Bài viết Nghiên cứu các yếu tố tác động đến mức độ thực hiện kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam đã kết hợp cả số liệu thứ cấp từ báo cáo thường niên và số liệu sơ cấp từ khảo sát vào một mô hình nghiên cứu. Phân tích mô hình hồi quy Tobit cho thấy các khía cạnh về Quản lý rủi ro, Quy mô và mức độ phức tạp trong cấu trúc, Quản trị công ty và Năng lực của Kiểm toán viên nội bộ đều có tác động đến mức độ sử dụng RBIA tại các NHTM Việt Nam.
Nghiên cứu yếu tố tác động đến mức độ thực kiểm toán nội dựa rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Hồng Yến - Phạm Hồng Linh Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 05/09/2022 Ngày nhận sửa: 15/09/2022 Ngày duyệt đăng: 19/09/2022 Tóm tắt: Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây, việc cải tiến hệ thống quản lý rủi ro, kiểm soát nội kiểm toán nội ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam ngày trọng nhiều Việc thực kiểm toán nội dựa rủi ro nhiều hiệp hội tổ chức nghề nghiệp kiểm toán quốc tế đưa ra, việc triển khai Việt Nam nói chung ngân hàng thương mại nói riêng chậm chạp Mong muốn Research on factors affecting the level of applying risk-based internal auditing in Vietnamese commercial banks Abtract: In the past twenty years, the improvement of risk management, internal control and internal audit in Vietnamese commercial banks has been increasingly focused The risk-based internal audit has been launched by a range of international professional associations and organizations of auditors, but so far, the implementation in the Vietnamese market, in general, and in commercial banks, in particular, is still limited The desire to find out the factors affecting the level of applying risk-based internal audit in Vietnamese commercial banks motivated the authors to conduct this study The paper has combined both secondary data from the banks’ annual reports and primary data from the survey into one research model Regression analysis with Tobit shows that aspects of Risk Management, Size and complexity in structure, Corporate Governance and Competence of Internal Auditors impact on the level of implementing risk-based internal audit in Vietnamese commercial banks Specifically, the risk management capacity, the complexity in structure, the proportion of non-executive board members, the bank with a foreign bank as strategic shareholder, and the competence of the internal auditors positively impact on whereas the level of risk, the size of the bank, banks with a dominant share by the state and the board size negatively influence on the level of implementing risk-based internal auditing Keywords: Risk-based internal audit, commercial banks Nguyen, Hong Yen Email: yennh@hvnh.edu.vn Pham, Hong Linh Email: linhph@hvnh.edu.vn Organization of all: Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 244- Tháng 2022 Nghiên cứu yếu tố tác động đến mức độ thực kiểm toán nội dựa rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam tìm yếu tố có khả tác động đến mức độ áp dụng Kiểm toán nội dựa rủi ro (Risk-based Internal Audit- RBIA) NHTM động lực thúc đẩy nhóm tác giả thực nghiên cứu Bài viết kết hợp số liệu thứ cấp từ báo cáo thường niên số liệu sơ cấp từ khảo sát vào mơ hình nghiên cứu Phân tích mơ hình hồi quy Tobit cho thấy khía cạnh Quản lý rủi ro, Quy mơ mức độ phức tạp cấu trúc, Quản trị công ty Năng lực Kiểm toán viên nội có tác động đến mức độ sử dụng RBIA NHTM Việt Nam Cụ thể, lực quản lý rủi ro, mức độ phức tạp cấu trúc, tỷ lệ ủy viên hội đồng quản trị không tham gia điều hành, ngân hàng có cổ đơng chiến lược ngân hàng nước lực kiểm tốn viên nội có tác động chiều, mức độ rủi ro, quy mô ngân hàng, ngân hàng có nhà nước chiếm cổ phần chi phối quy mơ hội đồng quản trị lại có ảnh hưởng ngược chiều đến mức độ áp dụng Kiểm tốn nội dựa rủi ro Từ khóa: Kiểm toán nội dựa rủi ro, ngân hàng thương mại Giới thiệu Ý tưởng khái niệm kiểm toán nội (KTNB) định hướng theo rủi ro trước tiên đưa Viện Kiểm toán nội Hoa Kỳ (IIA) vào năm 1999 Theo đó, IIA định nghĩa: Kiểm toán nội dựa rủi ro (Risk-based Internal Audit- RBIA) phương pháp liên kết KTNB với khuôn khổ quản lý rủi ro tổng thể tổ chức; cho phép KTNB cung cấp đảm bảo cho hội đồng quản trị quy trình quản lý rủi ro quản lý rủi ro cách hiệu quả, phạm vi vị rủi ro tổ chức Từ khái niệm tảng IIA, số nghiên cứu đề cập đến khái niệm RBIA nghiên cứu với cách phát biểu khác tựu chung lại thống nhất: RBIA phương pháp mà KTNB sử dụng để đảm bảo rủi ro quản lý theo vị rủi ro tổ chức, nói cách khác, quy trình quản lý rủi ro mức độ Hội đồng quản trị coi chấp nhận Thực RBIA có nghĩa chức KTNB hoạt động theo cách củng cố trách nhiệm quản lý rủi ro, góp phần vào văn hóa quản lý rủi ro mạnh mẽ tổ chức KTNB thực quản lý rủi ro Chính lợi ích mà RBIA đem lại với tổ chức mà có nhiều nghiên cứu thực nhằm đánh giá nhân tố tác động đến việc sử dụng RBIA tổ chức kinh tế nói chung, ngân hàng nói riêng nhằm tìm giải pháp thích hợp cho việc ứng dụng RBIA vào hoạt động KTNB đơn vị Các nghiên cứu kể đến bao gồm: Nghiên cứu Nuno (2010) phân tích yếu tố cụ thể công ty liên quan đến việc áp dụng RBIA Kết rút từ khảo sát bảng hỏi vào năm 2006 với 96 trưởng KTNB thành viên Viện KTNB Bồ Đào Nha Nghiên cứu có mối liên hệ chặt chẽ (nhưng ý nghĩa thống kê không đáng kể) lập kế hoạch kiểm toán hàng năm dựa rủi ro đơn vị tư nhân, lĩnh vực tài quy mơ lớn Khi lập kế hoạch kiểm toán, việc áp dụng phương pháp tiếp cận dựa rủi ro có tương quan thuận với quy mơ đơn Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 244- Tháng 2022 NGUYỄN HỒNG YẾN - PHẠM HỒNG LINH vị KTNB chủ động việc thực quản lý rủi ro doanh nghiệp tổ chức nhỏ quan trọng ngành tài khu vực tư nhân Philip (2014) nghiên cứu việc áp dụng RBIA Ghana, yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng không áp dụng RBIA công ty Ghana Sự tham gia kiểm toán viên (KTV) nội việc đánh giá rủi ro đánh giá bối cảnh quản lý rủi ro doanh nghiệp Theo quan sát, phương pháp tiếp cận dựa rủi ro KTNB sử dụng rộng rãi công ty thuộc Câu lạc 100 Ghana, đặc biệt cơng ty tài chính, viễn thơng sản xuất Nghiên cứu lần phát rằng, có tham gia KTNB quản lý rủi ro, chuyển sang việc sử dụng phương pháp tiếp cận dựa rủi ro việc lập kế hoạch kiểm tốn hàng năm Ngồi ra, nghiên cứu quy định động lực thúc đẩy việc áp dụng RBIA Ghana Yếu tố thúc đẩy việc áp dụng RBIA giúp tổ chức tập trung vào lĩnh vực ưu tiên rủi ro cao Philiph & Solomon (2017) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng RBIA Tổ chức nghiên cứu chăn nuôi nông nghiệp Kenya (Kalro) Nairobi xác định sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) có mối quan hệ tích cực với việc áp dụng RBIA Nghiên cứu khuyến nghị hội đồng quản trị (HĐQT) nên đưa sách nhằm mục đích tăng cường áp dụng RBIA trọng vào việc tăng cường sở hạ tầng CNTT tổ chức Hafizah (2017) lại nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc thực RBIA công ty công niêm yết Malaysia Với phương pháp nghiên cứu định lượng sở khảo sát, liệu thu từ 117 trưởng KTNB thu thập phân tích Kết nghiên cứu ủy ban kiểm toán hệ thống quản lý rủi ro có tác động tích cực đáng kể đến việc thực RBIA Quan trọng nhất, kết cho thấy tầm quan trọng liệu đầu vào Ủy ban kiểm toán mối quan tâm việc xem xét hoạt động KTNB Về mặt thực nghiệm, phát cho thấy môi trường quản trị rủi ro thống thúc đẩy tồn văn hóa nhận thức rủi ro mạnh mẽ từ tạo tảng vững cho KTNB để thực kiểm toán dựa rủi ro Tuy nhiên, kinh nghiệm KTNB, quy mô KTNB, trình độ Ủy ban kiểm tốn hệ thống kiểm sốt nội khơng coi yếu tố dự báo đáng kể diện RBIA Erlina & Iskandar (2018) sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa bảng khảo sát nhân tố tác động đến việc áp dụng RBIA cho thấy việc thực thành công RBIA xác định số yếu tố vai trò KTV nội bộ, cam kết nhà quản lý cấp cao trình độ lực chun mơn Điển hình kể đến nghiên cứu Yung-Ming Shiu and Mei-Lan Yeh (2008) tìm hiểu yếu tố tác động tới mong muốn áp dụng KTNB định hướng theo rủi ro Ngân hàng Đài Loan Sử dụng liệu từ khảo sát ngân hàng nước với thông tin từ báo cáo thường niên ngân hàng này, nghiên cứu nhận thấy mức độ ứng dụng RBIA ngân hàng có liên quan đến việc minh bạch hố thơng tin tài chính, tn thủ an tồn, phát triển cơng nghệ, quy trình nội quản trị thay đổi quản lý rủi ro; tồn ủy ban quản lý rủi ro; tỉ lệ nợ hạn; quy mô mức độ phức tạp hoạt động ngân hàng; mức độ độc lập thành viên HĐQT; mức độ cổ phần tổ chức tổ chức cổ đông lực KTV nội Tại Việt Nam, phương pháp KTNB định Số 244- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Nghiên cứu yếu tố tác động đến mức độ thực kiểm toán nội dựa rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam hướng theo rủi ro yêu cầu thực Thông tư 13/2018/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Tuy nhiên, thực tế thực cịn khác biệt ngân hàng, mức độ khả áp dụng phương pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Trong đó, nay, chưa có nghiên cứu định lượng vấn đề công bố Do vậy, nhằm đo lường nhân tố tác động đến mức độ ứng dụng RBIA NHTM Việt Nam, nhóm tác giả thực nghiên cứu sở phát triển điều chỉnh lại mơ hình nghiên cứu Yung-Ming Shiu and Mei-Lan Yeh (2008) cho phù hợp với trường hợp Việt Nam Mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu phát triển với biến phụ thuộc độc lập sau: 2.1 Biến phụ thuộc Do số ngân hàng hiểu chưa đầy đủ khái niệm RBIA, từ đó, đánh giá khơng xác mức độ thực hiện, biến phụ thuộc mô hình đánh giá dựa bảng câu hỏi khảo sát ngân hàng Bảng khảo sát gồm câu hỏi liên quan đến việc thực RBIA mặt: hệ thống quản lý rủi ro, quy định hoạt động KTNB việc thực KTNB Cụ thể, tác giả xây dựng bảng câu hỏi để khảo sát ngân hàng, câu hỏi chủ yếu dạng chọn nhiều đáp án, sau quy đổi để điểm dao động khoảng 0-5 cho tiêu chí Điểm tiêu chí cộng lại tiếp tục quy đổi thang điểm tối đa 100 2.2 Biến độc lập 2.2.1 Quản lý rủi ro Sự tách biệt quyền sở hữu với chức quản lý với tình trạng bất cân xứng thơng tin dẫn đến khả xảy xung đột người ủy nhiệm- người thừa hành (Haniffa Hudaib, 2006), đồng thời gây rủi ro cho bên liên quan tổ chức (quản lý, cổ đông, chủ nợ ) (Spira Page, 2003). Những xung đột vấn đề ủy quyền, chi phí ủy quyền rủi ro quản lý phần khung quản trị công ty thông qua chế trách nhiệm giải trình, chẳng hạn kiểm sốt KTNB (Haniffa Hudaib, 2006; Spira Page, 2003). Các bên liên quan thường cạnh tranh để tham gia vào quản trị cơng ty nhằm tìm kiếm quyền lực tổ chức cách khẳng định quan niệm riêng họ rủi ro cách thức quản lý rủi ro, từ đó, tập trung vào quản lý rủi ro trở thành trọng tâm cạnh tranh xác định rõ trách nhiệm ban lãnh đạo tổ chức (Spira Page, 2003). Điều phù hợp với lập luận Hay Knechels (2004) nhu cầu kiểm toán hàm tập hợp rủi ro mà bên liên quan khác tổ chức phải đối mặt tập hợp chế kiểm sốt sẵn có để giảm thiểu rủi ro đó. Do đó, định hướng quản lý rủi ro KTNB giúp chức kiểm tốn tăng uy tín toàn doanh nghiệp ban lãnh đạo chấp nhận nhiều (Beumer, 2006). Từ lập luận trên, giả thuyết sau đề xuất: H1: Việc sử dụng RBIA có quan hệ chiều với mức độ rủi ro mà bên liên quan đối mặt Để đánh giá khía cạnh quản lý rủi ro, mức độ công bố thông tin rủi ro thực hành quản lý rủi ro NHTM Việt Nam nhìn chung cịn khơng có khác biệt đáng kể, nghiên cứu đánh giá thông qua thống kê tiến độ Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 244- Tháng 2022 NGUYỄN HỒNG YẾN - PHẠM HỒNG LINH thực Basel mà ngân hàng cơng bố thức Báo cáo thường niên website thức Điểm mức độ thực Basel tính tốn với giả định ngân hàng hồn thiện Basel lực quản lý rủi ro mức độ sẵn sàng công bố thông tin cao Cụ thể, mức điểm cho quản lý rủi ro ngân hàng chấm điểm ban đầu từ 0-6 tương ứng với mức độ: chưa triển khai, triển khai trụ cột 1, hoàn thiện trụ cột 1, triển khai trụ cột 2, hoàn thiện trụ cột 2, triển khai trụ cột 3, hoàn thiện trụ cột sau quy đổi lại theo thang điểm tối đa Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu xem xét để đánh giá mức độ rủi ro ngân hàng 2.2.2 Quy mô phức tạp cấu trúc hoạt động ngân hàng Khi tổ chức ngày phát triển quy mô mức độ phức tạp cấu trúc, việc quản lý rủi ro hiệu ngày trở nên khó khăn (Fraser Henry, 2007). Nhiều nghiên cứu trước nhu cầu KTNB liên quan đến chi phí so với lợi ích từ việc thực giám sát (Carcello cộng sự, 2005; Goodwin-Stewart Kent, 2006). Carcello cộng sự (2005) khẳng định phức tạp tổ chức tăng lên dẫn đến rủi ro lớn công ty đối mặt với rủi ro cao tăng cường giám sát tổ chức mình. Ngồi ra, từ góc độ chi phí giao dịch, doanh nghiệp lớn có hội đạt lợi theo quy mô từ việc đầu tư vào chi phí cố định KTNB (Carey cộng sự, 2000; Carey cộng sự, 2006). Từ luận điểm này, giả thuyết sau đề xuất: H2a: Việc sử dụng RBIA có quan hệ chiều với quy mơ ngân hàng H2b: Việc sử dụng RBIA gắn liền với phức tạp cấu trúc hoạt động ngân hàng Trong đó, quy mơ ngân hàng tính logarit tự nhiên tổng tài sản Mức độ phức tạp cấu trúc hoạt động đánh giá thơng qua hai biến: tổng số lượng chi nhánh/phịng giao dịch biến nhị phân nhận giá trị tương ứng với ngân hàng có hoạt động kinh doanh nước ngồi cho tình ngược lại 2.2.3 Quản trị cơng ty IIA (2005), trình báo cáo gửi đến Nhóm rà sốt Turnbull, u cầu HĐQT phải chịu trách nhiệm xác định rủi ro chấp nhận quản lý chúng. Các thành viên HĐQT phải chịu trách nhiệm cuối quản lý rủi ro KTNB họ cần đảm bảo rủi ro toàn tổ chức xác định, đánh giá quản lý (Fraser Henry, 2007). Do đó, định hướng dựa rủi ro thành phần quan trọng để KTNB đảm bảo yêu cầu HĐQT. Haniffa Hudaib (2006) quy mô HĐQT ảnh hưởng đến mức độ giám sát kiểm sốt. Nhằm hỗ trợ HĐQT quy mơ nhỏ hoạt động hiệu việc giám sát hoạt động tổ chức, RBIA kỳ vọng sử dụng nhiều hơn. Tuy nhiên, HĐQT lớn dường mang tính hình thức phần trình quản lý (Hermalin Weisbach, 1998; Haniffa Hudaib, 2006; Chen, 2003), HĐQT lớn yêu cầu hoạt động KTNB định hướng rủi ro nhiều hơn, chế thay thế. Từ lý luận này, nghiên cứu thực kiểm tra xem việc sử dụng RBIA có liên quan đến quy mơ HĐQT hay khơng, khơng dự đốn trước chiều hướng Giả thuyết nghiên cứu trở thành: H3a: Việc sử dụng RBIA có liên quan đáng kể đến quy mơ HĐQT Trong đó, quy mơ HĐQT đo số lượng thành viên HĐQT Trong ngành ngân hàng, vấn đề bất cân Số 244- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Nghiên cứu yếu tố tác động đến mức độ thực kiểm toán nội dựa rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam xứng thông tin tương đối cao bên liên quan ngân hàng, bao gồm nhà đầu tư tổ chức họ có quyền kiểm sốt nhà quản lý ngân hàng (Zeckhauser Pound, 1990; Ross, 1989). Trong đó, Pound (1988) Cebenoyan cộng sự (1999) gợi ý điều khoản hợp đồng quy định loại hình đầu tư mà nhà đầu tư tổ chức phải nắm giữ, họ có khả đa dạng hóa rủi ro có nhiều động lực để giám sát khoản đầu tư riêng lẻ. Tại Việt Nam, nhiều ngân hàng có xu hướng tìm đối tác chiến lược ngân hàng nước ngồi để chia sẻ kinh nghiệm quản lý đại Từ lập luận này, nhóm tác giả đưa giả thuyết: H3b: Mức độ sử dụng RBIA có liên quan đến việc ngân hàng có cổ đơng chiến lược ngân hàng nước ngồi KTNB đóng vai trị quan trọng quản trị tổ chức cách giám sát rủi ro tổ chức đánh giá kiểm soát (IIARF, 2003). Nghiên cứu trước cho KTNB chế thay cho việc giám sát ủy viên HĐQT (Anderson cộng sự, 1993) Tuy nhiên, GoodwinStewart Kent (2006) cho vấn đề bất cân xứng thông tin tồn ủy viên HĐQT tham gia điều hành ủy viên không điều hành, KTNB có nhiều khả chế bổ sung cho chế quản trị công ty khác. Vì ủy viên HĐQT độc lập khơng tham gia hoạt động kinh doanh hàng ngày, họ khơng có đủ thơng tin, nữa, họ lo ngại trách nhiệm cá nhân họ ban quản lý có hành vi gian lận xảy số vụ bê bối khác có liên quan đến tổ chức (tức rủi ro danh tiếng) (Knechel Willekens, 2006). Từ đó, định hướng dựa rủi ro KTNB thành phần quan trọng để hạn chế vấn đề đó. Thảo luận phản ánh giả thuyết: H3c: Việc sử dụng RBIA có quan hệ chiều với tỷ lệ thành viên không tham gia điều hành HĐQT 2.2.4 Năng lực kiểm toán viên nội Chuẩn mực 1210 IIA trình độ KTV nội yêu cầu KTV nội phải có kiến thức, kỹ lực khác cần thiết để thực trách nhiệm họ (IIA, 2017; Mihret Yismaw, 2007) KTV nội người cung cấp đánh giá độc lập quan trọng hệ thống quản lý rủi ro kiểm soát nội (chức đảm bảo) tổ chức, kết hợp để hỗ trợ phận quản lý theo định hướng thực hành (chức tư vấn) (Sarens De Beelde, 2006). Sau Turnbull (1999) Tuyên bố Vị trí (Position Statement) IIA (2004), KTV nội kỳ vọng ngày trở nên bật hệ thống quản lý rủi ro doanh nghiệp (Enterprise Risk Managemetn-ERM) mối quan tâm diễn tả theo hướng chuyên gia (Fraser Henry, 2007). Vai trò hướng KTV nội trở thành chuyên gia nội hiểu biết sâu sắc rủi ro với lực khác nhau, bao gồm kỹ chun mơn cần thiết (ví dụ quản lý rủi ro thiết kế hệ thống), chun mơn hóa theo ngành yếu tố đặc thù ngành ảnh hưởng đến vị rủi ro doanh nghiệp chuyên môn công nghệ (Spira Page, 2003; Spekle và cộng sự, 2007; Carey và cộng sự, 2006; Fraser Henry, 2007). Tuy nhiên, số KTV nội thiếu lực có khả dẫn đến hậu nghiêm trọng tiềm tàng Lý chức KTNB giao vai trò bật việc đánh giá tính phù hợp quản lý rủi ro thiếu chuyên môn cần thiết biến thành mắt xích yếu “chuỗi” quản lý rủi ro (Fraser Henry, 2007) Trong thập kỷ qua, chi phí tìm kiếm, tuyển Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 244- Tháng 2022 NGUYỄN HỒNG YẾN - PHẠM HỒNG LINH dụng giữ chân nhân viên có trình độ phù hợp ngày trở nên khó khăn tốn (Martin và cộng sự, 2000). Theo quan điểm chi phí- lợi ích, người ủy quyền/ người đại diện kinh tế tổ chức tìm cách áp dụng cấu quản trị phù hợp với nhu cầu kiểm soát họ theo cách hiệu chi phí, đó, họ xem xét lợi ích hạn chế việc áp dụng RBIA KTV nội thiếu lực cần thiết. Do đó, xu hướng sử dụng RBIA ngân hàng cao kiểm toán viên nội có lực lĩnh vực này. Dựa thảo luận này, giả thuyết sau đưa ra: H4: Việc sử dụng RBIA gắn liền với lực KTV nội bộ. Năng lực KTV nội bao gồm kiến thức, kỹ lực khác cần thiết để thực trách nhiệm giao Các khía cạnh xem xét bao gồm: hiểu biết hệ thống quản lý rủi ro, khung quản lý rủi ro, lực công nghệ thông tin… Xét góc độ chi phí-lợi ích, chủ sở hữu nhà quản lý cân nhắc lợi ích chi phí việc áp dụng RBIA để lựa chọn áp dụng cho phù hợp với lực đội ngũ KTV nội Do đó, khả sử dụng RBIA ngân hàng cao KTV nội có lực lĩnh vực Năng lực KTV nội đánh giá thông qua bình phương tỷ lệ: KTV có chứng quốc tế kiểm tốn, KTV có chứng quốc tế quản lý rủi ro, KTV có cấp, chứng chuyên sâu công nghệ thông tin, KTV tham gia khố đào tạo Quản trị rủi ro doanh nghiệp KTV tham gia khố đào tạo khung quản lý rủi ro Basel 2.3 Mơ hình hồi quy phương pháp nghiên cứu Bảng Tổng hợp biến đưa vào mơ hình Tên biến Cách đo lường Nguồn liệu Dấu kỳ vọng Biến phụ thuộc- mức độ áp dụng kiểm toán nội dựa rủi ro (RBIA) RBIA Được chấm điểm dựa thông tin khảo sát Khảo sát Đặc điểm ngân hàng (BANKSPECIFIC) BASEL Tiến độ thực Basel Thống kê từ BCTN NH + NPL (Mức độ rủi ro) Nợ xấu/tổng dư nợ Báo cáo tài + LnTA (Quy mơ) Báo cáo tài + BRANCH BOD F NONEXD TC Báo cáo thường niên/ website Bằng NH có sở giao dịch nước Báo cáo thường niên/ cho trường hợp cịn lại website nhà Bằng NH có 50% vốn Nhà nước Tác giả tính cho trường hợp lại Tổng số lượng chi nhánh/PGD FORBNH S (Sở nước) Loga tự nhiên Tổng tài sản hữu + + +/- Số lượng Ủy viên HĐQT Báo cáo thường niên Bằng NH có cổ đơng chiến lược NH nước ngồi cho trường hợp lại Tỷ lệ Ủy viên không tham gia điều hành/Tổng số Ủy viên HĐQT Dựa tỷ lệ KTV nội có cấp/ chứng tham gia khóa đào tạo chuyên sâu KTNB, QLRR, CNTT Báo cáo thường niên/ website +/+ Báo cáo thường niên + Khảo sát + Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Số 244- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Nghiên cứu yếu tố tác động đến mức độ thực kiểm toán nội dựa rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 2.3.1 Mơ hình hồi quy Dựa theo biến lựa chọn, mơ hình nghiên cứu phương trình hồi quy có dạng sau: RBIA = α + ∑βhRMh + ∑γkSCk + ∑δm CGm + ∑θTC + ϵ Trong đó, RBIA mức độ áp dụng RBIA ngân hàng, RM, SC, CG, TC đại diện cho nhóm yếu tố Quản lý rủi ro, Quy mô phức tạp cấu trúc, Quản trị công ty, Năng lực KTV nội h, k, m số lượng biến nhóm yếu tố Cách tính tốn, nguồn liệu kỳ vọng dấu cho biến độc lập tóm tắt lại Bảng 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua phân tích mơ hình hồi quy Tobit (cịn gọi mơ hình hồi quy bị kiểm duyệt- censored regression model), thiết kế để ước tính mối quan hệ tuyến tính biến biến phụ thuộc bị kiểm duyệt Dữ liệu dùng nghiên cứu kết hợp sử dụng số liệu sơ cấp (khảo sát) số liệu thứ cấp ngân hàng cơng bố Cụ thể, khảo sát nhóm nghiên cứu thực từ đầu tháng đến tháng 6/2022 dùng để đánh giá khía cạnh: việc thực RBIA lực KTV nội Đối tượng khảo sát nhân viên lãnh đạo phận KTNB số cán quản lý cấp cao ngân hàng Việt Nam Các số liệu lại bao gồm thông tin liên quan đến cấu quản trị công ty số biến đại diện cho đặc điểm tài ngân hàng quy mơ hay mức độ rủi ro trích xuất từ Báo cáo thường niên từ năm 2019- 2021 ngân hàng Các liệu thu thập xử lý, phân tích, đánh giá với hỗ trợ phần mềm Stata 15 Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu Các phiếu khảo sát gửi tới đối Bảng Thống kê mô tả biến sử dụng để ước lượng Bình quân Trung vị Nhỏ Lớn Độ lệch chuẩn Số lượng Biến phụ thuộc RBIA 75,45 79,16667 36,66667 96,66667 14,99031 25 BASEL 3,733333 4,166667 1,341986 25 NPL 1,7048 1,65 0,63 4,94 0,9991168 25 LnTA 12,38229 12,26275 10,11087 14,38179 1,120276 25 BRANCH 285,52 167 58 1129 278,8747 25 FORBNH 0,24 0 0,4358899 25 S 0,12 0 0,3316625 25 BOD 7,28 11 1,720465 25 F 0,36 0 0,4898979 25 NONEXD 0,856443 0,875 0,6 0,1251656 25 TC 0,3035428 0,3434783 0,025 0,6714286 0,2160288 25 Biến độc lập Nguồn: Tác giả tính phần mềm Stata 15 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 244- Tháng 2022 NGUYỄN HỒNG YẾN - PHẠM HỒNG LINH Bảng Kết mơ hình hồi quy (tobit) Biến độc lập Hệ số S.E t P > |t| BASEL 2,490553 0,3292502 7,56 0,000 NPL -11,45898 0,5761819 -19,89 0,000 LnTA -15,41436 0,6264053 -24,61 0,000 BRANCH ,0464557 0,0037299 12,45 0,000 FORBNH 8,218619 1,5742 5,22 0,000 S -27,55599 2,504149 -11,00 0,000 BOD -4,944991 0,2824925 -17,50 0,000 F 25,86207 1,050857 24,61 0,000 NONEXD 29,6775 3,604759 8,23 0,000 TC 22,74775 2,282209 9,97 0,000 Intercept 258,9897 7,799015 33,21 0,000 LR chi2 (10) Prob Pseudo R2 N 107,47 0,0000 0,5235 25 Nguồn: Tác giả tính phần mềm Stata 15 tượng khảo sát (nhân viên lãnh đạo phận kiểm toán nội số cán quản lý cấp cao ngân hàng dựa theo mối quan hệ nhóm nghiên cứu) qua email, đối tượng 31 NHTM cổ phần Việt Nam Kết thu 29 phiếu trả lời từ 29 ngân hàng Nhóm tiến hành rà sốt phiếu trả lời, loại bỏ phiếu trả lời có khả đánh giá không hợp lệ phiếu trả lời ngân hàng gần không công bố báo cáo tài cịn lại 25 phiếu trả lời hợp lệ sử dụng cho nghiên cứu Số lượng quan sát so với số quan sát cần thiết để chạy mơ hình định lượng, nhiên, số quan sát chiếm 80,65% số NHTM cổ phần Việt Nam Bảng tóm tắt thống kê mơ tả biến dùng để ước lượng cho mơ hình Có thể thấy ngồi biến rời rạc biến liên tục có số trung bình trung vị gần cho thấy phần lớn biến có phân phối chuẩn, thích hợp để thực ước lượng hồi quy 3.2 Kết mơ hình định lượng Kết mơ hình hồi quy tóm tắt Bảng Về phù hợp mơ hình, hệ số LR chi2 = 107,47 tương ứng với prob nhỏ cho thấy mơ hình hồi quy phù hợp Khả giải thích mơ hình nghiên cứu 52,35% (Pseudo R2 = 0,5235) Điều nghĩa biến độc lập giải thích 52,35% biến động biến phụ thuộc, lại biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Như vậy, theo kết ước lượng, mức độ sử dụng RBIA ngân hàng chịu tác động khía cạnh Quản lý rủi ro, Quy mơ phức tạp cấu trúc hoạt động, Quản trị công ty Năng lực KTV nội với ảnh hưởng tất biến độc lập chọn có ý nghĩa thống kê tốt (