Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
4,14 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƠNG SẢN ÁP DỤNG TIÊU CHÍ VIETGAP VÀ GLOBALGAP NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VÀ NGUÔN GỐC GAP ( GOOD AGRICULTURE PRACTICE) II QUY PHẠM SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP III NỘI DUNG CỦA GAP IV LỢI ÍCH CỦA GAP V GLOBALGAP VI ASIANGAP VII VIETGAP VIII CÁC YẾU TỐ TOÀN CẦU VÀ KHU VỰC VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM IX NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VIỆT NAM ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN GAP X KẾT LUẬN GAP LÀ GÌ? I./ KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC GAP ( GOOD AGRICULTURE PARACTICE ) NGUỒN GỐC Từ năm 1997, sáng kiến nhà bán lẻ Châu Âu (EuroRetailer Produce Working Group) nhằm giải mối quan hệ bình đẳng trách nhiệm người sản xuất sản phẩm nông nghiệp khách hàng họ Họ đưa khái niệm GAP KHÁI NIỆM GAP Khái niệm GAP (Thực hành canh tác tốt) phát triển vào năm gần bối cảnh thay đổi tồn cầu hóa nhanh chóng ngành cơng nghiệp thực phẩm kết nhiều mối quan tâm, cam kết người quản lý sản xuất thực phẩm, an ninh lương thực, chất lượng an tồn thực phẩm, bền vững mơi trường ngành nơng nghiệp II./ QUY PHẠM SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Quy phạm sản xuất nông nghiệp (Good Agriculture Practices GAP) Là nguyên tắc thiết lập nhằm đảm bảo mơi trường sản xuất an tồn, sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa tác nhân gây bệnh chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrat) Tạo sản phẩm nông nghiệp phi thực phẩm thực phẩm bổ dưỡng an tòan,đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ đồng đến sử dụng Nguyên tắc GAP ⚫ Sản xuất có hiệu kinh tế đầy đủ ⚫ Nguồn thực phẩm dinh dưỡng an toàn ⚫ Ổn định tăng cường tảng nguồn tài nguyên thiên nhiên ⚫ Duy trì doanh nghiệp trang trại góp phần ổn định đời sống nông dân ⚫ Thỏa mãn nhu cầu kinh tế –xã hội III NỘI DUNG CỦA GAP Quản lý đất bền vững Phát triển nông thôn bền vững Quản lý công nghệ sinh học Nội dung Quản lý sâu bệnh bền vững Bảo vệ đa dạng sinh học Quản lý đất bền vững Quản lý đất bền vững tuỳ thuộc vào loại đất cụ thể ❖Đất ổn định: quản lý canh tác theo phương thức bền vững, bù đủ lượng dinh dưỡng sản phẩm thu hoạch trồng mang theo ❖Vùng đất xấu: Cân xác định phương thức quản lý canh tác thích hợp ➢Biện pháp quản lý đất bền vững nhằm tránh thối hố đất, trì độ phì dựa vào Quy trình quản lý tốt (Best Management Practice BMP) MỞ ĐẦU Do đặc tính trái theo mùa, nên vào mùa vụ trái tràn ngập chợ, trúng mùa giá rẻ Do đó, biện pháp sản xuất trái trái vụ hay điều khiển cho hoa vào nhiều thời vụ khác năm đem lại thu nhập cao cho nhà vườn đồng thời góp phần cung cấp lượng trái hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP Sau thu hoạch tiến hành cắt tỉa cành, tưới PBZ vào đất 15 ngày tuổi (1 g a.i./m đường kính tán), phun thiourê nồng độ 0,4% thới điểm 90 ngày sau tưới PBZ xồi cát Hịa lộc 60 ngày cát Chu để kích thích hoa Tiến hành bao trái bao giấy Đài Loan giai đọan 40 ngày sau đậu trái Thuốc bảo vệ thực vật ngưng sử dụng 30 ngày trước thu họach Trái dùng để phân tích dư lượng nitrate thuốc bảo vệ thực vật gọt bỏ phần vỏ bên ngồi, phân tích phần thịt trái Hàm lượng nitrate phân tích phương pháp so màu (spectrophotometer) bước sóng 450 nm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật xác định máy sắc ký lỏng cao áp (HPLC) phịng thí nghiệm chuyên sâu trường đại học Cần Thơ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Quy trình xử lý hoa • Nhà vườn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp kích thích xồi hoa chủ yếu hóa chất, tạo mầm hoa paclobutrazol (PBZ) với liều lượng 1,5-2,0 a.i./m đường kính tán, xử lý 15-20 ngày tuổi, kích thích hoa thiourê nồng độ 0,3-0,5% thời điểm 45-60 ngày sau xử lý PBZ Thời vụ hoa Trong điều kiện tự nhiên đồng sơng Cửu Long, xồi hoa tự nhiên vào tháng 1-2 có điều kiện nhiệt độ lạnh thời tiết khô Hiện áp dụng biện pháp kích thích hoa nên nơng dân thường kích thích hoa hai vụ năm thời vụ hoa chia thành bốn thời vụ vụ mùa (tháng 1-2), vụ hoa muộn (tháng 5-6), vụ nghịch (tháng 7-9) vụ sớm (tháng 11-12) Vụ mùa có tỉ lệ hộ áp dụng thấp giá bán thường thấp, vụ nghịch giá bán cao mưa, tỉ lệ hoa thấp, chi phí phịng trừ sâu bệnh cao nên nhà vườn thực so với thời vụ muộn vụ sớm Cơn trùng gây hại hóa chất phịng trị Cơn trùng gây hại xồi huyện Cao Lãnh phong phú, đặc biệt quan trọng bù lạch (Thrips sp.) sâu đục trái (Deanolis albizonalis) có tỉ lệ vườn bị hại cao Côn trùng thường gây hại quan trọng mùa khơ Để phịng trị loại trùng gây hại nhà vườn điều dùng thuốc danh mục phổ biến, chủ yếu thuộc nhóm Cypermethrin (40,9%), tương đối độc mau phân hủy Các thuốc trừ sâu hệ thuộc nhóm abamectin (16,4%) sử dụng Biện pháp bao trái Có 35,5% nhà vườn áp dụng biện pháp bao trái để hạn chế thiệt hại bệnh xì mũ trái gây Mặc dù giá bao trái cao phải tốn chi phí lao động để bao để hạn chế thiệt hại bệnh xì mũ gây nên nhà vườn quan tâm áp dụng, đặc biệt mùa mưa Loại bao nhà vườn Cao Lãnh thích sử dụng bao Đài Loan Ngòai tác dụng hạn chế gây hại bệnh xì mũ, nhà vườn ghi nhận bao trái làm cho trái có màu sắc sáng, đẹp bị thiệt hại học Biện pháp bao trái làm giảm ba lần phun thuốc trừ bệnh giai đọan phát triển trái KẾT QUẢ Tỉ lệ hoa suất Kết xây dựng mơ hình xồi cát Hịa Lộc xồi cát Chu vụ sớm vụ muộn cho thấy tỉ lệ hoa xoài cát Hòa Lộc tương đương nhau, đạt tỉ lệ cao hai vụ (76,9-83,6%) vụ muộn xồi cát Chu có tỉ lệ hoa thấp (57,9%) Tuy nhiên, có lẽ vụ muộn hoa đậu trái mùa khơ có thời tiết thuận lợi, đậu trái cao, bị bệnh phá hại nên suất vụ nầy cao vụ sớm hai giống xồi cát Hịa Lộc xồi cát Chu Số lần phun thuốc phịng trừ sâu bệnh Áp dụng quy trình phịng trừ sâu bệnh theo giai đoạn sinh trưởng cây, bao trái giai đọan 40 ngày sau đậu trái ngưng sử dụng thuốc 30 ngày trước thu hoạch nhằm bảo đảm trái an toàn Kết cho thấy để đạt hiệu phòng trừ sâu bệnh cần phun thuốc 11 lần áp dụng biện pháp bao trái 13-14 lần không bao trái Hiệu biện pháp bao trái lên bệnh xì mũ trái dư lượng thuốc Tỉ lệ trái bị bệnh xì mũ không bao trái vụ sớm cao so với vụ muộn (8-10% so với 5-6%) tỉ lệ vết bệnh trái ngược lại (Hình 9) Biện pháp bao trái có tác dụng làm giảm tỉ lệ trái bệnh hai giống xoài hai vụ Hàm lựong nitrate thịt trái vụ muộn thấp so vớ vụ sớm thấp so với tiêu chuẩn an tồn Bộ Nơng Nghiệp mg/kg (Bảng 6a 6b) Tất mẫu trái phân tích dù có bao trái hay khơng không phát dư lượng loại thuốc bảo vệ thực vật thịt trái Điều thuốc bị phân hủy hịan tịan thời gian nghưng sử dụng thuốc trước thu họach 30 ngày Ngòai ra, việc gọt bỏ vỏ trái phân tích thể loại bỏ dư lượng thuốc chưa phân hủy KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận • Nhà vườn trồng xoài huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp xử lý cho xoài hoa vào bốn thời vụ năm với tỉ lệ hoa từ 54% (vụ muộn) đến 71,6% (vụ sớm), đạt suất trung bình 70-75 kg/cây Bệnh thán thư xì mũ trái hai đối tượng gây hại quan trọng mùa mưa bù lạch, sâu đục trái rầy bơng xồi trùng gây hại quan trọng mùa khơ • Có 35% hộ sử bao giấy Đài Loan bao trái giai đọan 45 ngày sau đậu trái • Kích thích xồi hoa vụ muộn từ 2-8/2007 vụ sớm từ tháng 9/20073/2008 đạt tỉ lệ hoa cao (>60%) hai giống xồi cát Chu Cát hịa Lộc, vụ muộn có suất cao từ 1,8 lần (xồi cát Hịa Lộc) đến hai lần (xồi cát Chu) so với vụ sớm Vụ muộn có mức độ bị sâu, bệnh gây hại thấp so với vụ sớm • Bao trái giai đọan 40 ngày sau đậu trái làm giảm phun thuốc trừ bệnh lần giai đọan phát triển trái giảm tỉ lệ trái bị bệnh xì mũ so với khơng bao • - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục ngưng sử dụng thuốc 30 ngày trước thu hoạch không ghi nhận dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thịt trái Hàm lượng nitrate vụ muộn thấp vụ sớm điều mức an tòan Đề Nghị - Nên áp dụng biện pháp bao trái, đặc biệt mùa mưa để giảm tỉ lệ trái bị thiệt hại bệnh xì mũ giúp cho trái bị thiệt hại học có màu sắc đẹp - Cần nghiên cứu hiệu kinh tế biện pháp bao trái thời điểm khác sau đậu trái để xác định thời điểm bao trái đạt hiệu cao X KẾT LUẬN ❖ GAP tổ chức nhằm tạo sản phẩm an tồn khép kín nhằm bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng việt đảm bảo sản xuất theo mơ hình GAP làm tảng chất lương sản phẩm nước nhà yếu tố quan để xuất ❖ Tuy nhiên khó la tuyên truyền cho người dân ý thức đượ c việt sản xuất bảo đảm an toàn cho người môi trường nghi chép tất quy trình trồng trọt va xây dựng sở vật chất nhà kho chứa phân bón, thuốc BVTV… ❖ Ở VN Việc trồng đa số mang tính nhỏ lẻ chình cần tập trung sản xuất theo Mơ hình tập trung nhằm đạt sừ đảm bảo việc trồng trọt