TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về xây DỰNG lối SỐNG mới CHO THANH NIÊN

38 5 0
TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH  về xây DỰNG lối SỐNG mới CHO THANH NIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

’’’’’’’’’’’’’’’’’’ LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trường đại học ……………… Nhân cho phép tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ …………… - người tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét quý báu thầy cô giáo giúp tơi hồn thành Tiểu luận Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian làm tiểu luận Hà Nội, tháng …… năm 2020 Sinh viên …………………… DANH MỤC VIẾT TẮT TN Thanh niên CNXH Chủ nghĩa xã hội TNCSHCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông BCH Ban chấp hành HS-TN Học sinh - niên TNCS Thanh niên Cộng sản LHTN Liên hiệp niên ĐVTN Đoàn viên niên A MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh “là di sản tinh thần vơ quý báu to lớn toàn đảng, toàn dân ta đặc biệt hệ trẻ, lớp người tiếp bước cha anh kế tục trung thành nghiệp vẻ vang đất nước Đảng ta khẳng định: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng kim nam hành động Đảng cách mạng Việt Nam” Đây quan điểm có tầm lịch sử quan trọng, đánh dấu bước phát triển nhận thức tư lý luận Đảng ta Điều phản ánh đầy đủ, sâu sắc vị trí quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh cúng tương lai Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu, quán triệt thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh có tầm quan trọng đặc biệt ý nghĩa to lớn, hệ niên ngày nay” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng lối sống cho niên Những quan điểm Người xây dựng lối sống cho niên ln có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc, thiết thực Thanh niên coi nhân tố quan trọng bậc nghiệp xây dựng phát triển nước ta Trong thư gửi niên năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắn nhủ khẳng định: “…Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phần lớn niên…” Để phát huy vai trò “giường cột” niên, công tác Người ưu tiên, dành quan tâm hàng đầu, giáo dục lối sống Trên sở kế thừa tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh phát triển đầy sáng tạo, đánh giá cách toàn diện, đắn niên Ngay từ thời kỳ đầu đời hoạt động cách mạng, Người thấy rõ vị trí, vai trị lực lượng vận mệnh dân tộc, với việc thành bại nghiệp cách mạng Người cho rằng, muốn thức tỉnh dân tộc trước hết phải thức tỉnh niên Bởi Bác hiểu rõ, tương lai, tiền đồ dân tộc, thắng lợi cách mạng phần lớn tùy thuộc vào việc tin niên, hiểu niên, bồi dưỡng giáo dục, dìu dắt họ, đặc biệt dám trao cho họ trách nhiệm xứng đáng Đánh giá cao vai trò tiềm to lớn niên, Hồ Chí Minh khẳng định: niên phận quan trọng, tốt đẹp nhất, to lớn hy vọng dân tộc Đồng thời, rõ, niên ta có vinh dự to lớn phải có trách nhiệm lớn Thanh niên phải lớp người chịu trách nhiệm tiếp sức cách mạng cho hệ cha anh người phụ trách, dìu dắt thiếu niên nhi đồng Thanh niên chủ nhân tương lai nước nhà Muốn làm điều đó, niên phải học tập hăng say, rèn luyện mặt, lao động sáng tạo siêng làm việc Người luôn theo dõi, nhắc nhở hệ trẻ phải kiên đấu tranh, khắc phục nhược điểm thiếu thực tế, chủ quan, chuộng hình thức làm việc phải thiết thực, nói làm được, lời nói đôi với việc làm, từ việc nhỏ đến việc lớn, từ dễ đến khó Trong cơng đổi nước ta nay, yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đặt niên, có niênvào vị trí quan trọng hàng đầu Điều Đảng ta nhấn mạnh Nghị số 25-NQ/TW ngày 257-2008 BCHTW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ mới: “Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng CNXH Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chăm lo phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định phát triển bền vững đất nước” Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lối sống cho niên” B NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DƯNG LỐI SỐNG MỚI CHO THANH NIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lối sống Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, lối sống tồn hình thức hoạt động sống người xã hội định xem xét thống với điều kiện kinh tế – xã hội định [37, tr.742] Giải thích phạm trù lối sống, học thuyết Mác từ phương thức hoạt động sản xuất người Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C Mác Ph Ăngghen cho rằng: “Không nên nghiên cứu phương thức sản xuất đơn theo khía cạnh tái sản xuất tồn thể xác cá nhân Mà thế, phương thức hoạt động định cá nhân ấy, hình thức định hoạt động sống họ, phương thức sinh sống định họ” [3, tr.30] Mác cho để tồn trước hết người phải giải nhu cầu thiết yếu trước mắt như: ăn, mặc, ở, lại nghĩ đến chuyện làm văn thơ, làm triết học… Nghĩa phải lao động kiếm sống Lao động vốn nhu cầu sống hàng đầu người Mặt khác, lao động tảng để phát triển toàn diện cá nhân người Trong lao động sản xuất, người thiết lập mối quan hệ với tự nhiên với xã hội Chính q trình người biểu thân mình, biểu đời sống Như vậy, phương thức sản xuất khơng hình thức hoạt động sinh sống định người mà mặt lối sống, điều kiện kinh tế – xã hội lối sống Tuy nhiên đồng phương thức sản xuất với lối sống, xã hội có giai cấp khơng thể có lối sống cho tất người phạm vi lối sống rộng phạm vi phương thức sản xuất Ngoài hoạt động sản xuất, người cịn có nhiều hoạt động phong phú khác như: hoạt động trị, hoạt động tư tưởng văn hóa, hoạt động bồi dưỡng sức khỏe rèn luyện phẩm chất cá nhân Phạm vi lối sống tương ứng với phạm vi hình thái kinh tế – xã hội Tuy nhiên, hai khái niệm khơng hồn tồn đồng với Hình thái kinh tế – xã hội gắn liền với hoạt động sản xuất vật chất người Đó tồn khách quan, độc lập với ý thức người Ngược lại, lối sống phản ánh hoạt động chủ thể bao gồm nhận thức, tình cảm, thái độ, động hoạt động thân người Bổ sung quan điểm Mác, Hồ Chí Minh xem lối sống cịn hình thức biểu văn hóa – văn hóa đời sống Người quan niệm văn hóa mặt tinh thần xã hội mặt thể sống hàng ngày người, dễ hiểu, dễ thấy Điều Hồ Chí Minh nói nội dung đời sống mới, cách thức xây dựng đời sống nước Việt Nam độc lập Theo Hồ Chí Minh, lối sống bộc lộ thơng qua hoạt động người cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại, cách làm việc Lối sống vừa có giá trị văn minh nhân loại vừa có giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh giá trị vĩnh cửu, lối sống chứa đựng giá trị phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể thời kỳ định; có khía cạnh tiến khía cạnh tiêu cực Có thể nói, lối sống bộc lộ nhân cách người điều kiện hoàn cảnh cụ thể, định Con người phản ánh qua lối sống phần diện mạo văn hóa thời đại thơng qua lực trí tuệ, quan hệ ứng xử khả đồng hóa thẩm mỹ thực nhiều phương diện khác Với Hồ Chí Minh, lối sống bao gồm lối sống riêng cá nhân lối sống chung nhóm người, rộng toàn xã hội Lối sống cá nhân tồn hình thức hoạt động sống cá nhân xã hội định Đồng thời phản ánh kết nhận thức cá nhân điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Vì thế, lối sống cá nhân ln mang đậm dấu ấn cá nhân có tính phong phú, đa dạng Mặt khác, hình thành từ điều kiện kinh tế – xã hội định nên lối sống cá nhân lại có điểm chung tương đồng, tạo nên lối sống chung toàn xã hội Giữa lối sống riêng cá nhân với lối sống chung tồn xã hội khơng có tách rời biệt lập mà trái lại thống nhất, tác động qua lại lẫn Hồ Chí Minh quan niệm xã hội nhiều cá nhân nhóm lại mà thành Chính thế, cá nhân có lối sống tích cực góp phần hình thành nên lối sống tiến xã hội Lối sống văn minh, cao đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành mẫu mực cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta học tập noi theo Ngược lại, lối sống xã hội có tác dụng định hướng cho lối sống cá nhân, giúp cá nhân điều chỉnh lối sống thân Theo Hồ Chí Minh, đạo đức, lối sống, nếp sống ba nội dung hợp thành văn hóa đời sống, đạo đức đóng vai trị chủ yếu Vì vậy, xây dựng đời sống q trình tun truyền thực hành đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống Lối sống mà Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng cho người lối sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh cho để Việt Nam trở nên nước mới, nước văn minh, tiến người phải xây dựng phong cách sống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết q trọng thời gian, lịng ham muốn vật chất, chức quyền danh lợi Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè, đồng chí, anh em phải cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị; giàu tình yêu thương quý mến người, trân trọng người; nghiêm khắc, chặt chẽ; người khoan dung, độ lượng Đã có sinh hoạt lành mạnh, tiến bộ, ứng xử hài hòa, mực cịn phải xây dựng tác phong quần chúng, tập thể dân chủ, khoa học cách làm việc Tuy mang nội dung khác ba loại tác phong có quan hệ mật thiết với nhau, góp phần nâng cao hiệu công việc, giúp người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Lối sống quan niệm Hồ Chí Minh cịn tiêu chí, thước đo trình độ văn minh, tiến dân tộc Người cho rằng: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm sĩ, dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh tiến bộ” [22, tr.642] Với nghĩa đó, xây dựng lối sống trở thành mục tiêu CNXH Phấn đấu thực hành lối sống giúp cá nhân xã hội bước vượt qua nhỏ bé, thấp hèn để vươn tới lớn lao, cao thượng làm cho người phát triển toàn diện với phát triển đất nước Bàn lối sống, Hồ Chí Minh ln đặt mối quan hệ với đạo đức Đạo đức lối sống có quan hệ mật thiết với nhau, đạo đức đóng vai trò chủ yếu Đạo đức gắn liền với lối sống nội dung lối sống Còn lối sống thể cụ thể quan niệm đạo đức hình thức hoạt động người xã hội Một lối sống xem cao đẹp trước hết phải lối sống có đạo đức, ln đề cao trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ cá nhân cộng đồng toàn xã hội Ngược lại, lối sống biết hưởng thụ cho thân lối sống ích kỷ, thấp hèn cần phải lên án, đấu tranh trái với đạo đức dân tộc Người dạy: “Trong lúc nhân dân ta thiếu thốn mà người muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, khơng có đạo đức” [24, tr.392] Đạo đức định lối sống Do đó, muốn xây dựng lối sống trước hết phải việc xây dựng, thực hành đạo đức Chỉ có dựa đạo đức xây dựng lối sống mới, lành mạnh, vui tươi hướng người tới tầm cao văn hóa, đất nước độc lập CNXH Như cậy, đến quan niệm lối sống sau: Lối sống tổng hòa dạng hoạt động sống ổn định cộng đồng (dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội ) cá nhân, thực theo chuẩn giá trị xã hội thống với điều kiện hình thái kinh tế-xã hội định 1.1.2 Xây dựng lối sống Lối sống mà Hồ Chí Minh xây dựng cho người thể thân mình) trước hết lối sống có lý tưởng, có đạo đức Đó cịn lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại 10 tại, mà lại nhìn vào tương lai, tin vào tinh thần lực lượng quần chúng, dân tộc Cho nên, trả lời người lưng chừng bi quan rằng: châu chấu đấu voi, mai voi bị lòi ruột Coi trọng yếu tố tinh thần, biết phát huy chuyển hóa sức mạnh tinh thần thành sức mạnh vật chất, Hồ Chí Minh Đảng ta chứng minh cho kẻ thù thấy người chiến thắng vũ khí, “tinh thần mà chiến thắng vật chất”, “văn minh thắng bạo tàn” Theo Hồ Chí Minh, cách mệnh phá cũ đổi mới, phá xấu đổi tốt Đây nghiệp vẻ vang lâu dài, đầy khó khăn, thử thách Muốn hồn thành nghiệp ấy, thân người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng Bởi người có đạo đức thu phục lòng người, tập hợp quanh lực lượng to lớn, làm cho sức mạnh tăng lên gấp bội Người dạy cán bộ: “Muốn cho dân phục phải dân tin, muốn cho dân tin phải khiết” [22, tr.55] Ở lúc khác, Người lại cho rằng: “Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hóa, xấu xa cịn làm việc gì?” [22, tr.252- 253] Trong tiến trình cách mạng, sức mạnh đạo đức cịn Hồ Chí Minh khai thác để cảm hóa người lầm đường, lạc lối, kéo họ phía cách mạng Người nói: “Đối với đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tinh thần nhân mà cảm hóa họ” [21, tr.246] Với Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng từ trời sa xuống Nó kết q trình giáo dục rèn luyện Vì muốn phát huy vai trị to lớn TN tiến trình cách mạng trước hết cần phải xây dựng lối sống mớicho họ Chỉ dựa tảng đạo đức cách mạng, TN đủ sức vượt qua thăng trầm, khó khăn hồn cảnh để kiên trì phấn đấu đến cho lý tưởng cách mạng, hoàn thành nhiệm vụ mà cách mạng Đảng giao phó Người nói: Có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất 24 bại, không sợ sệt, rụt rè, lùi bước Vì lợi ích chung Đảng, cách mạng, giai cấp, dân tộc loài người mà không ngần ngại hy sinh tất lợi ích riêng cá nhân Khi cần sẵn sàng hy sinh tính mạng khơng tiếc [25, tr.284] Nhận rõ tầm quan trọng công tác xây dựng lối sống mớicho TN, trước lúc xa Người không quên dặn Đảng ta cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho TN nhằm đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên” 1.2.2 Quan niệm Hồ Chí Minh nội dung phương pháp xây dựng lối sống cho niên 1.2.2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh nội dung xây dựng lối sống cho niên Một là, Yêu lao động, sống giản dị, trung thực, dũng cảm Thanh niên lực lượng lao động chủ yếu xã hội Xã hội có phát triển hay khơng tùy thuộc thái độ TN lao động Từ nhận thức trên, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục TN tình yêu lao động Muốn TN yêu lao động trước hết phải làm cho TN nhận thức lao động bổn phận trách nhiệm công dân Tổ quốc Người dạy: “Lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta” [26, tr.313] Phải giúp cho TN tẩy trừ tư tưởng xem khinh lao động, thói lười biếng, ỷ lại “Trong xã hội ta, khơng có nghề thấp kém, kẻ lười biếng, ỷ lại đáng xấu hổ” [26, tr.313] “Bất làm nghề gì, có ích cho nước nhà, cho nhân dân, cho giai cấp, vẻ vang Bất nấu bếp, quét nhà hay làm chủ tịch, phải lao động cả, làm ích nước lợi dân vẻ vang” [24, tr.296] Yêu lao động, TN phải biết quý trọng thành lao động; phải biết bảo vệ công, chi tiêu hợp lý, không hoang phí, xa xỉ; phải hăng hái thi đua sản xuất thực hành tiết kiệm; phải tự giác giữ vững kỷ luật lao động; lao động phải có kế hoạch, trọng tính thiết thực, hiệu Yêu lao động tư tưởng Hồ Chí Minh cịn biểu cụ thể đạo đức cách mạng, phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” 25 Trung với nước, hiếu với dân TN phải tích cực tham gia lao động sản xuất, nỗ lực học tập để cống hiến nhiều nhằm làm cho nước mạnh, dân giàu Nói yêu Tổ quốc, yêu nhân dân mà không lao động nói sng u lao động nét đẹp người mới, lối sống Ngoài yêu lao động, TN cần phải rèn luyện lối sống giản dị, trung thực, dũng cảm Theo Hồ Chí Minh, giản dị phong cách sống người Sống giản dị “cách ăn mặc phải sẽ, đơn giản, chất phác, lượt thượt, xa xỉ, lòe loẹt” [22, tr.99] Nghĩa phải biết sống chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, lịng ham muốn vật chất, thời, hoàn cảnh Người dạy TN lúc nước ta nghèo, nhân dân ta thiếu thốn mà cá nhân muốn riêng hưởng ăn ngon, mặc đẹp khơng có đạo đức Vì thế, làm Chủ tịch nước, Người nhà gỗ đơn sơ, mặc quần áo vải, cơm rau đạm bạc Người dạy TN phải sống trung thực Sống trung thực luôn tôn trọng thật, chân lý, yêu lẽ phải, ghét giả dối Rèn luyện lối sống trung thực TN phải thân Nếu khơng trung thực với thân khơng thể trung thực với người Trung thực phải liền với dũng cảm Có dũng cảm TN can đảm thừa nhận sai lầm, thiếu sót thân, có tâm sửa chữa Có can đảm, có dũng khí TN đấu tranh chống lại biểu sai trái xã hội để bảo vệ lẽ phải, thật công lý Hai là, Sống có hồi bão, nghị lực, chí tiến thủ Con người sống phải có ước mơ, hồi bão Nếu như, người khơng cịn hồi bão để theo đuổi, khơng có vấn đề cần giải tê liệt đầu óc biến người thành xác khơng hồn biết có hưởng thụ Hoài bão mục tiêu cao đẹp mà người hướng tới sức thực Mỗi cá nhân có hồi bão riêng để theo đuổi Tuy nhiên, hoài bão cá nhân phải hướng tới mục tiêu chung giai cấp, dân tộc nhân loại Người thường xuyên nhắc nhở TN sống phải có ước mơ, hồi bão, có lý tưởng cao đẹp Thơng qua đời nước, dân Hồ Chí Minh giáo dục TN hướng 26 tới lẻ sống cao đẹp Người nói: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” [21, tr.161] Xác định hồi bão khó, thực hồi bão khó nhiều Con đường thực hóa hồi bão, mục tiêu, lý tưởng có gian nan, trở ngại địi hỏi người phải có ý chí, nghị lực phi thường để vượt qua thử thách hồn cảnh Do đó, TN cần phải rèn luyện đức tính kiên trì, bền bỉ, nhẫn nại, khơng ngại khó Năng lực điều kiện khơng thể thiếu việc thực hồi bão Muốn có lực, TN phải có chí tiến thủ, tinh thần cầu tiến, ham học hỏi Học nơi, lúc, người Phải khiêm tốn học hỏi, coi việc học việc làm suốt đời Mặt khác, TN phải chống lại thói kiêu căng, tự phụ, tự cao, tự đại… Ba Giáo dục tình bạn, tình yêu sáng Tình bạn, tình yêu sáng biểu lối sống khiêm nhường, bao dung, nhân ái, thủy chung, nhân hậu mà Hồ Chí Minh quan tâm giáo dục cho TN Tình bạn, tình yêu sáng thực yêu thương, quan tâm, giúp đỡ cách vô tư, không vụ lợi, không xuất phát từ toan tính nhỏ nhoi, ích kỷ đời thường Đó tình bạn, tình u thủy chung, son sắt bền chặt “giàu không đổi bạn, sang không đổi vợ” cha ông khuyên bảo Để có tình bạn, tình u sáng, Người dạy TN phải biết thương yêu giúp đỡ, phải kính trọng anh em nhà Yêu thương phải việc tôn trọng giá trị nhau, quan tâm giúp đỡ chân tình để vượt qua khó khăn sống; phải biết cảm thông, độ lượng lỗi lầm nhau; thật tâm khuyên bảo giúp sửa chữa khuyết điểm; phải trung thực, quan tâm lẫn nhau, chu đáo từ việc lớn đến việc nhỏ, từ lời nói đến việc làm Tình bạn sở tình yêu bền chặt, sáng Trong tình bạn tình yêu, Người dạy TN phải mực, giới hạn “quyết phóng túng, lơi thơi” 27 1.2.2.2 Quan niệm Hồ Chí Minh phương pháp xây dựng lối sống cho niên Một là, phải kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục niên; gắn chặt giáo dục nhà trường với giáo dục thực tiễn Theo Hồ Chí Minh, xây dựng lối sống mớicho TN trách nhiệm chung gia đình, nhà trường tồn xã hội Phát biểu buổi lễ khai mạc Trường Đại học nhân dân Việt Nam, Người nêu rõ: “Trường đại học, gia đình đồn thể TN phải liên hệ chặt chẽ việc giáo dục TN” [23, tr.456] Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò giáo dục gia đình Vì gia đình mơi trường thường xuyên mà người tiếp nhận giáo dục để hình thành phát triển nhân cách Gia đình có chức ni nấng, chăm sóc, dạy bảo trẻ nên người Gia đình giúp trẻ hình thành phát triển khả như: ngơn ngữ, tình cảm, tư duy, trí tuệ Thơng qua giáo dục gia đình, tuổi trẻ cịn tiếp nhận giá trị đạo lý, lối sống, kỷ cương, giá trị xã hội Chính tình thương, gương với lời khun bảo ông bà, cha mẹ, anh chị … định hướng nhân cách, lối sống cho tuổi trẻ Thực tốt chức giáo dục, gia đình góp phần đào tạo cơng dân hữu ích cho xã hội Ngoài mối quan hệ với người thân gia đình, TN cịn có mối quan hệ với xã hội như: với thầy cô, bạn bè, đồng bào, đồng chí … Thơng qua mối quan hệ đó, TN tiếp tục nhận giáo dục từ nhà trường, từ xã hội Vì thế, Hồ Chí Minh u cầu cần phải kết hợp tốt môi trường: gia đình, nhà trường xã hội giáo dục TN Cùng với gia đình, nhà trường, xã hội phải thật quan tâm tạo điều kiện tốt để TN phát triển cách hài hòa tất mặt: trí, đức, thể, mỹ Phát kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc nhận thức hành vi TN Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân Do đó, giáo dục TN nghiệp quần chúng, trách nhiệm toàn xã hội, mà trước hết thuộc cấp ủy Đảng, Chính quyền tổ chức 28 đồn thể Hồ Chí Minh phê phán cán bộ, tổ chức đoàn thể mải mê với cơng việc mang tính vụ để tâm tới việc xây dựng người, tư tưởng ỷ lại vào nhà trường mà không thấy rõ vai trị, trách nhiệm việc giáo dục TN Theo Hồ Chí Minh, để cơng tác giáo dục TN đạt hiệu cao phải biết kết hợp chặt chẽ học tập thầy, sách vở, bạn bè, nhân dân với rèn luyện lao động, công tác, chiến đấu Đạo đức, lối sống nảy sinh từ hoạt động thực tiễn, mà chủ yếu lao động sản xuất đấu tranh cách mạng Do điều kiện khơng thể thiếu để rèn luyện đạo đức, lối sống Chỉ có hoạt động thực tiễn, chấp nhận yêu cầu thực tiễn mặt đạo đức đáp ứng yêu cầu ấy, TN tự thể nghiệm mình, hình thành phẩm chất đạo đức cần thiết Vì mà Hồ Chí Minh cho trình giáo dục đạo đức cho TN trình tổ chức hướng dẫn họ hoạt động thực tiễn xem phương pháp giáo dục có hiệu Người khẳng định: Khơng phải nhà trường, có lên lớp, học tập, tu dưỡng, rèn luyện tự cải tạo Trong hoạt động cách mạng, phải học tập, tự cải tạo Thời kỳ hoạt động bí mật, thời kỳ khởi nghĩa, thời kỳ kháng chiến ngày công việc xây dựng miền Bắc tiến dần lên CNXH đấu tranh thống nước nhà trường học tốt cho rèn luyện đạo đức cách mạng [25, tr.284] Hai là, giáo dục hành động, nêu gương người lớn; phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện Theo Hồ Chí Minh, giáo dục TN khơng đóng khung diễn văn tun truyền khô khan, hiệu mà cần phải biết sáng tạo hình thức giáo dục phong phú, đa dạng Nêu gương người tốt việc tốt, lấy gương tốt việc tốt quần chúng, TN để giáo dục lẫn phương pháp vừa sinh động vừa có sức thuyết phục cao Cở sở để Hồ Chí Minh đề phương pháp nêu gương trước hết am tường truyền thống văn hóa phương Đơng Người cho rằng: “Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, 29 họ gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” [19, tr.263] Hai nhận thức rõ đặc điểm, tâm lý đối tượng giáo dục– TN Đặc điểm TN khát khao vươn tới đẹp, cao thượng, có tâm lý ngưỡng mộ học tập noi theo thần tượng xã hội Chính mà Hồ Chí Minh cho giáo dục phương pháp nêu gương cách tốt để xây dựng người mới, sống Thực giáo dục việc nêu gương, Người chủ trương tổ chức Đại hội liên hoan tuyên dương, trao tặng huy hiệu cho tập thể cá nhân anh hùng, chiến sĩ thi đua có nhiều thành tích xuất sắc chiến đấu, lao động sản xuất để động viên, cổ vũ phấn đấu, rèn luyện TN Mặt khác, Người nhắc nhở quan truyền thông đại chúng phải ý phát kịp thời đưa tin, người tốt việc tốt để tuyên truyền, giáo dục TN Nhận thức “Trẻ em gương sáng, thầy tốt ảnh hưởng tốt, thầy xấu ảnh hưởng xấu” [25, tr.492] nên giáo dục Hồ Chí Minh địi hỏi hệ trước như: ông bà, cha mẹ, anh chị, thầy cô giáo, cấp … phải người gương mẫu đạo đức, lối sống Nói chuyện lớp học trị giáo viên, Người dặn: “Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức … thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, trẻ em” [25, tr.492] Nêu gương giáo dục cịn địi hỏi người tham gia cơng tác giáo dục ln phải thống lời nói với việc làm Dạy đằng làm nẻo phản giáo dục, không thu kết Người dạy: “Nếu miệng tuyên truyền bảo người ta siêng làm, mà tự ăn trưa, ngủ trễ; bảo người ta tiết kiệm, mà tự xa xỉ, lung tung, tun truyền trăm năm vơ ích” [22, tr.108] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục thống biện chứng hai trình: giáo dục tự giáo dục Giáo dục TN, ý đến mặt giáo dục mà khéo léo kết hợp với khích lệ, hướng dẫn để TN tự học tập, tự tu dưỡng rèn luyện hiệu giáo dục khơng cao Chính thế, người thường khuyên TN phải luôn “tự cải tạo để tiến mãi” Tự cải tạo trình TN nhìn nhận lại thân, tự đánh giá ưu khuyết điểm mình, đồng 30 thời phải kiên sửa chữa khuyết điểm phấn đấu vươn lên theo kịp tiến xã hội Nhưng “Muốn cải tạo mình, phải trường kỳ gian khổ, khơng phải dễ đâu” [23, tr.59] Vì muốn có kết TN phải có tâm, phải tự nguyện, tự giác thực Không tự rèn đức, TN phải biết tự luyện tài Luyện tài nhằm nâng cao lực thân Muốn vậy, TN phải có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, phải nỗ lực học tập mà trước hết việc tự học Muốn tự học thành cơng phải kiên trì, bền bỉ, phải có kế hoạch xếp thời gian khoa học quan trọng phải có phương pháp học tập phù hợp đắn Người hướng dẫn TN phải học trường, sách vở, học lẫn học nhân dân; phải có thái độ nghiêm túc, khiêm tốn, thật học tập, không giấu dốt, điều chưa biết hỏi; phải đào sâu suy nghĩ; phải học suốt đời… Ba là, kiên trì tu dưỡng rèn luyện; xây đôi với chống Theo Hồ Chí Minh, “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài, sáng, vàng luyện trong” [25, tr.293] Để có đạo đức sáng, lối sống lành mạnh TN phải có dũng khí dám thừa nhận kiên đấu tranh với thói hư, tật xấu thân, đồng thời không ngừng học tập, trau dồi đạo đức cách mạng Con đường hình thành đạo đức cách mạng khó nhọc có tâm, biết “kiên trì nhẫn nại”, “gian nan rèn luyện” thành cơng Người dạy TN: “Theo đường ác dễ dàng, lăn xuống hố, theo đường thiện khó nhọc, vẻ vang Quyết tâm làm việc” [23, tr.62-63] Phàm việc đời, muốn đạt thành tựu đòi hỏi phải có kỳ cơng khổ luyện Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống Đó khơng phải việc hai mà phải kiên trì, bền bỉ, việc làm suốt đời Bởi ác, xấu tiềm ẩn người Do đó, nhãng việc tu dưỡng có dịp sinh sơi, nảy nở lấn át che thiện, tốt người Xã hội không ngừng phát triển theo chiều hướng tiến chuẩn mực, giá trị xã hội thay đổi Thông qua mối quan 31 hệ xã hội, cá nhân nhận thức giá trị đích thực sống Trên sở đó, cá nhân tự đánh giá lại thân tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với xã hội Đó q trình tự nguyện, tự giác cải tạo để nâng lên Tuy nhiên, việc tự nhận thức hay tự đánh giá thường mang tính chủ quan Khơng nhận thức đầy đủ không thấy hết hạn chế, khiếm khuyết thân Vì trình tự giáo dục, tự rèn luyện cá nhân cần phải biết dựa vào dư luận xã hội, góp ý quần chúng để thân ngày hồn thiện Với Hồ Chí Minh, giáo dục hình thành đạo đức, lối sống cho TN phải kết hợp chặt chẽ xây với chống Xây xây dựng, đề chuẩn mực, giá trị mới, tiến bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội để định hướng cho người Chống tiêu trừ sai, ác, xấu biểu tàn dư đạo đức, lối sống cũ rơi rớt tiêu cực phát sinh Xây gắn liền với chống phải hướng vào xây lấy xây làm Bốn là, Giáo dục tập hợp niên tổ chức, đoàn thể Theo Hồ Chí Minh, giáo dục TN cịn phải biết dựa vào sức mạnh tổ chức, sức mạnh tập thể Người chủ trương đưa TN vào tổ chức đoàn thể xã hội như: Đoàn TN, Hội TN; Hội TN , Hội phụ nữ … Thông qua hoạt động tổ chức để giáo dục TN Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị Đồn TN việc tập hợp, giáo dục, giác ngộ rèn luyện hệ trẻ “Đoàn TN Lao động phải cánh tay đắc lực Đảng việc tổ chức giáo dục hệ TN nhi đồng thành chiến sĩ tuyệt đối trung thành với nghiệp xây dựng CNXH chủ nghĩa cộng sản” [26, tr.21] Muốn tập hợp rộng rãi, thu hút đông đảo TN đồn viên phải gương mẫu, giữ vững đạo đức cách mạng, khiêm tốn, cần cù, hăng hái, dũng cảm Phải tránh tư tưởng kiêu ngạo, công thần, tự tư tự lợi, xung phong công việc để lơi TN Tổ chức Đồn cấp phải quan tâm đến đời sống, công tác học tập TN, “Phải nghiên cứu tìm nhiều hình thức phương pháp thích hợp để đồn kết tổ chức TN cách rộng rãi vững chắc” [24, tr.263] Nội dung giáo dục TN tổ chức Đoàn, 32 Hội định hướng trị định hướng lối sống cho TN Thông qua phong trào cách mạng, vận động, tổ chức Đoàn, Hội phải lơi kéo TN tích cực tham gia hoạt động trị xã hội, bước giác ngộ lý tưởng cách mạng cho TN, giúp TN không bị sa ngã phía lực thù địch Đồn, Hội cần phải tổ chức hoạt động vui chơi có tính tập thể như: sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao … vừa để đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí TN vừa hướng TN vào sinh hoạt lành mạnh, bổ ích, tránh tác động xấu từ phía xã hội Tóm lại tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lối sống mớicho TN hệ thống quan điểm Người vai trò TN tầm quan trọng công tác xây dựng lối sống mớicho TN; nội dung phương pháp giáo dục nhằm giúp TN hình thành phẩm chất đạo đức mới, lối sống đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Trong giai đoạn cách mạng nay, việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lối sống mớicho TN góp phần định trình xây dựng đạo đức, lối sống cho TN nước ta nhằm tạo động lực sức mạnh to lớn thúc đẩy nghiệp đổi mới, thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 33 C KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lối sống cho niên hệ thống quan điểm Người lối sống xây dựng lối sống cho niên; nội dung phương pháp giáo dục nhằm xây dựng cho niên lối sống Theo Người, xây dựng lối sống cho niên phải loại bỏ cũ, xây dựng Nhưng loại bỏ cũ khơng có nghĩa đoạn tuyệt, phủ định trơn khứ mà cần phải kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, như: truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất đấu tranh dựng nước giữ nước; tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái; ý chí tự lực, tự cường, ln lạc quan u đời, niềm tin vào mình, tin vào tất thắng chân lý, nghĩa dù phải vượt qua mn vàn khó khăn, gian khổ…Ngồi ra, muốn xây dựng lối sống cho niên sâu rộng, phải nâng 34 cao trình độ hiểu biết ý thức làm chủ cho niên, lối sống văn minh tiên tiến khơng thể có trình độ niên thấp, ý thức làm chủ niên chưa cao Do đó, cần trọng đến nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa, khoa học, kỹ thuật, lý luận cho niên 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Allen, R.E( 1994): The Oxford Dictionary of current English, Oxford University Press C.Mác – Ph.Ăng ghen (1993), Vai trò lao động trình vượn biến thành người, Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph Ăng ghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 11 Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2017), Dự thảo Báo cáo Chính trị BCH huyện Đồn khóa XXV trình Đại hội Đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh huyện Vĩnh Tường lần thứ XXVI, Vĩnh Phúc 12 Huyện Đồn Vĩnh Tường (2012), Báo cáo cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 13 Huyện Đoàn Vĩnh Tường (2013), Báo cáo cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 14 Huyện Đoàn Vĩnh Tường (2014), Báo cáo cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 15 Huyện Đoàn Vĩnh Tường (2015), Báo cáo cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 16 Huyện Đồn Vĩnh Tường (2016), Báo cáo cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 17 Huyện Đồn Vĩnh Tường (2017), Báo cáo cơng tác Đoàn phong trào thiếu nhi huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 18 Nguyễn Thị Linh, Bùi Thị Thanh Thúy, Xây dựng lối sống cho niên huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học trẻ lần thứ X – năm 2018, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Kiều Thị Huyền Nga (2017), Giáo dục lối sống cho niênTrường Đại học Sư Phạm Hà Nội theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp đại học chun ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 32 Thongkevinhphuc.gov.vn 33 Tổng cục thống kê, “Niên giám thống kê”, Nxb thống kê - Hà Nội, ( 2010) 34 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 35 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 36 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), 2001, Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị đạo đức xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia 37 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội ... yếu Vì vậy, xây dựng đời sống q trình tun truyền thực hành đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống Lối sống mà Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng cho người lối sống có lý tư? ??ng, có đạo đức, văn minh, tiên... niệm Hồ Chí Minh nội dung phương pháp xây dựng lối sống cho niên 1.2.2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh nội dung xây dựng lối sống cho niên Một là, Yêu lao động, sống giản dị, trung thực, dũng cảm Thanh niên. .. nghiệp đổi mới, thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 33 C KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lối sống cho niên hệ thống quan điểm Người lối sống xây dựng lối sống cho niên; nội

Ngày đăng: 22/09/2022, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan