DƯỢC lý học tâm THẦN (CHUYÊN đề hóa dược THUỐC điều TRỊ tâm THẦN) (môn tâm THẦN học)

34 75 0
DƯỢC lý học tâm THẦN (CHUYÊN đề  hóa dược THUỐC điều TRỊ tâm THẦN) (môn tâm THẦN học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DƯỢC LÝ HỌC TÂM THẦN (CHUYÊN ĐỀ HÓA DƯỢC) I ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ HỌC TÂM THẦN Kiến thức chung dược lý học: - Liệu pháp Hóa Dược có vai trị quan trọng phương pháp chữa bệnh tâm thần - Largactil (Chlorpromazine) thuốc hướng thần xuất năm 1950.Paris gây biến đổi sâu sắc phương pháp chăm sóc bệnh nhân tâm thần - Mở kỷ nguyên thuốc hướng thần - Nghiên cứu tổng hợp thuốc hướng thần đặc hiệu nhằm vào triệu chứng mục tiêu đa dạng (Loạn thần, trầm cảm, hưng cảm, lo âu, ám ảnh) - Các thuốc hệ khắc phục hạn chế nhược điểm thuốc hệ cũ - Sự xuất thuốc tác dụng kéo dài cải thiện đáng kể tâm lý dùng thuốc người bệnh, làm cho việc tuân thủ điều trị dễ dàng - Nghiên cứu làm rõ chế tác dụng thuốc phần não khác liên quan đến chất dẫn truyền thần kinh, Receptor đặc hiệu khác - Kết thu góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu bệnh căn, bệnh sinh nhiều rối loạn tâm thần - Tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp sản xuất thuốc hướng thần hệ thống phân phối dược phẩm toàn cầu Như : - Dược lý học tâm thần có chức nghiên cứu tương tác thuốc tác động hệ thần kinh sinh lý thần kinh, bao gồm: Các thuốc hướng thần (Psychotropic drugs)  Các thuốc chữa bệnh tâm thần (Psychotherapeutic drups)  Các thuốc tác động tâm thần (psychoactives drups)  1.1 Vài nét lịch sử dược lý học tâm thần: - Trước xuất liệu pháp hóa dược có nhiều phương pháp điều trị: + Các liệu pháp thể (organictherapies) + Liệu pháp choáng điện áp dụng bệnh tâm thần phân liệt (1938) + Liệu trình Sakel gây mê Insulin để điều trị bệnh tâm thần phân liệt + Liệu pháp phẫu thuật tâm thần (1935) - Nửa kỷ XX, liệu pháp hóa dược tâm thần trở thành lĩnh vực hoạt động nghiên cứu thực hành tâm thần học - Đầu năm 1950, Chlorpromazine đời, thuốc hướng thần trở thành biện pháp chữa bệnh tâm thần chủ yếu cho bệnh tâm thần - Năm 1949 John Cade điều trị hưng cảm Lithium - Năm 1958, Janssen tổng hợp Haloperidol có hoạt tính chống loạn thần - Cuối năm 1950 tổng hợp thuốc chống lo âu Benzodiazepine - Từ 1960, thuốc chống co giật, đặc biệt Carbamazepine(Tegretol) Valproic acid (Depakine) có hiệu điều trị lưỡng cực - Một số thuốc chống trầm cảm khơng điển hình Fluoxetine(Prozac) Ý nghĩa đời thuốc hướng thần: + Các triệu chứng kích động loạn thần (hoang tưởng, ảo giác) thuyên giảm nhanh + Quan hệ bệnh nhân – thầy thuốc cải thiện + Kiến trúc bệnh viện tâm thần thay đổi hẳn ( không tường cao, hào sâu, không buồng cách ly) + Thời gian nằm viện ngắn, phát triển tâm thần học công đồng + Ngành công nghiệp dược phẩm tâm thầm phát triển mạnh mẽ - Tác dụng chính: + Giảm trạng thái hưng phấn, kích động trạng thái hưng cảm + Giảm trạng thái loạn thần cấp mạn tính + Tạo trạng thái bàng quan tâm thần- vận động đặc trưng + Gây số tác dụng thần kinh ngoại tháp thực vật + Tác dụng vỏ bật 2.1 Phân loại thuốc an thần kinh theo cấu trúc hóa học: (1) Nhóm an thần kinh họ Phenothiazine: a.Chlorpromazine ( Aminazine, Largactil ) ống, viên 25mg Liều 100-200mg/ ngày b Levomepromazine( Nozinan, Tisercine) viên 25mg, 100mg c Fluphenazine ( Moditen) viên 25mg, 100mg ống tiêm bắp chậm 2550mg/tháng d.Majeptil viên 10 mg, liều 30-40 mg/ ngày e Pipotiazine( Piportil) viên 10 mg, 10-20mg / lần g Neuleptil viên 10mg , 10-60mg/ ngày (2) Họ an thần kinh Rauwolfia serpentina, Reserpin(Serpasil, Serpalan) dùng (3) Nhóm an thần kinh butyrophenone chia theo tác dụng lâm sàng gồm loại: a An dịu: Droperidol(Droleptan) ống 50mg, ngày 50-90mg b Đa trị : haloperidol(Haldol) ống 5mg, viên 1mg, 1.5mg 5mg dùng 2-40mg/ ngày c Hoạt hóa: Trifluperidol( Triperidol) dung dịch:XX giọt=1mg liều 0,56mg/ngày (4) Nhóm an thần kinh Benzamide: a An dịu: Sultopiride(Barnetil) viên 400mg ngày 200-1200mg b Hoạt hóa: + Sulpizide(Dogmatil) viên 50, 200mg ngày 100-250mg + Amisulpride (Solian) viên 200mg từ 200-400mg/ ngày c Điều trị nghiện rượu: Tiapride(Tiapridol) viên 100mg dùng 300-800mg / ngày (5) Nhóm an thần kinh có nhân vịng khơng Phenothiazine: a Teflutixol (Fluanxol) ống 25-50mg, liều 25-50mg/ngày b Clozapin (Leponex) viên 25mg dùng 200-400mg (6) Các an thần kinh có tác dụng kéo dài Ưu điểm: + Cho phép tiêm 1lần tuần, tuần +Liều lượng dùng thấp nhiều (1/10 – 1/15) so với tổng liều dùng tháng, tác dụng phụ biến chứng + Bệnh nhân dễ chịu, dễ tuân thủ điều trị + Thích hợp để điều trị bệnh loạn thần mạn tính, trì đề phòng tái phát Bao gồm: a Tiêm bắp sâu 25-100mg/2 tuần b.Modecate, ống 25mg, tiêm bắp sâu 25100mg/ tuần c Piportil L4 ống 25, 100mg tiêm bắp sâu 25-100mg/4 tuần 2.2 Các thuốc bình thản: - Là thuốc hướng thần tác dụng trạng thái lo âu gọi thuốc giải lo âu -Các thuốc an thần nhẹ(minortranquilizers) - Các thuốc giải lo âu(anxiolytics) - Các thuốc an dịu ( sedatives) Các thuốc có tác dụng lâm sàng chung làm giảm triệu chứng thể tâm thần rối loạn lo âu Bao gồm: a Các barbiturat b Các thuốc có tác dụng giống Barbiturat c Benzodiazepine Đặc tính nhóm thuốc bình thản: - Các thuốc an dịu gây trạng thái yên tĩnh tâm thần - Các thuốc ngủ giúp cải thiện giấc ngủ - Các thuốc giải lo âu làm dịu rối loạn lo âu - Thuốc an dịu thuốc giải lo âu kết hợp liều cao gây giấc ngủ Các thuốc ngủ dùng liều thấp gây trạng thái yên tĩnh gây ngủ - Còn dùng để làm tăng ngưỡng co giật, để giản giảm đau toàn thân - Tác dụng trạng thái lo âu không loạn thần, lo âu tâm - Đều có khả gây lệ thuộc thể chất tâm lý hội chứng cai điển hình Dùng liều cao gây nguy hiểm - Khơng có tác dụng chống loạn thần, chống trầm cảm - Một số thuốc bình thản: (1) Nhóm Carbamate Carboxamide + Meprobamate (Andaxin) viên 200mg, 400mg liều 200- 400 mg/ ngày (2) Nhóm Benzodiazepine (BZD) + Chlordiazepoxide (Librium) viên 5,10mg liều 15-40mg/ ngày + Bromazepam (Lexomil) viên 6mg liều 6-18mg/ ngày + Lorazepam (Temesta, Ativan) viên 1; 2,5mg liều 2-10mg/ ngày (3) Có tác dụng kháng động kinh: +Diazepam ( Valium) viên 10mg liều 510mg/ tối 2.3 Các thuốc chống trầm cảm : 2.4 Các thuốc điều trị khí sắc: - Tác dụng chủ yếu bình ổn khí sắc hưng cảm hay trầm cảm trỏ lại trạng thái bình thường Bao gồm: + Muối Lithium, Carbamazepine Valpromide ( Depamide) + Valpromide (Depamide, Depakine)viên 200, 300, 500 mg - Là thuốc chống co giật phù trọ bệnh động kinh có rối loạn tâm thần - Dự phịng đột tái phát hưng cảm trầm cảm Liều ban đầu :4-6 viên (viên 200,300mg) Liều trì: 2-6 viên + Carbamazepine (Tegretol) viên 200mg - thuốc kháng động kinh, điều hịa khí sắc - Liều động kinh người lớn: 8001200mg/ ngày - Dự phòng tái phát bệnh loạn thần hưng –trầm cảm :400-800mg/ ngày - trạng thái kích thích hưng cảm : 6001200mg/ ngày CẢM ƠN ! EMAIL: quangnganinh@yaho o.com.vn Moble:0913912214 ... ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ HỌC TÂM THẦN Kiến thức chung dược lý học: - Liệu pháp Hóa Dược có vai trị quan trọng phương pháp chữa bệnh tâm thần - Largactil (Chlorpromazine) thuốc hướng thần xuất năm... tiếp cận sinh học - tâm lý xã hội - Chẩn đốn xác - Điều trị - Vấn đề sinh khả dụng - Lựa chọn bắt đầu điều trị thuốc hướng thần - Thay đổi thuốc kết hợp thuốc - Đánh giá kết điều trị BẢNG PHÂN... drugs)  Các thuốc chữa bệnh tâm thần (Psychotherapeutic drups)  Các thuốc tác động tâm thần (psychoactives drups)  1.1 Vài nét lịch sử dược lý học tâm thần: - Trước xuất liệu pháp hóa dược có nhiều

Ngày đăng: 20/02/2021, 11:10

Mục lục

    I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ HỌC TÂM THẦN

    1.1. Vài nét lịch sử dược lý học tâm thần:

    1.2. Phần chung dược lý học :

    BẢNG PHÂN LOẠI CÁC THUỐC HƯỚNG THẦN (Theo WHO – Tổ chức y tế thế giới)