TiÕt 1 167 Tiết 1 Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU Ngày tháng năm 20 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8 I Mục tiêu 1 Kiến thức, kỹ năng và thái độ Kiến thức Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người Xác đ.
1 Tiết Bài BÀI MỞ ĐẦU Ngày tháng năm 20 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ Kiến thức - Nêu mục đích ý nghĩa kiến thức phần thể người - Xác định vị trí người giới động vật Kĩ Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ tư độc lập làm việc với SGK Thái độ Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể Định hướng phát triển lực Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực giao tiếp Phương pháp kỹ thuật dạy học Trực quan, đàm thoại II Chuẩn bị giáo viên học sinh - SGK III Chuỗi hoạt động học Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) GV cho HS nhắc lại ND chương trình sinh A Hoạt động khởi động GV giới thiệu qua môn thể người vệ sinh chương trình sinh học -> HS có nhìn tổng qt kiến thức học - gây hứng thú B Hoạt động hình thành kiến thức TG 14’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS ND KIẾN THỨC CẦN GHI Hoạt động I Vị trí người GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời tự nhiên câu hỏi : ? Trong chương trình Sinh 7, em học ngành động vật ? Ngành tiến hoá ? ? Lớp động vật tiến hoá ? loài người thuộc lớp ? Dựa vào đâu để biết ? HS: Thảo luận nhóm nêu được: - Ngành ĐVNS; ngành RK; ngành giun; ngành thân mềm; ngành chân khớp; ngành ĐVCXS - Lớp thú GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tt SGK tr thực phần thảo luận 12’ 6’ HS: Nghiên cứu thơng tin SGK trao đổi nhóm hồn thành tập đánh dấu vào trống để tìm điểm khác biệt người động vật GV: Ghi lên bảng ý kiến nhóm chốt lại đáp án Đáp án : ô 1, 2, 3, 5, 7, GV: Kết luận vị trí phân loại người thiên nhiên? HS: Trả lời Hoạt động GV: Cho HS nghiên cứu mục SGK tr 5, HS: Nghiên cứu thông tin mục II SGK GV: Bộ môn thể người vệ sinh cho hiểu biết điều ? HS: Trả lời - Lồi người thuộc lớp Thú - Con người có tiếng nói, chữ viết, tư trừu tượng, hoạt động có mục đích bớt lệ thuộc vào thiên nhiên II Nhiệm vụ môn Cơ thể người vệ sinh - Cung cấp kiến thức cấu tạo chức sinh lí quan GV: Cho ví dụ mối liên hệ môn thể mối quan hệ thể người vệ sinh với môn khoa thể với môi trường, để đề biện pháp bảo vệ thể học khác ? -Thấy rõ mối liên quan HS: Trả lời môn học với môn khoa học khác : y học, TDTT, điêu khắc, hội hoạ Hoạt động GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục SGKtr III Phương pháp học tập môn học Cơ thể người vệ HS: Thu thập kt GV: Nêu phương pháp học tập phù hợp sinh Phương pháp học tập phù với đặc điểm môn học? hợp với đặc điểm mơn học HS: Trả lời GV:Lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho kết hợp quan sát, thực nghiệm vd kiến thức, kĩ phương pháp mà HS nêu vào thực tế sống HS: Lắng nghe GV: Cho HS đọc kết luận SGK * Kết luận (SGK tr 7) HS: Đại diện đọc C Hoạt động luyện tập ? Trình bày điểm khác giống người Thú D Hoạt động vận dụng ? Nêu lợi ích việc học tập mơn E Hoạt động tìm tịi mở rộng (1p) Học bài, trả lời câu hỏi SGK Xem trước SGK IV Rút kinh nghiệm giáo viên CHƯƠNG I Tiết Bài Ngày KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI tháng năm 20 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ Kiến thức - Nêu mục đích ý nghĩa kiến thức phần thể người - Xác định vị trí người giới động vật Kĩ - Rèn kĩ quan sát, tư tổng hợp, hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể, tránh tác động mạnh vào số hệ quan quan trọng Định hướng phát triển lực Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực giao tiếp Phương pháp kỹ thuật dạy học Trực quan, đàm thoại II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Tranh sgk - Bảng phụ III Chuỗi hoạt động học Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra cũ (5’) ? Hãy cho biết nhiệm vụ môn thể người vệ sinh A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Tg Hoạt động gv & hs ND kiến thức cần ghi 20’ Hoạt động I Cấu tạo GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ hình 2.1; 2.2 SGK bảng trao đổi nhóm hồn thành câu hỏi hoạt động mục SGK HS: Hoạt động nhóm trả lời - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung GV: Tổng kết ý kiến nhóm thông báo ý chốt lại kiến thức Các phần thể - Da bao bọc toàn thể - Cơ thể người gồm phần : đầu, thân tay chân - Cơ hoành ngăn cách khoang ngực với khoang bụng - Khoang ngực chứa tim, phổi GV: Cho HS đọc tt SGK tr HS: Đại diện đọc GV: Yêu cầu HS hoàn thành phần tiếp HS: Nghiên cứu SGK, tranh hình, mơ hình trao đổi nhóm hồn thành bảng GV: Treo bảng yêu cầu HS nhóm lên điền bảng HS: Đại diện nhóm lên ghi vào bảng nhóm khác bổ sung GV: Ghi ý kiến bổ sung thông báo đáp án HS: Chữa vào Hệ quan Các quan trọng hệ quan Vận động Cơ, xương - Khoang bụng chứa dày, ruột gan, tụy, thận, bóng đái quan sinh sản Các hệ quan Chức hệ quan Vận động di chuyển Tiêu hoá ống tiêu hoá, tuyến tiêu Tiếp nhận biến đổi thức ăn thành chất hoá dinh dưỡng cung cấp cho thể Tuần hoàn Tim, hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, O2 tới tế bào, mang chất thải, khí CO2 từ TB tới quan tiết Hơ hấp Đường dẫn khí, phổ Thực trao đổi khí O2 , CO2 thể với môi trường Bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu, Lọc từ máu chất thải để thải ngồi bóng đái, tuyến mồ Thần kinh Não, tuỷ, dây thần kinh Tiếp nhận trả lời kích thích mơI hạch thần kinh trường Điều hịa hoạt động quan 12’ GV hỏi thêm : Ngồi hệ quan trên, thể cịn có hệ quan ? HS: Da, hệ sinh dục, nội tiết, giác quan GV: So sánh hệ quan người thú em có nhận xét gì? HS: Cơ thể người có cấu tạo xếp quan hệ quan giống với ĐV thuộc lớp thú GV: Chốt lại kiến thức - GV giải thích điều hồ thần kinh * Kết luận (SGK tr 10) điều hoà thể dịch GV: Cho HS đọc kết luận SGK tr 10 HS: Đại diện đọc C Hoạt động luyện tập - GV cho HS trả lời câu hỏi: ? Cơ thể người gồm có hệ quan, rõ thành phần chức hệ quan D Hoạt động vận dụng ? Cơ thể người thể thống thể E Hoạt động tìm tịi mở rộng (1p) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem SGK - Ôn tập lại cấu tạo tế bào thực vật IV Rút kinh nghiệm giáo viên Duyệt ngày: TTCM Bùi Thị Quyên Tiết Bài 3: Ngày tháng năm 20 Ngày dạy TẾ BÀO Tiết Lớp Ghi I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ Kiến thức - Mô tả thành phần cấu tạo tế bào phù hợp với chức chúng Đồng thời xác định rõ tế bào đơn vị cấu tạovà đơn vị chức chúng Kĩ Rèn kĩ quan sát tranh hình, mơ hình để tìm kiến thức Thái độ Giáo dục ý thức học tập yêu thích mơn Định hướng phát triển lực Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực giao tiếp Phương pháp kỹ thuật dạy học Trực quan, đàm thoại II Chuẩn bị giáo viên học sinh Tranh phóng to H 3.1 SGK III Chuỗi hoạt động học Ổn định tổ chức lớp ( 1p) Kiểm tra cũ ( 5p) Xác định vị trí hệ quan thể nêu choc hệ quan thể người ? A Hoạt động khởi động Ta biết SV: ĐV, TV người cấu tạo từ tế bào Vậy tế bào có cấu trúc, chức năng, thành phần hoá học & hoạt động sống sao? B Hoạt động hình thành kiến thức TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 9p Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo tế bào GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ hình 3.1 trả lời câu hỏi ? Một tế bào điển hình gồm thành phần cấu tạo ? HS: Trả lời GV: Treo sơ đồ câm cấu tạo tế bào mảnh bìa tương ứng với tên phận - đại diện nhóm lên hồn chỉnh sơ đồ ND KIẾN THỨC CẦN GHI Cấu tạo tế bào Tế bào gồm phần : - Màng sinh chất - Chất tế bào: gồm bào quan - Nhân : gồm nhiễm sắc thể, nhân GV: Nhận xét thông báo đáp án Hoạt động Tìm hiểu c/ n phận 8’ TB GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.1 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : ? Màng sinh chất có vai trị ? Năng lượng cần cho hoạt động lấy từ đâu ? Tại nói nhân trung tâm tế bào HS: Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác bổ sung GV: Tổng kết ý kiến – nhận xét – ghi bảng GV: Hãy giải thích mối quan hệ thống chức màng sinh chất nhân ? HS: Trả lời GV: Tại nói tế bào đơn vị chức thể ? (Cơ thể có đặc trưng trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền tiến hành tế bào) HS: Trả lời Hoạt động Tìm hiểu thành phần hố 8p học TB GV: Yêu cầu Cá nhân HS nghiên cứu thơng tin mục III trao đổi nhóm – trả lời câu hỏi : ? Cho biết thành phần hoá học tế bào (chất vô chất hữu cơ) ? Các chất hoá học cấu tạo nên tế bào có mặt đâu (trong tự nhiên) ? Tại phần ăn người cần có đủ P, Li, G, Vi ta min, muối khoáng ? (ăn đủ chất để xây dựng tế bào) HS: Thảo luận trả lời GV: Chốt lại kt Hoạt động Tìm hiểu chức 8p hoạt động sống tế bào GV Yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu sơ đồ hình 3.2 – trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : ? Cơ thể lấy thức ăn từ đâu ? ? Thức ăn biến đổi chuyển hoá Chức phận TB (Nội dung bảng 3.1 SGK) Thành phần hoá học TB Gồm hỗn hợp nhiều chất vô hữu Chất hữu : - Prôtêin : C, H, O, N, S, P - Gluxit : C, H, O - Lipit : C, H, O - Axit nuclêic: ADN, ARN Chất vô : Muối khoáng chứa : Ca, K, Na, Cu Hoạt động sống TB - Các hđ sống tế bào gồm : trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng - Chức tế bào thực trao đổi chất lượng, cung cấp lượng cho hoạt động sống thể - Ngoài ra, phân chia tế bào giúp thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành tham gia vào trình sinh sản ? hoạt động sống thể ? Cơ thể lớn lên đâu ? liên quan đến tế bào nên tế bào ? Giữa tế bào thể có pmối quan hệ cịn đơn vị chức ? thể GV: Rút kết luận - ghi bảng * Kết luận (SGK tr 12) GV: Cho HS đọc kết luận sgkl HS: Đại diện đọc C Hoạt động luyện tập GV yêu cầu HS làm tập SGK D Hoạt động vận dụng Vì nói tế bào đơn vị chức thể? E Hoạt động tìm tịi mở rộng (1p) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết ?” - Ơn tập phần mơ thực vật IV Rút kinh nghiệm giáo viên Tiết Bài Ngày tháng năm 20 Ngày dạy MÔ Tiết Lớp Ghi I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ Kiến thức - Nêu định nghĩa mơ, kể loại mơ chức chúng Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh hình, KN khái qt hóa - KN hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khỏe Định hướng phát triển lực Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực giao tiếp Phương pháp kỹ thuật dạy học Trực quan - vấn đáp HĐN II Chuẩn bị giáo viên học sinh Tranh số loại mô III Chuỗi hoạt động học Ổn định tổ chức lớp (1p) Kiểm tra cũ (5p) ? Hãy cho biết cấu tạo chức phận tế bào ? Tính chất sống tế bào biểu A Hoạt động khởi động Trong thể có nhiều tế bào, nhiên xét chức người ta loại thành nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau, nhóm gọi chung mơ Vậy mơ ? thể có loại mơ ? B Hoạt động hình thành kiến thức TG Hoạt động gv & hs Hoạt động Tìm hiểu khái niệm mơ 10’ GV: Yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục I SGK kết hợp với quan sát tranh hình bảng – trao đổi nhóm trả lời câu hỏi ? Hãy kể tên tế bào có hình dạng khác mà em biết ? ? Thử giải thích TB có hình dạng khác ? (tuỳ chức – TB phân hoá) GV: Chốt lại GV: Thế mô? HS: Trả lời GV bổ sung : số loại mơ cịn có yếu tố khơng có cấu trúc tế bào Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo chức 22’ loại mơ GV: Trong thể có loại mơ ? HS: Cá nhân HS tự nghiên cứu SGK mục II 1, 2, 3, kết hợp quan sát tranh từ 4.1 4.4 trao đổi nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập (vị trí, cấu tạo, chức loại mô thể) - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét kết nhóm, chốt lại kiến thức Phiếu học tập : Cấu tạo, chức mơ Nội Mơ biểu bì Mơ liên kết Mô dung Bảo vệ, hấp Nâng đỡ, liên Co, dãn tạo Nd kiến thức cần ghi I Khái niệm mô Mô tập hợp tế bào chun hố, có cấu trúc giống nhau, thực chức định II Các loại mơ Mơ thần kinh nên - Tiếp nhận kích thích 10 thụ, tiết kết, (sinh sản) chuyển vận vận động - Dẫn truyền xung thần quan vận động kinh thể - Xử lí thơng tin - Điều hịa hoạt động quan để trả lời kích thích mơi trường - GV đưa số câu hỏi – HS dựa vào nội dung kiến thức phiếu học tập – trao đổi nhóm thống trả lời câu hỏi : ? Máu thuộc loại mơ ? Vì máu xếp vào loại mơ ? (Mơ liên kết : quan niệm huyết tương chất xét nguồn gốc TB máu tạo từ TB giống nguồn gốc TB sụn, xương xếp máu thuộc mơ liên kết) ? Giữa mơ vân, trơn, tim có đặc điểm khác cấu tạo, chức ? (Mơ vân tim tế bào có vân ngang, có nhân, mơ trơn tế bào có hình thoi nhọn, vân hoạt động theo ý muốn, trơn tim hoạt động không theo ý muốn; Khả co giãn tốt vân đến tim, trơn) HS: Đại diện nhóm trả lời – nhóm khác nhận xét, bổ * Kết luận (SGK tr sung 17) GV: Cho HS đọc kết luận sgk C Hoạt động luyện tập - So sánh loại mô theo mẫu bảng ? D Hoạt động vận dụng - Cơ vân, trơn, tim có khác đặc điểm cấu tạo, sợi phân bố thể có khả có giãn ? E Hoạt động tìm tòi mở rộng (1p) - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Chuẩn bị cho thực hành : tổ ếch, mẩu xương ống có đầu sụn xương xốp, thịt lợn nạc tươi IV Rút kinh nghiệm giáo viên Duyệt ngày: TTCM 153 HS đọc lại toàn nội dung tập hoàn chỉnh - Âm đạo: thông với GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh em nữ quan tử cung sinh dục có cấu tạo phức tạp " tránh viêm nhiễm ảnh - Tuyến tiền đình: tiết dịch hưởng đến chức II Buồng trứng Phần II Buồng trứng trứng (phút) trứng GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Trứng sinh nào? Kết luận: + Trứng sinh từ đâu nh nào? 14 + Trứng có đặc điểm cấu tạo hoạt động - Trứng sinh buồng trứng bắt đầu sống? từ tuổi dậy HS làm việc theo nhóm (5 phút) - Trứng lớn tinh - HS tự nghiên cứu SGK tr.191 hình 61.2 trùng, chứa nhiều - Trao đổi nhóm thống câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận chất dinh dưỡng, không di chuyển xét bổ sung GV đánh giá kết nhóm giúp HS hồn - Trứng có loại mang X thiện kiến thức - Trứng sống đợc 2-3 GV giảng giải thêm trình giảm phân hình thành trứng Trứng thụ tinh trứng không đ- ngày thụ tinh phát triển ược thụ tinh thành thai GV nhấn mạnh tượng kinh nguyệt em nữ dấu hiệu tuổi dậy C,D Hoạt động luyện tập – vận dụng: (5 phút) GV cho HS làm tập tr.189 cách: - Phát cho HS tờ (Phô tô sẵn) " HS tự lựa chọn, sau làm xong đổi cho bạn - GV thông báo đáp án " HS chấm bạn - GV tìm hiểu xem có HS làm cha E Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2 phút) - Học - Đọc mục "Em có biết" - Đọc trước 61 IV Rút kinh nghiệm giáo viên Tiết 65 THỤ TINH, THỤ THAI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Ghi 154 I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ a Kiến thức: - HS rõ điều kiện thụ tinh thụ thai sở hiểu rõ khái niệm thụ tinh thụ thai - Trình bày ni dỡng thai q trình mang thai điều kiện đảm bảo cho thai phát triển - Giải thích tượng kinh nguyệt b Kỹ năng: Rèn kĩ năng: - Thu thập thơng tin tìm kiến thức - Vận dụng thực tế - Hoạt động nhóm c Thái độ : - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt *HSKT: HS rõ điều kiện thụ tinh thụ thai sở hiểu rõ khái niệm thụ tinh thụ thai Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Kết hợp nhiều phương pháp II Chuẩn bị giáo viên - học sinh - Chuẩn bị giáo viên: - Tranh hình SGK tập SGK tr.195 - Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước 62 III Chuỗi hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: (4 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: + Cơ quan sinh dục nữ gồm phận nào? Chức phận gì? Dạy nội dung mới: A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Tg Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 13 Phần I Thụ tinh thụ thai (phút) I Thụ tinh thụ thai GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Thế thụ tinh thụ thai? + Điều kiện cho thụ thai thụ tinh gì? HS làm việc theo nhóm (4 phút) 155 12 10 - HS nghiên cứu SGK, hình 62 tr.193 - Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày đáp án " nhóm khác nhận xét bổ sung GV đánh giá kết nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức HS rút kết luận GV giảng giải thêm: + Nếu trứng di chuyển xuống gần tử cung gặp tinh trùng thụ tinh không xảy + Trứng thụ tinh bám vào thành tử cung mà không phát triển tiếp thụ thai khơng có kết + Trứng thụ tinh mà phát triển ống dẫn trứng gọi chửa ngồi " nguy hiểm đến tính mạng người mẹ Phần II Sự phát triển thai GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Q trình phát triển bào thai diễn nh nào? + Sức khỏe người mẹ ảnh hởng tới phát triển bào thai? + Trong trình mang thai, người mẹ cần làm để thai phát triển tốt sinh khỏe mạnh? HS làm việc theo nhóm (5 phút) - HS tự nghiên cứu SGK quan sát tranh “Quá trình phát triển bào thai” ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống câu trả lời Yêu cầu: + Hình thành bô phận: chân, tay + Mẹ khỏe mạnh " thai phát triển tốt + Người mẹ mang thai không hút thuốc, uống rượu, vận động mạnh - Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét đánh giá kết nhóm HS tự sửa chữa đề hồn thiện kiến thức Phần III Hiện tượng kinh nguyệt GV nêu câu hỏi: + Hiện tượng kinh nguyệt gì? + Kinh nguyệt xảy nào? + Do đâu có kinh nguyệt? Kết luận: - Thụ tinh kết hợp trứng tinh trùng tạo thành hợp tử + Điều kiện trứng tinh trùng gặp 1/3 ống dẫn trứng phía ngồi - Thụ thai: Trứng thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triẻn thành thai + Điều kiện: Trứng thụ tinh phải bám vào thành tử cung II Sự phát triển thai Kết luận: - Thai nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua thai - Khi mang thai người mẹ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng tránh chất kích thích có hại như: Rượu, thuốc III Hiện tượng kinh nguyệt Kết luận: 156 - Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin, hình 62.3 - Kinh nguyệt tSGK tr.194, vận dụng kiến thức chương Nội ượng trứng không tiết thụ tinh, lớp niêm mạc tử - Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu cung bong hỏi máu dịch nhầy - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác - Kinh nguyệt xảy theo bổ sung chu kì GV đánh giá kết nhóm giúp HS - Kinh nguyệt đánh dấu hoàn thiện kiến thức thức tuổi dậy GV gọi HS đọc kết luận SGK em gái C,D Hoạt động luyện tập - vận dụng: (5 phút) GV cho HS làm tập tr.195 cách: - Phát cho HS tờ (Phô tô sẵn) " HS tự lựa chọn từ, cụm từ điền vào chỗ ( ), sau làm xong đổi cho bạn - GV thông báo đáp án " HS chấm bạn - GV tìm hiểu xem có HS làm chưa E Hoạt động tìm tịi mở rộng (1 phút) - Học - Đọc mục "Em có biết" - Tìm hiểu tác hại việc mang thai tuổi vị thành niên IV Rút kinh nghiệm giáo viên Tiết 66 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Ghi I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ a Kiến thức: - Phân tích ý nghĩa vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hóa gia đình - Phân tích nguy có thai tuổi vị thành niên - Giải thích sở biện pháp tránh thai, từ xác định nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai b Kỹ năng: Rèn kĩ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế - Thu thập kiến thức từ thông tin 157 - Hoạt động nhóm c Thái độ : - Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình, tránh mang thai tuổi vị thành niên * HSKT: Phân tích ý nghĩa vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hóa gia đình.2 Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Kết hợp nhiều phương pháp II Chuẩn bị giáo viên - học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Thông tin tượng mang thai tuổi vị thành niên, tác hại mang thai sớm - Một số dụng cụ tránh thai như: Bao cao su, vòng tránh thai, vỉ thuốc tránh thai Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước 63 III Chuỗi hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: (không) Dạy nội dung A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 12 Phần I ý nghĩa việc tránh thai I ý nghĩa việc tránh gì? thai gì? GV nêu câu hỏi: + Em cho biết nội dung vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hóa gia đình? HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung GV viết ngắn gọn nội dung HS phát biểu vào góc bảng GV hỏi tiếp: + Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa nh nào? cho biết lý + Thực vận động cách nào? HS trao đổi nhóm dựa hiểu biết qua phương tiện thơng tin đại chúng đ u cầu: + Không sinh sớm (trớc 20 tuổi) 158 12 + Không đẻ dày, nhiều + Đảm bảo chất lượng sống + Mỗi người phải tự giác nhận thức để thực - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV nêu vấn đề: + Điều xảy có thai tuổi học (tuổi vị thành niên) ? + Em nghĩ HS THCS học vấn đề này? + Em có biết có nhiều trẻ em tuổi vị thành niên có thai hay không? Thái độ em nh trớc tượng này? HS thảo luận nhóm đ thống ý kiến vấn đề GV nêu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Phần II Những nguy có thai tuổi vị thành niên GV yêu cầu: + Cần phải làm để tránh mang thai ý muốn hay tránh phải nạo phá thai tuỏi vị thành niên? HS làm việc theo nhóm (5 phút) - Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin SGK tr 197 - Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV nhận xét đa thêm số thông tin Phần III Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai GV nêu yêu cầu: + Dựa vào điều kiện thụ tinh thụ thai, nêu nguyên tắc để tránh thai? + Cần có biện pháp để thực nguyên tắc tránh thai? HS thảo luận nhóm thống ý kiến - Đại diện nhóm trình bày kết đ nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét cho HS nhận biết phương tiện sử dụng để tránh thai GV gọi HS đọc kết luận SGK * Kết luận: ý nghĩa việc tránh thai - Trong việc thực kế hoạch hóa gia đình: Đảm bảo sức khỏe cho ngời mẹ chất lợng sống - Đối với HS (tuổi vị thành niên) khơng có sớm ảnh tới sức khỏe, học tập tinh thần II Những nguy có thai tuổi vị thành niên Kết luận: Có thai tuổi vị thành niên nguyên nhân tăng nguy tử vong gây nhiều hậu xấu III Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai Kết luận: Nguyên tắc tránh thai - Ngăn trứng chín rụng - Tránh không để tinh tẻùng gặp trứng - Chống làm tổ trứng thụ tinh Phơng tiện tránh thai: - Bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai + Nội dung mục II 159 C,D Hoạt động luyện tập – Vận dụng: (5 phút) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK tr 198 hoàn thành bảng 63 E Hoạt động tìm tịi mở rộng: (1 phút) GV nhắc nhở HS học chuẩn bị sau IV Rút kinh nghiệm giáo viên Tiết 67: Bài 64 CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Ghi I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ a Kiến thức : - HS nêu sơ lược bệnh lây qua đường sinh dục (bệnh lậu, giang mai)và ảnh hưởng chúng tới sức khỏe sinh sản vị thành niên - HS hiểu nguyên nhân, triệu chứng, tác hại, đường lây, cách phòng tránh b Kỹ - Các Kĩ quan sát, nhận biết, giải thích - Kĩ hoạt động nhóm * Kỹ sống: - Kỹ đạt mục tiêu: Không thể lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục - Kỹ từ chối: Từ chối lời rủ rê quan hệ tình dục sớm tình dục khơng an tồn - Kỹ thu thập thông tin đọc tài liệu - Kỹ ứng phó với tình bắt buộc, dụ dỗ, lừa gạt quan hệ tình dục - Kỹ quản lí thời gian trình bày sáng tạo c Thái độ : - Giáo dục cho HS ý thức tự bảo vệ tự giác phịng tránh bệnh, sống lành mạnh * HSKT: HS nêu sơ lược bệnh lây qua đường sinh dục Định hướng phát triển lực 160 - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác Phương pháp/ kỹ thuật dạy học Động não Vấn đáp tìm tịi Đóng vai II Chuẩn bị giáo viên – học sinh - Bảng phụ phiếu học tập - Một số dụng cụ tránh thai (bao cao su, dụng cụ tử cung) Chuẩn bị III Chuỗi hoạt động học Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Các hoạt động dạy học: A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Kiểm tra cũ: 2’ Những nguy có thai tuổi vị thành niên? Dựa vào điều kiện thụ tinh thụ thai cho biết sở khoa học biện pháp tránh thai Chuyển:Bệnh tình dục phổ biến bệnh lậu bệnh giang mai Ta xét bệnh là: 17 ’ Hoạt động : Bệnh lậu (HS nghiên cứu thông tin mục I/sgk trang 200) hoạt động nhóm theo câu hỏi gợi ý GV Nêu nguyên nhân gây bệnh lậu? Do loại vi khuẩn lậu hình hạt cà phê thường xếp thành cặp nên gọi Song cầu khuẩn Chúng cư trú tế bào niêm mạc đường sinh dục Chúng khó tồn mơi trường tự nhiên sống dai Bệnh lậu Nguyên nhân: Do loại vi khuẩn lậu hình hạt cà phê thường xếp thành cặp nên gọi Song cầu khuẩn 161 dẳng nhiều năm thể người bệnh Bệnh lây truyền từ người sang người khác qua đường nào? (Qua đường quan hệ tình dục) Vì bệnh lậu nguy hiểm dễ lay lan? (Vì phần lớn người bệnh mắc bệnh mà khơng biết, đặc biệt giai đoạn đầu) Bệnh thường có triệu chứng nào? Ở nam: Đái buốt, tiểu tiện có máu lẫn mủ viêm Bệnh tiến triển sâu vào bên Ở nữ: khó phát hiện, phát bệnh nặng ăn sâu vào ống dẫn trứng Với triệu chứng nêu, bệnh gây tác hại gì? Ở nam: gây vơ sinh do: Hẹp đường dẫn tinh sau viêm để lại sẹo đường tinh trùng Con đường lây truyền: qua đường quan hệ tình dục Triệu chứng: Ở nam: Đái buốt, tiểu tiện có máu lẫn mủ viêm Bệnh tiến triển sâu vào bên Ở nữ: khó phát hiện, phát bệnh nặng ăn sâu vào ống dẫn trứng Tác hại: Ở nam: gây vô sinh hẹp đường dẫn tinh sau viêm để lại sẹo đường tinh trùng Ở nữ: tắc ống dẫn trứng: Có nguy chửa ngồi Con sinh bị mù nhiễm khuẩn qua âm đạo Ở nữ: tắc ống dẫn trứng: Cách phòng tránh: Quan hệ chung thủy vợ chồng Có nguy chửa ngồi Con sinh bị mù nhiễm Phát sớm điều trị kịp thời khuẩn qua âm đạo Dùng bao cao su quan hệ tình dục Với cách lây truyền bệnh muốn phòng tránh bệnh cần thực biện pháp nào? Quan hệ chung thủy vợ chồng Phát sớm điều trị kịp thời Dùng bao cao su quan hệ tình dục Sau hồn thành cho HS 162 nhóm lên bảng trình bày Gv treo bảng phụ chuẩn GV Chuyển:Bệnh giang mai có gì khác so với bệnh lậu?Ta xét: 15 ’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh giang mai Quan sát hình vẽ 64, nghiên cứu thông tin mục II/sgk trang 201 hoạt động nhóm theo câu hỏi gợi ý GV Nêu vi khuẩn gây bệnh đặc điểm sống chúng? Do xoắn khuẩn giang mai gây Chúng sống thuận lợi mơi trường có nhiệt độ thấp, độ ẩm cao Dễ chết nơi kho ráo, nhiệt độ cao nơi có chất diệt khuẩn Bệnh chia thành giai đoạn? Triệu chứng giai đoạn nào? Bệnh gồm ba giai đoạn: - Giai đoạn I: Xoắn khuẩn xâm nhập vào thể gây vết lt nơng cứng có bờ viền, khơng đau, khơng có mủ, khơng đóng vẩy(gọi ‘săng”) sau tự biến - Giai đoạn II: Xoắn khuẩn xâm nhập vào máu bạch huyết làm nhiễm trùng máu tạo nên chấm đỏ phát ban không ngứa khớp xương sưng đau, tóc rụng, cúm sốt, đau đầu đau họng - Giai đoạn cuối: người bệnh có tổn thương vĩnh viễn thần kinh phủ tạng tim, gan, thận xương khớp Nêu rõ tác hại bệnh, đường lây truyền cách phòng tránh? Tác hại: tổn thương vĩnh viễn phủ tạng tim gan thận hệ thần kinh Con sinh mang khuyết tật dị dạng bẩm sinh Con đường lây truyền: qua quan hệ tình dục II Bệnh giang mai: - Nguyên nhân gây bệnh: - Triệu chứng: - Con đường lây truyền: - Tác hại: 163 3’ 2’ chủ yếu, qua truyến máu , qua vết xây xát thể, qua thai từ mẹ sang Cách phòng tránh: Dùng bao cao su Quan hệ chung thủy vợ chồng Phát sớm điều trị kịp thời Mẹ bị bệnh không nên mang thai Sau hồn thành cho HS nhóm lên bảng trình bày Gv treo bảng phụ chuẩn GV Là học sinh để tránh khơng lây nhiễm bệnh nói cần thực biện pháp gì? Khơng quan hệ tình dục lứa tuổi vị thàn niên, đặc biệt với đối tượng có nguy lây nhiễm cao đối tượng mại dâm Có hiểu biết cần thiết thông tin dịch vụ để bảo vệ trước nguy có thai ngồi ý muốn lây nhiễm bệnh tình dục nguy vô sinh học bảng 64.2-sgk trang 201 (HS đọc kết luận chung- sgk trang 202) * KLC/ trang 202 - Cách phòng tránh: + Dùng bao cao su + Quan hệ chung thủy vợ chồng + Phát sớm điều trị kịp thời + Mẹ bị bệnh không nên sinh C,D Hoạt động luyện tập- Vận dụng Nêu nguyên nhân, đường lây truyền, triệu chứng, tác hại cách phòng tránh bệnh lậu? E Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học trả lời câu hỏi sgk trang 202, học phần ghi nhớ sgk trang 202 - Làm tập: kẻ bảng tóm tắt bệnh lậu bệnh giang mai - Đọc mục” Em có biết” - Đọc trước chuẩn bị IV Rút kinh nghiệm giáo viên Tiết 68: 164 Bài 65: ĐẠI DỊCH AIDS – THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Ghi I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ Khi học xong này, HS: a Kiến thức: - Trình bày rõ tác hại bệnh AIDS - Nêu đặc điểm sống virut gây bệnh AIDS - Chỉ đường lây truyền đưa cách phòng ngừa bệnh AIDS b Kĩ năng: * Kỹ sống: - Thu thập xử lí thơng tin - Kỹ giao tiếp: Cảm thông, chia sẻ động viên, giúp đỡ người không may mắn bị HIV/ AIDS - Kỹ kiên định: Biết cách từ chối hành vi dụ dỗ, chống lại ép buộc, lừa gạt sinh hoạt tình dục - Có kĩ phát kiến thức từ thơng tin có c Thái độ: - Có ý thức tự bảo vệ để phịng tránh AIDS *HSKT: Trình bày rõ tác hại bệnh AIDS - Nêu đặc điểm sống virut gây bệnh AIDS Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác Phương pháp/ kỹ thuật dạy học Thảo luận nhóm nhỏ, trực quan, Vấn đáp tìm tịi II Chuẩn bị giáo viên – học sinh Tranh phóng to H 65, tranh trình xâm nhập virut HIV vào thể người - Tranh tuyên truyền AIDS - Bảng trang 203 III Chuỗi hoạt động học Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 3’ A Hoạt động khởi động 165 B Hoạt động hình thành kiến thức 10’ Hoạt động : AIDS gì? HIV gì? - GV yêu cầu HS đọc thơng tin I AIDS gì? HIV gì? SGK, dựa vào hiểu biết Kết luận: qua phương tiện thông tin đại - AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch chúng trả lời câu hỏi: mắc phải - Em hiểu gì AIDS? HIV? - HIV virut gây suy giảm miễn dịch - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng người 65 - Các đường lây truyền tác hại - GV kẻ sẵn bảng 65 vào bảng (bảng 65) phụ, yêu cầu HS lên chữa 12 Hoạt động : Đại dịch AIDS – Thảm hoạ loài người ’ - GV yêu cầu HS đọc thông tin II Đại dịch AIDS – Thảm hoạ loài SGK người - Yêu cầu HS đọc lại mục “Em có Kết luận: biết” trả lời câu hỏi: - AIDS thảm hoạ lồi người vì: - Tại đại dịch AIDS thảm + Tỉ lệ tử vong cao hoạ lồi người? + Khơng có văcxin phịng thuốc - GV nhận xét chữa - GV lưu ý HS: Số người nhiễm + Lây lan nhanh chưa phát nhiều số phát nhiều 12’ Hoạt động : Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/ AIDS - GV nêu vấn đề: III Các biện pháp lây nhiễm HIV/ + Dựa vào đường lây truyền AIDS AIDS, đề biện pháp Kết luận: phòng ngừa lây nhiễm AIDS? - Chủ động phòng tránh lây nhiễm + HS phải làm gì để khơng mắc AIDS: AIDS? + Khơng tiêm chích ma t, khơng dùng + Em làm gì để góp sức mình chung kim tiêm, kiểm tra máu trước vào công việc ngăn chặn lây truyền lan đại dịch AIDS? + Sống lành mạnh, vợ chồng + Tại nói AIDS nguy hiểm + Người mẹ nhiễm AIDS không nên không đáng sợ? sinh 5’ C,D Hoạt động luyện tập – vận dụng: - GV củng cố nội dung - Yêu cầu HS nhắc lại: nguy lây nhiễm, tác hại cách phòng tránh AIDS 166 - Đánh giá 2’ E: Hoạt động luyện tập – vận dụng - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị nội dung tiết sau làm tập chương VII, IX, X, XI IV Rút kinh nghiệm giáo viên Tiết 69 Ngày soạn: Ngày dạy Tiết ÔN TẬP HỌC KÌ II Lớp Ghi I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ a.Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức học năm - Nắm kiến thức học chương trình sinh học lớp b.Kĩ : - Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế, nối kết kiến thức - Kĩ tư tổng hợp khái quát hóa - Kĩ hoạt động nhóm c.Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác học tập -Ý thức giữ gìn vệ sinh thể bảo vệ thể tránh bệnh tật *HSKT: Hệ thống hóa kiến thức học năm Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác Phương pháp/ kỹ thuật dạy học - Hoạt động nhóm II Chuẩn bị giáo viên – học sinh * GV : -Tranh số hệ quan - chế điều hòa thần kinh thể dịch -Tranh tế bào * HS : Kẻ bảng SGK 167 III Chuỗi hoạt động học Ổn định lớp: Các hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức học kì II - GV hướng dẫn nhóm hồn thành I Ơn tập kiến thức học kì II bảng từ 66.1đế 66.8 sau dã chuẩn - Các nhóm trao đổi hoàn thành nội dung bị nhà nhóm bảng nhóm - GV hồn chỉnh kiến thức - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm bảng nhóm trình bày kết khác nhận xét bổ sung nhóm HS nhóm khác bổ - Một vài HS đọc lại bảng kiến thức sung Hoạt động 2: Tổng kết sinh học - GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông -Yêu cầu nêu : tin SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : +Tế bào đơn vị cấu trúc vhức -HS tự nghiên cứu SGK trang 211 trao thể sống đổi nhóm thống ý kiến +Các hệ quan thể có cấu tạo phù hợp với chức + Chương trình sinh học giúp em có +Các hệ quan hoạt động nhịp nhàng kiến thức thể người nhờ điều khiển hệ thần kinh thể vệ sinh? dịch tao thống +Cơ thể thường xuyên trao đổi chất với môi trường để tồn phát triển +Cơ quan sinh sản thực chức đặc biệt sinh sản bảo vệ nòi giống +Biết tác nhân gây hại cho thể biện pháp rèn luyện bảo vệ thể tránh tác nhân , để hoạt động có hiệu -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác -GV nhận xét đánhgiá kết bổ sung C,D Hoạt động luyện tập – vận dụng: GV nhấn mạnh số kiến thức - GV nhận xét đánh giá thái độ học tập HS năm - GV nhắc nhở kiến thức chương trình sinh học học E Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Ơn tập chuẩn bị thi học kì II IV Rút kinh nghiệm giáo viên ... 3.Phương pháp kỹ thuật dạy học Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp- tìm tịi II.Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: Tranh phóng to hình 18- 1, 18- 2 (SGK) III Chuỗi hoạt động học * Kiểm tra cũ (4p) Xác... thức vào thực tiễn Phương pháp, kỹ thuật dạy học Hoạt động nhóm II Chuẩn bị giáo viên học sinh Sách tập sinh học HS: Kẻ sẵn bảng III Chuỗi hoạt động học * Kiểm tra cũ (4p) Nộp thực hành? A Hoạt... dạy học Trực quan, đàm thoại II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Tranh sgk - Bảng phụ III Chuỗi hoạt động học Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra cũ (5’) ? Hãy cho biết nhiệm vụ môn thể người vệ sinh