BÁO CÁO TIỂU LUẬN HỌC PHẦN DINH DƯỠNG đề tài Tìm hiểu chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và cho con bú

36 38 0
BÁO CÁO TIỂU LUẬN HỌC PHẦN DINH DƯỠNG đề tài Tìm hiểu chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và cho con bú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO TIỂU LUẬN HỌC PHẦN DINH DƯỠNG Tên đề tài Tìm hiểu chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai cho bú GVHD: Lê Phan Thùy Hạnh Sinh viên thực hiện: Nhóm Họ tên: Phan Cơng Hậu MSSV: 2005200315 Lớp: 11DHTP6 Họ tên: Phạm Thị Bích Hường MSSV: 2005208192 Lớp: 11DHTP15 Họ tên: Trần Thị Mỹ Hoàng MSSV: 2005200662 Lớp: 11DHTP8 Họ tên: Huỳnh Văn Hậu MSSV: 2005200390 Lớp: 11DHTP3 Họ tên: Võ Thị Như Huỳnh MSSV: 2005200317 Lớp: 11DHTP3 Họ tên: Trần Võ Quốc Huy MSSV: 2005208455 Lớp: 11DHTP14 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 Mục lục Lời mở đầu I Chế độ dinh dưỡng phụ nữ mang thai Vai trò yếu tố dinh dưỡng phụ nữ mang thai .5 Xây dựng phần ăn cho phụ nữ mang thai Những điều cần tránh chế độ dinh dưỡng phụ nữ mang thai 12 Những việc mẹ nên làm vài thực phẩm tốt cho trình mang thai 13 Chế độ dinh dưỡng tháng phụ nữ mang thai 15 II Chế độ dinh dưỡng phụ nữ cho bú .19 Sữa mẹ được tạo thế nào? 19 1.1 Sữa mẹ là gì? 19 1.2 Các loại sữa mẹ 19 1.3 Sữa mẹ được tạo thế nào? 20 Lợi ích của việc nuôi bằng sữa mẹ 20 Sự thay đổi của sữa mẹ 23 3.1 Sữa mẹ sau tuần sinh 23 3.2 Sữa mẹ sau tuần sinh 23 3.3 Sữa mẹ tháng thứ 2, 3, 4, sau sinh 24 3.4 Sữa mẹ tháng thứ 6, 7, 8, 9, 10 sau sinh có cịn tốt không ? 25 3.5 Sữa mẹ 12, 13 , 18 tháng có cịn phù hợp với em bé không? 25 Chế độ ăn mẹ 25 4.1 Vì cần ý chăm sóc dinh dưỡng cho mẹ sau sinh? 25 4.2 Nhu cầu dinh dưỡng sau sinh bà mẹ nuôi bú 26 4.3 Chế độ ăn mẹ cho bú .27 Mốt số ăn tăng tiết sữa cho mẹ 29 Những lưu ý dành cho mẹ cho bú 31 6.1 Các loại thực phẩm nên tránh 31 6.2 Một số lưu ý quan trọng chăm sóc dinh dưỡng sau sinh 32 Kết luận 33 Tài liệu tham khảo: 34 Lời mở đầu Cuộc sống ngày phát triển, mức sống ngày cải thiện người ta phải chạy theo sống nhộn nhịp Nhiều khi, họ quên việc chăm sóc thân Áp lực sống thúc khiến người bị căng thẳng kèm theo chế độ ăn uống không hợp lý, việc lười vận động làm cho người dễ mắc phải nhiều thứ bệnh đối tượng dễ bị ảnh hưởng nhiều phụ nữ mang thai cho bú Họ đối tượng dễ bị tác động áp lực từ gia đình,cơng việc, sống nên cần quan tâm chăm sóc với chế độ dinh dưỡng đặc biệt Dinh dưỡng yếu tố lớn định tới phát triển thai nhi sức khỏe bà bầu bà mẹ cho bú Chế độ dinh dưỡng đầy đủ giúp cho phụ nữ mang thai cho bú đáp ứng thay đổi chuyển hóa, tích lũy mỡ, tăng cân để nuôi dưỡng thai nhi cho nhu cầu hoạt động sinh hoạt ngày bà bầu, phụ nữ cho bú.Phụ nữ có thai cần thêm nguồn dinh dưỡng cho mẹ cho trình hình thành phát triển thai nhi Phụ nữ cho bú cần bổ sung thức ăn để tăng cường sản xuất sữa cho bú Bên cạnh đó, chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh giúp người phụ nữ chuẩn bị thể tình trạng sức khỏe tốt suốt thai kỳ tốt cho sức khỏe bé. Chế độ dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng thời kỳ mang thai, khơng để mẹ bầu có sức khỏe tốt mà cịn giúp thai nhi phát triển bình thường toàn diện Khi mang thai, hầu hết bà mẹ băn khoăn: Ăn uống để thai nhi phát triển tốt? Câu hỏi chưa khó khơng nên ăn gì, uống nguy gây hại cho thai Thông tin từ mạng xã hội, kinh nghiệm dân gian, “lời người xưa”, lại thêm mớ bịng bong thực phẩm – hóa chất độc hại Trong đó, bác sĩ khám thai thường tư vấn thông tin tổng quát nên ăn uống đủ chất, đa dạng…không đủ làm bà mẹ yên tâm Năng lượng cần cho hai mẹ tăng khoảng 10% so với nhu cầu thường nhật (tức nhiều khoảng 200kcal/ngày). Bạn cần chế độ ăn đa dạng nhiều tốt Tâm lý “ăn cho hai người” làm thai phụ cố gắng ăn thật nhiều, dẫn đến tăng cân mức Ngoài dinh dưỡng giai đoạn "bầu bí" có tác động lớn tới sức khỏe thể chất tinh thần trẻ sau cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp Cuộc sống đầy đủ hơn, khơng cịn nỗi lo cơm áo gaọ tiền, thay quan điểm “chửa đẻ”, ngày hầu hết mẹ trọng việc chuẩn bị mang thai, chăm sóc sức khỏe tiền sinh sản, đặc biệt chăm chút chế độ dinh dưỡng tốt cho mẹ thời kỳ mang thai Vậy mang thai cho bú cần dinh dưỡng để mẹ bé phát triển tốt nhất? I Chế độ dinh dưỡng phụ nữ mang thai Chúng ta biết thai nhi phát triển thể người mẹ, lấy nguồn dinh dưỡng trực tiếp từ thể mẹ để lớn lên, phát triển suốt chín tháng Suốt khoảng thời gian này, thực phẩm mẹ ăn khơng cịn dành riêng cho mẹ mà cho Do đó, thể phát triển nào, nuôi dưỡng phụ thuộc hoàn toàn vào chế độ dinh dưỡng người mẹ Vai trò yếu tố dinh dưỡng phụ nữ mang thai Các chuyên gia y tế thuộc tổ chức Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh (Dịch vụ y tế quốc gia (The National Health Service), chế độ ăn uống bạn trước mang thai ảnh hưởng đến phát triển thai nhi sức khỏe bạn tương lai Ví dụ, chế độ ăn uống bạn nhiều chất béo bão hòa đường trước mang thai, bạn dễ bị huyết áp cao thừa cân – béo phì sau Dinh dưỡng tốt mang thai yếu tố định bảo đảm sức khỏe cho bà mẹ, lớn lên phát triển trẻ Nhiều phụ nữ có thai bà mẹ cho bú khơng có chế độ ăn đầy đủ rau quả, thịt, sữa, không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tăng lên giai đoạn này, đặc biệt khu vực thiếu nhiều loại chất dinh dưỡng Suy dinh dưỡng bà mẹ phổ biến nhiều vùng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết thai nghén Tuy nhiên thừa cân béo phì dẫn đến kết thai nghén khơng tốt Trước thừa cân béo phì gắn liền với giàu có có xu hướng chuyển gánh nặng sang cộng đồng nghèo khó Chế độ dinh dưỡng phụ nữ mang thai có vai trị quan trọng đến sức khỏe mẹ trẻ Dinh dưỡng tốt cần thiết cho phát triển bào thai định sức khỏe trẻ sau Những phụ nữ nhỏ bé thường cần đến can thiệp sản khoa người có tầm vóc bình thường Phụ nữ thấp bé thiếu máu dinh dưỡng có nguy tử vong cao, chiếm đến ca tử vong mẹ Tỷ lệ phụ nữ có thai thiếu vi chất nước phát triển cao Thiếu vi chất mẹ ảnh hưởng đến cân nặng sơ sinh sống trẻ Vòng suy dinh dưỡng liên hệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp trở thành trẻ em thấp còi, trẻ vị thành niên thấp còi phụ nữ suy dinh dưỡng, người phụ nữ tiếp tục sinh đứa trẻ có cân nặng sơ sinh thấp Vòng luẩn quẩn cản trở phát triển nhiều quốc gia nghèo giới, làm giảm phát triển thể lực trí tuệ lực lượng lao động, dẫn đến giảm suất lao động  Trẻ sinh non tháng, nhẹ cân lớn lên tăng nguy mắc bệnh mạch vành, tăng huyết áp, tiểu đường, giảm chức thận, giảm chức phổi, chậm dậy thì, dễ bị trầm cảm tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch cao  Riêng trẻ gái sinh nhẹ cân có nguy suy dinh dưỡng trưởng thành, lại tiếp tục yếu tố nguy sinh nhẹ cân cho hệ  Những trẻ vị thành niên nữ có thai tăng trưởng mẹ bào thai cạnh tranh lẫn nhau, tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng, tình trạng nhiễm ký sinh trùng dẫn đến kết thai nghén không tốt  Những đứa trẻ sinh có cân nặng sơ sinh cao, ni dưỡng khơng hợp lý có nguy trở thành trẻ thừa cân – béo phì, vị thành niên thừa cân – béo phì, phụ nữ tuổi sinh đẻ thừa cân – béo phì Những phụ nữ có nguy cao bị rối loạn đường huyết đái tháo đường thai kỳ lại sinh đứa trẻ có cân nặng sơ sinh cao, có nguy mắc bệnh mạn tính trưởng thành Vịng luẩn quẩn tiếp diễn qua hệ Hai vòng luẩn quẩn tồn song hành, tạo nên gánh nặng kép dinh dưỡng, đặc biệt quốc gia giai đoạn chuyển tiếp dinh dưỡng Việt Nam Dinh dưỡng thai kỳ liên quan đến phát triển trí tuệ trẻ Giai đoạn tháng cuối thai kỳ giai đoạn não tăng trưởng trưởng thành nhanh Vì vậy, cần cung cấp đủ nhu cầu tăng lên lượng chất dinh dưỡng người mẹ mang thai Dinh dưỡng mẹ liên quan đến dị tật bẩm sinh trẻ Khi mang thai, đặc biệt tháng đầu người mẹ dinh dưỡng không đủ bị giảm sức đề kháng, tăng nguy mắc số bệnh truyền nhiễm để lại khuyết tật cho trẻ tim bẩm sinh, sứt môi hở hàm ếch….Thiếu axit folic nguyên nhân gây dị tật ống thần kinh trẻ sơ sinh Can thiệp cung cấp đủ acid folic cho mẹ trước thời gian mang thai làm giảm khoảng 50% khuyết tật trẻ Xây dựng phần ăn cho phụ nữ mang thai Để chuẩn bị cho mang thai, quan trọng phải đảm bảo dinh dưỡng nhiều tuần trước mang thai để đảm bảo máu người mẹ có đầy đủ vitamin, khống chất dưỡng chất khác để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng bào thai Hơn nữa, giai đoạn đầu thai kỳ, thai phụ thường bị nghén không ăn uống được, trình trao đổi chất bị ảnh hưởng nguồn dự trữ trước mang thai quan trọng Một chế độ dinh dưỡng đa dạng, cân đối cần thiết để có sức khỏe tốt cho người mẹ lẫn thai nhi Dinh dưỡng đầy đủ giúp mẹ có sức đề kháng tốt, tránh mắc bệnh, đủ sức để “vượt cạn” đẻ, mau phục hồi sức khỏe sau sinh, có đủ sữa cho bú Thiếu dinh dưỡng mẹ thời gian mang thai gây hậu thiếu chất dinh dưỡng cho mẹ phát triển thai mà điều kiện thuận lợi cho nhiễm độc thai nghén, làm tăng nguy sẩy thai, thai lưu, khó sinh, sinh non/nhẹ cân, số tai biến khác Thiếu canxi vitamin, khoáng chất khác vitamin E, C, B6 kẽm có khả dẫn đến tiền sản giật bà mẹ Dinh dưỡng hợp lý thai kỳ giúp mẹ tăng cân đủ (10-12kg/thai kỳ) dự trữ đủ chất dinh dưỡng cho tạo sữa sau sinh Thiếu dinh dưỡng thai kỳ, người mẹ không đủ khả để tạo đủ số lượng sữa đảm bảo chất lượng sữa cho phát triển toàn diện bé Dinh dưỡng hợp lý thai kỳ giảm nguy mắc số bệnh cho mẹ Chế độ ăn nghèo dinh dưỡng không cân đối thời kỳ mang thai dẫn đến số bệnh lý thiếu máu thiếu sắt, thiếu kẽm, tiểu đường thai kỳ, tăng huyết áp thai kỳ Dinh dưỡng hợp lý thai kỳ giảm số vấn đề thường gặp mang thai buồn nôn, nơn, rối loạn tiêu hóa, táo bón, phù, chuột rút… Vì thế, người phụ nữ có thai cần phải ăn nhiều lúc bình thường biết chọn thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng phụ nữ mang thai cần đầy đủ nhóm chất thiết yếu:  Chất bột đường (carbohydrate);  Chất đạm (protein);  Chất béo (lipid);  Các loại vitamin, chất xơ khống chất Bởi nhu cầu lượng chất dinh dưỡng mẹ cao so với mức bình thường để phát triển số quan thể nhằm thích ứng với q trình mang thai ni dưỡng bào thai khỏe mạnh  Tăng thêm lượng Phụ nữ thời kỳ có thai, nhu cầu lượng ngày tăng đặc biệt thời kỳ thai tháng cuối Nếu phụ nữ tuổi sinh đẻ nói chung cần 2200Kcal/ ngày phụ nữ có thai tháng cuối phải thêm 350Kcal (tức 2550Kcal/ngày) tương đương với thêm bát cơm đầy ngày  Bổ sung chất đạm chất béo    Bữa ăn cho bà mẹ có thai cần có thức ăn để bổ sung chất đạm chất béo giúp việc xây dựng phát triển thể trẻ Chất đạm cần thiết cho trình tạo máu, phát triển tổ chức thể mẹ, cần thiết cho phát triển thai rau thai Chất đạm cần tăng thêm 15g/ngày so với bình thường Chất béo nên chiếm 20% tổng lượng (khoảng 40g).Năng lượng từ chất béo nên chiếm từ 20-25% tổng nhu cầu lượng (khoảng 60g chất béo/ngày) Trong nguồn acid béo khơng no nên chiếm 2/3 tổng số, thường có thực phẩm có nguồn gốc thực vật, cá béo, dầu ăn…Chất béo (lipid) giúp hấp thu vitamin tan dầu A, D, K, E cần thiết cho mẹ bé, giúp xây dựng tế bào thể, đặc biệt tế bào thần kinh Ngoài chất đạm động vật sữa, trứng (kể trứng vịt lộn), thuỷ sản, tôm, cua, cá, ốc cần ý đến chất đạm từ nguồn thức ăn thực vật vừa rẻ, vừa có lượng đạm cao, lại có thêm lượng chất béo tốt đậu tương, đậu xanh, cá loại đậu khác, vừng, lạc  Bổ sung chất xơ Rau xanh có chứa đầy đủ chất chống oxy hóa chất dinh dưỡng cần thiết Những loại rau xanh đậm nên có bữa ăn hàng ngày rau bina, cải xanh, măng tây cải xoăn.Những chất dinh dưỡng đặc biệt tốt cho bà mẹ thai nhi ngồi tất chất chống oxy hóa, rau xanh cịn cung cấp canxi, chất xơ, kali, vitamin A folate Vitamin A rau xanh giúp phát triển thị lực, xương da cho bé Vì vậy, mẹ bầu đừng nên bỏ qua thực phẩm phổ biến lại giàu dưỡng chất Ngoài bổ sung trái cây, củ quả,…  Bổ sung protein, nước Cơ thể phụ nữ cần lượng protein nhiều mang thai (cần thêm khoảng 25gram/ngày) để giúp thai nhi phát triển thể mẹ khỏe mạnh Protein cần thiết cho phát triển mô quan em bé, đặc biệt não; đồng thời hỗ trợ phát triển mô vú tử cung mẹ thai kỳ Nó chí cịn đóng vai trị quan trọng giúp tăng nguồn cung cấp máu cho thai nhi Thịt nạc, thịt gia cầm, cá trứng nguồn cung cấp protein tuyệt vời Ngoài ra, mẹ bầu lựa chọn loại hạt, đậu, sản phẩm từ đậu nành để bổ sung protein suốt thai kỳ, đảm bảo cho phát triển khoẻ mạnh Nước: Nước giúp gia tăng lưu lượng tuần hồn máu đồng thời giúp mẹ bầu phịng ngừa tình trạng táo bón Mẹ bầu cần uống ly (200ml) nước ngày  Bổ sung chất khống *Sắt: Tham gia q trình tạo máu vận chuyển oxy Trong thời kỳ mang thai, thể tích máu người mẹ tăng 50% để tăng lượng máu ni dưỡng thai nhi Do đó, mẹ bầu cần cung cấp 1000 mg sắt/ngày để tăng lượng máu mẹ, cung cấp đủ máu cho thai nhi bù lại lượng máu lúc sinh Tình trạng thiếu sắt dẫn đến thiếu máu người mẹ ảnh hưởng đến mức tăng cân mẹ thời gian mang thai cân nặng trẻ sơ sinh làm tăng nguy bị biến chứng sản khoa Sắt có nhiều thịt, cá, trứng, loại nhuyễn thể nghêu, sò, ốc, hến, ngũ cốc, đậu đỗ loại, phủ tạng, đặc biệt tiết Người mẹ mang thai nên bổ sung 60mg sắt nguyên tố/ngày suốt thời gian mang thai đến sau đẻ tháng Để hấp thụ chất sắt dễ dàng hơn, kết hợp với thực phẩm giàu vitamin C cam, quýt, cà chua *Canxi: Canxi tích trữ thời gian mang thai tổng số gần 30g tất cả, gần tương ứng với việc tạo xương thai nhi tháng cuối thai kỳ Lượng canxi ăn vào khuyến cáo 800- 1000mg ngày suốt thời gian bà mẹ mang thai để phát triển hệ xương cho bé, đồng thời ngăn ngừa tình trạng lỗng xương cho mẹ Canxi có nhiều tơm, cua, cá, sữa chế phẩm sữa Để tăng thêm canxi phần, người mẹ mang thai cần uống thêm sữa giàu canxi sản phẩm chế biến từ sữa sữa chua, phomat, uống bổ sung viên canxi kèm theo vitamin D *Kẽm:Dưỡng chất cần thiết để đảm bảo cân nặng kích thước vịng đầu bé Thiếu kẽm gây nên vô sinh, sẩy thai, sinh non sinh già tháng, thai chết gần ngày sinh sinh khơng bình thường Nhu cầu kẽm người mẹ mang thai 15mg/ngày Nguồn cung cấp kẽm tốt thịt, cá, hải sản Các thức ăn thực vật có kẽm hàm lượng thấp hấp thu *Iốt: Là vi chất cần thiết để bé phát triển hoàn thiện não mà mẹ thiết phải bổ sung vào chế độ dinh dưỡng thai kỳ thiếu iốt phụ nữ thời kỳ mang thai gây sảy thai tự nhiên, thai chết lưu, đẻ non Khi thiếu iốt nặng, trẻ sinh bị đần độn với tổn thương não vĩnh viễn Trẻ sơ sinh bị khuyết tật bẩm sinh liệt tay chân, nói ngọng, điếc, câm, mắt lác Nhu cầu iốt phụ nữ mang thai 175- 200mcg iốt/ngày Nguồn thức ăn giàu iốt thức ăn từ biển cá biển, sị, rong biển Ngồi ra, phụ nữ mang thai nên sử dụng muối, bột canh có tăng cường iốt  Bổ sung vitamin *Axit Folic: Dưỡng chất có vai trị quan trọng giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh cho bé, bảo vệ chống lại khiếm khuyết ống thần kinh thụ thai Vì nhu cầu axit folic người mẹ có thai 30010 Trong sữa mẹ có chứa chất đặc biệt giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống lại xâm nhập vi khuẩn, virus Đặc biệt sữa mẹ thực phẩm hoàn toàn sạch, bé lại uống ấm trực tiếp nên đảm bảo vệ sinh, an toàn bé bú  Giúp sự tiêu hóa của bé tốt Thành phần sữa mẹ bao gồm lactose, protein chất béo dễ tiêu hóa nên dễ dàng cho bé hấp thu nhiều so với sữa bột bên Hơn nữa, Khi trẻ bú mẹ, lactose sữa mẹ vào thực quản bé sau lên men tạo thành khí ga, mơi trường acid hệ tiêu hóa trẻ ln sản sinh loại men tên Bifidobacterium (đây loại men tiêu hóa tốt có lợi cho đường ruột) Sữa mẹ chứa nhiều đạm whey, loại đạm dễ tiêu hóa.Trong khí đó, sữa bị chứa thành phần đạm casein làm bé khó tiêu hóa  Giảm nguy mắc bệnh béo phì và bệnh mãn tính cho bé Sữa mẹ giàu dinh dưỡng lại không khiến bé tăng cân mức gây thừa cân, béo phì, đặc biệt hai năm đầu đời Đồng thời, sữa mẹ giúp giảm nguy mắc bệnh đái tháo đường, huyết áp cho bé sau này.  22  Xây dựng cho mẹ và bé một sự kết nối tuyệt vời Sau sinh con, khơng mẹ cảm giác tách biệt với trẻ cách sâu xa khơng thể giải thích Đơi thật khó khăn để xây dựng kết nối với nhóc sơ sinh Nếu mẹ lo sợ mẹ khơng gần gũi với bé cho bú giải pháp tốt Đối với số bà mẹ, cho bú đồng nghĩa với việc xây dựng mối dây liên kết sâu sắc có thời gian chơi đùa nhiều với nhóc  Ngăn ngừa ung thư vú và ung thư buồng trứng cho mẹ Phần lớn mẹ lo ngại việc cho bú làm tính thẩm mỹ đơi “gị bồng đào” Tuy nhiên, nhiều chứng cho biết việc nuôi sữa mẹ giảm thiểu nguy mắc bệnh ung thư vú ung thư buồng trứng cho mẹ Vì ngăn chặn rụng trứng, làm giảm thiểu lượng Estrogen thể chất kích thích phát triển tế bào ung thư Vì vậy, ngồi việc ăn uống cách, có chế độ tập luyện phù hợp mẹ đừng bỏ qua việc nuôi sữa mẹ để giảm thiểu đối đa nguy mắc bệnh ung thư vú hay ung thư buồng trứng  Bảo vệ trẻ chống nhiễm khuẩn  Sữa mẹ chứa nhiều chất kháng khuẩn, tăng cường sức đề kháng cho trẻ, chống bệnh nhiễm khuẩn, tiêu chảy viêm đường hô hấp Do tác dụng kháng khuẩn sữa mẹ nên trẻ bú sữa mẹ mắc bệnh Trẻ bú mẹ bị dị ứng, chàm/eczema  Sữa mẹ cũng chứa kháng thể chống bệnh nhiễm khuẩn mà bà mẹ mắc Khi bà mẹ bị nhiễm khuẩn, tế bào bạch cầu hoạt động sản xuất kháng thể để bảo vệ người mẹ, số tế bào bạch cầu tới vú sản xuất kháng thể đó, kháng thể tiết vào sữa để bảo vệ trẻ chống nhiễm khuẩn Vì mẹ bị bệnh nhiễm khuẩn 23 cho bú, khơng nên cách ly mẹ  Sữa mẹ chứa tế bào bạch cầu (lympho bào, đại thực bào), globulin miễn dịch (IgA, IgG, IgM), số yếu tố kích thích phát triển vi khuẩn Lactobacillus Bifidus (Lactose, Oligosaccharid, yếu tố Bifidus), giúp trẻ chống lại bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp, viêm tai, viêm màng não nhiễm khuẩn tiết niệu Sự thay đổi của sữa mẹ Sữa mẹ sau sinh tuần, tuần, tháng, 3, 4… 6, 7, tháng có thay đổi rõ rệt 3.1 Sữa mẹ sau tuần sinh  Sữa mẹ vòng khoảng – ngày đầu sinh gọi sữa non Trong ngày đầu tiên, sữa non đặc qnh, màu vàng đậm, sau lỗng nhạt màu dần ngày sau  Sữa non chứa chất béo, lactose vitamin tan nước, lại giàu protein, vitamin tan chất béo đặc biệt tế bào miễn dịch Các thành phần phù hợp hoàn toàn với thể non nớt em bé, giúp em bé có sức đề kháng chống lại bệnh tật đầu đời  Không nguồn dinh dưỡng (kể sản phẩm sữa non quảng cáo mô lại sữa non mẹ) thay nguồn sữa non quý giá Vì vậy, tất bà mẹ khuyến khích thực tiếp xúc da kề da cho bú sớm sau sinh  Sau ngày đầu tiên, sữa mẹ bước sang giai đoạn chuyển tiếp để trở thành sữa trưởng thành Ban đầu, lượng sữa thường nhiều tuyến sữa chưa nhận biết nhu cầu em bé Do bà mẹ thường xuyên thấy ngực căng tức, sữa rỉ ướt áo 3.2 Sữa mẹ sau tuần sinh  Sữa mẹ sau tuần sinh con đã trở thành sữa trưởng thành thật Lúc 24 này, hầu hết bà mẹ hết sản dịch, sức khỏe dần hồi phục nên lượng sữa nhiều ổn định so với trước  Sữa trưởng thành có màu trắng đục, loãng so với sữa non nhìn chung dạng sánh Trong sữa trưởng thành chứa nhiều protein, chất béo, carbohydrate, chất kích thích miễn dịch, vitamin khoáng chất, men hormone đáp ứng vừa đủ nhu cầu dinh dưỡng em bé  Nếu để ý quan sát, bà mẹ thấy sữa trưởng thành đầu cữ có màu lỗng chứa nhiều nước để giải tỏa khát cho em bé Càng cuối cữ, sữa mẹ đặc sánh, giàu chất béo dinh dưỡng cho Vì cho bú, mẹ nhớ để bú cạn bầu ngực chuyển sang bên lại 3.3 Sữa mẹ tháng thứ 2, 3, 4, sau sinh  Sữa mẹ tháng thứ 2, 3, sau sinh sữa trưởng thành với thành phần không thay đổi nhiều so với trước Tuy nhiên, lớn hàm lượng chất béo sữa mẹ giảm  Một điều thay đổi sữa mẹ sau 2, 3, tháng sinh lúc này, lượng sữa dồi Bản chất sữa mẹ sản xuất theo nhu cầu, bé lớn bú mẹ nhiều hơn, lý khiến tuyến sữa tiết nhiều sữa 25 3.4 Sữa mẹ tháng thứ 6, 7, 8, 9, 10 sau sinh có cịn tốt khơng ?  Khi trẻ đạt 180 ngày tuổi, tức tròn tháng tuổi, nhu cầu dinh dưỡng trẻ tăng vọt để thích ứng với q trình phát triển mạnh mẽ trí não thể chất Khi ấy, bắt đầu cho trẻ ăn thêm thức ăn khơng phải sữa mẹ, ăn dặm  Sữa mẹ lúc chứa nhiều dưỡng chất kháng thể cần thiết cho em bé, không đáp ứng đủ hết nhu cầu dinh dưỡng trẻ Nếu cho trẻ bú mẹ hồn tồn giống tháng trước đó, trẻ chậm tăng cân  Do đó, cách giải cho trẻ ăn dặm kết hợp với bú mẹ xen kẽ Việc kéo dài từ trẻ tròn tháng tuổi đến 24 tháng lâu 3.5 Sữa mẹ 12, 13 , 18 tháng có cịn phù hợp với em bé khơng?  Khi từ năm tuổi trở lên, trẻ ăn dặm cháo đặc, bột đặc nhiều ăn dặm khác hoa quả, sữa chua… Nhu cầu dinh dưỡng trẻ tiếp tục gia tăng mạnh mẽ  Sữa mẹ 12, 13 hay 18 tháng tuổi vẫn chứa thành phần dinh dưỡng thiết yếu cho em bé protein, chất béo, vitamin kháng thể, không thay đổi nhiều so với giai đoạn trước Ngồi việc bú mẹ xen kẽ, cần cho trẻ ăn dặm, khơng nên cắt bỏ hồn tồn sữa mẹ khỏi chế độ ăn trẻ Chế độ ăn mẹ 4.1 Vì cần ý chăm sóc dinh dưỡng cho mẹ sau sinh? Ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu có vai trị vơ quan trọng phát triển trẻ Theo Tổ chức Y tế giới, nên cho trẻ bú sớm vòng sau sinh ni trẻ hồn tồn sữa mẹ tháng đầu, sau cho trẻ ăn bổ sung từ tròn tháng, kết hợp với bú sữa mẹ tới trẻ 24 tháng tuổi Trong giai đoạn sau sinh - nuôi bú, chế độ dinh dưỡng người mẹ có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe trẻ Cụ thể, chế độ dinh dưỡng tốt giúp bà mẹ có đủ sữa ni Vì vậy, bà mẹ sau sinh cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, kết hợp với vận động, nghỉ ngơi khoa học có tâm lý thoải mái Đặc biệt, nhiều nghiên cứu khẳng định dinh dưỡng người mẹ có ảnh hưởng định tới lượng sữa thành phần vi chất có sữa mẹ Cụ thể, chế độ ăn uống người mẹ thiếu vitamin, đặc biệt vitamin A, D B1 sữa mẹ thiếu vitamin Bên cạnh đó, tháng đầu đời, lượng kháng thể trẻ cung cấp trực tiếp qua sữa mẹ Vì vậy, việc đảm bảo cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho người mẹ giúp phòng ngừa bệnh tật tốt cho bé Những trẻ ni dưỡng hồn tồn sữa mẹ tháng đầu phát triển tồn diện trí tuệ thể chất, có sức đề kháng tốt, mắc bệnh nhiễm trùng lớn lên mắc bệnh mạn tính khơng lây 26 4.2 Nhu cầu dinh dưỡng sau sinh bà mẹ nuôi bú Nhu cầu lượng chất dinh dưỡng người mẹ nuôi bú cao, chí cao so với thời kỳ mang thai bà mẹ nhiều lượng chất dinh dưỡng qua việc máu chuyển dạ, sản xuất sữa non sữa nuôi sau sinh  Nhu cầu lượng: Nhu cầu lượng bà mẹ cho bú cao khoảng 500 kcal/ngày so với phụ nữ chưa mang thai Ngoài ra, nhu cầu lượng bà mẹ thời kỳ cho bú cịn phụ thuộc vào tình trạng hoạt động thể lực mức tăng cân giai đoạn mang thai Cụ thể là: + Phụ nữ trước thai kỳ có chế độ dinh dưỡng tốt, tăng 10 - 12kg: Cần đảm bảo nhu cầu lượng đạt 2.260 kcal/ngày người lao động nhẹ, 2.550 kcal/ngày người lao động trung bình; + Phụ nữ trước thai kỳ có chế độ dinh dưỡng không tốt, tăng 10kg: Cần đa dạng thực phẩm ăn nhiều để đảm bảo nhu cầu lượng nuôi bú  Nhu cầu chất dinh dưỡng Chất đạm: Trong tháng đầu sau sinh, tổng lượng đạm cần cung cấp cho phụ nữ cho bú 79g/ngày Trong tháng tiếp theo, tổng lượng chất đạm cần cung cấp 73g/ngày Về tỷ trọng, lượng đạm động vật nên chiếm 30% tổng protein tiêu thụ Các bà mẹ sau sinh nên chọn thực phẩm có hàm lượng đạm cao cá, thịt, trứng, sữa, đậu đỗ, Chất béo: Lượng chất béo cần cung cấp cho bà mẹ nuôi bú nên chiếm 20 - 30% lượng phần Các chất béo EPD, DHA, omega 3, omega 6, có nhiều dầu cá, số loại cá mỡ, số loại dầu thực vật, khuyến khích sử dụng chúng quan trọng phát triển trí não thị lực bé Vitamin khoáng chất: Cần bổ sung đầy đủ cho người mẹ nuôi bú Theo đó, bà mẹ sau sinh nên ăn 400g trái cây, rau củ ngày ăn đủ chất xơ để tránh táo bón Nước: Để sản xuất đủ sữa cho nhu cầu bé, bà mẹ cho bú nên 27 D m C v i o l , c u ầ ẩ ế ô s ữ S ộ T y â a k p ì é ấ t h ể b g n ù uống khoảng - 2,5 lít nước/ngày 4.3 Chế độ ăn mẹ cho bú  Tăng số bữa ăn ngày Nhu cầu lượng chất dinh dưỡng phụ nữ sau sinh nuôi bú tăng cao nên phần ăn ngày nên chia thành nhiều bữa: - bữa/ngày để cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết  Đa dạng nhóm thực phẩm Bữa ăn bà mẹ nuôi bú nên đa dạng loại thực phẩm với đủ nhóm chất dinh dưỡng là: Đường bột, đạm, béo, vitamin khoáng chất Một chế độ ăn cân bằng, phối hợp nhiều loại thực phẩm lành mạnh khác gồm: 28 N ứ c , ị h T g o r t ó C ố u n ê e P ũ è ậ đ ữ s ấ k V â v ủ a l y i ỗ m Hằng ngày, bà mẹ nuôi bú cần lượng thực phẩm gồm: 450 - 500g ngũ cốc, 50 - 100g đậu chế phẩm từ đậu, 80 - 100g cá thịt, 40 - 50g trứng, 300 - 400g rau, 100 - 200g hoa quả, 20g dầu mỡ  Các loại thực phẩm nên ăn Cá hồi: Giàu dưỡng chất cho bà mẹ sinh Cá hồi có nhiều DHA, giúp cải thiện tâm trạng người mẹ quan trọng phát triển hệ thần kinh bé Theo khuyến nghị, tuần phụ nữ sau sinh nên ăn khoảng 336g cá hồi Chế phẩm từ sữa béo: Sữa chua, sữa tươi, phô mai cung cấp lượng lớn vitamin D giúp xương mẹ bé khỏe Ngồi ra, sữa cịn giàu protein, vitamin B canxi Mỗi ngày, người mẹ nên uống khoảng 700ml sữa Thịt bò: Giàu chất sắt, protein vitamin B12, cung cấp đủ lượng cho người mẹ Phụ nữ nuôi sữa mẹ nên ăn thịt bò nạc để hạn chế nạp chất béo vào thể; Rau củ: Các loại rau xanh cải bó xơi, súp lơ xanh giàu vitamin A, tốt cho sức khỏe mẹ bé Ngoài ra, rau củ, đặc biệt loại đậu nguồn vitamin C, sắt canxi dồi dào, tốt cho sức khỏe; Trái cây: Phụ nữ sau sinh cho bú nên ăn 150g trái ngày Các loại trái họ cam quýt giàu vitamin C tốt cho người mẹ sau sinh; Ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt: Cung cấp đủ lượng cho người mẹ tạo sữa chất lượng cho bé 29 Những thực phẩm cần thiết Mốt số ăn tăng tiết sữa cho mẹ  Móng giị Ln đứng đầu danh sách thức ăn lợi sữa cho mẹ nhờ cung cấp nhiều nước cho q trình tạo sữ, móng giị lợn nguồn cung cấp dồi chất dinh dưỡng khác đạm, chất béo, canxi, phốt pho, sắt, magie, mangan, kẽm, vitamin B, A, cịn có systine, myoglobin collagen Rất nhiều ăn mẹ chế biến từ móng giị đu đủ hầm chân giị, móng giị hầm đậu phộng, móng giị hầm thơng thảo, canh mướp móng giị heo… 30  Rau khoai lang Đây loại rau vừa giúp mẹ lợi sữa vừa có khả nhuận tràng, chống táo bón tốt Mẹ xào rau khoai lang thịt bò, lòng gà luộc hay ăn sống bữa cơm ngày ngon  Canh rau đay Rau đay chứa nhiều dưỡng chất quan trọng canxi, photpho, sắt, kali nhiều loại vitamin khác nhau, tốt cho mẹ sau sinh Mẹ nên ăn 150-200g rau đay vào bữa hàng ngày tuần 200-250g/tuần bữa vào tuần tiếp để giúp tăng lượng sữa chất béo sữa  Quả sung Đây loại chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho trình tạo sữa Theo Đơng y, sung cịn có tính mát, thơng huyết, lợi tiểu, tiêu đờm, tiêu viêm sát trùng Mẹ ăn trực tiếp phơi khơ non sung, ngồi cịn sắc uống hàng ngày  Yến mạch Yến mạch loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu protein, vitamin, khống chất ngun tố vi lượng giúp ni dưỡng dây thần kinh, hỗ trợ q trình chuyển hóa chất béo tạo sữa tốt  Hạt bí Hạt bí có tính lợi sữa tốt Mẹ bỏ vỏ hạt bí, giã nát nhân hịa với nước uống lần vào buổi sáng tối, lần 15-20g hạt, liên tiếp – ngày, mẹ  Rau má Loại rau có tác dụng lợi sữa, kháng khuẩn, lưu thơng khí huyết Mẹ dùng rau má nấu canh với thịt gà, thịt bò, thịt nạc băm,… rửa phơi khô hãm để uống thay nước hàng ngày  Cây đinh lăng nhỏ Mẹ nấu đinh lăng tươi nấu với cá đồng thịt nạc để giúp tăng cường sữa dưỡng chất sữa Ngoài ra, với rễ đinh lăng lâu năm, mẹ dùng 40 gr rễ đinh lăng nấu với 6-8gr gừng lấy nước uống, để trị tắc tia sữa hiệu  Cây Các hợp chất có tác dụng kích thích thể tiết hormone estrogen prolactin – hai chất quan trọng, cần thiết cho trình sản xuất sữa mẹ 31  Rong biển Rong biển có chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu cho thể, tốt cho hệ tuần hồn tiết, giúp lưu thơng máu, thải độc tăng tiết sữa Với thực phẩm này, mẹ làm salad rong biển đậu phụ nhồi thịt rong biển  Lạc (đậu phộng) Trong phần ăn hàng ngày, mẹ ăn cháo bổ thêm lạc chín sữa tươi vào trộn Mẹ thêm đường cát thích Ăn ngày hai lần vào sáng tối giúp mẹ giải tình trạng sữa sau sinh  Chuối Với nhiều dưỡng chất bổ ích, chuối thực phẩm tốt cho mẹ trình mang thai sau sinh bé Mẹ dùng chuối để tráng miệng hàng ngày Ngồi ra, mẹ thái nhỏ hoa chuối chuối tiêu, luộc chín ăn trộn nộm với lạc, vừng rang Ăn – bữa liên tục giúp mẹ thông sữa tốt  Lá vằng Lá vằng giúp mẹ lợi sữa, tránh tình trạng sữa sau sinh Ngồi ra, vằng cịn thơng huyết, mau lành vết thương, điều kinh, hay điều trị đau khớp xương, mệt mỏi, thiếu máu não, biếng ăn, vàng da, cảm cúm, giảm béo  Rau hồng kỳ Rau hồng kỳ có tác dụng chống oxi hóa, kích hoạt tế bào miễn dịch thể giải phóng nguồn sữa bị tắt Mẹ rửa rau hồng kỳ, thái nhỏ nấu với thịt heo để trị chứng sữa  Thơng thảo Thơng thảo có tác dụng nhiệt giải độc, hành khí, lợi thuỷ, tiêu thực Mẹ nấu thơng thảo với xương heo để có ăn tốt cho việc thúc sữa sau sinh  Nước gạo lức rang Gạo lức ăn giúp mẹ làm phong phú thực đơn hàng ngày, giúp mẹ lợi sữa sinh Nước gạo lức rang vừa làm cho sữa mẹ thơm ngon, dồi vừa cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng, giúp sữa căng tràn nhờ chứa nhiều khoáng chất nguyên tố vi lượng tốt cho phát triển trẻ nhỏ Ngồi ra, gạo lức cịn giúp mẹ giảm cân sau sinh an tồn nước gạo lức rang lọc giải độc thể, đào thải chất gây tích tụ mỡ da hiệu Những lưu ý dành cho mẹ cho bú 6.1 Các loại thực phẩm nên tránh Khi cho bú, loại thực phẩm người mẹ ăn truyền qua nguồn sữa cho bé Vì vậy, phụ nữ nuôi bú cần cẩn thận với loại thực phẩm sau: 32 Rượu, bia: Hệ thần kinh hệ tiêu hóa trẻ cịn non nớt nên cần bảo vệ chất cồn dù nhỏ Hơn nữa, rượu bia cịn ảnh hưởng tới khả sản xuất sữa người mẹ Trà, cà phê: Bà mẹ nuôi bú không nên uống q nhiều chất kích thích chúng khiến bé bứt rứt, khó chịu, khó ngủ, Các loại cá có chứa thủy ngân: Cá kiếm, cá mập, cá ngừ, có chứa nhiều thủy ngân, truyền sang trẻ qua sữa mẹ, gây ảnh hưởng tới phát triển thần kinh bé Các loại gia vị nặng mùi: Hành, tỏi gây ảnh hưởng tới mùi vị sữa mẹ, khiến bé khó chịu bú Đồ ăn cay: Có thể gây kích ứng hệ tiêu hóa mẹ tác động xấu tới đường ruột bé Thức ăn dễ ôi thiu nghi ngờ bị thiu Ngồi loại thực phẩm phía đây, mẹ nên tránh ăn thực phẩm chế biến nhiều dầu mỡ, nhiều mỡ động vật tác động xấu đến hệ tim mạch, gây tăng cân kiểm soát bệnh nguy hiểm khác Sức khỏe bị ảnh hưởng khiến sữa mẹ dần chí sữa hồn tồn Đồng thời, người mẹ sau ăn loại thực phẩm nên theo dõi phản ứng bé chúng khiến bé dị ứng với biểu bú kém, tiêu chảy, khó tiêu, mẩn đỏ, sưng mắt, sưng môi, chảy nước mũi, nôn trớ, Các loại thực phẩm dễ gây dị ứng gồm sữa bị, thịt bị, trứng, sị, tơm, cua, 6.2 Một số lưu ý quan trọng chăm sóc dinh dưỡng sau sinh - Không kiêng khem mức mà cần ăn uống đầy đủ đa dạng để có đủ lượng chăm sóc bé - Chọn lựa thực phẩm tươi, đảm bảo vệ sinh - Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh lo lắng, buồn phiền, ngủ, giữ tinh thần lạc quan, thoải mái - Thận trọng sử dụng thuốc thời kỳ cho bú, đặc biệt thuốc kháng sinh, thuốc nội tiết tố hay thuốc tác động lên hệ thần kinh - Thiết lập chế độ dinh dưỡng sau sinh khoa học giúp người mẹ có đầy đủ sữa ni con, giúp mẹ có đủ lượng để chăm giúp bé có phát triển tồn diện thể chất trí não 33 Kết luận Mang thai làm mẹ thiên chức cao quý người phụ nữ Thời kỳ mang thai coi thời kỳ khó khăn nhất, người phụ nữ cảm nhận thay đổi thể để chuẩn bị chào đón sinh linh Và giai đoạn sau sinh - nuôi bú, chế độ dinh dưỡng người mẹ có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe trẻ Vậy, người thân thân bà bầu cần phải thực quan tâm đến tâm sinh lý dinh dưỡng Phụ nữ mang thai cho bú cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, sử dụng thực phẩm tăng tiết sữa, kết hợp với vận động và hạn chế những hoạt động mạnh có thể gây tổn thương cho thai nhi, nghỉ ngơi khoa học có tâm lý thoải mái, hạn chế bia rượu thực phẩm chứa hàm lượng caffeine Ngoài ra, để có sức khỏe tốt sức đề kháng cao cần phải theo dõi sức khỏe thường xuyên làm theo hướng dẫn bác sĩ 34 Tài liệu tham khảo: https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/dinh-duong/chedo-dinh-duong-sau-sinh-cho-ba-me-cho-con-bu/ https://www.vinamilk.com.vn/sua-bot-vinamilk/vi/bai-viet/tong-hopnhung-mon-an-loi-sua-khong-gay-beo-cho-me-sau-sinh/ https://mabio.vn/sua-me-sau-6-thang-co-con-chat-tot-khong/ https://andam3in1.vn/sua-me-duoc-tao-ra-nhu-the-nao-nd85311.html https://yhoccongdong.com/thongtin/che-do-dinh-duong-khi-mang-thaiva-cho-con-bu/ https://suckhoetoandan.vn/suc-khoe-toan-dan/dinh-duong/van-de-dinhduong-thuong-gap-cua-phu-nu-mang-thai-va-cho-con.html http://viendinhduong.vn/vi/dinh-duong-ba-me/che-do-an-cho-phu-nukhi-mang-thai.html https://hongngochospital.vn/thuc-pham-tot-cho-phu-nu-mang-thai/ https://medlatec.vn/tin-tuc/thap-dinh-duong-cho-ba-bau cam-nang-chonguoi-sap-lam-me-s51-n20421 35 Bảng phân công công việc Họ tên Cơng việc Phạm Thị Bích Hường Tìm tài liệu Phụ nữ mang thai Trần Thị Mỹ Hồng Tìm tài liệu Phụ nữ mang thai Võ Thị Như Huỳnh Tìm tài liệu Phụ nữ cho bú Huỳnh Văn Hậu Tìm tài liệu Phụ nữ cho bú Phan Công Hậu Làm Word + chỉnh sửa Powerpoint Trần Võ Quốc Huy Làm Powerpoint + Chỉnh sửa Word 36

Ngày đăng: 23/09/2022, 16:21

Hình ảnh liên quan

Bảng phân công công việc - BÁO CÁO TIỂU LUẬN HỌC PHẦN DINH DƯỠNG đề tài Tìm hiểu chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và cho con bú

Bảng ph.

ân công công việc Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan