD viết tắt từ Floopy Disk Drive
- Sử dụng: Ổ mềm lắp từ bên trong thùng máy Đầu cáp bị đánh tréo gắn vào ổ, đầu
thắng gắn vào đầu cắm FDD trên main
- Lưu ý!: Cáp ổ mềm nhỏ hơn cáp ổ cứng, cáp ổ mềm bị đánh tréo một đầu, đầu này
để gắn vào ổ mềm
2.5 CD, CD-RW, DVD, Combo-DVD
- Công dụng: Là những loại ổ đọc ghi dữ liệu từ ổ CD,
Trang 31VCD, DVD Vì dùng tia lazer để đọc và ghi dữ liệu nên các loại ổ này còn gọi là ổ quanghọc.
- Đặc trưng: Tốc độ đọc ghi dữ liệu (24X, 32X, 48X, 52X)
- Phân loại:
CD-ROM: chỉ đọc đĩa CD, VCD
CD-RW: đọc và ghi đĩa CD, VCD
DVD-ROM: chỉ đọc tất cả các loại đĩa CD, VCD, DVD
Combo-DVD: đọc được tất cả các loại đĩa, ghi đĩa CD, VCD
2.6.NIC
Card mạng - NIC viết tắt từ Network Interface Card
Công dụng: Dùng để nối mạng nội bộ.
thường có 2 đèn tín hiệu đi kèm
Phân loại:
NIC tích hợp trên mạch - onboard NIC dạng card rời cắm khe PCI
2.7.Sound card
audio của máy tính
- Đặc trưng: Khả năng xử lý Mhz.
liên tiếp nhau
- Phân loại:
Card tích hợp trên mạch - Sound onboard
Card rời - gắn khe PCI
- Sử dụng: Dựa vào các ký hiệu bằng chữ hoặc bằng màu trên sound card chúng ta
cắm các thiết bị như sau:
Trang 32Line Out (xanh nhạt): để cắm dây audio của loa hoặc tai nghe.
Line In (xanh đậm): cắm dây dữ liệu audio vào từ các thiết bị cần đưa âm thanh vàomáy như đàn điện tử
Mic (màu đỏ): để cắm dây của micro
2.8.Modem
- Công dụng: Chuyển đổi qua lại giữa tín hiệu điện thoại và tínhiệu máy tính giúp máy tính nối với mạng Internet thông qua dâyđiện thoại
- Đặc trưng: Tốc độ truyền dữ liệu Kbps, Mbps
- Nhận dạng: Có đầu cắm dây điện thoại.
- Phân loại:
Onboard: thường có trên máy xách tay
External: gắn ngoài như hình 1
Internet: gắn trong, cắm vào khe PCI trên main như hình 2
- Lưu ý: Đối với modem gắn trong bạn dễ nhầm với card mạng, card mạng có đầu cắm
to hơn để cắm dây cáp mạng và có đèn tín hiệu đi kèm
2.9 USB Hard Disk
dung lượng lớn Ổ cứng USB còn dùng để nghe nhạc MP3,xem phim MP4
- Đặc trưng: Dung lượng nhớ MB, GB và luôn cắm vào cổng USB trên mainboard.
- Sử dụng: Để đảm bảo an toàn dữ liệu và kéo dài tuổi thọ của đĩa cứng USB bạn phải thực
hiện thao tác rút đĩa an toàn ra khỏi hệ thống: Khi không dùng đĩa nữa thì kích chuột
phải trên biểu tượng đặc trưng của đĩa dưới khay hệ thống, chọn Safe to remove (đối với Windows XP trở lên) hoặc Unplug or Eject hardware (đối với Windows 200 trở
xuống) Chọn tên ổ đĩa trong danh sách Nhấn nút Stop
Trang 332.10 Printer
- Công dụng: Dùng để in ấn tài liệu từ máy tính.
- Đặc trưng: Độ phân giải dpi (*), tốc độ in (số trang
trên 1 phút), bộ nhớ (MB)
- Phân loại: In kim, In phun, Lazer
2.11 Projector
màn hình rộng thay thế màn hình để phục vụ hội thảo, họctập
- Đặc trưng: độ phân giải.
liệu của màn hình
2.12.Microheadphone.
dữ liệu audio
- Sử dụng: Mỗi Microheadphone có 2 đầu dây, cắm
dây có ký hiệu tai nghe vào chân cắm Line Out (màu
xanh
nhạt), dây có ký hiệu Micro vào chân cắm Mic (màu đỏ,hoặc hồng trên card âm thanh
2.13 Webcame
- Công dụng: thiết bị thu hình vào máy tính, Webcame sử
dụng trong việc giải trí, bảo vệ an ninh, hội thảo từ xa, khám
bệnh từ xa
Trang 34- Đặc trưng: độ phân giải dpi
- Sử dụng: nối dây dữ liệu vào cổng USB phía sau mainboard Cài các phần mềm hỗ
trợ đi kèm
2.14 USB Bluetooth.
Công dụng: là thiết bị để giao tiếp với máy tính với các thiết
bị khác như điện thoại di động dùng công nghệ truyền dữ liệukhông dây bluetooth
Sử dụng: Cắm USB Bluetooth vào cổng USB.
CHƯƠNG IV: LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT MÁY TÍNH
I lựa chọn cấu hình
1 Cấu hình máy văn phòng:
Mainboard ECS 945GCT-M3 - Chipset INTEL945G;
CPU Celeron 347 - 3.06GHz - 512K- 64 bit - bus 533MHz;
RAM DDRAM Kingtons 512Mb/ BUS 533;
2 Cấu hình Gia đình:
Mainboard: Main: ECS Intel G31 & ICH7 - S/p Intel Core 2 Quad/Core 2 Duo, Dualchannel2x;
Trang 35CPU Pentium4 3.0 GHz - 2MB - bus 800;
RAM DDRAM 2/1GB bus 800Mb;
em quyết định lựa chọn cấu hình như trên
3 Cấu hình máy Chơi Game:
Mainboard: ECS A780 GM-A;
CPU Athlon x2 5200 coredual 2.8Ghz;
RAM DDRam2/ 2Gb / bus 667/800;
Card VGA Nvidia Geforce 512MB;
HDD Western 160Gb sata/5400 rpm;
CD ROM Samsung; Keyboard Mitsumi; Mouse Mitsumi;
Case Orient, Power accbel 480W;
Trang 364 Cấu hình Đồ họa:
Mainboard ECS A780 GM-A T-7 2mb cache;
CPU AMD Athon x2 7500 core 2 dual 3.0 Ghz, Fsb=1066;
RAM DDRam 3/ 2Gb /bus 1066/1333 Mb;
Card VGA Nvidia Geforce 512mb;
HDD Western 160Gb sata/7200 rpm;
HDD Western 160Gb sata/5400 rpm;
CD ROM Samsung; Keyboard Mitsumi;
Mouse Mitsumi;
Case Orient, Power accbel 480W;
Monitor LCD Samsung synmaster 19”
- Mục đích sử dụng: Cấu hình đồ họa đòi hỏi card màn hình phải cao để có thể chạyphần mềm chuyên dụng như autocard, photoshop Dung lượng Ram cũng phải cao đểtốc độ sử dụng không bị lag hay giật
5 Cấu hình Học tập: Mainboard Intel G41 Express, Card VGA Onboard 256 mb;
CPU Intel Pentium Dual Core E6300 (1.8GHz, 2MB L2 Cache, 1066MHz);
RAM 1GB DDR2 800 MHz;
HDD Samsung 80 GB sata/ata/4800 rpm;
CD ROM Samsung; Keyboard Mitsumi;
Mouse Mitsumi;
Case vietstar, Power huntkey 480W;
Monitor LCD Samsung synmaster 17”
Mục đích sử dụng: Cấu hình máy tính học tập yờu cầu không quá cao về mặt đồhọa và dung lượng bộ nhớ Ram Việc học tập chủ yếu chạy các chương trinh tầm trungnên các thiết bị và linh kiện em chọn cũng tương đối phù hợp và đáp ứng đủ nhu cầu
Trang 37của việc học tập Những cấu hình trên là những cấu hình được nhiều người sử dụng và
có thể coi là cấu hình mặc định Nhưng chúng ta có thể nâng cấp và thay thế các linhphụ kiện khác mà thấy hợp với người sử dụng Việc nâng cấp tùy vào mục đích côngviệc mà có thể tiến hành nâng cấp máy Sau khi đó lựa chọn được cấu hình như ýchúng ta bắt đầu tiến hành quỏ trình lắp ráp và cài đặt hệ điều hành cho máy
II Lắp ráp máy tính
1 Chuẩn bị: (cấu hình máy tính văn phòng)
- Chuẩn bị đầy đủ các linh kiện đầy đủ
Mainboard ECS 945GCT-M3 - Chipset INTEL945G;
CPU Celeron 347 - 3.06GHz - 512K- 64 bit - bus 533MHz;
RAM DDRAM Kingtons 512Mb/ BUS 533;
HDD Maxtor 40Gb Ata/ 4200rpm;
CD ROM Samsung; Keyboard Mitsumi;
Mouse Mitsumi;
Case Orient, Power accbel 480W;
- Chuẩn bị các dụng cụ như vòng tay tĩnh điện, trục vít,
kiềm
2 Các bước lắp ráp:
Nguyên lý: Lắp những thiết bị đơn giản trước, lắp từ trong ra ngoài.
2.1 Gắn CPU vào mainboard:
Trang 38- Dỡ cần gạt của socket trong mainboard lên cao.
- Nhìn vào phía chân cắm của CPU để xác định được vị trí lõm trùng với socket
- Đặt CPU vào giá đỡ của socket, khi CPU lọt hẵn và áp sát với socket thì đẩy cần gạtxuống
2.2 Gắn quạt giải nhiệt cho CPU:
- Đưa quạt vào vị trí giá đỡ quạt bao quanh socket trên main Nhấn đều tay để quạt lọtxuống giá đỡ
Trang 39- Gạt 2 cần gạt phía trên quạt để cố định quạt với giá đỡ.
- Cắm dây nguồn cho quạt vào chân cắm 3 có ký hiệu FAN trên main
2.3 Gắn RAM vào main:
- Phải xác định khe RAM trên main là dùng loại RAM nào và phải đảm bảo tính tươngthích, nếu không bạn sẽ làm gãy RAM
- Mở hai cần gạt khe RAM ra 2 phía, đưa thanh RAM vào khe, nhấn đều tay đến khi 2cần gạt tự mấp vào và giữ lấy thanh RAM
- Lưu ý: Khi muốn mở ra thì lấy tay đẩy 2 cần gạt ra 2 phía, RAM sẽ bật lên
Trang 402 4 Chuẩn bị lắp main vào thùng máy.
- Đối với mỗi mainboard có số cổng và vị trí các cổng phía saukhác nhau nên bạn phải gỡ nắp phía sau của thùng máy tại vị trí
mà mainboard đưa các cổng phía sau ra ngoài để thay thế bằngmiếng sắc có khoắt các vị trí phù hợp với mainboard
- Gắn các vít là điểm tựa để gắn mainboard vào thùng máy, nhữngchân vít này bằng nhựa và đi kèm với hộp chứa mainboard