LỜI MỞ ĐẦU Mỗi người có thể đi đến một mục đích bằng nhiều con đường khác nhau. Trong kinh doanh mục đích lớn nhất là tối đa hoá lợi nhuận.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi người có thể đi đến một mục đích bằng nhiều con đường khác nhau Trong kinh doanh mục đích lớn nhất là tối đa hoá lợi nhuận Tất cả các doanh nghiệp phải tìm ra cho mình những hướng đi riêng để đảm bảo thu được hiệu quả cao nhất Muốn làm được như vậy trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh hiện nay buộc các doanh nghiệp phải làm sao có được phương án sản xuất đạt hiệu quả kinh tế đảm bảo thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh của mình đủ mạnh để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường.
Bất cứ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng phải luôn quan tâm đến hiệu quả của quá trình sản xuất đó và mong muốn chi phí bỏ ra là thấp nhất mà kết quả thu được là cao nhất Muốn đạt được điều đó thì bắt buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề quản lý kinh tế Thực tế đã chứng minh rằng một trong những công cụ quản lý hiệu quả nhất đó là công cụ kế toán Thông qua công tác kế toán sẽ cung cấp những thông tin đầy đủ, thường xuyên, kịp thời về tình hình hiện có và sự biến động của tài sản để các nhà quản trị trên cơ sở đó có thể ra những quyết định đúng đắn.
Công ty TNHH Quế Phương là một doanh nghiệp tư nhân Sản phẩm của công ty sản xuất ra chủ yếu là các sản phẩm về bao bì nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm sản xuất ra Hơn nữa, công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập nên công tác kế toán được công ty hết sức coi trọng
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Quế Phương, nhận thức được vai trò quan trọng của công tác kế toán và được sự góp ý của các thầy cô, các bác, các cô chú, anh chị trong phòng kế toán đã giúp em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp.
Kết cấu của báo cáo gồm 3 phần :
- PHẦN I :Tình hình chung của doanh nghiệp.
- PHẦN II : Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp.- PHẦN III : Một số nhận xét và kiến nghị.
Trang 2PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH QUẾ PHƯƠNG
I VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP.1 Vị trí kinh tế, quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Trong thời kỳ đổi mới của đất nước nền kinh tế của nước ta đang có sự chuyển biền lớn từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Hoà nhập với xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công ty TNHH Quế Phương đã có những bước phát triển không ngừngđạt được những thành tựu đáng kể tạo ra nguồn của cải, vật chất cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh hơn Sau đây chúng ta điểm qua vài nét về công ty TNHH Quế Phương :
Công ty TNHH Quế Phương được thành lập dựa trên giấy phép kinh doanh số 3438/QT-TC do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 04/06/2007
Công ty TNHH Quế Phương là một doanh nghiệp tư nhân với nguồn vốn ban đầu là 1,5 tỷ VNĐ là vốn của một thành viên sáng lập ra
2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
Ngành nghề kinh doanh sản xuất chính của công ty là : _ Sản xuất và buôn bán bao bì, nilon các loại
_ Tư vấn và thiết kế mẫu bao bì
Qua hơn 2 năm đi vào hoạt động, công ty TNHH Quế Phương cũng đã đạt được một số thành tựu khá quan trọng trong sản xuất kinh doanh sản phẩm của công ty đã được người tiêu dung biết đến Tuy nhiên,công ty phải đối mặt với những khó khăn và thử thách như nguồn vốn, thị trường và kinh nghiêm Song dưới sự điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh của ban Giám đốc công ty và sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công tyTNHH Quế Phương.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn tăng trưởng Tổng doanh thu năm 2007 là : 1.265.000.000 đồng
Tổng doanh thu năm 2008 là : 1.587.000.000 đồng Tổng doanh thu quý I/2009 là : 496.750.000 đồng
Hiện nay, tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty đã lên tới 3 tỷ VNĐ cơ cấu tổ chức của công ty đã có sự thay đổi đáng kể :
Tổng số lượng lao động là 65 người, trong đó : _ Số lao động có trình độ đai học : 8 người _ Số lao động có trình độ trung cấp : 20 người _ Số lao động có trình độ phổ thông : 37 người
Hợp đồng sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng cả về phạm vi lẫn quy mô Do đó tạo thêm thu nhập và nâng cao vì thế cũng như phát triển tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường
Trang 3II CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Xuất phát từ điều kiện thực tế nhằm đảm bảo sản xuất có hiệu quả và quản lý tốt quá trình sản xuất nên bộ máy quản lý kinh doanh của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến, thực hiên chế độ một thủ trưởng Đứng đầu là Giám đốc trực tiếp chỉ đạo đến từng phân xưởng.
1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty :
1.2 Chức năng của từng bộ phận
Giám Đốc là người đứng đầu và có các quyết định cuối cùng liên quan đến sự phát triển của công ty đồng thời là người chịu trách nhiệm về mọi mặt và toàn quyền quyết định trong phạm vi kí kết các hợp đồng kinh tế
-Bộ phận sản xuất : chịu trách nhiệm sản xuất các loại sản phẩm của chi nhánh,sản xuất theo kế hoạch mà bộ phận kế hoạch đã đề ra tại bộ phận sản xuất được chia ra thành tổ,tổ máy , tổ máy in …,chịu trách nhiệm sản xuất chính trong công toán của công ty.
Giám đốc
BP hành chính, kế toán, bảo vệ
BP kế hoạch,
Tổ máy xẻ
Trang 42 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của công ty TNHH Quế Phương
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung tất cả các bộ phận đều tập trung tại phòng kế toán Các tổ sản xuất không tổ chức kế toán riêng mà có các nhân viên kinh tế hỗ trợ cho công tác kế toán của công ty như thu nhận chứng từ, ghi chép sổ sách về tình hình sử dụng vật liệu tại phân xưởng Sau đó chuyển chứng từ cùng các ghi chép về phòng kế toán để tiến hành công tác kế toán.
Để đảm bảo cho quá trình ghi chép vào sổ sách được chính xác và kịp thời, phù hợp với loại hình kế toán tập trung, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến, mọi nhân viên kế toán đều hoạt động dưới sự điều hành của kế toán trưởng.
2.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty :
2.2 Vai trò của mỗi kế toán.
_ Kế toán trưởng : là người đứng đầu tại phòng kế toán, đồng thời tham mưu cho giám đốc về mặt tài chính Trực tiếp báo cáo cho giám đốc và các cơ quan tài chính, cấp trên về tình hình tài chính của công ty mình Là người chịu trách nhiệm tổ chức và điều hành hoạt động của bộ máy kế toán.
_ Kế toán viên : có nhiệm vụ ghi chép và phản ánh chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Xử lý các nghiệp vụ kinh tế, ghi chép vào sổ sách có liên quan hàng tháng, lâp báo cáo lên cho kế toán trưỏng.
_ Thủ quỹ : chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt tại quỹ, cộng sổ, đối chiếu với kế toán thanh toán tiền mặt để thống nhất sổ thu chi tồn quỹ mỗi ngày
Tóm lại, các kế toán đều có mối quan hệ liên kết với nhau tạo thành một đường vòng khép kín của hệ thống kế toán.
3 Hình thức, chế độ và quá trình kế toán tại công ty TNHH Quế Phương.
3.1 Hình thức kế toán hiện nay.
Công ty đang áp dụng hình thức kế toán : “ Nhật ký chung “.
* Trình tự ghi sổ : hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung, căn cứ vào sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái từng tài khoản có liên quan trường hơp nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến
Thủ quỹKT tổng hợp
Kế toán trưởng
Trang 5đối tượng cần theo dõi chi tiết thì đồng thời ghi vào sổ kế toán chi tiết cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối phát sinh Sau khi đối chiếu khớp đúng giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đối số phát sinh để lập báo cáo tài chính.
* Nguyên tắc đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chung : là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh dếu phải được ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ kế toán đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Bên cạnh đó thực hiện quan hệ đối ứng tài khoản (định khoản kế toán ) để phục vụ cho việc ghi sổ cái.
Các mẫu sổ sử dụng phải cập nhật các số liệu bao gồm :+ Sổ cái
+ Sổ nhật ký chung
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trang 63.2 Sơ đồ trỡnh tự ghi sổ Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Báo cáo tài chính
Trang 74 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, Công ty TNHH Quế Phương đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiến đổi mới công nghệ sản xuất bảo đảm phục vụ cho khách hàng ngày càng tốt hơn.
Hoá đơn sản xuất của công ty phần lớn được thực hiện trên cơ sở các đơn đặt hàng và các hợp đồng kinh tế được ký kết Tuy nhiên để cho quá trình sản xuất hoạt động thường xuyên và liên tục và chủ động trong sản xuất kinh doanh, công ty luôn dự trữ một lượng lớn các nguyên vật liệu thiết yếu hay dùng Đặc biệt là các nguyên vật liệu phải nhập từ nước ngoài Còn đối với một số nguyên vật liệu thứ yếu khác chỉ khi nhận được đơn đặt hàng hay hợp đồng đặt hàng in phân xưởng sản xuất mới lập bảng dự trữ nguyên vật liệu đưa vào sản xuất và trình lên Giám đốc ký duyệt và chuyển xuống kho công ty Tại đây nhân viên tiến hành kiểm tra vật tư tồn kho Nếu nguyên vật liệu tồn không đủ để đưa vào sản xuất, nhân viên tiến hành lấy đơn đặt hàng mua nguyên vật liệu Đơn đặt hàng được chuyển cho giám đốc ký, sau đó chuyển đến đơn vị bán hàng bằng cách fax đơn đặt hàng đi và cuối cùng đơn đặt hàng được chuyển sang phòng kế toán.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất mà tổ trưởng các bộ phận chủ động lập “phiếu đề nghị cung ứng vật tư đưa vào sản xuất” để trình giám đốc ký, sau đó chuyển phiếu đã ký qua phòng kế toán tài vụ để nhận vật tư vật tư hay còn gọi là nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của công ty bao gồm cac loại như sau :
_ Màng_ Mực in
_ Dung môi (toluene, etyl,IPA)_ Keo(1 thành phần, 2 thành phần)_ Lưỡi dao gạt mực
_ Bột chống dính
*Quy trình công nghệ sản xuất của công ty TNHH Quế Phương
Quy trình công nghệ in của công ty gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn tiến hành độc lập với nhau Công ty thuộc loại hình sản xuất theo đơn đặt hàng quy mô sản xuất vừa, hầu hềt các loại sản phẩm của cônh ty sản xuất ra cùng một quy trình, cùng một phương pháp công nghệ.
Quy trình sản xuất của công ty được thực hiện với công nghệ sản xuất liên hoàn gồm có 5 khâu như sau :
Xẻ in phức (ghép lớp) xẻ cắt ghép túi thành phẩm (1) (2) (3) (4) (5)
(1) : màng (NVL)
Trang 8(2) : màng, mực, dung môi (NVL)(3) : màng, keo, dung môi (NVL)(4) : màng in (thành phẩm dở dang)(5) : màng (NVL/thành phẩm dở dang)
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào quy cách sản phẩm đặt in mà quy trình sản xuất của nó được thưc hiện qua các khâu nào.
VD: Nếu sản phẩm là túi trắng không in : + 1 lớp dùng khâu (1) đến khâu (5).
+ 2 lớp trở lên dùng khâu (1) + (3) + (4) + (5) Nếu sản phẩm là túi có in :
+ 1 lớp dung khâu (1) + (2) + (4) + (5)
+ 2 lớp trở lên dung khâu (1) + (2) + (3) + (4) + (5)
Quy trình sản xuất được giám sát chặt chẽ của giám đốc, đăc biệt là sự theo dõi sát sao của kế toán kể từ khi xuất NVL vào sản xuất cho đến khi sản phẩm hoàn nhập kho.
Căn cứ vào sổ theo dõi xuất, nhập NVL cho các bộ phận kết hợp với nhật ký làm việc của từng bộ phận, kế toán tổng hợp lượng NVL thực tế dùng vào sản xuất cho một khối lượng sản phẩm hoàn thành Đây là căn cứ để cuối tháng kế toán xác định chi phí NVL thực tế của từng sản phẩm sản xuất trong kỳ dựa trên đơn giá xuất bình quân của từng loại NVL.
Do sản phẩm của công ty có đăc thù riêng, sản phẩm theo đơn đặt hàng chất lượng sản phẩm cao, giá cả phải chăng nên sản phẩm xuất ra đều tiêu thụ hết, không có hàng tồn kho, ứ đọng Nhờ đó nguồn vốn của công ty sử dụng có hiệu quả cao.
5 Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của công ty
_ Thuận lợi : Công ty TNHH Quế Phương là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc doanh nghiệp tư nhân trong những năm qua do sự lãnh đạo của ban Giám đốc cùng với sự nỗ lực vươn lên của cán bộ,công nhân viên trong công ty đã chủ động nghiên cứu từng bước và thực hiện mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý phù hợp với quy mô và đặc điểm của công ty trong nền kinh tế thị trường, đã chủ động trong sản xuất kinh doanh, có uy tín trong lĩnh vực in ấn.
_ Khó khăn :
+ Công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của khách hàng trong khi đó trên thị trường giá cả luôn biến động vì vậy, công ty phải tính toán dự phòng để quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn vi thiếu NVL.
+ Cũng như các doanh nghiệp khác, công ty TNHH Quế Phương phải tự hạch toán toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, phải tự xoay sở tìm kiếm bạn hàng, tự hạch toán “lời ăn, lỗ chịu”.
Trang 9PHẦN II HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔNA KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG.
1 Kế toán lao động tiền lương.
Lao động là hoạt động chân tay, trí óc của con người nhằm biến đổi các vật thể thành vật phẩm cần thiết để thoả mãn nhu cầu của xã hội Sức lao động trong thời buổi kinh tế thi trường hiện nay được coi là một thứ hàng hoá Tất cả mọi người đều bỏ sức lao động ra để hưởng thụ đúng năng lực của mình mà tiền lương chính là thù lao lao động được biẻu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động Vì vậy bộ phận kế toán tiền lương ở công ty là không thể thiếu Việc theo dõi và tính toán để trả lương cho người lao động là hết sức quan trọng Ngoài tiền lương chính, người lao động trong doanh nghiệp còn được hưởng trợ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ tài chính hiện hành và hưởng các khoản phụ cấp trách nhiệm, kiêm nghiệm Đòi hỏi kế toán ở công ty phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của công nhân viên.Tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lương, tiền thưởng và các khoản trợ cấp Đó là động lực thúc đẩy họ chấp hành kỷ luật, hăng say lao động và làm việc có trách nhiệm hơn.
2 Các khoản trích theo lương
Ngoài tiền lương, công nhân còn được hưởng các khoản phụ cấp khác thuộc phúc lợi xã hội Đó là trợ cấp BHXH, BHYT.
Quỹ BHXH là quỹ cấp cho người lao động có tham gia đóng quỹ trong các trường hợp mất khả năng lao động như đau ốm, thai sản …
Trang 103 Phương pháp tính lương và lập bảng lương.
3.1 Sơ đồ hạch toán
Giải thích : Hàng ngày kế toán ở công ty căn cứ vào giấy nghỉ ốm, học, họp, phép ghi vào bảng chấm công kế toán lập bảng thanh toán lương cho các phân xưởng, phòng ban Từ các bảng thanh toán lương của các phân xưởng, tổ, đội sản xuất Đó là căn cứ để cuối tháng lập bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp và từ đó lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (bảng phân bổ số1)
3.2 Công tác kế toán tiền lương tại công ty TNHH Quế Phương
Hiện nay công ty TNHH Quế Phương áp dụng hình thức trả lương cho cán bộ công nhân viên là hình thức trả lưong theo thời gian Việc trả lương cho cán bộ công nhân viên được tiến hành vào ngày 30 hàng tháng.
Hình thức trả lương theo thời gian là việc trả lương cho người lao động theo thời gian, làm việc theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn của người lao động.
Lương thời gian được tính theo mức lương tối thiểu và hệ số lương cấp bậc
lương tối thiểu*hệ số lương
Lương thời gian = x số ngày làm việc số ngày làm việc trong chế độ thực tế
Mức lương tối thiểu hiện nay công ty đang áp dụng là 650.000đSố ngày làm việc trong chế độ là 26 ngày.
Giấy nghỉ ốm, hoc
Bảng thanh toán lương ở phòng HC
Bảng thanh toán lương toàn DNBảng phân bổ TL
và BHXH
Trang 11Để công tác hạch toán được chính xác và hợp lý nhất thì chứng từ ban đầu quan trọng nhất đó là công ty phải căn cứ vào bảng chấm công.
• Cơ sở và phương pháp lập bảng chấm công.
_ Cơ sở lập : người chấm công theo dõi hang ngày và tập hợp từ giấy nghỉ ốm, học, họp, phép để theo dõi chi tiết thực tế làm việc của từng cán bộ công nhân viên.
_ Phương pháp lập : bảng chấm công được lập hàng tháng cho từng phòng ban, tổ, đội sản xuất Người chấm công ghi đầy đủ, chính xác danh sách của từng người vào bảng chấm công Tình hình sử dụng thời gian lao động thực tế của từng người theo từng bộ phận Mỗi người được ghi một dòng trong bảng chấm công và dùng trong một tháng Bảng chấm công được treo công khai nơi làm việc để mọi người có thể kiểm tra, giám sát.
• Tác dụng :
Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp đánh giá tình hình sử dụng lao động và là căn cứ sát thực nhất để tính lương cho cán bộ công nhân viên ở công ty.
VD : Trích bảng chấm công cho bộ phận hành chính trong tháng 4/2009.
Đơn vị : công ty TNHH Quế Phương
Số cônghưởng lương thời gian
Số côngBHXH
Số cônghưởng
ăn ca
Ký nhận
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bảng thanh toán tiền lương :
_ Cách lập các chỉ tiêu trên bảng thanh toán tiền lương
Trang 12Trưởng phòng : 600.000đ/thángKế toán trưởng : 500.000đ/thángTổ trưởng : 300.000đ/tháng
Phụ cấp ăn ca : 12.000đ x số công được hưởng ăn ca
Tổng thu nhập = Lương sp + Lương thời gian + Các khoản phụ cấpCác khoản khấu trừ :
BHXH = Lương cơ bản x 5% BHYT = Lương cơ bản x 1%
VD : Căn cứ vào bảng chấm công của phòng hành chính, tính lương cho ông Nguyễn Văn Đức trưởng phòng với hệ số lương là 3,98 và ngày làm việc thực tế là 26 ngày.
3.499.000 – 129.350 – 25.870 = 3.343.780 (đồng)
Tương tự như vậy, tính tiền lương cho những người tiếp theo ta được bảng thanh toán lương của phòng hành chính :
Trang 13Đơn vị : Công ty TNHH Quế PhươngBộ phận : Phòng hành chính
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNGTháng 6 năm 2009
21.19
Trang 14Bảng thanh toán lương cho toàn doanh nghiệp.
_ Cơ sở lập : Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các tổ đội sản xuất, bảng thanh toán lương ở các bộ phận, các phòng ban trong công ty, kế toán lập bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp.
_ Phương pháp lập : Căn cứ vào các cột tương ứng, kế toán ghi 1 dòng, và cuối cùng tổng hợp lại số liệu tiền lương của toàn doanh nghiệp.
_ Tác dụng : Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp, kế toán nắm bắt được tình hình tiền lương phải trả của toàn doanh nghiệp trong 1 tháng là bao nhiêu và trả lương cho người lao động hợp lý.
Trang 15BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN DOANH NGHIỆPTháng 6/2009
1.877.68
Trang 16Phương pháp lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Cột 334
+ Dòng TK 622 : Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp, phần lương của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán vào TK 622 chi tiết cho từng tổ đội sản xuất.
+ Dòng TK 627 : Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp, phần tiền lương của bộ phận quản lý tổ đội sản xuất được hạch toán vào TK 627 chi tiết cho từng tổ đội sản xuất.
+ Dòng TK 641 : Căn cứ vào bảng thanh toán lương của toàn doanh nghiệp, lấy phàn tiền lương của nhân viên bán hàng.
+ Dòng TK 642 : Căn cứ vào bảng thanh toán lương của toàn doanh nghiệp, lấy phần tiền lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp.
Trang 17Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Cộng có
Cộng có 338
1.542.590
Trang 180 0 2 0 3 1
Trang 19Sæ c¸i
Tªn TK: Ph¶i tr¶ C«ng nh©n viªn Sè hiÖu TK: 334
Th¸ng 04/2009
NT ghi sổ
Chøng tõSHNT
Phương pháp lập : Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán ghi 1 dòng vào các cột phù hợp, cuối tháng tổng hợp lại số phát sinh nợ, phát sinh có và tính ra số dư cho TK 338.
Trang 20Sæ c¸i
Tªn TK: Ph¶i tr¶, ph¶i nép kh¸cSè hiÖu TK: 338
Th¸ng 06/200Ngµy ghi sæ Chøng tõ
B KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH – CÔNG CỤ DỤNG CỤ.
1 Đặc điểm của tài sản cố định và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp.
Trong bất cứ 1 doanh nghiệp nào, để tiến hành sản xuất kinh doanh cần phải có đầy đủ 3 yếu tố Đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động sống Mà tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu chiếm 1 vị trí rất quan trọng không thể thiếu để tiến hành quá trình sản xuất, góp phần rất lớn để tăng năng suất lao động của doanh nghiệp.
TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và trị giá của nó được dịch chuyển dần vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng.
Với đặc điểm và tầm quan trọng của TSCĐ đòi hỏi người làm kế toán TSCĐ phải luôn theo dõi phản ánh chính xác kịp thời về số lượng và trị giá tài sản hiện có, tình hình tăng giảm và sử dụng TSCĐ Đồng thời phải tính toán phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Tại công ty TNHH Quế Phương, TSCĐ được phân thành nhiều loại như :
_ Nhà cửa, vật kiến trúc : Nhà xưởng sản xuất
_ Máy móc thiết bị : Dây chuyền sản xuất, máy cắt, máy hàn
Trang 21_ Phương tiện vận tải : Xe ôtô Everest, ôtô 2,5 tấn hiệu Huyndai Hàn Quốc
_ Thiết bị dụng cụ quản lý : Máy vi tinh, máy in
Ghi chú : ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Giải thích : Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ đã được kiểm tra hợp lệ, hợp pháp kế toán lập biên bản giao nhận tài sản cố định cho từng nội dung chủ yếu đã được ghi theo tiêu thức trên bảng giao nhận Căn cứ vào các chứng từ, biên bản kế toán lập thẻ TSCĐ được ghi vào 1 dòng theo trình tự kết cấu của TSCĐ Đối với những TSCĐ từng loại có đặc điểm giống nhau và mua ở cùng 1 thời điểm thì ghi theo từng nhóm.
Từ sổ chi tiết TSCĐ kế toán ghi vào sổ nhật ký chung Căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ cuối tháng lập bảng phân bổ và khấu hao TSCĐ Cuối tháng, từ sổ chi tiết TSCĐ và nhật ký chung lập lên sổ cái TK 211.
2 Kế toán tăng giảm tài sản cố định.
2.1 Kế toán tăng tài sản cố định.
Tại công ty TNHH Quế Phương, TSCĐ tăng do các nguyên nhân chủ yếu như mua sắm, nhận góp vốn liên doanh
_ Nguyên giá TSCĐ được xác định : Các chứng từ
Sổ đăng ký TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Nhật ký chung
Bảng phân bổ
Trang 22NG = Giá mua trên hoá đơn + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ + Chi phí lắp đặt chạy thử + Thuế lệ phí trước bạ
_ TSCĐ nhận góp vốn.
NG được xác định bao gồm giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận, chi phí tân trang, sửa chữa vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) mà bên nhận phải chi ra trước khi vào sử dụng.
Gía trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm xác định = NG TSCĐ – Gía trị TSCĐ đã hao mòn.
Khi phát sinh tăng TSCĐ do mua sắm, biếu tặng, góp vốn, kế toán phải tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ theo từng đối tượng TSCĐ.
VD : Ngày 4/6/2009 công ty TNHH Quế Phương mua thêm 1 máy cắt AB500 với NG 15.714.286 đồng Thời hạn sử dụng là 10 năm, đưa vào sử dụng tại đội sản xuất bao bì, có hoá đơn như sau :
HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 2 : Giao khách hàngNgày 4/6/2009
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH tiếp vận Đại DươngĐịa chỉ : 88 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa – Hà NộiSố TK : 005704060002365
ĐT : 045735785 MST : 0101487125Họ tên người mua hàng : Công ty TNHH Quế PhươngĐịa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
Số TK : 011372257118 Tại NH Ngoại Thương Việt NamHình thức thanh toán : TM MST : 0100317576
Số
Cộng tiền hàng : 74.588.100 Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT : 7.458.810 Tổng cộng tiền thanh toán : 82.046.910
Số tiền bằng chữ : (Tám hai triệu không trăm bốn sáu ngàn chín trăm mười đồng)
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
Trang 23(đã ký) (đã ký) (đã ký)Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
Địa chỉ giao nhận : Tại phân xưởng công ty TNHH Quế PhươngXác nhận về việc giao nhận TSCĐ như sau :
SốNướcNămNăm CôngTính NG TSCĐTỷ lệSTT Tên hàng hoáhiệusảnsảnđưasuấtGía mua
Cước
1 Máy cắt AB500Nhật2007200974.588.100 650000 75.238.100Bản
Dụng cụ, phụ tùng kèm theo :STT
Tên dụng cụ, phụ
Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người giao(đã ký) (đã ký) (đã ký) (đã ký)
Trang 24Sau khi lập biên bản giao nhận TSCĐ phòng kế toán giao cho mỗi bên 1 bản và giữ lại 1 bản làm căn cứ hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết TSCĐ và ghi thẻ TSCĐ, thẻ TSCĐ được lập 1 bản và theo dõi cho từng loại.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế PhươngĐịa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNHNgày 04/06/2009
Căn cứ vào biên bản giao nhận số 182 ngày 04/06/2009Tên, ký hiệu TSCĐ : Máy cắt AB500
Nước sản xuất : Nhật Bản Năm sản xuất : 2007Bộ phận sử dụng : Bộ phận sản xuất
Năm đưa vào sử dụng : 2009
182
Mua từ công ty TNHH
tiếp vận Đại Dương
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập (đã ký) (đã ký) (đã ký)
Sau khi lập thẻ TSCĐ, kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết TSCĐ, ghi chi tiết cho từng loại TSCĐ.
Trang 25
Đơn vị : Công ty TNHH Quế PhươngĐịa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TK 211Máy cắt AB500
Trường hợp giảm TSCĐ kế toán căn cứ vào quyết định của Giám đốc để lập biên bản thanh lý, thẻ TSCĐ Từ đó ghi vào các sổ TSCĐ rồi ghi vào sổ cái TK 211.
VD : Ngày 25/6/2009 doanh nghiệp thanh lý dây chuyền máy xẻ Nguyên giá là 310.000.000 đồng Thời gian sử dụng là 13 năm đã hết khấu hao.
Trang 26Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QUYẾT ĐỊNH CỦA BAN GIÁM ĐỐCSố 130QĐUBHT
Điều 2 : Kế toán ghi giảm giá trị của tài sản này từ 25/06/2009.
Điều 3 : Thanh lý TSCĐ theo đúng quy định của Nhà nước ban hành.
Điều 4 : Thời gian thanh lý vào ngày 25/06/2009 các bên liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2009 Giám đốc
(đã ký)
Trang 27Đơn vị : Công ty TNHH Quế PhươngĐịa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do -
Hạnh phúc
BIÊN BẢN THANH LÝSố 21
_ Tên quy cách sản phẩm : Dây chuyền máy xẻ
Nhật Bản
_ Nguyên giá : 310.000.000 đồng
_ Gía trị hai mòn tính đến thời điểm thanh lý : 310.000.000 đồng_ Gía trị còn lại : 0
III. Kết luận của ban thanh lý.
TSCĐ đã quá cũ, không còn khả năng sử dụng Quyết định thanh lý
Trang 28Đơn vị : Công ty TNHH Quế PhươngĐịa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNHSố 13
Ngày 25/06/2009
Căn cứ vào biên bản thanh lý số 21 ngày 25/06/2009Tên, ký hiệu, mã TSCĐ : Dây chuyền máy xẻ
Bộ phận sử dụng : Đội sản xuất bao bì.Năm đưa vào sử dụng : 1996
Công suất :
hao mòndồn03 20/2/1996Mua dây chuyền máy xẻ 310.000.0001996
2125/6/2009 Thanh lý dây chuyền máy xẻ 310.000.000 2009 310.000.000 310.000.000Dụng cụ, phụ tùng kèm theo :
Tên dụng cụ, phụ
(đã ký)
Trang 29• Sổ tài sản cố định (sổ chi tiết số 5)
Cơ sở lập : Sổ chi tiết số 5 căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản nhượng bán.
Phương pháp lập : Sổ chi tiết TSCĐ được mở cho từng tháng để theo dõi chi tiết chi từng TSCĐ về nguyên giá và mức khấu hao Mỗi tài sản được ghi 1 dòng vào sổ TSCĐ và được ghi vào các cột tương ứng.
Trang 30Đơn vị : Công ty TNHH Quế PhươngĐịa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (sổ chi tiết số 5)
334.144.61
Trang 31Đơn vị : Công ty TNHH Quế PhươngĐịa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
NHẬT KÝ CHUNGTháng6/2009
Diễn giải
TK đối
Trang 32Cơ sở lập sổ cái TK 211 : Dựa vào nhật ký chung, các thẻ chi tiết TSCĐ.
Phương pháp lập : Ghi theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi theo trình tự thời gian nhằm theo tình hình tăng giảm TSCĐ.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế PhươngĐịa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CÁI TK 211“Tài sản cố định hữu hình”
Tháng 06/2009Chứn
3 Kế toán khấu hao TSCĐ
Trong quá trình sử dụng TSCĐ dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kin làm việc nên TSCĐ đã bị hao mòn dần Do vậy kế toán phải tiến hành trích khấu hao TSCĐ là việc dịch chuyển dần giá trị hao mòn vào sản xuất kinh doanh Đó là hình thức thu hồi phục vụ cho việc tái sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc tính khấu hao TSCĐ được căn cứ vào nguyên giá và thời gian sử dụng của TSCĐ đó Hiện nay tại công ty TNHH Quế Phương trich khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Trang 33Nguyên tắc tính khấu hao : Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được tiến hành bắt đầu từ khi TSCĐ đưa vào sử dụng đến khi trích hết và thôi không trích khấu hao nữa.
Số KH phải trích Số KH đã trích Số KH tăng _ Số KH giảmTháng này = tháng trước + trong tháng trong tháng
Nguyên giá TSCĐMức khấu hao năm =
Thời gian sử dụng (năm)Mức khấu hao năm
Mức khấu hao tháng =
12 thángSố KH bình quân thángcủa TSCĐ tăng trong tháng
Số ngày trong tháng Số KH bình quân tháng
của TSCĐ giảm trong tháng
Số ngày trong tháng
VD : Ngày 04/06/2009 doanh nghiệp có đưa vào sử dụng máy cắt AB500 cho đội sản xuất với nguyên giá là 75.238.100 đồng thời gian sử dụng là 10 năm
cắt AB500 = = 626.984 (đồng)10 x 12
Trang 34Số KH của xe máy 75.238.100
MBK 125cc = = 269.772 (đồng)9 x 12
Chỉ tiêu III : Số KH giảm trong tháng này : Căn cứ vào các chứng từ ghi giảm TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao tháng Đồng thời phân tích theo dõi đối tượng sử dụng và ghi vào cột phù hợp.
Chỉ tiêu IV : Số khấu hao phải trích tháng này : IV = I + II – III
Trang 35Đơn vị : Công ty TNHH Quế PhươngĐịa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐTháng 06/2009
IV Số KH trích tháng này
20.948.71