1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA

60 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuốc Trị Viêm Loét Dạ Dày Tá Tràng
Tác giả Hồ Thị Ngọc Hiền, Nguyễn Thanh Tâm, Nguyễn Thị Kiều Trang, Nguyễn Ý Kiều, Đặng Thị Liên
Người hướng dẫn ThS. Đoàn Văn Viên
Trường học Trường Đại Học Lạc Hồng
Chuyên ngành Dược Lý Và Dược Lâm Sang
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 20,5 MB

Nội dung

Báo cáo thuốc trị viêm loét dạ dày tá tràngTrình bày cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày tá tràng, nguyên nhân và triệu chứng lâm sàng.Phân loại nhóm thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng.Trình bày cơ chế dược lý các nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng (antacid, bảo vệ niêm mạc, kháng histamin H_2, PPI).Áp dụng cơ chế dược lý để giải thích được tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và tác dụng không mong muốn của thuốc.Một số biệt dược trên thị trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG BỘ MÔN DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG BÁO CÁO THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THÀNH VIÊN NHĨM THS ĐỒN VĂN VIÊN HỒ THỊ NGỌC HIỀN DS NGUYỄN THANH TÂM NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG NGUYỄN Ý KIỀU ĐẶNG THỊ LIÊN Đồng Nai - Tháng 07/2022 MỤC TIÊU Trình bày chế bệnh sinh loét dày tá tràng, nguyên nhân triệu chứng lâm sàng Phân loại nhóm thuốc điều trị loét dày tá tràng Trình bày chế dược lý nhóm thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng (antacid, bảo vệ niêm mạc,   kháng histamin , PPI) Áp dụng chế dược lý để giải thích tác dụng, định, chống định tác dụng không mong muốn thuốc Một số biệt dược thị trường CÁC LOẠI TẾ BÀO Ở THÀNH DẠ DÀY Hình 1.1 Các loại tế bào thành dày CƠ CHẾ TIẾT ACID DẠ DÀY somatostatin Hình 1.2 Cơ chế tiết acid dày CƠ CHẾ TIẾT ACID DẠ DÀY Hình 1.3 Cơ chế tiết acid dày VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Tế bào bề mặt niêm mạc bị vỡ ăn sâu vào lớp niêm mạc Hình 1.4 Hình ảnh nội soi loét dày tá tràng VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG  Vị trí thường gặp • • • • Bờ cong nhỏ Hang vị Mơn vị Hành tá tràng Hình 1.5 Các vị trí thường gặp loét dày tá tràng NGUYÊN NHÂN GÂY LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Hình 1.6 Nguyên nhân gây loét dày tá tràng Mất cân yếu tố hủy hoại yếu tố bảo vệ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ĐIỂN HÌNH  KHƠNG ĐIỂN HÌNH Triệu chứng chính: đau thượng vị Đau âm ỉ,  Tiến triển im lặng, khơng có triệu chứng đau bỏng rát, đau quặn Đau đói, đau sau  Biểu đột ngột biến chứng (xuất huyết tiêu hóa, thủng ổ loét …) ăn, ban đêm  Ợ hơi, ợ chua, đầy bụng  Buồn nôn, chán ăn  Thường gặp trẻ em, người già, người suy kiệt BIẾN CHỨNG 10 Hình 1.7 Biến chứng viêm loét dày tá tràng NHÓM ỨC CHẾ BƠM PROTON - PPI 46     CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Là dẫn xuất benzimidazol Dạng tiền dược Đến tế bào thành H+ dạng có hoạt tính Gắn với bơm H+/K+ - ATPase  ức chế không thuận nghịch ⇒ Giảm nồng độ acid dày Hình 1.15 Thuốc có tác động giảm tiết acid dày NHÓM ỨC CHẾ BƠM PROTON - PPI 47 NHÓM ỨC CHẾ BƠM PROTON - PPI 48 Tiêu chí THƠNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC Omeprazole Lansoprazole 30mg 20mg F(%) 60 80 Pantoprazole Rabeprazole Esomeprazole 40mg 20mg 20mg, 40mg 77 52 68 (20mg) 89 (40mg) Tmax (giờ) Cmax (µmol/l) 1-4 1,2 – 2,1 2-4 3-5 1,0 – 3,5 0,23 – 23,2 1,62 – 3,25 2,87 – 8,61 1,14 2,1 – 2,4 (20mg) 4,7 – 5,1 (40mg) Vd (L/kg) 0,13 – 0,35 0,4 0,15 Chuyển hóa CYP2C19 CYP3A4 CYP2C19 (CYP3A4) (CYP2C19, CYP1A) Cl (ml/phút) 400 - 620 400 - 650 90 - 225 (giờ) 0,15 – 1,2 0,9 – 2,1 0,8 – 2,0 0,22 – 0,26 CYP2C19 + CYP3A4 CYP3A4 (CYP2C19) 160 - 330 0,6 – 1,4 1,3 – 1,6 NHÓM ỨC CHẾ BƠM PROTON - PPI 49 CHỈ ĐỊNH  Điều trị loét dày tá tràng  Viêm thực quản  Điều trị triệu chứng bệnh trào ngược dày - thực quản (GERD)  Hội chứng Zollinger – Ellison  Phối hợp kháng sinh điều trị H.pylori NHÓM ỨC CHẾ BƠM PROTON - PPI 50 TÁC DỤNG PHỤ  Thường gặp: buồn nôn, đau bụng  Dùng lâu dài:  Giảm hấp thu Fe, B12  Giảm hấp thu Mg, Ca Tăng nguy gãy xương  Tăng nguy nhiễm trùng: đường ruột, viêm phổi, … NHÓM ỨC CHẾ BƠM PROTON - PPI CHỐNG CHỈ ĐỊNH  Quá mẫn với thành phần thuốc TƯƠNG TÁC THUỐC 51  Ketoconazol, carbamazepine, clopidogrel NHÓM ỨC CHẾ BƠM PROTON - PPI 52 DẠNG BÀO CHẾ - LIỀU DÙNG MEPRAZ  Thành phần: Omeprazole 20mg  Dạng bào chế: viên nang bao tan ruột  Liều lượng – Cách dùng:  Uống trước ăn 30 phút  20mg/lần/ngày NHÓM ỨC CHẾ BƠM PROTON - PPI 53 DẠNG BÀO CHẾ - LIỀU DÙNG LANSOPRAZOL  Thành phần: Lansoprazole 30mg  Dạng bào chế: viên nang bao tan ruột  Liều lượng – Cách dùng:  Uống trước ăn 30 phút  30mg/lần/ngày NHÓM ỨC CHẾ BƠM PROTON - PPI 54 DẠNG BÀO CHẾ - LIỀU DÙNG PANTOSTAD 40  Thành phần: Pantoprazole 40mg  Dạng bào chế: viên nang bao tan ruột  Liều lượng – Cách dùng:  Uống trước ăn 30-60 phút  40mg/lần/ngày NHÓM ỨC CHẾ BƠM PROTON - PPI 55 DẠNG BÀO CHẾ - LIỀU DÙNG RABELOC 20  Thành phần: Rabeprazole 20mg  Dạng bào chế: viên nén bao tan ruột  Liều lượng – Cách dùng :  Uống trước ăn 30 phút  20mg/lần/ngày NHÓM ỨC CHẾ BƠM PROTON - PPI 56 DẠNG BÀO CHẾ - LIỀU DÙNG NEXIUM  Thành phần: Esomeprazole 20mg  Dạng bào chế: viên nén bao tan ruột  Liều lượng – Cách dùng:  Uống trước ăn 30 phút  20mg/lần/ngày NHÓM ỨC CHẾ BƠM PROTON - PPI 57 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ H.PYLORI 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt nam 2.Trần Thị Thu Hằng (2020), Dược lực học, NXB Thanh Niên Goodman & Gilman's the Pharmacological Basis of Therapeutics Sinh lý học y khoa (2020), NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Giáo trình thực hành dược lý (2021), NXB Y Học 60 IF YOU HAVE QUESTIONS PLEASE KEEP THEM TO YOURSELF BECAUSE I’M NOT GOOGLE ^-^ THANK YOU… And LOVE YOU 3000 ...MỤC TIÊU Trình bày chế bệnh sinh loét dày tá tràng, nguyên nhân triệu chứng lâm sàng Phân loại nhóm thuốc điều trị loét dày tá tràng Trình bày chế dược lý nhóm thuốc điều trị viêm loét dày tá... KHÔNG MONG MUỐN Thường gặp Tiêu hóa: táo bón Ít gặp Tiêu hóa: tiêu chảy, buồn nơn, khó tiêu, khơ miệng NHĨM BẢO VỆ NIÊM MẠC DẠ DÀY - SUCRALFATE 32 TƯƠNG TÁC THUỐC Thuốc Antacid Biểu Uống lúc... sucralfat NHĨM BẢO VỆ NIÊM MẠC DẠ DÀY - SUCRALFATE 29 DƯỢC ĐỘNG HỌC Hấp thu: Rất (

Ngày đăng: 25/09/2022, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các loại tế bào ở thành dạ dày - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.1. Các loại tế bào ở thành dạ dày (Trang 3)
Hình 1.2. Cơ chế tiết acid dạ dày - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.2. Cơ chế tiết acid dạ dày (Trang 4)
Hình 1.3. Cơ chế tiết acid dạ dày - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.3. Cơ chế tiết acid dạ dày (Trang 5)
Hình 1.4. Hình ảnh nội soi loét dạ dày tá tràng - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.4. Hình ảnh nội soi loét dạ dày tá tràng (Trang 6)
Hình 1.5. Các vị trí thường gặp của loét dạ dày tá tràng - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.5. Các vị trí thường gặp của loét dạ dày tá tràng (Trang 7)
Hình 1.6. Nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràng - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.6. Nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràng (Trang 8)
Hình 1.7. Biến chứng của viêm loét dạ dày tá tràng - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.7. Biến chứng của viêm loét dạ dày tá tràng (Trang 10)
Hình 1.8. Vi khuẩn Helicobacter pylori - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.8. Vi khuẩn Helicobacter pylori (Trang 11)
Hình 1.9. Vị trí tác động của thuốc sử dụng trong điều trị loét dạ dày tá tràng - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.9. Vị trí tác động của thuốc sử dụng trong điều trị loét dạ dày tá tràng (Trang 13)
Hình 1.10. Cơ chế tác động của antacid - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.10. Cơ chế tác động của antacid (Trang 16)
Hình 1.11. Phức chelat giữa Tetracyline và - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.11. Phức chelat giữa Tetracyline và (Trang 22)
Hình 1.12. Cơ chế tác động của sucralfat - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.12. Cơ chế tác động của sucralfat (Trang 28)
Hình 1.13. Cơ chế tác động của thuốc kháng histamine - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.13. Cơ chế tác động của thuốc kháng histamine (Trang 35)
Hình 1.14. Cơ chế tiết acid - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
Hình 1.14. Cơ chế tiết acid (Trang 45)
1. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG - DƯỢC LÝ NHÓM THUỐC DẠ DÀY TIÊU HÓA
1. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG (Trang 46)
w