Định hướng phát triển hàng hoá XK vào thị trường EU đối với mặt hàng đang xuất khẩu.doc
Trang 1A – LỜINÓIĐẦU
Xuấtkhẩu hàng hóa là chủ trương kinh tế lớn của đảng và nhà nước ta Chủtrương này đãđược khẵng định trong văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX Đểthực hiện chủ trương của đảng cùng với việc đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa,hiện đại hoá, chung ta cần phải tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu Đây làviệc làm cần thiết và cấp thiết hiện nay.
Liên minh châu âu (EU) là một tổ chức khu vực lớn nhất thế giới hiện nay, cósự liên kết chặt chẽ và thống nhất, được coi là một trong ba “siêu cường” có vị tríchính trị ngày càng tăng (đó là Mỹ, EU và Nhật Bản) Ra đời vào năm 1951 với 6nước thành viên (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, và Luc Xăm Bua) ngay nay EU đãtrở thành một tổ chức khu vực tiêu biểu nhất của khối các nước tư bản chủ nghĩa.Sau gần 50 năm phát triển và mở rộng, con số thành viên tới nay là 25 nước.Việtnam chính thức thiết lập mối quan hệ với Liên minh châu Âu 17/7/1995 Các sự kiệnquan trọng nào chính nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Viết Nam - EU pháttriển cả ba lĩnh vực (Thương Mai, Đầu Tư, Viện Trợ), Đặc biệt là thương mại EU làthị trường lớn có vai trò quan trọng trong thương mại thế giới Một số mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam là nhưng mặt hàng mà thị trường này có nhu cầu nhậpkhẩu hàng năm với số lượng lớn như : hàng dệt may, thuỷ hải sản, giầy dép v v.Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng trung bình 37.62%/năm thời kỳ1990 – 2000 và năm 2003 kim ngạch xuất khẩu tăng là 34.8% mặc dù kim ngạchtăng trưởng với tốc độ nhanh Nhưng phần lớn các mặt hàng xuất khẩu quan trọngcủa Việt Nam đều đang gặp trở ngại trên thị trường này do các quy định quản lýnhập khẩu của EU nêu ra Nếu EU không quản lý chất lượng và hạn ngạch quá chặtchẽđối với một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thì tổng kim ngạch của ViệtNam sang EU không chỉ nằm ở con số khiên tốn là 15,1% cho tới nay ( các số liệuthống kê của trung tâm tin học & thống kê - Tổng cục hải quan) quá nhỏ bé so vớimột thị trường rộng lớn như EU Con số này không tương sứng với tiềm năng củamình Do vậy vấn đềđặt ra chung ta cần tìm kiếm những giải pháp căn bản để
Trang 2mởrộng khả năng xuất khẩu hàng hoá vào thị trường EU, đồng thời khắc phục nhữngkhó khăn trở ngại trong quan hệ thương mại giữa hai bên.
B – VẤNĐỀNGHIÊNCỨU
CHƯƠNG I
VÀI NÉT CỦA THỊ TRƯỜNG EU
1 Tập Quán Và Thị Hiếu Tiêu Dùng
EU là một thị trường rộng lớngồm 25 nước thành viên, với 800 triêu người tiêu dùng.Thị trường EU thống nhấtcho phép lưu chuyển sức lao động, hàng hoá, dịch vụ và vốn giữa các nước thànhviên
EU gồm 25 thị trường quốc gia, mỗi thị trường lại cóđặc điểm tiêu dùng riêng.Do vậy, Có thể thấy rằng thị trường EUcó nhu câu rất đa rạng và phong phú về hànghoá có những loại hàng hoá rất được ưa chuộng ở thị trường pháp, Italia, Bỉ, nhưngkhông được người tiêu dùng Anh, Ailen, Đan Mạch, vàĐức Đón chào Tuy cónhững khác biệt nhất định về tập quán và thị trường tiêu dùng giữa thị trường quốcgia trong khối EU, Nhưng 25 nước thành viên đếu là những quốc gia nằm ở khu vựcTây và Băc Âu nên cóđiểm tương đồng về kinh tế và văn hoá Trình độ phát triểnkinh tế xã hội của các nước thành viên kháđồng đều, cho nên người thuộc khối EUcó những điển chung về sở thích và thói quen tiêu dùng một số loại hàng hoá sau.
+ Hàng may mặc và giày dép: Người dân Áo, Đức và Hà Lan chỉ mua hàng may
mặc không có chất nhuộm và nguồn gốc hữu cơ (Azo-dyes) Khác hàng EU đặcbiệt quan tâm tới chất lượng và thời trang của loại sản phẩm này
+ Thuỷ Hải Sản: Ngưòi tiêu dùng EU không mua những sản phẩm thuỷ hải sản
nhập khẩu bị nhiễm chất độc do tác động của môi trường hoạc do chất phụ giakhông được phép sử dụng Đối với các sản phẩm thuỷ hải sản đã qua chế biến,người Châu Âu chỉ sử dụng các sản phẩm đóng gói có ghi rõ tên sản phẩm, nơisản xuất các điều kiện bảo quản sử dụng, mã số và mã vạch Người tiêu dùng EUtẩy chay các loại thuỷ hải sản nhập khẩu có chứa khuẩn Salmonella, độc tốLustamine, nhiễm V.Parahaemoliticus, nhiễm V.cholerae Người Châu Âu ngàycàng ăn nhiều thuỷ hải sản vì họ cho rằng sẽ giảm được béo và vẫn khỏe mạnh.
Trang 32 Kênh Phân Phối
Hệ thống phân phối EU về cơ bản cũng giống như hệ thống phân phối của một quốc gia, gồm mạng lưới bán buôn và bán lẻ Tham gia vào hệ thống phân phối này là các công ty xuyên quốc gia, hệ thống các của hàng, các công ty bán lẻđộng lập vv
3 Về Kinh Tế Thương Mại
3.1 Chính sách thương mại nội khối.
Chính sách thương mại nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thịtrường chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia biêngiới hải quan ( xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phí quân thuế ) để:
+ Lưu thông tự do hàng hoá.
+ Tự do đi lại và cư trú trên toàn lãnh thổ Liên Minh.+ Lưu chuyển tự do dịch vụ.
+ Lưu chuyển tự do vốn.
3.2 Chính Sách Ngoại Thương
Trong sự phát triển kinh tế của EU, ngoại thương đóng vai trò hết sức quan trọngnóđem lại sự tăng trưởng kinh tế và tạo ra việc làm trong các ngành sản xuất, ngiêncứu, bảo hiểm, ngân hàng và rất nhiều ngành khác Do vậy, chính sách phát triểnngoại thương của EU có nhiệm vụ chỉđạo các hoạt động ngoại thương đi đúnghướng để thực hiện mục tiêu chiến lược kinh tế của Liên Minh.
Tất cả các thành viên EU áp dụng một chính sách ngoại thương chung đối với cácnước ngoài khối Chính sách ngoại thương của EU gồm:
chính sách thương mại tự trị và chính sách thương mại dự trên cơ sở hiệp địnhđược xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau: không phân biệt đối xử, minh bạch, cóđicó lại và cạnh tranh công bằng Các biện pháp được áp dụng phổ biến trong chínhsách nay là thuế quan, hạn chế về số lượng, hàng rào kỹ thuật, chông bán phá giá vàtrợ cấp xuất khẩu.
Trang 4CHƯƠNG II
ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNHÀNGHOÁXUẤTKHẨUVÀOTHỊTRƯỜNG EU
1.1 Mặt hàng chủ lực
Đối với mặt hàng xuất khẩu chủ lực: Về phía nhà nước cần có những chính sáchvà biện pháp thích hợp làm động lực phát triển sản xuất vàđẫy mạnh xuất khẩu Vềphía doanh nghiệp phải hiểu rõ nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng luôn luôn cảithiện môi trường để cải thiện chất lượng hàng hoá, mẩu mã và bao bì cho phù hợp.Các doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, đápứng tốt nhất các quy chế nhập khẩu của EU để tăng khã năng cạnh tranh của hànghoá nhằm mục đích giữ vững và mở rộng thị phần, vìđây là các mặt hàng quan trọngcủa Việt Nam (chiếm 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU hàngnăm) với sự nỗ lực của nhà nước và các doanh nghiệp thì các mặt hàng xuất khẩuchủ lực mới có thểđứng vững trên thị trường Liên Minh Châu Âu – một thị trườngrộng lớn và khắt khe nhất trên thế giới Các mặt hàng chủ lực mà Việt Nam đangxuất khẩu chủ lực sang EU là: Giầy dép và sản phẩm ra, hàng dệt may, thuỷ hải sản,cà phê vv.
Ởđây ta xét định hướng phát triển xuất khẩu thuỷ hải sản làm điển hình.Tuy kim
ngạch suất khẩu thuỷ hải sản của Việt Nam sang EU tăng khá nhanh 27.22%/nămnhưng tốc độ tăng trưởng không ổn định và còn các xa tiềm năng xuất khẩu củanước ta Nguyên nhân chính là do nguông nguyên liệu chua ổn định, hàng thuỷ hảisản chưa đáp ứng tốt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thực phẩm của EU và còn bịsức ép cạnh tranh rất mạnh từ Thái Lan, Trung Quốc Thời gian qua ta chủ yếu xuấtnguyên liệu và sản phẩm sơ chế nên hiệu quả xuất khẩu còn thấp Cần phải có cácbiện pháp khắc phục thực trạng này đểđẩy mạnh xuất khẩu thuỷ hải sản vào thịtruường EU.
a Xây dựng chương trình phát triển nguồn nguyên liệu ổn định tăng nhanh tỷ trọngcủa nguyên liêụ nuôi.(đầu tưđểđánh bát xa bờ và nuôi trồng, chuyển từ quảng
Trang 5canh sang thâm canh tăng năng xuất, cải tiến giống mới đểđề phòng dịch bệnh vàphát triển ngành có kim ngạch cao như tôm, nhuyễn thể)
b Chúý công tác chống thất thoát sau thu hoạch, quản lý chất lượng nguyên liệuvà thị trường nguyên liệu.
c Chú trọng đầu tưđể tăng cường năng lực chế biến và cải thiên điều kiện sản xuấtđảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.( nâng cấp điều kiện sản xuất và thực hiệnquản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP để tăng thêm số lượng nhà máy chếbiến thuỷ sản đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào EU).
d Cổ phần hoá các doanh nghiệp chế biến các thủy hải sản xuất khẩu để thu hútvốn nâng cao hiệu quảđầu tư và hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát huy tínhnăng động trong việc đa dạng hoá sản phẩm và tìm hiểu thị trường tiêu thụ.e Tăng cường công tác tiếp thịđể nắm bắt kiệp thời những thay đổi và sở thích tiêu
dùng trên thị trường EU nhằm cung cấp đúng những sản phẩm theo các thờiđiểm trong năm
Tiềm năng khai thác thuỷ hải sản của nước ta là rất lớn mà EU là thị trường tiêuthụ lớn trên tế giới Chìa khoáđể mở cánh cửa thị trường này là chất lượng và vệsinh thực phẩm Do vậy, chúng ta cần phải nhanh chóng thực hiện đồng bộ nhữngbiện pháp trên để hàng thuỷ hải sản của nưóc ta có thể chiếm lĩng và mở rộng thịphần tại thị trường EU.
1.2 Các mặt hàng đang được người tiêu dùng ưa chuộng
Các mặt hàng hiện có doanh số bán sàng EU tăng nhanh, như: hàng thủ côngmỹ nghệ, đồ gỗ gia duụng vv Đây là thuận lợi cho xuất khâu của nước ta sang thịtrường này nên chúng ta cần có những chiến lược và chính sách xuất khẩu lâu dài đểtạo chỗđứng vững chắc cho tương lai.
+ Đối với hàng thủ công mỹ nghệ:
b. Xây dựng quy hoạch phát triển các doanh nghiệp, hợp tác xã, làng nghề vàvùng nguyên liêu phục vụ cho sản xuất.
c. Các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cần phải thuê chuyên gianước ngoài để thiết kế mẫu mã kiểu dáng.
d. Giải quyết mọi vướng mắc do chếđộ thuế gây ra cho hàng thủ công mỹ nghệ.
Trang 6e. Công nghiệp hoá hoạc cơ giới hoá một số khâu để nâng cao chất lượng và hạgiá thành sản phẩm.
f. Chú trọng đầu tư về vốn, nhất là vốn để cải tiến công nghệ cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ sản xuất những mặt hàng đang được ưa chuộng ở EU.
+ Đối với đồ gỗ gia dụng.
Các doanh nghiệp nước ta cần phải thực hiện một số biện pháp:
a Đẩy mạnh mở rộng công nghiệp sản suất gỗ ván ép và tận dụng nguyên liệu,
tránh bị tác động bởi thời tiết.
b Mở rộng nghiên cứu sản xuất bàn ghế lắp ghép hoạc liên doanh lắp ghép đồ
gỗ, song may tại thị trường tiêu thụ tránh chi phí vận chuyển cao.
c Đa dạng hoá sản phẩm đểđáp ứng nhu cầu phong phú của thị trương EU.d Tích cực và chủđộng tìm hiểu kênh phân phối vàđẫy mạnh xuất khẩu hàng
hoá voà EU – thị trường tiêu thụđồ gỗ lớn nhất hiện nay.
2. ĐỐIVỚIMẶTHÀNGXUẤTKHẨUMỚI, HIỆNNAYVÀĐANGPHÁTTRIỂN
+ Thực phẩm chế biến:
Thị trường EU có nhu cầu lớn về thực phẩm chế biến, như thịt gia súc và giacầm, nông sản chế biến Muốn đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này thì vấn đềthực phẩm là phải đặt lên hàng đầu mà hiện nay chúng ta mới xuất khẩu thực phẩmnguyên liệu nên hiệu qủa kinh tế chưa cao Để khắc phục hiện tượng này vàđâymạnh xuất khẩu sản phẩm chế biên sang thị trường EU Thì chúng ta cần chú trọngđầu tư nghiên cứu nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng vàđầu tư vốn công nghệ vào sảnxuất để tạo ra sản phẩm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng
+ Hàng điện tử - tin học:
Là mặt hàng có nhiều triển vọng xuất khẩu sang EU hiện nay chúng ta chủ yếunhập linh kiện và lắp ráp và xuất khẩu Vì vậy hiệu quả còn thấp Do đóđểđẩy mạnhvà nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng này ta phải tăng tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm.
Trang 7CHƯƠNG III
CÁCGIẢIPHÁPĐẨYMẠNHHOẠTĐỘNGXUẤTKHẨUHÀNGHOÁCỦA VIỆT NAMVÀOTHỊTRƯỜNG EU
1 GIẢIPHÁPTỪNHÀNƯỚC
1.1 Hoàn thiện hành lang pháp ly tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu
Rà soát lại hệ thống luật đểđiều chỉnh lại các quy định không cón phù hợphoạc chưa được rõ, trước hết là luật thương mại, luật đầu tư nước ngoài và khuyếnkhích luật đầu tư trong nước.
Về luật thương mại:
a Cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với quy định của WTO
b Cần quy định chặt chẽ và cụ thể hơn về mọi hoạt động thương mại và liên quanđến thương mại cho phù hợp với su hướng mở của thị trường và su hướng hộinhập về khuyến khích sản xuất và xuất khẩu
Vềđầu tư nước ngoài:
a Cần đưa thêm các quy định đểđảm bảo các quy tắc đối sử quốc gia trong các lĩnhvực như các biệt pháp đầu tư có liên quan đến thương mại, dịch vụ.
b Cần mở của hơn, tầm nhìn lâu dài hơn, thì mới thu hút được đầu tư Về luậtkhuyến khích đầu tư trong nước, cần quy định lại rõ hơn về nhành nghề khuyếnkhích đầu tưđể khắc phục tình trạng không rõ ràng giữa “thay thế nhập khẩu” và“định hướng nhập khẩu” Có lộ trình thống nhất hai luật đầu tư nay thành một bộluật chung về khích đầu tư
Tiếp tục đẩy khuyến mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thường mạitheo hướng xoá bỏ các thủ tục phiền hà và phấn đấu ổn định môi trường pháp lýđểtạo tâm lý tin tưởng cho doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu tưlâu dài, phấn đấu làm cho chính sách thuế xuất nhập khẩu cóđịnh hướng nhất quánđể không gây khó khăn cho doanh nghiệp trong tính toán hiệu quả kinh doanh.Giảm dần tiến tới ngừng áp dụng các lệnh cấm, lệnh ngừng nhập khẩu tạm thời,tăng cường tính đồng bộ của cơ chế chính sách.
Trang 81.2 Phát triển các ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trương EU
Nhà nước cần có chính sách cụ thểđể phát triển ngành hàng xuất khẩu chủ lựcsang thị trường EU thông qua sụ hổ trợ về vốn, ưu đải về thuế và tạo điều kiện thuậnlợi trong sản xuất kinh doanh cho các doanh ngiệp, việt nam có thể phát triển đượcnền sản xuất nội địa (phát triển kinh tế nền kinh tế vùng) Đồng thời nâng cao đượckhả năng cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường EU:
Ví Dụ: Đối với hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực( chếm hơn 1/2 kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam sang thị trường EU) là giầy dép và dệt may, do cóđặc thù riêngtrong sản xuất và xuất khẩu: Ta chủ yếu làm gia công cho nước ngoài nên hiệu quảkinh tế mang lại thấp Hơn nữa do gia công theo đơn đặt hàng và sản xuất theo đơnđặt hàng nước ngoài nên doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn bịđộng về mẫu mã, sảnxuất cũng như tiêu thụ sản phẩm Đây làđiểm yếu trong xuất khẩu hai mặt hàng nàycủa ta Bởi vậy nhà nước cần có chính sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp tự sảnxuất và xuất khẩu trực tiếp sang EU vàđầu tư vốn vàđổi mới công nghệ trong quátrình sản xuất để cải tiến sản sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng EU,nâng cao chất lượng tăng cường xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu theo phươngthức mua đứt bán đoạn, đẫy mạnh xuất khẩu trực tiếp sản phẩm có tỷ lệ nội địa hoácao và tiến tới xuất khẩu sản phẩm 100% nguyên liệu trong nước nhằm nâng caohiệu quả của hoạt động xuất khẩu hai mặt hàng này.
1.3 Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Để triển khai hoạt động hổ trợ này nhà nước Việt Nam nên thực hiện các biệnpháp sau đây:
a Sử dụng có hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu để các doanh nghiệp được vay vốn
với lãi xuất thấp, giải quyết được khó khăn về vốn lưu động và vốn đầu tưđổimới trang thiết bị.
b Đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong quan hệ tín dụng ngân hàng trên cơ sở
pháp luật giữa các thành phần kinh tế
c Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh của khu vực doanh nghiệp vừa và
nhỏ thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp lớn vớisự hổ trợ của nhà nướcvà các tổ chức quốc tế.
d Mở rộng khả năng tiếp cận các nguồn vốn vừa và nhỏ.
Trang 9e Thực hiện lãi xuất ưu đải cho doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh
xuất khẩu sang EU.
2 GIẢIPHÁPTỪDOANHNGHIỆP
2.1 Lựa chọn phương thức thích hợp để chủđộng thâm nhập vào thị trường EU
Có nhiều phương thức để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập vào thịtrường EU, như: Xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liên doanh, đầu tưtrực tiếp Mỗi phương thức thâm nhập thị trường trên đây có những ưu thế và hạnchế riêng
Xuất khẩu qua trung gian là con đường mà phần lớn các doanh nghiệp Việt Namđãáp dụng để thâm nhập thị trường EU ở thời kỳ ban đầu của doanh nghiệp, mớikhai phá thị trường này (khi mà thị trường dang còn mới mẽ với doanh nghiệp).
Xuất khẩu trực tiếp là con đường chính thâm nhập thị trường EU hiện nay củacác doanh nghiệp Việt Nam Hình thức này thích hợp với thời kỳ sau khai phá khimà qui mô còn nhỏ bé và các mặt hàng còn phân tán.
Cần đầu tư trực tiếp và liên doanh Đấu tư trực tiếp không phải là hướng chínhtrong thời gian trước mắt nhưng chíít nó cũng cần thiết trong một số lĩnh vực, nhưcác cơ sở tiếp thị và dịch vụ Liên doanh có thể dưới hình thức sử dụng giấy phép,nhãn hiệu hàng hoá của các công ty nổi tiếng Chẵng hạn như kinh nghiệm xuất khẩucủa đài loan lĩnh vực này rất đáng chúý trên thực tế các nhà xuất khẩu của Đài Loanđãđưa hàng của mình sang EU dưới danh nghĩa của nhiều công ty nước ngoài nổitiếng Nguyên nhân các doanh nghiệp Đài Loan phải dùng hình thức này để thâmnhập thị trường này vì người tiêu dùng ở thị trường này thích và có thói quen sửdụng những sản phẩm có nhãn hiệu nỗi tiếng, chất lượng là yêú tố quyết định tiêudùng đối với phần lớn các mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường này chứ khôngphải giá cả Do vậy liên doanh dưới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hànghoá, tên thương phẩm có thể sẽ là biện pháp tối ưu nhất để các nhà xuất khẩu ViệtNam thâm nhập vào thị trường này.
Lựa chon phương thức thích hợp và chủđộng thâm nhập vào các kênh phân phốitrên thị trường EU.
Trang 10Với đặc điểm của các kênh phân phối EU đãđược trình bầy cơ bản ở trên cácdoanh nghiệp Việt Nam có thể thực hiện các giải pháp sau để thâm nhập vào cáckênh phân phối nay.
Thứ nhất: Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏở Việt Nam do tiềm lực kinh tếhạn chế nên có thể liên kết với các cộng đồng người Việt Nam hoạc liên doanh vớicác công ty ởước ngoài đểđầu tư sản xuất và xuất khẩu vào EUnhững mặt hàng màtrị trương này đang có nhu cầu lớn như dệt may, giày dép, đồ gỗ gia dụng, đồ gỗ mỹnghệ Hợp tác kinh doanh dưới hình thức liên doanh.
Thư hai: Đối với các doanh nghiệp lớn (thường là doanh nghiệp nhà nước) cótiềm lực kinh tế mạnh hơn có thể liên doanh để trở thành công ty con của các công tyxuyên quốc gia EU bằng cách này các doanh nghiệp có thể thâm nhẩp trực tiếp vàokênh phân phối chủđạo trên thị trường EU vì các công ty xuyên quốc gia EU đóngvai trò chủ chốt trong các kênh phân phối này Các nhà nhập khẩu thuộc các công tyxuyên quốc gia EU thường nhập khẩu hàng từ các xí nghiệp, nhà máy thuộc tậpđoàn của mình và các nhà thầu có quan hệ bạn hàng lâu dài sau đóđưa hàng vàomạng lưới tiêu thụ (hệ thống xiêu thị, của hàng, công ty bán lẽđộc lập ).
Ngoài việc quan tâm tới những mặt hàng xuất khẩu thích hợp vào thị trường EUthì các doanh ngiệp phải chú trọng tới việc lựa chọn phương thức thích hợp để thâmnhập vào kênh phân phối trên thị trường EU Như vậy mới có thểđẩy mạnh xuấtkhẩu sang thị trường này được.
2.2 Tăng cường đầu tư và hoàn thiện quản lýđể tạo nguồn hàng thích hợp với thị trường EU
EU là thị trường tiêu dùng khắt khe trên thế giới và có rào cản kỹ thuật mà hàngxuất khẩu của các nước đang phát triển rất khó vượt qua, qua các đặc điểm đã phântích ở chương 1 có thể nhận thất rằng, nguồng hàng thích hợp với thị trường EU lànguồn hàng đa dạng, và phong phú về chủng loại, khối lượng lớn, cung ổn định, thoảmãn thị hiếu người tiêu dùng Các doanh nghệp Việt Nam muốn xâm nhập vàmởrộng thị phần tại EU thì không còn các nào khác là phải tạo được nguồn hàngxuất khẩu thích hợp với thị trường này.
Trên thị trường, giá cả có thể rất quan trọng, nhưng tại EU chất lượng là yếutốđược quan tâm hàng đầu đối với phần lớn các mặt hàng được tiêu thụ Người tiêu