1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG 2 các tư TƯỞNG KINH tế THỜI kỳ cổ đại và TRUNG cổ

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tư Tưởng Kinh Tế Thời Kỳ Cổ Đại Và Trung Cổ
Tác giả Th.S Lê Nhân Mỹ
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

CHƯƠNG 2: CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ Th.S LÊ NHÂN MỸ Giảng viên Khoa Kinh tế Email: myln@uel.edu.vn 9/10/2014 Chapter Mục tiêu chương Mục tiêu 9/10/2014 Nắm vững hoàn cảnh, đặc điểm, quan điểm thời kỳ cổ đại Trung cổ Biết so sánh, lập luận quan điểm kinh tế nhà kinh tế bật Biết vận dụng quan điểm vào thực tiễn Chapter 2 Nội dung chương Hoàn cảnh, đặc điểm thời cổ đại Các tư tưởng kinh tế Hy Lạp cổ đại Đặc điểm kinh tế Trung Quốc cổ đại Tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ đại Các tư tưởng kinh tế thời Trung cổ 9/10/2014 Chapter 2.1 Tư tưởng kinh tế thời cổ đại • 2.1.1 Hồn cảnh đời Thời kỳ cổ đại 9/10/2014 Chapter 2.1 Tư tưởng kinh tế thời cổ đại • 2.1.1 Hồn cảnh đời đặc điểm Lực lượng sản xuất phát triển định Thời kỳ cổ đại Phân công lao động xã hội phát triển Chế độ tư hữu đời 9/10/2014 Chapter 2.1 Tư tưởng kinh tế thời cổ đại 2.1.1.2 Những đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại - Thứ nhất, tư tưởng cổ đại coi tồn chế độ chiếm hữu nô lệ hợp lý, coi phân chia xã hội thành giai cấp đương nhiên, hợp tự nhiên 9/10/2014 Chapter 2.1 Tư tưởng kinh tế thời cổ đại 2.1.1.2 Những đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại - Thứ hai, tư tưởng kinh tế cổ đại đánh giá cao vai trị ngành nơng nghiệp kinh tế tự nhiên, 9/10/2014 Chapter 2.1 TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI 2.1.1.2 Những đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại - Thứ ba, tư tưởng kinh tế cổ đại gắn với tư tưởng tôn giáo, đạo đức, pháp luật, nhà nước - Thứ tư, nhà tư tưởng thời cổ đại đơn giản, mang tính chất ước lượng khơng biết tính quy luật quy luật chi phối chúng phân công lao đ ộ ng, gi tr ị trao đ ổ i, ti ề n t ệ , cung c ầ u, ngo ại thương, 9/10/2014 Chapter 2.1.2 Tư tưởng kinh tế Hy Lạp cổ đại 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội - Thứ nhất, chế độ công xã nguyên thủy tan rã > chiếm hữu nô lệ, dần phát triển mạnh vào kỷ X - VIII Tr.CN - Thứ hai, chế độ tư hữu củng cố > xuất nhà nước chủ nô (thế kỷ VIII - VI Tr.CN) 9/10/2014 Chapter 2.1.2 Tư tưởng kinh tế Hy Lạp cổ đại 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội - Thứ ba, kinh tế hàng hóa phát triển hơn, biết đúc tiền làm phương tiện trao đổi, cho vay nặng lãi > - Trung tâm quan trọng thương nghiệp, phá vỡ kinh tế tự nhiên, sở cho chế độ chiếm hữu nô lệ 9/10/2014 Chapter 10 2.1.3 Tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ đại 2.1.3.1 Đặc điểm KT-XH Trung Quốc cổ đại - Về mặt tư tưởng tư tưởng kinh tế Trung Quốc thời kì cổ đại trưởng thành từ sớm Các tranh luận vấn đề kinh tế nổ quan hệ chế độ nô lệ công xã, kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa… 9/10/2014 Chapter 31 2.1.3.2 Những tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ đại chủ yếu:  Tư tưởng kinh tế phái Khổng học: - Người sáng lập phái Khổng h ọ c l Kh ổ ng Phu T hay Khổng Tử Khổng Tử (551479 tr CN) t ê n Kh â u, hi ệu Trọng Ni, người nước Lỗ Tâm chưa thiện, phong thủy vơ ích Bất hiếu cha mẹ, thờ cúng vơ ích Anh em khơng hịa, bạn bè vơ ích Làm việc bất chính, đọc sách vô ích Làm trái lịng người, thơng minh vơ ích Khơng giữ ngun khí, thuốc bổ vơ ích Thời vận khơng thơng, mưu cầu vơ ích 32 9/10/2014 Chapter 32 2.1.3.2 Những tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ đại chủ yếu:  Tư tưởng kinh tế phái Khổng học: - Ông nhà giáo lớn với nhiều học trò tiếng như: Tử Cống, Tử Lộ, Tử Du…Ơng có nhiều quan điểm kinh tế có ý nghĩa thực tiễn 9/10/2014 Chapter 33 2.2.3 Những tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ đại chủ yếu:  Quan điểm kinh tế Lão Tử - Đây trào lưu tư tưởng kinh tế gắn bó với giai cấp chủ nơ nơng dân giàu có  34 9/10/2014 Chapter 34 2.2.3 Những tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ đại chủ yếu:  Quan điểm kinh tế Lão Tử - Không thừa nhận việc làm giàu tư nhân, đánh giá cao vai trò Nhà nước - Đại biểu phái Lão Tử Thượng Ư ởng, tể tướng nước Tần, ủng hộ chế độ tư hữu ruộng đất, chống sở hữu cơng xã, chủ trương xóa bỏ “chế độ tỉnh điền”  9/10/2014 Chapter 35 2.2.3 Những tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ đại chủ yếu:  “Quản tử luận” - Luận kinh tế tập thể “quản tử luận” đời thời kỳ chiếm hữu nô lệ - Các nghề buôn bán thủ công phát triển mạnh - Cơ sở giai cấp coi “nguyên tắc cao nh ấ t ” , lao đ ộ ng đ ợ c coi l ngu n s ức mạnh quốc gia  36 9/10/2014 Chapter 36 2.2.3 Những tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ đại chủ yếu:  “Quản tử luận” - Theo họ “vàng thước đo cải quốc gia, ph ơng ti ệ n l u th ô ng, trao đ ổi nhân dân.” - Nhân dân người tạo thu nhập cho người hiểu biết tạo lợi nhuận cho thương gia 9/10/2014 Chapter 37 2.2 Các tư tưởng kinh tế thời Trung cổ 2.2.1 Hoàn cảnh xuất tư tưởng kinh tế thời Trung cổ Cuối kỷ IV - đầu kỷ V - kỷ XI Sơ kỳ Thế kỷ XII - cuối kỷ XV Trung kỳ Từ cuối kỷ XV trở Suy đồi Thời kỳ Trung cổ 38 9/10/2014 Chapter 38 2.2 Các tư tưởng kinh tế thời Trung cổ 2.2.1 Hoàn cảnh xuất tư tưởng kinh tế thời Trung cổ - Chế độ phong kiến có đặc trưng chung dựa sở kinh tế lãnh địa, chế độ đại sở hữu ruộng đất địa chủ hình thức địa tơ vật - Về mặt kinh tế, mâu thuẫn kinh tế địa chủ với kinh tế hàng hóa giản đơn  39 9/10/2014 Chapter 39 2.2.1.2 Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời Trung cổ - Thứ nhất, thời kỳ Trung cổ bảo vệ cho tồn kinh tế tự nhiên, ý đến vấn đề kinh tế hàng hóa giá trị, tiền tệ 40 9/10/2014 Chapter 40 2.2.2 Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời Trung cổ - Thứ hai, tư tưởng hình thành luật, điều lệ, phường hội, pháp chế để bảo vệ lợi ích vua chúa, địa chủ giáo sĩ, thợ thủ công thành thị 9/10/2014 Chapter 41 2.2.2 Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời Trung cổ - Thứ ba tư tưởng kinh tế Trung cổ chịu ảnh hưởng thần học, đặc biệt đạo đốc có quyền lực cao  9/10/2014 Chapter 42 2.2.3 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu thời Trung cổ (xem thêm SGK) - Augustin Siant (354-450) “Chân lý Sali” (481-511), “Luật tạp chủng” (TK V – TK VI) Thomas d’Aquin (1225-1274) Tư tưởng kinh tế phong kiến Trung Quốc Tư tưởng kinh tế phong kiến Nhật Bản Tư tưởng kinh tế Ấn Độ Sự phát sinh tư tưởng CNXH không tưởng thời kỳ Trung cổ 43 9/10/2014 Chapter 43 CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích hồn cảnh đời đặc điểm chủ yếu tư tưởng kinh tế thời Cổ đại, Trung cổ? Trình bày tư tưởng kinh tế chủ yếu Hy Lạp cổ đại rút nhận xét? Cảm nghĩ anh (chị) học tư tưởng này? 44 9/10/2014 Chapter 44 9/10/2014 Chapter 45 ... Chapter 2 Nội dung chương Hoàn cảnh, đặc điểm thời cổ đại Các tư tưởng kinh tế Hy Lạp cổ đại Đặc điểm kinh tế Trung Quốc cổ đại Tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ đại Các tư tưởng kinh tế thời Trung cổ. .. tư? ??ng kinh tế thời cổ đại - Thứ hai, tư tưởng kinh tế cổ đại đánh giá cao vai trị ngành nơng nghiệp kinh tế tự nhiên, 9/10 /20 14 Chapter 2. 1 TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI 2. 1.1 .2 Những đặc điểm tư tưởng. .. d’Aquin ( 122 5- 127 4) Tư tưởng kinh tế phong kiến Trung Quốc Tư tưởng kinh tế phong kiến Nhật Bản Tư tưởng kinh tế Ấn Độ Sự phát sinh tư tưởng CNXH không tư? ??ng thời kỳ Trung cổ 43 9/10 /20 14 Chapter

Ngày đăng: 22/09/2022, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2 Tư tưởng kinh tế Hy Lạp cổ đại - CHƯƠNG 2 các tư TƯỞNG KINH tế THỜI kỳ cổ đại và TRUNG cổ
2.1.2 Tư tưởng kinh tế Hy Lạp cổ đại (Trang 11)
2.2.2 Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời Trung cổ - CHƯƠNG 2 các tư TƯỞNG KINH tế THỜI kỳ cổ đại và TRUNG cổ
2.2.2 Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời Trung cổ (Trang 41)
- Thứ hai, các tư tưởng này được hình thành trong các bộ luật, những điều lệ, phường  hội, pháp chế để bảo vệ lợi ích của vua  chúa, địa chủ và những giáo sĩ, thợ thủ  công thành thị.trong các bộ luật, những điều lệ, phường  - CHƯƠNG 2 các tư TƯỞNG KINH tế THỜI kỳ cổ đại và TRUNG cổ
h ứ hai, các tư tưởng này được hình thành trong các bộ luật, những điều lệ, phường hội, pháp chế để bảo vệ lợi ích của vua chúa, địa chủ và những giáo sĩ, thợ thủ công thành thị.trong các bộ luật, những điều lệ, phường (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w