Tiểu luận điều kiện và tiền đề ra đời của xã hội học

12 26 0
Tiểu luận điều kiện và tiền đề ra đời của xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT = BÀI THUYẾT TRÌNH Đề tài ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC Bộ môn Xã hội học đại cương Giảng viên hướng dẫn TS Mai Linh Hà Nội, Tháng 9 năm 2022 MỤC LỤC 1 Đ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -= BÀI THUYẾT TRÌNH Đề tài: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC Bộ môn: Xã hội học đại cương Giảng viên hướng dẫn: TS.Mai Linh Hà Nội, Tháng năm 2022 MỤC LỤC 1.Điều kiện đời xã hội học .3 1.1 Điều kiện kinh tế .3 1.2 Điều kiện trị - xã hội tư tưởng 2.Tiền đề đời xã hội học 2.1 Tiền đề lý luận tư tưởng khoa học 2.2 Các nhà tư tưởng, học thuyết Ý nghĩa .10 Tài liệu tham khảo .11 Điều kiện đời xã hội học 1.1: Điều kiện kinh tế Cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ từ năm kỷ XVIII châu Âu, thúc đẩy sản xuất tư chủ nghĩa phát triển Nền kinh tế chuyển từ nông nghiệp truyền thống sang công nghiệp đại phát triển nhanh chóng, chủ nghĩa tư sau 100 năm hình thành (thế kỷ XIX) tạo nên khối lượng sản phẩm, cải vật chất khổng lồ tương đương với tất mà người sáng tạo nên từ người xuất chủ nghĩa tư phát triển Sự biến đổi kinh tế kéo theo biến đổi sâu sắc đời sống xã hội, xuất gia cấp công nhân tư sản, hai giai cấp có mâu thuẫn sâu sắc lợi ích kinh tế, giai cấp cơng nhân nghèo khó ln bị bóc lột nặng nề giai cấp tư sản giàu có Của cải, đất đai khơng cịn tập trung nhiều tay giai cấp địa chủ, tăng lữ… mà chuyển sang giai cấp tư sản Điều khiến cho mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc mâu thuẫn công nhân vô sản tư sản, mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm nổ đấu tranh gay gắt giai cấp bị áp Sự phát triển kinh tế cịn đẩy mạnh q trình thị hóa phát triển khoa học công nghệ, giao thông, sở hạ tầng kéo theo tệ nạn xã hội, đói nghèo, suy thối đạo đức… Các thiết chế xã hội tổ chức xã hội dần biến đổi theo hướng thị dân hóa cơng dân hóa Chính bối cảnh kinh tế lúc làm nảy sinh nhu cầu giải thích tượng xã hội, lặp lại trật tự ổn định xã hội sở xã hội học đời 1.2: Những điều kiện trị - xã hội tư tưởng Cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX thời điểm trị có nhiều biến đổi, nước châu Âu Những biến đổi mặt trị, xã hội tư tưởng đóng vai trị quan trọng góp phần làm thay đổi thể chế trị, trật tự xã hội thiết chế xã hội Châu Âu vào kỉ XVIII Các cách mạng tư sản nổ liên tiếp nhiều nước châu Âu Hà Lan, Anh (1642 1648), hay Pháp, báo hiệu cáo chung chế độ phong kiến đến Tiêu biểu hết đại cách mạng tư sản Pháp (1789-1794), có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội – đòn định tiêu diệt chế độ phong kiến, nhà nước qn chủ, bên cạnh cịn thay trật tự trị xã hội nhà nước tư sản Ngồi cịn đưa vấn đề xã hội mẻ: tự – bình đẳng – bác … Nó tạo bầu khơng khí tự cho nhóm trí thức Tiền đề đời xã hội học: • Biến đổi mặt lý luận phương pháp nghiên cứu Khoa học phát triển vượt bậc, làm thay đổi giới quan người, góp phần giải phóng người khỏi chi phối tơn giáo Và xã hội học xây dựng để tìm hiểu, giải đáp vấn đề xã hội Xã hội học, khoa học khác, phát triển xuất phát, từ nhu cầu thực tiễn mà thiếu tiền đề lý thuyết, sở khoa học định Khi sâu nghiên cứu mặt xã hội đời sống người- thực thể sinh động phức tạp, xã hội học phải dựa sở lý luận định làm công cụ cho trình nghiên cứu, sáng tạo Dựa vào thành tựu nhiều ngành khoa học, A Comte xác định đối tượng, phương pháp nghiên cứu, nội dung cấu trúc xã hội học với tư cách khoa học riêng biệt so với khoa học khác hệ thống khoa học xã hội Trong trình nghiên cứu, xã hội học tiếp thu vận dụng có hiệu quả, phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học người, kể số phương pháp khoa học kỹ thuật Nhờ chất lượng nghiên cứu ngày cao, có độ tin cậy định Trong phương pháp ấy, phương pháp nghiên cứu theo cấu trúc-hệ thống vốn có khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật mô phỏng, chọn lọc, áp dụng vào việc nghiên cứu xã hội, tương quan cá nhân với đời sống xã hội Ví dụ xuất lý thuyết tiến hóa sinh học cung cấp quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu xã hội học Trong nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học từ trước đến nay, người ta áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác (như phương pháp toán học, phương pháp nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu triết học ) đặc biệt phương pháp định lượng khoa học tự nhiên Giống khoa học khác, xã hội học dựa hai tiền đề khoa học Tiền đề thứ cho giới tự nhiên có tính quy luật Tiền đề thứ hai cho tượng tự nhiên có nguyên nhân tự nhiên Ở tiền đề thứ áp dụng quy luật tự nhiên để giải thích tượng xã hội người xã hội phận giới tự nhiên phát triển trình độ cao Khác với khoa học tự nhiên, xã hội học phải điều kiện, chế hoạt động biểu quy luật, đồng thời giải thích trường hợp ngoại lệ Ở tiền đề thứ hai có tìm hiểu ngun nhân biết ngành, gốc rễ vấn đề tìm cách cách phát triển vật, việc xã hội VD nghiên cứu Emile Durkheim (1897) nguyên nhân tự tử, Ngày nay, xuất phát từ thực tiễn, dựa sở lý thuyết khoa học, xã hội học ngày nâng cao tính chất khoa học mình, qua việc thu thập số liệu, thực hành quan sát, phân tích liệu, mơ tả, tái lập mơ hình tổng qt, áp dụng phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật nghiên cứu nhiều nhiều khoa học có liên quan • Xã hội học Việt Nam Việt Nam ban đầu xây dựng khoa học xã hội mà chủ yếu theo mô hình Liên Xơ, khơng coi trọng ngành xã hội học GS Phạm Đức Dương cho biết nguyên nhân: "Đối với phe xã hội chủ nghĩa, ngành Xã hội học không quan tâm nhẽ người ta coi ngành khoa học theo quan điểm phương pháp tiếp cận tư chủ nghĩa, đối lập với chủ nghĩa vật lịch sử Marxist Thật máy tập trung quan liêu mơ hình xã hội chủ nghĩa trước khơng ưa Xã hội học" Cho nên đến năm đầu thập niên 1970, Xã hội học ngành khoa học xa lạ khoa học xã hội Việt Nam Sau nhận thức quan trọng ngành Xã hội học, nên vào năm 1977, Ban Xã hội học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam thành lập ông Vũ Khiêu làm Trưởng ban Đây quan chuyên môn xã hội học xây dựng Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam 2.1 • Tiền đề tư tưởng lý luận khoa học Khoa học phát triển vượt bậc, làm thay đổi giới quan người; góp phần giải phóng tư tưởng người khỏi chi phối tơn giáo • Thành tựu khoa học tự nhiên ảnh hưởng mạnh đến xã hội Các học thuyết xã hội (đặc biệt triết học Mác) thay đổi nhận thức xã hội • Các biến động làm xuất xã hội nhu cầu phải nghiên cứu thực xã hội để tìm giải pháp cho việc lập lại trật tự xã hội ổn định tạo điều kiện cho cá nhân xã hội phát triển Dựa vào kế thừa thành tựu khoa học trước đó, nhà xã hội học cố gắng làm rõ đối tượng, phương pháp nghiên cứu, hình thành nội dung cấu trúc xã hội học với tư cách khoa học xã hội độc lập Trong trình nghiên cứu, nhà xã hội học trước tiếp thu vận dụng sáng tạo phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học người Nhờ vậy, cơng trình nghiên cứu ngày có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn 2.2 Sự xuất nhà tư tưởng đời tư tưởng, học thuyết a, Augste comte (1798–1857): “XHH khoa học quy luật tổ chức xã hội” • Tác phẩm: • Hệ thống trị học thực chứng; • Triết học thực chứng; • Chính trị thực chứng • Đóng góp: Đặt tên cho lĩnh vực khoa học xã hội học vào năm 1838 tập sách “Thực chứng luận”, tách tri thức XHH khỏi triết học hình thành khoa học • Cơ cấu xã hội; • Trạng thái xã hội tĩnh động; • Quy luật giai đoạn tư duy: Thần học – siêu hình – thực chứng • Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu vật lý: Tĩnh động xã hội • Phương pháp thực chứng: Thu thập xử lý thông tin kiểm tra giả thuyết xây dựng lý thuyết so sánh tổng hợp số liệu • phương pháp bản: Quan sát, thực nghiệm, so sánh, phân tích lịch sử b, Emile Durkheim (1858 – 1917): “Khi giải thích tượng xã hội ta cần phân biệt nguyên nhân gây tượng chức mà tượng thực hiện” • Tác phẩm • Tự tử; • Sự phân cơng lao động xã hội; • Các quy tắc phương pháp XHH; • Các hình thức sơ đẳng tơn giáo • Phương pháp nghiên cứu: Thực chứng theo nguyên tắc khách quan, ngang cấp, phân loại, phân tích tương quan • Nội dung: Quan niệm kiện xã hội, quan niệm vấn đề tự tử, quan niệm tôn giáo, quan niệm đồn kết xã hội • Vận dụng: Nghiên cứu tượng kiện xã hội cụ thể nhà XHH phải thiết lập mối quan hệ nhân kiện xã hội với kiện xã hội khác Ví dụ: Nghèo đói Học vấn, phong tục tập quán, kinh nghiệm, kỹ sản xuất c, Herbert Spencer (1820 – 1903): “Xã hội thể sống” • Tác phẩm • Tĩnh học xã hội (1950); • Nghiên cứu xã hội học (1873); • Các nguyên lý xã hội học (1876); • Xã hội học mô tả (1873) • Phương pháp nghiên cứu • Chú trọng nghiên cứu định lượng (sử dụng nhiều loại số liệu, thu thập nhiều số liệu nhiều thời điểm địa điểm khác nhau) • Cần phải tuân thủ quy tắc, tiêu chuẩn, kỹ thuật nghiên cứu • Nội dung • Lý thuyết sinh học xã hội; • Học thuyết tiến hố xã hội; • Quan điểm thiết chế xã hội d, Max Weber (1864 – 1920): “XHH… khoa học cố gắng giải nghĩa hành động xã hội và… tiến tới giải thích nhân đường lối hệ hành động xã hội” • Tác phẩm • Tiểu luận phương pháp luận; • Đạo đức tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản; • Kinh tế xã hội; • Xã hội học tơn giáo • Phương pháp nghiên cứu • XHH phải so sánh hành động thực tế với hành động lý tưởng, tìm ngun nhân hành động xã hội • Khi nghiên cứu XHH cần đưa mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, quan sát, giải thích thực nghiệm • Các vấn đề nghiên cứu • Nghịch lý xã hội Đức; • Bối cảnh chủ nghĩa tư đời; • Lý thuyết hành động xã hội, lý thuyết phân tầng xã hội; • Quan niệm mối quan hệ đạo đức kinh tế, tư tưởng, quan niệm quyền lực xã hội bất bình đẳng xã hội e, Kerl Marx (1818 – 1883): “Các nhà triết học giải thích giới Vấn đề biến đổi giới” • Tác phẩm • Gia đình thần thánh (1845); • Hệ tư tưởng Đức (1846); • Tun ngơn Đảng cộng sản (1848); • Bộ tư (1875) • Các vấn đề nghiên cứu • Lý thuyết giai cấp; • Kinh tế xã hội học; • Lý thuyết hình thái kinh tế xã hội • Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp quan sát, phương pháp tốn học; • Phương pháp vấn nhóm, dùng bảng tự khai; • Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; • Phương pháp lịch sử – trị Ngày nay, cơng trình nghiên cứu xã hội học, để nâng cao phát triển hàm lượng khoa học có kết hợp phương pháp nghiên cứu xã hội học thu thập số liệu, thực hành quan sát, phân tích tài liệu, mô tả áp dụng nhiều phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu khoa học khác có liên quan Ý nghĩa đời XHH 10 • XHH đời làm thay đổi nhận thức, thay đổi giới quan phương pháp luận người biến đổi đời sống kinh tế – xã hội • Sử dụng tri thức XHH mới, người hồn tồn hiểu được, giải thích tượng xã hội cách khoa học • XHH trang bị cho người nhận thức khoa học quy luật phát triển tiến xã hội, nhận diện xã hội cách đắn, lấy làm cơng cụ để giải vấn đề mẻ nảy sinh từ đời sống xã hội góp phần vào việc kiến tạo sách xã hội lập lại trật tự xã hội, xây dựng xã hội ngày tốt đẹp 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • • Giáo trình Xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội – 2006 Xã hội học – Wkikipedia Giáo trình Xã hội học – TS.Lê Ngọc Hồng Giáo trình Xã hội học đại cương – Đại học Thương Mại 12 ...1.1 Điều kiện kinh tế .3 1.2 Điều kiện trị - xã hội tư tưởng 2 .Tiền đề đời xã hội học 2.1 Tiền đề lý luận tư tưởng khoa học 2.2 Các nhà tư tưởng, học thuyết... hình xã hội chủ nghĩa trước khơng ưa Xã hội học" Cho nên đến năm đầu thập niên 1970, Xã hội học ngành khoa học xa lạ khoa học xã hội Việt Nam Sau nhận thức quan trọng ngành Xã hội học, nên vào... Ban Xã hội học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam thành lập ông Vũ Khiêu làm Trưởng ban Đây quan chuyên môn xã hội học xây dựng Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam 2.1 • Tiền đề tư tưởng lý luận

Ngày đăng: 24/09/2022, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan