Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Với nhiều nét tương đồng giá trị văn hóa, đồng thời thị trường với kinh tế phát triển hàng đầu khu vực Châu Á Đông Á đánh giá thị trường lao động tiềm với nhiều hội việc làm hấp dẫn, có sức hút lớn khơng riêng Việt Nam mà với nhiều quốc giá Châu Á khác Sự bùng nổ kinh tế chuyển đổi số khó khăn kéo dài khủng hoàng kinh tế sau đại dịch Covid19, khiến cạnh tranh cung cầu thị trường lao động quốc gia Đông Á ngày gia tăng Đây vừa hội thách thức đặt lực lượng lao động Việt Nam cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh, cần thiết phải có định hướng nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn khắt khe thị trường Đông Á Bên cạnh đó, việc phát triển nhân lực lao động nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao Tp.HCM nói riêng lâu dài mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế an sinh xã hội đất nước Nhằm thu thập ý kiến chuyên gia doanh nghiệp; đồng thời trao đổi, làm rõ sách, giải pháp tham mưu cho quan Quản lý nhà nước, tổ chức nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp Việt Nam nâng cao phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho nhu cầu xuất lao động Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng sang thị trường quốc gia Đông Á, Trường Đại học Văn Hiến phối hợp với Sở Lao động thương binh xã hội TP.HCM tổ chức Hội thảo khoa học Quốc tế với chủ đề: “Cung cầu lao động chất lượng cao cho thị trường nước Đông Á: thách thức giải pháp thành phố Hồ Chí Minh” Với quan tâm nhiệt huyết chuyên gia, nhà khoa học, Ban Tổ chức đã nhận 70 viết quý nhà khoa học, quý giảng viên, chuyên gia đến từ trường Đại học, quan nghiên cứu, doanh nghiệp Sau phản biện biên tập, Ban Tổ chức đã tuyển chọn 43 viết – xếp theo nhóm nội dung in Kỷ yếu Các viết thể phong phú nội dung mà Ban Tổ chức đề - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường lao động quốc gia Đông Á - Cung - cầu nguồn nhân lực chất lượng cao kinh tế chuyển đổi số - Phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao TP HCM Ban Tổ chức xin cám ơn nhà khoa học đã nhiệt tình tham gia đóng góp, viết để hội thảo diễn cách tốt đẹp hy vọng giá trị viết ứng dụng hiệu vào thực tiễn việc hoạch định sách lẫn hoạt động đào tạo huấn luyện nhằm nâng cao chất lượng lao động Việt Nam TS Từ Minh Thiện Hiệu trưởng Trường Đại học Văn Hiến (VHU) SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI THAM LUẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG LAO ĐỘNG ỔN ĐỊNH SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Anh Thắng CUNG ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO: GĨC NHÌN TỪ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Từ Minh Thiện PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ Nguyễn Phan Thu Hằng, Lê Lan Huơng XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG NHẬT BẢN VÀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Lê Đăng Minh, Lưu Ngọc Trịnh ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO - THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TP HCM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Trần Anh Dũng, Nguyễn Hoàng Tiến MỤC LỤC PHẦN 1: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TPHCM CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁC KHU CHẾ XUẤT – KHU CƠNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lưu Ngọc Trịnh, Trần Thị Huyền Thanh THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Trình, Mai Nhâ ̣t Tân CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NỀN CƠNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Hà Thanh Bình CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Bạch Tuyết THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Trần Vũ Thùy Nga THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Lê Thị Mai Hương, Huỳnh Ánh Nga THU HÚT VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Hồng Nam CHÍNH SÁCH KINH TẾ, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TẠI TP.HCM ĐẾN NĂM 2025 Cao Ngọc Thành, Nguyễn Anh Đào, Đào Thông Minh SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HẬU THẢM HỌA TOÀN CẦU COVID-19 Hồ Cao Việt THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT QUAN HỆ CUNG – CẦU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Phạm Thị Hải Yến PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ Đinh Kiệm, Phước Minh Hiệp CẢI CÁCH QUY HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC Ở HÀN QUỐC: HÀM Ý ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phan Thu Hằng, Lê Lan Hương CUNG CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Trần Hữu Ái, Lê Thị Mai Hương CẢI THIỆN NGUỒN NHÂN LỰC CHO THỊ TRƯỜNG ĐÔNG Á Nguyen Thi Huyen Ngoc XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hoàng An Quốc NHẬN DIỆN ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Phạm Xuân Hâ ̣u XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NHÂN LỰC CAO CHO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CÁC NƯỚC ĐƠNG Á Võ Thị Hồi TÌNH TRẠNG BẤT CÂN XỨNG THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ ĐƯA NGUỒN LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO ĐI LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Hồ Đại Nghĩa, Nguyễn Lâm Trâm Anh PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU DU LỊCH QUỐC TẾ TỪ CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á SAU DỊCH COVID-19 Đinh Việt Phương CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (FDI) TỪ CÁC NƯỚC ĐƠNG Á Trần Thị Hịa DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG TỪ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN, ĐÀI LOAN, HÀN QUỐC (GIAI ĐOẠN 2017 - 2021) Phạm Phương Mai, Mai Thị Hồng Đào, Trần Thanh Quân, Cao Thị Thanh Trúc ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO - THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TP HCM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Trần Anh Dũng, Nguyễn Hoàng Tiến CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KINH TẾ SỐ, VỐN ĐẦU TƯ “RỒNG” VÀ LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG ĐÔNG Á CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ VIỆT NAM Nguyễn Hữu Lộc THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG XU THẾ CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Ho Thi Ha, Nguyen Thi Bach Tuyet, Nguyen Thuy Duy CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC NGÀNH KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Dương Thị Mai Phương, Trẩm Bích Lộc GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG XU THẾ CHUYỂN ĐỔI SỐ Dương Thị Loan, Phạm Xuân Hâ ̣u, Phùng Anh Kiên CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 - GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM HỘI NHẬP GIÁO DỤC TOÀN CẦU Phạm Hữu Lộc, Đinh Văn Đệ, Lương Xuân Thịnh CUNG ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO: GĨC NHÌN TỪ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Từ Minh Thiện PHÁT TRIỂN VỐN CON NGƯỜI Ở ĐÔNG Á: HÀM Ý THỰC NGHIỆM ĐỐI VỚI NHU CẦU GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA VIỆT NAM Joseph Thean Chye Lee, Go You How ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phước Minh Hiệp, Vũ Hồng Điệp NHU CẦU NHÂN LỰC NÓI TIẾNG NHẬT TẠI VIỆT NAM / NHẬT BẢN VÀ GIÁO DỤC NGÔN NGỮ Matsuda Yukiyoshi XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG NHẬT BẢN VÀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Lê Đăng Minh, Lưu Ngọc Trịnh PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Bùi Văn Hồng, Đặng Minh Sự XÂY DỰNG MƠ HÌNH “HỌC NGHỀ THEO CÁCH CỦA BẠN” DỰA TRÊN PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA NGHỀ NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Văn Thắng GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN - NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO - TRONG XU THẾ HỘI NHẬP CÁC NƯỚC ĐÔNG Á Đoàn Trọng Thiều ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN KHUNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO NGHỀ DU LỊCH TRONG ASEAN Lê Thị Mai Hương SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY PHÁT TRIỂN CUNG NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Hà, Nguyễn Mạnh Thắng NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC KẾ TOÁN ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN Pham Ngoc Toan, Le Quang Man PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÓ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ ĐƯỢC ĐÀO TẠO ĐỂ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Nguyen Thi Bach Tuyet, Ho Thi Ha NHỮNG THÁCH THỨC TRONG VIỆC GIỮ CHÂN NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ CAO TRONG NGÀNH DU LỊCH TẠI TP.HCM SAU COVID-19 Võ Hoàng Bắc MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG LAO ĐỘNG ỔN ĐỊNH SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Anh Thắng PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Trần Anh Tuấn GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO Tơ Đình Tn CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CUNG ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO: GĨC NHÌN TỪ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Supplying high-quality human resources: A perspective from the University Từ Minh Thiện1 Tóm tắt Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) diễn mạnh mẽ toàn cầu tạo nhiều hội cho nước phát triển có Việt Nam Là quốc gia có trình độ cơng nghệ thấp lạc hậu so với nước tiên tiến giới, CMCN 4.0 tạo vận hội để nước sau có khả tiếp thu nhanh thành tựu công nghệ nhân loại Bất kỳ quốc gia muốnphát triển phải dựa tảng chất lượng nguồn nhân lực nói chung Trong nhữngnăm qua, ngành nơng nghiệp nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành mạnh lĩnh vực quan trọng kinh tế Tuy nhiên, bùng phát dịch bệnh Covid-2019 tồn giới có nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế nói chung, nơng nghiệp nói riêng Để tiếp tục trì phát triển lợi lĩnh vực nông nghiệp dài hạn kết hợp với xu hướng CMCN 4.0 tình hình “Bình thường mới”, cần phân tích, nhận định xu hướng phát triển,các ứng dụng diễn sống đô thị sản xuất nơng nghiệp, để từ đề xuất lưu ý hoạt động đào tạo trường đại học nhằm đáp ứng yêu cầu đặt thực tiễn sống Từ khóa: nhân lực chất lượng cao, sản xuất nông nghiệp, cách mạng công nghiệp 4.0 Abstract The 4th industrial revolution (Industry 4.0) is taking place strongly globally, creating many opportunities for developing countries, including Vietnam As a country with low technology level and backward compared to advanced countries in the world, Industry 4.0 is creating a new opportunity for latecomers to be able to quickly receive technological achievements of humanity For any country that wants to develop, it must be based on the quality of human resources in general As a strength and an important sector of Vietnam, in recent years, the agricultural sector has made strong development steps However, the SARS-Cov2 pandemic has created negative impacts on the global economy, including Vietnam In order to continue to maintain and develop our advantages in the agricultural sector in the long term, in combination with the trend of the 4th industrial revolution and the "New normal situation”, we need to analyze and identify development trends, ongoing applications in urban life and agricultural production, from which to propose notes in training activities of universities in order to meet the requirements set for the reality of life Based on the analysis of trends, situations and needs of human resources, the author proposes a number of issues to pay attention to, including (1) Must understand the trend of science and technology development and applications applying the technology of the 4.0 industrial revolution in life, in the fields of society and in agricultural production; (2) Periodically survey the professional needs of the society; (3) Applying digital transformation in teaching and learning at the university level; (4) Encourage more forms of commercialization of research results; (5) Expanding Trường Đại học Văn Hiến SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY relationships with businesses; (6) Strengthening exchange activities, knowledge exchange; (7) Take advantage of the support from foreign governments; (8) Organizing practical reporting sessions; (9) Inspire a passion for scientific research; (10) Having a team of qualified lecturers for teaching and scientific research Keywords: High quality human resource Bối cảnh tình hình chung Theo Tổ chức Lao động quốc tế, khái niệm “nguồn nhân lực quốc gia” toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Mỗi quốc gia tùy thuộc vào trình độ phát triển đặc điểm văn hóa, đặc điểm dân tộc mà quy định độ tuổi lao động khác Ngân hàng Thế giới cho “nguồn nhân lực toàn vốn người, bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp cá nhân” (Nguyễn Sinh Cúc, 2014) Như vậy, thấy cách thứ cách nhìn nhận số lượng, theo đó, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho phát triển xã hội, tổng số người độ tuổi lao động theo quy định nhà nước thời gian lao động mà người lao động tham gia Cách thứ hai, nhìn nhận chất lượng, nguồn nhân lực khái niệm nguồn nhân lực xem tổng thể yếu tố thể lực, trí lực, trình độ chun mơn, trình độ lành nghề người lao động Theo cách hiểu định lượng nguồn nhân lực chất lượng cao người lao động đã qua đào tạo, có cấp trình độ chun mơn kỹ thuật Theo đó, người khơng qua trường lớp đào tạo nào, có lực tốt, đáp ứng yêu cầu phức tạp cơng việc khơng tính lao động chất lượng cao (ví dụ nghệ nhân) Ngược lại, phận người lao động đã qua đào tạo, không đáp ứng yêu cầu công việc tương ứng với trình độ đào tạo xem nhân lực có chất lượng cao Đây thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội Theo cách hiểu định tính, nguồn nhân lực chất lượng cao phận lực lượng lao động có khả đáp ứng yêu cầu phức tạp công việc, tạo suất hiệu cao, có đóng góp đáng kể cho phát triển xã hội Tuy nhiên, việc tiếp cận theo quan điểm lại đưa đến khó khăn hoạt động thống kê, quản lývà phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao tổ chức thể nội dung sau: - Giúp tổ chức rút ngắn thời gian, đẩy nhanh tốc độ tiếp cận cách có hiệu cơng nghệ, tiến khoa học – kỹ thuật, tri thức vào hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức - Nâng cao suất lao động tổ chức dựa kỹ năng, tri thức kinh nghiệm nhân lực chất lượng cao, thực công việc giao cách động, sáng tạo, đổi mới, phát ra cách làm mới, tạo sản phẩm chất lượng - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua công việc, hỗ trợ kèm việc, hướng dẫn cho nhân lực tổ chức góp phần làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức Theo chuyên gia giáo dục, có ba yếu tố tạo nên thước đo lực người, là: kiến thức, kỹ thái độ Trong thời gian qua, góc nhìn CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH quốc tế, Việt Nam đã tự hào nhiều người tài giới nước sở tôn vinh Tuy nhiên, xét mặt chung, tình trạng lãng phí nhân lực Đa số trường cao đẳng, đại học nước đánh giá tốt đào tạo, nước ngoài, hầu hết phải đào tạo lại khơng bắt kịp trình độ tiên tiến không phù hợp với phong cách làm việc chuyên nghiệp, tác phong công nghiệp Hiện nay, sinh viên tốt nghiệp có lực chun mơn chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; yếu ngoại ngữ kỹ mềm tác phong công nghiệp, khả làm việc theo tổ, nhóm, Hay nói cách khác, chất lượng giáo dục đại học chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Theo báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2019, Việt Nam xếp thứ 93/141 quốc gia kỹ sinh viên tốt nghiệp đại học xếp thứ 76/141 lực đổi sáng tạo; kết đầu nghiên cứu đứng sau so với Thái Lan Malaysia (Nguyễn Viết Nam, 2019) Trong thời gian gần đây, xu hướng số hoá ngành, lĩnh vực yếu tố quan trọng để tăng suất lao động, tốc độ tăng trưởng, khả cạnh tranh kinh tế, hướng tới mục tiêu chuyển đổi số với ba chủ thể phủ số, kinh tế số người dân số sáu trụ cột hạ tầng kết nối, liệu, công nghiệp điện tử - viễn thông, công nghệ thông tin (CNTT), thương mại điện tử, nguồn nhân lực an toàn an ninh thơng tin Khơng nằm ngồi xu hướng chung này, Việt Nam bước chuyển đổi số lĩnh vực, mặt đời sống xã hội Sự quan tâm hỗ trợ Chính phủ hoạt động đổi sáng tạo, số lượng dịch vụ công trực tuyến ngày tăng, xuất nhiều mô hình kinh doanh dựa CNTT lĩnh vực y tế, giáo dục, giao thông, du lịch, thương mại, đô thị thông minh, đã tảng, bước quan trọng để bước chuyển đổi sang quốc gia số Trên hành trình trở thành quốc gia số, ngành CNTT ngày khẳng định vị trí vai trị quan trọng hệ thống trị, kinh tế - xã hội, có nhiều đóng góp tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay cách mạng cơng nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) có khác biệt ý nghĩa, không nhiều) dựa bốn lĩnh vực gồm: (i) CNTT tảng gồm trụ cột liệu lớn (Big Data), kết nối vạn vật (Internet of Things – IoT), trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI); (ii) Vật lý gồm nội dung: công nghệ xe tự lái, robot cao cấp, in 3D, vật liệu tiên tiến; (iii) Sinh học (iv) lượng tái tạo Chính thành tựu công nghệ đã tạo tiềm nâng cao mức thu nhập toàn cầu cải thiện chất lượng sống cho người dân Cho đến nay, người hưởng lợi nhiều người tiêu dùng có đủ khả sử dụng truy cập vào giới kỹ thuật số Công nghệ đã giúp tạo sản phẩm dịch vụ gia tăng hiệu thỏa mãn sống cá nhân Trong tương lai, sáng tạo công nghệ dẫn đến thay đổi lớn từ phía nguồn cung, với lợi ích lâu dài hiệu suất Chi phí giao thơng vận tải thơng tin liên lạc giảm xuống, hậu cần chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên hiệu hơn, chi phí thương mại giảm, tất điều giúp mở rộng thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong phạm vi cung - cầu lao động, thấy CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ đến ba vấn đề sau: Đối với kinh doanh/ doanh nghiệp: CMCN 4.0 có bốn tác động doanh nghiệp, bao gồm: (i) đáp ứng kỳ vọng khách hàng; (ii) nâng cao chất lượng SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY sản phẩm; (iii) đổi hợp tác; (iv) hình thức tổ chức Tốc độ đổi đã liên tục gây bất ngờ doanh nghiệp có liên kết tốt có thơng tin tốt Về phía cung, nhiều ngành công nghiệp, xuất công nghệ tạo phương thức hoàn toàn đáp ứng nhu cầu phá vỡ đáng kể chuỗi giá trị công nghiệp truyền thống Những thay đổi lớn phía cầu xảy ra, minh bạch ngày tăng, tham gia người tiêu dùng, hình mẫu hành vi người tiêu dùng buộc cơng ty thích nghi với cách họ thiết kế, tiếp thị cung cấp sản phẩm dịch vụ Từ tạo phát triển tảng công nghệ mới, cho phép kết hợp cung cầu để phá vỡ cấu trúc ngành cơng nghiệp có Đối với thị trường lao động: CMCN 4.0 mang lại bất bình đẳng lớn hơn, đặc biệt thị trường lao động Viễn cảnh tự động hóa thay cho người lao động tồn kinh tế làm trầm trọng thêm chênh lệch lợi nhuận so với vốn đầu tư lợi nhuận so với sức lao động Mặt khác, q trình người thay cơng nghệ dẫn đến gia tăng việc làm đảm bảo có thu nhập cao Ở khía cạnh khác, dù cách mạng công nghệ thường thổi bùng lo ngại thất nghiệp máy móc làm tất việc, nhà nghiên cứu tin tổng số việc làm khơng giảm Lý tự động hố vừa thay người, nâng cao suất công việc đồng thời tạo nhu cầu công việc hoàn toàn Đối với giáo dục: CMCN 4.0 đặt yêu cầu kỹ người lao động Những kỹ người lao động phân thành ba nhóm: (i) Các kỹ liên quan đến nhận thức; (ii) Các kỹ thể chất; (iii) Các kỹ xã hội Các kỹ liên quan đến nhận thức bao gồm: tư phản biện, kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, kỹ tự phê bình, khả sáng tạo tri thức, hay chiến lược học tập Các kỹ thể chất bao gồm: kỹ ngôn ngữ, kỹ sống kỹ số Các kỹ xã hội bao gồm: kỹ giao tiếp ứng xử tạo lập quan hệ, ứng xử Bên cạnh đó, dịch bệnh Covid-2019 xuất từ năm 2019 đến (2021) đã gây ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động doanh nghiệp việc đào tạo chuyển dịch lực lượng lao động lẫn nước Dịch Covid-2019 đã tạo nên thay đổi bất ngờ tồn diện đến kinh tế, thương mại khơng Việt Nam mà giới Sự thay đổi ngồi mong đợi có tính tiêu cực gây suy thoái diện rộng Trong giai đoạn đã xuất thuật ngữ mới, tình hình “bình thường mới”, tức tình hình “bình thường” giai đoạn mà giới phải chịu áp lực dịch bệnh, phải ln đề phịng lây nhiễm trở lại cộng đồng Trong tình hình này, lên bảy xu sau: Thay đổi cách nhìn tồn cầu hố, số nước trước đẩy mạnh xu hướng hội nhập toàn cầu, lại có xu hướng trở theo nhóm quốc gia, theo khu vực nhiều Điều cho thấy nước tập trung cho bảo hộ thương mại nước, tập trung vào xây dựng lực doanh nghiệp nước vào thị trường nội địa nhiều mở rộng thương mại quốc tế hai thập niên trước (1) Quan điểm đầu tư tiêu dùng theo lối sống xanh bắt đầu ngày quan tâm Điều cho thấy xã hội ngày trọng đến sản xuất thân thiện 10 SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY issues; From these causes, the paper suggests some main solutions to improve the hard and soft capabilities of Vietnamese laborers before taking them to Japan to work and study in future Practical Implications: The findings of this paper may be the useful and valuable references to Vietnam’s policy-makers, businessmen in the field of labour exportation as well as laborers themselves having intention to leave for Japan to study and to work Originality/Value: The paper certainly enriches the Vietnamese people’s knowledges of the real situation of labour exportation to Japan as well as Vietnamese laborers in Japan, its main problems as well as necessary solutions Keywords: Japan, Labour Exportation, Labour Problems, Solutions, Vietnam 98 CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Developing high-quality labor resources in the field of vocational education to meet the requirements of the industrial revolution 4.0 Bùi Văn Hồng1, Đặng Minh Sự2 Tóm tắt Trong khâu trình đào tạo sở Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nước ta tồn khác nhau, dẫn đến chất lượng đào tạo chưa đồng đều, tỷ lệ đáp ứng yêu cầu tuyển dụng thị trường lao động chưa cao Điều ảnh hướng trực tiếp đến khả chuyển dịch lao động việc làm người học, đặc biệt bối cảnh tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) Trên sở phân tích tác động CMCN 4.0 đến giáo GDNN phân tích, đánh giá thực trạng GDNN, viết đề xuất biện pháp đào tạo phát triển nguồn lực laođộng chất lượng cao lĩnh vực GDNN đáp ứng xu hướng chuyển dịch lao động yêu cầu CMCN 4.0 Những biện pháp sở giúp trường hệ thống GDNN tham khảo, vận dụng cho công tác đào tạo phù hợp với điều kiện riêng củatừng địa phương Từ khóa: sở Giáo dục nghề nghiệp, nhân lực chất lượng cao, dịch chuyển lao động, cách mạng công nghiệp 4.0 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP.HCM 99 SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY XÂY DỰNG MƠ HÌNH “HỌC NGHỀ THEO CÁCH CỦA BẠN” DỰA TRÊN PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA NGHỀ NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 Building the model of “learning works your way” based on analysis of core capacity of works to meet social demand in industrial age 4.0 Tóm tắt Nguyễn Văn Thắng1 Mục đích - Chúng tơi đề xuất mơ hình dạy nghề dựa sở ứng dụng công nghệ thông tin, kết nối liệu, tương tác, hệ thống, chia sẻ lợi ích Từ tạo hệ sinh thái: học tập- đào tạo- tuyển dụng theo nhu cầu, chia sẻ hội, kết nối thành bên tham gia hệ thống dạy học nghề sử dụng lao động có tay nghề Phương pháp cách tiếp cận – Dựa phân tích tổng quan lĩnh vực: Hệ thống luật pháp luật bước có hệ thống, linh hoạt, sát thực tiễn sống; Cơ sở hạ tầng xã hội thuận lợi, hệ thống truyền thông quốc gia phát triển mạnh thuận lợi cho đào tạo trực tuyến; Trình độ văn hóa người Việt Nam hầu hết có trình độ phổ thơng cấp trở lên; Liên kết quốc gia mở rộng xây dựng kết nối linh hoạt nhu cầu làm việc – đào tạo – sử dụng lao động Kết phát hiện: Giáo dục nghề nghiệp phải đối mặt với cân đối cung cầu lao động ngày tăng Người lao động đào tạo, kĩ nghề không đáp ứng với vị trí việc làm nhà tuyển dụng; Doanh nghiệpkhông tuyển đủ nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh cho ngườinộp đơn ứng tuyển nhiều; Cơ sở đào tạo khơng có đủ số người học đào tạo nghề không đáp ứng nhu cầu nhân lực thực tiễn sản xuất Mơ hình nghiêncứu xây dựng dựa kết nối ba lĩnh vực: nhu cầu làm việc người lao động, nhu cầu sử dụng lao động sản xuất doanh nghiệp, nhu cầu đào tạo nghềcủa trường Ý nghĩa thực tiễn: Bài báo đề xuất giải pháp tăng cường gắn kết chặt chẽ “Nhà”: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp công nhận, tuyển dụng, sử dụng, trả tiền lương, tiền công cho người lao động dựa kĩ lực hành nghề… ; Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế đa phương, song phương giáo dục nghề nghiệp như, Tạo môi trường thuận lợi để nhà đầu tư nước mở sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao Việt Nam; Giá trị báo: Bài báo đề xuất ý tưởng xây dựng hệ sinh thái cung cầu nhân lực, đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực kinh tế quốc gia toàn cầu tương lai Trường Đại học Sài Gòn 10 CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Từ khóa: Giáo dục nghề nghiệp, người học nghề, nhu cầu lao động, sở đào tạo, nhà tuyển dụng Abstract Purpose - We propose a vocational training model based on information technology application, data connection, interaction, system, and benefit sharing From there, creating an ecosystem: learning-training-recruiting according to needs, sharing opportunities, connecting the achievements of participants in the vocational training system and employing skilled workers Design/methodology/approach - Based on an overview analysis of the following areas: The legal system and the law are gradually systematic, flexible, and close to real life; Favorable social infrastructure, strongly developed national communication system, favorable for online training; Currently, most of Vietnamese people have a high school education level or higher; Linking countries to expand, this foundation-based topic builds a flexible connection between work needs - training - employers Findings - Vocational education and training are facing an increasing imbalance in labor supply and demand Although employees have been trained, their vocational skills not match the job position of the employer; Enterprises not recruit enough human resources to meet their production and business requirements while applicants apply a lot; Training institutions not have enough people to learn and train occupations that not meet the human demand of production practice The model in this study is built on the basis of connecting three areas: the working needs of employees, the demand for employers in production of enterprises, and the vocational training needs of schools Practical implications - The article proposes solutions to strengthen the close association of "Houses": State - School - Entrepreneurs in vocational education activities; encouraging enterprises to recognize, recruit, employ and pay wages and salaries to employees based on skills and practice capacity ; Strengthen multilateral and bilateral international cooperation activities in vocational education such as, Create a favorable environment for foreign investors to open high-quality vocational education institutions in Vietnam Originality/value - The article proposes the idea of building an ecosystem of human resource supply and demand, flexibly meeting human demand in the national and global economy in the future Keywords: Vocational education, apprentices, labor demand, training institutions, employers 101 SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG XU THẾ HỘI NHẬP CÁC NƯỚC ĐÔNG Á Ethical education for students – high quality human resources - in the trend of integrating with East Asian countries Đoàn Trọng Thiều1 Tóm tắt Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực người lao động có phẩm chất đạo đức tốt lực lao động cao Đây kết trình đào tạo, bồi dưỡng liên tục, lâu dài Sinh viên nguồn nhân lực lao động có chất lượng cao Để giáo dục đạo đức cho sinh viên có nhu cầu lao động khu vực Đơng Á, có nhiều giải pháp, việc giảng dạy có chất lượng học phần văn hóa đạo đức nước Đơng Á có vai trị định Từ khóa: nguồn nhân lực, chất lượng cao, giáo dục đạo đức, học phần văn hóa đạo đức, Đơng Á Abstract Purpose: The article aims to understand the role of ethics in the criteria to identify high-quality employees, and at the same time propose solutions to improve the quality of ethics training for students, high quality human resources in general and students who will work in East Asian countries or in East-Asian-style environments in particular Design/methodology/approach: We refer to a number of documents that are interested in moral education, high quality human resources and courses in the social sciences and humanities in some universities, based on a number of routine activities, which are available in schools, to propose some solutions to improve the quality of moral education for students Findings: The article has proposed some specific solutions, which can be applied in universities, to improve the quality of moral education for students, including those who intend to work in East Asian countries or East Asian related environments Practical implications: The proposed solutions from the article can be suggestions for schools to refer to when building ethical education solutions for students Originality/value: Determining the importance of ethics and solutions for moral education for students in the trend of East Asian integration, in which the teaching quality of courses on human culture and ethics of East Asian countries has very important role Keywords: Human resources, high quality, ethics, East Asia Trường Đại học Văn Hiến 102 CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN KHUNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO NGHỀ DU LỊCH TRONG ASEAN Training human resources in the tourism industry in Ho Chi Minh city , meet the standards standards capacity framework training tourism in Asean Tóm tắt Lê Thị Mai Hương1 Mục đích - viết nhằm mục đích đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nội dung thừa nhận lẫn nghề du lịch khu vực ASEAN tiêu chuẩn thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN Trên sở đó, viết đề xuất số khuyến nghị góp phần đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng tiêu chuẩn khung lực đào tạo nghề du lịch ASEAN Phương pháp, cách tiếp cận - viết tiếp cận góc độ định tính thơng qua phương pháp thống kê mơ tả nhằm đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Kết - Kết nghiên cứu cho thấy thành phố Hồ Chí Minh trung tâm đào tạo nguồn nhân lực nước, song công tác đào tạo nguồn nhân lực thành phố số hạn chế Đào tạo nhân lực ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn ASEAN chưa áp dụng cách thức sở đào tạo Ý nghĩa thực tiễn - viết đề xuất số khuyến nghị góp phần nâng cao cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch thành phố đáp ứng yêu cầu đặt trình hội nhập Từ khóa: du lịch, đào tạo, tiêu chuẩn, khung lực Abstract Purpose - This article aims to assess the current situation of human resource training in the tourism industry in Ho Chi Minh City in the current period and the content of mutual recognition of the tourism profession in the ASEAN region as well as thestandards of meeting requirements mutual recognition agreement in ASEAN On that basis, the article proposes some recommendations to contribute to training human resources in the tourism industry in Ho Chi Minh City to meet the standards of the competency framework for tourism vocational training in ASEAN Design/methodology/approach - The article approaches from a qualitative perspective through descriptive statistics to assess the current situation of human resource training in the tourism industry in Ho Chi Minh City in the current period Findings - Research results show that Ho Chi Minh City is the center of human Trường Đại học Văn Hiến 103 SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY resource training of the whole country, but the training of human resources in the city still has some limitations and Human resource training in the tourism industry in the city is still limited Ho Chi Minh City according to ASEAN standards has not been officially applied in training institutions Practical implications – The article proposes some recommendations to contribute to improving the training of human resources for the tourism industry in the city to meet the requirements of the integration process Keywords: tourism, training, standards, ASEAN competency framework 104 CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN CUNG NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Development of high quality human resources for East Asian markets: challenges and solutions for Ho Chi Minh city Tóm tắt Vũ Thị Hà1, Nguyễn Mạnh Thắng2 Với phát triển mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp 4.0 cân cung cầu nhân lực chất lượng cao ngày trầm trọng, đặc biệt thiếu hụt cung nhân lực Vì thế, việc nghiên cứu giải pháp phát triển cung nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Các nước Đông Á, đặc biệt Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc vốn thị trường xuất lao động lớn Việt Nam Việt Nam có nhiều hội việc xuất lao động chất lượng cao sang thị trường Nghiên cứu tập trung phân tích xu hướng xuất lao động chất lượng cao sang thị trường nước Đông Á để hội, thách thức với TP Hồ Chí Minh việc phát triển cung nhân lực chất lượng cao cho thị trường Đây sở khoa học để đề xuất giải pháp cho TP Hồ Chí Minh nhằm phát triển cung nhân lực chất lượng cao cho thị trường nước Đông Á Từ khóa: Nhân lực chất lượng cao, thị trường lao động, nước Đông Á Abtract With the strong development of the Industrial Revolution 4.0, the imbalancebetween supply and demand for high-quality human resources is becoming more serious, especially the shortage of human resource supply Therefore, the study of solutions to develop the supply of high-quality human resources always has high theoretical and practical significance Since East Asian countries, especially Japan, Taiwan, and South Korea are Vietnam's major labor export markets, Vietnam will have many opportunitiesto export high-quality labor to this market This study focuses on analyzing the trend of exporting high-quality labor to East Asian markets to point out opportunities andchallenges for Ho Chi Minh City in developing the supply of high-quality humanresources for the market This will be the scientific basis to propose solutions for Ho ChiMinh City to develop the supply of high-quality human resources for the East Asian market Keywords: High-quality human resources, labor market, East Asia Trường Đại học Cơng Đồn Viện Cơng nhân Cơng đồn 105 SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC KẾ TOÁN ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN Astudyonimpact ofaccounting education on improving the quality of human resource accounting Pham Ngoc Toan1, Le Quang Man2 Abstract To develop human resources in accounting and auditing in sufficient quantity and quality assurance based on renewal and enhancement of training and fostering; At the same time, the combination of specialized training and refresher training and higher education to create high-quality human resources At the same time, the enhancement of international integration, the establishment of close ties, and mutual recognition between Vietnam and other countries in the region, the world, and international organizations The main aim of this paper was to address issues related to the inadequacies of the existing curriculum and pedagogies that could adversely affect the role of accountants in this increasingly hostile business environment Discussion on the pertaining issues in the accounting education system led to a suggestion that the existing curriculum and pedagogies be revamped The accounting curriculum should be broadened to ensure that a broad array of generic skills, knowledge, and professional attributes could be developed in accounting graduates Moreover, to reinforce the learning process, changes in the pedagogies were inevitable These changes were expected to bring about significant improvements to the quality of accounting graduates to ensure that they could perform exceptionally when they enter the profession Keywords: accounting education, human resource accounting, quality Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Trường Đại học Tài - Marketing 106 CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CĨ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ ĐƯỢC ĐÀO TẠO ĐỂ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Developing the educated and trained human resources to ensure workers’ sustainable livelihoods in Ho Chi Minh city adapting to the fourth industrial revolution Nguyen Thi Bach Tuyet, Ho Thi Ha1 Abstract Human resources, especially the educated and trained ones, always play a very important role in the economic and social development of a country Of the five basic resources to ensure workers’ sustainable livelihoods, human resources can be regarded as the endogenous factor governing the other resources in the human means of living The fourth industrial revolution, globalization and the Covid-19 pandemic are making a tremendous impact on workers’ livelihoods in the whole country in general and those in Ho Chi Minh City in particular Thus, improving the quality of human resources is considered as a strategic solution for Ho Chi Minh City to solve this problem Within the discourse, the author analyzes the situation and needs for professionally trained manpower in Ho Chi Minh City and proposes some solutions to develop the educated and trained human resources meeting the requirement of the labour market in the context of the fourth industrial revolution Key words: The educated and trained human resources, sustainable livelihoods, the fourth industrial revolution Trường Đại học Cần Thơ 107 SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY NHỮNG THÁCH THỨC TRONG VIỆC GIỮ CHÂN NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ CAO TRONG NGÀNH DU LỊCH TẠI TP.HCM SAU COVID-19 Occupational changes: the challenges of retaining the skilled workers in the tourism industry in Ho Chi Minh city after covid-19 Võ Hoàng Bắc1 Abstract Economic issues such as low income, vulnerable & poor occupational prospect, unemployment and livelihoods are the main reasons leading to occupational change of the tourism & hospitality industry in Ho Chi Minh City This change helps these service workers have better economic situation during the pandemic, but it causes a lot of issues that bring under discussion for both tourism employees & its stakeholders such as employment security, stable income, lack of labor after pandemic, employees’ qualifications, tourism sustainable development goals… This paper discusses the transition issues due to economic factors in the Covid – 19 Pandemic by collecting income level of each service worker, unemployment rate, transitioning numbers and try to understand the main challenges on tourism workers’ long-lived professions Basing on the discussion, this paper gives some suggestions to increase the income level for the tourism & hospitality employees to sustain and ensure longevity in an occupational path they’ve chosen in this difficult time Key words: occupational change issues, profession factors, tourism worker income, HCM City Trường Đại học Văn Hiến 108 CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG LAO ĐỘNG ỔN ĐỊNH SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Solutions for stabilizing labor supply chain after Covid-19 in Ho Chi Minh city Phạm Anh Thắng1 Hai năm qua, đại dịch COVID-19 đã tác động đến mạnh mẽ đến mặt kinh tế - xã hội quốc gia giới Đối với Việt Nam, đại dịch COVID-19 đã làm cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại, hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực bị đứt gãy, đình trệ; tình hình lao động, việc làm, đời sống người lao động bị ảnh hưởng tiêu cực Đặc biệt, Tp Hồ Chí Minh Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nặng nề, tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội, làm đứt gãy chuỗi cung ứng, gây thiếu hụt lao động Theo báo cáo, ước tính thiệt hại kinh tế năm 2020 2021 Thành phố đại dịch COVID-19 khoảng 273.000 tỷ đồng, GRDP năm 2021 thành phố giảm 6,78% so với kỳ năm trước coi mức giảm sâu lịch sử Văn phòng Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội phía Nam 109 SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Labor market analysis: challenges and solutions for human resource development Trần Anh Tuấn1 Tóm tắt Việt Nam, năm gần đây, bối cảnh Hội nhập Quốc tế ngày sâu rộng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, phát triển kinh tế Năm 2020 - 2021 dịch COVID-19 Việt Nam tạo ảnh hưởng nghiêm trọng, tất ngành nghề, thật khó khăn có nhiều thách thức khơng hội để nguồn nhân lực Việt Nam nói chung người lao động nói riêng tích cực nắm bắt hội phấn đấu Năm 2022 bối cảnh tình hình kinh tế xã hội thích ứng "trạng thái bình thường mới" đại dịch khơng cịn, kinh tế quốc gia doanh nghiệp nước ta vượt qua giai đoạn suy thoái, nhu cầu cần lực lượng lao động đủ lớn, đào tạo với chi phí cạnh tranh thấp, thực hiệu đơn đặt hàng lớn cho sản phẩm công nghệ cao trung bình Tác động đại dịch Covid-19 vô nặng nề, nhiên lâu dài thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng số lượng chất lượng so với nhu cầu Ngành nghề bị ảnh hưởng nặng nề hồi phục lên nhanh nhất, ngành nghề gắn với kinh tế số nghề đáp ứng nhu cầu thực tế ln ln có nhu cầu thu nhập cao Những mục tiêu then chốt cần trọng, quan tâm đưa giải pháp phù hợp nhằm tăng cường chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ quốc tế sau đào tạo cho thị trường lao động Thành phố, nước cạnh tranh hiệu với lực lượng lao động dịch chuyển tự khối ASEAN Với góc độ thu thập thơng tin nghiên cứu, báo cáo tham luận vấn đề “Phân tích thị trường lao động Thách thức giải pháp phát triển nhân lực chủ yếu khu vực kinh tế trọng điểm phía nam, Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng Cung - Cầu lao động cho thị trường lao động nước Đơng Á” Từ khóa: Cung - cầu lao động, đô thị thông minh, nguồn nhân lực chất lượng cao, thị trường lao động Viện Đào tạo Phát triển nhân lực - Hội Giáo dục Nghề nghiệp 110 CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CHO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG Á: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO Solutions to create supply of high quality labor Tơ Đình Tn1 Theo danh sách cập nhật đến cuối tháng 12-2021, dân số Việt Nam có 98,6 triệu người, xếp thứ 15 giới Ở châu Á, dân số Việt Nam xếp thứ tám, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Pakistan, Bangladesh, Nhật Bản, Philippines Trong khối ASEAN, dân số Việt Nam xếp sau Indonesia (278 triệu người), Philippines (111,7 triệu người); xếp kế nước ta Thái Lan (70 triệu người), Myanmar (55 triệu người), Malaysia (33 triệu người)… Về diện tích, nước ta đứng thứ 66 giới Trong khối ASEAN, nước ta nhỏ Indonesia, Myanmar, Thái Lan Lợi và điểm nghẽn Như vậy, nước ta nước có diện tích vào nhóm 1/3 nước lớn giới dân số nằm nhóm 1/10 nước lớn giới Nói để thấy nước ta có thuận lợi diện tích tự nhiên nguồn nhân lực, yếu tố quan trọng phát triển, hội nhập Nhìn qua lao động Đông Á, bài học từ Nhâ ̣t Bản, Hàn Quốc Trong tổng quan nguồn nhân lực, dù cấu dân số vàng song xu già hóa dân số Việt Nam tăng nhanh Tình trạng đã phổ biến Nhật Bản Vậy nước giải toán nhân lực sao, tương tự Hàn Quốc với thành công phát triển nguồn nhân lực, đem lại cho Việt Nam kinh nghiệm gì? Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam, lợi thế, điểm mạnh Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (WB), số vốn nhân lực (HCI) Việt Nam đã tăng từ 0,66 lên 0,69 10 năm (2010 – 2020) Việt Nam nước khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương có điểm cao số vốn nhân lực Điều phản ánh thành tựu lớn giáo dục phổ thông y tế năm qua Giai đoạn 2000 - 2017, phát triển vốn nhân lực đóng góp khoảng 1/3 tăng trưởng GDP bình quân đầu người Những bất câ ̣p nhân lực Việt Nam Bên cạnh lợi nguồn lực đông đảo yếu tố tích cực, đóng góp quan trọng, nguồn nhân lực Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, có bất cập cần khắc phục Bà Valentina Barcucci, chuyên gia ILO Việt Nam cho Việt Nam khó áp dụng mạnh giúp nước ta trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp để đạt bước phát triển Thách thức đường phát triển Dễ thấy hệ thống đào tạo đại học, cao đẳng, đặc biệt đào tạo nghề Quy mô đào tạo cấu đào tạo hệ thống đào tạo nghề nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu Báo Người Lao động 111 SUPPLY AND DEMAND FOR HIGH - SKILLED LABOR IN EAST ASIAN COUNTRIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS FOR HO CHI MINH CITY xã hội Đang có “lệch pha” định hệ thống đào tạo với nhu cầu thực tế nhân lực, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với mong muốn người học, thể cấu đào tạo, tình trạng thất nghiệp cấu trúc nguồn nhân lực Giải pháp phát triển nguồn nhân lực yêu cầu Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2021- 2030 đã đề định hướng nhiệm vụ cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở rộng quy mô để nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 70% tổng lực lượng lao động, có 30% có văn bằng, chứng vào năm 2025; tỉ lệ tương ứng 75% 40% vào năm 2030; đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực nước ta bối cảnh hội nhập quốc tế 112 ... HCM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID- 19 Technological innovation and innovation - challenges and solutions on labor issues for businesses in Ho Chi Minh City in the context of the covid 19 pandemic... labor issues in the process of technological innovation and creative innovation at enterprises in Ho Chi Minh City, especially in the context of the ongoing Covid- 19 pandemic with solutions oriented... in accordance with the education accreditation standards of the Minister of Education and Training - Promoting international cooperation between higher education institutions in Ho Chi Minh City