LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì các nhà quản trị cần phải quan tâm đến việc hoạch định và kiểm soát chi phí vì chi phí có ảnh hưởng t
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìcác nhà quản trị cần phải quan tâm đến việc hoạch định và kiểm soát chi phí vì chiphí có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh Kế toán chi phí – một bộ phậncủa hệ thống kế toán doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấpthông tin về chi phí, giúp cho nhà quản trị hoạch định, kiểm soát chi phí, ra quyếtđịnh trong kinh doanh và phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Vì thế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một bộ phận khôngthể thiếu của mỗi doanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm với các chức năng vốn có đã trở thành chỉ tiêu kinh tế cóý nghĩa rất quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh.Có thể nói rằng giá thành sản phẩm là tấm gương phản chiếu toàn bộ các biện phápkinh tế, tổ chức quản lý và kỹ thuật của doanh nghiệp đã và đang thực hiện trongquá trình sản xuất kinh doanh Hạch toán giá thành liên quan đến hầu hết các yếu tốđầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Do đó, việc hạch toán giáthành đòi hỏi phải chính xác, kịp thời, phù hợp với đặc điểm hình thành và phátsinh chi phí ở doanh nghiệp
Sự sống còn của các doanh nghiệp phụ thuộc vào các biện pháp tối ưu nhằmkhai thác khả năng tiềm tàng của bản thân doanh nghiệp Do đó, vấn đề bức xúc đặtra hiện nay đối với các doanh nghiệp là làm sao với một số vốn hiện có mà doanhnghiệp có thể đầu tư, sản xuất kinh doanh các mặt hàng có chất lượng tốt, chi phíthấp, giá thành hạ mà vẫn đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.
Để đáp ứng được những đòi hỏi đó, không cách nào khác là doanh nghiệpphải thường xuyên đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính, có phương pháp kế toánthích hợp để phản ánh được các số liệu, thông tin một cách chính xác, kịp thời, đầy
Trang 2đủ và trung thực nhất về thực trạng của doanh nghiệp để các nhà quản lý doanhnghiệp có những phương pháp can thiệp kịp thời, đồng thời đề ra các mục tiêu pháttriển phù hợp với doanh nghiệp của mình.
Trong thời gian ngắn thực tập tại Công ty Cổ phần S.K.Y em đã nhận đượcsự hướng dẫn tận tình của các phòng ban trong công ty để có thể tìm hiểu mọi hoạtđộng thực tế của công ty sau đó tiến hành phân tích đánh giá các hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SKY
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1 Quá trình hình thành
Công ty Cổ phần Sky là một doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn, đượcthành lập ngày 15/02/2000.
Tên Việt Nam: Công ty cổ phần S.K.Y
Tên giao dịch: S.K.Y JOINT STOCK COMPANYTên viết tắt: SKY.JSC
Địa chỉ: Tổ Voi Phục, Thị trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, Thành Phố HàNội
Điện thoại: 043.876.7178Fax: 043.876.7178
Email: SKY JCS.deco@yahoo.comMã số thuế: 0101873924
Vốn điều lệ: 2.000.000.000 VNĐGiám đốc hiện tại: Vũ Thành Sơn
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103010813 cấp 21/04/2000 của sở kế hoạch đầu tư Hà Nội.
1.2 Lịch sử phát triển
Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường luôn đòi hỏi các doanh nghiệpphải cạnh tranh nhau không ngừng về mọi mặt để có thể khẳng định được bản thânmỗi doanh nghiệp và bảo đảm phát triển bền vững trong tương lai Hoạt động trongcơ chế đó Công ty Cổ phần S.K.Y đã có những giai đoạn gặp rất nhiều khó khăn.Sản phẩm không bán được, cán bộ công nhân viên không có việc làm, gánh nặng
Trang 4ngày càng nặng thêm khi số lượng người lao động quá đông so với nhu cầu, trìnhđộ thấp, nhà xưởng, máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu vì có từ thời bao cấp.
Một hướng đi mới đã được mở ra cho Công ty khi mà Công ty có quyết địnhcủa Nhà nước là tiến hành tinh giảm biên chế, đầu tư, đổi mới trang thiết bị, máymóc để tiến tới cổ phần hoá Sau khi cổ phần hoá mặc dù những khó khăn chưa thểgiải quyết được hết nhưng công ty cũng đã có sự phát triển mạnh mẽ và đang từngbước khẳng định mình qua sự lớn mạnh không ngừng để có thể cạnh tranh và đứngvững trên thị trường Công ty có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm về giá trịtổng sản lượng là 19%, doanh thu tiêu thụ tăng 24%, tổng số cán bộ công nhân viênhiện nay là hơn 100 người, cùng với 400 thiết bị máy móc hoạt động đáp ứng chochu trình sản xuất cơ khí khép kín từ tạo phôi, gia công, đến nhiệt luyện hoànchỉnh.
Trải qua quá trình phát triển không ngừng, đổi mới trong cơ chế quản lý, đổimới về cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ để bắt nhịp với cơ chế thị trường, Côngty cổ phần S.K.Y đã từng bước khẳng định mình là doanh nghiệp cơ khí luôn luônphấn đấu để phục vụ tốt cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu thị trường về các sảnphẩm cơ khí và mong muốn vươn lên hơn nữa để có thể hợp tác liên doanh liên kết,phát triển sản xuất với mọi tổ chức cá nhân trong và ngoài nước, trở thành mộtdoanh nghiệp giỏi, có uy tín trên thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường, công ty cũng như các doanh nghiệp khác cùngngành đang dần chuyển mình bằng mọi cách tìm cho mình hướng ra phù hợp vớinhu cầu của thị trường Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh các sảnphẩm cơ khí phục vụ cho các loại máy động lực và máy nông nghiệp Sản phẩmcủa công ty là sản phẩm truyền thống, khách hàng của công ty đã ký hợp đồng cùngcông ty qua nhiều năm Các sản phẩm của công ty đã chiếm lĩnh được thị trường,phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng.
1.3 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu
Trang 5Công ty Cổ phần S.K.Y hoạt động sản xuất kinh doanh theo giấy phép số0103010811 ngày 21/04/2000 của Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội.
Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm cơ khí phục vụ cho cácngành nghề có khí chế tạo máy, khai thác than, ngành có khí nông nghiệp, đánh bắtnuôi trồng thuỷ sản, cơ khí dệt và phục vụ cho những khách hàng đã quan hệ vớicông ty nhiều năm qua.
Sản phẩm của công ty là các sản phẩm truyền thống, đã có uy tín trên thịtrường trong nước Trải qua nhiều năm sản xuất - kinh doanh đến nay, sản phẩmcủa công ty đã phong phú hơn cả về số lượng, chủng loại và chất lượng Sản phẩmcủa công ty bao gồm:
- Vòng bi - Các loại dũa.- Các loại cân.- Phụ tùng Honda.
- Các sản phẩm cơ khí khác.
Sản phẩm của công ty dã được Nhà nước cấp Chứng chỉ chất lượng cấp I Cósản phẩm được xuất ra nước ngoài để cạnh tranh với thị trường thế giới như BaLan, Angeri…
Trang 6Giá trị
+/-Nhà cửa, vật kiến trúc6.851.388.29444,657.193.957.70844,29342.569.4145Máy móc thiết bị7.631.704.16949,788.092.606.41949,82460.902.2506Phương tiện vận tải762.689.6004,93846.585.4765,2183.895.87611Thiết bị quản lý98.000.1200,64110.250.1350,6812.250.015 12,5
Tổng cộng15.343.782.18310016.243.399.738100899.617.555 34,5
(Nguồn số liệu: Phòng tổ chức)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình cơ sở vật chất của công ty có xuhướng tăng lên Cụ thể năm 2008 tăng 899.617.555 đồng tương ứng tăng 34,5% sovới năm 2007 Trong đó thì tỷ lệ tăng của phương tiện vận tải và thiết bị quản lý lànhiều nhất, phương tiện vận tải tăng 11%, thiết bị quản lý tăng 12,5% Như vậy
Trang 7Công ty có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất, tăng cơ sở vật chất Công ty đãmua sắm thêm một số máy móc thết bị hiện đại để phục vụ cho sản xuất, xây dựngthêm nhà xưởng sản xuất nhằm nâng cao khối lượng sản phẩm sản xuất Do mởrộng quy mô sản xuất nên nhu cầu về phương tiện vận tải và thiết bị quản lý là rấtcần thiết và Công ty cũng đã chú ý đến điều này.
2.1.2 Tình hình lao động của công ty
Đóng góp vào sự phát triển của xã hội cũng như của một doanh nghiệp thìyếu tố con người là rất quan trọng và không thể thiếu Có được một cơ cấu lao độnghợp lý và trình độ lao động ngày càng được nâng cao là một yếu tố thúc đẩy cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi và đạt hiệu quả cao Làmột doanh nghiệp sản xuất cơ khí, Công ty cổ phần S.K.Y có những đặc điểm riêngvề lao động so với các ngành nghề kinh doanh khác.
Tình hình lao động của công ty qua 2 năm từ năm 2007 đến năm 2008 đượcthể hiện qua bảng sau:
Trang 8Chỉ tiêu
Năm 2007Năm 2008So sánh 2008/2007Số
Cơ cấu(%)
Cơ cấu
(%)+/-+/- (%)1 Tổng số lao động
- Tổng số lao động trực tiếp- Tổng số lao động gián tiếp
2 Trình độ lao động
- Đại học, cao đẳng- Trung cấp, CN kỹ thuật- Phổ thông
3 Giới tính
- Nam- Nữ
(Nguồn số liệu: Phòng tổ chức)
Qua bảng phân tích trên ta thấy có sự biến động về số lượng lao động củacông ty năm 2008 so với 2007 Số lượng lao động tăng lên 15 người tương đươngvới tỷ lệ tăng 9,4% Nguyên nhân tăng chủ yếu là để bổ sung đội ngũ trẻ để làmviệc cho xí nghiệp, sản xuất các mặt hàng theo đơn đặt hàng của công ty Honda -một mặt hàng mà công ty trong thời gian qua đã chế thử thành công và chính thứcđi vào sản xuất từ năm 2008 Tuy nhiên nếu chỉ căn cứ vào sự biến động của tổngsố lượng trong toàn công ty thì chưa thể đánh giá chính xác việc quản lý và sử dụnglao động ở công ty mà cần đi sâu phân tích tình hình lao động theo tính chất côngviệc, theo trình độ lao động và theo giới tính.
* Theo tính chất lao động:
Lao động gián tiếp có xu hướng giảm xuống Năm 2008 giảm 5 người so vớinăm 2007 hay giảm 9,1%, còn lao động trực tiếp lại tăng 10 người tương ứng tăng8,7% Tỷ trọng lao động gián tiếp trong tổng lao động ngày càng giảm, còn tỷ trọnglao động trực tiếp ngày càng tăng điều này chứng tỏ công ty đang ngày càng nângcao chất lượng, trình độ quản lý, thu nhỏ bộ máy quản lý đồng thời tăng thêm lực
Trang 9lượng lao động trực tiếp để tăng năng suất lao động, đảm bảo hoạt động có hiệuquả và tạo ra nhiều lợi nhuận cho Công ty.
* Theo trình độ lao động:
Qua bảng số liệu ta thấy số người có trình độ đại học, cao đẳng của năm2008 đã tăng 4 người tương ứng tăng 11,1% so với năm 2007 Trình độ trung cấp,công nhân kỹ thuật và phổ thông đều tăng lên Điều này chứng tỏ Công ty đã chútrọng nâng cao trình độ cho cán bộ, công nhân trong Công ty.
* Theo giới tính:
Do đặc thù về ngành nghề kinh doanh là sản xuất cơ khí- Một ngành côngnghiệp nặng, đòi hỏi lao động không chỉ có trình độ và còn phải có sức khoẻ vànhanh nhẹn để đáp ứng nhu cầu công việc nên lao động của công ty phần lớn lànam giới Năm 2008 cả lao động nam và nữ đều tăng Lao động nữ tăng 5 người(3,13%), lao động nam tăng nhiều hơn 10 người (6,25%).
- Quỹ lương công nhân sản xuất: 1.812.069.378 đ
Lương bình quân toàn công ty là : 1.248.000 đ/người/tháng tăng so với năm2006 trong đó:
- Lương bình quân bộ phận quản lý: 2.471.369 đ/người/tháng.
- Lương bình quân bộ phận gián tiếp sản xuất: 1.136.348đ/người/tháng - Lương bình quân công nhân sản xuất: 1.348.586 đ/ người /tháng.
Trang 102.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Nhiệm vụ của công ty là SXKD do đó công tác quản lý tài chính của công tycũng được phân cấp và quản lý phù hợp với điều kiện sản xuất.
Công ty căn cứ lập Kế hoạch tài chính năm theo: - Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Kế hoạch tăng, giảm TSCĐ và khấu hao TSCĐ - Định mức kinh tế kỹ thuật.
Số ngân sách phải nộp
- Số đã nộp : - Số còn phải nộp :
Các khoản phải nộp khác
- Số phải nộp đâu kỳ : - Số còn phải nộp cuối kỳ : Trong đó :
- Số thuế còn phải nộp năm trước
- Thuế GTGT hàng bán nội địa phải nộp
- 9.961.30419.861.690
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện qua Báocáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007 -2008:
Biểu số 2.3:
Trang 11MỘT SỐ CHỈ TIÊU KẾ TOÁN TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY Năm 2007 - 2008
So sánh 2008/2007
+/-+/- (%)
Tổng doanh thu9.026.159.00010.521.453.384 1.495.294.38416.6Lợi nhuận gộp1.365.272.0001.554.719.494189.442.49413.9Nộp ngân sách NN281.476.160435.321.458-197.504.100-12,73Tổng vốn kinh doanh2.979.681.3003.681.615.321 1.701.934.02123.6Tổng quỹ lương2.074.800.0002.184.000.000109.200.0005.3Thu nhập bình quân
(đồng/người/tháng) 910.000 1.300.000 290.000 31,87
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty rất khả quan Cụ thể, tổng doanh thu năm 2008 tăng 1.495.294.384 đồng tươngứng tăng 16,6% Do vậy mà lợi nhuận cũng tăng 189.442.494 đồng tương ứng tăng13,9% so với năm 2007 Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ Công ty đã chú trọnghơn đến khâu tiêu thụ sản phẩm, các mặt hàng của công ty ngày càng có uy tín trênthị trường.
Nhìn bảng ta thấy tổng vốn kinh doanh của năm 2008 tăng 1.701.934.021đồng (tương ứng tăng 23,6%) Như vậy, số vốn kinh doanh tăng lên chứng tỏ quymô sản xuất của Công ty ngày càng được mở rộng Mặt khác thu nhập bình quâncủa người lao động cũng tăng lên 290.000 đồng/người/tháng (tương ứng tăng31,87%), chỉ sau một năm mà thu nhập bình quân đã tăng đáng kể chứng tỏ Côngty đã quan tâm đến đời sống của người lao động, tạo động lực thúc đẩy họ làm việctốt hơn, chăm chỉ hơn để để xứng đáng với khoản tiền mà họ được nhận Tuynhiên, trong điều kiện hiện nay thì mức tiền lương bình quân này chưa phải là cao,bởi vì với những khoản chi phí mà họ phải bỏ ra để chi trả cho cuộc sống thì mứcthu nhập này chỉ đủ trang trải những nhu cầu cơ bản chứ chưa có tích luỹ Vì vậy
ĐVT: đồng
Trang 12mà Công ty nên tạo việc làm thêm ngoài giờ để họ có thể nâng cao hơn mức thunhập, cải thiện cuộc sống, đồng thời sản xuất thêm được nhiều sản phẩm từ đó tăngdoanh thu và lợi nhuận cho Công ty.
* Định hướng phát triển của Công ty:
Trong những năm tiếp theo từ năm 2009 đến 2010 phương hướng và nhiệmvụ cơ bản của Công ty đề ra là:
- Tăng trưởng sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu cơ bản khác năm sau caohơn năm trước từ 15% đến 20%.
- Giữ vững sản phẩm truyền thống, đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng phụcvụ nông nghiệp, các linh kiệm phụ tùng nội địa hoá xe máy, tăng thị phần từ 15-20%.
- Tiếp tục đổi mới công nghệ, tăng cường các biện pháp quản lý đặc biệt làquản lý chất lượng sản phẩm, đưa hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốctế ISO 9001-2000 áp dụng có hiệu quả trong toàn công ty.
- Đổi mới tổ chức cán bộ, giảm thiểu lao động gián tiếp.
- Thực hiện tốt chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng, pháp luật củaNhà nước đối với công ty và cán bộ công nhân viên.
- Chủ động, sáng tạo, nhạy bén trong sản xuất kinh doanh để hội nhập quốctế có hiệu quả và đưa công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển.
Trang 13PHẦN III
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỎ PHẦN S.K.Y
3.1 Dây truyền sản xuất sản phẩm
Công ty Cổ phần S.K.Y là doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm chính của côngty có kích cỡ tuy nhỏ nhưng đòi hỏi kỹ thuật chính xác và phức tạp
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất qua nhiều khâu khác nhau vì vậymỗi công nghệ được giao cho một phân xưởng phụ trách
Với việc tổ chức các phân xưởng sản xuất như trên, Công ty Cổ phầnS.K.Y có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm theo kiểu liên tục, khép kín từkhâu đưa vật liệu vào đến khâu tạo ra sản phẩm sản xuất hoàn chỉnh Mỗi một phânxưởng sản xuất tạo ra một loại sản phẩm nhất định ví dụ: phân xưởng vòng bi thìtạo ra sản phẩm là vòng bi Và vòng bi là sản phẩm truyền thống của công ty, đếnnay vòng bi vẫn được tiếp tục sản xuất để cung cấp cho thị trường với mẫu mã,chất lượng ngày càng cải tiến, và hoàn thiện hơn.
Sơ đồ 3.1 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÒNG BI
Bạc ngoài
Nhập khoKCS toàn diện
Nhiệt luyệnKCSTiệnRèn khuôn
Kiểm traĐánh bóng
Mài tinhNhiệt luyệnMài nghiênTạo phôi
Trang 14Công ty sản xuất theo dây chuyền sản xuất liên tục Vòng bi được sản xuấtqua 4 quy trình: bạc ngoài, vòng cách, vòng bi và đinh tán Từ các bộ phận này saukhi được kiểm tra mới được lắp ráp và nhập kho.
Đánh bóng đường lăn
Trang 15Trong 4 quy trình trên bạc ngoài là quan trọng nhất được kiểm tra kỹ thuậtqua 2 lần mới đưa vào lắp ráp Bạc ngoài qua 7 khâu sản xuất: cắt phôi, rèn khuôn,ủ, tiện, …, qua kiểm tra KSC mới đưa vào lắp ráp thành phẩm
3.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất
Công ty sản xuất từng mặt hàng theo dây chuyền công nghệ theo kế hoạch
đã được tính trước do phòng kế hoạch gửi xuống phân xưởng, các trưởng phânxưởng dựa vào bản kế hoạch sản xuất đó để sản xuất đúng, đủ và đạt tiêu chuẩn cácsản phẩm mà công ty đã đề ra Đối với những mặt hàng cần gấp thì trưởng phânxưởng điều phối công nhân làm thêm giờ theo chính sách công ty đề ra
Công nhân được cấp phát trang thiết bị như gang tay, khẩu trang, quẩn áobảo hộ để đảm bảo sức khỏe khi lao động Công ty thiết kế xây dựng khu sản xuấttheo từng phân xưởng, được bố trí quạt gió, đèn điện treo tường, mỗi phân xưởngđược đặt bình nước lọc phục vụ công nhân giờ giải lao, khu văn phòng được lắp đặtthêm điều hòa Công ty cũng xây dựng khu nhà bếp để nấu ăn cho cán bộ côngnhân viên, đảm bảo vệ sinh an toàn đủ dinh dưỡng, đẩm bảo sức khỏe cho cán bộcông nhân viên trong công ty.
Trang 164.2 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
- Bộ phận sản xuất chính là bộ phận cắt, tạo phôi và dập tạo hình các bộphận khác như: Dũa, bana, rèn khuôn, mài, ủ, tiện là những bộ phận sản xuất phụtrợ, sản xuất phụ để giúp tạo ra những thành phẩm chất lượng.
- Bộ phận sản xuất phụ trợ là bộ phận điện nước và máy phát là những thứkhông thể thiếu trong quá trình sản xuất sản phẩm.
- Bộ phận sản xuất phụ thuộc: Cũng xuất phát từ nguồn hình thành và yêucầu sản phẩm chính, khi đó sản xuất phụ thuộc mới được thực hiện như làm nhãnmác, bao bì, đóng gói… phụ thuộc vào số lượng sản xuất chính.
- Bộ phận nhiệt luyện, kiểm tra và lắp ráp bảo quản đóng gói là những bộphận phụ thuộc.
- Bộ phận bảo dưỡng chuyên sửa chữa máy móc thiết bị, dây chuyền sảnxuất.
- Bộ phận cung cấp là bộ phận có trách nhiệm cung ứng kịp thời mọi thứcần thiết phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm.
- Bộ phận vận chuyển: Bộ phận vận chuyển của công ty được trang bị xe đểchuyển vật liệu, vật tư vào sản xuất và chuyển hàng vào kho thành phẩm.
Trang 17Khi có nhu cầu về sản xuất kế toán, quản lý các phân xưởng yêu cầunguyên vật liệu định mức để sản xuất cho 1 chu kỳ sản xuất gửi lên phòng kinhdoanh Bộ phận vật tư sẽ tiếp nhận và cung cấp nguyên vật liệu cho phân xưởng đósản xuất.
Thành phẩm sau khi được kiểm tra, đóng gói được nhập kho, thông qua bộphận vận chuyển sẽ được chuyển đến địa điểm giao hàng theo như hợp đồng đã ký.
Sơ đồ 4.1: SƠ ĐỒ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
Kho vật liệu
Kho vật tư
Bộ phận bảo dưỡng
Bộ phận điện nước, nén khí
DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CHÍNH
KHO THÀNH PHẨM
Đội vận chuyển
Trang 18PHẦN V
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNHSẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CP S.K.Y
5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Để điều hành công việc sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả, đem lạinhiều lợi ích cho doanh nghiệp đòi hỏi mỗi doanh nghiệp trước tiên phải có một bộmáy quản lý kiện toàn, giám sát mọi hoạt động trong doanh nghiệp và công ty Cổphần S.K.Y cũng vậy Bộ máy tổ chức quản lý của công ty là một khối thống nhất,có quan hệ mật thiết với nhau, đứng đầu chịu trách nhiệm trước pháp luật cũngnhư quyền lợi của cán bộ, công nhân viên trong công ty là Giám đốc, Phó giámđốc, dưới là các phòng ban với đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, chuyênlàm trong công việc, làm việc hết mình vì công ty.
Nhiệm vụ chính của Công ty cổ phần S.K.Y là sản xuất kinh doanh đảmbảo cho sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp cũng như của cán bộ công nhânviên trong công ty, thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước, đáp ứng nhu cầu củaxã hội, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta Xuất phát từ nhiệm vụtrên, hệ thống quản lý của công ty được tổ chức một cách thống nhất và chặt chẽtừ cao xuống thấp Cụ thể hơn ta có mô hình sau:
Trang 19Sơ đồ 5.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty:
- Giám đốc: Là người đứng đầu đại diện hợp pháp của công ty trước pháp
luật Giám đốc phụ trách mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, có nghĩa vụ nộp ngânsách và đảm bảo cuộc sống của CBCNV trong công ty.
- Phó giám đốc SXKD: Giúp giám đốc về công tác kinh doanh, đảm bảo về
trật tự phục vụ cho công tác sản xuất Ngoài ra còn giúp giám đốc về KHSX, tiếnđộ kế hoạch, công tác sửa chữa thiết bị, công tác an toàn lao động, chất lượng sảnphẩm, các định mức kỹ thuật, các phương án trả lương, công tác thi, nâng bậc chocông nhân trực tiếp sản xuất.
- Phòng kế hoạch sản xuất: Đảm nhiệm việc lập các kế hoạch sản xuất cho
các phân xưởng.
GIÁM ĐỐC
Phòng KHSX
XNVòng
Ngành TB NLPhòng
Công nghệPhòng
PHÓ GIÁM ĐỐC
Trang 20- Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ đảm bảo đủ vốn sản xuất trong tháng, quý,
năm Theo dõi các hoạt động kinh doanh, phát kinh phí cho công ty theo đúng tiêuchuẩn quy định đã ban hành Lập báo cáo tài chính theo đúng quy định.
- Phòng SXKD: Đáp ứng đủ vật tư cho các phân xưởng theo kế hoạch, tìm
khách hàng để tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng thiết bị: Quản lý toàn bộ cho công ty: Nhà xưởng, đường xá, thiết
bị, quản lý việc khấu hao TSCĐ và công tác thanh lý thu hồi.
- Phòng công nghệ : Chuẩn bị các kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm trong
công ty, lập kế hoạch sản xuất ngắn hạn, dài hạn đảm bảo các yêu cầu của các phânxưởng về công nghệ chế tạo sản phẩm, nghiên cứu cải tiến công nghệ, tổ chức quảnlý đánh giá các sáng kiến.
- Phòng KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu mua về
và sản phẩm trước khi xuất ra thị trường.
- Phòng Quản trị hành chính: Quản lý, tổ chức lao động, điều độ lao động
trong nội bộ, tiếp nhận lao động và đề xuất các phương án tổ chức cán bộ của côngty cho giám đốc Quản lý công việc thuộc chế độ chính sách nghỉ hưu, nghỉ mấtsức, nghỉ với lí do khác Quản lý định mức lao động phù hợp với các yêu cầu côngtác an toàn lao động.
Nhiệm vụ chung là đón tiếp phục vụ khách và CBCNV công ty đến làm việcvới công ty (Sắp xếp lịch làm việc, tiếp khách, ghi chép các nghị quyết của cáccuộc họp lãnh đạo công ty, liên hệ đối ngoại khi có nhu cầu.)
Đảm bảo công tác an ninh, sức khoẻ, phục vụ đời sống cả 3 ca, công tác giảitrí cho CBCNV để người lao động yên tâm sản xuất.
Phòng Quản trị - Hành chính phụ trách các bộ phận như: + Bộ phận bảo vệ
Trang 21+ Bộ phận y tế
+ Bộ phận tổ chức lao động + Bộ phận Văn phòng + Bộ phận đời sống
- Các phân xưởng: Hoàn thành kế hoạch sản xuất được giao theo đúng tiến
+ Bố trí lao động theo ca phải chấm công, đăng ký hàng ngày tại phòng tổchức lao động Hàng tháng gửi báo cáo thống kê hoạt động cùng bảng chấm công theođúng lịch quy định để thanh toán lương.
* Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của doanhnghiệp:
Qua hệ thống quản lý trên, chúng ta thấy rõ đây là hệ thống quản lý rất chặt chẽvà gọn gàng Hầu hết mọi việc đều do các trưởng phòng và các trưởng phân xưởng tựquyết định và chịu trách nhiệm Ví dụ: Việc lập kế hoạch sản xuất đều do các trưởngphân xưởng thực hiện trên cơ sở các báo cáo của các phòng kinh doanh, xuất nhập cácđơn hàng theo dặt hàng của khách
Ngoài các chức năng đã được tổ chức thành phòng riêng, các chức năng khác củacông ty như bảo vệ, vệ sinh, y tế, bếp… được tổ chức xen kẽ vào các phòng ban khác.Những công việc lớn do Giám đốc trực tiếp quyết định hoặc ủy quyền quyết định Với
Trang 22cách tổ chức này công ty có thể tinh giảm tối đa bộ máy nhưng vẫn đảm bảo được yêucầu của công việc.
5.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty
Công ty cổ phần S.K.Y với diện tích rộng 17 ha nên bố trí tập trung do vậy việctổ chức sản xuất sản xuất kinh doanh, giao dịch cũng được tập trung, đảm bảo choviệc điều hành, giám sát phân công tập trung lao động, luân chuyển nhanh gọn từ khâuđưa vật liệu vào cho đến khâu tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh Do vậy tiết kiệm được thờigian sản xuất cũng như chi phí sản xuất
Hiện nay công ty là tập hợp các nhà máy cũ, sản phẩm sản xuất rất đa dạng vàphong phú nên công ty đã tổ chức thành 6 phân xưởng sản xuất chính Mỗi phânxưởng thực hiện một nhiệm vụ riêng, sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau.
Cụ thể ta có sơ đồ sau:
Sơ đồ 5.2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở CÔNG TY CỔ PHẦN S.K.Y
Nhiệm vụ của các phân xưởng sản xuất như sau:
- Xí nghiệp sản xuất vòng bi: Chuyên sản xuất các loại vòng bi phục vụ chomáy công cụ như: Vòng bi 6205, 6206 …
- Xí nghiệp cơ khí I: chuyên sản xuất các phụ tùng, hàng khuôn cụ, gá lắpcho các xí nghiệp trong công ty, ngoài ra còn nhận gia công và làm các mặt hàng
CÔNG TY CỔ PHẦN S.K.Y
Xí nghiệp vòng bi
Xí nghiệp cơ khí I
Xí nghiệp cơ khí II
Xí nghiệp
cơ khí III
Xí nghiệp
Nhiệt luyện
Ngành Thiết bị -
Năng lượng
Trang 23cơ khí như: con lăn, băng tải cho các đơn vị khai thác đá và than, nhà máy ximăng…
- Xí nghiệp cơ khí II: Chuyên sản xuất các mặt hàng theo đơn đặt hàng củaCông ty Honda Việt Nam như: côn, nồi, bát phốt, đai ốc và bộ tay ga…
- Xí nghiệp nhiệt luyện: Chuyên nhiệt luyện các mặt hàng trong Công ty vàđơn đặt hàng ngoài công ty cho đủ độ bền theo yêu cầu kỹ thuật.
- Ngành thiết bị- năng lượng: Chịu trách nhiệm về việc phục vụ sửa chữamáy móc, thiết bị và cung cấp năng lượng cho toàn công ty.
Trang 24PHẦN VI
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO, ĐẦURA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN S.K.Y
7.1 Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu vào
a) Yếu tố đối tượng lao động
Nguyên vật liệu dùng trong công ty là những linh kiện, vật tư dùng để sảnxuất các sản phẩm vòng bi, các loại dũa, phụ tùng Honda… Với những nét đặc thùvề mặt hàng sản xuất của Công ty, ngoài yêu cầu quản lý và quy trình sản xuấtcông nghệ của mình thì chi phí sản xuất còn được tập hợp theo mục đích, côngdụng của các chi phí bao gồm: Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp và chi phí sản xuất chung.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: Các loại thép, hợp kim, hoáchất, dầu mỡ
- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Các khoản tiền lương, tiền côngphải trả cho người lao động trực tiếp và các khoản trích theo lương.
- Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng,chi phí vật liệu phục vụ sản xuất chung, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.
Do công ty tiến hành sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng nên chủng loại vậttư khá đa dạng Các loại nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất của công ty chủ yếulà mua ngoài và được chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính : Thép IIIC 15, các loại thép CP,
- Nguyên vật liệu phụ: Que hàn, sơn chống rỉ, đinh - Nhiên liệu: Điện, Than, xăng, dầu nhờn, mỡ