1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Phẩm Chất Năng Lực Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Lịch Sử Địa Phương
Trường học Trường THPT
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc; củng cố giá trị nhân văn, lòng khoan dung, nhân ái, tinh thần cộng động hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Dạy học tốt môn Lịch sử nhằm góp phần vào thực mục tiêu chiến lược Đảng đào tạo hệ trẻ, tiếp tục nghiệp cách mạng cha anh, đưa đất nước phát triển hội nhập Trong đó, tri thức lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục truyền thống cho học sinh Thông qua hiểu biết lịch sử, truyền thống văn hóa làng xóm, địa phương, học sinh cảm thấy yêu quý, tự hào quê hương mình, tự ý thức trách nhiệm gìn giữ, phát huy truyền thống địa phương Việc dạy học Lịch sử địa phương quy định chương trình Lịch sử trường phổ thông Dạy học lịch sử địa phương khơng giúp HS tìm hiểu mảnh đất người nơi sinh lớn lên mà cách giúp HS nhận thức sâu sắc thêm lịch sử dân tộc Xác định rõ tầm quan trọng đó, năm qua, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An biên soạn tài liệu lịch sử địa phương đưa vào giảng dạy trường phổ thông địa bàn tỉnh Tuy nhiên, việc dạy học lịch sử địa phương chưa thực phát huy hết vai trị việc giáo dục truyền thống địa phương cho HS Một nguyên nhân tình trạng phương pháp hình thức dạy học lịch sử trường phổ thông chưa thực phong phú, hấp dẫn, thiếu trải nghiệm thực tế Dạy học theo dự án hình thức dạy học học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn liền với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành đánh giá kết Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu Sử dụng dạy học theo dự án không giúp học sinh hứng thú, chủ động học tập mà rèn luyện, củng cố nhiều kỹ Trong dạy học lịch sử địa phương, vận dụng phương pháp dạy học dự án gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp phát huy di sản lịch sử - văn hóa địa phương để tiến hành dạy học, mang lại ý nghĩa giáo dục ý nghĩa thực tiễn to lớn Học sinh trang bị tri thức quý báu lịch sử truyền thống quê hương, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, nỗ lực phát huy lực thân góp phần xây dựng bảo vệ quê hương Tuy nhiên thực tế, việc dạy học lịch sử địa phương nhiều bất cập, đổi chậm thiếu đồng bộ; dạy học lịch sử địa phương chưa thực giáo viên trọng, mang tính hình thức Các hoạt động ngoại khóa, tham quan di tích lịch sử - văn hóa tổ chức chưa vào chiều sâu, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức dạy học dự án Căn vào đặc điểm môn học với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học đa dạng hóa việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS chọn đề tài: Phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua dạy học chủ đề: “Lịch sử địa phương gắn liền với di sản huyện Quỳnh để Lưu” phương pháp dạy học dự án nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát số lí luận vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học lịch sử địa phương trường THPT theo hướng trải nghiệm sáng tạo - Tìm hiểu đánh giá thực trạng đổi dạy học lịch sử nói chung, lịch sử địa phương nói riêng trường THPT nay; khảo sát, tìm hiểu nhận thức, thái độ nhu cầu giáo viên, học sinh vấn đề tác giả nghiên cứu - Gợi ý số nội dung phù hợp lịch sử địa phương Nghệ An thiết kế tổ chức học theo phương thức dạy học dự án gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đồng thời, làm rõ nguyên tắc, quy trình xây dựng kế hoạch triển khai học lịch sử địa phương hình thức dự án học tập theo hướng trải nghiệm sáng tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 10, 11, 12 đơn vị công tác năm học 2020 – 2021 2021 – 2022 - Lựa chọn thiết kế, triển khai thực tế 03 học lịch sử địa phương hình thức, phương pháp dạy học dự án gắn với hoạt động TNST để làm sáng tỏ phương pháp, quy trình thực thực tế, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc thực - Phạm vi khả nhân rộng cho tất đối tượng học sinh, áp dụng cho dạy học đại trà tất trường THPT địa bàn huyện Quỳnh Lưu nói riêng Nghệ An nói chung Phương pháp nghiên cứu Ở đề tài thực phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp nghiên cứu quan sát sản phẩm hoạt động học sinh; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp thống kê Đóng góp đề tài Quá trình xây dựng sáng kiến áp dụng đề tài thực tế thời gian qua số sở giáo dục địa bàn huyện Quỳnh Lưu bước đầu mang lại kết thiết thực: - Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lí luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học LSĐP thông qua hoạt động TNST - Hướng dẫn HS triển khai thực hiệu số dự án cụ thể trình dạy học LSĐP sở mục tiêu môn học, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục, trình độ nhận thức HS điều kiện thực tế địa phương, nhà trường - Đề tài có tính khả thi, HS GV hưởng ứng tích cực; góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử số trường THPT địa bàn huyện Quỳnh Lưu - Đề xuất số giải pháp mới, thiết thực để nâng cao chất lượng dạy học LSĐP; phát huy toàn diện lực HS đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục: lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo - Đề tài cịn có ý nghĩa thúc đẩy phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội q trình giáo dục - Góp phần nâng cao nhận thức HS GV việc nghiên cứu, học tập LSĐP; quảng bá, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa Nghệ An bằng đề xuất, giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Kết đề tài áp dụng cho việc giảng dạy giáo viên tài liệu tham khảo để giáo viên xây dựng, thiết kế chủ đề khác theo hình thức dạy học dự án nhằm phát huy lực hình thành phẩm chất học sinh NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm dạy học dự án Dạy học dự án hình thức dạy học (phương pháp dạy học theo nghĩa rộng) mà đó, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, thực tiễn HS thực nhiệm vụ với tính tự lực cao tồn trình học tập Bản chất dạy học dự án người học lĩnh hội kiến thức kỹ thơng qua việc giải tập tình gắn với thực tiễn (bài tập dự án) Kết thúc dự án, người học phải tạo sản phẩm gắn với thực tiễn cụ thể Dạy học dự án có ý nghĩa quan trọng GV HS Đối với GV, dạy học dự án tạo điều kiện để GV nâng cao lực nghề nghiệp, tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục, phát triển mối quan hệ gần gũi, hợp tác hiệu GV HS, từ nâng cao chất lượng dạy học Đối với HS, dạy học dự án hội cho em phát triển kỹ tư bậc cao xác định, giải vấn đề, phát triển lực hợp tác, tự học, giao tiếp…; thúc đẩy HS hứng thú, say mê học tập; bước đầu hình thành kỹ nghiên cứu khoa học; rèn luyện lĩnh, tự tin, khả tự chủ HS học tập sống Dạy học dự án phương pháp, hình thức tổ chức dạy học quan trọng hiệu giáo dục định hướng phát triển lực nay, phù hợp với nhiều dạng học hoạt động học tập khác nhau, đặc biệt hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2 Quan niệm giáo dục qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể phê duyệt tháng 12 năm 2018, hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ từ lớp đến lớp 12 Việc đưa hoạt động trải nghiệm vào chương trình giáo dục phổ thơng góp phần thu hẹp khoảng cách nội dung giáo dục với thực tiễn đời sống xã hội, đường gần lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động Hoạt động qua trải nghiệm giúp người học lực phẩm chất cần thiết để đáp ứng yêu cầu xã hội đại, hướng tới mục tiêu mà UNESCO xác định: Học để biết, học để làm học để chung sống Việc nâng cao lực thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm trường phổ thông trở thành nhiệm vụ cấp thiết người giáo viên Do vậy, Giáo viên cần cao nhận thức chất, đặc trưng hoạt động giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu trương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân HS tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động hoc tập TNST hiểu “hoạt động giáo dục, đó, cá nhân HS trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường mơi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực…, từ tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm năng sáng tạo cá nhân mình” Như vậy, chất hoạt động TNST tăng cường hoạt động thực tiễn q trình dạy học, gắn lí thuyết với thực hành, nhà trường với xã hội nhằm kích thích tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo, góp phần hình thành phát triển lực, nhân cách cho HS Học tập trải nghiệm sáng tạo nhấn mạnh đến trải nghiệm, thúc đẩy lực sáng tạo người học Trong “trải nghiệm” phương thức giáo dục, “sáng tạo” mục tiêu giáo dục Vì thế, hoạt động trải nghiệm sáng tạo có đặc điểm: - Tạo hội cho HS trải nghiệm, chiêm nghiệm kiến thức, kĩ năng, cảm xúc kinh nghiệm thân - Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp - Phạm vi tổ chức hoạt động trải nghiệm đa dạng, hình thức tổ chức phong phú - Tạo điều kiện cho HS học tích cực hiệu - Giúp HS lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác không thực - Hoạt động trải nghiệm đòi hỏi liên kết, phối hợp nhiều lực lượng giáo dục ngồi nhà trường So sánh mơn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình thể bảng sau: Đặc trưng Mơn học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mục đích Hình thành phát triển hệ thống tri thức khoa học, lực nhận thức hành động học sinh Hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại Nội dung - Kiến thức khoa học, nội - Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời dung gắn với lĩnh vực sống, địa phương, cộng đồng, đất chun mơn nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh - Được thiết kế thành vực giáo dục, nhiều mơn học; dễ vận Hình thức tổ phần chương, bài, có mối liên hệ logic chặt chẽ dụng vào thực tế - Được thiết kế thành chủ điểm mang tính mở, khơng u cầu mối liên hệ chặt chẽ chủ điểm - Đa dạng, có quy trình - Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, chức chặt chẽ, hạn chế không gian, thời gian, quy mô đối tượng tham gia - Học sinh hội trải nghiệm - Người đạo, tổ chức họat động học tập chủ yểu giáo viên linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng - Học sinh có nhiều hội trải nghiệm - Có nhiều lực lượng tham gia đạo, tổ chức hoạt động trải nghiệm với mức độ khác (giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, quyền, doanh nghiệp, ) Tương tác, - Chủ yếu thầy - trò, phương pháp - Thầy đạo, hướng dẫn, trị hoạt động - Đa chiều Kiểm tra, giá - Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, lực thực hiện, tính trải nghiệm đánh - Nhấn mạnh đến lực tư - Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm - Theo chuẩn chung - Theo yêu cầu riêng, mang - Thường đánh giá kết đạt bằng điểm số tính cá biệt hóa, phân hóa - Thường đánh giá kết đạt bằng nhận xét Trong Chương trình giáo dục phổ thơng từ trước đến nay, hoạt động dạy học lớp cịn có hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường Tuy nhiên, hoạt động ngoại khóa truyền thống chủ yếu tập trung vào yếu tố “trải nghiệm” mà chưa có phương pháp, cách thức để đạt mục tiêu “sáng tạo” từ hoạt động thực tiễn học sinh Do đó, dạy học dự án cách thức để hoạt động trải nghiệm sáng tạo đạt mục tiêu giáo dục; trải nghiệm sáng tạo điều kiện tối ưu để phát huy hiệu việc dạy học dự án 1.3 Quan niệm dạy học Lịch sử địa phương Tri thức lịch sử địa phương phận hợp thành, biểu cụ thể phong phú lịch sử dân tộc Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung dân tộc Nói cách khác, lịch sử dân tộc hình thành tảng khối lượng tri thức LSĐP khái quát tổng hợp mức độ cao Dạy học lịch sử địa phương không giúp HS hiểu mảnh đất người nơi sinh lớn lên, hun đúc niềm tự hào, giáo dục truyền thống, trách nhiệm công dân mà cách giúp HS nhận thức sâu sắc thêm lịch sử dân tộc Đưa lịch sử địa phương vào trường học góp phần quan trọng việc cung cấp kiến thức, hiểu biết lịch sử quê hương, giáo dục tư tưởng trị, đạo 10 đức, thẩm mỹ, giúp HS có ý thức phấn đấu, học tập tu dưỡng rèn luyện góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp 1.4 Ý nghĩa việc vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học Lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo Lịch sử địa phương giáo dục HS lịng u lao động, kính trọng nhân dân lao động qua nhiều hệ, từ xác định nghĩa vụ bảo vệ, giữ gìn phát triển truyền thống tốt đẹp địa phương Hiệu giáo dục học LSĐP nâng cao tổ chức, tiến hành bằng hình thức biện pháp tích cực nhằm phát huy lực HS qua hoạt động học tập đa dạng gắn với thực tiễn Trong đó, việc vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học LSĐP theo hướng TNST thực cách khoa học, hợp lý mang lại nhiều ý nghĩa: - Có tác dụng to lớn việc trang bị kiến thức; giáo dục tư tưởng, tình cảm rèn luyện kĩ cho HS Thông qua hoạt động thực tiễn, HS nắm vững khắc sâu kiến thức lĩnh hội trực tiếp chủ động; tình yêu quê hương, đất nước hình thành phát triển cách tự nhiên; HS trau dồi phẩm chất tốt đẹp: tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật, tác phong làm việc chuyên nghiệp tinh thần hợp tác, cộng Thông qua hoạt động học tập phong phú gắn với thực tiễn, HS rèn luyện nhiều kĩ như: thu thập xử lý thông tin qua loại tài liệu trải nghiệm trực tiếp; phát giải vấn đề; điều tra, khảo sát, vấn; xây dựng mối liên hệ kiện, tượng, vấn đề lịch sử; làm việc nhóm… - Tăng tính hấp dẫn học tập, tạo hứng thú phát huy mạnh mẽ tính tích cực, chủ động, tư độc lập sáng tạo HS Trong trình triển khai dự án học tập TNST, HS phát huy vai trò chủ thể, tự giác phát huy tối đa khả sáng tạo Tính chất tự nguyện phát huy lực nhận thức độc lập hứng thú học tập HS tự chọn tham gia dự án phù hợp với sở thích trình độ HS chủ động tham gia vào tất khâu dự án: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân HS trải nghiệm; bày tỏ quan điểm, ý tưởng; đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động; thể tự khẳng định; tự đánh giá thân đánh giá kết hoạt động nhóm mình, bạn bè… - Góp phần hình thành phát triển lực HS cách toàn diện Qua việc học tập cách chủ động, tự giác thông qua trải nghiệm thực tế, HS phát triển nhiều lực chung lực chuyên biệt như: lực tự học, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực phản biện, lực giải vấn đề, lực ứng dụng công nghệ thông tin Các giảng gắn với thực tiễn đời sống, tăng thời gian thực hành giúp cho HS động não, trải nghiệm giải vấn đề sống linh hoạt, hiệu Đó mục tiêu trọng tâm 11 Chương trình Giáo dục phổ thơng mới: Chương trình Giáo dục phổ thông nhằm tạo người Việt Nam phát triển hài hoà thể chất tinh thần, có phẩm chất cao đẹp, có lực chung phát huy tiềm thân, làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời - Tạo điều kiện kết nối kiến thức khoa học liên môn, xuyên môn, liên ngành Các học LSĐP triển khai hình thức dự án TNST có nội dung phong phú đa dạng, thường mang tính tổng hợp kiến thức kĩ nhiều môn học (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Văn học…), nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ thể chất… Chính nhờ đặc trưng mà học tập qua hoạt động TNST trở nên gần gũi, thiết thực với sống, giúp em vận dụng vào sống cách dễ dàng thuận lợi - Có hình thức cách thức tổ chức hoạt động đa dạng, có tính mở khơng gian, tăng cường gắn kết lực lượng giáo dục nhà trường Dạy học LSĐP theo hướng TNST thơng qua dự án học tập tổ chức theo quy mô khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường liên trường với nhiều hình thức nội khóa ngoại khóa Tuy nhiên, tổ chức theo quy mơ nhóm quy mơ lớp với hình thức vừa nội khóa ngoại khóa có ưu nhiều mặt đơn giản, tốn kém, thời gian, HS phát huy tối đa vai trị Hình thức tổ chức dạy học cịn có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: Ban giám hiệu nhà trường, Tổ chuyên môn, GV chủ nhiệm, GV mơn, Đồn Thanh niên, Hội cha mẹ HS, quyền địa phương… góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học Lịch sử địa phương trường phổ thông Nghị số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục là: “Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Phần lớn GV trường nhận thức việc cần phải đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng tích cực lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình học tập nên GV vận dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực như: dạy học dự án, dạy học nêu vấn đề, dạy học kiến tạo… bước đầu mang lại hiệu Tuy nhiên, thực trạng chung việc dạy học lịch sử trường THPT nhiều bất cập, đổi chậm thiếu đồng Đặc biệt, dạy học LSĐP chưa trọng đầu tư với tầm quan trọng nội dung Thời lượng khung phân phối chương trình cho dạy học LSĐP cịn (Khối 10: 12 tiết/năm học; Khối 11: tiết/năm học; Khối 12: tiết/năm học), GV chủ yếu dạy theo cách truyền thống lớp học nặng cung cấp kiến thức Nhiều trường tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan di tích lịch sử - văn hóa cho HS, song nhìn chung hoạt động chưa vào chiều sâu, chưa mang lại hiệu cao, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động học tập TNST mục tiêu đổi giáo dục GV gặp nhiều khó khăn việc tổ chức dạy học dự án, tổ chức hoạt động TNST phương pháp, hình thức tổ chức dạy học áp dụng lại địi hỏi đầu tư cơng sức thường cần phối hợp nhiều lực lượng giáo dục nhà trường Thực trạng đặt yêu cầu thiết cho mơn Lịch sử nói riêng mơn học khác trường phổ thơng nói chung phải đổi mạnh mẽ nội dung, hình thức phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng đòi hỏi đất nước đưa giáo dục Việt Nam tiệm cận với giáo dục tiên tiến giới 2.2 Điều tra, khảo sát Để nắm rõ thực trạng vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu, tiến hành điều tra, khảo sát HS GV số trường THPT địa bàn * Nội dung khảo sát Về phía GV: nhận thức thái độ việc vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học LSĐP theo hướng TNST; thực tiễn việc vận dụng phương pháp, hình thức nêu vào thực tế dạy học phần LSĐP trường THPT Về phía HS: mức độ hứng thú HS học tập lịch sử nói chung LSĐP nói riêng; thực tế việc học tập LSĐP HS; mức độ hứng thú tham gia vào dự án học tập theo hướng TNST *Đối tượng, thời gian khảo sát: 20 GV dạy môn Lịch sử 200 HS số trường THPT địa bàn Huyện Quỳnh Lưu là: THPT Quỳnh Lưu 1, THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Quỳnh Lưu 3, THPT Quỳnh Lưu 4, THPT Nguyễn Đức Mậu Việc khảo sát tiến hành vào đầu năm học 2020 – 2021: TT Trường THPT Quỳnh Lưu 40 THPT Quỳnh Lưu 40 THPT Quỳnh Lưu 40 THPT Quỳnh Lưu 40 40 THPT Nguyễn Đức Mậu Số giáo viên khảo sátSố HS khảo sát 13 * Phương pháp khảo sát: Phát phiếu điều tra khảo sát cho GV HS; trao đổi, phóng vấn trực tiếp số GV HS * Kết khảo sát - Về phía GV: 100% GV khảo sát cho rằng cần thiết phải tổ chức dạy học LSĐP theo hướng TNST, có vận dụng phương pháp dạy học dự án 10% GV hỏi (2/20) thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học LSĐP, 30% GV (6/20) sử dụng 60% GV (12/20) chưa sử dụng phương pháp, hình thức dạy học Về khó khăn việc tổ chức dạy học LSĐP bằng phương pháp dự án thông qua TNST, phần lớn GV hỏi trí với nội dung như: tốn thời gian, chi phí; yêu cầu đảm bảo tiến độ chương trình; chưa nắm vững phương pháp quy trình thực hiện; lực HS chưa đáp ứng - Về phía HS: 40% HS (80/200) khảo sát u thích có hứng thú với môn Lịch sử; 60% HS khảo sát (120/200) có mong muốn hứng thú học tập LSĐP; có tới 85% HS (170/200) gặp khó khăn học tập lịch sử; 82% HS (164/200) cho rằng việc học tập LSĐP nhàm chán đơn điệu; 95% HS (190/200) có hứng thú tham gia vào dự án học tập LSĐP thông qua hoạt động TNST Kết cho thấy việc đổi dạy học Lịch sử nói chung LSĐP nói riêng trường THPT cấp thiết GV HS hứng thú với phương pháp dạy học LSĐP song có nhiều khó khăn, vướng mắc dự tổ chức thực Thực tiễn sở để xây dựng triển khai đề tài trình dạy học Việc tác giả thực đề tài nhằm góp phần chuẩn bị cho việc dạy học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng áp dụng vài năm tới, hoạt động TNST tăng cường đa dạng hóa II VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Những nội dung phần lịch sử địa phương Nghệ An tổ chức dạy học dự án theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường trung học phổ thông Trên sở cấu trúc, nội dung chương trình mơn Lịch sử THPT hành, Sở GD&ĐT Nghệ An biên soạn tài liệu dạy học LSĐP cho khối học 10,11,12 Từ chúng tơi lựa chọn học LSĐP phù hợp hai hình thức học nội khóa ngoại khóa, vận dụng linh hoạt kết hợp hai hình thức để đạt hiệu cao nhất, hướng dẫn cho HS thực năm học khối lớp - dự án cụ thể sau: 14 54 2.5 Nhật kí cá nhân NHẬT KÍ CÁ NHÂN Họ tên: ……………………… Lớp …… Nhóm: ……………………… Nhiệm vụ dự án: ……………………………………………………… Ghi lại hiểu biết nội dung tìm hiểu nhóm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Những điều em muốn hiểu biết (hoặc thắc mắc) … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Những điều em hiểu sau thực dự án ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … Em cảm thấy hứng thú với nội dung dự án? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Theo em, mục đích (ý nghĩa) dự án gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Những ý kiến đề xuất? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chữ kí HS 55 2.6 Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Tên nhóm:…………………… Số lượng thành viên: Thang điểm:1 = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Đánh X tương ứng điểm cho mục) Tiêu Chí Bố cục Nội dung, lời nói, cử Yêu cầu Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Điểm Cấu trúc mạch lạc, lô gic Nội dung phù hợp với tiêu đề Nội dung phù hợp với tiêu đề Nội dung rõ ràng, khoa học Các ý có liên kết Có liên hệ với thực tiễn Có kết nối với kiến thức học Sử dụng kiến thức nhiều môn học Giọng nói rõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa phải, nghe đủ Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí Ngơn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi Thể cảm hứng, tự tin, nhiệt tình trình bày Sử dụng cơng nghệ Tổ chức tương tác Có giao tiếp bằng ánh mắt với người tham dự Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý người dự; khơng bị lệ thuộc vào phương tiện Có nhiều HS nhóm tham gia trình bày Trả lời câu hỏi thêm từ người dự Phân bố thời gian hợp lí Tổng số mục đạt điểm 56 2.7 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG Họ tên: _ Thuộc nhóm: _ Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh trịn điểm cho mục) Tiêu Chí Ghi chép Có ghi chép cá nhân Nội dung ghi chép hợp lí Có phân cơng công việc cụ thể cho thành viên tương tác Tổ chức, Điểm Yêu cầu Có ý kiến để nhận phân cơng hợp lí nhóm Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ thành viên khác Thực quy định nhóm đề Hoàn thành nhiệm vụ giao Sưu tầm tài liệu Nguồn tài liệu phong phú, gắn với thực tế Tài liệu thuộc nhiều lĩnh vực bổ sung cho nhiệm vụ thân Tổng số mục đạt điểm Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 10) : Chữ kí người đánh giá 57 2.8 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM Họ tên: _ Thuộc nhóm: _ Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh trịn điểm cho mục) Tiêu Chí Điểm u cầu Thái độ học tập 4 Tuân thủ theo điều hành người điều hành Thể hứng thú nhiệm vụ giao Tích cực, tự giác học tập Thể ham hiểu biết, có câu hỏi với GV phải câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề Thể vai trò cá nhân nhóm Cá nhân có đóng góp ý kiến nhóm Tổ chức, tương tác, kết Có sáng tạo hoạt động Cá nhân tham gia vào tất giai đoạn làm việc nhóm Sản phẩm có điểm để nhóm khác học tập 10 Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 10) Chữ kí người đánh giá 58 2.9 Biên nghiệm thu lý hợp đồng BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH LÍ HỢP ĐỒNG Nội dung cơngviệc: Căn vào hợp đồng kí bà GV dạy môn: …… HS: Trưởng nhóm: ……………… Về việc: Hợp đồng công việc Hôm ngày ……… tháng ……… năm ………… Chúng tơi gồm có: Ơng (bà) : - Đại diện cho bên A Em ……………………………… - Đại diện cho bên B Qua theo dõi kiểm tra, bên A tiến hành nghiệm thu: - Nội dung sản phẩm: - Chất lượng: Bên A đồng ý nghiệm thu lí hợp đồng kí ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 59 a MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHỆM THỰC TẾ VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM TRÊN LỚP Lớp 11A01 báo cáo dự án “Bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa huyện Quỳnh Lưu” Đường link để xem Video: https://youtu.be/dVY8SnmAeOo Lớp 12A01 báo cáo dự án “Quỳnh Lưu công đổi mới” Đường link để xem Video:https://www.youtube.com/watch?v=oTw3ZiUQ744 60 Hình ảnh lớp 12A02 báo cáo dự án “Quỳnh Lưu công đổi mới” Đường link để xem Video: https://youtu.be/jEryrCduIaw Lớp 12A02 báo cáo dự án “Quỳnh Lưu công đổi mới” Đường link để xem Video: https://youtu.be/jEryrCduIaw 61 Lớp 12A01 báo cáo dự án “Quỳnh Lưu công đổi mới” Đường link để xem Video: https://www.youtube.com/watch?v=oTw3ZiUQ744 Lớp 10A01 báo cáo dự án “Giáo dục Quỳnh Lưu xưa nay” Đường link để xem Video: https://youtu.be/FCsXnsX71BU 62 Lớp 10A01 báo cáo dự án “Giáo dục Quỳnh Lưu xưa nay” Đường link để xem Video: https://youtu.be/FCsXnsX71BU Nhóm 1: Chụp ảnh lưu niệm với bác quản lý di tích cụ Hồ Tùng Mậu 63 Nhóm 2: Vệ sinh nhà thờ Tể tướng Hồ Sĩ Dương Nhóm 3: Dâng hương nhà thờ Hồ đại tộc – Quỳnh Đơi 64 Nhóm 3: Dâng hương di tích vua Hồ Q Ly Nhóm 3: Cùng nghe cụ quản lý di tích vua Hồ Quý Ly kể chuyện 65 Nhóm 2: Chụp ảnh lưu niệm với bác quản lí di tích họ Hồ đại tộc – Làng Quỳnh Nhóm 3: Cả nhóm chụp lưu niệm di tích vua Hồ Quý Ly 66 Cùng tìm kiếm thơng tin báo Quỳnh Lưu xưa Nhóm 2: Chụp ảnh lưu niệm với thầy hiệu trưởng Hồ Sỹ Nam Thắng vấn tuổi trẻ Quỳnh Lưu với giáo dục Đường link xem Video…… 67 Thế hệ trẻ Quỳnh Lưu với việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa “uống nước nhớ nguồn” Tuổi trẻ THPT Quỳnh Lưu tiếp sức mùa thi đại dịch Cơvít 19 68 ... Phát triển lực hợp tác Phát triển lực sử dụng công nghệ Phát triển lực giao tiếp Phát triển lực thu thập xử lý thông tin Phát triển lực giải vấn đề Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu Năng lực. .. thức dạy học dự án nhằm phát huy lực hình thành phẩm chất học sinh NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm dạy học dự án Dạy học dự án hình thức dạy học (phương pháp dạy. .. Lịch sử địa phương Tri thức lịch sử địa phương phận hợp thành, biểu cụ thể phong phú lịch sử dân tộc Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung dân tộc Nói cách khác, lịch

Ngày đăng: 22/09/2022, 08:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tìm hiểu truyền thống khoa bảng của “đất học” Quỳnh Lưu. - Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương
m hiểu truyền thống khoa bảng của “đất học” Quỳnh Lưu (Trang 11)
- Định hướng các năng lực cần hình thành, phát triển: năng lực tự học; năng - Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương
nh hướng các năng lực cần hình thành, phát triển: năng lực tự học; năng (Trang 15)
- Các dụng cụ quay phim, chụp hình, ghi âm, sổ tay, bút... - Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương
c dụng cụ quay phim, chụp hình, ghi âm, sổ tay, bút (Trang 16)
Nghệ. Từ truyền thống khoa bảng của cha ông hàng trăm năm qua, trong giai đoạn hiện nay, mảnh đất đặc biệt này vẫn luôn sản sinh ra những người con ưu tú cho đất nước - Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương
gh ệ. Từ truyền thống khoa bảng của cha ông hàng trăm năm qua, trong giai đoạn hiện nay, mảnh đất đặc biệt này vẫn luôn sản sinh ra những người con ưu tú cho đất nước (Trang 22)
- Phiếu học tập, hợp đồng thực hiện dự án và các bảng biểu, phiếu đánh giá hoạt động nhóm, cá nhân. - Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương
hi ếu học tập, hợp đồng thực hiện dự án và các bảng biểu, phiếu đánh giá hoạt động nhóm, cá nhân (Trang 24)
- Phiếu học tập, hợp đồng thực hiện dự án và các bảng biểu, phiếu đánh giá hoạt động nhóm, cá nhân. - Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương
hi ếu học tập, hợp đồng thực hiện dự án và các bảng biểu, phiếu đánh giá hoạt động nhóm, cá nhân (Trang 33)
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ơ trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em. - Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương
y trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ơ trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em (Trang 48)
Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc - Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương
i ệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc (Trang 54)
2.6. Phiếu đánh giá sản phẩm của nhóm. - Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương
2.6. Phiếu đánh giá sản phẩm của nhóm (Trang 54)
a. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHỆM THỰC TẾ VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM TRÊN LỚPTHỰC TẾ VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM TRÊN LỚP - Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương
a. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHỆM THỰC TẾ VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM TRÊN LỚPTHỰC TẾ VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM TRÊN LỚP (Trang 58)
a. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHỆM THỰC TẾ VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM TRÊN LỚPTHỰC TẾ VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM TRÊN LỚP - Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương
a. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHỆM THỰC TẾ VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM TRÊN LỚPTHỰC TẾ VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM TRÊN LỚP (Trang 58)
Hình ảnh lớp 12A02 báo cáo dự án “Quỳnh Lưu trong công cuộc đổi mới”. Đường link để xem Video: https://youtu.be/jEryrCduIaw - Phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử địa phương
nh ảnh lớp 12A02 báo cáo dự án “Quỳnh Lưu trong công cuộc đổi mới”. Đường link để xem Video: https://youtu.be/jEryrCduIaw (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w