1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT(VIETGAP)

68 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC THỦY SẢN ! " # C quan ch trì biên so n V NI TR NG TH Y S N – T NG C C TH Y S N s 10 Nguy n Công Hoan, Qu n Ba ình, TP.Hà N i i n tho i: 043 724 5372 - Fax: 043 724 5120 Email: ntts@mard.gov.vn Website: http://tongcucthuysan.gov.vn HÀ NỘI, 2014 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT LỜI CẢM ƠN Trân trọng giới thiệu với bạn đọc “Câu hỏi thường gặp áp dụng Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (VietGAP)” Tổng cục Thủy sản biên soạn ban hành VietGAP nuôi trồng thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành lần đầu năm 2011, sửa đổi năm 2014 nhằm giúp sở nuôi tạo sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế dịch bệnh, nâng cao hiệu sản xuất, giá trị sản phẩm hướng tới phát triển bền vững Sau 03 năm triển khai thực hiện, VietGAP sở ni tích cực đón nhận mở rộng áp dụng lợi ích người nuôi trồng thủy sản cộng đồng Sổ tay đưa câu trả lời cho 78 câu hỏi thường gặp vấn đề tổng hợp từ thực tiễn trình áp dụng quy phạm VietGAP Hy vọng cơng cụ hữu ích để nâng cao hiểu biết cho người nuôi thủy sản cán quản lý, kỹ thuật chuyên ngành thủy sản nhằm ứng dụng nguyên lý, yêu cầu cần tuân thủ nuôi trồng thủy sản tốt sở/địa phương để tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng nội địa xuất Tổng cục Thủy sản mong muốn bạn đọc tiếp tục góp ý để tài liệu ngày hồn thiện, phục vụ thiết thực cho ngành ni trồng thủy sản Việt Nam, hướng tới phát triển bền vững./ Hà Nội, tháng năm 2014 Phạm Anh Tuấn Phó Tổng cục trưởng Tổng cục thủy sản CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT MỤC LỤC L I C M ƠN $ $ & % % ( $ % * $ !% + ) ! $ !% + ! % + " " 13 $ $ !% + !' ! 25 " , - 31 / ( !' , !& !' 39 47 45 + 61 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT $ & % !' ! " CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT Câu hỏi 1: VietGAP ni trồng thủy sản gì? Trả lời: VietGAP viết tắt cụm từ tiếng Anh “Vietnamese Good Aquaculture Practices” dịch sang tiếng Việt “Thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt Việt Nam” VietGAP Quy phạm thực hành áp dụng nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo trách nhiệm xã hội, truy xuất nguồn gốc sản phẩm góp phần thúc đẩy ni trồng thủy sản hướng tới phát triển bền vững VietGAP nuôi trồng thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành lần đầu năm 2011 theo Quyết định số 1503/QĐ-BNN-TCTS ngày 05/7/2011 sửa đổi, thay Quyết định số 3824/QĐ-BNNTCTS ngày 06/9/2014 ban hành Quy phạm nuôi trồng thủy sản tốt VietGAP (gọi tắt Quyết định số 3824/QĐBNN-TCTS) Câu hỏi 2: Phát triển bền vững gì? Trả lời: Theo định nghĩa Ủy ban Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT Phát triển bền vững phải bảo đảm phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ nên “Phát triển bền vững hiểu phát triển hài hòa ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường” Câu hỏi 3: Áp dụng VietGAP có lợi ích gì? Trả lời: Áp dụng VietGAP mang lại lợi ích cho tất bên tham gia vào chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản, cụ thể sau: Đối với sở ni: - Giảm chi phí sản xuất kiểm soát tốt vật tư đầu vào (sử dụng giống, thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường đảm bảo chất lượng, theo hướng dẫn nhà sản xuất cán chuyên môn, mục đích giảm thiểu nhầm lẫn, lãng phí), giảm rủi ro bệnh dịch, quản lý tốt chất thải để bảo vệ mơi trường; - Sản phẩm có chất lượng ổn định, đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm, xây dựng thương hiệu, tăng sức cạnh tranh, truy xuất nguồn gốc, dễ tiếp cận với thị trường nước; - Tạo dựng mối quan hệ tốt với người lao động cộng đồng xung quanh Đối với người lao động: - Được đảm bảo quyền lợi hợp pháp theo quy định Luật lao động, đối xử bình đẳng làm việc mơi trường an tồn, bảo đảm vệ sinh; CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT - Được nâng cao kỹ lao động thông qua lớp tập huấn kỹ thuật VietGAP áp dụng/ thực bước thực hành VietGAP vào điều kiện nuôi thực tế sở ghi chép hồ sơ Đối với người tiêu dùng xã hội: - Có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm yêu cầu người sản xuất chịu trách nhiệm sản phẩm sản xuất; - Có thêm lựa chọn sản phẩm an toàn chất lượng tốt, từ giảm chi phí chăm sóc sức khỏe/y tế cho xã hội; - Góp phần bảo vệ mơi trường, ổn định trật tự xã hội phát triển bền vững Đối với sở chế biến thủy sản: - Có nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm nên sản phẩm đầu thị trường chấp nhận dễ dàng hơn; - Giảm chi phí thời gian cho việc kiểm tra mẫu thủy sản đầu vào; - Giảm nguy sản phẩm bị cấm nhập bị nước nhập kiểm tra 100% lô hàng bị phát không đảm bảo an tồn thực phẩm Câu hỏi 4: Có thể áp dụng VietGAP cho đối tượng phương thức nuôi trồng thủy sản nào? CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT Trả lời: VietGAP áp dụng cho tất đối tượng phương thức nuôi trồng thủy sản từ chuẩn bị, thả giống đến thu hoạch sản phẩm (trừ cá cảnh) Câu hỏi 5: Cơ sở nuôi có phải áp dụng tồn nội dung kiểm sốt VietGAP không? Trả lời: Phụ thuộc vào đối tượng ni, phương thức, cơng nghệ, sở ni không bắt buộc áp dụng số yêu cầu cần tuân thủ Quy phạm VietGAP Ví dụ: sở nuôi vẹm xanh, tu hài thương phẩm không sử dụng thức ăn, thuốc, chất xử lý cải tạo môi trường khơng phải áp dụng điều khoản liên quan đến yếu tố Khi đánh giá chứng nhận, chuyên gia đánh giá định không đánh giá yêu cầu cần tuân thủ liên quan đến yếu tố Câu hỏi 6: VietGAP có bắt buộc áp dụng không? Trả lời: Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn khuyến khích sở nuôi áp dụng VietGAP cho tất đối tượng thủy sản nuôi VietGAP trở thành bắt buộc quy định văn quy phạm pháp luật Ví dụ: Đối với cá tra, đến ngày 31/12/2015, tất sở nuôi phải áp dụng chứng nhận VietGAP có chứng quốc tế phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam (theo Điều 4, Nghị định số 36/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014) CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT Câu hỏi 7: Sản phẩm chứng nhận VietGAP có giá bán cao sản phẩm khơng chứng nhận VietGAP không? Trả lời: Giá bán sản phẩm thị trường (người tiêu dùng) định Thực tế cho thấy, người tiêu dùng sẵn sàng mua sản phẩm an toàn cho sức khỏe họ Áp dụng VietGAP giúp người nuôi tạo sản phẩm đáp ứng mong muốn người tiêu dùng Chứng nhận VietGAP chứng cho cam kết nhà sản xuất việc cung cấp sản phẩm an tồn, sở để người tiêu dùng tin tưởng sẵn sàng trả giá tương xứng với chất lượng sản phẩm chứng nhận Mặc dù giá bán chưa cao sản phẩm khơng áp dụng VietGAP sở nuôi áp dụng Quy phạm quản lý tốt hơn, rủi ro hơn, sử dụng hiệu thức ăn, tăng tỷ lệ sống kích cỡ thu hoạch từ giảm chi phí đầu vào, người nuôi thu lợi nhuận cao Câu hỏi 8: Nhà nước có sách để hỗ trợ việc áp dụng VietGAP? Trả lời: Để khuyến khích việc áp dụng VietGAP ni trồng thủy sản, Nhà nước hỗ trợ: - 50% kinh phí xây dựng, cải tạo vùng sản xuất tập trung theo VietGAP; - Chi phí đào tạo tập huấn; - Chi phí chứng nhận 01 lần; 10 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT quanh Yêu cầu không áp dụng sở nuôi thủy sản nước Câu hỏi 62: Cơ sở ni có tiêu diệt số lồi động vật rắn, cá dữ, chim, cị xâm nhập vào nơi nuôi không? Trả lời: Trong giai đoạn diệt tạp để cải tạo ao nuôi, sở nuôi phép tiêu diệt số địch hại cho thủy sản ni rắn, cá dữ, cua, cịng… - Trong q trình ni, sở ni khơng phép áp dụng biện pháp gây chết dùng súng, bẫy chết, dùng thuốc độc mà áp dụng biện pháp phịng ngừa làm bù nhìn, khua chiêng, gõ trống… địch hại động vật thủy sản rắn, chim, cò… Lý do: để bảo vệ đa dạng sinh học toàn vẹn môi trường tự nhiên, VietGAP đề cao việc bảo vệ động vật hoang dã (theo điều khoản 4.3.1 Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS) Câu hỏi 63: Trong vùng nuôi thủy sản hay xuất sếu đầu đỏ Tôi làm lưới ngăn chim có lần sếu đầu đỏ bị vướng vào lưới ngăn chim bị chết Tơi phải làm để vừa bảo vệ ao nuôi mà không gây chết động vật sách đỏ? Trả lời: Cơ sở nuôi có ý thức bảo vệ động vật hoang dã sách đỏ áp dụng biện pháp ngăn chặn không hiệu dẫn tới sếu đầu đỏ vướng lưới chết Để chim khơng bị dính lưới, sở ni nên thay lưới mắt to dày 54 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT Sếu đầu đỏ, hay cịn gọi sếu cổ trụi, có tên khoa học Grus antigone, loài chim quý nằm Sách đỏ Việt Nam giới (Sách đỏ IUCN) Câu hỏi 64: Cơ sở nuôi dùng lưới bắt cua, cá tự nhiên theo dòng nước vào ao xử lý nước cấp để làm thực phẩm Ngoài ra, định kỳ đặt bẫy bắt chuột để làm thức ăn nuôi trăn Hỏi, việc làm sở ni có vi phạm quy định VietGAP khơng? Trả lời: Việc làm sở nuôi không vi phạm luật pháp quy định VietGAP, vì: a Cần phải hiểu quy định IUCN quy định VietGAP không gây chết bắt loài động vật, thực vật sách đỏ (động vật bị đe dọa tuyệt chủng) IUCN VietGAP không ngăn cấm việc bắt, giết loài động, thực vật hoang dã 55 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT b Việc đặt lưới lấy nước vào ao xử lý để bắt cá, tơm, cua, cịng định kỳ đặt bẫy bắt chuột vừa hạn chế vật chủ trung gian truyền bệnh cho thủy sản nuôi, vừa tiêu diệt lồi gây hại lây truyền mầm bệnh từ ao sang ao khác gây bệnh cho người, vừa đỡ tốn chi phí mua thức ăn cho người trăn Câu hỏi 65: Do kết xét nghiệm bệnh tôm chân trắng nuôi virus gây hội chứng Taura Cơ sở nuôi không thông báo cho quan quản lý thú y nuôi trồng thủy sản cán chuyên môn mà tháo cạn nước mơi trường ngồi Việc làm sở nuôi hay sai Trả lời: Việc làm sở nuôi chưa Cơ sở nuôi phải: - Thông báo cho cán thú y cán thủy sản nơi gần để ngăn chặn việc lây lan bệnh dịch tôm chân trắng bị bệnh Taura - Thông báo cho hộ nuôi lân cận để phối hợp phòng trị, tránh để bệnh dịch lan rộng - Nước ao nuôi bị bệnh phải xử lý khử trùng, tiêu diệt vật chủ trung gian truyền bệnh trước tháo bỏ môi trường để hạn chế nguy nhiễm bệnh Taura cho tôm hộ nuôi khác tôm tự nhiên Câu hỏi 66: Cơ sở ni tơm cát khoan giếng lấy nước để pha loãng độ mặn ni tơm có khơng? Nếu khoan giếng, có phải xin phép quan không? 56 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT Trả lời: Cơ sở nuôi khoan giếng lấy nước để pha loãng độ mặn nuôi phải xin phép quan quản lý tài nguyên môi trường địa phương Lý do: - Luật Tài nguyên nước không cấm việc dùng nước ngầm để pha lỗng độ mặn sở ni trồng thủy sản vùng khan nước sinh hoạt thường xuyên bị hạn hán, thiếu nước, sở nuôi phải hạn chế việc khai thác nước ngầm (Nghị định số 201/2013/NĐCP ngày 27/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước) - Bộ Tài nguyên & Môi trường, quan quản lý tài nguyên môi trường địa phương đơn vị quản lý có trách nhiệm điều tra, xác định trữ lượng quy hoạch khai thác hợp lý tài nguyên nước Khi tiếp nhận đơn xin phép khoan giếng hộ nuôi trồng thủy sản thành phần kinh tế khác, quan quản lý tài nguyên môi trường vào thông tin mạch nước ngầm (ngọt, mặn) có lịng đất, trữ lượng nước mức độ khai thác không gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái để cấp phép/ khơng cấp phép cho khoan giếng Chính vậy, sở nuôi tự ý khoan giếng lấy nước vùng đất cát – nơi khan nước để ni tơm bị phạt 57 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT Câu hỏi 67: Các hộ nuôi tôm cách xa biển liền kề với đất canh tác nơng nghiệp phải làm để đáp ứng tiêu chuẩn “Cơ sở nuôi không làm nhiễm mặn vùng nước tự nhiên”? Trả lời: Các hộ nuôi tôm liền kề với đất canh tác nông nghiệp, cần thực việc sau nhằm tránh nhiễm mặn vào vùng canh tác nông nghiệp nước tự nhiên: Nơi nuôi phải vùng quy hoạch Bờ ao, bờ mương cấp mương thoát phải cao để tránh mưa lũ ngập bờ Cấu trúc chắn để tránh rị rỉ, thẩm lậu nước mặn mơi trường Ao chứa bùn thải phải có kết cấu chắn để chống nước mưa làm trôi bùn, gây nhiễm mặn quanh khu vực nuôi 58 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT 59 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT 60 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT + !' ! % 45 + 61 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT Câu hỏi 68: Làm để đảm bảo an tồn cho người lao động tham gia ni trồng thủy sản? Trả lời: Để đảm bảo an toàn cho người lao động, sở nuôi cần: - Xác định nguy ảnh hưởng đến sức khỏe an toàn người lao động q trình ni hóa chất, thuốc trừ sâu, điều kiện làm việc, sinh hoạt không đảm bảo, lụt, bão, cháy, sét đánh, điện giật… - Có cảnh báo để người lao động phịng tránh nguy đó; - Đưa giải pháp nhằm giảm thiểu khả xảy nguy nêu xây dựng quy trình giải xảy cố; - Trang bị thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động Ví dụ: quy trình giải xảy tai nạn: - Bước 1: Sơ cứu, băng bó vết thương, cầm máu - Bước 2: Đưa bệnh viện ô tô, ghe, xuồng… thông báo với người nhà người bị tai nạn… Nếu tai nạn xảy q trình làm việc, sở ni phải có Biên ghi chép tai nạn theo quy định Luật Lao động Câu hỏi 69: Tôi không thuê lao động bên ngồi có phải áp dụng nội dung sử dụng lao động hợp đồng, tiền lương hay không? Trả lời: Không Nếu sở ni sử dụng lao động gia đình khơng phải áp dụng nội dung kiểm soát sử dụng lao động hợp đồng, tiền lương Câu hỏi 70: Tơi th lao động từ 15 đến 18 tuổi không? Nếu thuê lao động 15 tuổi để làm việc cho tôm ăn, trông nhà giúp nấu ăn có khơng? 62 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN TỐT Trả lời: Cơ sở ni phép sử dụng lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, nhiên phải đảm bảo công việc không gây hại đến sức khỏe, không ảnh hưởng đến việc học tập (phải tạo điều kiện học có nhu cầu) hay làm giảm khả tiếp nhận kiến thức họ Chủ sở giao việc phù hợp với sức khỏe khả lao động - Cơ sở nuôi không sử dụng lao động làm thuê 15 tuổi (theo điều khoản 5.1.1 Quyết định 3824/QĐ-BNNTCTS) Câu hỏi 71: Cơ sở nuôi thuê lao động thường xuyên năm nay, trả công triệu đồng/người/tháng hợp đồng lao động mà thỏa thuận miệng Việc có đáp ứng u cầu VietGAP khơng? Trả lời: Không Cơ sở vi phạm điều khoản 5.3.1 Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS hợp đồng lao động tiền lương Để đáp ứng yêu cầu VietGAP, sở cần thực việc ký kết hợp đồng lao động văn với mức lương không thấp mức lương tối thiểu theo quy định Bộ Luật Lao động thực nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động Đồng thời sở ni có nghĩa vụ giải thích cho người lao động hiểu kỹ điều khoản ghi hợp đồng giao cho họ giữ hợp đồng Câu hỏi 72: Cơ sở nuôi A quy định công nhân phải xin phép trước ngày muốn uống nước gặp bạn bè ngồi khu vực ni Việc làm có khơng? Trả lời: Khơng Cơ sở ni nói vi phạm quy định VietGAP tự lại người lao động sau hết làm 63 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT - Để đáp ứng yêu cầu VietGAP, sở nuôi cần sửa đổi nội quy ghi rõ Hợp đồng lao động người lao động tự sử dụng thời gian họ ngồi làm việc mà khơng chịu cấm đoán hay xin phép chủ sở nuôi - Trường hợp sở nuôi muốn đảm bảo an ninh khu vực nuôi lo ngại việc lây truyền mầm bệnh cho sở nuôi với tự lại cơng nhân cần tăng cường cơng tác bảo vệ, kiểm tra, kiểm soát cổng vào yêu cầu công nhân thay đồ (bảo hộ), khử trùng trước vào sở nuôi Câu hỏi 73: Khi công nhân xin phép quê, sở nuôi giữ chứng minh thư tiền lương người cơng nhân nói trả công nhân quay lại Việc làm sở nuôi có chấp nhận khơng? Trả lời: Khơng Việc làm sở ni nói vi phạm quy định việc sở nuôi phải trả đủ tiền công, tiền lương tiền mặt theo phương thức thuận tiện cho người lao động (theo điều khoản 5.3.2 Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS) Vì chủ sở không giữ lại tiền lương, tiền công hay giấy tờ tùy thân để ép người lao động tiếp tục làm việc cho Câu hỏi 74: Cơng nhân sở nuôi A tham gia tổ chức công đồn sở ni B, sở ni A can thiệp không cho phép công nhân tham gia tổ chức cơng đồn sở ni B Việc làm có đáp ứng yêu cầu VietGAP không? Trả lời: Không Hành động sở nuôi A vi phạm Luật Lao động Luật Cơng đồn (theo điều khoản 5.1.2 Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS) Câu hỏi 75: Đội trưởng sản xuất sở ni có hành vi chửi rủa, lăng mạ chí đánh người lao động Cơ sở có đáp ứng yêu cầu VietGAP không? 64 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT Trả lời: Để chứng nhận VietGAP, chủ sở phải chấn chỉnh hành động nói đội trưởng sản xuất xây dựng nội quy chống phân biệt đối xử giới tính, tơn giáo, dân tộc Cấm hành động đánh, mắng lăng mạ người lao động Nội quy phải treo, dán vị trí dễ nhìn để người đọc thực - Theo điều khoản 5.1.2 Quyết định 3824/QĐ-BNNTCTS, sở ni phải đối xử bình đẳng với người lao động, không đánh, mắng lăng mạ người lao động Trong trường hợp này, người chủ sở cử làm đội trưởng lăng mạ đánh người lao động chủ sở phải chịu trách nhiệm Câu hỏi 76: Cơ sở nuôi A cần lao động làm đêm để thu hoạch hết số cá ao trước 5h sáng việc làm thêm có VietGAP chấp nhận khơng? Trả lời: Có Trong trường hợp đặc biệt thu hoạch cá để đảm bảo kịp giao hàng cho bên mua phịng chống lũ lụt, bão…, khơng làm thêm gây tổn hại lớn cho doanh nghiệp chủ sở ni phải thỏa thuận với người lao động thỏa thuận hợp đồng Cơ sở ni phải có bảng chấm cơng theo dõi số làm việc công nhân phải trả công tương xứng với số làm thêm Người lao động làm việc sở thỏa thuận với số không vượt mức tối đa trả tiền làm thêm theo quy định hành (theo điều khoản 5.1.2 Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS) 65 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT Câu hỏi 77: Do thiếu tiền mặt, sở nuôi trả lương tiền công cho người lao động gạo cá tra Cơ sở có cấp chứng nhận VietGAP không? Trả lời: Không Cơ sở nuôi không trả lương, tiền công sản phẩm (như tôm, cá, khoai, lúa…) không trả lương cho người lao động vùng sâu, vùng xa, hải đảo…qua tài khoản ATM ngân hàng, qua séc mà chưa có hệ thống toán phù hợp (theo điều khoản 5.3.2 Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS) Điều phải ghi rõ hợp đồng lao động Câu hỏi 78: Trường hợp sở nuôi thủy sản mặn, lợ bị vỡ bờ ao chứa bùn thải gây thiệt hại cho hộ trồng lúa nuôi tôm xung quanh, qua tháng sở chưa thực việc đền bù Vậy muốn đạt chứng nhận VietGAP sở ni phải làm gì? Trả lời: Cơ sở ni cần làm: - Tổ chức họp cộng đồng xung quanh (lên danh sách, gửi thư mời, thơng báo rõ chương trình họp, địa điểm, thời gian, mục đích họp), mời đại diện hộ (trồng lúa, ni tơm) bị thiệt hại, đại diện quyền địa phương cơng đồn Nội dung họp xác định mức độ thiệt hại gây hộ, thỏa thuận phương án đền bù mức đền bù cụ thể hộ - Lập biên họp với chữ ký xác nhận bên tham gia (những hộ bị thiệt hại, quyền, tổ chức đồn thể, sở ni …) 66 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT 67 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI ÁP DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT Biên tập sửa in KHANG NGUYỄN Trình bày, bìa CƠNG TY IN NHẬT QUANG In Công ty TNHH in TM&XD NHẬT QUANG Đăng ký KHXB số 17-2014/CXB/48-619/TDTT ngày 24/10/2014 Quyết định xuất số 760/QĐ-XBTDTT In xong nộp lưu chiểu quý IV/2014 68

Ngày đăng: 02/09/2020, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w