Chuyên đề: Chẩn đoán và điều trị hôn mê trên bệnh nhân đái tháo đường

25 88 0
Chuyên đề: Chẩn đoán và điều trị hôn mê trên bệnh nhân đái tháo đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tổng hợp các vấn đề cơ bản về bệnh đái tháo đường; chẩn đoán, điều trị các trường hợp hôn mê do bệnh đái tháo đường, xử trí hôn mê do hạ đường huyết. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

SỞ Y TẾ BÌNH THUẬN BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NAM BÌNH THUẬN Chun đề:  CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ HƠN MÊ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐUỜNG KHOA CẤP CỨU Tháng 6 năm 1012 BV ĐKKV Nam Bình Thuận                                      Chu đề CĐ và  ĐT hơn mê trên BN Đái tháo  đường CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ HƠN MÊ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG A/ ĐẠI CƯƠNG: ­ Đái tháo đường (ĐTĐ) là một nhóm bệnh lý chuyển hóa với đặc trưng: tăng   đường huyết (ĐH) mạn tính do giảm bài tiết insulin của tuyến tụy nội tiết hoặc   hoạt động kém hiệu quả  của Insulin hoặc phối hợp cả  hai ngun nhân trên,   kèm theo thường có rối loạn chuyển hóa lipid và protid ­ Đây là bệnh rất thường gặp  ở các nước phát triển và đang phát triển và đã  trở thành vấn đề y tế và xã hội nghiêm trọng. Theo ước tính của WHO, từ 1995­ 2005, tỷ lệ ĐTĐ tăng 42% ở các nước phát triển và tăng 170% ở các nước đang   phát triển.  ­ Bệnh ĐTĐ nếu khơng được điều trị  tốt và quản lý q trình điều trị  chặt   chẽ  sẽ  xuất hiện nhiều biến chứng trầm trọng cả  cấp tính và mạn tính nguy  hiểm tới tính mạn người bệnh. Đặc biệt các biến chứng mạn tính tại các cơ  quan trong cơ thể dẫn đến tổn thương phá hủy hoặc suy yếu mơ, rối loạn chức  năng các cơ  quan: mắt, tim mạch, thần kinh,…làm giảm khả  năng lao động,   giảm tuổi thọ và chất lượng cuộc sống người bệnh.  B/ CHẨN ĐỐN VÀ PHÂN LOẠI ĐTĐ: I. CHẨN ĐỐN: 1. Tiêu chí chẩn đốn đái tháo đường năm 1998: Tháng 6 năm 1997,  Ủy Ban các chun gia về  chẩn đốn và phân loại  bệnh ĐTĐ (The Expert Committee on Diagnosis and Classification of Diabetes   Mellitus) đã cơng bố tiêu chí chẩn đốn và phân loại mới của bệnh ĐTĐ tại hội   nghị  thường niên của Hội đái tháo đường Mỹ  (ADA)   Boston. Tiêu chí này  được Tổ  chức Y tế  Thế  giới (WHO) cơng nhận năm 1998 và sau đó được áp  dụng trên tồn thế giới, bao gồm: 1. Đường huyết tương lúc đói ≥ 126mg/dl (7,0mmol/L) sau một đêm nhịn  đói hoặc ít nhất sau 8 giờ khơng ăn (≥ 2 lần thử), hoặc 2. Đường huyết tương bất kỳ  ≥ 200mg/dl (11,1mmol/L) + triệu chứng   tăng đường huyết, hoặc Khoa Cấp cứu – 2012                                                                                                     Bs D ương T ấn  Diệu BV ĐKKV Nam Bình Thuận                                      Chu đề CĐ và  ĐT hơn mê trên BN Đái tháo  đường 3. Nghiệm pháp dung nạp glucoz: đường huyết tương 2 giờ sau uống 75g   Glucose ≥ 200mg/dl (≥ 2 lần thử) Nếu khơng có triệu chứng tăng đường huyết hoặc mất bù chuyển hố cấp   tính thì phải lập lại xét nghiệm một lần nữa vào một ngày khác để  xác định   chẩn   đốn,     nhiên   nghiệm   pháp   dung   nạp   glucose   không       định   thường qui trên lâm sàng.  2. Tiêu chí chẩn đốn đái tháo đường năm 2010: Tháng 1/2010, với sự  đồng thuận của  Ủy ban các chun gia Quốc tế,   Hiệp hội nghiên cứu ĐTĐ Châu Âu (EASD), Liên đồn ĐTĐ Quốc tế  (IDF);   Hiệp hội ĐTĐ Mỹ  (ADA) đã cơng bố  tiêu chí chẩn đốn mới bệnh ĐTĐ, đưa  HbA1c vào tiêu chí chẩn đốn và lấy điểm cắt ≥ 6,5%. Trong đó xét nghiệm   HbA1c phải được thực hiện  ở phòng xét nghiệm được chuẩn hố theo chương   trình   chuẩn   hoá   Glyco­hemoglobin   Quốc   Gia   ( National   Glyco­hemoglobin  Standardlization Program: NGSP). Tuy nhiên khơng dùng HbA1c để  chẩn đốn  bệnh ĐTĐ trong các   trường hợp  thiếu máu, bệnh Hemoglobin, những trường   hợp này chẩn đốn ĐTĐ dựa vào đường huyết tương lúc đói, tiêu chí mới như  sau: 1. HbA1c ≥ 6,5% 2. Đường huyết tương lúc đói ≥ 126 mg/dL (7,0 mmol/L) sau một đêm  nhịn đói ít nhất sau 8 giờ (≥ 2 lần thử) 3. Đường huyết tương bất kỳ  ≥ 200mg/dL (11,1mmol/L) + triệu chứng   tăng đường huyết thử) 4. Đường huyết tương 2 giờ  sau uống 75g Glucoz ≥ 200mg/dL (≥ 2 lần  Các xét nghiệm chẩn đốn ĐTĐ nên được lập lại để xác định chẩn đốn,   trừ trường hợp đã q rõ như có triệu chứng tăng đường huyết kinh điển.  II. PHÂN LOẠI: 1. Đái tháo đường type 1 (thể phụ thuộc Insulin):  1.1 Cơ  chế  bệnh: tổn thương hoặc suy giảm chức năng tế  bào     tuyến  tụy nguyên phát 1.2 Nguyên nhân:    ­ Tự miễn    ­ Khuyết tật về gen của tế bào   tuyến tụy    ­ Bất thường của Insulin Khoa Cấp cứu – 2012                                                                                                     Bs D ương T ấn  Diệu BV ĐKKV Nam Bình Thuận                                      Chu đề CĐ và  ĐT hơn mê trên BN Đái tháo  đường      ­ Bệnh của tụy: viêm tụy, chấn thương tụy, u xơ  tụy, ung thư  tụy,   hemochromatosis (nhiễm sắc tố sắt mơ), xơ sỏi tụy, …    ­ Nhiễm trùng: Cytomegalovirus, Rubella bẩm sinh (congenital)    ­ Khơng rõ ngun nhân 2. Đái tháo đường type 2 (thể khơng phụ thuộc insulin): 2.1 Cơ chế bệnh: do tình trạng kháng Insulin kết hợp với giảm khả năng  bài tiết Insulin 2.2 Ngun nhân:    ­ Kháng Insulin, thường gặp nhất    ­ Ngun nhân khác: bệnh lý hậu thụ thể Insulin, kháng thể tranh chấp  với Insulin tại thụ  thể, do thuốc (acid nicotinic, thiazid, glucocorticoid, hormon   tuyến giáp, đối kháng  ­ ­adrenergic), bệnh nội tiết (hội chứng Cushing, to đầu  chi,   u   tủy   thượng   thận,   cường   giáp),   hội   chứng     gen   (Down,   Turner,  Klinefeter, …) 3. Các thể đái tháo đường đặc biệt: 3.1 Đái tháo đường thể MODY (Maturity onset Diabets of the young: ĐTĐ  khởi phát ở người trẻ):     ­ Cơ  chế  bệnh sinh cơ  bản của thể MODY là suy giảm chức năng tế  bào   của tuyến tụy nội tiết, xuất hiện do sự đột biến gen    ­ Có đặc điểm khác với các thể ĐTĐ khác là khơng có nhiễm toan ceton    ­ Đối tượng mắc bệnh thường  200 mg/dL.  ­ Ceton niệu dương tính (đây là đặc trưng của tình trạng thiếu insulin).  ­ Nồng độ Insulin huyết rất thấp có khi khơng đo được ­ HbA1c tăng cao biểu hiện của mất cân bằng glucose huyết kéo dài.  ­ Rối loạn lipid máu: tăng triglycerid, HDL giảm, LDL tăng … II. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 (thể  khơng phụ  thuộc insulin, do tình trạng   kháng Insulin kết hợp với giảm khả năng bài tiết Insulin): 1. Lâm sàng: ­ Thể này đa số gặp ở lứa tuổi > 35.  ­ Các trường hợp phát hiện bệnh cũng rất khác nhau. Bệnh thường tiến  triển âm thầm khơng bộc lộ các triệu chứng lâm sàng. Trên 80% các trường hợp   phát hiện bệnh là nhờ  xét nghiệm máu trong khám sức khỏe định kỳ  hoặc phát  hiện tình cờ. Hiếm gặp trường hợp có triệu chứng lâm sàng điển hình như:   uống nhiều, đái nhiều, gầy sút.  ­ Đơi khi chẩn đốn được bệnh ĐTĐ ở bệnh nhân đến bệnh viện vì các lý  do: u xơ  tiền liệt tuyến, áp xe cơ, hậu bối, nhiễm trùng tiết niệu, viêm quanh  răng, viêm phổi, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ  tim, bệnh lí võng mạc  mắt, liệt dương, … Nhiều trường hợp vào cấp cứu vì hơn mê tăng áp lực thẩm  thấu mới phát hiện bị ĐTĐ type 2 ­ ĐTĐ type 2 thường gặp trong gia đình có bố, mẹ  hoặc anh chị  em, họ  hàng có người đã chẩn đốn mắc bệnh ĐTĐ từ  trước hoặc phụ  nữ  sinh con >   4kg 2. Cận lâm sàng: ­ Glucose huyết thường tăng vừa 200­300mg/dL ­ Thường kèm theo rối loạn lipid huyết: cholesterol thường tăng cao, tăng  triglycerid, HDL giảm, LDL tăng.  ­ Soi đáy mắt và chụp động mạnh có thể  phát hiện được 5­10% trường  hợp có tổn thương động tĩnh mạch võng mạc sớm ­ Protein niệu xuất hiện khi có biến chứng thận, định lượng microalbumin   niệu để phát hiện sớm tổn thương thận  ­ Điện tâm đồ  phát hiện suy động mạch vành, tăng gánh tâm thu do tăng   huyết áp Khoa Cấp cứu – 2012                                                                                                     Bs D ương T ấn  Diệu BV ĐKKV Nam Bình Thuận                                      Chu đề CĐ và  ĐT hơn mê trên BN Đái tháo  đường ­ Đối với trường hợp có đau ngực cần chú ý kiểm tra tình trạng động  mạch vành: làm nghiệm pháp gắng sức, chụp động mạch vành, chụp 64 lát cắt   động mạch vành D/ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: I. BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH: 1. Nhiễm toan ceton 2. Tăng áp lực thẩm thấu 3. Nhiễm toan acid lactic 4. Hạ đường máu II. BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH:  1. Bệnh lý bàn chân 2. Biến chứng thận 3. Biến chứng mắt 4. Bệnh lý tim mạch 5. Một số biến chứng thường gặp khác: 5.1 ĐTĐ và hệ thống tiêu hóa 5.2 ĐTĐ và bệnh lý da 5.3 Bệnh lý thần kinh tự chủ do ĐTĐ 5.4 Nhiễm khuẩn ở bệnh nhân ĐTĐ E/ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BIẾN CHỨNG: Trong chun đề  này chúng tơi chỉ  trình bày vấn đề  liên quan đến chẩn  đốn và điều trị các biến chứng cấp tính, nặng do ĐTĐ hay gọi chung là  Chẩn  đốn và điều trị hơn mê trên bệnh nhân ĐTĐ I. HƠN MÊ DO NHIỄM TOAN CETON: 1. Khái niệm: ­  Nhiễm  toan ceton là tình trạng trầm trọng của rối loạn chuyển hóa  glucid do thiếu Insulin nặng gây tăng glucose huyết, tăng phân hủy lipid, tăng  sinh thể ceton gây toan hóa tổ chức và hậu quả  là mất nước và điện giải trong  và ngoài tế bào ­   Rối   loạn   ý   thức,   tăng   tiết     hormon     catecholamin,   glucagon,  cortison, GH là một trong những ngun nhân khiến bệnh nhân phải vào viện và   là ngun nhân gây tử  vong cao nhất trong các biến chứng cấp tính của ĐTĐ,  đặc biệt là ĐTĐ type 1. Những trường hợp nhiễm toan nặng có thể bị hơn mê và  tử vong ­ Khoảng 20­40% bệnh nhân mới được chẩn đốn phải vào bệnh viện  điều trị do nhiễm toan Khoa Cấp cứu – 2012                                                                                                     Bs D ương T ấn  Diệu BV ĐKKV Nam Bình Thuận                                      Chu đề CĐ và  ĐT hơn mê trên BN Đái tháo  đường 2. Biểu hiện lâm sàng: 2.1 Điều kiện xuất hiện:  ­ Bỏ điều trị insulin đột ngột ở bệnh nhân bị ĐTĐ type 1 có thể xuất hiện   tình trạng nhiễm toan ceton trong vài giờ hoặc vài ngày ­ Tình trạng nhiễm toan có thể xảy ra  ở các bệnh nhân khơng có tiền sử  ĐTĐ hoặc ĐTĐ khơng được chẩn đốn kịp thời. Các triệu chứng uống nhiều,  đái nhiều, ăn nhiều, giảm cân có thể tiến triển một cách từ từ dễ  bị bỏ qua. Ở  một số bệnh nhân có cảm giác chán ăn hơn là phản ứng ăn nhiều, đơi khi triệu  chứng chán ăn nổi bật trên lâm sàng, chán ăn có thể  do rối loạn chuyển hóa  hoặc là triệu chứng bệnh lý của rối loạn tiêu hóa. Một số khác, bệnh khởi phát   đột ngột và đến bệnh viện là tình trạng hơn mê nhiễm toan ceton điển hình ­ Tình trạng nhiễm toan ceton thường xảy ra   bệnh nhân ĐTĐ type 1,  những bệnh nhân khơng điều trị  Insulin hoặc điều trị  khơng đều,   bệnh nhân  kiểm sốt glucose máu kém, ở  bệnh nhân phải giảm liều điều trị  Insulin do rối   loạn tiêu hóa nặng hoặc bệnh cấp tính khác phối hợp 2.2 Lâm sàng:  ­ Khám lâm sàng có thể phát hiện tình trạng nhiễm toan ceton với các biểu  hiện như: nhịp thở  nhanh, sâu (kiểu thở  Kussmaul, biểu hiện của toan chuyển   hóa), hơi thở có mùi trái cây thối (do aceton được đào thải qua đường hơ hấp)   Khi các triệu chứng này xuất hiện tức là pH  6 mmol/L: khơng bù K+    * 4 – 6 mmol/L: bù 0,5g KCl/lít dịch truyền/giờ.(6,7mol/L/giờ)    * 3 – 4 mmol/L: bù 2g KCl/lít dịch truyền/giờ.(26,8mol/L/giờ)    *  600mg/dL, có khi 10­20g/L 3.2 Thể ceton:  Có thể tìm thấy thể ceton trong nước tiểu nhưng khơng hằng định 3.3 Điện giải và cân bằng kiềm toan: ­ Na+ máu có thể  hơi giảm hoặc bình thường nhưng đơi khi tăng rất cao   tới (190mEq/dl)  ở giai đoạn muộn của hơn mê. Na+ máu  khơng phản ánh đúng  tình trạng Na+  dự  trữ  trong cơ  thể, ngồi ra tăng glucose máu còn kéo nước từ  trong tế bào ra ngoại bào gây pha lỗng nồng độ Na+.   ­ K+ máu có thể bình thường, tăng nhẹ hoặc giảm nhưng thơng thường K+  máu  giảm ­ pH máu > 7,2 thường > 7,3. Một số ít trường hợp pH máu giảm hơn do  tăng acid lactic máu do tình trạng thiếu máu mơ.  ­ ALTT máu tăng cao > 320 mosmol/kg, có thể > 330­340 mosmol/kg (bình  thường từ 290­310 mosmol/kg). Có nhiều cơng thức tính ALTT máu, nhưng phổ  biến và đơn giản nhất là cơng thức tính ALTT máu dựa vào đường, ure, Na +, K+  máu dưới đây:   ALTT máu=2[Na+  + K+  (mmol/L)]+[glucose (mg/dL)     18]+[BUN (mg/dL)   2,8]  hoặc:  ALTT máu = 2Na+  (mmol/L) + glucose (mmol/L) + urê (mmol/L).  3.4 Các xét nghiệm khác: Khoa Cấp cứu – 2012                                                                                                     Bs D ương T ấn  15 Diệu BV ĐKKV Nam Bình Thuận                                      Chu đề CĐ và  ĐT hơn mê trên BN Đái tháo  đường ­ Urê, creatinin tăng do thiểu niệu, vơ niệu thường là biểu hiện của suy   thận chức năng, nếu tình trạng vơ niệu kéo dài sẽ gây suy thận thực thể ­ Bạch cầu máu bình thường, chỉ tăng khi có nhiễm trùng kèm theo ­ Hct thường tăng do mất nước nặng 4. Thể lâm sàng: ­ Thể  hơn mê tăng ALTT điển hình: thường gặp   người nhiều tuổi,có  thể đã được điều trị ĐTĐ hay khơng, với biểu hiện mất nước nặng và rối loạn  ý thức           ­ Thể hỗn hợp:    + Tăng ALTT và tăng ceton máu    + Tăng ALTT và tăng acid lactic máu 5. Điều trị: 5.1 Bồi hồn nước và điện giải nhằm cải thiện thể tích tuần hồn: ­ Bồi hồn nước điện giải là rất quan trọng, quyết định kết quả  điều trị.  Nhanh chóng truyền dịch, truyền dịch tích cực và điều chỉnh một cách hợp lý sự  thiếu hụt nước tồn thể nhằm tái lập thể tích tuần hồn là rất cần thiết để điều   chỉnh q trình tưới máu tổ chức và phục hồi chức năng thận giảm dần nồng độ  glucose máu và ALTT huyết tương ­ Lượng nước thiếu hụt được  ước tính theo trọng lượng cơ  thể  bị  giảm   đi. Trung bình lượng nước thiếu hụt khoảng 7­9% trọng lượng cơ  thể. Trong   trường hợp bệnh nhân tụt huyết áp, lượng nước mất khoảng 10% trọng lượng   cơ thể. Có thể tính số lượng nước thiếu hụt theo cơng thức sau:    Lượng nước thiếu hụt = 0,6 x Trọng lượng cơ thể (kg) x (ALTT máu ­295)  295 ­ Trong 1­2 giờ  đầu có thể  truyền 1­2 lít dung dịch muối đẳng trương   (NaCl 0,9%), giữ ngun tốc độ truyền dịch để huyết áp trở  về  bình thường và  ổn định. Trong những trường hợp mất nước nặng, trong 1­2 giờ   đầu có thể  truyền tĩnh mạch 2­4 lít NaCl 0,9%. Nên truyền ½ lượng nước thiếu hụt trong   12 giờ đầu tiên và phần còn lại sẽ được bù trong 24­36 giờ tiếp theo ­ Lượng NaCl 0,9% sử dụng trong 12 giờ đầu tiên vào khoảng 6­8 lít. Có   thể  truyền dung dịch glucose 5% khi glucose máu giảm xuống dưới 250mg/dL   nhằm tránh tình trạng hạ đường máu và sự pha lỗng glucose máu q nhanh có  thể gây phù não.  ­ Với tốc độ truyền dịch 6­8 lít/12 giờ, cần thận trọng, khi cần phải theo   dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm để tránh suy tim sung huyết ­  Ở  giai đoạn bù nước chậm (sau 12 giờ  đầu tiên) có thể  dùng 2­3 lít   glucose 5% trong số 6­8 lít dịch cần bù, nhưng nên pha mỗi lít glucose từ 10­15   UI Insulin nhanh sẽ  được một dung dịch tương đương với dung dịch nhược  trương 5.2 Insulin:  Khoa Cấp cứu – 2012                                                                                                     Bs D ương T ấn  16 Diệu BV ĐKKV Nam Bình Thuận                                      Chu đề CĐ và  ĐT hơn mê trên BN Đái tháo  đường ­ Trong các trường hợp hơn mê tăng ALTT do ĐTĐ, chủ yếu là giai đoạn   cấp tính của ĐTĐ type 2. Các trường hợp này nhạy cảm với điều trị Insulin hơn   là các trường hợp hơn mê nhiễm toan ceton ­ Liều ban đầu: Insulin tác dụng nhanh 10­20 UI tiêm tĩnh mạch, sau đó  truyền TM liên tục với tốc độ  0,1 UI/kg/giờ  (5­7 UI/giờ). Khi ĐH khoảng 250­ 300 mg/dL, Insulin có thể truyền với tốc độ 1­2 UI/giờ và bù dịch bằng Glucose   5% để tránh hạ ĐH và phù não ­ Khi bồi hồn đủ số lượng nước thiếu, tình trạng bệnh nhân cải thiện, có  thể chuyển sang tiêm Insulin dưới da và sử dụng đường uống khi tình trạng ổn  định.  5.3 Điều chỉnh điện giải, thăng bằng kiềm toan: ­ Vấn đề bồi hồn K+ trong hơn mê tăng ALTT cũng như trong nhiễm toan  ceton, chủ yếu là để tránh hiện tượng hạ K+ máu q mức ­ Tốc độ bù K+ tùy thuộc K+ máu:    * > 6 mmol/L: khơng bù K+    * 4 – 6 mmol/L: bù 0,5g KCl/lít dịch truyền/giờ.(6,7mol/L/giờ)    * 3 – 4 mmol/L: bù 2g KCl/lít dịch truyền/giờ.(26,8mol/L/giờ)    * 60 tuổi) đều có nguy cơ hơn mê tăng ALTT.  Phải theo dõi diễn biến bệnh, sự  thay đổi tri giác, kiểm tra glucose máu một  cách chặt chẽ  và có hệ  thống. Hướng dẫn bệnh nhân sử  dụng các khẩu phần   ăn, uống hợp lý đảm bảo đưa vào cơ thể một lượng nước đủ. Phải dùng Insulin  ngay khi có dấu hiệu tiểu nhiều và glucose máu cao.  ­ Khám tồn thể và phát hiện bệnh lý phối hợp như nhiễm trùng, điều trị  tích cực va phòng ngừa tắc phế quản ở bệnh nhân tăng ALTT ­ Khơng được bỏ thuốc điều trị một cách đột ngột, thay đổi thuốc phải có   chỉ định của bác sĩ chun khoa.  ­ Trong những trường hợp ói nữa, tiêu chảy, phải bù ngay nước và điện  giải bị mất bằng ORS đường uống hoặc truyền tĩnh mạch dung dịch điện giải  đẳng trương ­ Chú ý theo dõi các bệnh nhân ĐTĐ type 2 khi dùng các thuốc lợi tiểu  mạnh, các chế phẩm steroid và các thuốc ức chế miễn dịch  III. HÔN MÊ HẠ GLUCOSE MÁU (HẠ ĐƯỜNG HUYẾT): 1. Khái niệm: Khoa Cấp cứu – 2012                                                                                                     Bs D ương T ấn  18 Diệu BV ĐKKV Nam Bình Thuận                                      Chu đề CĐ và  ĐT hơn mê trên BN Đái tháo  đường ­ Hạ glucose máu là một trong những biến chứng cấp tính rất nguy hiểm   bệnh nhân ĐTĐ, có thể  dẫn đến tử  vong nhanh chóng nếu khơng được phát  hiện và điều trị  kịp thời.  Ở  các bệnh nhân lớn tuổi và có bệnh tim mạch từ  trước, biến chứng này có thể làm phức tạp thêm bệnh cảnh hiện tại và làm tăng  tỉ lệ tử vong ­ Hạ glucose máu còn gây suy giảm khả năng nhận biết của cơ thể và mất   chế tự  điều hòa bảo vệ dẫn đến tình trạng kiểm sốt glucose máu kém hơn  do ảnh hưởng của các hoocmon được bài tiết khi hạ glucose máu xảy ra ­ Hạ  glucose máu được định nghĩa khi glucose máu giảm dưới 70mg/dL  (3,9mmol/L) nhưng triệu chứng lâm sàng thường chỉ  xảy ra khi glucose máu 

Ngày đăng: 15/01/2020, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan