1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIM HIỂU về THANH DIỆU TRONG TIẾNG VIỆT

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 181,4 KB

Nội dung

TÌM HIỂU VỀ THANH ĐIỆU TRONG TIẾNG VIỆT 17 Tháng 2014 lúc 17:19 (This essay examines the tones of the Vietnamese language in its modern standard form as well as its regional dialects which exhibit rich variety and variance in quantity and quality It also reviews the historical development of the tones and where appropriate gives a brief comparison between Vietnamese and other tonal languages) Trong ngôn ngữ nói chung, lên xuống giọng nói ln truyền tải ý nghĩa định Chẳng hạn, ta thường lên giọng hỏi hạ giọng lệnh hay có âm điệu đặc biệt cảm thán Sự biến đổi giọng tác động lên toàn câu nói tượng gọi ngữ điệu (intonation) Ngữ điệu khái niệm phổ biến ngôn ngữ Trong tiếng Việt ngôn ngữ có điệu khác, ngồi ngữ điệu nói trên, ta cịn thấy biến đổi giọng nói phạm vi tiếng hay từ đơn, với tác dụng phân biệt tiếng với Hiện tượng điệu (tone) Ví dụ loạt từ Việt me, mè, mé, mẻ, mẽ, mẹ từ có ý nghĩa khác có điệu khác Liên quan đến điệu, ngôn ngữ giới chia làm hai loại khơng có điệu có điệu Các ngơn ngữ lớn phương Tây tiếng Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Đức, Ý hay châu Á Ấn Độ, Khmer, Malay, Indonesia khơng có điệu Một số ngơn ngữ châu Phi, Bắc Mỹ thứ tiếng châu Á tiếng Myanmar, tiếng Tây Tạng, tiếng Trung Quốc có điệu Riêng khu vực Đơng Nam Á nơi có điệu phức tạp thấy tiếng Thái, tiếng Lào tiếng Việt Nam (Wikipedia) Bộ máy phát âm người có khả kỳ diệu để tạo nhiều âm khác nhau, nhờ áp dụng biện pháp ngữ âm phong phú Ví dụ tiếng Anh có trọng âm từ (word stress), tiếng Pháp có hệ thống âm mũi, tiếng Nhật có đối lập nguyên âm dài-ngắn (ka-kaa, mu-muu) hay âm tắc họng (kissaten, mittsu), tiếng Khmer có số lượng nguyên âm lớn v.v Trong mối tương quan đó, điệu sức mạnh, đặc trưng quan trọng tiếng Việt Nắm đặc trưng ngữ âm giúp cho học nhanh, nói giỏi ngơn ngữ Tiếng Việt văn hóa với sở tiếng Hà Nội có sáu điệu ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng Về mặt tả, trừ ngang không dấu, sử dụng dấu thanh(diacritics hay tone marks) cho năm điệu sau Dấu sáng tạo nhà truyền giáo phương Tây hồi kỷ 17 Họ lấy yếu tố có tiếng Hy Lạp cổ grave (dấu huyền), acute (dấu sắc), hook above (dấu hỏi), tilda (dấu ngã) dot under (dấu nặng) để biểu thị dấu thanh, bên cạnh sáng tạo circumflex để biểu thị “dấu mũ” nguyên âm â/ê/ô hay breve để biểu thị “dấu trăng” nguyên âm ă 6 Các nhà khoa học Nguyễn Văn Lợi and Jerold A Edmondson (1997) hay Dũng Vũ (2006) tiến hành dùng thiết bị ghi nhận sóng âm để mơ tả điệu tiếng Việt Hình đường nét điệu người Hà Nội theo ghi nhận Nguyễn Văn Lợi Edmondson Trục tung mức tần số (fundamental frequency) tính semitones trục hồng thời gian tính milli giây Từ ghi nhận điệu thiết bị khoa học tiến hành phân tích, nhà ngơn ngữ học ba thuộc tính chủ yếu điệu: - Sự biến điệu hay đường nét (contour) - Âm vực (pitch) - Kiểu phát âm (phonation) Về mặt đường nét, điệu tiếng Việt chia làm hai loại lớn điệu ngang, phẳng điệu không phẳng Điều trùng khớp với khái niệm THANH BẰNG THANH TRẮC phổ biến giới thơ văn Việt Nam Cụ thể, thuộc nhóm THANH BẰNG có Thanh ngang Thanh huyền, mà phát âm âm ngang thoai thoải Trong nhóm Thanh ngang có âm vực hay tần số âm cao Thanh huyền Cả hai phát âm thoải mái không căng thẳng THANH TRẮC bao gồm lại Sắc, Hỏi, Ngã, Nặng, có đường nét kiểu phát âm phức tạp Về cao độ hay âm vực, hai Sắc Ngã thuộc âm vực cao, Hỏi Nặng thuộc âm vực thấp Về đường nét, Ngã Sắc hướng lên, Hỏi xuống lên, cịn Nặng theo chiều hướng xuống Về cách phát âm, bốn phát âm căng, nhiên Hỏi khơng có động tác nghẽn hầu, Ngã, Sắc Nặng có động tác nghẽn hầu Như Sắc Ngã giống nhau, khác Sắc có điểm khởi đầu thấp liên tục lên, cịn Ngã có điểm khởi đầu cao chút, hướng lên, bị đứt quãng chừng tác động ngẽn hầu họng (glottal stop) Điều khiến cho Ngã điệu khó phát âm tiếng Việt người miền Bắc phát âm tốt Hình sau tóm tắt cho phân loại điệu tiếng Việt 8 Trong nhóm THANH TRẮC, quan hệ âm vực cao âm vực thấp đa dạng phức tạp Đầu tiên, từ tiếng Việt có vần khép, tức kết thúc phụ âm p, t, c, ch mang điệu SẮC hay NẶNG Ví dụ: đáp, đạp, biết, biệt, các, cạc, cách, cạch 9 Sự phức tạp THANH TRẮC thể rõ ta xem xét tiếng địa phương Tiếng Việt có số lượng chất lượng điệu khác vùng miền Trừ tiếng Việt văn hóa với tiếng Hà Nội làm tiêu chuẩn có đủ điệu, vùng miền cịn lại có điệu chí điệu, điệu bị phát âm trùng khác Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoài Nguyên (2010) nghiên cứu điệu miền Trung, Thanh Hóa ngã bị nhập vào hỏi (nhập ngũ->nhập ngủ), khu vực Nghệ An-Hà Tĩnh ngã bị nhập vào nặng (chủ nghĩa xã hội->chủ nghịa xạ hội) Ở Quảng Bình, Quảng Trị, Huế vào đến Nam nhập ngã vào hỏi Tuy nhiên địa phương, có tượng nhập sắc vào nặng, Nguyễn Hoài Nguyên viết “Đường nét nghèo nàn có xu hướng hỗn nhập ngã với nặng, hỏi với nặng, sắc với hỏi…thể tình trạng rối loạn hệ thống điệu.” Theo Phan Thị Thúy Hồng, tiếng Quảng Bình nói chung có điệu: ngang, huyền, sắc, hỏi, nặng Không phân biệt ngã, nhập chung vào hỏi Tuy nhiên, riêng khu vực Đồng Hới tồn ba biến thể (a) Thanh ngã trùng hỏi (b) Thanh ngã, hỏi trùng nặng (c) Thanh nặng, ngã trùng hỏi Tại số vùng Huế ngồi ngã nhập hỏi, sắc bị nhập nặng (Huế->Huệ) thành tiếng nói cịn điệu (ngang, huyền, hỏi, nặng) Rõ ràng nội tiếng Việt, số lượng điệu tùy theo vùng miền mà thay đổi từ 4-5-6 điệu Điều chứng minh điệu tượng bền vững, diện từ hình thành ngơn ngữ 10 Khi đối chiếu từ tương đương tiếng Mường với tiếng Việt tại, thấy tượng thú vị Mường nói hỏi Việt nói sắc ngược lại, Mường nói ngã, Việt nói nặng (Nguyễn Văn Khang - 2002) M: bỉ thư V: bí thư; M: đáo V: bán đảo; M: bỗ đỗi V: đội; M: khô V: cá khô; M: cám lẽnh V: cảm lạnh; M: câu chiễn V: câu chuyện; M: chả lẽnh V: giá lạnh; M:chãm tlố V: trạm chổ; M: chảo V: cháo cá; M: đểm tlái V: nếm trải; M: lốn ngốn V:lổn nhổn; M: lốt põ V: lột vỏ Số lượng cặp từ tuân theo biến đổi đồng dẫn ta tới vài nhật xét sau Một tiếng Mường tiếng Việt văn hóa thể rõ THANH NGÃ, từ Thanh Hóa trở vào ngã bị nhập vào hỏi hay nặng Hai có tương đồng hỏi tiếng Mường với sắc tiếng Việt Phải sắc tiếng Việt vốn phát triển từ hỏi tiếng Mường hai dân tộc sống chung, tác động tiếng Hán? Ngày nghe tiếng Quan Thoại ta thấy nằm hỏi sắc tiếng Việt Ba tương ứng ngã Mường với nặng hay hỏi Việt phản ánh lộn xộn mà ta thấy phương ngữ từ Thanh Hóa trở vào 11 Về nguồn gốc điệu tiếng Việt nhà nghiên cứu nước ngồi có đóng góp lớn Năm 1912 H Maspero sau nghiên cứu tiếng Hán trung cổ, tiếng Việt, Mường, Thái mối liên hệ phụ âm đầu cổ với âm vực điệu Nếu âm đầu cổ phụ âm vô (t, p, k…) điệu có âm vực cao (ngang, sắc…) phụ âm đầu cổ hữu (đ, b, g…) điệu có âm vực thấp (huyền, nặng…) Dựa vào nhận xét này, năm 1954, nhà nghiên cứu người Pháp A G Haudricourt công bố tác phẩm gây chấn động “Về nguồn gốc điệu tiếng Việt” Nội dung tác phẩm gồm điểm sau: a Tiếng Việt chuyển từ trạng thái điệu giống ngơn ngữ MonKhmer khác sang dần có điệu b Từ đầu cơng ngun đến kỷ thứ 6, tiếng Việt có ba điệu mà thực ba tuyến điệu Ngang-Huyền, Hỏi-Ngã Sắc-Nặng Hỏi Ngã sinh từ tiếng MonKhmer cổ có –s –h Sắc-Nặng sinh từ từ cổ có phụ âm tắc hầu họng (ký hiệu [ʔ] hay x) c Từ kỷ thứ sang kỷ thứ 12, phụ âm đầu tiếng Việt bị vô hóa hàng loạt (b->p, g->k v.v.) nên tuyến điệu tách làm 2, theo hai âm vực cao thấp, Ngang-Huyền tách thành Ngang cao Huyền thấp, Sắc-Nặng tách thành Sắc Nặng, Hỏi-Ngã tách thành Hỏi-Ngã 12 Từ tác phẩm A G Haudricourt công bố, nhà nghiên cứu chứng minh số điểm giả thuyết ơng xác Đầu tiên việc xác nhận điệu hình thành tiếng Việt muộn, khơng phải có từ đầu, số lượng điệu tăng dần theo thời gian Các ngơn ngữ khơng điệu hình thành dần hai điệu từ đối lập Chẳng hạn tiếng Nhật có pitch accent (nhấn giọng) để phân biệt hai chữ đồng âm Như chữ はは hashi, đọc há-shì "cây cầu" は cịn đọc hà-shí "đơi đũa" は Đây hình hệ thống điệu sơ khai gồm điệu (thấp-cao) Tương tự, GS Hoàng Thị Châu nghiên cứu số ngôn ngữ họ Nam Á Nam Đảo dãy Trường Sơn chúng khơng có hệ thống điệu hồn chỉnh bắt đầu có phân biệt hay đối lập giọng: Koho giọng cao thấp: e / è Bru giọng căng hay trùng: e / ẽ Hre hay đục e / è Sedang hay đục e / é Các phân biệt mầm mống hình thành điệu 13 Ở khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình người ta phát nhiều tộc người nói thứ tiếng gần với tiếng Việt Đó tộc người Rục, Arem, Mã Liềng v.v gọi chung người Chứt Điều thú vị ngôn ngữ thiểu số này, tiếng Arem khơng có điệu ngơn ngữ khác có điệu Khi nghiên cứu ngôn ngữ người ta chứng minh –h biến thành hỏi ngã -ʔ biến thành sắc nặng Rục: peh Việt: bẻ (to break); Arem: abah Rục: bah Việt: mửa; Arem: muh Rục: murh Việt:mũi (nose); Arem: liah Rục: lơah Việt: lưỡi (tongue); Arem: poʔ Rục: pó, Việt: bó; Arem:puonʔ Rục: pốn Việt: bốn (four) (Theo Paul Sidwel 2001) 14 Đóng góp Haudricourt nguồn gốc điệu rõ ràng lớn, việc chứng minh điệu hình thành từ chỗ khơng có điệu đến ba điệu từ đuôi –h -ʔ từ cổ Hai phụ âm tồn nhiều ngôn ngữ Mon-Khmer, bao gồm tiếng Khmer đại Điều minh chứng cho cội nguồn Nam Á tiếng Việt Tuy nhiên, điều mà nhà nghiên cứu cịn chưa hồn tồn đồng ý giả thuyết phân đôi từ ba tuyến điệu thành sáu ông đề nghị 15 Người viết cho sau hình thành ba tuyến điệu từ việc chuyển hóa phụ âm cuối âm Mon-Khmer cổ, tiến trình phức tạp trắc Ba Sắc (âm vực cao) Hỏi/Nặng (âm vực thấp) hình thành trước Ngã Quan hệ Sắc với Nặng diễn tiếp xúc với tiếng Thái Bằng chứng tiếng Thái có thấp (Low Tone) nghe giống cách người Huế phát âm sắc hay nặng Các âm tiếng Thái kết thúc khép –p –t –k có High Tone Low Tone, tương tự cách âm khép tiếng Việt có sắc nặng: thích, thịch, cắp, cặp Quan hệ Sắc Hỏi diễn muộn Mường-Việt tiếp xúc với Hán Thanh hai tiếng Hoa thể lửng lơ Sắc Hỏi tiếng Việt Ví dụ [má] tiếng Hoa nghe má hay mả tiếng Việt Thanh ngã phải hình thành cuối tiếng Việt nỗ lực mô Falling Tone tiếng Thái tiếng Hoa? Người Việt ngày cảm thấy thách thức phát âm hai điệu này, dù tiếng Việt sở hữu điệu hùng hậu Đông Nam Á Andy Tran Dao Anh Ho Chi Minh City June 2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO Haudricourt, A G (1954) Về nguồn gốc tiếng Việt Ngôn ngữ, số (1991), trang 23–31 Vương Hữu Lễ, Đặc điểm ngữ âm tiếng Huế Thông tin Khoa học Công nghệ, số 1, năm 1992 Nguyễn Hoài Nguyên, Đặc điểm ngữ âm phương ngữ Nghệ-Tĩnh với việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt 12/2010 Đại học Vinh Phan Thị Thúy Hồng, Tiếng địa phương Quảng Bình Michel Ferus, The Origin of Tones in Viet-Muong, National Centre for Scientific Research, Paris Hoang Thi Chau, Phonetic Typology of Languages in Vietnam and a Common Transcription for them, Ha Noi University Mark J Alves, Notes on Ruc Paul Sidwell, 2001, Tone Correspondences and Tonogenesis in the Vietic Family (Austroasiatic) Vũ Đức Nghiệu, Đơn tiết, đơn tiết hóa, đa tiết, đa tiết hóa q trình phát triển tiếng Việt Vũ Đức Nghiệu (2000) Nhìn lại việc nghiên cứu cội nguồn tiếng Việt qua cơng trình thuộc nửa đầu kỷ 20 Noman H Zide (1966) Studies in Comparative Austroasiatic Linguistics Phan Quang (2007) Quá trình hình thành chữ quốc ngữ http://nld.com.vn Nguyen Van Loi and Jerold A Edmondson (1997) Tones and Voice Quality in Modern Northern Vietnamse: Instrumental Case Studies Dũng Vũ (2006) Vấn đề đánh dấu tiếng Việt Stugart, Germany Nguyễn Văn Khang 2002 Từ điển Mường Việt Haudricourt, A.G (1953) Vị trí tiếng Việt ngôn ngữ Nam Á Ngôn ngữ, số (1991), trang 19–22 ... xét sau Một tiếng Mường tiếng Việt văn hóa thể rõ THANH NGÃ, từ Thanh Hóa trở vào ngã bị nhập vào hỏi hay nặng Hai có tương đồng hỏi tiếng Mường với sắc tiếng Việt Phải sắc tiếng Việt vốn phát... tiếng Việt có sắc nặng: thích, thịch, cắp, cặp Quan hệ Sắc Hỏi diễn muộn Mường -Việt tiếp xúc với Hán Thanh hai tiếng Hoa thể lửng lơ Sắc Hỏi tiếng Việt Ví dụ [má] tiếng Hoa nghe má hay mả tiếng Việt. .. phát âm tiếng Việt người miền Bắc phát âm tốt Hình sau tóm tắt cho phân loại điệu tiếng Việt 8 Trong nhóm THANH TRẮC, quan hệ âm vực cao âm vực thấp đa dạng phức tạp Đầu tiên, từ tiếng Việt có

Ngày đăng: 23/09/2022, 16:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các ngôn ngữ khơng thanh điệu có thể hình thành dần hai thanh điệu từ những đối lập cơ bản - TIM HIỂU về THANH DIỆU TRONG TIẾNG VIỆT
c ngôn ngữ khơng thanh điệu có thể hình thành dần hai thanh điệu từ những đối lập cơ bản (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w