1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

127 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum
Tác giả Lê Huỳnh Thanh Thảo
Người hướng dẫn S.TS. Trương Bá Thanh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 20,88 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum là hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước; phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum thời gian qua; đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum trong thời gian đến.

Trang 1

LÊ HUỲNH THANH THẢO

QUAN LY CHI THUONG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Trang 2

LÊ HUỲNH THANH THẢO

QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NUOC HUYEN TU MO RONG, TINH KON TUM

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE

Người hướng dẫn khoa học: € Truong Bá Thanh

Trang 3

‘Toi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi được

thực hiện dưới sự hướng dẫn của

theo đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật 'S.TS, Trương Bá Thanh trung thực, tuân thủ “Tác giả luận văn

NHà =

hanh Thảo

Trang 4

MO DAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tai 1

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Phương pháp nghiên cứu

§.Bố

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY CHI THUONG XUYEN

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN 10

1.1, MOT SO VAN DE VE CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC10

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà của luận văn

nước 10

1.1.2 Quan ly chỉ thường xuyên NSNN 12

1.1.3 Vai trd của quản lý chỉ thường xuyên NSNN 1B

12 NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ

NƯỚC CÁP HUYỆN 15

1.2.1 Lập dự toán chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện 15 1.2.2 Chấp hành dự toán chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện 18

1.2.3 Kiểm soát và quyết toán chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện 20

1.24 Thanh tr, kiếm tra và xử lý vi phạm về chỉ thường xuyên NSNN

cấp huyện 23

13 CÁC NHÂN TÔ ÁNH HUONG BEN QUAN LY CHI THƯỜNG XUYÊN

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN 25

1.3.1 Điều kiện tự nhiên 25

1.3.2 Điều kiện kinh tế 25

Trang 5

1.4 KINH NGHIEM VE QUAN LY CHI THUONG XUYEN NGAN SACH

NHÀ NƯỚC Ở MOT SO DIA PHƯƠNG 27

1.4.1 Kinh nghiệm của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 2? 1.4.2 Kinh nghiệm của huyện Đấk Tô, tỉnh Kon Tum 29 1.4.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tu Mơ Rông 31

TIEU KẾT CHUONG 1 3

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN LY CHI THUONG XUYEN NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYEN TU MO RONG, TINH KON TUM 34 2.1 NHỮNG DAC DIEM CUA HUYEN TU MO RONG ANH HUONG DEN

QUAN LY CHI THUONG XUYEN NSNN 34

2.1.1 Bigu kign tự nhiên 34

2.1.2 Điều kiện kinh tế 37

2.1.3 Điều kiện xã hội 44

2.1.4 Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực quản lý chỉ thường xuyên ngân

sách cấp huyện 4

22 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ

NƯỚC CỦA HUYỆN TU MƠ RÔNG GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 s0 2.2.1 Cong tác lập dự toán chỉ thường xuyên NSNN s0 2.2.2 Thực trạng chấp hành dự toán chỉ thường xuyén NSNN 37

2.2.3 Thực trạng kiểm soát và quyết toán chỉ thường xuyên NSNN 67

Trang 6

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOAN THIEN QUAN LY CHI THUONG XUYEN NGÂN SÁCH NHÀ NUOC HUYEN TU MO RONG, TINH KON

TUM 82

3.1 CAN CU DE XUAT GIAI PHAP 82

3.1.1 Mục tiêu phát trién KT-XH của huyện Tu Mo Réng đến năm 2025 82 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chỉ thường xuyên ngân sách huyện 3

32 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN LY CHI THUONG XUYEN 'NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN TU MƠ RÔNG GIẢI ĐOẠN 2020 - 202584

3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập, phân bổ dự toán NSNN 84 3.2.2 Hồn thiện cơng tác chấp hành dự toán chỉ thường xuyên 8Š

Trang 7

STT | TỪVIẾTTẤT DIEN GIAT

1 |HĐND HỘI ĐÔNG NHÂN DÂN

2 |KBNN KHO BẠC NHÀ NƯỚC

3 |KTXH KINH TE XA HOL

4 |NSNN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

5 [NS NGAN SACH

6 |QLNN QUAN LY NHA NƯỚC

7 |TCKH TÀI CHÍNH KÊ HOẠCH

UBND UY BAN NHAN DAN

Trang 8

TEN BANG TRANG bang

Z-T— [Tăng trường kinh tế và chuyên dich cơ cầu kinh tế 38 Tinh hinh thu-chi ngân sách huyện giai đoạn 2018-

22 2020 ° meme 2

Dự toán chỉ thường xuyên NSNN tình giao cho

23 huyện Tu Mơ Rông, giai đoạn 2018-2020 uy ` 52 3.4 |DM toán chỉ thường xuyên ngân sích huyện Tu MơI

Rong giao so với tỉnh giao giai đoạn 2018-2020

2:5 | Tông hợp ÿ kiến đánh giá về công tác lập dự toán 54 Ty lệ thực hiện chỉ thường xuyên huyện so với dự

26 | toán (%) _ 58

2z | Cơ sấu chỉ thường xuyên các ĩnh vực của huyện Tu[ Mơ Rông giai đoạn 2018-2020 (%)

28 [Tông hợp ÿ kiến đánh giá công tác chap hành dự toán | 63 2 _ |D toán và quyết toán chỉ tường xuyén NSNN tai

huyện Tu Mơ Rông giai đoạn 2018-2020

2.10 [ Tõng hợp ý kiến đánh giá công tác quyết toán 70 Kết quả thanh tra, kiếm tra, xử lý vi phạm và thu hồi

21 giai đoạn năm 2018-2020 73

2-12 — [ Tổng hợp ý kiến đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra |_ 74

Trang 9

TEN HINH TRANG

Trang 10

Ngân sách nhà nước (NSNN) là nguồn lực vật chất để Nhà nước duy trì

hoạt động của bộ máy quản lý, là khâu tải chính tập trung giữ vị trí chủ đạo

trong hệ thống tài chính và thực thi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trong thời gian qua, công tác quản lý chỉ thường xuyên ngân

sách nha nước luôn được đổi mới và tăng cường theo hướng đơn giản hoá quy

trình, tăng hiệu quả, đẩy mạnh tiết kiệm, chống lăng phí Công tác quản lý và phân cấp ngân sách đã cơ bản đối mới, nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách

nhiệm cho các cấp chính quyền địa phương và các đơn vị sử dụng ngân sách, thủ tục hành chính trong các lĩnh vực quản lý, cơng tác kiểm sốt chi NSNN

đã được sửa đổi bé sung theo hướng đơn giản, thuận lợi Chỉ thường xuyên

ngân sách nhà nước là một khâu quan trọng của chỉ NSNN đáp ứng nhu cầu

tối thiểu nhằm duy hoạt động bộ máy quản lý nhà nước các cấp từ Trung ương đến địa phương cơ sở, duy trì hoạt động đảm bảo ổn định kinh tế - xã

hội của nhả nước

Tu Mo Réng là huyện vũng cao và miễn núi „ nằm ở phis Bắc tỉnh Kon

Tum, là huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2208/NQ-CP bao gồm I1 xã với diện

tích tự nhiên 85.744.25 ha chiếm 8,85% diện tích trên toàn tỉnh, dân số trung bình đến cuối năm 2020 khoảng 28.700 người chiếm 5,5% dân số toàn tỉnh

Trung tâm huyện ly là xã Đăk Ha, cách thành phố Kon Tum khoảng 70

km về phía Bắc theo đường Hỗ Chí Minh và quốc lộ 40B Huyện Tu Mơ

Rông có ranh giới hành chính: Phía Đông giáp huyện Kon Plong; phía Tây giáp huyện Ngọc Hồi; phía Nam giáp huyện Đăk Tô và huyện Đăk Hà; phía

Bắc giáp huyện Dak Gl

Trong những năm qua, với sự quan tâm hỗ trợ của các cơ quan Trung ương, Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh, các sở ngành thuộc tỉnh, sự vào cuộc

Trang 11

nhiều đề án, dự án, chương trình, nghị quyết quan trọng của tinh cũng như của

khai thác tốt các

huyện nl im năng thế mạnh của huyện về vị trí đất đai, diện tích rừng, khi hậu phủ hợp phát triển các loại được liệu quý, .góp phần nâng cao mức sống của nhân dân trên địa bàn huyện Tuy nhiên, hiện nay huyện vẫn chưa tự cân đối được ngân sách địa phương Công tác quản lý chỉ ngân sich nhà nước nói chung và quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà

nước tại huyện vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại hạn chế, gây thất thoát, lăng phí ngân sách Vì thé, trong thời gian đến cần có những giải pháp khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý chỉ thường xuyên

'NSNN huyện Tu Mơ Rông Được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn tôi đã

chọn đẻ

“Quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Tu Mơ' Réng, tinh Kon Tum” làm đề tài luận văn cao học ngành QLNN của mình

Việc nghiên cứu đề tài này giúp tác giả làm rõ thực trạng về công tác QLNN đối với lĩnh vực chỉ thường xuyên từ nguồn Ngân sách nhà nước tại

huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Đồng thời, giúp cho huyện Tu Mơ Rông

có cơ sở để xây dựng các giải pháp, cơ chế để tăng cường Quản lý chỉ thường xuyên từ nguồn ngân sách nhà nước trong thời gian đến

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát

XXác định các tiền đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở để đề xuất các giái pháp hồn thiện cơng tác quản lý chỉ thường xuyên từ nguồn ngân sách Nhà nước huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

3.2 Mục tiêu cụ thể

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chỉ thường xuyên ngân sách Nhà

Trang 12

~ Để xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chỉ thường xuyên

ngân sách Nhà nước huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum trong thời gian

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

3.2 Phạm vi nghiên cứu

~ Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý chỉ thường xuyên NSNN huyện Tu Mo Réng, tinh Kon Tum

~ Về không gian: Các nội dung liên quan đến chỉ thường xuyên NSNN

trong phạm vi huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

~ Về thời gian: Các dữ liệu thứ cắp được thu thập trong khoản thời gian

2018-2020 Các dữ liệu sơ cắp được thu thập trong khoản thời gian từ tháng 6

năm 2020 Luận văn đưa ra các giải pháp có ý nghĩa trong thời gian đến 2025

4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu

iệu thứ cấp: Được thu thập chủ yếu từ nguồn niên giám thống kê

huyện Tụ Mơ Rông; phòng Tai chính - Kế hoạch, Văn Phòng HĐND-UBND huyện Tu Mơ Rông; Chỉ cục thống kê; Sở Tải chính tỉnh Kon Tum và thông,

tin trên mạng Internet, một số sách báo, công trình nghiên cứu khác, để phân tích thực trạng quản lý chỉ thường xuyên NSNN trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông

Trang 13

đoàn thể, UBND các xã của huyện Tu Mơ Rồng, tỉnh Kon Tum Việc điều tra

được chọn ngẫu nhiên 60 mẫu được khảo sát đẻ thống kê số liệu phân tích

Thời gian lấy phiếu khảo sát từ tháng 6/2020 đến tháng 8/2020 Trên cơ sở

kết quả các Phiếu khảo sát sẽ tổng hợp, phân tích, đánh giá theo từng nhóm

mức độ được thiết kế theo biểu kết quả riêng cho từng câu hỏi khảo sát để làm cdữ liệu cho phần đánh giá thực trạng công tác quản lý chỉ thường xuyên ngân

sách nhà nước huyện Tu Mơ Rông 4.2 Phương pháp phân tích

~ Phương pháp thống kê mô tả: Dựa trên các Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện thu chỉ ngân sách qua các năm trên địa bản huyện; Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế-xã hội huyện, tiến hảnh đánh giá, mô tả lại hiện trạng trong

công tác quản lý chỉ hưởng xuyên ngân sách trên địa bản huyện, xây dựng

mô hình, hệ thống bảng biểu để phân tích thực trạng về công tác quản lý chỉ thường xuyên NSNN trên địa bản huyện Từ đó, cho biết sự thay đổi của kết quả công tác quản lý chỉ thường xuyên NSNN, đồng thời cho biết xu hướng

của tỉnh hình quản lý chỉ thường xuyên NSNN ở huyện Phương pháp phân

tích này sẽ chỉ ra những tổn tại, hạn chế và nguyên nhân của chúng

- Phương pháp phân tích: từ các số liệu, tài liệu đã thu thập được thông,

qua các dữ liệu thứ cấp đẻ đánh giá tình hình, chuyển biển trong quản lý chỉ

thường xuyên NSNN theo từng giai đoạn và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

công tác quản lý chỉ thường xuyên phù hợp với tình hình thực tế tại huyện Tu

Mơ Rông Phân tích thực chứng để trả lời các câu hỏi tại sao tình hình quản lý

chỉ thường xuyên NSNN ở huyện có những thành công và tồn tại, hạn chế

như vậy

Trang 14

quản lý chỉ thường xuyên NSNN tại các thời điểm, giữa kết quả thực hiện và nh bằng số tuyệt đối dựa trên hiệu số giữa chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc

kế hoạch đề ra, Các dạng so sánh được sử dụng trong luận văn là: So s

để thấy sự biến động về quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu; So sánh bằng số tương đối dựa trên tỷ lệ (%) giữa chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để

biết mức độ hoàn thành

§ Bồ cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan nội dung

chính của Luận văn được cầu trúc thành 03 chương với tên gọi như sau:

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

Chương 2 Thực trạng quản lý chỉ thường xuyên NSNN huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

“Chương 3 Giải pháp hoàn thiện quản lý chỉ thường xuyên NSNN huyện Tu Mo Réng, tinh Kon Tum

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Cac tài liệu chính được sử dụng trong nghiên cứu đề

bao gồm:

Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bưu, năm 2017, Giáo trình “Quản lý nhà

mước về kinh tế", Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Đây là một trong những cuốn giáo trình cốt lõi của chuyên ngành Quản lý kinh tế thuộc Khoa

Khoa học quán lý, Trường Đại học

inh tế quốc dân, Hà Nội c nội dung được đề cập trong giáo trình này gồm: Tổng quan về quản lý nhà nước về

kinh tế; vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản lý kinh tế quốc dân; mục tiêu và các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế; thông tin và quyết định trong quản lý nhả nước về kinh tế; Bộ máy vả cán bộ quản lý nhả nước về

Trang 15

thức tổng quan về chỉ NSNN, bao gồm các nội dung thường xuyên NSNN cho các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập; quản lý chỉ đầu tư

xây dựng cơ bản của NSNN và các khoản chỉ đầu tư phát triển khác của NSNN; quán lý các khoản chỉ khác của NSNN và cấp phát thanh toán chỉ NSNN của KBNN; đánh giá quản lý chỉ ngân sách nhà nước [4]

Phan Huy Đường (2015), Giáo trình “Quản lý nhà nước vẻ kinh tế", Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình đã khái quát hóa các khái niệm, phạm trù, yếu tố, chức năng, nguyên tắc, phương pháp, tổ chức bộ máy, thông tin và quyết định quản lý cán bộ, công chức QLNN vẻ kinh tế trên cơ sở đúc kết những vấn đề lý luận và thực tiễn trong quản lý nhả nước về kinh tế ở nền kinh tế thị trường hiện đại và trong quá trình đổi mới nền kinh tế thị trường [7]

Trần Thi Thu Hả, năm 2019, Quản lý chỉ thường xuyén ngân sách tỉnh Quảng Nam Luận văn đã liệt kê, đánh giá thực trạng quản lý chỉ thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam, khái quát những thành công và chỉ ra

những bạn chế trong lĩnh vực này, đồng thời đưa ra các nguyên nhân của thực

trạng trên Qua đó, để ra các giải pháp hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách tỉnh

Quảng Nam trong thời gian đến [9]

Nguyễn Thị Tuyết Minh và Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, năm 2019, Kiểm soát

chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Quảng Ninh theo

mô hình thống nhất đâu mồi Đề tài khoa học đã hệ thông một cách trung thực

thực trạng kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Quảng Ninh theo

mô hình thống nhất đầu mối kiểm soát chỉ; qua đó đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát chỉ thường xuyên ở các đơn vi dự toán, nâng cao hiệu

Trang 16

Minh An, năm 2018, Những bắt cập và việc cân thiết phải sửa đổi quy

định

Tài chính Việt Nam Bài viết đã chỉ ra những thay đổi rất căn bản về phân cấp

lân cắp quản lý ngân sách nhà nước hiện nay đăng trên Thời báo

ngân sách, về phương thức và cách thức (nguồn thu và nhiệm vụ chỉ), với mục tiêu cốt lõi là tìm nguồn lực tải chính và phân bổ hiệu quả, đảm bảo sự chủ động, sáng tạo của chính quyển trong quản lý ngân sách [1]

Nhìn chung, các công trình, tài liệu nghiên cứu trên đều tập trung vào

phân tích khái quát một số vấn đề liên quan đến công tác quản lý chỉ thường

xuyên ngân sách nhà nước, đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chỉ

thường xuyên ngân sách nhà nước Tuy nhiên, vấn đề quản lý chỉ thường

xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum chưa có nghiên cứu nào lựa chọn thực hiện Do vậy, vấn để nghiên cứu của luận văn

có tính riêng biệt, không trùng lặp với những đề tài, công trình đã công bổ

Liên quan đến vấn đề quản lý chỉ thường xuyên NSNN có rất nhiều các

công trình nghiên cứu khoa học như: luận văn (học sỹ, hiện án tiến sĩ, đề tửi

khoa học ở cắp bộ, sở, ban ngành có thẻ khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận văn nảy trong thời gian gần đây như sau:

- Lê Văn Nghĩa (2018), “Quản ý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn tính Đắk Lắk" Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị Quốc Gia Hồ Chỉ Minh [17], đã khái quát hóa những vấn đề lý thuyết căn bản nhất của quản lý chỉ NSNN cấp tỉnh dựa trên các thành quả nghiên cứu mới nhất và các quy định pháp luật cập nhật, phù hợp với điều kiện Việt Nam Làm rõ điểm mạnh,

Trang 17

hoàn thiện quản lý chỉ NSNN ở tỉnh Đắk Lắk, trong đó chú trọng yêu cầu

thiết lập và duy trì kỷ luật tài khóa chặt chẽ phục vụ các ưu tiên phát triển KT-

XH trên địa bàn, cải thiện cơ bản hiệu quả sử dụng NS bằng cách nâng cao chất lượng tắt cả các khâu trong chu trình NS

~ Nguyễn Hữu Trung (2018) “Quản lý nhà nước về chỉ ngân sách tại

huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng

[20] Luận văn đã làm rõ cơ bản cơ sở lý luận về chỉ NSNN và quản lý chỉ

NSNN; khái quát và đánh giá tình hình quản lý chỉ thường xuyên và quản lý

chỉ đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Đại Lộc vả đã nhận thấy hiện tại, công tác quản lý chỉ NSNN tại huyện Đại Lộc vẫn còn nhiều tồn tại xuất hiện trong các khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán và thanh tra, kiểm tra; cần phải hoàn thiện về các cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý chỉ ngân sách đảm bảo sự phát triển ôn định, lành mạnh cả về kinh tế, văn hóa, xã

hội trên địa bản huyện

- Phạm Quốc Hiệp (2015) “Hoàn thiện quản lý chỉ thường xuyên ngắn

sách nhà nước tỉnh Đãk Nông ”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [11] Luận văn đã hệ thống hoá và làm rõ thêm một số vấn đẻ lý luận và thực

tiễn về chỉ ngân sách cấp tinh và hiệu quả quản lý chỉ ngân sách cấp tỉnh Đề tài còn chỉ ra được những bắt cập như quy trình phân bỏ nguồn lực NSNN còn

thiếu mối liên kết chặt chẽ giữa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn

với nguồn lực trong khuôn khổ kinh tế vĩ mô được dự báo, nhiều điểm yếu trong hệ thống thông tin quản lý chỉ NSNN Từ đó, đề tài đề ra những giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chỉ thường xuyén NSNN tai tinh Bak Nong

Trang 18

trong việc tăng cường quản ly chi NSN, trong đó có công tác quản lý chỉ thường xuyên NSNN Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn chưa thể chứng mình

được các mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chỉ thường

xuyên NSNN tại một địa bản cụ thể như huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Vi vay, vige nghiên cứu, lý giải để làm rõ cơ sở lý luận một cách toàn điện và đầy đủ của việc hoàn thiện công tác quản lý chỉ thường xuyên NSNN

trên địa bản huyện Tu Mơ Rông qua đó thiết lập cơ chế vận hành, phân chia nguồn lực tài chính theo những nguyên tắc, tiêu chí, căn cứ, định mức và

phương phép tính toán nhất định và đề xuất một số biện phép nhằm hoàn

Trang 19

CHƯƠNG1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY CHI THUONG XUYEN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN

1.1 MOT SO VAN DE VE CHI THUONG XUYEN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

& Khái niệm

“Chỉ thường xuyên là nhiệm vụ chỉ của ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo hoại động của bộ máy nhà nước, tổ chức chink tri, 16 chức chỉnh trị - xã

hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thưởng xuyên của Nhà nước vẻ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an

ninh!

Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng

một hệ thống phương pháp nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng quản lý,

tiếp cận đến mục tiêu cuối cùng phục vụ cho lợi ích của con người, quản lý là hoạt động có mục đích của chủ thể tuấn theo những nguyên tắc nhất định và là quá trình thực hiện đồng thời hàng loạt các chức nằng liên kết hữu cơ với nhau từ dự đoán, kế hoạch hoá, tổ chức thực hiện, động viên phối hợp, điều

chỉnh, hạch toán, kiểm tra

Quản lý chỉ thường xuyên từ NSNN là việc sử dụng những công cụ, biện

pháp tổng hợp để tập trung một phần nguồn tải chính, hình thành quỹ ngân sách của địa phương (theo các chức năng thẩm quyền của địa phương được phân định theo các quy định của pháp luật) và thực hiện phân phối, sử dụng quỹ đó một cách hợp lý, có hiệu quả nhằm thực hiện các yêu cầu của Nhả nước

Trang 20

giao cho địa phương; đạt được những mục tiêu KT-XH của địa phương [10] Quản lý chỉ thường xuyên NSNN phải được thực hiện ở tắt cả các khâu

của chu trình ngân sách (từ Lập dự toán ngân sách, Chấp hành ngân sách và

trong thực hiện trong hệ

thống ngân sách các cấp; phải đảm bảo tính cân đối của ngân sách; phải quản lý rành mạch, công khai để mọi đối tượng biết trong suốt chu trình ngân sách

và phải được áp dụng cho tắt cả các cơ quan tham gia vào chu trình ngân sách

(ca 6 co quan quan ly va co quan, đối tượng thụ hưởng), tạo tiền để cho moi

đối tượng có thể nhìn nhận được hiệu quả các chương trình hành động của

“Chính quyền địa phương trên cơ sở các chính sách tài chính quốc gia” [4] b Đặc điểm

~ Nội dung của chỉ thường xuyên NSNN được xét theo nhiệm vụ chỉ và

xét theo mã nội dung kinh tế của các khoản chỉ thường xuyên

~ Luôn gắn với ý chí quyền lực của nhả nước và có tính pháp lý cao

- Các khoản chỉ thưởng xuyên NSNN có tính én định cao và là hoạt

động có kế hoạch Nguồn lực tài chính trang trải cho các khoản chỉ thường

xuyên được phân bổ tương đối đều giữa các quý trong năm, giữa các tháng

trong quý và giữa các năm trong kỳ kế hoạch

~ Phạm vi giới hạn, mức độ định mức chỉ thường xuyên gắn với cơ cấu,

tổ chức và sự lựa chọn của Nhà nước trong việc cung ứng các hàng hóa công

Phạm vi và mức độ chỉ thường xuyên NSNN gắn

ên với cơ cấu tô chức bộ

máy Nhà nước và chính trị, xã hội của

Nhà nước trong từng thời kỳ, vì phần lớn các khoản chỉ thường xuyên nhằm cduy tr hoạt động bình thường, hiệu quá của bộ máy quản lý Nhà nước

~ Xét theo cơ cấu chỉ ở từng giai đoạn và mục đích cuối cùng của việc

giao dự toán thì chỉ thường xuyên cho các lĩnh vực có tác động trong thời

Trang 21

- Các chế độ, chính sách chỉ thường xuyên cho cơ quan nhà nước thay

đổi chậm và có nguy cơ tụt hậu so với nhu cầu thực tiễn Hiệu quả của chỉ

thường xuyên được đánh giá không cao, không xác định cụ thể như chỉ cho

đầu tư phát triển Hiệu quả của nó không đơn thuần về mặt kinh tế mà được

thể hiện qua sự ôn định chính trị, xã hội từ đó thúc đây sự phát triển bèn vững của đất nước

1.1.2 Quản lý chỉ thường xuyên NSNN

“Nguyên tắc của quản lý chỉ thường xuyên NSIVN'

~ “Nguyên tắc quản lý theo dự toán: Hoạt động của NSNN, đặc biệt là cơ:

cấu thu, chỉ của NSNN phụ thuộc vào quyển phán quyết của cơ quan quyền

lực nhà nước, Do vậy, mọi khoản chỉ từ NSNN chỉ có thể trở thành hiện thực

khi và chỉ khi các khoản chỉ đó nằm trong cơ cấu chỉ theo dự toán đã được cơ quan quyền lực nhà nước xét duyệt vả thông qua

Phạm vi của chỉ NSNN rất đa dạng, liên quan đến nhiều loại hình đơn vị thuộc nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau Mức chỉ cho mỗi hoạt động được xác định theo đối tượng riêng, định mức riêng và ngay giữa các cơ quan trong cùng một lĩnh vực hoạt động nhưng hoạt động của khác nhau, điều kiện về trang bị cơ s ở vật chất khác nhau, quy mô và tính chất hoạt động khác nhau sẽ dẫn đến các mức chỉ từ NSNN cho mỗi cơ quan là khác nhau

Quản lý theo dự toán mới đảm bảo được yêu cầu cân đối của NSNN, tạo điều kiên thuận lợi cho việc điều hành NSNN; hạn chế

tuỷ tiện trong,

quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách tại các đơn vị dự toán” [1S]

'Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả: Nguyên tắc này đòi hỏi bảo đảm với chỉ phí thấp nhất sẽ phải thu được lợi ích lớn nhất Trong quản lý chỉ thường

xuyên ngân sách, nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả đòi hỏi việc chỉ một đồng ngân sách phải tạo ra lợi ích lớn nhất có thé

Trang 22

hợp lý Đó là chỉ đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức, đảm bảo đáp ứng đây đủ, kịp thời các nhiệm vụ chỉ thường xuyên ngân sách Chỉ iéu hợp lý sẽ tạo ra tác động lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Hiệu quả được xác định bằng,

kết quả so với chỉ phí đã bỏ ra Chỉ tiêu hợp lý sẽ bảo đảm ngân sách được sử dụng có hiệu quả chỉ tiêu càng hợp lý, ngân sách được sử dụng càng hiệu quả

cao Hiệu quả của chỉ tiêu ngân sách phải được xét trên nhiều mặt, hiệu quả kinh tế, xã hội, chính trị ; hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dải Chỉ tiêu

ngân sách không tiết kiệm, hiệu quả không chỉ gây lãng phí ngân sách, lãng

phí nguồn lực mà còn tạo ra những hệ lụy cho nền kinh tế

Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả cũng phải được quán triệt trong các

khâu của quá trình chỉ thường xuyên ngân sách Để chỉ thường xuyên ngân sách

mm, hiệu quả, quản lý chỉ thường xuyên ngân sách phải bảo dim xác định được đúng đối tượng chỉ, thứ tự ưu tiên các khoản chỉ, tiêu chí, định

mức, cơ cấu phân bổ ngân sách cho chỉ thường xuyên hợp lý” [II]

~ Nguyên tắc chỉ qua kho bạc nhà nước trực tiếp : Một trong những chức năng quan trọng của Kho bạc nhà nước là kiểm soát chỉ NSNN Vì vậy, Kho

bạc nhà nước có trách nhiệm phải kiểm soát, quản lý chặt chẽ mọi khoản chỉ ngân sách nhà nước, đặc biệt là các khoản chỉ thường xuyên

1.1.3 Vải trò của quản lý chỉ thường xuyên NSNN

“Chỉ thường xuyên trong chỉ ngân sách Nhà nước các cấp luôn tồn tại nhiều áp lực bởi ngành nảo, lĩnh vực nào cũng quan trọng và đòi hỏi nguồn

ngân sách cấp đúng hạn nhằm triển khai hiệu quả nhiệm vụ được giao Việc quản lý tốt chỉ thường xuyên công bằng, công tâm, đúng đối tượng luôn là đồi

Trang 23

tới mục tiêu đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả, từ đó sẽ tạo nhiều nguồn lực hơn để đầu tư phát triển hạ tằng kinh tế - xã hội phục vụ sản xuất của nhân dan, tạo tiền đề cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước

Quản lý chỉ thường xuyên có hiệu quả cũng sẽ tạo ra một nền tải chính của nhân dân

lành mạnh, hạn chế tiêu cực, tham ô, lãng phí ngân sách, tiề

~ Thứ nhất, chỉ thường xuyên NSNN có tác động trực tiếp đến việc thực

hiện các chức năng hoạt động của Nhà nước, là một trong những tác nhân có

ý nghĩa quyết đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nước Do đó, quản lý tốt chỉ thường xuyên NSNN sẽ góp phần đảm bảo mục tiêu ôn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bản Quản lý có

hiệu quả chỉ thường xuyên NSNN sẽ có sự tác động tích cực đến đời sống

kinh tế - xã hội, đảm bảo mục tiêu phát triển đã dé ra,

~ Thứ hai, quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chỉ thường xuyên

đạt mục tiêu sử dụng vốn NSNN, đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả, đúng

mục đích đã vạch ra Quản lý các khoản chỉ thường xuyên sẽ tránh được tình

trạng chỉ đản trải, kém hiệu quả, chưa thực sự cấp thiết thiểu tình trạng thất thoát nguồn vốn NSNN

~ Thứ ba, quản lý chỉ thường xuyên giúp điều tiết thu nhập dân cư thực ä đặc biệt là giảm hiện công bằng xã hội Qua công tác quản lý đề xuất phương án chỉ thường xuyên thực hiện các chính sách an sinh xã hội để giảm bớt sự phân hóa giảu

nghèo từ đó công bằng xã hội được cải thiện

= Thi ne, quản lý chỉ thường xuyên có vai trò điều tiết giá cả, chống suy thoái và chống lạm phát, điều tiết nền kinh tế vĩ mô, duy trì sự ôn định của

kinh tế - xã hội

~ Thứ năm, quản lý chỉ thường xuyên là công cụ ổn định chính trị, xã

hội, quốc phòng an ninh Thông qua quản lý chỉ thường xuyên, Nhà nước thực hiện các chế tải để đảm bảo ổn định trật tự an toàn xã hội và an ninh

Trang 24

1.2, NOL DUNG QUAN LY CHÍ THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN

1.2.1 Lập dự toán cl

thường xuyên NSNN cẤp huyện & Mục tiêu của việc quần lý lập dục toán chỉ thường xuyên

Dự toán chỉ thường xuyên là một bộ phận rất quan trọng của dự toán chỉ ngân sách Nhà nước Đây là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách, nhằm

mục đích để phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính của Nhà nước nhằm xác lập các chỉ tiêu thu chỉ ngân sách Nhà nước hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn Đảm bảo lập dự toán chỉ thường xuyên thực hiện: Đúng quy định hiện hành; được căn cứ trên

điều kiện và nguồn kinh phí thực tế; tiết kiệm, tránh chồng chéo, lang phi; đúng thời gian quy định; có thể thuyết minh, giải trình được về cơ sở pháp lý,

chỉ tiết tính tốn [§]

5 Căn cứ lập dự toán chỉ thường xuyén NSNN

"Chủ trương của Nhà nước về duy trì và phát triển các hoạt động thuộc

bộ máy quản lý Nhà nước, các hoạt động sự nghiệp, hoạt động quốc phòng

an-ninh và các hoạt động xã hội khác trong từng giai đoạn nhất định Dựa vào

căn cứ này sẽ giúp cho việc xây dựng dự toán chỉ thường xuyên của NSNN có

một cách nhìn tổng quát về những mục tiêu và nhiệm vụ mả NSNN phải

hướng tới” [10]

- Các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là các chỉ tiêu

có liên quan trực tiếp đến việc giao dự toán chỉ thường xuyên của NSNN năm kế

hoạch Những yếu tố cơ bản để xây dựng dự toán chỉ thường xuyên của NSNN là việc cụ thể hóa và triển khai các chủ trương của nhà nước trong từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với các định mức chỉ thường xuyên

- Cơ cấu thu NSNN năm báo cáo và mức tăng trưởng của các nguồn thu

Trang 25

nguồn kinh phí có thể đáp ứng cho nhu cầu chỉ thường xuyên NSNN năm kế

hoạch

- Các chính sách, chế độ chỉ thường xuyên của NSNN hiện hành và dự

đoán những điều chỉnh hoặc thay đổi có thể xảy ra trong kỳ kế hoạch Đây là co sở pháp lý cho việc tinh toán, phân tích và báo vệ dự toán chỉ thường

xuyên ngân sách nhả nước Đồng thời nó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chấp hành dự tốn mà khơng bị mắt kiểm soát khi có sự điều chỉnh hoặc thay đổi một hay một số chế độ chính sách chỉ nào đó

- Cung cấp các thông tin cần thiết cho việc lập dự toán chỉ theo các

phương diện: Tính phù hợp của các định mức chỉ, tính phù hợp của các hình

thức cấp phát, hướng gia tăng của các khoản chỉ cả về tốc độ vả cơ cấu dựa

trên báo cáo kết quả phân tích, đánh giá tỉnh hình quản lý và sử dụng kinh phí thường xuyên kỳ báo cáo

e Yêu cầu cũa việc lập dự toán chỉ thường xuyén NSNN

~ Chủ động đánh giá, sắp xếp thứ tự các nhiệm vụ chỉ ưu tiên theo mức độ cấp thiết để chủ động điều hành, cắt giảm trong trường hợp cần thiết dé lập

cdự toán theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức các khoản chỉ ngân sách hiện hành - Phải căn cứ vào ngân sách hiện có và nguồn kinh phí để lựa chọn các tru tiên bố trí

hoạt động/dự án ; thực hiện tiết kiệm chỉ thường xuyên ngay từ bước lập dự toán gắn với cơ chế quản lý, cân đối ngân sách theo kế hoạch, chương trình đã xây dựng Rà soát, lồng ghép các chế độ, chính sách,

nhiệm vụ chỉ thường xuyên tránh chồng chéo, lăng phí

~ Lập dự toán phải đảm bảo về thời gian quy định của Luật NSNN; thuyết minh về cơ sở pháp lý, tính toán chỉ tiết và giải trình cụ thể; đảm bảo đúng theo biểu mẫu, nội dung chỉ phải có trong quy định của cấp trên vả đúng

Trang 26

d Trinh tự lập dự toán chi thuing xuyen NSNN

Tém lược quy trình lập dự toán chỉ thường xuyên NS'VN cấp huyện

Bước (1): UBND cấp tỉnh hướng dẫn và giao số kiểm tra dự toán ngân

sách cho UBND cấp huyện

Bước (2): UBND cấp huyện tổ chức triển khai xây dựng dự toán NSNN

và giao số kiểm tra cho các đơn vị sử dụng ngân sách, UBND các xã

Bước (3): Các đơn vị sử dụng ngân sách, UBND các xã lập dự toán chỉ thường xuyên của đơn vị gửi Phòng Tải chính - Kế hoạch tổng hợp

Bước (4): Phòng Tài chính - Kế hoạch làm việc với các sử dụng ngân sách, UBND các xã về dự toán chỉ thường xuyên; tổng hợp và hoàn chỉnh báo

cáo UBND cắp huyện dự toán chỉ thường xuyên ngân sách cắp huyện

Bước (5): UBND cấp huyện trình thường trực HĐND cùng cắp xem xét cho ý kiến về dự toán chỉ thường xuyên NSNN cắp huyện

'Bước (6): Căn cứ vào ý kiến của thường trực HĐND cấp huyện, UBND

cũng cấp hoàn chỉnh xây dựng dự toán NSNN và gửi UBND tỉnh, Sở Tài chính

Bước (7): UBND tỉnh ủy quyền cho Sở Tài chính tổ chức làm việc về dự

toán ngân sách với các huyén/thi/thanh phé trực thuộc tỉnh; tổng hợp và hoàn

chinh báo cáo UBND cấp tỉnh về dự toán NSNN cấp tỉnh

Bước (8): UBND tỉnh trình Thường trực HĐND tỉnh xem xét, thống nhất ban hành Nghị quyết và giao dự toán ngân sách chính thức cho UBND cấp

huyện

Bước (9): UBND cấp huyện quyết định phân bổ dự toán NSNN sau khi

HĐND huyện họp, thống nhất và có Nghị quyết về phân bổ dự toán NSNN

Bước (10): UBND cấp huyện giao dự toán cho các đơn vị sử dụng ngân sách, UBND các xã thực hiện và sau 30 ngày kể từ ngày HĐND huyện ban

Trang 27

ngân sách nhà nước cấp huyện

Để đánh giá hoạt động lập dự toán chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

có một số tiêu chí đánh giá được tác giả rút ra từ Thông tư số 342/2016/TT-

BTC như

(1) Căn cứ lập dự toán chỉ thường xuyên (2) Phương thức lập dự toán chỉ thường xuyên

(3) Trình tự lập, quyết định dự toán chỉ thường xuyên

(4) Việc điều chỉnh dự toán chỉ thường xuyên

(5) Tiêu chí dự toán chỉ thường xuyên NSNN tinh giao cho huyện (6) Tiêu chí dự toán chỉ thường xuyên huyện giao so với tỉnh

1.2.2 Chấp hành dự toán chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

a Khải niệm

Chấp hành dự toán chỉ thường xuyên là quá trình sử dụng tông hợp các biện pháp về kinh tế - tải chính vả hành chính nhằm biến các chỉ tiêu chỉ

thường xuyên đã được ghỉ trong kế hoạch (dự toán NSNN) trở thành hiện

thực Qua đó, góp phần thực hiện tốt các chỉ tiêu kinh tế - xã hội Như vậy, có thể nói chấp hành dự toán chỉ thường xuyên NSNN cắp huyện là khâu quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đến một chu trình chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện [4]

5 Mục tiêu chấp hành dự toán chỉ thường xuyên NSINN'

Trang 28

'bản của việc tô chức chấp hành dự toán chỉ thường xuyên của NSNN Căn cứ tỗ chức chấp hành dự toán chỉ thường xuyên NSINN

- Trên cơ sở các chế độ chính sách hiện hành, dự toán NSNN đã được

duyệt các đơn vị cấp trên có chức năng về quản lý NSNN phải hướng dẫn một cách cụ thê, rõ ràng cho các cấp, các ngành, các đơn vị cắp dưới thi hành

~ Tổ chức thanh tốn thơng qua Kho bạc nhà nước đảm bảo điều kiện:

Nội dung chỉ phải có trong dự toán ngân sách nhà nước được giao; đã được

thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cắp có thẳm quyền quy định

~ Các khoản chỉ có tính chất thường xuyên được chia đều các tháng trong năm để chỉ; các khoản chỉ chỉ phát sinh vào một số thời điểm như mua sắm hoặc có tính chất thời vụ và các khoản chỉ có tính chất không thường xuyên

khác phải thực hiện theo phân khai dự toán hàng quý

~ Cơ quan tải chính phải thường xuyên cân đối khả năng NSNN đảm bảo đầy đủ kinh phí cho nhu cầu chỉ thường xuyên

~ Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình nhận và sử dụng kinh phí tại

đơn vị sử dụng ngân sách Sao cho các khoản chỉ tiêu thường xuyên đảm bảo đúng quy định hiện hành và tiết kiệm Việc kiểm tra, giám sát phải được tiễn

hành một cách liên tục và có hệ thống thông qua các hình thức sau:

+ Thực hiện kiểm tra, sát thường xuyên thông qua cấp phát kinh

phí cho nhu cầu chỉ mỗi nghiệp vụ

+ Thực hiện kiểm tra, giám sát định kỳ bằng việc thẩm định các đối

chiếu, báo cáo tài chính hàng quý của các đơn vị sử dụng ngân sách

+ Thực hiện kiểm tra, giám sát bằng việc tổ chức thanh tra tài chính một cách đột xuất tại đơn vị

Trang 29

dụng ngân sách, đồng thời tổ chức tập huấn các văn bản, nghị định của Chính

th

phủ, thông tư mới của Bộ Tài

4 Một số tiêu chí đánh giá hoạt động chấp hành dự toán chỉ thường

xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện

Để đánh giá hoạt động chấp hành dự toán chỉ thường xuyên ngân sách cấp huyện, căn cứ quy định tại Thông tư số 342/2016/TT-BTC, tác giả rút ra

một số tiêu chí như sau:

(1) Căn cứ của việc chấp hành chỉ ngân sách

(2) Chủ thể quyết định chỉ

(3) Dinh mite, chế độ và tiêu chuẩn chỉ NSN

(4) Quỹ tiền mặt tại các đơn vị dự toán

(5) Việc kiểm tra, bảo đảm khoản chỉ đáp ứng các điều kiện quy định

(6) Tính hợp lẻ, hợp pháp của chứng từ, hỗ sơ thanh toán

(1) Việc bố trí nguồn theo dự toán năm

(8) Tính ưu tiên chi trả NSNN trong chỉ thường xuyên

(9) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chỉ thường xuyên ngân sách (10) Tình hình thực hiện dự toán NSNN cấp huyện

(11) Tình hình thực hiện dự toán chỉ thường xuyên (12) Kết quả kiểm soát chỉ thường xuyên qua KBNN

1.2.3 Kiểm soát và quyết toán chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện 4 Kiểm soát chỉ thường xuyên NSIVN cấp huyện

~ Kiểm soát, đối chiều các khoản chỉ với dự toán NSNN được giao

~ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lý của các hồ sơ, chứng từ theo

quy định đối với từng khoản chỉ

Trang 30

định mức chỉ thường xuyên NSNN

~ Thực hiện đối chiếu số liệu giữa cơ quan tài chính và Kho bạc để đảm

"bảo chỉ đúng, chỉ đủ theo quy định cho các đơn vị

~ Kiểm soát các khoản chỉ thường xuyên ngân sách từ khâu đề xuất chỉ,

xét duyệt của thủ trưởng, kiểm soát của bộ phận kế toán và KBNN cho đến

khâu thanh tra, kiểm tra Ngoài việc đảm bảo quy trình nội dung, định mức theo quy định hiện hành còn đòi hỏi đơn vị sử dụng ngân sách phải tiết kiệm

chỉ khi thực sự cần thiết, cân đối lựa chọn nhiều phương án chỉ để chọn ra phương án tiết kiệm nhất, chống lăng phí Tiết kiệm, không lãng phí là yêu cầu quan trọng của bắt cứ một khoản chỉ nào

b Quyết toán chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện

Quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách huyện là kết thúc quá trình thực hiện dự toán chỉ thường xuyên ngân sách huyện nhằm đánh giá kết quả hoạt

động của một năm, từ đó rút ra ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý chỉ thường xuyên ngân sách huyện

Công tác quyết toán các khoản chỉ thường xuyên của ngân sách Nhà

nước là quá trình thực hiện kiểm tra, rà soát, chỉnh lý các số liệu đã được phản ánh sau một kỳ chấp hành dự toán để rà soát, phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán rút ra những bài học kinh nghiệm cân thiết cho kỳ chấp hành dự toán tiếp theo, là bước cuối cùng trong mỗi chu trình quản lý các khoản chỉ

thưởng xuyên ngân sách Nhà nước Vì vậy, trong quá trình quyết toán các

khoản chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước phải chú ý tới các yêu cầu cơ bản sau

~ Phải lập đầy đủ các báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán và gửi đúng

thời gian các loại báo cáo đó cho các cơ quan tai chính xét duyệt theo đúng

Trang 31

+ Xét duyệt từng nội dung phát sinh tại đơn vị

+ Các khoản chỉ phải đảm bảo đúng, đủ các điều kiện chỉ

+ Các khoản chỉ phải hạch toán theo đúng chế độ kế toán, đúng mục lục

ngân sách Nhà nước và đúng niên độ ngân sách

+ Số sách và báo cáo quyết toán phải khớp với chứng từ và khớp với số

liệu của Kho bạc Nhà nước, Các chứng từ chỉ phải hợp pháp, hợp lý, hợp lệ

~ Nội dung các báo cáo tài chính phải theo đúng biểu mẫu, các nội dung ghỉ trong dự toán được duyệt và theo đúng mục lục ngân sách đã quy định Số liệu trong báo cáo đảm bảo tính chính xác, trung thực

~ Báo cáo quyết toán năm của ngân sách các cấp phải có xác nhận của kho bạc đồng cắp trước khi trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn

và phải được cơ quan nhà nước kiểm toán

~ Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán phải quyết toán chỉ bằng

thu Trách nhiệm của các đơn vị dự toán và cơ quan tài chính là việc quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước Chỉ thường xuyên ngân sách Nhà

nước sẽ được thực hiện cụ thể tại các đơn vi,

Các đơn vị sử dụng ngân sách và UBND các cấp tiền hành lập báo cáo quyết toán năm để gửi cơ quan tải các cấp xét duyệt khi thực hiện xong cơng tác khố ¡ ngày 31 tháng 12 hing năm và kỳ chỉnh lý thuộc niên

độ ngân sách, số liệu tổng số và chỉ tiết trên sổ sách của mỗi đơn vị phải đảm bảo cân đối và khớp đúng với số iệu của Kho bạc Trình tự phê chuẩn và gửi

báo cáo quyết toán thu, chỉ ngân sách Nhà nước hàng năm của một cấp ngân

sách như sau: Phòng tài chính - kế hoạch huyện có trách nhiệm thẩm định báo cáo quyết toán của các đơn vị sử dụng ngân sách và UBND các xã trên địa

bàn huyện, đồng thời tham mưu UBND huyện tổng hợp báo cáo quyết toán

Trang 32

đồng nhân dân ban hành nghị quyết phê chuẩn quyết toán ngân sách, báo cáo quyết toán năm được lập thảnh 6 bản gửi đến các cơ quan sau: UBND tỉnh,

Hội đồng nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân huyện, Sở Tài chính tính, Phòng,

tài chính - kế hoạch huyện, KBNN huyện Trình tự lập, gửi, xét duyệt các báo

cáo tài chính đã được quy định như trên vừa phản ánh một quy trình bắt buộc

phải tuân thủ, vừa phản ánh yêu cầu cần phải tôn trọng về thời gian tại mỗi

cấp, mỗi đơn vị Chỉ có như vậy thì công tác quyết toán mới đảm bảo được tính kịp thời, chính xác, trung thực, khách quan

e Một số tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm soát và quyết toán chỉ thường xuyên NSNN cdp huyện

Để đánh giá hoạt đơng kiếm sốt và quyết toán chỉ thường xuyên ngân

sách cắp huyện, có một số tiêu chí đánh giá được tác giả rút ra từ Thông tư số

342/2016/TT-BTC như sau:

(1) Tính chính xác, trung thực, đầy đủ số liệu BCQT

(2) Việc đảm bảo nguyên tắc chỉ nhỏ hơn hoặc bằng thu của BCQT (3) Chủ thể tổ chức, thực hiện công tác hạch toán kế toán, quyết toán ngân sách cắp huyện

(4) Mốc thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách huyện

(5) Việc thực hiện công tác khóa sổ và quyết toán hàng năm

(6) Quy trình quyết toán ngân sách huyện hàng năm () Tình hình xây dựng thuyết minh BCTC hàng năm

1.2.4 Thanh tra, kiếm tra và xử lý vỉ phạm về chỉ thường xuyên

'NSNN cấp huyện

“Thanh tra, kiểm tra quá trình sử dụng kinh phí chỉ thường xuyên là công

việc khó khăn và phức tạp; phải kiểm tra, kiểm soát tắt cả các giai đoạn của

Trang 33

thất thoát lãng phí như: chỉ sai lĩnh vực được duyệt, sai chế độ, định mức quy

định, không đúng nguồn chỉ thường xuyên dự toán đã giao

"Thanh tra tài chính thực hiện kiểm tra, thanh tra hàng năm và đột xuất kết luận

chính sách chế độ chỉ thường xuyên N huyện, thanh tra tài chính có nhiệm vụ

các đơn vị dự toán, thanh tra tài chính phải chịu trách nhiệm

thanh tra của mình Trên cơ sở dự toán được giao và quy định vẻ cá

thanh tra việc chấp hành chỉ thường xuyên và quản lý chỉ thường xuyên NS

các ngành, các cấp, các đơn vị sử dụng NSNN

“Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành NS các đơn vị

nhằm đảm bảo tính hiệu quả và trung thực trong quản lý NSNN, kip thời phát ), điều hành vả sử dụng 'NSNN góp phần đẩy mạnh phát triển kinh t - xã hội địa phương một cách hiện và ngăn chăn các sai phạm, tiêu cực trong quản 'bn vững hơn Mục đích thực hiện thanh kiểm tra, kiểm soát là nhằm phòng ng lãng phí, phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý chính sách, pháp luật để

„ phát hiện và xử lý các hành vi vi pham pháp luật, phát hiện tham nhũng,

kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đán của tổ chức kinh tế và cá nhân

* Để hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vỉ phạm trong quản lý chỉ thường xuyên ngân sách cấp huyện đạt hiệu quả, cần bám sát các tiêu chí:

sau:

(1) Chủ thể thanh tra, kiếm tra vi xit If vi phem trong quản lý chi

thường xuyên ngân sách cấp huyện

(2) Quy trình thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong quản lý chỉ thường xuyên ngân sách cấp huyện

Trang 34

13, CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY CHI THUONG

XUYEN NGAN SÁCH NHA NUOC CAP HUYEN

1.3.1 Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên là

văn hóa, phong

tục, tập quán của mỗi địa phương Điều tự nhiên và văn hóa, tập quán tại bản địa có ảnh hưởng đến hầu hết mọi hoạt động kinh tế - xã hội của một

vùng, địa phương Ở mỗi địa phương, khu vực, vùng điều kiện tự nhiên khác

nhau sẽ có các yếu tố kinh tế và văn hóa cũng khác nhau nên có những đặc điểm mang tính đặc thù, riêng biệt do vậy cần phải có những chính sách, thiết kế, kiến trúc phù hợp với điều kiện tự nhiên và văn hóa của dân cư trên địa

bản [1]

Chỉ ngân sách nhà nước luôn đảm bảo sự công bằng cho những nhóm

người có hoàn cảnh đặc biệt, cân đối vì lợi ích chung Tăng trợ cấp cho những gia đình gặp khó khăn, khắc phục hậu quả, giữ ổn định kinh tế là điều tat yếu

phải làm của chỉ ngân sách nhà nước khi địa phương chịu sự ảnh hưởng của

điều kiện tự nhiên như: bão lũ, thiên tai, hạn hán, dịch bệnh Như vậy, mức chỉ đảm bảo xã hội cũng sẽ tăng lên; điều nảy có ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ

thường xuyên và công tác tác quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước ở địa phương

1.3.2 Điều kiện kinh tế

Tình trạng kinh tế của địa phương có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nguồn

lực tài chính và các nguồn lực tài chính cũng tác động ngược trở lại hiệu quả quá trình đầu tư phát triển và hiện đại hóa nền kinh tế Kinh tế én định, tăng

trưởng và phát triển bền vững sẽ là cơ sở đảm bảo vững chắc của nền tài

chính, mà trong đó NSNN giữ vị trí trung tâm, đóng vai trò trọng yếu trong

quá trình phân phối các nguồn lực tài chính, trong đó có quản lý chỉ thường

Trang 35

'Việc quản lý chỉ NSNN nói chung và chỉ thường xuyên ngân sách huyện

nói riêng ít phải đối mặt với mâu thuẫn giữa nhu cầu chỉ cao mà nguồn thu

ìp Do đó, kinh tế trên địa bản tăng trưởng và phát triển bền vững là cơ sở

đảm bảo nguồn thu của ngân sách, đảm bảo việc phân bổ các nguồn lực cho

phát triển kinh tế và xã hội một cách cân đối và ôn định, hiệu quả quản lý chỉ

thường xuyên ngân sách huyện cảng được

1.3.3 Điều kiện xã hội

Sự ổn định về chính trị - xã hội là điều kiện và cơ sở để sử dụng mọi

ing cao [7]

nguồn lực và nguồn tài nguyên để đầu tư cho sự phát triển Chính trị - xã hội cũng hình thành nên môi trường và điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu tư trên địa bản; thúc đây quá trình tăng trưởng kinh tế cũng như tăng cường các nguồn lực tải chính, đảm bảo nguồn thu vả nhu cầu chỉ, góp phần làm tăng

hiệu quả quản lý chỉ thường xuyên, làm cho quá trình quản lý chỉ NSNN khó, khăn, phức tạp hon [21]

Quản lý chỉ thường xuyên NSNN chịu ảnh hường lớn từ nhân tổ văn hóa

~ xã hội có liên quan như: dân số, giáo dục, y tế Chính các đặc điểm này sẽ: ảnh hưởng đến điều hành quản lý chỉ NSNN của địa phương Ngoài ra, để cho

tắt cả các nguồn lực và nguồn tài nguyên phát triển và điều này sẽ tác động,

ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ Ngân sách nhà nước cần sự ôn định về chính trị -

xã hội là cơ sở tiễn đề quan trong

1.3.4 Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực quản lý chỉ thường xuyên ngân sách cấp huyện

'Tổ chức bộ máy quản lý NSNN, trong đó có quản lý chỉ thường xuyên ngân sách huyện ngày cảng được hoàn thiện và chuyên môn hóa, phân định rõ vai t vi ti, nhiệm vụ, chức năng của từng cơ quan trong quản lý tài chính,

Trang 36

thường xuyên ngân sách nhà nước là việc phân công phân cấp và hoàn thiện

quy chế làm việc của các cơ quan trong quản lý chỉ thường xuyên ngân sách

huyện

Bên cạnh đó, trình độ, năng lực, đạo đức của con người trong công tác

quản lý thường xuyên ngân sách cấp huyện là nhân tố quan trọng, quyết định

sự thành công, chất lượng của công tác quản lý chỉ thường xuyên NSNN Cơ cấu tổ chức bộ máy không đảm bảo sẽ ảnh đến công tác quản lý không đạt

hiệu qua;

Công tác lập dự án toán nếu thiếu các cán bộ có năng lực chuyên môn đảm nhiệm sẽ dẫn đến lập dự toán và chấp hành dự tốn sẽ khơng chất lượng

và đảm bảo; Lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm trong quản lý, sử dụng kinh phí chỉ thường xuyên NSNN sẽ ảnh hưởng đến việc sử dụng hiệu quả mục đích

nguồn kinh phí chỉ thường xuyên, dẫn đến sai phạm và xử lý vi phạm theo

quy định [2S]

1.4, KINH NGHIEM VE QUAN LY CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở MỘT SO DIA PHƯƠNG

1.4.1 Kinh nghiệm của huyện Tây Giang, tỉnh Quãng Nam

Ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam tổng chỉ ngân sách huyện năm

2018 toàn huyện 755.258 triệu đồng, bằng 132,2% dự toán, trong đó chỉ

thường xuyên 542.843 triệu đồng, đạt 121,2% dự toán huyện Tỉnh Quảng

Nam da tap trung ưu tiên hàng đầu cho chỉ sự nghiệp giáo dục - đào tao va

đạy nghề 279.517 triệu đồng; chỉ phát triển kinh tế (cả huyện và xã) với

70.659 triệu đồng

Phòng Tài chính - Kế hoạch đã thành lập tổ quản lý ngân sách cấp

Trang 37

các phòng ban đơn vị thuộc huyện và UBND các xã, phường Nhằm đánh giá

công tác quản lý chỉ ngân sách các cấp tìm ra biện pháp khắc phục những tồn tại nảy sinh Chính mà công tác quản lý chỉ ngân sách cấp huyện đã dần ep Tổng chỉ ngân sách huyện Tây Giang trong những năm qua không đi vào n

ngừng tăng lên Qua nghiên cứu cho thấy tổng chỉ ngân sách cấp huyện tăng

nhanh có nguyên nhân chủ yếu là do thay đổi cơ chế quản lý và điều hành ngân sách trên địa bản liên tục thay đổi

Địa phương đã thực hiện chủ trương tăng tỷ trọng chỉ đầu tư, bảo đảm

chỉ trả nợ, chỉ cho con người, an sinh xã hội và chỉ cho quốc phòng, an ninh theo quy định tại Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 25/6/2019 của Thủ tướng Chính phù

Công tác lập, phân bổ, giao dự toán và quản lý, sử dụng đối với kinh

phí sự nghiệp giáo dục và đảo tạo, sự nghiệp môi trường sự nghiệp ý tế, sự

nghiệp kinh tế và sự nghiệp khoa học công nghệ cơ bản thực hiện theo quy

định tại Thông tư số 38/2019/TT-BTC, Thông tư số 88/2019/TT-BTC và các văn bản khác có

n quan

Phòng Tải chính - Kế hoạch đã tính toán, tham mưu UBND huyện bổ

sung, điều chỉnh dự toán quỹ lương của các đơn vị trên cơ sở các quyết định

tỉnh giản biên chế theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 3 Thông tư s

88/2019/TT-BTC

Trong thời kỳ én định ngân sách giai đoạn 2017 - 2020 (kéo dài sang năm 2021), huyện đã thực hiện việc quản lý tải chính ngân sách địa phương theo quy định tại Luật NSNN 2015, các văn bản của Bộ Tài chính về hướng

dẫn xây dựng và thực hiện dự toán hàng năm, Nghị quyết của HĐND tỉnh về

Trang 38

Trong năm công tác đôn đốc, hướng dẫn và kiểm soát chỉ cũng được tăng cường qua nhiều khâu Phòng Tài chính kế hoạch của huyện, một mặt tăng cường cán bộ giám sát, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho xã có cán bộ tài chính còn yếu nghiệp vụ, đạt 100% cán bộ tải chính ở cắp xã qua đảo tạo Huyện còn cung cấp phần mềm quản lý kế toán tải chính riêng để kế toán

xã thực hiện cơng tác kế tốn, hạch toán ngân sách Đặc biệt trong chỉ thường, xuyên NS được chú trọng, các khoản chỉ lớn, lĩnh vue quan trọng được đánh

giá một cách chỉ tiết, cụ thể

1.4.2 Kinh nghiệm cúa huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum

Quản lý chỉ thường xuyên ngân sách tại huyện Đăk Tô, Tỉnh Kon Tum

hiện nay có nhiều thành công Thể hiện trên một số nội dung s

~ Công tác điều hành và quan lý ngân sách của các đơn vị khối huyện và

các xã, Thị trấn của huyện luôn thực hiện đúng dự tốn giao, khơng có phát sinh ngồi dự tốn, ít điều chỉnh dự toán trong năm Phòng TCKH huyện đã

tăng cường việc thanh tra kiểm tra, những trường hợp chỉ sai chế độ, định mức của chế độ chỉ tiêu tai chính hiện hành được uốn nắn kịp thời và xử lý

nghiêm thông qua các cuộc kiểm tra chuyên ngành về chỉ thường xuyên và

thấm định phê duyệt quyết toán hàng năm tại các cơ quan đơn vị, xã, Thị tran ~ Phòng Tài chính - Kế hoạch đã tham mưu UBND huyện bố trí đủ nguồn đối ứng cân đối ngân sách huyện hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại

dich Covi

19 dé hoàn trả phần kinh phí đã chỉ từ nguồn ngân sách tỉnh bổ 1228/UBND-KTTH ngày 11/11/2020 của

sung theo quy định tại Công ví 'UBND tỉnh Kon Tum

~ Việc quản lý nguồn kinh phí thực hiện CCTL năm 2020 cơ bản đảm

bảo quy định tại Thông tư số 88/2019/TT-BTC

~ Huyện Đăk Tô đã sử dụng nguồn thực hiện các chính sách an sinh xã

hội do Trung ương ban hành cơ bản đảm bảo mục tiêu của các nguồn kinh

Trang 39

~ Công tác lập dự toán chỉ ngân sách cơ bản được Huyện thực hiện theo

quy định tại Thông tư số 38/2019/TT-BTC Tuy nhiên, số liệu lập dự toán chỉ

thường xuyên cho từng lĩnh vực chưa thể hiện được các căn cứ xây dựng (bao

xã hội năm 2020, số

kiểm tra dự toán thu, chỉ ngân sách năm 2020 và mục tiêu, nhiệm vụ được giao năm 2020) theo quy định tại khoản 3 Điều 11 Thông tư số 54/2018/TT- BIC

~ Công tác phân bổ, giao dự toán chỉ ngân sách của UBND huyện cho

gồm nhiệm vụ chính trị, kế hoạch phát triển kinh t

các đơn vị dự toán cấp huyện, ngân sách xã cơ bản được thực hiện theo quy định của Luật NSNN 2015 và Thông tư số 88/2019/TT-BTC

~ UBND huyện chưa sử dụng 50% nguồn kinh phí dành ra do giảm chỉ

hỗ trợ hoạt đông thường xuyên trong lĩnh vực hành chính và hỗ trợ các đơn vị

sự nghiệp công lập để tạo nguồn thực hiện cải cách tiền lương theo quy định tại điểm đ khoản 3 Điều 4 Thông tư số 88/2019/TT-BTC

~ Tham mưu giao quyền tự chủ 100% cho các đơn vị sự nghiệp công lập

trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác theo Nghị định 141/2016/NĐ-CP và cho các đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP Kết quả cho thấy các đơn vị được giao khoán đã bám sát

trong khai thác tối đa nguồn thu, quản lý chặt chẽ các khoản chỉ thường xuyên

thu dé

cqua đó nâng cao tính mm, có hiệu quả kinh phí được chi tir ng

lại và kinh phí được ngân sách cấp

~ Theo dõi kiểm soát chỉ thường xuyên theo từng lĩnh vực, trong đó chú

trọng khoản chỉ thường xuyên khác ngân sách cấp huyện; đảm bảo cân đối

được nguồn cho chỉ thường xuyên có phát sinh thêm nhiệm vụ trong năm và

quản lý sử dụng các nguồn đúng mục tiêu, phù hợp nguyên tắc cân đối thu-chi

Trang 40

1.4.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho huygn Tu Mo Rong

“Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận vấn đề chung về chỉ thường xuyên

ngân sách nhà nước và quản lý chỉ thường xuyên NSNN; kinh nghiệm quản lý

chi thường xuyên NSNN tại một số huyện, Thành phố có thé rút ra một số bài

học có ý nghĩa vận dụng tham khảo vào quản lý chỉ thường xuyên NSNN huyện Tu Mơ Rông như sau:

“Một là, phải quan tâm cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân

sách, nhất là cải cách cơ chế quản lý chỉ thường xuyên ngân sách cho phù hợp với cải tiến các quy trình, tiến trình phát triển, tỉnh giản bộ máy quản lý chỉ

thường xuyên ngân sách ở các cấp và thủ tục hành chính; tập trung sử dụng có

hiệu quả công cụ quản lý để khai thác có hiệu quả nguồn thu ngân sách, huy ầu tư phát triển và bồi dưỡng nguồn thu, hướng

động các nguồn lực cho

quản lý chỉ thường xuyên ngân sách theo kết quả đầu ra

Hải là, phải chú trọng công tác phân tích, dự báo kinh tế phục vụ cho

việc hoạch định chính sách kinh tế và các chính sách liên quan đến chỉ thường xuyên ngân sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện và vững, chắc (vì ngân sách nhà nước nói chung và ngân sách địa phương nói riêng

liên quan đến nhiều tô chức; nÏ tượng; chịu tác động của nhiều nhân tố

ảnh hưởng, đặc biệt là các chính sách vĩ mô của nhà nước)

Ba là, phân cấp quản lý chỉ thường xuyên ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách, UBND các xã trên cơ sở thống nhất chính sách, chế độ, tạo

điều

n cho cho các đơn vị sử dụng ngân sách và UBND các xã khai thác tốt quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo các quy định của pháp luật, thực hiện và sử dụng linh hoạt quản lý tải chính - nguồn lực tài chính, phủ hợp với tinh

hình thực tế tại đơn vị

Ngày đăng: 24/09/2022, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w