1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài tiểu luận môn nguyên lý TC NH

17 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 488,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài Tài Chính Và Vấn Đề Tăng Trưởng Xanh Giảng viên hướng dẫn Vũ Thị Minh Hằng Sinh viên thực h.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM - - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài: Tài Chính Và Vấn Đề Tăng Trưởng Xanh Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Minh Hằng Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Thư Lớp: 21C1PUF50402904 - MSSV: 31201025978 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Do ngày có nhiều hành động tồn cầu nhằm chống lại biến đổi khí hậu, tài xanh nhận quan tâm đáng kể tài liệu gần Việc sử dụng mức lạm dụng tài nguyên thiên nhiên gây suy thối mơi trường nghiêm trọng tồn giới Sự suy thối mơi trường nghiêm trọng tạo nhu cầu cấp bách đáng kể phải áp dụng tài xanh động lực thể chế để giảm tác động bên ngồi mơi trường Tài xanh phù hợp làm giảm dấu chân có hại cho mơi trường cải thiện chất lượng mơi trường mục tiêu cân kinh tế phát triển kinh tế xanh “ Ở nước ta tăng trưởng xanh vấn đề lớn Đảng Nhà nước nhằm xanh hoá kinh tế Đặc biệt, Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050 khẳng định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Trước xu hướng phát triển bền vững, Việt Nam triển khai Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh với nhiều kết đáng ghi nhận, đóng góp tích cực vào nỗ lực cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu.”1 Chính lí em lựa chọn đề tài: “ Tài vấn đề tăng trưởng xanh” làm đề tài cho tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu phân tích đặc điểm tăng trưởng xanh Từ đó, thấy nguồn lực tài hỗ trợ cho vấn đề tăng trưởng xanh đưa biện pháp để khai thác nguồn lực phục vụ cho vấn đề Kim Ngọc Nguyễn Thị Kim Thu, “ Xu hướng phát triển kinh tế xanh giới”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015 Tại Xu hướng phát triển kinh tế xanh giới 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơ hội thách thức tăng trưởng xanh Phạm vi nghiên cứu: Những nước phát triển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng thông tin thu thập tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài Tiến hành phân tích, tổng hợp mục tiêu nghiên cứu vận dụng hiểu biết cá nhân, tài liệu tham khảo Ý nghĩa thực tiễn đề tài Giúp người biết đặc điểm vấn đề tăng trưởng xanh, biết nguồn lực tài hỗ trợ cho vấn đề biện pháp khai thác hiệu nguồn lực Đặc biệt, giúp cho hệ trẻ có hiểu biết việc phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường B NỘI DUNG Chương 1: Tăng trưởng xanh gì? 1.1 Khái niệm tăng trưởng xanh: Đến chưa có định nghĩa chung tăng trưởng xanh Các quốc gia tổ chức quốc tế, nhà khoa học đưa định nghĩa khác nhau, từ xây dựng mơ hình phát triển kinh tế xanh Dưới số định nghĩa tăng trưởng xanh số tổ chức quốc tế “ UNESCAP: Tăng trưởng xanh mơ hình tăng trưởng trọng vào trình phát triển kinh tế đảm bảo bền vững môi trường, thúc đẩy phát triển các-bon thấp xã hội toàn diện Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD: Tăng trưởng xanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường thiết yếu cho sống Để thực điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu tư đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững tăng cường tạo hội kinh tế World Bank: Tăng trưởng xanh mô hình tăng trưởng đảm bảo sử dụng hiệu tài ngun sạch, với việc tối thiểu hóa nhiễm tác động môi trường GGGI: Tăng trưởng xanh mơ hình phát triển với việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế với bền vững môi trường khí hậu Chú trọng vào xử lý nguồn thách thức đảm bảo việc tạo kênh cần thiết cho phân phối tài nguyên tiếp cận hàng hóa cho cho nhu cầu người Tổ chức Sáng kiến tăng trưởng xanh Liên Hợp Quốc: Tăng trưởng xanh hay xây dựng kinh tế xanh trình tái cấu lại hoạt động kinh tế sở hạ tầng để thu kết tốt từ khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo chất thải giảm công xã hội Hàn Quốc: Tăng trưởng xanh tăng trưởng đạt cách tiết kiệm sử dụng nguồn tài nguyên lượng hiệu để giảm thiểu biến đổi khí hậu thiệt hại tới môi trường, tạo tác động lực tăng trưởng thông qua nghiên cứu phát triển công nghệ xanh, tạo hội việc làm đạt hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Định nghĩa tăng trưởng xanh Việt Nam: Tăng trưởng xanh tăng trưởng dựa q trình thay đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nhằm tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững.”2 Các tổ chức khác có khái niệm tăng trưởng xanh khác Theo em tăng trưởng xanh tăng trưởng kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường, áp dụng mơ hình kinh tế mới, sử dụng cơng nghệ tiên tiến để sản xuất hiệu An Châu, Định nghĩa tăng trưởng xanh số tổ chức quốc gia, tổ chức quốc tế Tại Định nghĩa tăng trưởng xanh số quốc gia, tổ chức quốc tế sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm khí thải độc hại mơi trường, giảm hiệu ứng nhà kính góp phần xóa đói giảm nghèo, đồng thời tạo kinh tế toàn diện vừa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 1.2 Bản chất tăng trưởng xanh: Tăng trưởng xanh mối quan hệ chiều phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường là: Thứ phát triển kinh tế mà không gây ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường cách ứng dụng phương pháp, kĩ thuật sản xuất hơn, tái chế, tái sử dụng nguồn ngun liệu Ơ nhiễm mơi trường không tự động giảm kinh tế phát triển giảm người có ý thức bảo vệ môi trường đồng thời thực chương trình hành động cụ thể, đặc biệt Nhà nước phải có chủ trương sách để khuyến khích việc phát triển kinh tế đơi bảo vệ môi trường Thứ hai bảo vệ môi trường kinh tế phát triển nghĩa bảo vệ mơi trường mà cần tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Trong q trình sản xuất ta sử dụng cơng nghệ, máy móc thân thiện với mơi trường, tiêu thụ lượng xanh để giảm thiểu chất thải thấp trình sản xuất, tạo sản phẩm xanh cho thị trường Đây lợi ích sinh thái mang lại trình phát triển kinh tế xanh 1.3 Một số thành tựu tăng trưởng xanh nước phát triển giới Việt Nam: Với xu hướng phát triển tăng trưởng xanh, nhiều nước giới có chiến lược việc phát triển mơ hình kinh tế xanh, số mơ hình tăng trưởng xanh số nước giới: “ Vào năm 2010, Hàn Quốc công bố “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp xanh”, mục tiêu chung chiến lược trở thành kinh tế tăng trưởng xanh lớn thứ giới vào năm 2020 thứ lượng xanh vào năm 2050 Chương trình mở đầu Dự án cải thiện môi trường sinh thái sông lớn sông Hàn, sông Nakdong, sơng Yeongsan sơng Geum Tồn dự án tiêu tốn khoảng 16.000 tỷ won, tạo 340.000 việc làm thu lợi ích kinh tế xấp xỉ 40.000 tỷ won Lĩnh vực chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc ngành công nghiệp chủ lực thép, đóng tàu, tơ, hóa dầu, dệt may… để triển khai thực áp dụng công nghệ xanh, nâng cao hiệu sử dụng lượng, thay đổi tồn q trình sản xuất theo hướng thân thiện với mơi trường Ngồi Hàn Quốc xây dựng số nội dung tăng trưởng xanh như: ban hành Luật tăng trưởng xanh, các-bon, thành lập Ủy ban quốc gia tăng trưởng xanh Thủ tướng đứng đầu, thành viên trưởng, thành lập Viện Nghiên cứu tăng trưởng xanh tồn cầu (GGGI) Chính phủ ban hành nhiều sách ưu đãi sản phẩm thân thiện với môi trường, giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí sản xuất giai đoạn đầu Ngồi cịn kể đến Nhật Bản, từ năm 2003 Chính phủ Nhật Bản ban hành“Chiến lược lượng sinh khối” xây dựng mơ hình thị thông minh, đô thị xanh sinh thái Năm 2009 có 208 thị đến năm 2010 đạt 300 thành phố, đô thị đạt danh hiệu Tiếp theo, năm 2008, phủ nước đưa “Kế hoạch hành động cho xã hội các-bon thấp”, đặt trọng tâm vào lĩnh vực sản xuất lượng tái tạo sản xuất lượng mặt trời; phát triển phương tiện vận tải không dùng xăng, thiết kế hệ xe sử dụng lượng điện; thực lối sống giảm khí thải CO2, giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch tiết kiệm lượng để hướng tới giảm khí nhà kính, bảo vệ kinh tế người dân giá lượng tăng.”3 “ Ở châu Âu thấy Ủy ban EU công bố kế hoạch vào năm 2020, dự kiến giảm 20% lượng khí thải carbon, đồng thời tăng sử dụng nguồn lượng tái tạo lên 20% vào năm 2020 EU thông qua chương trình hướng tới kinh tế với lượng carbon thấp giai đoạn 2050 Chương trình đặt mục tiêu giảm 40-44% lượng khí thải đến năm 2030 giảm 79-82% vào năm 2050 ”4 PGS TS Bùi Tất Thắng, Tại Học Nhật Bản, Hàn Quốc mơ hình tăng trưởng xanh Bảo Linh, Xu hướng phát triển kinh tế xanh giới Tại Xu hướng phát triển kinh tế xanh giới Có thể thấy với xu hướng tăng trưởng xanh tăng trưởng mà vừa thỏa mãn tăng trưởng kinh tế vừa giải thách thức vấn đề mơi trường, mơ hình phù hợp cho nước giới để phát triển kinh tế lâu dài.Chính mơ hình tăng trưởng phù hợp nên nhiều nước giới có tiếp cận khác đưa nhiều sách, chiến lược xây dựng nhiều kế hoạch để thúc đẩy việc phát triển tăng trưởng xanh theo nhiều cách, nhiều lĩnh vực Ở Việt Nam tăng trưởng xanh có nhiều kết đáng ghi nhận việc Thúc đẩy phát triển lượng tái tạo với việc ban hành Chiến lược Phát triển Năng lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050, dán nhãn lượng cho sản phẩm tư liệu sản xuất thiết bị tiêu dùng Thơng qua sách mà tỷ lệ sử dụng lượng tái tạo tăng góp phần tích cực vào việc giảm khí thải hiệu ứng nhà kính Về nơng nghiệp kể đến VietGAP quy định thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Việt Nam, chương trình khí sinh học ngành chăn nuôi, Để thúc đẩy sử dụng công nghệ ngành có khả gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng như: dệt nhuộm, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, luyện thép, khai thác chế biến khoáng sản, nhiệt điện, sản xuất giấy, sản xuất xi măng, sản xuất mía đường Chính phủ phê duyệt Chiến lược Sử dụng công nghệ giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam có số bước tiến tăng trưởng xanh đoạn đường cịn dài cần học hỏi nhiều kinh nghiệm sách số quốc gia trước phát triển kinh tế xanh Chương 2: NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH HỖ TRỢ CHO VẤN ĐỀ TĂNG TRƯỞNG XANH 2.1 Nguồn lực tài từ Chính phủ: Trong bối cảnh Việt Nam liên tục đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Nhà nước ta có sách tài hỗ trợ cho doanh nghiệp, khuyến khích thúc đẩy chiến lược tăng trưởng xanh: Thứ để thúc đẩy tăng trưởng xanh nhiều nước áp dụng sách thuế cơng cụ để giảm thải khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính, Việt Nam khơng ngoại lệ có sách thuế như: “ Áp dụng thuế suất 10% thu nhập doanh nghiệp từ thực hoạt động xã hội hóa lĩnh vực mơi trường; thu nhập doanh nghiệp từ trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng; Áp dụng thuế suất 10% 15 năm thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư mới; sản xuất lượng tái tạo, lượng sạch; phát triển công nghệ sinh học; bảo vệ môi trường Đồng thời, doanh nghiệp miễn thuế tối đa năm, giảm 50% số thuế phải nộp tối đa năm tiếp theo; Áp dụng thuế suất 20% 10 năm (kể từ 01/01/2015 chuyển sang áp dụng thuế suất 17%), miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 12 năm, giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư lĩnh vực sản xuất sản phẩm tiết kiệm lượng”5 “ Thứ hai nguồn chi ngân sách nhà nước ưu tiên cho dự án, chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến bảo vệ môi trường với nội dung trọng tâm là: Chi Ngân sách nhà nước cho nghiệp môi trường, với mức kinh phí khơng thấp 1% tổng chi cân đối ngân sách nhà nước dự toán ngân sách nhằm hỗ trợ nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo dự án, thực phịng ngừa, ứng phó cố môi trường quốc gia; xây dựng ban hành tiêu chuẩn bảo vệ môi trường; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường ; Các chương trình mơi trường quốc gia Chương trình 327 trơng lại rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc Tăng trưởng xanh Việt Nam: sách tài định hướng giải pháp, Tăng trưởng xanh Việt Nam: Chính sách tài định hướng giải pháp hay Chương trình triệu rừng, chi ngân sách nhà nước cho giảm nghèo, nước hợp vệ sinh.”6 “ Ngoài nguồn ngân sách nhà nước ưu tiên hàng hóa dán nhãn sinh thái, hàng hóa có khả tái chế, đặc biệt từ năm 2017 phương tiện giao thơng giới mua kinh phí cơng phải đạt tiêu chuẩn khí thải Euro, ưu tiên loại phương tiện sử dụng nhiên liệu (điện, khí hóa lỏng) xe lai (hybid); Ưu tiên bố trí kinh phí cho hoạt động có liên quan đến bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh, ưu tiên bố trí vốn cho dự án đầu tư công đáp ứng tiêu chuẩn kinh tế xanh theo cấu ngành nghề, tiêu chuẩn sử dụng lượng, nguyên vật liệu, thiết kế thích hợp điều kiện sinh thái, tính đến tác động biến đổi khí hậu”7 Thứ ba sách tín dụng xanh sách mà nhà nước ta theo đuổi nằm thúc đẩy tăng trưởng xanh “ Tín dụng xanh khuyến khích doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề mơi trường tiếp cận nguồn vốn nước Ngày 7/8/2018 ngân hàng nhà nước ban hành Quyết định số 1604/QĐ-NHNN phê duyệt đề án phát triển ngân hàng xanh Việt Nam để bước xanh hóa hoạt động ngân hàng, hướng dịng vốn tín dụng tài trợ vào dự án thân thiện với môi trường Cũng tháng 8/2018 ngân hàng nhà nước phối hợp với Tổ chức Tài quốc tế (IFC) ban hành Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường – xã hội hoạt động cấp tín dụng cho 10 ngành kinh tế Để hỗ trợ tổ chức tín dụng triển khai sách tín dụng xanh cách tồn diện, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục phối hợp với IFC ban hành Hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường – xã hội ngành kinh tế khác gồm: sản xuất nhiệt điện, sản xuất giấy bột giấy, nhuộm vải, chế biến thủy sản, pin sắc quy Đến hết tháng 6/2019, dư nợ tín dụng dự án xanh đạt khoảng 317.600 tỷ đồng Trong đó, dư nợ trung dài hạn chiếm 76% dư nợ tín dụng xanh, lãi suất cho vay lĩnh vực xanh ngắn hạn 58%/năm, trung - dài hạn 9-12%/năm Tỷ trọng tín dụng xanh tăng mạnh xét giai đoạn từ tháng 9/2016 đến tháng 6/2020, từ 1,5% lên 4,1% tổng dư nợ toàn kinh tế Nếu so sánh với nhu cầu 30,6 tỷ USD tài xanh đến năm 2020, nguồn vốn nước đáng kể cho tăng trưởng xanh Việt Nam Hơn nữa, Chính sách tài hướng đến mơ hình tăng trưởng xanh Chính sách tài hướng đến tăng trưởng xanh - Những vấn đề đặt 10 việc xanh hố đáng kể dịng tín dụng góp phần định tái cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh phát triển bền vững Dư nợ tín dụng xanh chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp xanh, chiếm 45% tổng dư nợ tín dụng xanh; lượng tái tạo, lượng chiếm 17%; quản lý nước bền vững khu vực đô thị nông thôn chiếm 11% lâm nghiệp bền vững chiếm 5%.”8 2.2 Nguồn lực từ nước ngoài: Để phát triển nên kinh tế bền vững nhà nước ta có nhiều sách tài hỗ trợ thúc đẩy Bên cạnh nguồn lực tài từ phủ cịn có nhiều tổ chức quốc tế, nguồn đầu tư nước ( FDI) nguồn lực lớn đóng góp cho tăng trưởng xanh nước ta: Thứ nguồn đầu tư nước dòng vốn chảy vào dự án tăng trưởng xanh tích cực “ Mới đây, Tổ chức Tài phát triển Pháp Proparco cấp khoản vay 50 triệu USD cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) để phục vụ dự án xanh nhằm thúc đẩy phát triển bền vững Các dự án nhận vốn từ HDBank đáp ứng tiêu chí xanh như: giảm lượng tiêu thụ, giảm khí thải CO2, giảm nhiễm môi trường; giấy phép đầu tư dự án, phương án phù hợp với mục đích vay vốn mục tiêu tăng trưởng xanh Theo ước tính HDBank, dự án xanh tạo 1.350 việc làm trực tiếp gián tiếp thời gian tới, mang lại hội nghề nghiệp đảm bảo thu nhập cho người lao động địa phương liên quan Tính đến ngày 31/8/2021, dư nợ cho vay đạt gần 13.500 tỷ đồng tài trợ cho dự án xanh.Cuối tháng 5/2021, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) nhận khoản vay dài hạn trị giá 100 triệu USD hỗ trợ kỹ thuật trị giá 300.000 EUR từ Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) Vào tháng 7/2021, Tổ chức Tài quốc tế (IFC) cung cấp khoản cho vay dài hạn trị giá 100 triệu USD cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông (OCB) nhằm thúc đẩy khu vực tư nhân đóng góp nhiều cho tăng trưởng xanh bền vững Việt Nam Ngoài việc rót vốn hỗ trợ dự án xanh, định chế tài tham gia hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ doanh nghiệp vạch chiến TS Bùi Thị Hoàng Lan - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Phát triển tín dụng xanh bối cảnh 11 lược đầu tư phát triển Chẳng hạn, vào đầu tháng 9/2021, Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam Hiệp hội Doanh nghiệp Anh quốc Việt Nam (Britcham) ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam ứng dụng tiêu chí ESG (mơi trường, xã hội quản trị) doanh nghiệp.”9 Thứ hai Nguồn vốn ODA nguồn vốn quan trọng Việt Nam Trong giai đoạn 1993 – 2020, nguồn vốn ODA góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo Trong khơng thể khơng kể đến Ngân hàng giới đối tác quan trọng giúp Việt Nam việc huy động vốn “ Tháng 6/2016 Ngân hàng Thế giới phê duyệt khoản Tài trợ Chính sách Phát triển trị giá 90 triệu USD khn khổ chương trình Cải cách sách tăng trưởng xanh ứng phó biến đổi khí hậu, bao gồm hoạt động tăng cường quản lý vùng ven biển rừng ngập mặn sử dụng nước nhằm nâng cao khả ứng phó biến đổi khí hậu thúc đẩy tăng trưởng xanh; cải tiến quy chuẩn giao thông công nghiệp nhằm nâng cao chất lượng khơng khí; đẩy mạnh sản xuất tiết kiệm; sử dụng lượng tái tạo nhằm giảm phát thải khí nhà kính Ngồi ra, Ngân hàng Thế giới cịn tài trợ chương trình đầu tư đồng vào Ứng phó Biến đổi khí hậu Bền vững Sinh kế vùng Đồng sông Cửu long—một chương trình trị giá 310 triệu USD phê duyệt hồi tháng 6/2016 Chương trình hỗ trợ nông dân ngư dân địa bàn dễ bị tổn thương khu vực Đồng sông Cửu long thông qua hoạt động tăng cường quản lý lũ lụt thượng nguồn, giải tình trạng nhiễm mặn, bảo vệ vùng ven biển Vừa qua ngày 8/3/2021 Ngân hàng giới thay mặt cho Qũy Khí hậu Xanh (GCF) ký hiệp định viện trợ khơng hồn lại trị giá 11,3 triệu USD với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để hỗ trợ phát triển thị trường tài thương mại cho đầu tư tiết kiệm lượng ngành cơng nghiệp Hỗ trợ tài từ GCF bao gồm khoản bảo lãnh trị giá 75 triệu USD Khoản viện trợ dành 8,3 triệu USD để xây dựng lực cho khu vực tư nhân, thẩm định thực dự án tiết kiệm lượng Phần viện trợ lại khoản bảo lãnh dùng để thiết lập quỹ chia sẻ rủi ro để cung cấp bảo lãnh tín dụng phần, hỗ trợ ngân hàng nước quản lý rủi ro cho vay H.Chung, Hàng triệu USD chảy vào dự án tăng trưởng xanh, Hàng triệu USD chảy vào dự án tăng trưởng xanh | Kinh tế | Vietnam+ 12 dự án tiết kiệm lượng Khoản viện trợ khơng hồn lại khoản bảo lãnh nói sử dụng để hỗ trợ thực Dự án Thúc đẩy tiết kiệm lượng ngành công nghiệp Việt Nam nhằm mục đích hỗ trợ Việt Nam đạt mục tiêu tiết kiệm lượng đề Chiến lược tăng trưởng xanh.” 10 Đặc biệt Nhật Bản quốc gia tài trợ ODA lớn cho Việt Nam, chiếm đến 40% tổng số vốn đầu tư Một số nhóm dự án từ nguồn vốn ODA Nhật Bản kể đến sau: “ Dự án phát triển hạ tầng điện lực sử dụng hiệu lượng: Nhật Bản dành ưu tiên đặc biệt cho phát triển lượng điện Việt Nam, nhà máy điện xây dựng nguồn vốn ODA Nhật Bản kể đến Nhà máy Thủy điện Đa Nhím, Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ, Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, Dự án tăng cường mạng lưới giao thơng vận tải: kể đến số dự án bật kể đến cầu đường sắt tuyến đường sắt Thống Bắc-Nam, dự án xây dựng đường vành đai (Hà Nội), Đại lộ Đơng-Tây (TP Hồ Chí Minh), dự án cầu Nhật Tân-cây cầu hữu nghị Việt-Nhật…”11 “ Liên minh châu Âu (EU) nhà tài trợ song phương lớn thứ hai ODA nhà cung cấp viện trợ khơng hồn lại lớn cho Việt Nam với tổng ODA cam kết giai đoạn 1996-2010 11 tỷ USD, góp phần tích cực vào trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam EU cam kết khoảng 1,01 tỷ USD cho năm 2012, tương đương 13,24% tổng cam kết viện trợ nước ngồi Tài trợ khơng hồn lại chiếm 32,5% (khoảng 324,05 triệu USD).”12 10 Tại Ngân hàng Thế giới, Quỹ Khí hậu Xanh cấp 86,3 triệu USD cho Việt Nam hỗ trợ thúc đẩy đầu tư vào tiết kiệm lượng Cam kết tăng trưởng xanh giải vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam 11 Ths Nguyễn Thị Thanh Lam, Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 2020 triển vọng 12 Tại ODA Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt 13 Chương 3: Kết luận giải pháp 3.1 Kết luận: Hiện vấn đề môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu mà khí hậu ngày biến đổi nước giới bước chuyển dịch kinh tế sang mơ hình tăng trưởng xanh để giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục vụ cho vấn đề chống biến đổi khí hậu Tuy nhiên tạo nhiều thách thức nhiều nước phát triển Nước ta đạt số kết tốt việc chuyển hướng tăng trưởng xanh nhờ vào nguồn lực tài hỗ trợ cho vấn đề Bên cạnh kết đạt có số hạn chế cần có giải pháp khắc phục để sử dụng hiệu nguồn lực để đẩy mạnh phát triển bền vững sớm đạt mục tiêu đề 3.2 Giải pháp: Do Việt Nam cần đưa giải pháp để giải vấn đề tồn đọng giai đoạn tăng trưởng trước đồng thời tận dụng nguồn lực có để vượt qua thách thức bắt kịp với xu hướng giới: Thứ nhà nước ta có số sách thuế để khuyến khích chưa đủ mạnh để khuyến khích sản xuất, tiêu dùng xanh Chính nhà nước ta cần hồn thiện sách ưu đãi thuế khuyến khích ngành sản xuất sử dụng công nghệ, lượng thông qua văn pháp lí, thủ tục ví dụ giảm thuế tiêu thụ đặc biệt dối với xăng sinh học, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xanh hay giảm thuế suất dịch vụ vận tải xe buýt, xe điện Mở rộng đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường để quản lí hoạt động khai thác tài nguyên cá nhân tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng tài nguyên, tiết kiệm tài nguyên Thứ hai Ngân hàng nhà nước tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lí, hướng dẫn tổ chức thực tín dụng xanh, đưa danh mục lĩnh vực xanh để thống làm sở để tổ chức lựa chọn, thẩm định giám sát thực cấp tín dụng xanh Xây dựng mức lãi suất ưu tiên cho dự án thân thiện với môi 14 trường, phương án sản xuất - kinh doanh sử dụng công nghệ bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tái tạo hay tiết kiệm lượng, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Đồng thời huy động vốn ưu đãi từ nhiều nguồn lực ngồi nước Thứ ba Q trình triển khai dự án ODA phát sinh nhiều hạn chế chưa sử dụng hiệu nguồn vốn Cần thực nghiêm việc thẩm định vốn thẩm định phê duyệt chương trình, dự án đảm bảo quy mô dự án phải phù hợp với khả bố trí vốn đối ứng quan chủ quản chủ đầu tư Khuyến khích vận động đầy đủ tham gia tích cực tổ chức xã hội, người có liên quan đến dự án tham gia vào trình lựa chọn, xây dựng thực dự án nhằm đề cao tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ Đồng thời tăng cường theo dõi, giám sát xây dựng văn pháp lí để quản lí nguồn vốn ODA cách chặt chẽ Thứ tư để sử dụng nguồn FDI hiệu thời gian tới, ưu tiên thu hút FDI vào ngành sử dụng công nghệ thân thiện môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo, lĩnh vực nông nghiệp thơng minh lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, Bên cạnh cần chủ động theo dõi dịng vốn FDI vào Việt Nam có cơng nghệ lạc hậu, có nguy gây nhiễm mơi trường để ngăn chặn kịp thờivà đưa hướng giải Việt Nam cần hồn thiện sách để tạo động lực cho việc thu hút sử dụng vốn FDI vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 15 Tài liệu tham khảo: Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 triển vọng Thu hút FDI "xanh" gắn với mục tiêu phát triển bền vững Một số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Chính sách thuế với tăng trưởng xanh: Chưa đủ mạnh Phát triển tín dụng xanh bối cảnh PHỤ LỤC 16 ... tiêu cân kinh tế phát triển kinh tế xanh “ Ở nước ta tăng trưởng xanh vấn đề lớn Đảng Nh? ? nước nh? ??m xanh hoá kinh tế Đặc biệt, Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nh? ?n đến... đưa đ? ?nh nghĩa khác nhau, từ xây dựng mơ h? ?nh phát triển kinh tế xanh Dưới số đ? ?nh nghĩa tăng trưởng xanh số tổ chức quốc tế “ UNESCAP: Tăng trưởng xanh mơ h? ?nh tăng trưởng trọng vào tr? ?nh phát... kể đến Nh? ??t Bản, từ năm 2003 Ch? ?nh phủ Nh? ??t Bản ban h? ?nh? ??Chiến lược lượng sinh khối” xây dựng mơ h? ?nh đô thị thông minh, đô thị xanh sinh thái Năm 2009 có 208 thị đến năm 2010 đạt 300 th? ?nh phố,

Ngày đăng: 26/09/2022, 10:44

w