1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sổ Tay Hướng Dẫn Kỹ Thuật Canh Tác Cây Cam Theo VietGAP
Tác giả TS. Lê Văn Đức, TS. Cao Văn Chí, TS. Đoàn Văn Lư, TS. Trần Thị Mỹ Hạnh, ThS. Nguyễn Quang Huy, TS. Nguyễn Quốc Mạnh, TS. Đào Quang Nghị, TS. Nguyễn Văn Nghiêm, TS. Võ Hữu Thoại
Trường học Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thể loại sổ tay
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP Dự án Vùng Thúc đẩy chuỗi giá trị nông sản bền vững ASEAN (ASEAN AgriTrade) Tổ chức chủ trì thực Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tập thể biên soạn: Trưởng ban: TS Lê Văn Đức - Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt Thành viên TS Cao Văn Chí TS Đồn Văn Lư TS Trần Thị Mỹ Hạnh ThS Nguyễn Quang Huy TS Nguyễn Quốc Mạnh TS Đào Quang Nghị TS Nguyễn Văn Nghiêm TS Võ Hữu Thoại Và cộng Bản quyền ảnh © Viện Cây ăn miền Nam (SOFRI): Trang 25, 29, 30 © Trung tâm Nghiên cứu Phát triển có múi (CRADC): Trang: 41, 43-46, 48-50, 53-55, 57, 58, 60, 61, 69-84 © Viện Nghiên cứu Rau (FAVRI): Trang 90 © Cục Bảo vệ thực vật: Trang 58, 66 © pixabay.com: Trang bìa, 2, 18, 36 -Sổ tay Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT chủ trì biên soạn chịu trách nhiệm nội dung với hỗ trợ kỹ thuật từ Dự án khu vực “Thúc đẩy chuỗi giá trị nông sản bền vững ASEAN” Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) thực SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP LỜI CẢM ƠN Các tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Văn phòng tổ chức GIZ Hà Nội, Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh; tổ chức cá nhân hỗ trợ góp ý nhiều để chúng tơi hồn thiện Sổ tay Nhóm tác giả SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chương I: THÔNG TIN CHUNG 11 1.1 Phân bố vùng trồng ăn có múi 11 1.1.1 Phân bố vùng trồng ăn có múi Việt Nam 11 1.1.2 Phân bố vùng trồng cam Việt Nam 11 1.2 Thị trường tiêu thụ 13 1.3 Yêu cầu chất lượng mẫu mã thị trường nước số thị trường xuất chủ yếu 14 1.3.1 Yêu cầu chất lượng 14 1.3.2 Yêu cầu độ chín 15 1.4 Sơ đồ trình sản xuất, thu hoạch cam 15 1.4.1 Sơ đồ trình sản xuất đồng ruộng mối nguy cam 16 1.4.2 Sơ đồ thu hoạch, vận chuyển đóng gói vườn trồng cam 17 Chương II: CÁC BỘ TIÊU CHUẨN GAP ĐÃ VÀ ĐANG ÁP DỤNG (AseanGAP; GlobalGAP VietGAP) 19 2.1 Các thông tin chung tiêu chuẩn GAP 19 2.2 Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP 20 2.3 Bộ tiêu chuẩn AseanGAP 21 2.4 Bộ tiêu chuẩn VietGAP 22 2.4.1 Các yêu cầu cụ thể canh tác VietGAP 23 2.4.2 Trình tự thủ tục chứng nhận VietGAP sở sản xuất 32 2.4.3 Ghi chép, lưu giữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 34 Chương III: KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 37 3.1 Lựa chọn vùng sản xuất, đánh giá đất trồng cam theo VietGAP 37 3.1.1 Yêu cầu sinh thái cam 37 3.1.2 Vùng sản xuất, đánh giá đất trồng cam 38 3.2 Thiết kế vườn trồng cam theo VietGAP 40 3.3 Cây giống cam gốc ghép 42 3.3.1 Lựa chọn giống cam gốc ghép 42 3.3.2 Ghi chép thông tin giống cam gốc ghép 42 3.3.3 Tiêu chuẩn chọn giống cam 42 3.3.4 Một số giống cam trồng phổ biến 43 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 3.4 Quản lý đất trồng cam Kỹ thuật trồng cam theo VietGAP 46 3.4.1 Quản lý đất trồng cam 46 3.4.2 Kỹ thuật trồng cam theo VietGAP 47 3.5 Quản lý dinh dưỡng, chất bón bổ sung Biện pháp bón phân cho cam theo VietGAP 50 3.5.1 Phân bón chất bón bổ sung 50 3.5.2 Biện pháp bón phân cho cam theo VietGAP 51 3.6 Quản lý nguồn nước Biện pháp tưới nước cho cam theo VietGAP 56 3.6.1 Quản lý nguồn nước 56 3.6.2 Biện pháp tưới nước cho cam theo VietGAP 59 3.7 Cắt tỉa, tạo tán cho cam 60 3.7.1 Cắt tỉa, tạo tán cho cam thời kỳ kiến thiết (chưa mang quả) 60 3.7.2 Cắt tỉa, tạo tán cho cam thời kỳ kinh doanh (cây mang quả) 60 3.8 Thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất Quản lý dịch hại vườn cam theo VietGAP 61 3.8.1 Quản lý thuốc bảo vệ thực vật hóa chất 61 3.8.2 Quản lý dịch hại vườn cam theo VietGAP 66 3.9 Thu hoạch xử lý sau thu hoạch cam theo VietGAP 83 3.9.1 Thu hoạch xử lý sau thu hoạch theo VietGAP 83 3.9.2 Thu hoạch, bảo quản vận chuyển sản phẩm cam theo VietGAP 86 3.10 Quản lý xử lý chất thải 87 3.10.1 Nhận diện phân tích mối nguy 87 3.10.2 Các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu mối nguy 88 Chương IV: PHỤ LỤC 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Vùng trồng ăn có múi tập trung Việt Nam 11 Hình Cơ cấu giống ăn có múi Việt Nam 11 Hình Vùng trồng cam tập trung tỉnh phía Bắc 12 Hình Cơ cấu giống cam sản xuất Miền Bắc 12 Hình Các yếu tố ảnh hưởng GAP 19 Hình Hệ thống GAP giới 20 Hình Hệ thống GAP nước ASEAN 21 Hình Mối quan hệ GAP sản xuất an toàn 22 Hình Kho chứa phân bón thuốc 25 Hình 10 Dán dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm kho chứa phân bón thuốc BVTV 25 Hình 11 Rửa dụng cụ thu hoạch 25 Hình 12 Sơ đồ nông trại 25 Hình 13 Khơng sử dụng cầu cá 29 Hình 14 Nhà vệ sinh tự hoại 29 Hình 15 Nơi rửa tay cho công nhân 30 Hình 16 Tủ thuốc y tế 30 Hình 17 Quy trình bước đăng ký cơng nhận VietGAP 32 Hình 18 Thiết kế vườn trồng cam 41 Hình 19 Mơ hình cống để kiểm sốt thủy triều 41 Hình 20 Hệ thống sản xuất cam bệnh 43 Hình 21 Cây cam chín sớm CS1 43 Hình 22 Cây cam Xã Đoài 44 Hình 23 Cây cam chín muộn V2 44 Hình 24 Cây cam Đường canh 45 Hình 25 Cây cam Sành Hà Giang 45 Hình 26 Cây cam Xồn 46 Hình 27 Cách đào hố bón phân lót 48 Hình 28 Cách trồng 48 Hình 29 Kỹ thuật trổng cam 48 Hình 30 Khống chế cỏ dại vườn cam 49 Hình 31 Trồng xen ngắn ngày, dược liệu… vườn cam 49 Hình 32 Vai trị việc sử dụng phân bón hữu 52 Hình 33 Nhu cầu dinh dưỡng cho bưởi 53 Hình 34 Hình ảnh triệu chứng thiếu dinh dưỡng có múi 54 Hình 35 Bón phân vơ tán 56 Hình 36 Bón phân hữu ngồi mép tán 56 Hình 37 Các nguy gây nhiễm nguồn nước 57 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP Hình 38 Áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa cho cam thời kỳ chưa mang 59 Hình 39 Tưới nước quản lý độ ẩm vườn cam thời kỳ mang 59 Hình 40 Cắt tỉa tạo tán cho cam 60 Hình 41 Hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV an toàn cho người lao động 65 Hình 42 Vai trị kiến vàng nhện thiên địch vườn có múi 68 Hình 43 Sâu vẽ bùa triệu chứng gây hại 68 Hình 44 Rầy chổng cánh triệu chứng gây hại 69 Hình 45 Bọ trĩ triệu chứng gây hại 69 Hình 46 Bọ xít xanh triệu chứng gây hại 70 Hình 47 Câu cấu triệu chứng gây hại 70 Hình 48 Nhện đỏ triệu chứng gây hại 71 Hình 49 Nhện rám vàng triệu chứng gây hại 71 Hình 50 Rệp muội triệu chứng gây hại 72 Hình 51 Rệp sáp triệu chứng gây hại 72 Hình 52 Rệp vẩy triệu chứng gây hại 73 Hình 53 Sâu đục gốc triệu chứng gây hại 73 Hình 54 Sâu đục thân triệu chứng gây hại 74 Hình 55 Sâu đục cành triệu chứng gây hại 74 Hình 56a Lồi Papilio polytes 75 Hình 56b Lồi Papilio demoleus 75 Hình 57 Ngài chích hút triệu chứng gây hại 76 Hình 58a Ruồi vàng triệu chứng gây hại 76 Hình 58b Cách đánh bẫy ruồi vàng 76 Hình 59 Bệnh loét triệu chứng gây hại 77 Hình 60 Bệnh ghẻ triệu chứng gây hại 77 Hình 61 Bệnh chảy gơm triệu chứng gây hại 78 Hình 62 Bệnh vàng thối rễ triệu chứng gây hại 78 Hình 63 Bệnh vàng Greening triệu chứng gây hại 79 Hình 64 Bệnh Tristeza triệu chứng gây hại 79 Hình 65 Bệnh héo xanh triệu chứng gây hại 80 Hình 66 Bệnh thối đầu trái triệu chứng gây hại 81 Hình 67 Nấm mốc lục, mốc xanh triệu chứng gây hại 81 Hình 68 Tình hình sâu bệnh hại năm………………… … ……… 82 Hình 69 Thu gom rác quản lý vỏ thuốc BVTV sau sử dụng 88 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP LỜI GIỚI THIỆU Sản xuất ăn Việt Nam năm vừa qua có phát triển nhanh chóng, khơng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường nước mà gia tăng xuất khẩu, đóng góp quan trọng tổng giá trị xuất nông sản nước Bên cạnh điều kiện thuận lợi thiên nhiên ưu đãi khí hậu, đất đai đa dạng, chủng loại phong phú, sản xuất loại Việt Nam gặp phải thách thức quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, kỹ thuật canh tác tiên tiến chậm phổ biến áp dụng đại trà…ảnh hưởng chất lượng, an toàn thực phẩm Để đáp ứng yêu cầu thị trường, sản xuất phải hướng đến việc áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý q trình trồng trọt, thu hái, đóng gói, bảo quản, vận chuyển sản phẩm Dự án “Thúc đẩy chuỗi giá trị nông sản bền vững ASEAN” (gọi tắt ASEAN AgriTrade) Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức (BMZ) tài trợ ủy quyền cho Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) chịu trách nhiệm triển khai quốc gia Cam Pu Chia, Lào, Myanmar Việt Nam Tại Việt Nam, Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT Cơ quan chủ dự án phối hợp với tổ chức GIZ để triển khai Mục tiêu chung dự án nhằm hỗ trợ tiến trình cải thiện điều kiện khung tạo mơi trường thuận lợi để thực tiêu chuẩn bền vững chất lượng chuỗi giá trị nông nghiệp khu vực ASEAN Trong khuôn khổ dự án ASEAN AgriTrade, Cục Trồng trọt chủ trì biên soạn Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác theo VietGAP cho 10 loại ăn chủ lực (Cam, Bưởi, Nhãn, Vải, Chuối, Dứa, Thanh long, Chơm chơm, Xồi, Sầu riêng) với mục đích cung cấp hướng dẫn chi tiết cho việc thực hành áp dụng tiêu chuẩn VietGAP cho ăn Các sổ tay nhóm chuyên gia kỹ thuật Việt Nam lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm biên soạn với đóng góp ý kiến nhiều cá nhân đại diện quan nghiên cứu, quan quản lý, chuyển giao khoa học công nghệ, doanh nghiệp, chủ trang trại, nông dân sản xuất giỏi; bao gồm việc đánh giá, phân tích mối nguy có khả ảnh hưởng đến chất lượng, an tồn sản phẩm thiết lập biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro, đưa hướng dẫn thực hành vệ sinh chung điều kiện an toàn cho người lao động toàn khâu trồng trọt, thu hoạch, đóng gói Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cam theo VietGAP hướng đến đối tượng sử dụng nhà quản lý trang trại, cán kỹ thuật, nông dân trực tiếp sản xuất vùng trồng cam tập trung Tài liệu tiếp tục đánh giá hiệu lực rà soát, hiệu chỉnh triển khai mơ hình áp dụng VietGAP khn khổ Dự án Trong bối cảnh đó, nhóm tác giả mong muốn nhận ý kiến góp ý từ nhà khoa học, cán quản lý, kỹ thuật nhà sản xuất để tiếp tục hoàn thiện Sổ tay lần tái sau./ CỤC TRỒNG TRỌT Cục trưởng SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Luật số 55/2010/QH12: Luật An toàn thực phẩm ngày 17/6/2010 Luật Trồng trọt Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất QCVN 08-5:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm QCVN 8-3:2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An tồn thực phẩm Thơng tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016 Hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Thông tư số 49/2013/TT-BNNPTNT ngày 19/11/2013 Hướng dẫn tiêu chí xác định vùng trồng trọt tập trung đủ điều kiện an tồn thực phẩm Thơng tư số 50/2016/TT-BYT Quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thực phẩm Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11892-1: 2017 Thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) - Phần 1: Trồng trọt QCVN 01-132:2013 Điều kiện bảo đảm ATTP rau, quả, chè búp tươi trình sản xuất, sơ chế Thông tư số 49/2013/TT-BNNPTNT ngày 19/11/2013 Hướng dẫn tiêu chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung đủ điều kiện an toàn thực phẩm Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/9/2013 Quy định chứng nhận sản phẩm thuỷ sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với quy trình thực hành nông nghiệp tốt Thông tư số 10/2020/TT-BNNPTNT ngày 09/9/2020 củ Bộ NN&PTNT ban hành danh mục thuốc BVTV phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1873: 2014 Cam tươi TCVN 9302 - 2013 Giống cam, quýt, bưởi - Yêu cầu kỹ thuật SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 Các thuật ngữ: VietGAP tên gọi tắt Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) VietGAP nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Thực phẩm (Food): Sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm Sơ chế (Produce handling): Bao gồm công đoạn gắn liền với giai đoạn sản xuất ban đầu như: cắt, tỉa, phân loại, làm sạch, phơi, đóng gói Sản xuất (Production): Gồm hoạt động gieo trồng đến thu hoạch, sơ chế đóng gói nơi sản xuất vận chuyển đến nơi sơ chế Cơ sở sản xuất (Producer): Tổ chức, cá nhân thực hoạt động sản xuất sản xuất sơ chế Cơ sở sản xuất nhiều thành viên (Producer group): Cơ sở sản xuất có từ hai hộ sản xuất trở lên liên kết với áp dụng VietGAP Đánh giá nội (Self assessment): Quá trình tự đánh giá sở sản xuất cách có hệ thống, độc lập lập thành văn làm chứng để xác định mức độ thực trì phù hợp với VietGAP trình sản xuất Cơ quan chứng nhận (Certification Organization): Tổ chức, đơn vị nghiệp phép kiểm tra, đánh giá cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn Mối nguy an toàn thực phẩm (Food safety hazard): Là loại vật chất hoá học, sinh học vật lý làm cho tươi trở nên có nguy rủi ro cho sức khoẻ người tiêu dùng Có nhóm mối nguy gây an tồn thực phẩm (ATTP): hố học (Ví dụ: kim loại nặng, thuốc BVTV…), sinh học (Ví dụ: vi khuẩn, vi rút …) vật lý (Ví dụ: mảnh kính, cành cây…) Ủ phân (Composting): Là trình lên men sinh học, tự nhiên mà qua chất hữu phân huỷ Quá trình sinh nhiều nhiệt lượng làm giảm trừ mối nguy sinh học chất hữu Các vật ký sinh (Parasites): Là sinh vật sống gây hại thể sống khác, gọi vật chủ (như người động vật chẳng hạn) Chúng chuyển từ vật chủ qua vật chủ khác thông qua phương tiện môi giới vật chủ Các vật lẫn tạp (Foreign objects): Là vật không chủ ý mẩu thuỷ tinh, kim loại, gỗ, đá, đất, cây, cành cây, nhựa hạt cỏ,… lẫn vào bên bám bề mặt sản phẩm, ảnh hưởng xấu đến chất lượng an toàn sản phẩm SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP Phụ lục HỒ SƠ TỰ ĐÁNH GIÁ, KIỂM SOÁT CÁC MỐI NGUY Biểu mẫu 1: BIỂU MẪU KHẮC PHỤC SAI LỖI ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT Thời gian đánh giá (ngày, tháng, năm) Nội dung Kết phân tích so với ngưỡng quy định Đạt Khơng đạt (chỉ tiêu không đạt) Biện pháp khắc phục, xử lý áp dụng (nếu có) Ghi chú3) Đất/Giá thể Nước tưới Sản phẩm Kim loại nặng Thuốc bảo vệ thực vật Vi sinh vật Độc tố vi nấm CHÚ THÍCH 3): Ghi thơng tin trường hợp sau: - Ghi số hiệu văn bản, ngày/tháng/năm phát hành trường hợp có Quyết định phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất an tồn, có Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP có Thơng báo tiếp nhận công bố hợp quy QCVN 01-132:2013/BNNPTNT - Ghi ngày/tháng/năm, phương pháp khử trùng, hóa chất sử dụng trường hợp có khử trùng đất, giá thể SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 91 92 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 3.1.2.1 3.1.2 3.1.1.3 3.1.1.2 3.1.1.1 3.1 3.1.1 Điều khoản Yêu cầu theo VietGAP YÊU CẦU CHUNG Tập huấn Người trực tiếp quản lý VietGAP phải tập huấn VietGAP trồng trọt hay có Giấy xác nhận kiến thức ATTP Người lao động phải tập huấn (nội hay bên ngoài) VietGAP trồng trọt có kiến thức VietGAP trồng trọt công đoạn họ trực tiếp làm việc Nếu sử dụng hóa chất đặc biệt cần tập huấn theo quy định hành nhà nước Người kiểm tra nội phải tập huấn (nội hay bên ngồi) vietGAP trồng trọt hay có kiến thức VietGAP trồng trọt kỹ đánh giá VietGAP trồng trọt Cơ sở vật chất Dụng cụ chứa kho chứa phân bón, thuốc BVTV hóa chất khác phải kín, khơng rị rỉ bên ngồi; có dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm; kho cửa kho phải có khóa người có nhiệm vụ vào kho Không đặt khu vực sơ chế, bảo quản sản phẩm, sinh hoạt không gây ô nhiễm nguồn nước Cần có sẵn dụng cụ, vật liệu xử lý trường hợp đổ, tràn phân bón, thuốc BVTV hóa chất Chỉ tiêu Tên sở kiểm tra:….…………………………………………… Địa kiểm tra: :…………….………………………………………… Thời gian kiểm tra: :………… ……………………………………… Kết quả1) B A A B A A Phân Mức tích độ Đạt Khơng ngun đạt nhân2) Biểu mẫu 2: BẢNG HƯỚNG DẪN KIỂM TRA NỘI BỘ Hành động khắc phục3) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 93 Chỉ tiêu Yêu cầu theo VietGAP - Nhà sơ chế, bảo quản sản phẩm (nếu có) phải xây dựng vị trí phù hợp đảm bảo hạn chế nguy ô nhiễm từ khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông, công nghiệp, làng nghề, khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ, 3.1.2.2 nghĩa trang, bãi rác hoạt động khác - Khu vực sơ chế phải bố trí theo nguyên tắc chiều từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối để tránh lây nhiễm chéo - Trang thiết bị, máy móc, dụng cụ phục vụ sản xuất, sơ chế phải làm trước, sau sử dụng bảo dưỡng định kỳ nhằm tránh gây tai nạn cho người sử dụng làm ô nhiễm sản phẩm; 3.1.2.3 - Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải đáp ứng quy định pháp luật bao bì, dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm Theo QCVN 12-1:2011/BYT, QCVN 122:2011/BYT, QCVN 12-3:2011/BYT Phải có sơ đồ về: khu vực sản xuất; nơi chứa phân bón, thuốc BVTV, trang thiết bị, 3.1.2.4 máy móc, dụng cụ phục vụ sản xuất, sơ chế; nơi sơ chế, bảo quản sản phẩm (nếu có) khu vực xung quanh 3.1.3 Quy trình sản xuất Phải có quy trình sản xuất nội cho trồng nhóm trồng phù hợp với điều kiện sở sản xuất yêu cầu VietGAP trồng trọt 3.1.4 Ghi chép lưu trữ hồ sơ Phải thực ghi chép nội dung theo quy định Phụ lục C TCVN 11892-1:2017 Phải có quy định thực lưu trữ, kiểm soát tài liệu hồ sơ Thời gian lưu trữ hồ sơ tối thiểu 12 tháng tính từ ngày thu hoạch để phục vụ việc kiểm tra nội truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Điều khoản A A A A A A Phân tích Mức độ Đạt Không nguyên đạt nhân2) Kết quả1) Hành động khắc phục3) 94 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 3.1.6 3.1.5.5 3.1.5.4 3.1.5.3 3.1.5.2 3.1.5.1 3.1.5 Điều khoản Yêu cầu theo VietGAP Quản lý sản phẩm truy nguyên nguồn gốc Sản phẩm phải đáp ứng quy định về: giới hạn tối đa dư lượng thuốc BVTV theo thông tư 50/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT, giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm theo QCVN 8-2:2011/BYT, giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm thực phẩm theo QCVN 8-1:2011/BYT Trường hợp phát tiêu vượt mức giới hạn tối đa cho phép phải điều tra nguyên nhân, có biện pháp khắc phục hiệu quả, lập thành văn lưu hồ sơ Cơ sở sản xuất phải lấy mẫu phân tích sản phẩm theo quy định 3.1.5.1 sở kết đánh giá nguy trình sản xuất (tham khảo phụ lục E TCVN 11892-1:2017) Mẫu sản phẩm cần phân tích phịng thử nghiệm cơng nhận hay định Phải có quy định xử lý sản phẩm khơng đảm bảo ATTP Sản phẩm sản xuất theo VietGAP trồng trọt phải phân biệt với sản phẩm loại khác khơng sản xuất theo VietGAP trồng trọt q trình thu hoạch, sơ chế Phải có quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm sở sản xuất với khách hàng nội sở sản xuất Quy định truy xuất nguồn gốc phải vận hành thử trước thức thực lưu hồ sơ Điều kiện làm việc vệ sinh cá nhân Cần cung cấp điều kiện làm việc, sinh hoạt trang thiết bị tối thiểu, an toàn cho người lao động Nhà vệ sinh, chổ rửa tay cần có hướng dẫn vệ sinh cá nhân Cần có quy định bảo hộ lao động , hướng dẫn sử dụng an tồn trang thiết bị, máy móc, dụng cụ trình sản xuất Bảo hộ lao động (quần áo, găng tay, trang, ủng…) cần vệ sinh trước, sau sử dụng để nơi quy định, không để chung với nơi chứa thuốc BVTV, phân bón hóa chất khác Chỉ tiêu B B B B A A B A A A Phân Hành tích động Mức độ Đạt Khơng ngun khắc đạt nhân2) phục3) Kết quả1) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 95 Yêu cầu theo VietGAP Kiểm tra nội Phải tổ chức kiểm tra theo yêu cầu VietGAP trồng trọt không 12 tháng lần; Khi phát điểm khơng phù hợp phải phân tích ngun nhân có hành động A khắc phục Thời gian thực hành động khắc phục trước giao hàng cho khách hàng không tháng tùy thuộc nội dung điểm không phù hợp Đối với sở sản xuất nhiều thành viên sở có nhiều địa điểm sản xuất phải kiểm A tra tất thành viên, địa điểm sản xuất Kết kiểm tra hành động khắc phục điểm không phù hợp với VietGAP trồng trọt phải lập văn lưu hồ sơ (tham khảo phụ lục D TCVN 11892-1:2017) A Cần có thiết bị dụng cụ sơ cứu hướng dẫn sơ cứu để xử lý trường hợp B cần thiết Khiếu nại giải khiếu nại Phải có quy định giải khiếu nại liên quan đến sản phẩm quyền lợi người lao động Quy định phải thể cách tiếp nhận, xử lý trả lời khiếu nại Lưu hồ sơ khiếu nại giải khiếu nại (nếu có) A Chỉ tiêu Phân tích Mức độ Đạt Khơng ngun đạt nhân2) 3.1.9 Đối với sở sản xuất nhiều thành viên nhiều địa điểm sản xuất Phải có quy định nội phân công nhiệm vụ, tổ chức sản xuất, kiểm tra, giám sát A phổ biến đến tất thành viên, địa điểm sản xuất Cơ sở sản xuất rau, tươi đáp ứng mục 3.1 3.2 phải đáp ứng yêu cầu 3.1.10 A phụ lục A, TCVN 11892-1:2017 3.1.8 3.1.7 Điều khoản Kết quả1) Hành động khắc phục3) 96 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP Chỉ tiêu Yêu cầu theo VietGAP 3.2 3.2.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Đánh giá lựa chọn khu vực sản xuất Phải lựa chọn khu vực sản xuất phù hợp, giảm thiểu nguy nhiễm khói, bụi Khu vực sản xuất không bị ô nhiễm chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thơng, cơng nghiệp, làng nghề, khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ, nghĩa trang, bãi rác hoạt động khác Phải đánh giá nguy gây ô nhiễm hóa học sinh học từ hoạt động trước từ khu vực xung quanh Trường hợp xác định có mối nguy phải có biện pháp ngăn ngừa kiểm soát hiệu không tiến hành sản xuất.(tham khảo phụ lục E TCVN 11892-1:2017) Khu vực sản xuất VietGAP trồng trọt sở có nhiều địa điểm sản xuất phải có tên hay mã số cho địa điểm Khu vực sản xuất VietGAP trồng trọt cần phân biệt có biện pháp cách ly giảm thiểu nguy ô nhiễm từ khu trồng trọt không áp dụng VietGAP trồng trọt lân cận ( có) 3.2.2 Quản lý đất, giá thể, nước vật tư đầu vào 3.2.2.1 Đất, giá thể, nước Đất, giá thể, nước tưới (bao gồm nước mặt nước ngầm) có hàm lượng kim loại nặng không vượt giới hạn tối đa cho phép tầng đất mặt đất nông nghiệp theo 3.2.2.1.1 QCVN 03-MT:2015/BTNMT chất lượng nước mặt theo QCVN QCVN 08:MT/ BTNMT Chỉ áp dụng tiêu kim loại nặng quy định thực phẩm trồng dự kiến sản xuất theo QCVN 8-2:2010/BYT Nước sử dụng sau thu hoạch đạt yêu cầu theo quy định chất lượng nước sinh hoạt 3.2.2.1.2 theo QCVN 02:2009/BYT Phải theo dõi phát mối nguy trình sản xuất, sau thu hoạch để đáp ứng 3.2.2.1.3 yêu cầu 3.2.2.1.1 3.2.2.1.2 Khi phát mối nguy phải áp dụng biện pháp kiểm soát, không hiệu phải thay giá thể, nguồn nước khác dừng sản xuất Điều khoản A A A B A A A Phân Hành tích động Mức độ Đạt Không nguyên khắc đạt nhân2) phục3) Kết quả1) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 97 Chỉ tiêu Yêu cầu theo VietGAP Cơ sở sản xuất phải lấy mẫu đất, giá thể, nước phân tích mẫu theo 3.2.1.1, 3.2.1.2 3.2.2.1.4 sở đánh giá nguy trình sản xuất (Tham khảo phụ lục E TCVN 11892-1:2017) Mẫu cần phân tích phịng thử nghiệm cơng nhận định Ghi lại phương pháp lấy mẫu lưu kết phân tích Trường hợp muốn tái sử dụng nguồn nước thải để tưới phải xử lý đạt yêu cầu theo quy 3.2.2.1.5 định chất lượng nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu Trường hợp sử dụng hóa chất để xử lý đất, giá thể, nước phải ghi lưu hồ sơ về: thời 3.2.2.1.6 gian, phương pháp, hóa chất thời gian cách ly (nếu có) 3.2.2.1.7 Bảo vệ tài nguyên đất Cần có biện pháp canh tác phù hợp với điều kiện đất đai, trồng; tránh gây nhiễm mơi trường suy thối tài ngun đất như: Hạn chế sử dụng phân, thuốc BVTV hóa học, tăng cường sử dụng phân hữu cơ, trồng xen canh, luân canh với số có khả cải tạo đất; chống xói mịn… 3.2.2.1.8 Bảo vệ tài nguyên nước Việc tưới nước cần dựa nhu cầu trồng độ ẩm đất Cần áp dụng phương pháp tưới hiệu quả, tiết kiệm như: nhỏ giọt, phun sương thường xuyên kiểm tra hệ thống tưới nhằm hạn chế tối đa lượng nước thất thoát rủi ro tác động xấu đến môi trường Cần có biện pháp kiểm sốt rị rỉ thuốc BVTV phân bón để tránh gây nhiễm nguồn nước Các hỗn hợp hóa chất thuốc BVTV pha, trộn sử dụng không hết phải xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm nguồn nước sản phẩm Điều khoản A B B B A A B A Phân tích Mức độ Đạt Khơng ngun đạt nhân2) Kết quả1) Hành động khắc phục3) 98 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP Chỉ tiêu Yêu cầu theo VietGAP 3.2.2.2 Giống Phải sử dụng giống trồng có nguồn gốc rõ ràng, phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam giống địa phương sản xuất, sử dụng lâu năm không gây độc cho người Cần lựa chọn giống có khả kháng sâu bệnh sử dụng hạt giống, giống khỏe, sâu bệnh để giảm sử dụng thuốc BVTV 3.2.2.3 Phân bón chất bổ sung Phải sử dụng phân bón chất bổ sung phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Nếu sử dụng phân gia súc, gia cầm làm phân bón phải ủ hoai mục kiểm soát hàm lượng kim loại nặng theo quy định Cần sử dụng phân bón theo nhu cầu loại trồng, kết phân tích chất dinh dưỡng đất, giá thể theo quy trình khuyến cáo quan có chức Phân bón chất bổ sung phải giữ nguyên bao bì, đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu Một số loại phân bón chất bổ sung như: amoni nitrat, nitrat kali, vôi sống phải bảo quản tránh nguy gây cháy, nổ, làm tăng nhiệt độ 3.2.2.4 BVTV hóa chất Cần áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) quản lý trồng tổng hợp (ICM) Trường hợp sử dụng thuốc BVTV phải sử dụng thuốc danh mục 3.2.2.4.1 phép sử dụng Việt Nam theo nguyên tắc ( thuốc, lúc, nồng độ, liều lượng, cách) hướng dẫn cán kỹ thuật, nhà sản xuất; mua thuốc cửa hàng đủ điều kiện buôn bán thuốc BVTV Khi sử dụng thuốc BVTV phải có biện pháp ngăn chặn phát tán sang ruộng 3.2.2.4.2 xung quanh; phải có biển cảnh báo khu vực phun thuốc; thuốc BVTV pha không dùng hết cần thu gom xử lý theo quy định chất thải nguy hại Điều khoản A B A A B A B A Phân Hành Mức tích động độ Đạt Khơng ngun khắc đạt nhân2) phục3) Kết quả1) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 99 Chỉ tiêu Yêu cầu theo VietGAP 3.2.2.4.3 Cần có danh mục thuốc BVTV phép sử dụng trồng dự kiến sản xuất; bao gồm tên thương mại, hoạt chất, đối tượng trồng dịch hại Trường hợp lưu trữ sử dụng loại nhiên liệu, xăng, dầu hóa chất khác phải 3.2.2.4.4 đảm bảo; phép sử dụng; không gây ô nhiễm sản phẩm mơi trường, an tồn cho người lao động, u cầu phịng chống cháy nổ Thuốc BVTV hóa chất phải giữ nguyên bao bì; đổi sang bao bì, vật chứa khác phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu 3.2.2.4.5 Các hóa chất khơng sử dụng hay hết hạn sử dụng phải thu gom xử lý theo quy định Bảo quản theo hướng dẫn ghi bao bì sản phẩm theo hướng dẫn nhà sản xuất 3.2.3 Thu hoạch, bảo quản vận chuyển sản phẩm Thu hoạch sản phẩm phải đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV theo quy 3.2.3.1 định hành hay hướng dẫn nhà sản xuất Cần thu hoạch vào thời điểm sản phẩm có chất lượng tốt như: Đảm bảo độ chín 3.2.3.2 sản phẩm hay theo yêu cầu khách hàng, thu hoạch lúc trời râm mát tránh thu hoạch trời mưa hay sau mưa Phải có biện pháp kiểm soát, tránh xâm nhập động vật vào khu vực sản xuất giai đoạn chuẩn bị thu hoạch thời điểm thu hoạch, nhà sơ chế bảo quản sản 3.2.3.3 phẩm Trường hợp sử dụng bẫy bả để kiểm soát động vật cần đặt vị trí có nguy gây nhiễm cho sản phẩm, ghi lưu giữ hồ sơ Nơi bảo quản sản phẩm phải sẽ, có nguy gây ô nhiễm sản phẩm Trường hợp 3.2.3.4 sử dụng chất bảo quản sử dụng chất phép sử dụng theo quy định hành Phải vận chuyển sản phẩm điều kiện thích hợp theo yêu cầu sản phẩm, 3.2.3.5 không lẫn với hàng hóa khác có nguy nhiễm Điều khoản A A A B A A A B Phân tích Mức độ Đạt Không nguyên đạt nhân2) Kết quả1) Hành động khắc phục3) 100 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP Chỉ tiêu Yêu cầu theo VietGAP Phân Hành tích động Mức độ Đạt Khơng ngun khắc đạt nhân2) phục3) (Vui lòng xem danh sách tổ chức chứng nhận VietGAP theo đường link http://www.cuctrongtrot.gov.vn/TinTuc/Index/4343) Phụ lục 3: DANH SÁCH TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN VietGAP Ghi chú: - A: Chỉ tiêu, yêu cầu bắt buộc thực hiện; - B: Chỉ tiêu, yêu cầu khuyến nghị thực hiện; - Hướng dẫn đánh giá xử lý kết quả: 1) Ghi Đ đạt, ghi K không đạt 2) Các tiêu khơng đạt phải phân tích nguyên nhân có hành động khắc phục 3) Ghi hành động khắc phục thời gian khắc phục 3.2.4 Quản lý rác thải, chất thải Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa phân bón, thuốc BVTV, hóa chất để chứa đựng sản phẩm Vỏ bao, gói thuốc BVTV, phân bón sau sử dụng phải thu gom, 3.2.4.1 A xử lý theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường (thông tư liên tịch 05/2016/ TTLT-BTNMT) Rác thải trình sản xuất, sơ chế; chất thải từ nhà vệ sinh phải thu gom xử 3.2.4.2 A lý quy định 3.2.5 Người lao động Người lao động cần sử dụng bảo hộ lao động phù hợp với đặc thù công việc nhằm hạn B chế nguy ô nhiễm cho sản phẩm tác động xấu đến sức khỏe Điều khoản Kết quả1) Phụ lục 4: CÁC QUY ĐỊNH DƯ LƯỢNG MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG CANH TÁC VietGAP 1.1 GIỚI HẠN DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT, GIÁ THỂ (Quy định QCVN 01-132:2013/BNNPTNT) STT Nguyên tố kim loại nặng Giá trị giới hạn (mg/kg đất khô) Arsen (As) 12 Cadimi (Cd) Chì (Pb) 70 Đồng (Cu) 50 Kẽm (Zn) 200 Ghi 1.2 GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP KLN, VI SINH VẬT GÂY HẠI TRONG NƯỚC TƯỚI (Quy định QCVN 01- 132:2013/BNNPTNT) Stt Nguyên tố Đơn vị tính Giá trị giới hạn Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 Cadimi (Cd) mg/l 0,01 Arsen (As) mg/l 0,05 Chì (Pb) mg/l 0,05 Fecal Coli Số vi khuẩn/100ml 200 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau tươi an tồn Việt Nam (VietGAP) Sổ tay hướng dẫn áp dụng VietGAP/GMPs- Chuỗi sản xuất, kinh doanh rau tươi Dự án xây dựng kiểm sốt chất lượng nơng sản thực phẩm, 4/2013 Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau tươi an tồn Việt Nam (VietGAP) ASEANGAP, Quy trình thực hành nông nghiệp tốt cho rau, tươi khu vực ASEAN VietGAP – Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn Việt Nam ban hành theo Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 Luật An toàn thực phẩm, 2010 QCVN 01-132:2013/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia rau, quả, chè búp tươi – Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trình sản xuất, sơ chế QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt TCVN 9017:2011 Quả tươi – Phương pháp lẫy mẫu vườn sản xuất 10 TCVN 1873:2014 Cam tươi (Oranges) 11 TCVN 10746:2015 Bưởi tươi 12 Quyết định số 100/2008/QD-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giới hạn tối đa cho phép kim loại nặng phân bón hữu 13 Quyết đinh số 46/2007/QD-BNN ngày 19/12/2007 Bộ Y Tế Giới hạn tối đa cho phép dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 14 Sổ tay hướng dẫn thực hành VietGAP cho ăn - Phiên 1.0 Dự án xây dựng kiểm sốt chất lượng Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Tháng 12 năm 2009 15 Sổ tay hướng dẫn VietGAP/GMPs Chuỗi sản xuất kinh doanh rau tươi Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm Sản Thủy Sản Tháng năm 2013 16 Nông sản thực phẩm Bộ Nông Nghiệp Và Phát triển Nông nghiệp – Cơ quan phát triển Quốc tế CANADA Tháng 12 năm 2009 17 Sổ tay hướng dẫn phòng trừ sâu, bệnh hại cam Trung tâm Khuyến Nông Quốc Gia Bộ Nông nghiệp Và Phát triển Nông Thôn Nhà Xuất Nông nghiệp 2013 18 Tiêu chuẩn Quốc Gia TCVN 1873:2014 CODEX STAN 245-2004 WITH AMENDMEN 2011 Cam tươi Bộ Khoa Học Và Công nghệ 2014 19 Tiêu chuẩn Quốc Gia TCVN 11892-1:2017 Thực hành Nông nghiệp tốt (VietGAP) – Phần Trồng trọt Bộ Khoa Học Và Cơng nghệ 2017 20 Nghị định Chính phủ số 94/2019/NĐ-CP, ký ngày 13/12/2019 Thủ tướng Chính Phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ ngĩa Việt Nam Quy định chi tiết số điều Luật Trồng trọt giống trồng canh tác 21 Thông tư số 10/2019/TT-BNNPTNT, ký ngày 20/09/2019 Ban hành danh mục thuốc BVTV phép sử dụng, cám sử dụng Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát 102 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 triển Nông thôn 2019 Luật Trồng trọt số 31/2018/QH14, ký ngày 22/12/2018 Chủ tịch Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ ngĩa Việt Nam Báo cáo nghiên cứu thị trường cho doanh nghiệp nông nghiệp địa phương Cam - pu – chia, Lào Việt Nam Dự án Hỗ trợ Hợp tác kinh tế khu vực Châu Á (SRECA) Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) Tháng năm 2020 Báo cáo Triển vọng thị trường xuất trái Việt Nam bối cảnh tình hình Tổng cục Hải quan Việt Nam, Tháng năm 2020 Báo cáo Hiện trạng định hướng phát triển bền vững ăn tỉnh miền Bắc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tháng năm 2019 Báo cáo Chế biến Phát triển thị trường xuất trái Việt Nam Cục Chế biến Phát triển thị trường xuất trái Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tháng năm 2019 Báo cáo số 45/BC-TT&BVTV, ngày 29/4/2020 “Tổng kết thực kế hoạch tái cấu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2015 - 2020” Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Hịa Bình Bao cáo cáo số 13/BC-QLCL, ngày 24/02/2020 “Tổng kết công tác năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020” Chi cục quản lý chất lượng Nông Lâm Sản Thủy Sản Hà Giang Báo cáo số 16/BC-QLCL, ngày 06/03/2020 “Rà soát, đánh giá chế, sách phát triển vùng kinh tế động lực” Chi cục quản lý chất lượng Nông Lâm Sản Thủy Sản Hà Giang Báo cáo tỉnh hình sản xuất giống phát triển cam năm 2019 đầu năm 2020, tính đến ngày 30 tháng 06 năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Hà Tĩnh Báo cáo tỉnh hình, kết xây dựng áp dựng quy trình VietGAP địa bàn Hà Tĩnh, tính đến ngày 30 tháng 06 năm 2020 Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh Báo cáo Thực trạng sản xuất cam địa bàn Nghệ An, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu thời gian tới, tính đến ngày 30 tháng 06 năm 2020 Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Nghệ An Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019 báo cáo số 326/BC-TTBVTV ngày 21/07/2020 Công tác thực chứng nhận VietGAP bưởi da xanh, tính đến ngày 30 tháng 06 năm 2020 Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Bến Tre Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019 Thơng tin số mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, mơ hình theo hướng hữu sinh học thực 2017 đến 2019; tính đến ngày 15 tháng 06 năm 2020 Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực Sóc Trăng Bản hướng dẫn ký thuật “Quản lý tổng hợp dinh dưỡng dịch hại khắc phục tượng cam chất lượng, bệnh rụng quả, vàng thối rễ cam thời kỳ kinh doanh” Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Nghệ An Tài liệu tập huấn kỹ thuật canh tác quản lý dịch bệnh bưởi Da xanh Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Bến Tre SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 103 Tài liệu tiếng anh 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 104 JGAP, Japan Good Agricultural Practice, Control Point and Compliance Criteria Fruits and Vegetables GLOBALG.A.P, General Regulations, Part General requirements, Part Quality Management System Rules; Integrated Farm Assurance, All Farm Base - Crops base- Combinable crops, Fruit and Vegetables, Tea (Version 4.0, Version 5.0) Codex Alimentarius Recommended International Code of Practice General Principles of Food Hygiene CAC/RPC 1-1969, Rev 4-2003 Asean GAP Good agricultural practices for production of fresh fruit and vegetables in the ASEAN region Quality Assurance Systems for ASEAN Fruit and Vegetables Project ASEAN Australia Development Cooperation Program Codex Alimentarius Code of Hygienic Practice for Fresh Fruits and Vegetables CAC/RPC 53 - 2003 Guide to Minimize Microbial Food Safety Hazards for Fresh Fruit and Vegetables U.S, Department of Health and Human Services, Food and Drug Administration, October 1968 Improving the Safety and Quality of Fresh Fruit and Vegetables: A Training Manual for Trainers University of Maryland, USA 2002 Interpretative Guide for ASEAN GAP - Food Safety Module, Good Agricultural Practices for Production of Fresh Fruit and Vegetables in ASEAN Countries, December 2007 GAP - www.fao.org/prods/GAP GLOBALGAP - www.globalgap.org Interpretative Guide for ASEAN GAP - Food Safety Module, Good Agricultural Practices for Production of Fresh Fruit and Vegetables in ASEAN Countries, December 2007 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP ... 0.6 00 Cam sành Cam V2 (Valencia) Cam Vinh Cam đường (Xã Đoài) Canh 00 00 Cam BH 5.4 00 00 Cam Vân Du Hình Cơ cấu giống cam sản xuất Miền Bắc 12 22.4 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO... Cây cam chín sớm CS1 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 43 Giống cam Xã Đoài Cao Phong + Nguồn gốc: Cam Xã Đoài Cao Phong gồm dịng cam Xã Đồi Cao Phong (Xã Đoài Cao) cam. .. chuẩn chọn giống cam 42 3.3.4 Một số giống cam trồng phổ biến 43 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP 3.4 Quản lý đất trồng cam Kỹ thuật trồng cam theo VietGAP

Ngày đăng: 25/09/2022, 16:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

THÔNG TIN CHUNG - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
THÔNG TIN CHUNG (Trang 12)
Hình 4. Cơ cấu giống cam trong sản xuất tại Miền Bắc - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 4. Cơ cấu giống cam trong sản xuất tại Miền Bắc (Trang 13)
Hình 5. Các yếu tố ảnh hưởng trong GAP - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 5. Các yếu tố ảnh hưởng trong GAP (Trang 20)
Hình 6. Hệ thống GAP trên thế giới - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 6. Hệ thống GAP trên thế giới (Trang 21)
Theo tiến trình hình thành cộng đồng ASEAN, đến năm 2015 các nước trong khu vực ASEAN sẽ phải hài hịa hóa các tiêu chuẩn GAP quốc gia với tiêu chuẩn AseanGAP,  trước hết là các yêu cầu về an tồn thực phẩm, tiến đến hài hịa với tiêu chuẩn  ASean-GAP nhằm t - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
heo tiến trình hình thành cộng đồng ASEAN, đến năm 2015 các nước trong khu vực ASEAN sẽ phải hài hịa hóa các tiêu chuẩn GAP quốc gia với tiêu chuẩn AseanGAP, trước hết là các yêu cầu về an tồn thực phẩm, tiến đến hài hịa với tiêu chuẩn ASean-GAP nhằm t (Trang 22)
Hình 8. Mối quan hệ giữa GAP và sản xuất an toàn - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 8. Mối quan hệ giữa GAP và sản xuất an toàn (Trang 23)
Hình 11. Rửa sạch dụng cụ thu hoạch - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 11. Rửa sạch dụng cụ thu hoạch (Trang 26)
Hình 9. Kho chứa phân bón và thuốc BVTV - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 9. Kho chứa phân bón và thuốc BVTV (Trang 26)
Hình 13. Khơng sử dụng cầu cá Hình 14. Nhà vệ sinh tự hoại - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 13. Khơng sử dụng cầu cá Hình 14. Nhà vệ sinh tự hoại (Trang 30)
- Phải có tài liệu hướng dẫn các bước sơ cứu và có bảng hướng dẫn tại kho chứa hoá chất. - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
h ải có tài liệu hướng dẫn các bước sơ cứu và có bảng hướng dẫn tại kho chứa hoá chất (Trang 31)
2.4.2. Trình tự thủ tục trong chứng nhận VietGAP đối với cơ sở sản xuất - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
2.4.2. Trình tự thủ tục trong chứng nhận VietGAP đối với cơ sở sản xuất (Trang 33)
Hình 17. Quy trình các bước đăng ký công nhận VietGAP - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 17. Quy trình các bước đăng ký công nhận VietGAP (Trang 33)
+ Đặc điểm: Cây sinh trưởng khoẻ, tán cây hình dù, lá không eo, màu xanh đậm. Thu - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
c điểm: Cây sinh trưởng khoẻ, tán cây hình dù, lá không eo, màu xanh đậm. Thu (Trang 45)
Hình 26. Cây và quả cam Xoàn - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 26. Cây và quả cam Xoàn (Trang 47)
Hình 30. Khống chế cỏ dại trong vườn cama. Áp dụng biện pháp che  - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 30. Khống chế cỏ dại trong vườn cama. Áp dụng biện pháp che (Trang 50)
Hình 32. Vai trị của việc sử dụng phân bón hữu cơ - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 32. Vai trị của việc sử dụng phân bón hữu cơ (Trang 53)
Hình 33. Nhu cầu dinh dưỡng cho cây cam - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 33. Nhu cầu dinh dưỡng cho cây cam (Trang 54)
Hình 34. Hình ảnh về triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên cây có múi - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 34. Hình ảnh về triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên cây có múi (Trang 55)
Phương pháp bón phân cho cây cam (hình 27, 28). - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
h ương pháp bón phân cho cây cam (hình 27, 28) (Trang 57)
Hình 42. Vai trò của kiến vàng và nhện thiên địch trong vườn cây có múi - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 42. Vai trò của kiến vàng và nhện thiên địch trong vườn cây có múi (Trang 69)
Hình 53. Sâu đục gốc và triệu chứng gây hại 13. Sâu đục thân (Nadezhdiella cantori) - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 53. Sâu đục gốc và triệu chứng gây hại 13. Sâu đục thân (Nadezhdiella cantori) (Trang 74)
Hình 54. Sâu đục thân và triệu chứng gây hại 14. Sâu đục cành (Chelidonium argentatum) - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 54. Sâu đục thân và triệu chứng gây hại 14. Sâu đục cành (Chelidonium argentatum) (Trang 75)
Hình 56a. Lồi Papilio polytes - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 56a. Lồi Papilio polytes (Trang 76)
Hình 58a. Ruồi vàng và triệu chứng gây hại - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 58a. Ruồi vàng và triệu chứng gây hại (Trang 77)
Hình 62. Bệnh vàng lá thối rễ và triệu chứng gây hại - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 62. Bệnh vàng lá thối rễ và triệu chứng gây hại (Trang 79)
Hình 64. Bệnh Tristeza và triệu chứng gây hại 7. Bệnh phấn trắng (do nấm Oidium sp.) - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 64. Bệnh Tristeza và triệu chứng gây hại 7. Bệnh phấn trắng (do nấm Oidium sp.) (Trang 81)
10. Bệnh thối mốc lục (Penicillium digitatum), mốc xanh (Penicillium italicum) P. ulaiense  (Holmes và ctv., 1994) - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
10. Bệnh thối mốc lục (Penicillium digitatum), mốc xanh (Penicillium italicum) P. ulaiense (Holmes và ctv., 1994) (Trang 82)
Hình 68. Tình hình sâu bệnh hại trong năm - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 68. Tình hình sâu bệnh hại trong năm (Trang 83)
Hình 69. Thu gom rác và quản lý vỏ thuốc BVTV sau khi đã sử dụng - SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM THEO VIETGAP
Hình 69. Thu gom rác và quản lý vỏ thuốc BVTV sau khi đã sử dụng (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN