Lời nói đầu Ngày nay trên Thế giới, khoa học kỹ thuật đang trên đà phát triển như vũ bão. Việc áp dụng những thành tựu đó vào trong đời sống của con người là một đòi hỏi mang tính khách quan. Ng
Trang 1Lời nói đầu
Ngày nay trên Thế giới, khoa học kỹ thuật đang trên đà phát triển nh vũ bão.Việc áp dụng những thành tựu đó vào trong đời sống của con ngời là một đòi hỏimang tính khách quan Ngành Công nghệ thông tin (CNTT) là một trong nhữngngành khoa học đó.
Trên Thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, CNTT đang dần trở thànhmột ngành công nghiệp mũi nhọn mang tính tất yếu của xu thế “Công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc” trong thời đại mới – thời đại của sự bùng nổ và pháttrển CNTT.
Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu tin học hoá, xử lý tự động càng trở nêncần thiết Tuy nhiên,Tin học phát triển ở nớc ta cha sâu Song nó đã đợc áp dụngvào hầu hết các lĩnh vực của đời sống, các hoạt động xã hội, kinh tế, kỹ thuật.CNTT có một vai trò vô cùng to lớn, góp phần tạo ra những lợi ích không nhỏ,có thể xử lý thông tin một cách nhanh chóng và chính xác
Ngoài ra, sự phát triển không ngừng của CNTT trên Thế giới đã góp phần tạonền tảng và thế tiến cho Tin học ở nớc ta.
Vài năm trở lại đây, đất nớc rất quan tam đến ngành khoa học này Đến nay,Tin học đã từng bớc và dần đợc phổ cập cho học sinh, sinh viên Hiện nay có rấtnhiều Công ty chuên lắp ráp các trang thiết bị phần cứng máy tính nên sự cạnhtranh diễn ra khá gay gắt trên thị trờng Tuy vậy, chơng trình phần mềm cũngđang phát triển mạnh mẽ và ngày càng phát huy những thế mạnh của nó vào ứngdụngcủa đời sống.
Bản thân em là một sinh viên tại chức theo chuyên ngành Tin học Với vốnkiến thức đã tích luỹ về các môn nh: Phân tích thiết kế hệ thống, Hệ quản trị cơsở dữ liệu Access và các ngôn ngữ lập trình khác, dới sự dạy dỗ của các thầy cô
trong trờng Qua sự tìm hiểu và khảo sát, em đã xây dựng đề tài Quản lý nhân“
sự” ở trờng THPT Lê Văn Hu làm chuyên đề báo cáo thực tập tôt nghiệp cho
Vì thời gian có hạn và đây là một đề tài lớn nên em chỉ có thể trình bày đợcnhững nội dung sau:
Chơng I: Phần mở đầu.
Chơng II: Nhiệm vụ, vai trò cùng các đặc tả của bài toán.
Chơng III: Phân tích và thiết kế hệ thống Quản lý nhân sự tại trờng THPT LêVăn Hu.
Trang 2Chơng I: Mở đầuI - Lý do chọn đề tài
Việc áp dụng CNTT trên thế giới vào các lĩnh vực của đời sống con ngời ngàycàng trở nên cần thiết Cùng với sự phát triển của Khoa học kỹ thuật tiên tiến,của công nghệ chế tạo các thiết bị máy tính thì việc sản phẩm phàn mềm ra đờimang tính chất quyết định đối với việc áp dụng vào các ngành khoa học.
ở Việt Nam hiện nay, các ngành khoa học đang trên đà phát triển Vấn đề tựđộng hóa trong các lĩnh vực nh: Xã hội, Kinh tế, Trờng học, Xí nghiệp, vv làviệc làm rất thiết thực.
Là một sinh viên tại chức, vừa học vừa làm nên lợng kiến thức không đợcnhiều Với vốn kiến thức đã học, em xin góp một phần nhỏ bé sự hiểu biết củamình vào công tác Quản lý nhân sự của một trờng học Mặc dù trong những nămgần đây, ngành Tin học đang phát triển rất mạnh, nhng để đa nó vào ứng dụngtrong đời sống nói chung và trong Trờng học nói riêng còn gặp nhiều bất cập.
Theo khảo sát, Trờng TPT Lê Văn Hu đã có trang thiết bị máy tính Songcông tác quản lý vẫn còn tốn nhiều thời gian và công sức.
Nhằm giúp cho ban lãnh đạo và bộ phận quản lý có thể nắm bắt đợc nhữngthông tin cần thiết một cách nhanh chóng và chính xác Vì vậy em chọn đề tài“Quản lý nhân sự” tại Trờng THPT Lê Văn Hu làm chuyên đề báo cáo thực tậptốt nghệp cho mình.
II - Mục đích nghiên cứu
Trang 3* Nhằm đa những ứng dụng Tin học vào trong công tác quản lý, cụ thể là xâydựng hệ thống thông tin “Quản lý nhân sự” trên máy tính.
* Giúp cho việc tìm kiếm dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác.
* Có thể chỉnh sửa, thêm bớt hoặc bổ sung các thông tin liên quan đến đối ợng quản lý.
t-III - Đối tợng nghiên cứu
* Hồ sơ cán bộ giáo viên trong trờng THP Lê Văn Hu.* Phơng pháp quản lý nân sự trong trờng.
chơng II
Nhiệm vụ, vai trò cùng các đặc tả của bài toánA- Nhiệm vụ và vai trò của bài toán:
I- Nhiệm vụ cơ bản của bài toán:
Bài toán quản lý CBGV có nhiệm vụ quản lý, theo dõi quá trình làm việc củacác CBGV trong trờng cùng các hoạt động khác có liên quan đến công việc đó.
Bài toán bao gồm:
- Đầu vào:
+ Các thông tin về hồ sơ của CBGV.
+ Các thông tin về quá trình quản lý của từng CBGV.
+ Chỉnh sửa đổi mức lơng của từng CBGV( ngạch, bậc lơng, hệ số lơng) + Chỉnh sửa, bổ sung các thông tin liên quan đến CBGV.
- Đầu ra:
+ Tìm kiếm, tra cứu các thông tin cần thiết về CBGV theo yêu cầu của cấp trên.+ Các báo biểu, mẫu biểu theo định kỳ của cấp trên vào cuối tháng, cuối kỳ.+ Báo cáo chi tiết thông tin về CBGV trong trờng
+ Danh sách những CBGV đợc khen thởng, kỷ luật.
+ Số liệu thống kê về nhân sự, về số cán bộ cử đi công tác.+ In ấn dới dạng danh sách hoặc mẫu biểu lý lịch CBGV.
II- Vai trò của bài toán:
Để đảm bảo và tiện lợi cho quá trình hoạt động chung của Nhà trờng có hiệuquả thì việc quản lý CBGV đòi hỏi phải thờng xuyên và chính xác Vị trí của bàitoán này trong việc quản lý CBGV của Nhà trờng đợc xuất phát từ thực tế kháchquan của hoạt động quản lý, vì vậy cần phải đa tin học vào trong các lĩnh vựcquản lý trong Nhà trờng, giúp cho việc đièu hành chung trong Nhà trờng ngàymột hiệu quả hơn.
B- Đặc tả các yêu cầu của bài toán:
I/ Khái quát chung về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máyTrờng THPT Lê Văn Hu Huỵện Thiệu Hoá, Tỉnh Thanh Hoá
1 Chức năng:
Trang 4Trờng THPT Lê Văn Hu là một cơ quan hành chính sự nghiệp trực thuộc SởGD&ĐT tỉnh Trờng chịu sự lãnh đạo và hớng dẫn về chuyên môn của SởGD&ĐT Có chức năng giúp Sở GD&ĐT trong việc quản lý, giảng dạy Phối hợpvới các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức chính trị – xã hội nhằm thực hiện luật vàcác chính sách, chơng trình, dự án, kế hoạch về giáo dục.
Chấp hành sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan Nhà nớc cấp trên; sự lãnh đạocủa Sở GD&ĐT, UBND tỉnh và phối hợp với các đoàn thể trong quá trình triểnkhai thực hiện chơng trình giáo dục của tỉnh.
2 Nhiện vụ và quyền hạn:
- Trình Sở GD&ĐT, UBND tỉnh về phơng hớng, kế hoạch, các chơng trình giáodục năm.
- Tổ chức rhực hiện các chơng trình, kế hoạch đã đề ra nhằm phát triển sự nghiệpgiáo dục.
- Tổ chức khen thởng đối với những CBGV có thành tích tốt trong sự nghiệp giáodục, đồng thời xử lý, kỷ luật đối với những CBGV vi phạm quy chế ngành.
- Hớng dẫn, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các CBGV để phù hợp với sự phát triển chung của xã hội.
3 Cơ cấu tổ chức của trờng THPT Lê Văn Hu:
Nhà trờng có đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ chuyên môn cao, tận tuỵvới các thế hệ học trò
Tổng số cán bộ, giáo viên trong trờng là 89 đồng chí, trong đó:- Ban giám hiệu: 3 đồng chí.
- Phòng hành chính: 3 đồng chí.- Phòng tài vụ: 2 đồng chí.- Phòng Tổ chức: 3 đồng chí.- Phòng bảo vệ: 2 đồng chí.
Ban Giám Hiệu
P.Hành chính P.Tài vụ Các Tổ CM P.Tổ chức P.Bảo vệ
Tổ Lý+KTCN
Tin +Ngoạingữ
TổSử +
Văn
Trang 5- Có các tổ chuyên môn:
* Toán: 14 đồng chí.* Lý + KTCN: 9 đồng chí.* Hoá + Sinh: 11 đồng chí.* Tin + Ngoại ngữ: 12 đồng chí.* Văn: 11 đồng chí.* Sử + Địa: 9 đồng chí.* Thể dục + GDCD: 10 đồng chí.
Nhiều Giáo viên có trình độ Đại học trở lên, trong đó:- Có 5 đồng chí tốt nghiệp Thạc sỹ trở lên
- Có 77 đồng chí tốt nghiệp Đại học.- Còn lại tốt nghiệp Cao đẳng.
Ban giám hiệu quản lý các tổ chuyên môn thông qua phòng Tổ chức Và học sinh đợc quản lý thông qua GVCN của từng lớp.
*Nhiệm vụ của các phòng ban trong cơ cấu quản lý của Nhà trờng:
- Hiệu trởng: Điều hành quản lý chung mọi hoạt động của Nhà trờng.
- Phó hiệu trởng: Điều hành hoạt động chung của Nhà trờng khi Hiệu trởng đivắng hoặc đợc Hiệu trởng uỷ quyền.
- Phòng Tổ chức:
+ L m àm đầu mối, chủ trì việc đề xuất các phương án quy hoạch, xây dựng,kiện to n v phát triàm àm ển bộ máy, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ cũng nhcác mối quan hệ giữa các đơn vị, tổ chức trong trường Chủ trì, phối hợp với các đơn vị tổ chức triển khai thực hiện công tác xây dựng, quy hoạch, đ o tàm ạo, bồidưỡng v phát triàm ển đội ngũ giáo viên, cán bộ, viên chức của trường.
+ Tham mưu cho Hiệu trưởng v l m àm àm đầu mối, chủ trì việc lập kế hoạch vềnhu cầu nhân lực, chỉ tiêu định biên nhân lực của trường để báo cáo Sở GD&ĐTphê duyệt; Xây dựng v trình Hiàm ệu trưởng quyết định phương án phân phối chỉtiêu định biên nhân lực đó được cấp trên phê duyệt; Chuẩn bị văn bản và thủ tục đểHiệu trởng ký các Hợp đồng làm việc, Hợp đồng lao động, Hợp đồng kiêm nhiệmvới cán bộ viên chức và ngời lao động.
+ Tham mưu để Hiệu trưởng quyết định về các tiêu chí, tiêu chuẩn v triàm ểnkhai thực hiện quy trình đánh giá cán bộ, viên chức hằng năm; Tổ chức v quàm ảnlý công tác thi đua trong Nh tràm ường Chủ trì việc tổ chức đánh giá, xét duyệtnâng bậc lương, phụ cấp, xét đề nghị kéo d i thàm ời gian công tác đối với cán bộviên chức đến tuổi nghỉ hưu theo quy định trình Hiệu trưởng quyết định.
Trang 6+ Thực hiện quy trình đề nghị công nhận chức danh Giáo viên giỏi cấp Huyện,Tỉnh theo quy định.
+ Quản lý to n diàm ện v thàm ống nhất hồ sơ, lý lịch cán bộ giáo viên v ngàm ười laođộng khác trong to n tràm ường theo quy định chung; Cập nhật thông tin cán bộ trênwebsite của trường; Xác nhận lý lịch và chữ ký cán bộ, giáo viên.
+ Tham mưu, tư vấn cho Hiệu trưởng quyết định việc cụ thể hoá v thàm ực hiệncác chế độ chính sách theo quy định chung cho cán bộ giáo viên, viên chức vàm người lao động nói chung của Nh tràm ường; L m àm đầu mối, chủ trì việc xây dựngv tàm ổ chức thực hiện các chế độ chính sách đãi ngộ đặc biệt, thu hút, động viên,khuyến khích phù hợp đối với cán bọ giáo viên, viên chức, phục vụ mục tiêu xâydựng v phát triàm ển Nh tràm ường
+ Thực hiện các thủ tục: th nh làm ập/giải thể các bộ phận, đơn vị trong trường;điều động/ thuyên chuyển cán bộ; cử cán bộ, giáo viên, viên chức của trường đihọc tập, công tác ở trong nước v nàm ước ngo i; bàm ổ nhiệm/miễn nhiệm các chứcvụ lãnh đạo đơn vị; thu nhận cán bộ, viên chức v o l m viàm àm ệc tại trường; khenthưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức v ngàm ười lao động trong trường.
+ Tuyên truyền, quán triệt đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nh nàm ước, nhiệm vụ chính trị của trường, truyền thống của Nh tràm ường tới cánbộ, viên chức to n tràm ường.
+ Phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện công tác bảo vệ chính trị nộibộ.
+ Kiểm tra về thể thức trình bày và nội dung các văn bản ban hành trớc khi cấpsố và đóng dấu; Theo dõi, giám sát, phát hiện và kịp thời thực hiện biện pháp chấnchỉnh các sai sót trong thủ tục hành chính trong trờng Quản lý và sử dụng con dấucủa trờng theo quy định của Nhà nớc.
+ Phân phối báo chí và các phơng tiện thông tin khác cho các đơn vị trong ờng
Trang 7tr-+ Cấp giấy giới thiệu, công lệnh đi đờng cho giáo viên, cán bộ, viên chức,lao động hợp đồng Ký xác nhận giấy đi đờng cho khách đến công tác và lu trútại trờng.
+ Phối hợp với các đơn vị trong trờng theo dõi, đôn đốc thực hiện quy chếlàm việc và các chủ trơng kế hoạch công tác của Hiệu trởng.
+Tổ chức công tác lễ tân, các cuộc họp của ban giám hiệu, các hội nghị doPhòng Tổ chức – Hành chính đợc giao làm đầu mối Quản lý, sử dụng và trangtrí các phòng họp, tổ chức tiếp khách, hớng dẫn khách đến làm việc với Nhà tr-ờng
+ Làm th ký các hội nghị giao ban; Soạn thảo và ký các thông báo kết luậncủa Hiệu trởng tại Hội nghị giao ban gửi các phòng ban; Giám sát tình hình thựchiện các kết luận giao ban.
+ Quản lý, điều hành phơng tiện giao thông vận tải của trờng phục vụ cácchuyến đi công tác của trờng.
+ Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách đợc giao, nộp đầy đủ đúnghạn các khoản phải nộp ngân sách theo quy định của pháp luật Chi đúng đối t-ợng, đúng mục đích và tiết kiệm Quản lý sử dụng tài sản của Nhà nớc trong toànTrờng theo đúng chế độ quy định.
+ Chấp hành đúng các quy định của pháp luật về kế toán, thống kê, báo cáo,quyết toán ngân sách và công khai ngân sách theo quy định của pháp luật
+ Tổ chức công tác kiểm kê tài sản, kiểm tra kế toán, tổ chức bảo quản lu trữhồ sơ, tài liệu kế toán theo đúng quy định hiện hành.
+ Hớng dẫn cán bộ, giáo viên, học sinh thực hiện các nghiệp vụ thu, chi phụcvụ công tác đào tạo đúng quy định.
II Đặc tả của bài toán:
Trờng THPT Lê Vă Hu là cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nớc; việc quảnlý cán bộ công nhân viên cũng nh quản lý hồ sơ cán bộ giáo viên đang đợc lu trữvới số lợng không nhỏ Nếu làm thủ công thì sẽ mất rất nhiều thời gian và côngsức, cha kể đến sự thiếu chính xác và đầy đủ của thông tin cần tìm kiếm.
Trang 8Vì vậy bài toán đặt ra là: cho phép ngời dùng lựa chọn và tra cứu, bổ sunghoặc loại bỏ thông tin về cán bộ giáo viên trong trờng một cách thuận tiện vànhanh chóng nhất
Để hiểu rõ việc quản lý thì mỗi phân tích viên cần phải khảo sát và nắm đ ợc những thông tin sau:
-1 Quản lý cán bộ giáo viên:
Để quản lý từng cán bộ giáo viên trong trờng, trớc hết phải nắm đợc lý lịchcủa mỗi ngời , ngoài ra cần phải hiểu thêm các thông tin khác để quản lý.
Những thông tin cần quản lý bao gồm:- Mã cán bộ.
- Họ và tên.- Giới tính.- Ngày sinh.- Nơi sinh.
- Dân tộc, Tôn giáo.- Quê quán.
- Nơi đăng ký hộ khẩu thờng trú.- Nơi ở hiện nay.
- Số CMND, Điện thoại.- Trình độ văn hoá.- Trình độ chuyên môn.- Trình độ Ngoại ngữ- Ngày ký hợp đồng.- Ngày vào biên chế.- Công việc hiện nay.- Chức vụ hiện nay.- Ngày bổ nhiệm.- Lơng cơ bản.
- Hệ số phụ cấp chức vụ.- Mã ngạch công chức.- Bậc công chức.
- BHXH.
- Ngày vào Đoàn TNCSHCM
- Ngày vào Đảng cộng sản Việt Nam.
Trang 9- Quá trình công tác ở nớc ngoài.- Các quan hệ nhân thân.
- Khen thởng.- Kỷ luật.
- Quá trình công tác.
Trong lý lịch, quản lý các thông tin một cách cụ thể hơn:- Điện thoại: Quản lý tất cả các số điện thoại của CBGV.- Chính trị: Sơ cấp, Trung cấp, hay Cao cấp.
- Đoàn viên thì chỉ quản lý “có” hay “không”.
- Đảng viên thì quản lý: Ngày vào Đảng, nơi vào Đảng, chức vụ Đảng.- Chuyên môn: Quản lý tất cả các chuyên môn mà cán bộ giáo viên đã đợcđào tạo bao gồm: Ngành đào tạo? Chuyên môn? Nơi đào tạo (Trờng nào)? , thờigian đào tạo? Hình thức đào tạo? Năm tốt nghiệp? Văn bằng hay chứng chỉ đợccấp?
- Ngoại ngữ: Quản lý trình độ tất cả các ngoại ngữ mà cán bộ giáo viênbiết.
- Quá trình công tác ở nớc ngoài: Để quản lý những chuyến đi nớc ngoàicủa CBGV Nếu CBGV nào đi thì quản lý: Thời gian, lý do, tên nớc đi.
- Quan hệ thân nhân: bao gồm cha, mẹ đẻ, vợ (chồng), anh chị em ruột, conđẻ: Họ tên, ngày sinh, nghề nghiệp, cơ quan, chức vụ, nơi ở của từng ngời.
Nếu cha mẹ, vợ (chồng), anh chị em ruột của công chức không làm việc tạicơ quan nào, không có chức vụ gì thì phần cơ quan, chức vụ ghi “không” Nếucha, mẹ chết thì nghề nghiệp ghi “chết”.
- Khen thởng, kỷ luật: Ngày, hình thức, cấp, lý do khen thởng, kỷ luật.Ngày xoá kỷ luật.
Và một số thông tin khác liên quan đến các đơn vị tổ chức trong trờng nh:- Mã tổ bộ môn, phòng ban.
- Tên tổ bộ môn, phòng ban.- Tên tổ trởng.
Một số thông tin liên quan đến lơng của CBGV:- Mã ngạch.
- Bậc lơng.- Hệ số lơng.- BHXH.- Lơng cơ bản.
Trang 10- Tổng lơng.
2 Công cụ tác nghiệp và lu trữ hồ sơ:
Khi một GV đợc điều về công tác, mỗi ngời phải khai một bộ hồ sơ (Hồ sơlý lịch) bao gồm các thông tin về : cá nhân, quá trình học tập, công tác, thông tingia đình Các thông tin này đợc nhập vào máy để quản lý Bộ hồ sơ đợc viết trêngiấy thì lu vào tủ hồ sơ.
Mỗi lần có yêu cầu truy lục hồ sơ cá nhân hoặc thống kê theo một tiêu chínào đó theo yêu cầu của cấp trên thì phải rà soát lại toàn bộ hồ sơ hoặc lấy thôngtin từ nơi lu trữ, quản lý (máy tính)
1 Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng:
Nh ta đã biết, biểu đồ phân cấp chức năng (BPC) là một loại biểu đồ diễn tảsự phân rã dần dần các chức năng từ đại thể đến chi tiết Mỗi nút trong biểu đồ làmột chức năng và quan hệ duy nhất giữa các chức năng; diễn tả bởi các cung nốiliền các nút là quan hệ bao hàm.
Biểu đồ phân cấp chức năng là mô hình chức năng trong bớc đầu việc phântích Và nó đợc sử dụng nhằm cụ thể hoá các chức năng của bài toán cũng nhtiến trình luồng dữ liệu Từ kết quả trong quá trình khảo sát hiện trạng tại trờngTHPT Lê Văn Hu, ta có biểu đồ phân cấp chức năng nh sau:
Hệ THốNG