1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 393,77 KB

Nội dung

S P K T PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC (TÀI LIỆU TỰ NGHIÊN CỨU) TÁC GIẢ: NGUYỄN VĂN TUẤN LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2018 Contents CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC 1.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH - TỔNG HỢP 1.2 PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP 1.3 PHƯƠNG PHÁP DIỄN DỊCH 1.4 PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN 10 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LOGIC CHO CÁC NỘI DUNG ĐẶC THÙ 13 2.1 DẠY KHÁI NIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ QUI NẠP 13 2.1.1 ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC KHÁI NIỆM 13 2.1.2 Yêu cầu dạy khái niệm 14 2.1.3 Dạy KHÁI NIỆM phương pháp PHÂN TÍCH 14 2.1.4 dạy khái niệm phương pháp qui nạp 15 2.2 DẠY CẤU TẠO THIẾT BỊ KỸ THUẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 16 2.2.1 Đặc trưng cấu tạo thiết bị kỹ thuật 16 2.2.2 Yêu cầu dạy nội dung cấu tạo thiết bị kỹ thuật 18 2.2.3 tiến trình dạy cấu tạo thiết bị kỹ thuật 19 2.3 DẠY NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP 20 2.3.1 Yêu cầu dạy nguyên lý kỹ thuật 20 2.3.2 tiến trình dạy nguyên lý kỹ thuật 21 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC 1.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH - TỔNG HỢP Phương pháp có vai trị quan trọng đặc biệt việc dạy học Nó dựa đặc thù đối tượng lĩnh hội kỹ thuật, tượng chất Thông qua phương pháp mối quan hệ chi tiết cụ thể đối tượng lĩnh hội làm sáng tỏ Nó dựa đặc thù đối tượng lĩnh hội kỹ thuật, tượng chất Ý nghĩa phân tích nhằm tìm tính chất mối quan hệ, chung từ riêng Dựa đường phân tích để học sinh phát cấu trúc qui luật đối tượng kỹ thuật Phương php dạy học phân tích - tổng hợp phương pháp dẫn dắt nhận thức học sinh từ nội dung mang tổng thể đến nội dung phận mối quan hệ chúng Sau nội dung phận thống lại dạng tổng thể Khi thực phương pháp phân tích - tổng hợp việc dạy kỹ thuật, nội dung tổng thể luôn coi đầu trình Nó đặt số câu hỏi định hướng: nội dung tổng thể có thành phần phận nào? phận tương tác với nào? Từ nội dung phận phân tích nội dung phần nội dung tổng thể Phân tích mỗ xẻ tổng thể phận, nhằm tìm chất phận tổng thể Tổng hợp liên kết phận, qua tìm mối quan hệ phận Đặc trưng phương pháp phân tích tổng hợp : - Tồn tiến trình khơng thể tách rời thống phân tích tổng hợp - Các bước phương pháp xác định theo nguyên tắc trật tự ,nó xếp theo tương ứng cấu trúc đối tượng lĩnh hội - Bước phân tích tổng hợp dạy nguyên lý định hướng mở đầu xung lượng giải (các câu hỏi kích thích suy nghỉ học sinh) Các nguyên tắc trật tự phương pháp phân tích tổng hợp chuyển hóa từ : - Quá trình chức phận kỹ thuật: dòng tin tức, dòng lượng, dòng vật liệu - Quá trình kỹ thuật chế tạo, cơng nghệ chế tạo, tiến trình cơng việc - Cấu trúc thức tự phận tổng thể (từ ngồi vào trong, từ xuống Tiến trình phương pháp phân tích - tổng hợp theo xu hướng phân tích: 1) Đưa vấn đề nội dung tổng thể - Học sinh quan sát, giáo viên trình bày nội dung cách bao quát 2) Phân tích đối tượng lĩnh hội theo nguyên tắc trật tự có mục đích định hướng - Giáo viên phân tích tổng thể thành phận theo nguyên tắc trật tự Học sinh nhận thức chất phận tổng thể Tiến trình phương pháp phân tích - tổng hợp theo xu hướng tổng hợp: Bước 1: Đưa vấn đề cần tim nội dung tổng thể (đối với nội dung nguyên lý hoạt động đưa tổng thể) - Học sinh lĩnh hội, giáo viên trình bày vấn đề Bước 2: Tổng hợp phận theo nguyên tắc trật tự - Đối với dạy ngun lý hoạt động máy móc thiết bị giáo viên phải đưa xung lượng giải - Giáo viên tổng hợp phận theo nguyên tắc trật tự Học sinh nhận thức chất tổng thể, mối quan hệ phận Bước 3: Diễn tả kiến thức đúc kết - Giáo viên tổng hợp lại tổng thể Phạm vi ứng dụng :  Phương pháp phân tích – tổng hợp áp dụng việc dạy cấu tạo, nguyên lý, cấu trúc, phân loại, khái niệm  Dạy qui trình, đặc biệt thích hợp nội dung: - Công việc sửa chữa, - Công việc tháo, lắp ráp, Ví dụ 1: Sơ đồ cấu tạo mạch điện đảo chiều động pha (dạy theo xu hướng phân tích) Bước 1: Đưa tổng thể: Giới thiệu cho học sinh tổng thể đối tượng: Giáo viên dùng trang treo tường máy chiếu vẽ lên bảng sơ đồ mạch điện đảo chiều động không đồng pha (xem hình 18) SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CB KT KN OFF ONT ONN KT KT KN KN KN KT Hình 18 Mạch điện đảo chiều khơng đồng pha Bước 2: Phân tích đối tượng lĩnh hội từ tổng thể đến phận theo nguyên tắc trật tự; Mạch điện đảo chiều không đồng pha gồm hai phần: - Phần thứ mạch động lực, - Phần thứ hai phần điều khiển đảo chiều - Giáo viên phân tích phân theo thứ tự + Mạch động lực gồm… (phân tích từ ) + Mạch điều khiển đảo chiều gồm … (phân tích phận linh kiện theo thứ tự dịng thơng tin, nhánh KN trước, sau đến KT ) Bước 3: Diễn tả kiến thức đúc kết Yêu cầu HS giải thích lại cấu tạo mạch đảo chiều ba pha - Ví dụ 2: nguyên lý hoạt động mạch điện đảo chiều động pha (dạy theo xu hướng tổng hợp) Khi học sinh nắm cấu tạo, giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh nhận thức nguyên lý hoạt động phương pháp phân tích – tổng hợp theo xu hướng phân tích: Bước 3: Đưa tổng thể: - Giáo viên dùng trang treo tường máy chiếu vẽ lên bảng sơ đồ mạch điện đảo chiều động không đồng pha Bước 2: Tổng hợp phận theo nguyên tắc trật tự Giáo viên đặt câu hỏi tạo xung lượng giải đề kích thích học sinh - suy nghỉ: Khi ấn ON chuyện xảy ra? - Sau tổng hợp lại theo ngun tắc trật tự dịng thơng tin: Ngun lý: Khi ấn ON … Bước 3: Diễn tả kiến thức đúc kết 1.2 GV giải thích lại nguyên lý mạch đảo chiều ba pha PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP Qui nạp hiểu đúc kết từ đơn lẻ, trường hợp riêng lẻ thành tổng thể chung cho đơn lẻ Dạy học theo phương pháp qui nạp tổ chức cho học sinh nhận thức theo đường từ trường hợp đơn lẻ mối quan hệ chúng đến qui luật chung cho trường hợp riêng lẻ đó, thơng qua đường khái qt hóa Tiến trình cac bước phương pháp qui nạp thực chất không trùng lặp lại tiến trình thực phương pháp phân tích - tổng hợp phân tích tổng hợp có tầm quan trọng lớn cho việc thực phương pháp Bản chất qui nạp từ cụ thể sau tổng hợp lại thành tổng thể, mới, chung cho đơn lẻ Kết qui nạp tìm cơng thức, qui luật, mệnh đề Trình tự tiến hành phương pháp tùy theo mục tiêu dạy học mà tổ chức hình thức khác nhau, chất theo đường qui nạp Theo Buhrdel(1) cấu trúc tiến trình phương pháp sau: (1) Phân tích trường hợp riêng lẻ, tìm đặc điểm (các tính chất, mối quan hệ) sau tổng hợp lại đặc điểm Ví dụ: Vẽ đồ thị phác họa (2) Khái quát đặc điểm chung đơn lẻ (3) Kiểm tra lại phạm vi hợp lý quát Như thực phương pháp giáo viên phối hợp với phương pháp khác thuyết trình đàm thoại nêu vấn đề Đối với môn học khoa học kỹ thuật, tự nhiên để tìm qui luật giáo viên tổ chức học dạng thí nghiệm mà chất qui nạp Phạm vi sử dụng phương pháp qui nạp: - Phân tích trường hợp riêng lẻ dựa theo câu hỏi định hướng mục tiêu - Quan sát, phân tích, nắm bắt mối quan hệ vật tượng Khái quát hóa trường hợp riêng lẻ thành qui luật, công thức công thức Buehrdel, Reibetanz,Toelle (1988) Unterrichtsmethodik Maschinenwesen VEB Verlag Technik Berlin, trang 30 Ví dụ: dạy qui luật phương pháp qui nạp: Truyền động Hình 19 Truyền động dy roa dây đai Miêu tả nội dung riêng lẻ: Truyền động dây đai truyền động từ trục chủ động sang trục bị động (xem hình 19) Cho trước kích thước r1, r2 n1 Học sinh làm thí nghiệm để xác định tìm n2 điền vào bảng hình 19 Đưa đặc trưng chung: Học sinh xác định mối quan hệ tốc độ quay đường kính R1.n1 ~ R2.n2 Đúc rút tổng thể chung cho trường hợp riêng lẻ: Từ bảng rút công thức chung cho truyền động dây đai là: n1 * d1 = n2 * d2 Sau chuyển đổi ta có được: n2/n1 = d1/d2 1.3 PHƯƠNG PHÁP DIỄN DỊCH Con đường diễn dịch ngược lại đường qui nạp: dẫn dắt lô gích từ nguyên tắc, định luật, mệnh đề chung để tìm mệnh đề cụ thể Phương pháp dạy học theo phương pháp diễn dịch tổ chức cho học sinh nhận thức theo đường từ qui luật chung đến qui luật, mênh đề mà ln ln Sự suy luận diễn dịch vận động hợp lôgic với đắn mệnh đề, công thức, nguyên tắc dẫn đến mệnh đề đúc kết đảm bảo Cấu trúc bên phương pháp diễn dịch đặc trưng trật tự đúc kết không gián đoạn có hệ thống xác định từ mệnh đề trước để tìm mệnh đề đúc kết Tính chất phương pháp bắt buộc tạo trình tự đúc kết thơng qua phương pháp thuyết trình đàm thoại Những đúc kết lại tiên đề cho đúc kết Cuối chuỗi đúc kết mệnh đề, cơng thức cấn tìm Các u cầu sử dụng phương pháp: - Cho biết tin đề - Sự đúc kết tuân theo nguyên tắc - Mệnh đề đúc kết không cần phải kiểm tra lại cần tham gia tích cực học sinh để học sinh thấy mệnh đề kết Cc bước thực phương pháp : Bước : Đưa vấn đề cần đề cập Bước : Tìm tiên đề liên quan đến vấn đề cần giải Bước : Tìm dây xích đúc kết qua bước để tìm gi trị Phạm vi sử dụng : Được sử dụng rộng rải cho nội dung giảng dạy mang tính chất dẫn dắt từ tiên đề theo mối quan hệ có tính qui luật tìm cơng thức mới, suy nghĩ Ví dụ1: truyền động dy roa: (1) Phân tích chất vấn đề cần đề cập: Tốc độ mép ngồi bánh đà tính cơng thức v = d * 3,14 * n (xem hình 21) Cần tìm tỉ lệ truyền của hệ thống truyền động Hình 21.Truyền động dy roa (2) Tìm tiên đề liên quan đến tiên đề đó: Mép ngồi hai bánh đà phải chạy quảng đường khoảng thời gian Cho nên tốc độ vịng v1 = v2 (xem hình 21) (3) Suy diễn trường hợp riêng lẻ: Rút gọn hai vế phương trình ta có d1* n1 = d2 * n2, từ suy ra: n2/n1 = d1/d2 = i 1.4 PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN Phương pháp tiến hành theo kiểu thiết kế từ nội dung chưa hịan thiện đến hịan thiện Nó tạo điều kiện để phát triển kỹ giải vấn đề học sinh Đối tượng làm sáng tỏ thông qua bước giải phận có tính kế thừa phát triển Phương pháp có loại: Phương pháp lịch sử phát triển phương pháp logic kế thừa phát triển Phương pháp lịch sử phát triển dùng để dạy nội dung phát triển đối tượng Phương pháp logic kế thừa phát triển vận dụng giảng dạy nội dung mang tính thiết kế Bản chất giải vấn đề có tính kế thừa phát triển tuân thủ theo đường kim nam định hướng Hướng đường kim nam phụ thuộc vào yếu tố kinh tế, kỹ thuật công nghệ, môi trường, an toàn, thẩm mỹ, dẽ dụng  Cấu trúc đường logic kế thừa pht triển: VĐ GQ a1 GQ a2 GQ a3 GQ b1 GQ b2 Đường kim nam GQ b3 Nội dung chưa hồn thiện Nội dung hồn thiện Hình 18 Cấu trúc phương pháp kế thừa phát triển Ở đòi hỏi giáo viên phải sử dụng xung lượng giải để tạo ý động não học sinh Học sinh phải biết lập luận, nhận biết mâu thuẫn Sự diễn đạt câu hỏi phải cho có tính kế thừa Q trình phát triển kế thừa kéo dài tìm kết cuối Cấu trúc phương pháp: Giáo viên Học sinh Phân tích tình có vấn đề Phát nguyên tắc giải Phân tích Giáo viên – Học sinh Học sinh – Giáo viên Giáo viên Đúng Sai Lập luận, bảo vệ, tiếp thu Kết Tình Hình 19 Cấu trúc phương pháp logic kế thừa phát triển Phạm vi sử dụng phương pháp: Phương pháp phù hợp với giảng mà đối tượng lĩnh hội có tính chất phát triển thiết kế, xây dựng qui trình lao động, nghiên cứu phát lại Hình 20 Dao my cắt dạng ko Bước Giải thích tình ban đầu: Khi cắt sắt đối tượng cắt hai lưởi kéo cắt tách rời Chuyển động hai lưởi kéo ngược chiều (hình 20) Bước 2: Triển khai đưa thêm dự liệu nội dung cho nội dung tượng bản: - Để cho dễ cắt, giảm nhẹ lực cắt hai lưởi dao phải nào?  có hai mặt phẳng tự trượt qua - Người ta tăng góc tự dao cắt lên (nghiêng chút) ma sát giửa hai mặt trượt nào? - giảm lực ma sát mặt tự mặt cắt vật cần cắt, giảm độ mài mòn dao tăng tuổi thọ dao - Để cho hai lưỡi dao khỏi đụng vào tránh sứt mẻ ta làm nào?- hai mặt phẳng trượt hai dao có kẽ hở Độ lớn phụ thuộc vào độ dày đối tượng cần cắt - Dao cắt lúc đầu tác động lên bề mặt vật cắt lực làm xảy trình biến dạng đường cắt hình thành rảnh Sau dao tiếp tục cắt sâu vào vật cần cắt làm xảy trình cắt vật liệu đạt đến điểm giới hạn gãy xảy qu trình gãy đứt Khi hai dao cắt xuất hai lực mơ men lực Fa v Fh làm chi tiết gia cơng bị nghiêng dẫn đến khó cắt Có giải pháp để khắc phục?  Cần phải có chi tiết để đỡ lấy chi tiết gia công nhằm chống lại mơ men Bước 3: Hình thành lên kết cuối cùng: Hoàn thiện lại kết (sơ đồ hình dạng bố trí dao cắt), giải thích phạm vi, yêu cầu kéo cắt sắt: - Lực cắt lớn tác động đột ngột, - Khơng có biến dạng chi tiết gia công, - Độ dài cắt bị giới hạn độ dài dao cắt MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LOGIC CHO CÁC NỘI DUNG ĐẶC THÙ 2.1 DẠY KHÁI NIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ QUI NẠP 2.1.1 ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC KHÁI NIỆM Khái niệm hình thức tư phản ánh dấu hiệu khác biệt sư vật đơn hay lớp vật đồng Mục đích việc học khái niệm kỹ thuật giúp học sinh nhận biết phân biệt vật, tượng mà khái niệm phản ánh thực tiễn Tuy nhiên, để nhận biết phân biệt vật với vật khác thực tiễn học sinh phải dựa vào dấu hiệu khác biệt khái niệm Để học khái niệm học sinh phải tiến hành đồng thời loạt HĐ HĐ tư phân tích, so sánh, trứu tượng hóa, khái quát hóa, luyện tập Trong đó: - HĐ phân tích để phân tích khái niệm đối tượng nhằm phát dấu hiệu chất, dấu hiệu khác biệt, thuộc tính chung riêng vật hay lớp vật, mối quan hệ vật (hành động vật chất) để xác lập logic khái niệm; - HĐ so sánh để so sánh thuộc tính vật tượng để tìm dấu hiệu, đặc điểm chung chúng HĐ so sánh NH thực để so sánh khái niệm với vật tượng thực tế mà phản ánh, so sánh dạng giống khác biệt khái niệm - Trừu tượng hóa để gạt bỏ dấu hiệu khơng chất, dấu hiệu bề ngồi vật tượng mà giữ lại dấu hiệu chất để khái quát thành khái niệm - Hệ thống hóa khái niệm; 2.1.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI DẠY KHÁI NIỆM - Liên kết khái niệm học; khái niệm có quan hệ chặt chẽ với nhau, vậy, DH khái niệm khơng bó hẹp khái niệm mà phải hướng dẫn HS nghiên cứu khái niiệm lân cận cách mổ rộng thu hẹp khái niệm - Trực quan hố khái niệm: Bản thân khái niệm trừu tượng, để làm giảm tính trưừ tượng khái niệm giúp NH dễ dàng trình lĩnh hội phi trực quan hóa khái niệm vẽ, mơ hinh, vật thật, mơ máy tính lấy cac ví dụ cụ thể - Làm rõ chất khái niệm: Nội dung khái niệm dấu hiệu chất nó, vậy, muốn HS lĩnh hội khái niệm GV phải làm rõ dấu hiệu chất khái niệm 2.1.3 DẠY KHÁI NIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Dạy khái niệm phương pháp phân tích tổ chức cho HS nghiên cứu khái niệm (tổng thể), từ GV dẫn dắt học sinh phân tích dấu hiệu chất khái niệm lấy ví dụ để minh họa cho dấu hiệu chất Các bước thực sau: Bước 1: Đưa vấn đề nội dung tổng thể - Tổ chức hướng dẫn HS nghiên cứu khái niệm (hoặc quan điểm khác nhau) tài liệu, giáo trình GV cung cấp Hướng dẫn HS so sánh quan điểm khác dựa khinh nghiệm thực tế để bước đầu đưa nhận định; Bước 2: Phân tích đối tượng lĩnh hội theo ngun tắc trật tự có mục đích định hướng - GV phân tích khái niệm hướng dẫn HS phân tích khái niệm để tìm dấu hiệu chất, dấu hiệu khác biệt mà khái niệm phản ánh; - Tổ chức hướng dẫn HS tìm vật, tượng ví dụ có dấu hiệu chất mà khái niệm phản ánh - GV nêu loạt trường hợp cụ thể để NH phân loại trường hợp khái niệm phản ánh trường hợp khái niệm không phản ánh Bước 3: Giáo viên nêu lại lần nội dung khái niệm 2.1.4 DẠY KHÁI NIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP Có nhiều cách để GV tiến hành DH khái niệm tương ứng với cách lại có cấu trúc bước thực khác Để dạy khái niệm, giáo theo quy nạp phân tích Sử dụng cách quy nạp GV hướng dẫn NH nghiên cứu dấu hiệu khác biệt vật, tượng cụ thể để khái quát thành khái niệm Ngược lại, đói với cách phân tích GV hướng dẫn HS nghiên cứu khái niệm để tìm dấu hiệu chất, sau tìm ví dụ để minh họa làm sáng tỏ khái niệm Dạy khái niệm phương pháp qui nạp xuất phát từ việc cho NH quan sát số đối tượng riêng lẻ mơ hình hình khối dạng tĩnh, mơ hình hình khối dạng động, hình vẽ, tranh - ảnh, sơ đồ, vẽ kỹ thuật, mô đối tượng máy tính, vật thật dạng nguyên vẹn, vật thật dạng cắt bổ , từ GV dẫn dắt học sinh phân tích, so sánh, trừu tượng hóa, khái qt hóa để xác định dấu hiệu đặc trưng khái niệm thể thông qua trường hợp cụ thể Từ đó, khéo léo dẫn dắt GV để NH xây dựng định nghĩa tường minh hay hiểu biết trực giác đối tượng Các bước thực sau: Bước Phân tích trường hợp đơn lẽ: - GV nêu ví dụ yêu cầu HS lấy ví dụ vật, tượng mà khái niệm phản ánh để NH nhận thấy tồn tác dụng đối tượng hay hàng loạt đối tượng thực tế; - GV hướng dẫn HS phân tích, so sánh từ nhiều góc độ để xác định đặc điểm, tính chất chung đối tượng Nếu cần thiết GV cung cấp thêm số ví dụ chúng khơng có đủ đặc điểm hay tính chất đối tượng xem xét để HS so sánh, đối chiếu; Bước Khái quát hóa trường hợp đơn lẽ - Từ đặc điểm, tính chất xác định được, GV gợi mở để NH khái quát hóa thành định nghĩa; Bước 3.Chính xác hóa khái niệm : - GV HS phân tích khái niệm sử dụng để định nghĩa, xếp chúng theo trật tự để khái niệm có quan hệ với theo mạch kiến thức có liên quan GV nên tổ chức cho NH phân tích, xem xét định nghĩa vừa phát biểu để chuẩn hoá định nghĩa theo hướng đảm bảo cho định nghĩa khái niệm phải cân đối rõ ràng, không luẩn quẩn không phủ định 2.2 DẠY CẤU TẠO THIẾT BỊ KỸ THUẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 2.2.1 ĐẶC TRƯNG CẤU TẠO THIẾT BỊ KỸ THUẬT DH cấu tạo giúp HS nhận thức cấu trúc, chức mối quan hệ thành phần, phận đối tượng, từ góp phần hình thành lực chẩn đốn tình trạng HĐ đối tượng để HĐ bảo dưỡng, sửa chữa hay thiết kế có hiệu DH cấu tạo hình ảnh trực quan đến tư trừu tượng hành động với đối tượng thực để nhận thức đối tượng Việc hiểu cấu tạo sở để hiểu biết nguyên lý, cách thức làm việc đối tượng, từ phát triển lực xây dựng quy trình kỹ thuật, chẩn đoán, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa Tri thức DH cấu tạo nội dung giàu tính trực quan, địi hỏi phải có mơ tả xác Để mơ tả xác đối tượng, điều cần thiết phải sử dụng phương tiện trực quan Đối với phận có tính chất động cần có mơ hình tạo chuyển vận được, mơ hình ba chiều, song xây dựng sơ đồ động học phẳng nhằm mô chuyển động chi tiết cấu Nội dung DH cấu tạo bao hàm kiến thức nguyên lý HĐ hệ thống Chẳng hạn: động xăng kỳ, động điện xoay chiều, trục, bánh răng, bu lông, phận máy khớp truyền động ma sát, khớp truyền động bánh cơn, hộp số vv kết nhận thức xác cấu tạo đối tượng tiền đề để tiếp thu tốt tri thức nguyên lý HĐ, nguyên lý làm việc - Tùy thuộc vào đối tượng cấu tạo để xác định nội dung chủ yếu cần giảng dạy để HS có nhận thức tồn diện - Trong lĩnh vực DH kỹ thuật nghề nghiệp, tuỳ theo chi tiết, phận thiết bị, cần nhấn mạnh nội dung chủ yếu sau: Nội dung Chi tiết Thông tin đặc trưng + Tên gọi - ký hiệu + Hình dáng + Vật liệu + Chỉ tiêu chất lượng chế tạo + Chức Cơ cấu máy + Tên gọi - ký hiệu phận /chi tiết + Tương quan phận /chi tiết + Chức (hoặc nhiệm vụ) + Thông số vào / Linh kiện + Tên gọi - ký hiệu + Vật liệu + Chức - công dụng + Các thông số đặc trưng sử dụng Thiết bị + Tên gọi - ký hiệu phận + Tương quan phận + Định luật chi phối + Thông số đặc trưng + Tên gọi - ký hiệu phận Hệ thống + Tương quan + Chức 2.2.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI DẠY NỘI DUNG CẤU TẠO THIẾT BỊ KỸ THUẬT - Cần áp dụng PPDH trực quan sử dụng phương tiện trực quan đặc thù mơ hình hình khối, tranh - ảnh, vẽ kỹ thuật, vật thật nguyên vẹn, vật thật cắt bổ, clip tư liệu DH biểu đạt đối tượng; từ tiến hành phân tích, tổng hợp - Phương pháp phân tích phương pháp đặc trưng thích hợp để mơ tả đối tượng DH cấu tạo Nhờ phân tích để giúp cho HS hiểu phận chức phận hệ thống, mối quan hệ phận cách có hiệu Tổng hợp giúp HS hiểu trọn vẹn tổng thể - Trong trình học tập, HS không quan sát, tiếp thu tri thức từ phân tích mà họ cịn tiếp xúc trực tiếp với đối tượng thực để hình thành biểu tượng sống động đối tượng 2.2.3 TIẾN TRÌNH DẠY CẤU TẠO THIẾT BỊ KỸ THUẬT Lĩnh hội kiến thức cấu tạo, công dụng thiết bị kỹ thuật có hiệu tiến hành máy (ở trạng thái tĩnh động) Có thể sử dụng vật thật, mơ hình, tranh vẽ phóng to phim chiếu kết hợp với lời nói GV có tác dụng hướng dẫn NH quan sát, nêu nhận xét, phân tích rút kết luận Các hình thức dạy đàm thoại tìm kiếm, giảng thuật chia theo nhóm, tổ để thảo luận GV thực theo tiến trình sau: Bước 1: Đưa tổng thể - Giới thiệu tổng thể, tổ chức cho học sinh quan sát hình vẽ, mơ hình vật thật; Bước 2: Phân tích đối tượng theo nguyên tắc trật tự (phân tích thứ tự phận, thành phần Cách phân tích dựa vào cấu tạo chức phận theo dòng lượng, vật liệu, thông tin) - Tên gọi, công dụng, hình dáng, vật liệu cấu thành Bước 3: Đúc kết lại Có thể dạy cấu tạo cách cho nhóm học sinh tự phân tích sau: Bước 1: Đưa tổng thể - Giáo viên đưa tổng thể, yêu cầu học sinh tự tháo tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động Bước2 Phân tích đối tượng theo nguyên tắc trật tự (phân tích thứ tự phận, thành phần Cách phân tích dựa vào cấu tạo chức phận theo dịng lượng, vật liệu, thơng tin) - Tổ chức cho HS thao tác với vật thật (tháo, láp, vận hành…, ghi số, đánh số thư tự) - Tìm hiểu tên gọi, cơng dụng, hình dáng, vật liệu cấu thành, ý tháo lắp, mối quan hệ lắp ghép với phận khác - Thảo luận nội dung cấu tạo - Vẽ hình, dựng hình cấu tạo củng cố tồn Ví dụ: Thực HĐ dạy cấu tạo máy biến áp pha theo cấu trúc sau: - Tổ chức cho HS quan sát số loại máy biến áp (loại dây quấn lõi thép, loại dây quấn lõi thép, loại biến áp từ ngẫu) Yêu cầu nhóm HS quan sát hoạt động nhóm để kể tên chi tiết máy biến áp - GV tổng hợp nêu câu hỏi định hướng đế sinh viên phân tích, so sánh, khái qt hố dấu hiệu chung (dấu hiệu chung máy biến áp dây quấn lõi thép) Bước Đúc kết lại: Mô tả đầy đủ cấu tạo máy biến áp 2.3 DẠY NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP 2.3.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI DẠY NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT DH nguyên lý HĐ máy móc thiết bị kỹ thuật giúp HS nhận thức rõ HĐ đối tượng diễn nào, phận có mối quan hệ với Cho nên dạy nguyên lý hoạt động máy móc thiết bị giáo viên cần phải: - Nêu sở khoa học nguyên lý đối tượng; - Sử dụng trực quan để giới thiệu chi tiết sơ đồ nguyên lý, xác định chất nguyên tắc nguyên lý chủ yếu sở HĐ đối tượng; - Tách riêng phận, giai đoạn, vai trị chủ yếu trong cấu trúc tổng thể đối tượng Vẽ hình trình bày phận đó; - Khái quát điều kiện HĐ thực tiễn; - Chú ý cố sai hỏng thường gặp, quy định vận hành, bảo dưỡng - Nội dung DH ngun lý có tính xác xúc tích nên đặt u cầu GV có lực phân tích, cụ thể hóa tư từ ngữ - logic kết hợp với trực quan hóa đối tượng làm cho NH nhận thấy việc thu tri thức nguyên lý trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn 2.3.2 TIẾN TRÌNH DẠY NGUN LÝ KỸ THUẬT Vì ngun lý HĐ thiết bị kỹ thuật thường trừu tượng, nên thiết bị trực quan dùng sơ đồ, hình vẽ mơ động máy vi tính Có thể tiến hành theo bước sau: Bước Giáo viên đưa tổng thể: sơ đồ cấu tạo, mơ hình, hình ảnh hay vật thật Nêu nhiệm vụ chức phận chi tiết, nguyên lý HĐ phần Bước Đặt xung lượng giải quyết: Giáo viên đặt câu hỏi kích thích học sinh với nội dung câu hỏi điểm xuất phát địng (năng lượng, thơng tin, vật liệu) Bước 3.Giáo viên giải thích nguyên lý hạt động tổng thể, nhấn mạnh nơi xảy tượng chất Có nhiều cách để thực DH nguyên lý: Cách 1: Để HS tự phát nguyên lý thơng qua thực hành thí nghiệm HS thực hướng dẫn người dạy; Cách 2: HS phát nguyên lý thông qua quan sát thực hành thí nghiệm người dạy; Cách 3: HS tự phát nguyên lý thông qua mô tả người dạy việc thực hành thí nghiệm; Cách 4: Người dạy giảng trực tiếp nội dung nguyên lý Tuy nhiên, việc dạy nguyên lý theo đường gián tiếp có hiệu nhiều ... truyền động dy roa: (1) Phân tích chất vấn đề cần đề cập: Tốc độ mép bánh đà tính cơng thức v = d * 3,14 * n (xem hình 21) Cần tìm tỉ lệ truyền của hệ thống truyền động Hình 21.Truyền động dy roa... Phương pháp lịch sử phát triển phương pháp logic kế thừa phát triển Phương pháp lịch sử phát triển dùng để dạy nội dung phát triển đối tượng Phương pháp logic kế thừa phát triển vận dụng giảng dạy... lý kỹ thuật 20 2.3.2 tiến trình dạy nguyên lý kỹ thuật 21 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC 1.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH - TỔNG HỢP Phương pháp có vai trị quan trọng đặc biệt việc dạy học

Ngày đăng: 23/09/2022, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 18. Mạch điện đảo chiều không đồng bộ 3 pha - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC
Hình 18. Mạch điện đảo chiều không đồng bộ 3 pha (Trang 5)
Từ bảng trên rút ra được công thức chung cho sự truyền động bằng dây đai là:   - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC
b ảng trên rút ra được công thức chung cho sự truyền động bằng dây đai là: (Trang 8)
Hình 21.Truyền động bằng dy cơ roa - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC
Hình 21. Truyền động bằng dy cơ roa (Trang 10)
Hình 18. Cấu trúc phương pháp kế thừa phát triển - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC
Hình 18. Cấu trúc phương pháp kế thừa phát triển (Trang 11)
Hình 19. Cấu trúc phương pháp logic kế thừa và phát triển - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC
Hình 19. Cấu trúc phương pháp logic kế thừa và phát triển (Trang 12)
DH cấu tạo bắt đầu từ hình ảnh trực quan đến tư duy trừu tượng và hành động với đối tượng thực để nhận thức về đối tượng - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC
c ấu tạo bắt đầu từ hình ảnh trực quan đến tư duy trừu tượng và hành động với đối tượng thực để nhận thức về đối tượng (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w