Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
151,08 KB
Nội dung
MỤC LỤC “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BOT PPP TP GTVT GS-TS THSR QL KH - ĐT Cụm từ tiếng Việt Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao Mô hình Hợp tác Công-Tư Thành phô Giao thông-Vận tải Giáo sư- Tiến si Dự án đường sắt cao tôc Đài Loan Quôc lô Kế hoạch và Đầu tư DANH MỤC SƠ ĐỜ, HÌNH ẢNH Sơ đờ 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu Hình 3.1 : Hình ảnh tuyến đường tránh qua thị xã Cai Lậy (nguồn zing.vn) “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như đã biết, hạ tầng giao thông có ý nghia đặc biệt quan trọng bảo đảm sự thông suôt toàn bô kinh tế quôc gia Mỗi vùng và địa phương không thể phát triển kinh tế xã nếu khơng có sở giao thơng đường bơ đờng bơ, đại và có tính kết nôi cao Giao thông vận tải đường bô là môt bô phận quan trọng hạ tầng kinh tế xã nói chung và sở hạ tầng giao thơng nói riêng Ở Việt Nam giao thơng vận tải đường bô cần được ưu tiên đầu tư nhằm tạo tiền đề phát triển kinh tế xã hôi, đáp ứng tiến trình hôi nhập kinh tế, củng cô vị trí cạnh tranh đấu trường qc tế Vì thế đầu tư vào sở hạ tầng đường, cầu, cảng, nhà máy điện hay các công trình công công là môt nhu cầu thiết yếu cho quá trình công nghiệp hóa và tăng trưởng kinh tế Trước đây, Nhà nước thường sử dụng nguồn thu từ thuế các khoản vay từ các ngân hàng thương mại hay từ các tổ chức kinh tế để tài trợ cho các khoản đầu tư giao thông vận tải Trong chưa có sự tham gia các nhà đầu tư tư nhân thì Nhà nước phải chịu hoàn toàn rủi ro và chi phí đầu tư vào các cơng trình này Điều khiến cho gánh nặng nợ nần và thâm hụt ngân sách vơn là khó khăn hầu hết các nước (đặc biệt là các nước phát triển) trở nên nặng nề Do vậy, phương thức đầu tư BOT đời nhằm giải quyết vấn đề Hợp đờng BOT đóng vai trị quan trọng phát triển sở hạ tầng và là môt công cụ đầy hữu hiệu để huy đông nguồn vôn từ đông đảo các nhà đầu tư Tuy nhiên, sau nhiều năm kể từ hình thức đầu tư BOT thức được cơng nhận Việt Nam, nhiều nguyên nhân mà quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bô theo hình thức BOT các Ban Quản lý dự án thiếu chặt chẽ, chưa toàn diện; tượng lãng phí, thất thoát vơn, hiệu quả đầu tư thấp là biểu khá phổ biến Nhận thức được tầm quan trọng dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bô theo hình thức BOT, và với mong mn góp phần giải qút các vấn đề mà thực tiễn đặt ra, nhóm đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải ” Trên sở ng̀n sơ liệu thu thập được, nhóm tập trung đánh giá thực trạng các dự án BOT thực thời gian qua, qua phân tích và rút kết quả đạt được mặt cịn hạn chế Qua đề xuất các giải pháp nhằm tăng hiệu quả đôi với quá trình thực các dự án xây dựng công trình giao thông đường bô theo hình thức BOT Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài này nhóm là để đưa quan điểm đóng góp xây dựng đồng bô hệ thông kết cấu hạ tầng kinh tế, là hệ thông giao thông bức xúc nhân dân Qua tìm hiểu và đánh giá thực trạng các dự án đầu tư xây dựng linh vực giao thông đường bô theo hình thức BOT, đề xuất giải pháp để khắc phục mặt hạn chế cịn tờn để kinh tế xã có thể phát triển Ngoài ra, thơng qua đề tài này, nhóm mn nâng cao tầm hiểu biết các dự án BOT rèn luyện kỹ tư duy, phân tích để hoàn thiện bản thân ngày môt tiến bô Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu đề tài là tác đông các dự án BOT đôi với kinh tế linh vực giao thông vận tải 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các dự án đầu tư BOT được thực Việt Nam và qua tìm hiểu thêm dự án BOT môt sô quôc gia thế giới Nghiên cứu thực trạng và thu thập sô liệu các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bô theo hình thức BOT từ năm 2009 - 2017 Giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2017 – 2022 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” Bố cục của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nôi dung đề tài kết cấu thành Chương, gồm: Chương 1: Cơ sở lý thuyết các dự án đầu tư theo hình thức BOT Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả phân tích tác đông dự án BOT đôi với kinh tế nước ta linh vực giao thông vận tải Chương 4: Môt sô giải pháp hoàn thiện dự án giao thông BOT đường bô CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC BOT 1.1 Khái niệm, sở pháp lý Cũng giông thế giới, hợp đồng Việt Nam xuất từ người có sự phân cơng lao đơng với hình thức sơ khai là bản giao kèo miệng từ thời kỳ công xã nguyên thủy Trải qua thời gian, pháp luật hợp đồng ngày càng được hoàn thiện, hòa nhịp sự phát triển với pháp luật hợp đồng BOT thế giới Từ năm 1990, thuật ngữ BOT được sử dụng rông rãi toàn thế giới và được biết đến là môt phương thức đầu tư khu vực tư nhân vào các dự án xây dựng và phát triển sở hạ tầng, môt linh vực vôn từ trước đến được dành riêng cho khu vực nhà nước Cho đến nay, phương thức đầu tư này được coi là sự lựa chọn tôt nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư vào các dự án xây dựng sở hạ tầng với quy mô lớn mà không bị giới hạn các nguồn lực hạn chế nhà nước Vậy thì BOT được quy định thế nào pháp luật Việt Nam hành? Theo quy định cụ thể khoản Điều Nghị định 2015/NĐ_CP đầu tư theo hình thức đôi tác công tư: BOT (Build – Operate – Transfer) có nghia là xây dựng – kinh doanh - chuyển giao là hợp đồng được ký quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau hoàn thành công trình, nhà đầu tư được quyền kinh doanh công trình môt thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư chủn giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền Qua có thể rút BOT công trình giao thông vận tải là sau tiến hành xây dựng công trình giao thơng (cầu, đường), nhà đầu tư có quyền kinh doanh công trình thời gian định Khi hết thời hạn (gọi là giai đoạn đặc quyền) thì lúc nhà đầu tư chuyển giao cho nhà nước quản lý Giai đoạn đặc quyền được xác định đô dài thời gian cần thiết để doanh thu từ công trình trả được hết nợ doanh nghiệp, các chủ đầu tư thu hời được vơn và có mơt tỷ suất lợi nhuận hợp lý cho nỗ lực và rủi ro mà doanh nghiệp phải chịu Chính vì vậy, chạy xe đường là các công trình giao thông BOT phải trả tiền vì đa sô các công trình thời gian kinh doanh để thu hồi vôn 1.2 So sánh quy định về Hợp đồng BOT của Việt Nam và Philippine Hợp đồng BOT theo quy định pháp luật Philippine: Về khái niệm, Luật sô 7718 quy định : Hợp đồng BOT là hình thức hợp đồng mà nhà đầu tư đảm nhận việc thi công môt công trình kết cấu hạ tầng, bao gồm cả việc đầu tư vôn, việc kinh doanh bảo quản Nhà đầu tư kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng môt thời hạn định, thời hạn đó, nhà đầu tư có thể thu các loại phí để thu hời các chi phí đầu tư, vận hành và bảo quản với tỷ lệ lợi nhuận hợp lý Hết thời hạn kinh doanh, không vượt quá 50 năm, nhà đầu tư phải chủn giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền quan địa phương Tuy nhiên trường hợp việc kinh doanh đôi với sở hạ tầng địi hỏi phải có sự đờng ý sử dụng sở dịch vụ công công, thì nhà đầu tư kinh doanh phải phải là nhà đầu tư Philippine liên kết đó, nhà đầu tư Philippine sở hữu 60% tổng sơ vơn góp và phải được đăng ký với ủy ban chứng khoán Về trình tự thủ tục này Việt Nam chưa có quy định Dự án BOT bao gồm cả việc cung cấp- vận hành, môt hình thức mà người cung cấp máy móc thiết bị vận hành dự án miễn là quá trình vận hành phải đào tạo và chuyển giao công nghệ cho Nhà nước Philippine “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” Về bản khái niệm Hợp đồng BOT Philippine được hiểu tương tự khái niệm hợp đồng BOT Việt Nam chủ thể, đôi tượng, nôi dung hợp đồng Tuy nhiên theo luật 7718 Philippine có quy định cụ thể thời điểm chuyển giao công trình gắn liền với quyền quản lý, vận hành, khai thác nhà đầu tư cho Nhà nước và phương thức toán Nhà nước cho nhà đầu tư Theo luật này thì thời gian kinh doanh nhà đầu tư không quá 50 năm và trường hợp việc kinh doanh đôi với sở hạ tầng địi hỏi phải có sự đờng ý sử dụng sở dịch vụ công công, thì nhà đầu tư kinh doanh phải là nhà đầu tư Philippine phải sở hữu 60% tổng sơ vơn góp và phải được đăng ký Ủy ban chứng khoán Vấn đề này chưa quy định luật đầu tư và các văn bản hướng dẫn Việt Nam Với Việt Nam khơng có giới hạn cụ thể thời điểm chuyển giao công trình việc quy định tỷ lệ vơn góp, sự tham gia nhà đầu tư nước với loại công trình sở hạ tầng Việt Nam khơng có sự phân biệt sự tham gia các nhà đầu tư sở phân loại sở hạ tầng trừ môt sô công trình liên quan đến an ninh qc gia, bí mật qc phịng và Việt Nam chưa quy định trình tự thủ tục đăng ký Ủy ban chứng khoán Đây phải là môt biện pháp nhằm hạn chế rủi ro Chính phủ Philippine Mơt điểm khác biệt là theo xu hướng mở rông quy định pháp luật Philippine so với pháp luật Việt Nam hình thức đầu tư theo hợp đồng dự án BOT bao gồm cả việc cung cấp- vận hành không là việc cung cấp kỹ thuật, vôn… Việt Nam mà cịn bao gờm cả việc cung cấp máy móc, thiệt bị Hình thức này được cơng hịa Philippine coi là hình thức đầu tư theo hợp đờng dự án BOT nhiên phải có điều kiện kèm theo là quá trình vận hành phải đào tạo và chuyển giao công nghệ cho Nhà nước Philippine Có thể coi là mơt chiến lược đầu tư quá trình hợp tác đầu tư Thông qua hình thức này nhà nước Philippine học hỏi và thu nhận được kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật tiên tiến đại ứng dụng cho sự phát triển kinh tế Đây là hình thức chuyển giao công nghệ đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế Philippine, tiết kiệm mơt khoản chi phí khổng lờ hàng năm việc mua hay nhận chuyển nhượng công nghệ từ các nước phát triển “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” 1.3 Đặc điểm Về sở pháp lý: Hoạt đông đầu tư hay việc đầu tư vôn đế kinh doanh được tiến hành sở hợp đồng ký kết nhà đầu tư với Nhà nước (thông qua các quan Nhà nước có thẩm quyền) Nhà đầu tư trực tiếp tiến hành hoạt đông đầu tư kinh doanh với tư cách pháp lý mình phù hợp với nôi dung thỏa tḥn hợp đờng Khi nhà đầu tư phải tuân theo quy định pháp luật đầu tư Việt Nam và các văn bản pháp luật khác có liên quan Về chủ thể ký kết hợp đồng: Chủ thể tham gia đàm phán và ký kết hợp đồng dự án bao gồm môt bên là quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam và môt bên là nhà đầu tư Về đối tượng hợp đồng: Đôi tượng hình thức đầu tư theo Hợp đồng BOT là các công trình kết cấu hạ tầng Về hình thức hợp đồng: Hình thức hợp đồng theo quy định Bô luật dân sự và các văn bản liên quan, hình thức hợp đồng dự án được lập thành văn bản Nội dung Hợp đồng BOT: Bất kỳ hợp đồng nào là sự thỏa thuận quyền và nghia vụ mà bên phải thực hợp đồng vì quyền lợi bên Trong Hợp đồng BOT, bao gồm sự thỏa thuận quyền và nghia vụ nhà đầu tư và Nhà nước liên quan đến việc xây dựng, kinh doanh và chuyển giao công trình cho Nhà nước Việt Nam Về phương thức thực Hợp đồng BOT: sau ký kết hợp đồng nhà đầu tư bỏ vôn để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng hay cải tạo, nâng cấp các công trình có Trong quá trình thực dự án đầu tư này, nhà đầu tư phải thành lập Doanh nghiệp BOT (hay Doanh nghiệp dự án) theo quy định pháp luật để tổ chức quản lý, kinh doanh dự án Đây là nét khác biệt so với hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Về thời điểm chuyển giao quyền sở hữu công trình gắn liền với quyền quản lý, vận hành, khai thác nhà đầu tư cho Nhà nước và phương thức toán “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” Nhà nước cho nhà đầu tư Đảm bảo thực đầy đủ cam kết, thoả thuận hợp đồng dự án xây dựng xong công trình, nhà đầu tư tiến hành quản lý và kinh doanh công trình này thời gian định để thu hời vơn đầu tư và có được lợi nhuận hợp lý Hết thời hạn kinh doanh theo thỏa thuận, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Nhà nước Điều này đã tạo niềm tin cho các nhà đầu tư yên tâm đầu tư vôn xây dựng công trình hạ tầng Việt Nam CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Lựa chọn đề tài nghiên cứu Nhóm chọn đề tài “Nghiên cứu tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thơng vận tải” dựa tính cấp thiết và thực tế đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường và hôi nhập quôc tế thì quan hệ đôi tác Công-Tư (PPP) được coi là môt cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước có được sở hạ tầng cần thiết phục vụ lợi ích công và phát triển kinh tế xã hôi Trong hình thức đầu tư theo mơ hình dự án BOT linh vực giao thông vận tải là môt hoạt đông quan trọng đôi với việc phát triển kinh tế đất nước giai đoạn Bước 2: Xây dựng đề cương Chương 1: Cơ sở lý thuyết dự án đầu tư theo hình thức BOT - Khái niệm dự án BOT, sở pháp lý - So sánh quy định Hợp đồng BOT Việt Nam và Philippine - Đặc điểm Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Quy trình nghiên cứu - Phương pháp phân tích - Ng̀n liệu “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” Chương 3: Kết phân tích tác động dự án BOT kinh tế nước ta lĩnh vực giao thông vận tải - Thực trạng và biến đông dự án BOT đôi với kinh tế nước - Dự án BOT môt sô nước - Các nhân tô tác đông đến việc thực dự án BOT - Môt sô hôi và hạn chế dự án BOT Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện dự án BOT lĩnh vực giao thông đường Bước 3: Thu thập và phân tích nguồn dữ liệu Bước 4: Kết luận và soạn thảo văn bản - Kết quả đạt được so với mục tiêu nghiên cứu - Hạn chế và hướng phát triển đề tài nghiên cứu Lựa chọn đề tài nghiên cứu Xây dựng đề cương Thu thập và phân tích nguồn dữ liệu Kết luận và soạn thảo văn bản 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 10 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” 3.1 Hình ảnh tuyến đường tránh qua thị xã Cai Lậy Đây là mơt ví dụ điển hình thực trạng các trạm BOT thu phí Vì việc sữa chữa đường sá đáp ứng nhu cầu lại người dân là trách nhiệm Chính phủ Nên Nhà nước phải đảm bảo hạ tầng giao thơng tơi thiểu cho người dân lại, cịn các dự án đường tránh, đường cao tôc cần kêu gọi nhà đầu tư, tư nhân thì phải rõ ràng minh bạch, để người dân biết mà đóng góp ý kiến Với thực trạng các chuyên gia đánh giá, trạm BOT Việt Nam có mức thu phí quá cao, chưa hợp lý và chưa đảm bảo được lợi ích công công Môt sô trạm BOT khác như: BOT cầu Bến Thủy (Nghệ An), trạm BOT cầu Rác (Hà Tinh) gặp phải phản đôi người dân tình trạng thu phí Tún cao tơc Hà Nơi - Hải Phịng, mức thu cao đơi với phương tiện toàn tuyến dài 105 km là 840.000 đồng/lượt áp dụng cho xe tải 18 tấn, xe container 40 feet; thấp là 160.000 đồng/lượt cho cho 12 chỗ Trong đó, hai trạm thu phí qc lơ lơ trình Hà Nơi - Hải Phịng, mức phí từ 30.000 đờng/lượt đến 160.000 đồng/lượt tùy theo loại phương tiện Môt yếu tơ quan trọng để xác định mức phí, thời gian thu phí cho các dự án đầu tư BOT đường bơ là tổng mức đầu tư Thế nhiều dự án BOT được Bô Kế hoạch và Đầu tư (KH - ĐT) tra cho thấy có sự khác lớn dự toán ban đầu với sô tiền đầu tư thực tế Kết luận tra Bô KH13 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” ĐT dự án mở rơng Qc lơ đoạn qua Khánh Hịa (từ Km 1.488 đến Km 1.525) cho thấy, dự án có chi phí thực mơt nửa so với tổng mức đầu tư được tính toán để lập dự án Dự án BOT quôc lô đoạn Phan Thiết – Đồng Nai có tổng mức đầu tư là 2.000 tỷ đờng với tổng chiều dài 125 km Nhưng tính đến tháng 3/2015, dự án đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, thu phí với tổng chi phí là gần 1.500 tỷ đồng, 71% giá trị tổng mức đầu tư Sau rà soát, Bô KH-ĐT thấy tổng sô tiền cần đầu tư dự án đến thời điểm tra là 1.600 tỷ đồng, chứ khơng đến mức 2.000 tỷ tính toán ban đầu nhà đầu tư Như vậy, tổng vôn đầu tư Bơ KH-ĐT tính toán thấp gần 400 tỷ so với sô nhà đầu tư được phê duyệt Điều cho thấy, các nhà đầu tư tính toán tổng mức đầu tư lập dự án thường cao sô tiền thực tế bỏ thực dự án Theo nhiều chun gia, tính toán khơng sát tổng mức đầu tư thị trường có nhiều biến đơng chi phí đầu vào, lực yếu là điều có thể xảy Nhưng với mức chênh lệch lên đến hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng và nhiều dự án là môt vấn đề phải xem xét kỹ Không dừng lại lùm xùm vôn đầu tư, chọn lựa nhà thầu, việc các hợp đồng BOT được lập với nhiều điều khoản khiến nhà đầu tư “ln ln có lãi”, “rủi ro đổ cho người sử dụng” khiến dư luận xôn xao Bức xúc nổ các trạm thu phí mọc lên dày đặc, trường hợp 100km từ Thái Bình lên Hà Nơi có tới trạm thu phí Đó cịn là việc cải tạo lại mặt đường cũ rời dựng trạm thu phí BOT với mức phí 1.500 đồng/km dự án Pháp Vân – Cầu Giẽ mà ông Bùi Danh Liên, Chủ tịch Hiệp hôi vận tải TP Hà Nôi cho là “sai hoàn toàn” Theo Bơ KH-ĐT, việc thu phí các dự án BOT theo Thơng tư 159/2013/TTBTC Bơ Tài cịn nhiều bất cập Khoảng cách quy định các trạm thu phí tún đường phải tơi thiểu là 70 km Nhưng thực tế, có nhiều dự án khoảng cách đoạn đường lưu thông ngắn 70 km người tiêu dùng phải trả mức phí chung Như tổng sơ 70/88 trạm thu phí các tún qc lơ thì có 10 trạm khoảng cách 60 - 70 km, 20 trạm có khoảng cách 60 km và trạm nằm ngoài phạm vi dự án BOT 14 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” Qua phản ánh người dân, Bô GTVT xử lý được 6/74 trạm có bất cập Trong đó, quan quản lý Nhà nước chưa có giải pháp quản lý ng̀n thu các trạm thu môt cách hiệu quả, minh bạch dẫn đến cịn có tượng thất thoát doanh thu Qua đó, hoàn cảnh kinh tế nước nhà cịn gặp nhiều khó khăn, thì việc đầu tư các dự án BOT là hợp lý Nhưng với thực trạng đã nêu nguyên nhân là việc đầu tư, sự dàn trải, thiếu tính toán quyết định đầu tư vì lợi ích nhóm lợi ích thực tế người dân, đã khiến các dự án BOT trở nên ngày càng méo mó mơt cách khơng thể chấp nhận được, điều này đã làm ảnh hưởng to lớn đến cuôc sông người dân Khiến dân chúng phẫn nô và thất vọng so với kỳ vọng ban đầu mà các nhà đầu tư vào dự án BOT đưa Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngoài ngần ngại tham gia vào các dự án BOT Việt Nam môt sơ lý sau: Thứ nhất, quy hoạch khơng xác, rõ ràng, thế nhà đầu tư không nhìn được tổng thể dự án phát huy hiệu quả Có mơt quy hoạch đầy đủ, nhìn được đầu ra, đầu vào dự án, biết dự án hoạt đơng thế nào , là điều Việt Nam chưa làm được Thứ hai, các sô liệu Việt Nam đưa mang tính tổng hợp mà thiếu chi tiết, cụ thể khiến nhà đầu tư khó tin được là sơ liệu được tính toán khoa học Thứ ba, đấu thầu Việt Nam trước thiếu công khai, minh bạch, hầu hết là định thầu, được làm BOT, làm đâu, thế nào, đoạn từ đâu đến đâu Đây là lý khiến các nhà đầu tư nước ngoài dù thừa lực để làm, có máy móc, phương tiện, cơng nghệ, cuôi phải từ bỏ sau tham gia đấu thầu Thứ tư, quan hệ để tiếp cận các sô liệu, thông tin, tiếp cận chủ đầu tư, dự án là môt vấn đề lớn Đây không phải quan hệ công khai, minh bạch, rõ ràng mà là quan hệ lằng nhằng, qút định việc có hay khơng có sơ liệu, từ qút định việc bỏ thầu thế nào Quan hệ này làm cho việc đấu thầu trở thành quan hệ quân xanh, 15 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” quân đỏ Vì điều này nên nhà đầu tư ngoại dù có lực thật, tài thật, làm thật có bỏ thầu thì thua Thứ năm, các sách, ưu đãi Việt Nam không ổn định môt thời hạn lâu dài để đảm bảo cho nhà đầu tư tin đơi tác đã nói, đã ký vào văn bản thế có nghia là st chục năm họ khai thác dự án thế Nếu có thay đổi thì là vì điều kiện bất khả kháng hay thay đổi cực kỳ nghiêm trọng không thể không đàm phán lại 3.2 Dự án BOT số nước BOT Việt Nam được đánh giá là có vơn BOT giao thơng đường bô cao thế giới vì theo sô liệu vôn đầu tư BOT Việt Nam chiếm 42% tổng vôn đầu tư GTVT Trong sơ liệu thế giới có 10% theo lời GS-TS Võ Đại Lược chuyên gia kinh tế thì trạm BOT thu phí Việt Nam quá nhiều và mức thu phí quá cao so với thế giới Trên thế giới có nhiều nơi đã sử dụng hình thức đầu tư BOT Pakistan, Thái Lan, Thổ Nhi Kỳ, Đài Loan (Trung Quôc), Bahrain, Saudi Arabia, Israel, Ấn Đô, Iran, Nhật, Trung Quôc, Malaysia… Môt sô bang Mỹ California, Florida, Texas ưa chuông BOT Dự án BOT thế giới được cho là khách sạn China Hotel đời năm 1979, được thực tập đoàn Hồng Kông Hopewell Holdings Ltd Hình thức BOT phát triển mạnh Đài Loan: Dự án đường sắt cao tôc Đài Loan (THSR) là dự án được đầu tư theo hình thức BOT THSR Corporation và quyền Đài Loan Các công ty thiết kế và xây dựng từ nhiều quôc gia đã tham gia vào dự án 15 tỷ USD này Có tổng chiều dài 345km với nhiều cầu cạn và 48 đường hầm (trong hầm dài dài 7,5km), dự án là thành tựu lớn Đài Loan Không đường sắt cao tôc, Đài Loan sử dụng hình thức đầu tư BOT nhiều linh vực khác xây dựng hệ thông xử lý nước thải Cao Hùng, dự án phủ sóng mạng khơng dây Đài Bắc hay xây dựng các trường học Đài Nam 16 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” BOT thất bại Mexico, Hungary: Từ năm 1987 đến 1992, phủ Mexico cấp phép cho 52 dự án theo mô hình hợp tác công – tư PPP (BOT là sô loại mô hình PPP) Đến cuôi năm 1995, 34 dự án đã thu hút được tổng công 9,9 tỷ USD vôn cam kết từ các doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, Mexico đã mắc phải môt sô sai lầm lúc đấu thầu công ty nào đưa thời hạn thu phí ngắn chiến thắng, dẫn đến áp lực phải thu mức phí cao đến mức bất hợp lý Bên cạnh đó, Chính phủ u cầu đường có thu phí phải có đường khơng thu phí chạy song song Cùng với việc tính toán chi phí xây dựng không tôt (trung bình bị đôi lên 25%) doanh thu lại thấp 30% so với dự tính và có dự án đạt mục tiêu, nhiều dự án đã thất bại thảm hại Ci Chính phủ Mexico đã phải tiếp nhận lại 23 dự án và gánh khoản nợ tỷ USD phải trả cho các ngân hàng với 2,6 tỷ USD trả cho các công ty xây dựng Dự án đường M1/M15 Hungary là ví dụ khác cho thấy để có dự án BOT thành cơng cần phải ước tính được xác chi phí và doanh thu dự kiến Là đường thu phí khu vực Trung và Đông Âu, năm 1995 dự án được hoàn thành tiến và chi phí ước tính Tuy nhiên lượng xe qua lại thấp khoảng 40% so với dự báo Mức phí cao khơng thể giúp bù đắp lượng xe thấp và ci Chính phủ Hungary phải tiếp quản BOT là môt hình thức đầu tư quy mơ lớn và góp phần ảnh hưởng kinh tế môt đất nước Vì vậy việc thực các dự án BOT là vô cần thiết môt đất nước đà phát triển Nhưng vấn đề hai mặt môt sự việc là khó tránh khỏi, BOT vậy lợi ích và thiệt hại song song với nên để thực môt dự án BOT mà xác xuất rủi ro là thì phải địi hỏi các bên tham gia phải lên kế hoạch môt cách cẩn thận, tính toán và dự báo chi phí doanh thu sát với thực tế, nghiêm chỉnh chấp hành các thỏa thuận đã đề hợp đồng, tuân thủ pháp luật và tăng cường tính minh bạch Bên cạnh dự án phải hợp lý, phải phát huy được thế mạnh, lợi thế đất nước mình và quan trọng là nhận được sự ủng hô công chúng 17 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” 3.3 Các nhân tố tác động đến việc thực hiện dự án BOT Theo Bô GTVT, quá trình triển khai đầu tư dự án theo hình thức PPP thời gian quan cho thấy, là hình thức đầu tư phức tạp hình thức đầu tư công truyền thơng Trong đó, hệ thơng văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hình thức đầu tư này chưa hoàn thiện, chưa phù hợp thực tế nhiều quy định pháp luật được xây dựng chủ yếu để điều chỉnh các hoạt đông đầu tư công đầu tư tư nhân, mà chưa xét đến đặc thù đầu tư theo hình thức PPP Cũng theo Bô GTVT, với chế chia sẻ rủi ro cho nhà đầu tư là chưa đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài huy đơng vơn tín dụng nước ngoài cho các dự án BOT Trong thời gian qua, Bô GTVT đã tổ chức tham vấn các nhà đầu tư tiềm năng, các ngân hàng tiềm và các tổ chức tài qc tế Tất cả các ý kiến tham vấn nêu rõ quan ngại việc quy định pháp luật, sách Việt Nam thay đổi nhiều; cơng tác giải phóng mặt quá phức tạp, khó kiểm soát giá thành và tiến Các dự án chủ yếu thực theo hình thức định thầu, yêu cầu cấp bách dự án được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, đăng tải báo đầu thầu có nhà đầu tư quan tâm (1 dự án đầu thầu; 48 dự án Thủ tướng Chính phủ chấp thuận định thầu; 21 dự án đấu thầu có nhà đầu tư) Tuy nhiên, việc định nhà đầu tư bất cập là chưa có tính cạnh tranh Phần lớn các Dự án BOT được thực hiện, khởi công thời gian qua chủ yếu là tiền vay từ Ngân hàng (có thể chiếm đến 85% tổng mức đầu tư Dự án), và mơt sơ lớn Dự án được Chính phủ bảo lãnh Về bản chất, bảo lãnh Chính phủ tạo nghia vụ nợ tiềm ẩn và trực tiếp làm tăng nợ công Như vậy, trách nhiệm ci khoản vay thc phía Nhà nước thay vì chuyển dịch trách nhiệm sang khu vực tư nhân mục đích ban đầu Chưa kể, nhiều Dự án BOT được đầu tư DNNN, nghia là ng̀n vơn chủ sở hữu vơn đã lại tiếp tục là Nhà nước Vì vậy, nếu Dự án BOT được 18 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” triển khai và vận hành thành công thì bên hưởng lợi là Chủ đầu tư, trường hợp Dự án thất bại thì bên phải gánh chịu tổn thất là Nhà nước 3.4 Một số hội và hạn chế của dự án BOT 3.4.1 Thành tựu của dự án BOT Trong bôi cảnh ngân sách cạn kiệt, tư nhân tham gia đầu tư BOT giúp hạ tầng giao thông Việt Nam có mơt diện mạo năm qua, tạo đông lực phát triển kinh tế - xã hôi Bằng các nguồn vôn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước, ngành giao thông vận tải đã đưa vào sử dụng hàng nghìn km đường bơ, có khoảng 700 km đường cao tôc (như: đường cao tôc Nôi Bài – Lào Cai; đường cao tôc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây…), các cầu quy mô lớn (như: cầu Cổ Chiên, cầu Rạch Miễu, cầu Việt Trì, cầu Yên Lệnh…), các cảng hàng không T2 Nôi Bài, Phú Quôc, Vinh… Các tuyến đường được đầu tư nâng cấp, xây dựng đã mang lại nhiều lợi ích rút ngắn được thời gian vận chuyển hàng hóa và hành khách; tiết kiệm nhiên liệu; giảm chi phí sửa chữa, khấu hao phương tiện; lợi ích mang lại cho người sử dụng lớn so với mức phí người sử dụng phải đóng Điển hình đơi với đường cao tôc Nôi Bài – Lào Cai, cao tôc Thành phô Hờ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, ước tính giảm 50% thời gian lại, giảm khoảng 30% chi phí; Qc lơ đoạn Hà Nơi – Vinh giảm khoảng 30% thời gian lại, giảm khoảng 20% chi phí; đơi với Qc lơ 14 (đoạn từ Pleiku – Cầu 110) tỉnh Gia Lai, lợi ích mang lại khoảng 244 tỷ đồng/năm, doanh thu từ thu phí sử dụng đường bơ khoảng 167 tỷ đờng/năm; đơi với Quôc lô 14 đoạn qua tỉnh Đắk Nông, lợi ích mang lại khoảng 104 tỷ đồng/năm, doanh thu từ thu phí sử dụng đường bơ khoảng 79 tỷ đờng/năm…) Có thể nói rằng, việc huy đơng ng̀n lực đầu tư tư nhân là môt chủ trương lớn và đắn Đảng và Nhà nước, đã mang lại hiệu quả phương diện cho phát triển kinh tế – xã hôi đất nước Hình thức đầu tư BOT là hình thức đầu tư phổ biến thế giới vì ngoài việc khắc phục sự thiếu hụt nguồn lực đầu tư công thì là hình thức đầu tư có sự 19 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” giám sát chặt chẽ nhiều bên (nhà đầu tư, quan nhà nước, ngân hàng và người sử dụng) Trong bôi cảnh nợ công mức cao nay, huy đông được nguồn vôn nhàn rỗi người dân thơng qua các tổ chức tín dụng, khơng hạn chế mức nợ cơng, mà cịn góp phần hạn chế tình trạng lãng phí, tham nhũng đầu tư xây dựng Năm 2014, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đánh giá, tính khả dụng hạ tầng giao thơng Việt Nam đứng vị trí 74, tăng 16 bậc so với năm 2012 (vị trí thứ 90) và tăng 29 bậc so với năm 2010 (vị trí thứ 103) Tóm lại, lợi ích mà người sử dụng, nhà đầu tư và ngân sách quôc gia đạt được là: Đối với người sử dụng: Rút ngắn thời gian lại, giảm chi phí tiêu hao nhiên liệu, khấu hao phương tiện, lại tuyến đường an toàn; ô tô lại phạm vi trạm thu phí và người xe máy, xe thơ sơ được sử dụng cơng trình có mức phục vụ tơt mà khơng phí (khoảng 37 triệu xe máy là phương tiện chủ yếu đại đa sô người dân so với khoảng 2,2 triệu xe ô tô) Đối với nhà đầu tư: Lợi nhuận được xác định cụ thể phương án tài nguyên tắc đảm bảo các tiêu hiệu quả dự án và kết quả đàm phán quan nhà nước có thảm quyền với nhà đầu tư, phù hợp với quy định Thông tư 166/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 Bô Tài (nay là Thơng tư 55/2016/TTBTC ngày 23/3/2016) Đối với ngân sách quốc gia: Việc đưa dự án BOT vào kinh doanh bổ sung đáng kể nguồn thu cho ngân sách quôc gia Các dự án BOT vào hoạt đông tạo nguồn doanh thu cho nhà đầu tư bên cạnh nguồn thu thì nhà đầu tư phải thực nghia vụ tài chinh đôi với nhà nước thơng qua việc đóng th́ và thực nghia vụ tài chinh khác Qua ngân sách Nhà nước đươc bổ sung môt nguồn đáng kể, tăng thu, giảm chi, cải thiện cán cân ngân sách quôc gia 20 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thơng vận tải” Ngoài BOT cịn góp phần đảm bảo an ninh qc phịng, hạn chế nhiễm mơi trường, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông và trực tiếp làm tăng lực cạnh tranh kinh tế Có thể nói rằng, việc huy đơng ng̀n lực đầu tư tư nhân là môt chủ trương lớn và đắn Đảng và Nhà nước, đã mang lại hiệu quả phương diện cho phát triển kinh tế – xã hôi đất nước 3.4.2 Hạn chế, bất cập của dự án BOT Ngoài kết quả mang tính đơt phá từ BOT, cần phải thẳng thắn nhận diện hạn chế, bất cập vì các dự án BOT Công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án, việc lựa chọn nhà đầu tư nhiều bất cập, lực nhà đầu tư hạn chế Cơng tác thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự tốn chưa chặt chẽ theo quy định pháp luật Việc giao toàn bô cho nhà đầu tư thực từ khâu thiết kế đến lựa chọn nhà thầu, tổ chức thi công, nghiệm thu, ký hợp đồng và toán phù hợp với thông lệ quôc tế đã bôc lô bất cập, hình thành quy trình khép kín, chưa thực sự phù hợp với điều kiện thực tế nước ta mà ý thức trách nhiệm nghề nghiệp các chủ thể tham gia (tư vấn, nhà thầu, nhà đầu tư) chưa cao Cơ quan quản lý nhà nước thực vai trò giám sát nên đủ điều kiện xem xét cụ thể, khơng có đủ thơng tin, tài liệu để kiểm tra, xem xét, đánh giá toàn diện Công tác lập, thẩm định và phê duyệt dự toán tình trạng áp dụng không định mức, đơn giá, xác định khôi lượng dự toán chưa xác làm tăng giá trị dự toán các công trình Công tác quản lý chi phí đầu tư thực các dự án cịn tờn sai sót khơi lượng, định mức, đơn giá… Công tác đấu thầu lựa chọn nhà thầu nhà đầu tư, công tác thi công xây dựng dự án, nghiệm thu cịn sai sót Việc xác định phương án tài dự án cịn chưa hợp lý Việc xác định lưu lượng phương tiện giao thông qua trạm thu phí (hiện chưa có văn bản quy định cụ thể cách xác định) môt sô dự án chưa xác, chưa thực sự phù hợp làm ảnh hưởng đến tiêu doanh thu thu phí hoàn vôn dự án Phương án vay, mức 21 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” lãi suất vay có bất cập, lãi suất tăng biến đông tiền tệ gây rủi ro lớn đến việc thực dự án Nguồn lực chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, số ngân hàng, chi nhánh ngân hàng chưa thực quy định tín dụng Cơng tác thu phí (giá) sử dụng dịch vụ cịn nhiều bất cập Các trạm thu phí tập trung chủ yếu QL (34 trạm chiếm khoảng 40%) và đường Hờ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên (7 trạm) Việc đặt trạm thu phí khiến cho người dân bức xúc, phản đôi kéo dài thời gian qua, sau người dân bức xúc, khiếu kiện giải quyết cách miễn, giảm phí (giá) sử dụng dịch vụ Về hình thức thu phí: Hầu hết các dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT không phải xây dựng tuyến mới, là nâng cấp, cải tạo các tuyến đường hữu vôn có nhiều đoạn giao cắt đờng mức Do đó, có thể áp dụng hình thức thu phí hở (thu phí theo lượt), khơng thể áp dụng hình thức thu phí kín (thu phí theo chiều dài quãng đường thực đi) Môt sô dự án xuất tình trạng xe vào các tuyến đường địa phương để tránh trạm thu phí gây an toàn giao thơng và hư hỏng các tuyến đường địa phương quản lý Tính minh bạch việc thu phí thấp, người dân nghi ngờ, giám sát khó khăn, dễ nảy sinh hoạt đơng tiêu cực làm thất thoát doanh thu thu phí Bên cạnh đó, báo cáo giám sát mơt sô bất cập khác BOT giao thông như: Công tác giải phóng mặt gặp nhiều vướng mắc, thực chưa đờng bơ, triệt để gây nhiều khó khăn quá trình thi công; Nhiều dự án chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu, việc quản lý chất lượng công trình thời gian qua bị buông lỏng; Cơng tác qút toán cịn nhiều khó khăn và kéo dài; Cơ sở liệu và công tác truyền thông, công khai thông tin chưa được quan tâm mức… CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN DỰ ÁN BOT TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 22 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” Pháp ḷt Việt Nam hợp đờng PPP cịn tờn tích chất phức tạp, chờng chéo các văn bản pháp luật Vì vậy để thúc đẩy, tạo điều kiện cho các dự án nói chung, dự án BOT nói riêng, Nhà nước phải tiếp tục hoàn thiện hóa pháp ḷt hợp đờng BOT, tạo chế thông thoáng cho nhà đầu tư Bên cạnh đó, cần phải bổ sung mơt sơ quy định vấn đề lựa chọn nhà đầu tư ký kết hợp đồng BOT để công tác đấu thầu phải được chuẩn bị môt cách cẩn thận Để quá trình đấu thầu được minh bạch, cần quy định rõ trách nhiệm bên mời thầu, phải lưu giữ tài liệu liên quan đến quá trình đấu thầu và thủ tục giao thầu cho người có thể tiếp cận được tài liệu này Đồng thời phải công khai, giải thích rõ ràng vì chọn thầu các trang thơng tin thức và các văn bản Bơ KH-ĐT Quy hoạch, dự báo và bơ trí cần có bước phù hợp với khả thực tế nguồn vôn và lực triển khai xây dựng Tăng cường tra, kiểm toán, giám sát các dự án BOT giao thông trước tình trạng bất cập quản lý và sử dụng các dự án BOT giao thông, nâng cao công tác điều hành quản lý, sử dụng các dự án BOT Tăng cường công tác đánh giá sự cần thiết phải triển khai xây dựng công trình kết cấu hạ tầng hình thức BOT, đảm bảo hình thức đầu tư có lợi cho người dân Bô GTVT và các địa phương cần rà soát quy hoạch mạng lưới hạ tầng giao thông để xác định tuyến đường nào cần đầu tư BOT, tún đường nào có thể đầu tư vơn ngân sách và đặc biệt, nên chấp thuận đầu tư BOT các tuyến đường song hành để đảm bảo quyền lựa chọn cho người dân Cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ tiên tiến, hạn chế công tác thủ cơng thu phí để giảm thất thoát doanh thu thu phí và tránh ùn tắc giao thơng Cần đẩy mạnh công tác truyền thông để tạo sự đồng thuận và sự ủng hô từ dư luận đôi với chủ trương thực và sử dụng dư luận để hỗ trợ kiểm tra, giám sát quá trình triển khai thực dự án BOT 23 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” Tham khảo kinh nghiệm thành công môt sô nước việc nâng cao hiệu quả các dự án BOT Vương quôc Anh, Ấn Đô, Argentina, Braxin, Hà Lan, Nhật bản, Philippines… kinh nghiệm môt sô nước vận dụng chưa thành công việc nâng cao hiệu quả thực các dự án BOT Đức, Hàn Quôc, Indonesia, Malaysia… để từ rút được bài học kinh nghiệm cho Việt Nam./ KẾT LUẬN Kết quả đạt so với mục tiêu nghiên cứu Nhóm đã đưa được môt sô quan điểm hệ thông giao thơng theo hình thức BOT Qua tìm hiểu và đánh giá thực trạng môt sô dự án đầu tư xây, đã có mơt sơ đề xuất giải pháp khắc phục mặt hạn chế tờn Qua việc tìm hiểu, nhóm biết được thêm môt sô thực trạng, dự án BOT cụ thể gây bức xúc cho người dân, lí giải được vì các tài xế qua môt sô trạm thu phí ln bỏ tiền lẻ vào chai lọ, để làm khó người thu phí So với mục tiêu đề ra, nhóm đã hoàn thành tơt cơng việc mình Hạn chế và hướng phát triển của đề tài nghiên cứu Đề tài nhóm thực dựa bài luận, bài báo cáo mạng internet, quy định pháp luật các văn bản pháp luật liên quan, chưa thể tìm hiểu ki càng các sô, liệu các dự án Việc tìm kiếm tài liệu là khâu chiếm khá nhiều thời gian và khó vì có quá nhiều tài liệu (kể cả tài liệu không liên quan) tài liệu cần thiết thì lại không kiếm được Mặt khác, việc tìm kiếm các tài liệu thực tế và tài liệu nước ngoài bị hạn chế Ngoài nhóm chưa thể rõ hết được hạn chế thực tế cịn nhiều Chính vì thế hướng phát triển đề tài là tìm hiểu ki hôi hạn chế các dự án, không là BOT mà cịn có thể là BT, BTO… nhiều linh vực, không linh vực giao thông vận tải 24 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các bài báo mạng: Hữu Công (2017) : Chuyên gia “ Đặt trạm thu phí Cai Lậy là sai hoàn toàn” : https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giao-thong/chuyen-gia-dat-tram-thu- phi-o-cai-lay-la-sai-hoan-toan-3629099.html Hoàng Hà (tổng hợp 2016) “Phí BOT Việt Nam rẻ Đơng Nam Á: Lời nói ngược”: http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/phi-bot-viet-namre-nhat-dong-nam-a-loi-noi-nguoc-3322889/ H.Y ( Thời báo tài Việt Nam-2017) “Vốn tín dụng chiếm đa số dự án BOT”: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2017-0815/von-tin-dung-chiem-da-so-trong-cac-du-an-bot-46681.aspx LPBResearch tổng hợp (2015) “Rủi ro Ngân hàng cho vay Dự án BOT giao thông”: http://research.lienvietpostbank.com.vn/rui-ro-cua-ngan-hangkhi-cho-vay-du-bot-giao-thong Nguyễn Tuyền (2016) “Chưa nơi nào nhiều trạm thu phí BOT Việt Nam!”: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/chua-noi-nao-nhieu-tram-thu-phi-bot-nhuo-viet-nam-20160609170807701.htm 6.Thu Hương (Theo Trí thức trẻ -2017) “Các dự án BOT giúp Bangkok và Đài Loan "lột xác" khiến Mexico khốn đốn nào?” : http://cafef.vn/bai-hoc-tu-cau-chuyen-thanh-bai-trong-cac-du-an-bot-o-cac-nuoc20170818104949821.chn Trí Dũng (2015) “Các dự án BOT hạ tầng giao thông phát huy hiệu quả”: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-3004-cac-du-an-bot-ha-tang-giao-thongda-phat-huy-hieu-qua-.html 25 “Tác động dự án BOT kinh tế nước lĩnh vực giao thông vận tải” 26 ... quan tr? ?ng bảo đảm sự th? ?ng suôt toàn bô kinh tê? ? quôc gia Mỗi v? ?ng và địa phư? ?ng kh? ?ng thể phát triển kinh tê? ? xã nếu kh? ?ng có sở giao th? ?ng đư? ?ng bơ đơ? ?ng bơ, đại và có tính kê? ?t nơi... quan điểm đ? ?ng góp xây dư? ?ng đơ? ?ng bơ hệ th? ?ng kê? ?t cấu hạ t? ?ng kinh tê? ?, là hệ th? ?ng giao th? ?ng bức xúc nhân dân Qua tìm hiểu và đánh giá thực tr? ?ng các dự án đầu tư xây dư? ?ng linh vực... kê? ?t nơi cao Giao th? ?ng vận tải đư? ?ng bô là môt bô phận quan tr? ?ng hạ t? ?ng kinh tê? ? xã hôi nói chung và sở hạ t? ?ng giao th? ?ng nói ri? ?ng Ở Việt Nam giao th? ?ng vận tải đư? ?ng bô cần được