1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn KHÔNG GIAN MÊTRIC NIKODYM VÀ TÍNH CHẤT pptx

44 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 301,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ Đinh Văn Phúc KHÔNG GIAN MÊTRIC NIKODYM TÍNH CHẤT Bộ môn: Giải tích KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Văn Hạp Huế, Khóa học 2009 - 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận này được hoàn thành không chỉ là kết quả của sự cố gắng, nỗ lực của bản thân mà trước hết là nhờ sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo PGS.TS. Lê Văn Hạp, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy. Em xin thành cảm ơn quý thầy cô đã hết lòng dạy dỗ, giúp đỡ em trong suốt những năm qua. Em xin gửi đến gia đình, những người thân yêu những người bạn của em lời biết ơn chân thành sâu lắng, những người luôn sát cánh bên em, động viên tạo mọi điều kiện cho em được học tập cũng như trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận này. Huế, ngày 6 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đinh Văn Phúc Mục lục Lời mở đầu 3 1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 5 1.1 Tập thương quan hệ tương đương . . . . . . . . . . . . 5 1.2 Không gian mêtric . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.3 Không gian độ đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.4 Hàm đo được . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.5 Tích phân Lebesgue . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.6 Tích phân coi như một hàm tập . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.7 Không gian L p , 1 ≤ p < +∞ . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2 KHÔNG GIAN MÊTRIC NIKODYM TÍNH CHẤT 15 2.1 Đạo hàm Radon-Nikodym . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.2 Không gian mêtric Nikodym . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 43 2 LỜI MỞ ĐẦU Không gian mêtric lý thuyết độ đo tích phân là một phần quan trọng trong lý thuyết hàm số biến số thực, chúng cùng với giải tích hàm làm nền tảng cho kiến thức toán học của sinh viên. Trong chương trình học ở đại học, học phần không gian mêtric-không gian Tôpô được học ở học kì hai của năm thứ hai, học phần lí thuyết độ đo tích phân được học ở học kì một năm thứ ba. Đây là những học phần không thể thiếu đối với sinh viên ngành toán ở bậc đại học, các học phần này giúp chúng em làm quen nắm được khái niệm, tính chất của không gian mêtric, không gian độ đo lí thuyết tích phân Đặc biệt là không gian mêtric có những tính chất thú vị, gần gũi với hình học. Khóa luận này đi sâu nghiên cứu về một trường hợp đặc biệt của không mêtric, đó là không gian mêtric Nikodym. Không gian mêtric Nikodym được xây dựng dựa trên một không gian độ đo hữu hạn nó có một số tính chất khá thú vị, có mối liên hệ chặt chẽ với không gian độ đo. Nội dung của khóa luận đề cập đến khái niệm không gian mêtric Nikodym, các tính chất của không gian này đồng thời chỉ ra mối liên hệ giữa nó với không gian L p , 1 ≤ p < ∞. Nội dung nghiên cứu của em là dựa trên cuốn sách [7], trong đó các khái niệm, kết quả được nghiên cứu trình bày lại một cách rõ ràng và đầy đủ hơn. Tuy không phải là những kết quả mới được tìm thấy, nhưng 3 4 với tinh thần tìm tòi học hỏi kiến thức mới, hy vọng đề tài này sẽ đem lại nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân nhiều thú vị cho độc giả. Nội dung khóa luận gồm hai chương: Chương I: Một số kiến thức chuẩn bị. Chương II: Không gian mêtric Nikodym tính chất. Tuy đã có nhiều cố gắng, song do hạn chế về thời gian năng lực bản thân nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự quan tâm góp ý của thầy cô các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 6 tháng 05 năm 2013 Tác giả Chương 1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1.1 Tập thương quan hệ tương đương Định nghĩa 1.1.1. Cho R là một quan hệ hai ngôi trong A. Khi đó: i. R được gọi là phản xạ nếu ∀x∈A, xRx. ii. R được gọi là đối xứng nếu ∀x, y∈A, xRy ⇒ yRx. iii. R được gọi là bắc cầu nếu ∀x, y, z∈A, xRy yRz ⇒ xRz. Định nghĩa 1.1.2. Một quan hệ hai ngôi R trong A được gọi là quan hệ tương đương nếu R thỏa mãn ba tính chất: phản xạ, đối xứng bắc cầu. Quan hệ tương đương được ký hiệu là ∼. Định nghĩa 1.1.3. Cho ∼ là một quan hệ tương đương trong X x ∈X. Khi đó: i. Tập hợp ¯x={ y∈X | y∼x} được gọi là lớp tương đương của x theo quan 5 6 hệ ∼. ii. Tập hợp X/ ∼ = { ¯x | x∈X} được gọi là tập hợp thương của X trên quan hệ tương đương ∼. 1.2 Không gian mêtric Định nghĩa 1.2.1. Giả sử X là một tập bất kỳ khác trống. Ta gọi hàm số d: X×X → R là một mêtric (hay khoảng cách) trên X nếu hàm số này thỏa mãn ba tiên đề sau đây: 1. d(x, y)  0, ∀x, y∈X ; d(x, y) = 0 khi chỉ khi x = y, 2. d(x, y) = d(y, x) ( tính đối xứng ), 3. d(x, z) ≤ d(x, y) + d(y, z), ∀x, y, z∈X ( bất đẳng thức tam giác ). Khi đó tập X cùng với mêtric d đã cho được gọi là một không gian mêtric và kí hiệu là (X, d). Định nghĩa 1.2.2. Không gian mêtric X được gọi là tách được nếu có một tập con hữu hạn hay đếm được A ⊂ X trù mật khắp nơi. Mệnh đề 1.2.3. ([7]. MĐ 26, tr 204). Không gian con của một không gian mêtric tách được là tách được. Định nghĩa 1.2.4. Tập A ⊂ X được gọi là compact nếu với mọi dãy (x n ) n ⊂ A đều tồn tại một dãy con (x n k ) k ⊂ (x n ) n hội tụ về một điểm x 0 ∈ A. Nếu X là tập compact thì ta nói X là không gian compact. Định nghĩa 1.2.5. Định nghĩa không gian mêtric đầy đủ. 1. Dãy (x n ) n trong không gian mêtric X được gọi là dãy cơ bản hay dãy Cauchy nếu lim m,n→0 d(x m , x n ) = 0. Nói cách khác (x n ) n là dãy cơ bản khi và 7 chỉ khi: (∀ε > 0)(∃n 0 )(∀m, n ≥ n 0 ) : d(x m , x n ) < ε. 2. Không gian mêtric X được gọi là không gian mêtric đầy đủ nếu mọi dãy cơ bản của nó đều hội tụ trong X. Định nghĩa 1.2.6. Cho M là một tập con của không gian mêtric X. Ta gọi M là tập không đâu trù mật nếu nó không trù mật trong bất kì hình cầu nào cả. Nói một cách tương đương: ( M⊂X là tập không đâu trù mật ) ⇔ ( ◦ M= ∅). Định nghĩa 1.2.7. Giả sử A là một tập con của không gian mêtric X. Ta gọi A là tập thuộc phạm trù I trong X nếu tồn tại một dãy các tập không đâu trù mật A 1 , A 2 , sao cho A= ∞ ∪ n=1 A n . Tập A⊂X được gọi là thuộc phạm trù II nếu nó không phải là tập thuộc phạm trù I. Định lí 1.2.8. (Định lí Baire-Category)([1]. ĐL 4.3.4, tr 58). Giả sử X là một không gian mêtric đầy đủ. Khi đó X là tập thuộc phạm trù II. Hệ quả 1.2.9. Giả sử X là một không gian mêtric đầy đủ (A n ) n là dãy các tập con của X sao cho X= ∞ ∪ n=1 A n . Khi đó tồn tại n 0 ∈ N sao cho ◦ A n 0 = ∅. Định lí 1.2.10. ([7]. ĐL 7, tr 213) Cho X là một không gian mêtric đầy đủ (f n ) n là một dãy các hàm thực liên tục trên X hội tụ điểm trong X tới hàm f nhận giá trị thực thì có một tập con D trù mật trong X sao cho (f n ) n là liên tục đồng bậc f là liên tục tại mỗi điểm trong D. 8 1.3 Không gian độ đo Định nghĩa 1.3.1. Một đại số là một lớp các tập con của X chứa X, ∅ và kín đối với mọi phép toán hữu hạn về tập hợp ( phép hợp phép giao một số hữu hạn tập, phép trừ phép trừ đối xứng hai tập). Định lí 1.3.2. Một lớp C là một đại số khi chỉ khi C không rỗng và thỏa mãn hai điều kiện: a. A∈C, B∈C ⇒ A∪B ∈ C, b. A∈C, A c = X\A∈ C. Định nghĩa 1.3.3. Một σ-đại số là một lớp tập các tập con của X chứa X, ∅ kín đối với mọi phép toán hữu hạn hay đếm được về tập.Dĩ nhiên một σ-đại số cũng là một đại số. Định lí 1.3.4. Một lớp F là một σ-đại số khi chỉ khi F không rỗng và thõa mãn các điều kiện: a. A n ∈ F (n = 1, 2, 3, ) ⇒ ∞ ∪ n=1 A n ∈ F, b. A ∈ F ⇒A c = X\A ∈ F. Định nghĩa 1.3.5. (Hàm tập hợp). Cho X là một tập tùy ý, M là một lớp tập con của X. Một hàm µ xác định trên M gọi là một hàm tập. Hàm đó là cộng tính nếu: A, B∈ M, A∩B=∅, A∪B∈ M ⇒ µ(A∪B)=µ(A)+µ(B). Bằng qui nạp chúng ta chứng minh được rằng nếu µ là cộng tính thì nó cũng hữu hạn cộng tính tức là với A i ∈ M, i = 1, 2, 3, n, A i ∩A j = ∅, ∪ n i=1 A i ∈ M thì µ(∪ n i=1 A i )=  n i=1 µA i . Hàm tập µ gọi là σ-cộng tính nếu A i ∈ M, i = 1, 2, 3, , A i ∩A j = ∅, 9 i=j và ∞ ∪ i=1 A i ∈ M thì µ( ∞ ∪ i=1 A i )= ∞  i=1 µA i . Định nghĩa 1.3.6. Một hàm tập µ gọi là một độ đo nếu nó được xác định trên một đại số C thỏa mãn 3 điều kiện sau: (i) µ(A)0 với mọi A∈ C, (ii) µ(∅) = 0, (iii) µ là σ-cộng tính. Một độ đo µ gọi là hữu hạn nếu µ(X)<+∞, σ-hữu hạn nếu: X= ∞ ∪ i=1 X i , X i ∈ C, µ(X i )<+∞. ∗ Một số tính chất Định lí 1.3.7. ( [1]. ĐL 1, tr 11). Nếu µ là độ đo trên đại số C thì: i. A ∈C, B∈C, B ⊂A⇒ µ(B) ≤ µ(A). ii. A, B∈C, B ⊂A, µ(B) <+∞⇒ µ(A\B)= µ(A)−µ(B). iii. A i ∈C (i=1,2,3 ) A∈C, A⊂ ∞ ∪ i=1 A i ⇒ µ(A) ≤ ∞  i=1 µ(A i ). iv. A i ∈C (i=1,2,3 ), A i ∩A j = ∅, i = j A∈C, A⊃ ∞ ∪ i=1 A i ⇒ µ(A) ≥ ∞  i=1 µA i . Hệ quả 1.3.8. Nếu độ đo µ là σ-hữu hạn thì mọi tập A ∈ C đều có thể phân tích thành một số đếm được tập có độ đo hữu hạn. Định lí 1.3.9. ( [1], ĐL 2, tr 12). Nếu µ là độ đo trên đại số C thì: i. µ(A i ) = 0 (i=1,2,3 ), ∞ ∪ i=1 A i ∈ C ⇒ µ( ∞ ∪ i=1 A i ) = 0. ii. A ∈ C, µ(B)=0 ⇒ µ(A∪B) = µ(A\B)= µ(A). Định lí 1.3.10. ( [3]. ĐL 3, tr 13). Nếu µ là độ đo trên đại số C thì: [...]... ([B], [C]) Vậy ρµ là một mêtric Chúng ta gọi Mêtric này là Mêtric Nikodym gọi không gian (M , ρµ ) là không gian mêtric Nikodym liên kết với không gian độ đo (X, M, µ) Ví Dụ: Cho (X, M, µ) là một không gian độ đo cho f là một hàm không âm khả tích trên X , ta biết rằng hàm tập ν(E) = f dµ với mọi E E ∈ M là một độ đo hữu hạn.Khi đó (M , ρν ) là một không gian mêtric Nikodym Bây giờ cho ν là một... Chương 2 KHÔNG GIAN MÊTRIC NIKODYM TÍNH CHẤT 2.1 Đạo hàm Radon -Nikodym Cho (X, M, µ) là một không gian độ đo f là một hàm không âm đo được đối với M, ta định nghĩa một hàm tập ν trên M như sau: f dµ với mọi E ∈ M ν(E) = E Chúng ta đã biết rằng khi đó ν là một độ đo trên không gian đo được (X, M) nó có tính chất: nếu E ∈ M µ(E) = 0 thì ν(E) = 0 Định nghĩa 2.1.1 Cho một không gian độ đo... số tính chất của đạo hàm Radon -Nikodym Cho (X, M, µ) là một không gian độ đo ν là độ đo dấu trên không gian đo được (X, M) Khi đó Đạo hàm Radon -Nikodym của ν đối với µ nếu tồn tại là một hàm đo được dν dµ trên X sao cho ν(E) = E dν dµ, dµ ∀E ∈ M Khi đó ta có một số tính của đạo hàm Radon -Nikodym của ν đối với µ dưới đây Tính chất 2.1.9 Cho (X, M, µ) là một không gian độ đo ν là độ đo dấu trên không. .. tuyệt đối liên tục đối với µ nếu chỉ nếu mỗi ε > 0, có một δ > 0 sao cho nếu µ(E) < δ , thì ν(E) < ε, có nghĩa là nếu ν là hữu hạn, thì ν là tuyệt đối liên tục đối với µ nếu chỉ nếu hàm tập ν là liên tục với không gian 32 mêtric liên kết Nikodym tại ∅ Tuy nhiên chúng ta sẽ suy luận từ Bổ đề 2.2.2 nếu một độ đo hữu hạn ν trên M là liên tục với không gian mêtric liên kết Nikodym tại một tập E0 trong... , nhận giá trị thực dν dµ = g hầu khắp nơi trên X đối với µ Do vậy g là đạo hàm Radon -Nikodym của ν đối với µ Tính chất 2.1.12 Cho µ, ν λ là các độ đo σ -hữu hạn trên không gian đo được (X, M) i Nếu ν . của không mêtric, đó là không gian mêtric Nikodym. Không gian mêtric Nikodym được xây dựng dựa trên một không gian độ đo hữu hạn và nó có một số tính chất. < +∞. Chương 2 KHÔNG GIAN MÊTRIC NIKODYM VÀ TÍNH CHẤT 2.1 Đạo hàm Radon -Nikodym Cho (X, M, µ) là một không gian độ đo và f là một hàm không âm đo được

Ngày đăng: 09/03/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w