Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
708 KB
Nội dung
HONG DUC UNIVERSITY
307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
CƠ HỌCLƯỢNG TỬ
Nguyễn Văn Khiêm
HONG DUC UNIVERSITY
307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
CHƯƠNG 2: CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU
BÀI 8
CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU
HONG DUC UNIVERSITY
307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
Đã đến lúc ta có thể áp dụng những kiến thức được trình bày trong
bảy bài đầu để giải những bài toán cụ thể trong một số mô hình đơn
giản.
Ta bắt đầu từ trường hợp mà trong đó việc khảo sát chuyển động có
thể quy về bài toán một chiều.
1. Trường thế tách biến và bài toán chuyển động một chiều
Xét một hạt chuyển động trong trường thế với hàm thế năng có dạng:
Phương trình Schrodinger trong trường hợp này sẽ là:
( )
(8.1)
ψ
ψ
321
ˆˆˆ
HHH
t
i ++=
∂
∂
( ) ( ) ( ) ( )
zUyUxUrU
321
++=
HONG DUC UNIVERSITY
307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
trong đó
( )
( )
( )
zU
m
p
H
yU
m
p
H
xU
m
p
H
z
y
x
3
2
3
2
2
2
1
2
1
2
2
2
+=
+=
+=
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
Trước hết ta tìm nghiệm của (8.1) dưới dạng:
( ) ( ) ( ) ( )
(8.2)
Et
i
ezyxtr
−
==
321
,
ϕϕϕψψ
( )
(8.1)
ψ
ψ
321
ˆˆˆ
HHH
t
i ++=
∂
∂
HONG DUC UNIVERSITY
307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
Với hàm
ψ
như vậy, ta có:
Vi chỉ tác dụng lên trong biểu thức của trong biểu thức
của
ψ
nên
x
p
ˆ
( )
x
1
ϕ
( ) ( ) ( )
(8.3)
Et
i
ezyxEE
t
i
−
==
∂
∂
321
ϕϕϕψ
ψ
( )
Et
i
Et
i
xx
eUepp
−−
+=
3211321
22
ˆˆ
ϕϕϕϕϕϕψ
(8.4)
ψ
ϕ
ϕ
ϕϕϕ
1
11
3211
2
ˆ
2
ˆ
H
eU
m
p
Et
i
x
=
+
−
HONG DUC UNIVERSITY
307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
Thế (8.3) và (8.4) cùng hai hệ thức tương tự cho
ϕ
1
và
ϕ
2
vào (8.1),
ta được
3 3
1 1 2 2
1 2 3
ˆ
ˆ ˆ
(8.5)
H
H H
E
ϕ
ϕ ϕ
ϕ ϕ ϕ
= + +
Rõ ràng mỗi số hạng ở vế phải của (8.5) cùng lắm chỉ phụ thuộc một
biến số tương ứng nên thực ra chúng phải là hằng số, tức là ta có:
i
i
ii
E
H
=
ϕ
ϕ
ˆ
hay
ˆ
(8.6)
i i i i
E H
ϕ ϕ
=
Đương nhiên E
1
+ E
2
+ E
3
=E.
HONG DUC UNIVERSITY
307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
Như vậy, việc tìm nghiệm dạng (8.2) của phương trinh Schrodinger
trong trường hợp này quy về việc giải các phương trình (8.6).
Vì mỗi phương trình (8.6) chỉ chứa một biến số toạ độ nên có thể
gọi là phương trình chuyển động một chiều
Tuy nhiên, phương trình chuyển động không mô tả chuyển động của
một hạt trên một đường thẳng.
Do sự vô nghĩa của quỹ đạo nên không thể có chuyển động trên
một đường thẳng hoặc cong.
Chỉ trong những trường thế rất đặc biệt mới có chuyển động gần với
chuyển động trên một đường.
Còn ở đây, cụm từ “chuyển động một chiều” chỉ có nghĩa ước lệ:
( ) ( ) ( ) ( )
(8.2)
Et
i
ezyxtr
−
==
321
,
ϕϕϕψψ
ˆ
(8.6)
i i i i
E H
ϕ ϕ
=
HONG DUC UNIVERSITY
307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
nó chỉ nói lên rằng khi giải phương trình
111
1
ϕϕ
EH =
ˆ
chẳng hạn, thì ta chưa quan tâm tới sự phụ thuộc của hàm trạng thái
vào các biến số toạ độ khác
Bây giờ ta quy ước rằng, khi chọn một toạ độ để xét, ta tạm thời bỏ qua
chỉ số bên cạnh hàm sóng và các toán tử. Như vậy, thay cho
ϕ
1
(x)
chẳng hạn, ta sẽ chỉ viết
ϕ
(x) và phương trình (8.6) sẽ trở thành:
ˆ
(8.7)H E
ϕ ϕ
=
v
à
x
p
ˆ
sẽ được ký hiệu đơn gian là
p
ˆ
, v.v
HONG DUC UNIVERSITY
307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
2. Tường thế
Xét chuyển động một chiều của một hạt với động năng ban đầu là
E ≥ 0 được “thả” vào một vùng mà hàm thế năng phụ thuộc vào
toạ độ như sau:
>
≤
=
0
00
0
xU
x
xU
víi,
víi,
)(
Hình 1: Biểu diễn Tường thế
U
U
0
x
0
Trường thế năng như vậy
được gọi là tường thế. Đồ thị
hàm U(x) cho bởi hình 1.
HONG DUC UNIVERSITY
307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
Trong vùng x ≤ 0, phương trình (8.7) sẽ có dạng cụ thể như sau:
ϕ
ϕ
E
dx
d
m
=−
2
22
2
hay
(8.8)
ϕ
ϕ
22
2
2
mE
dx
d
−=
Đây là phương trình vi phân quen thuộc.
Nghiệm tổng quát của nó có dạng:
ikxikx
L
BeAe
−
+=
ϕ
trong đó
mEk 2
1
=
.
[...]... HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Ta sẽ làm việc này cho trường hợp đáng quan tâm hơn; đó là trường hợp E < U0 Trong CƠHỌCCỔ ĐIỂN thì với E < U0, hạt chỉ có thể có mặt ở vùng bên trái Tuy nhiên, trong CƠ HỌCLƯỢNG TỬ, nghiệm cho vùng x > 0 vẫn khác 0, KỂ CẢ KHI BAN ĐẦU HẠT ĐƯỢC THẢ VÀO VÙNG BÊN TRÁI U TỨC LÀ XÁC SUẤT CÓ MẶT BÊN PHẢI BỨC TƯỜNG LÀ KHÁC 0, U0 0 x... trạng thái liên tục tại 0 có dạng: ϕ L (0) = ϕ R (0) tức là: A+B=C (8. 10) HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Tiếp theo, vì: ϕ ' L = ik ( A.e ikx − B.e −ikx ) ϕ ' R = −αC e −αx và nên điều kiện để đạo hàm của hàm trạng thái cũng liên tục tại 0 là: ik(A + B) =- C hay: iαC A− B = k Kết hợp (8. 10) và (8. 11) với điều kiện chuẩn hóa, ta có ϕL = ikx k − iα −ikx e e...HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Dây là sự “chồng chất” hai trạng thái có xung lượng đối nhau ± k ứng với hai chuyển động ngược chiều nhau Như vậy, nếu đo xung lượng của hạt thi sẽ thu được một trong hai giá 2 2 A và B trị kha dĩ nói trên với xác suất tương ứng tỷ lệ với Tuy nhiên, cần hết sức cảnh giác để tránh hiểu... được Việc tổ hợp nhiều trạng thái không bao giờ được nhầm lẫn với việc Trong vùng bên phải (x nhau phương trình (8. 7) trở thành: gộp nhiều hạt lại với > 0), HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam hay 2 d 2ϕ − + U 0ϕ = Eϕ 2m dx d 2ϕ 2 m( U 0 − E ) =− ϕ 2 dx (8. 9) Nghiệm tổng quát của phương trình này là: trong đó ϕ R = C e iqx + D.e −1qx q= 2 m( E − U 0 ) Để “khớp”... xác suất 2 có mặt tại mỗi điểm trong không gian (bằng ϕ ) Muốn biết xác suất để đại lượng L nhận giá trị λ , ta cần khai triển ϕ theo các hàm riêng của L Xác suất (hay mật độ xác suất) cần tim sẽ là c(λ ) , với c(λ ) là hệ số của hàm riêng ϕ λ (x) 2 hệ số c(λ ) cũng chính là giá trị của hàm trạng thái trong biểu diễn - L HONG DUC UNIVERSITY 307 Le Lai Str Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam HONG DUC . nam
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
Nguyễn Văn Khiêm
HONG DUC UNIVERSITY
307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam
CHƯƠNG 2: CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU
BÀI 8
CHUYỂN. trường hợp E < U
0
.
Trong CƠ HỌC CỔ ĐIỂN thì với E < U
0
,
hạt chỉ có thể có mặt ở vùng bên trái.
Tuy nhiên, trong CƠ HỌC LƯỢNG TỬ,
nghiệm cho vùng