Đề theo cấu trúc minh họa THPT 2021( phần văn xuôi) chuẩn 25 đề luyện tập

91 326 0
Đề theo cấu trúc minh họa THPT 2021( phần văn xuôi)  chuẩn 25 đề luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 2 LUYỆN CÁC ĐỀ TRỌNG TÂM TRỌNG CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI 1 Vợ Nhặt ( Kim Lân) 2 Vợ Chồng A Phủ ( Tô Hoài) 3 Chiếc Thuyền Ngoài xa ( Nguyễn Minh Châu) 4 Hồn Trương Ba da Hàng Thịt ( Lưu Quang Vũ) 5 Ai.

PHẦN 2: LUYỆN CÁC ĐỀ TRỌNG TÂM TRỌNG CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI 1: Vợ Nhặt ( Kim Lân) 2: Vợ Chồng A Phủ ( Tơ Hồi) 3: Chiếc Thuyền Ngoài xa ( Nguyễn Minh Châu) 4: Hồn Trương Ba da Hàng Thịt ( Lưu Quang Vũ) 5: Ai đặt tên cho dịng sơng? ( Hồng Phủ Ngọc Tường) 6: Rừng Xà Nu ( Nguyễn Trung Thành) Những đứa gia đình ( Nguyễn Thi) Người lái đị sơng Đà Tên tác phẩm: VỢ NHẶT ĐỀ THI THAM KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2021 KHẢO BÀI THI : NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian phát đề Kiến thức Vợ Nhặt Kim Lân VỢ NHẶT ( Kim Lân) Xuất xứ Truyện Vợ nhặt có tiền thân tiểu thuyết Xóm ngụ cư – tác phẩm viết sau Cách mạng tháng Tám dở dang bị thảo Hồ bình lập lại (1954), dựa phần cốt truyện cũ, Kim Lân viết truyện Vợ nhặt Tác phẩm in tập Con chó xấu xí (1962) 2.Tóm tắt Truyện lấy bối cảnh nạn đói năm 1945 Tràng – niên nghèo, lại dân ngụ c ư, lần đẩy hàng tình cờ có vợ Cơ vợ nhặt tình nguyện theo Tràng sau câu nói đùa bốn bát bánh đúc Tràng đưa “thị” cảnh đói khát tràn đến xóm ngụ cư Bà cụ Tứ thấy có vợ vừa mừng vừa tủi cho thân phận nghèo khó c thương con, thương nàng dâu đói khổ Họ sống với cảnh đói nghèo hạnh phúc tin rằng: Việt Minh làng, họ phá kho thóc Nhật, l l ại thóc gạo để cứu sống Ý nghĩa nhan đề – Nhan đề gợi tình éo le, kích thích trí tị mị người đọc Thơng thường, người ta có th ể nhặt thứ này, thứ khác, không “nhặt” “vợ” Bởi dựng vợ gả chồng việc lớn, thiêng liêng, có ăn hỏi, có cưới xin theo phong tục truyền thống người Việt, khơng thể qua qt, coi trị đùa – “Vợ nhặt” điều trái khoáy, ăm, bất thường, vơ lí Song thực lại có lí Vì anh Tràng nhặt vợ thật Chỉ vài câu đùa Tràng mà có người theo làm vợ Điều thực khiến việc nghiêm túc, thiêng liêng trở thành trò đùa ngược lại, điều tưởng đùa lại thực Từ đây, thân nhan đề t ự gợi cảnh ngộ éo le, rẻ rúng giá trị người Chuyện Tràng nhặt vợ nói lên tình cảnh thê thảm thân phận tủi nhục người nông dân nghèo nạn đói khủng khiếp năm 1945 4.Tình truyện – Tình truyện : Anh Tràng vừa nghèo, vừa xấu lại dân ngụ cư mà lấy vợ lúc đói khát, ranh giới sống chết mong manh – Tình lạ, độc đáo : người Tràng mà lấy vợ, chí có vợ theo ! Th ời bu ổi đói khát này, người Tràng nuôi thân chẳng xong mà dám lấy vợ ! Chẳng phải mà vi ệc Tràng có vợ tạo lạ lùng, ngạc nhiên với tất người xóm ngụ cư, với bà cụ Tứ, chí có thời điểm Tràng chẳng thể tin vào ều – Tình truyện khơng tạo hồn cảnh “có vấn đề” cho câu chuyện mà cịn nén ý đồ nghệ thuật nhà văn đồng thời gợi mở khía cạnh giá trị thực nhân đạo tác phẩm Nhân vật 5.1 Tràng *Tràng người dân lao động nghèo, “nhặt” vợ thời buổi đói khát: – Bản thân anh dân ngụ cư, dân ăn nhờ, đậu – Tràng sống với mẹ già nhà xiêu vẹo bãi đất hoang mọc lổn nhổn búi cỏ dại Hồn cảnh xuất thân : khó lấy vợ – Tuy nhiên, khung cảnh tối sầm lại đói khát, Tràng nhiên “nhặt” vợ.Cuộc gặp gỡ Tràng người đàn bà không tên diễn thât chóng vánh qua hai l ần gặp mà gặp đường chợ để “nên vợ, nên chồng”: + Lần gặp thứ : Trên đường kéo xe thóc lên tỉnh, Tràng hị chơi cho đỡ mệt “Muốn….” Không ngờ, thị đẩy xe cho anh cịn liếc mắt cười tít Tràng thích từ cha sinh mẹ đẻ đến có người gái cười với tình tứ đến + Lần gặp thứ 2, qn nước ngồi chợ Ban đầu, Tràng khơng nhận thị khác q, khn mặt lưỡi cày xám xịt hai mắt Khi nhận rồi, l ời đáp “ăn ăn, chả ăn giầu” Tràng sẵn sàng đãi thị bốn bát bánh đúc Trong bối cảnh mà người ta lo thân không xong, đứng miệng vực thẳm chết hành động mà Tràng đãi th ị bốn bát bánh đúc chứng tỏ Tràng người tốt bụng cởi mở Chính tốt bụng cởi mở Tràng đem đến cho Tràng hạnh phúc, Tràng nói đùa với thị “Này … về”, thị theo Tràng thật Khi định “đèo bòng” Tràng cảm thấy “ch ợn” “chậc kệ” * Niềm hạnh phúc có vợ : – Tràng đưa vợ qua xóm ngụ cư : tâm trạng anh hôm phớn phở, cười t ủm t ỉm, hai mắt sáng lên lấp lánh, trước ánh mắt nhìn đầy tị mị ngạc nhiên người dân xóm, trước lời xì xào bàn tán người dân xóm, Tràng hãnh diện, đắc ý, mặt vênh lên thể chứng tỏ với người- Tràng có vợ – Tràng đưa vợ đến nhà : Hành động: nhấc phên rách câu nói “Khơng có người đàn bà nhà cửa đấy” ta hiểu có vợ người đàn ơng ăn nói cục cằn văn hóa hẳn lên Ánh mắt anh để ý đến cô vợ nhặt thắc mắc với lịng “Qi, lại buồn nhỉ?” Tràng sốt ruột mong ngóng mẹ để cịn mắt vợ nhặt.Khi mẹ về, sau lời giới thiệu, Tràng hồi hộp, lo lắng đợi chờ câu trả lời mẹ, người mẹ nói “Các phải duyên phải kiếp với u mừng lòng” Tràng m ới thở đánh phào Có thể nói, Kim Lân ý miêu tả diễn biến tâm trạng Tràng từ có vợ Có r ất nhiều lần Kim Lân nhắc đến nụ cười Tràng để nhấn mạnh đến niềm khát khao hạnh phúc, khát khao mái ấm gia đình để thách thức với đói tung lưới b vây – Tràng buổi sáng ngày hôm sau : + Tràng thấy bước từ giấc mơ, người “êm lửng lơ” + Trước mặt anh thứ thay đổi: nhà cửa sân vườn hôm quét tước sẽ; quần áo rách tổ đỉa vắt góc nhà thấy đem sân hong; hai ang nước để khô cong duới gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Rõ ràng cảnh tượng đỗi bình thường làm cho anh cảm động, hạnh phúc với anh thật gi ản d ị + Từ buổi sáng đó, anh thấy nên người Anh nghĩ đến tương lai, đến sinh sôi nảy nở hạnh phúc để vui sướng, phấn chấn tràn ngập lòng + Và người vợ nhặt Tràng hôm khác – người đàn bà hiền hậu, mực, khơng chao chát, chỏng lỏn + Tràng thấy “thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” Nguồn vui tia nắng, ánh bình minh đem sinh khí đến cho sống vốn ngập tràn chết chóc đói tung lưới bủa vây + Và bữa cơm đầu tiên, bữa cơm người khốn khổ đói, tràn ngập s ự đầm ấm, hồ hợp – Hình ảnh khép lại tác phẩm óc Tràng hình ảnh cờ đỏ đồn người đói đê Sộp, gợi cho người đọc nghĩ Việt Minh, Cách mạng tháng Tám vĩ đại, vùng dậy người dân khốn khổ, đập tan xiềng xích, giành lại cơm áo, giành lại sống cho thân, giành lại độc lập tự cho dân tộc Vì thế, kết thúc tác phẩm gieo vào lòng người đọc niềm tin mãnh liệt, gieo hạt giống hi vọng mãnh liệt vào tâm hồn Tràng, gia đình anh tất bạn đọc 5.2 Thị (người “vợ nhặt”) – Cũng giống Tràng, khung cảnh Kim Lân nhân vật xuất không gian tối sầm đói khát Cũng giống bao người khác, thị ngồi vêu v ới ch ị em gái nơi cửa nhà kho Chị khơng có tên, khơng tuổi tác, khơng cha mẹ, khơng gia đình… mơt số khơng trịn trĩnh bao trùm lên số tử vi chị Cái đói cướp c thị t ất c ả – Khi chưa theo Tràng làm vợ đói để lại “dấu tích” ghê gớm dáng hình tính cách chị: + Lần gặp thứ nhất: táo tợn, ăn nói mạnh mẽ “Có khối cơm trắng giị mà ăn đấy! “Này nhà tơi ơi! Nói thật hay nói khốc đấy” + Lần gặp thứ 2: chân dung thị khiến Tràng không nhận ra, gầy (dẫn chứng)…Thị cong cớn lời nói, vơ dun hành động “sà xuống đánh… cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc… ăn xong cầm đôi đũa quệt ngang miệng, thở: Hà ngon! Về chị thấy hụt ti ền bỏ bố” Tuy nhiên, ẩn đằng lời nói hành động khát vọng hạnh phúc sống – Kim Lân khơng có ý chê bai người vợ nhặt kia, dù thực tế có người phụ nữ không đẹp Điều mà nhà văn muốn nhấn mạnh là: sức hủy hoại khủng ếp đói hình hài tính cách người Vì đói mà thị cố tạo vẻ cong c ớn, chao chát, chỏng lỏn để thách thức với số phận Vì đói mà thị quên sĩ di ện mình, qn lịng tự trọng theo khơng người đàn ông làm vợ chẳng biết tí Vì đói mà thị đánh liều nhắm mắt đưa chân, đánh liều với hạnh phúc đời Thị thật đáng thương Nhưng đằng sau liều lĩnh thị, người đọc hiểu rằng, thị người có ý thức bám lấy sống mãnh liệt – Miêu tả nhân vật thị, Kim Lân không trọng nhiều đến diễn biến tâm trạng bên mà Kim Lân ý nhiều đến hành động: + Thị bước sau Tràng chừng 3-4 bước, nón rách tàng nghiêng nghiêng che nửa mặt, mặt cúi xuống, chân bước díu vào chân Thị ý thức thân, dáng cúi mặt phải tủi phận + Về đến nhà, trông nếp nhà rẹo rọ Tràng, thị nén tiếng thở dài, tiếng thở dài chấp nh ận bước vào đời Tràng + Hành động khép nép, tay vân vê tà áo đứng trước mặt bà cụ Tứ, thị thật đáng thương – Tuy nhiên, sâu thẳm bên người có niềm khát khao mái ấm gia đình thực Thị trở thành người hoàn toàn khác người vợ gia đình Hạnh phúc làm cho thị thay đổi từ người phụ nữ cong cớn, đanh đá tr thành người đàn bà hiền hậu mực, mái ấm gia đình đủ sức mạnh làm thay đổi người – Hình tượng chị vợ nhặt thể rõ tư tưởng nhân đạo Kim Lân + Một mặt nhà văn lên án tội ác dã man phát xít Nhật TDP Nạn đói chúng gây cướp giá trị người, biến người gái thứ đồ rẻ rúng nhặt + Mặt khác vợ Tràng nói lên thật đời đói khổ, hoạn nạn, kề bên chết người khát khao sống, sống đời chịu Những người nghèo khổ thương yêu đùm bọc, vun đắp hạnh phúc để vượt qua thử thách khắc nghiệt 5.3 Bà cụ Tứ : – Nhà văn Kim Lân tâm sự: “ Phần gây xúc động lớn cho đọc lại truy ện ngắn Vợ nhặt đoạn bà cụ Tứ- mẹ Tràng trở về” Thông điệp nghệ thuật chất nhân đạo tâm hồn người Việt hình tượng nhân vật bà cụ Tứ Kim Lân thể thành công qua diến biến tâm trạng người mẹ nghèo nhìn thấy chị vợ nhặt xuất hi ện nhà buổi sáng ngày hôm sau – Ngạc nhiên bất ngờ tâm trạng người mẹ nghèo lật đật theo t ngõ vào nhà Từ trước đến có Tràng mong ngóng mẹ đến đâu, định phải chuyện quan trọng, khác thường Chân bước theo lòng bà phấp Rồi “đứng sững lại” bà nhìn thấy người phụ nữ đứng đầu giường trai bà , mà lại chào bà u Ngạc nhiên làm cho bà lão khơng cịn tin vào cảm giác c bà nữa, tự dưng bà lão thấy mắt nhoèn phải Nhưng thực mắt bà không nhoèn, tai bà không đến mức điếc lác chị vợ nhặt nghĩ ban đầu Bà chưa thể tin, tin lại có người theo lại chưa bao gi hình dung nhận dâu tình cảnh trớ trêu, tội nghiệp đến – Bà lão cúi đầu nín lặng, đằng sau cúi đầu nín lặng dịng cảm xúc tn trào, c ơn bão lịng cuộn xốy với tình thương vơ bờ bến Bây gi bà khơng bi ết vi ệc “Nhà tơi làm bạn với u ạ” lời Tràng thưa gửi mà bà hi ểu bi ết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp trai Bà tủi thân, t ủi phận, bà so sánh người ta với “người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn lên làm nổi, cịn thì…” Bà lão chua chát, tự trách thân mình, th ương bà lại tủi phận nhiêu Bà lão khóc, giọt nước mắt hoi người già ngòi bút nhạy cảm Kim Lân gieo vào lịng người đọc thương xót, tủi buồn Bà chấp nhận nàng dâu tình mẫu tử mà lớn tình người, cảm thơng với chị vợ nhặt từ nhìn người giới, phụ nữ Câu nói mà bà cụ Tứ dành cho chị vợ nhặt “Ừ phải duyên phải ki ếp với nhau, u mừng lòng”, lời nói bà trút gánh nặng tâm trạng đè nặng Tràng, lời nói chiêu tuyết cho giá trị cô vợ nhặt Câu nói bà làm nhân Tràng thị khơng cịn chuyện nhặt đường chợ mà duyên phận Cách nói giản dị mà chan chứa tình người thực làm ấm lòng số phận tội nghiệp Thị Tràng dường ấm lòng kinh nghiệm người mẹ trải nói “ai giàu ba họ, khó ba đời” Bà động viên an ủi trai dâu bước qua khó khăn đói khổ trước mắt mà lịng đầy thương xót – Nhưng sau lời động viên ta lại thấy Kim Lân để nhân vật bà cụ Tứ quay v ới đời lo lắng cho hạnh phúc thực hai Điều mà bà lo “sự hợp hay không hợp nhau” hai người mà điều mà người mẹ lo l ắng là, đói đe dọa hạnh phúc bà Trong bóng tối, bà nghĩ đời dài d ằng dặc đời mình, đời người thân thấu hiểu, thương xót “nghẹn lời” có dịng nước mắt chảy xuống rịng rịng – Hạnh phúc làm bà cụ Tứ vui lây, bà động viên an ủi con, nghĩ tương lai tươi sáng phía trước: + Khn mặt bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, bà xăm xắn quét dọn, giẫy búi cỏ dại nham nhở vườn, thu dọn nhà cửa cho quang quẻ với hy vọng đời có khấm + Trong bữa ăn đầu tiên, mâm cơm ngày đói thảm hại: có lùm rau chuối thái r ối, đãi muối, niêu cháo lõng bõng tồn nước chè khốn – cháo cám khơng khí gia đình thật ấm áp, tình chồng vợ, tình mẹ con- nguồn động lực lớn lao giúp họ tăng thêm sức mạnh để vượt qua thực + Bà cụ Tứ tồn nói chuyện tương lai, toàn chuyện vui, chuyện sung sướng sau Bà lão bàn với tính chuyện ni gà, ngoảnh ngoảnh lại có đàn gà cho mà xem Câu chuy ện bà lão làm cho ta nhớ lại ca dao miền Trung- mười tr ứng Cũng gi ống nh tất người bình dân xưa, bà lão gieo vào lòng bà niềm lạc quan, ni ềm tin hi vọng Từ đàn gà mà có tất Khát vọng sống bật lên hoàn cảnh khốn “chớ than phận khó ơi- Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy cây” – Song niềm vui bà cụ Tứ thật tội nghiệp Miếng cháo cám đắng chát tiếng trống thúc thuế dồn dập vội vã đưa bà cụ Tứ trở với thực với tiếng nói xen lẫn thở dài lo lắng: “Đằng bắt giồng đay, đằng bắt đóng thuế Giời đất không sống qua đâu ạ”! Và bà lại khóc, tình thương lại hi ện hình qua giọt nước mắt lặng lẽ tn rơi Với thấu hiểu, với đồng cảm, Kim Lân dựng lên hình ảnh bà cụ Tứ- người mẹ thương con, nhân hậu, bao dung Trong hoàn cảnh đói nghèo, bà dang rộng cánh tay đón nhận người dâu lịng cịn nhiều xót xa, tủi cực, gieo vào lòng lửa sống hoàn cảnh tối tăm xã hội lúc gi Giá trị thực, nhân đạo 6.1 Giá trị thực: – Truyện dựng lại cách chân thực ngày tháng bi thảm lịch sử dân tộc, khoảng thời gian diễn nạn đói năm 1945 : + Cái chết đeo bám, bủa vây khắp nơi + Dòng thác người đói vật vờ bóng ma + Cái đói tràn đến xóm ngụ cư từ lúc + Âm tiếng quạ gào lên hồi thê thiết + Xóm ngụ cư, với khn mặt hốc hác, u tối + Cái đói lên nếp nhà rúm ró, xẹo xệch, rách nát + Cái đói hình khn mặt chị vợ nhặt + Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại – Truyện phơi bày chất tàn bạo thực dân Pháp phát xít Nhận gây n ạn đói năm 1945 – Tuy nhiên, cịn có thực phản ánh tác phẩm: thực mang tính xu thế, lịng người dân đến với cách mạng 6.2 Giá trị nhân đạo + Thái độ đồng cảm xót thương với số phận người lao động nghèo khổ + Lên án tội ác dã man thực dân Pháp phát xít Nhật gây nạn đói kh ủng ếp + Trân trọng lòng nhân hậu, niềm khao khát hạnh phúc bình dị người lao động nghèo + Dự báo cho người nghèo khổ đường đấu tranh để đổi đời, vươn tới tương lai tươi sáng Nghệ thuật – Xây dựng tình truyện độc đáo – Lối trần thuật tự nhiên, hấp dẫn làm bật đối lập hoàn cảnh tính cách nhân vật – Tạo khơng khí dựng thoại hấp dẫn, ấn tượng – Nhân vật khắc hoạ sinh động đặc biệt ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật tinh t ế – Ngôn ngữ : Bình dị, đời thường có chắt lọc kỹ lưỡng, có sức gợi đậm chất Bắc Bộ Chủ đề Qua truyện “Vợ nhặt”, Kim Lân muốn khẳng định : hồn cảnh khó khăn nhất, chết liền kề, người dân lao động nghèo khổ, lương thiện yêu thương, đùm bọc lấy nhau, khát khao mái ấm hạnh phúc gia đình hy vọng vào sống tốt đẹp YÊU CẦU NHẬN XÉT NÂNG CAO CÂU NLVH Giá trị nhân đạo là một giá trị bản của tác phẩm văn học chân chính Nó được tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc đối với nỗi đau khổ của người, sự nâng niu, trân trọng những nét đẹp tâm hồn người và lòng tin vào khả vươn dậy của họ, đồng thời lên án những thế lực tàn bạo, đen tối chà đạp lên quyền sống, ước mơ hạnh phúc và phẩm giá của người - Biểu thứ của giá trị nhân đạo tác phẩm “Vợ nhặt” thể ở việc tác giả bộc lộ niềm đau xót, thương cảm đối với cuộc sống bi thảm của người dân nghèo nạn đói - Biểu thứ hai của giá trị nhân đạo thể ở việc nhà văn tố cáo tội ác tày trời của bọn thực dân, phát xít đối với nhân dân ta - Biểu thứ ba của giá trị nhân đạo tác phẩm này thể ở việc nhà văn khám phá, phát hiện, trân trọng và ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân - Biểu cuối của giá trị nhân đạo là nhà văn hé mở đường đổi đời tươi sáng, tích cực cho người dân khốn 2.Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí Kim Lân - Đặt nhân vật vào tình h́ng truyện đợc đáo để phát vẻ đẹp tâm hồn nhân vật - Với lực phân tích tâm lí tinh tế, ngôn ngữ chọn lọc và lựa chọn những chi tiết đặc sắc, Kim Lân diễn tả đúng tâm lí một bà cụ nông dân nghèo khổ, tội nghiệp hiểu đời và có lòng nhân ái cảm động - Nhờ có bà cụ Tứ mà câu chuyện nhặt vợ của Tràng được soi chiếu từ một góc mới, làm bật lên các âm hưởng khác nhau: đau buồn và hứng khởi, bi quan và lạc quan, lãng mạn và đời thường Với cách sử dụng điểm nhìn của bà cụ Tứ, tâm trạng riêng của người mẹ trải, thương con, vừa mừng vừa lo trước cảnh hai đứa về với nhau, tác giả Kim Lân thể tài xây dựng tâm lí nhân vật, am hiểu người nông thôn - Mở rộng: Theo lời nhà văn Kim Lân, “Khi viết về cái đói, thường mọi người có ý nghĩ là đói người ta khổ cực và đói người ta không nghĩ đến đường chết mà nghĩ đến đường sớng Dù tình h́ng bi thảm đến đâu, dù kề bên cái chết khao khát hạnh phúc,vẫn hướng về ánh sáng, tin vào sự sống và hi vọng ở tương lai” (Học sinh có thể liên hệ, mở rộng và so sánh với giá trị nhân đạo tác phẩm của các tác giả kháccùng viết về đề tài người nông dân) Nhận xét giá trị nhân đạo - Qua nhân vật Tràng, nhà văn Kim Lân không phản ánh số phận khổ của người nông dân nghèo Việt Nam trước cách mạng tháng Tám mà còn phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của họ Đó là vẻ đẹp của tình người, của khát vọng hạnh phúc Đoạn trích diễn tả thành công sự đổi thay tâm trạng của nhân vật Tràng: từ bất ngờ, bỡ ngỡ đến hạnh phúc tột cùng; từ ngờ nghệch, vô tâm trở thành người đàn ông trưởng thảnh, có trách nhiệm - Xây dựng hình tượng nhân vật Tràng, nhà văn thể thái độ đồng cảm, trân trọng với khát vọng hạnh phúc của người để từ đó khẳng định: dù tình h́ng bi thảm tới đâu, dù kề bên cái chết khao khát hạnh phúc, hướng về ánh sáng, tin vào sự sống và hi vọng vào tương lai, muốn sống cho người Đây chính là chiều sâu tư tưởng nhân đạo của tác phẩm Rút nhận xét lòng nhà văn Kim Lân dành cho người nông dân - Tấm lòng của nhà văn Kim Lân dành cho người nông dân được thể ở tình thương, nỡi xót xa và đờng cảm với số phận của một người mẹ nghèo khổ nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945 Tác giả gửi gắm tình cảm trân trọng, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người mẹ: nghèo thương con, nhân hậu, bao dung và giàu lòng vị tha, đặc biệt bà là người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng Tấm lòng đó còn thể qua nghệ thuật diễn tả tâm trạng của nhân vật với chiều sâu bên tâm hồn vừa phức tạp, vừa sâu sắc, hiểu và cảm được tận nỗi niềm của người mẹ nghèo; - Tấm lòng của nhà văn Kim Lân làm cho truyện ngắn Vợ nhặt có giá trị phản ánh chân thực thực xã hội Việt Nam, thấm đẫm tinh thần nhân đạo, đem lại niềm tin vào sự đổi đời của người nông dân và sự hướng về cách mạng của họ Nhận xét cái nhìn mẻ người nhà văn Kim Lân - Nhà văn có cái nhìn xót xa, thương cảm và tin yêu về ngườiViệt Nam dưới ách thống trị của giai cấp phong kiến và bọn thực dân phát xít nạn đói khủng khiếp Ất Dậu 1945 Tuy sống thân phận rẻ rúng, hết sức bi đát, bị cái đói, cái chết bủa vây họ khao khát sống, khao khát yêu thương và có niềm tin bất diệt vào tương lai được đổi đời Kim Lân còn tìm thấy sức mạnh của tình yêu thẳm sâu những người bé nhỏ Tràng lấy vợ, một câu chuyện dở khóc dở cười sau sự kiện bi hài ấy, người và thế giới của riêng Tràng thay đổi: vợ hiền thảo hơn, Tràng trưởng thành nên người Bà mẹ lần trán bớt đám mây u ám Tình yêu thương khiến cho ba người nhỏ bé và mái ấm gia đình của họ khơng bị vùi x́ng vực thẳm của sự chết chóc Trong thời khắc quyết định số phận, họ nương tựa, cưu mang, sưởi ấm cho tình yêu - Cách nhìn mới mẻ, lạc quan tin tưởng về người cho thấy tài quan sát, miêu tả, dựng cảnh, sâu khai thác diễn biến tâm trạng nhân vật hợp lí, chân thực, đặc biệt tạo tình h́ng truyện đợc đáo, bất ngờ, éo le và cảm động của nhà văn Kim Lân, góp phần làm bừng sáng giá trị nhân văn sáng tác của nhà văn nông thôn được đánh giá xuất sắc văn họcViệt Nam đại 1945-1975 Nghệ thuật miêu tả nhân vật bà cụ Tứ + Trần thuật từ nhiều điểm nhìn: bên ngoài (dáng vẻ, ánh mắt,…), bên (suy nghĩ, cảm xúc), chú trọng miêu tả nội tâm nhân vật +Ngôn ngữ trần thuật tự nhiên, mộc mạc, gần gũi; ngôn ngữ nhân vật thể tính cách nhân vật ĐỀ ĐỌC - HIỂU (3đ) Đọc văn trả lời câu hỏi (1) Giấc mơ anh Thấy thành triệu phú Ác-lơ-canh nghèo khổ Nằm mỉm cười sau nhung Giấc mơ người hát xẩm nhục nhằn Thức dậy lâu đài rực rỡ Thằng bé mồ côi lạnh giá Thấy tay bánh khổng lồ Trên đá lạnh người tù Gặp bầy chim cánh trắng Kẻ u tối suốt đời cúi mặt Bỗng thảnh thơi đứng mặt trời (2) Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày Trong hư ảo người sống phần thực Cái tới Đã giục người Vươn đến điều đạt tới Những giấc mơ êm đềm Những giấc mơ loạn Như cánh chim vẫy gọi bàn tay (3) Đời sống bờ Những giấc mơ biển Bờ khơng cịn chẳng có khơi xa (Trích Giấc mơ anh - Lưu Quang Vũ) Câu 1: Phương thức biểu đạt tác giả sử dụng đoạn thơ gì? Câu 2: Hãy giấc mơ tác giả đề cấp đến đoạn thơ (1)? Câu 3: Anh/Chị hiểu nội dung dòng thơ sau nào? Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày Trong hư ảo người sống phần thực Câu 4: Anh/chị có đồng tình với tác giả ông cho rằng: Đời sống bờ Những giấc mơ biển Bờ khơng cịn chẳng có khơi xa… Lý giải sao? LÀM VĂN (7đ) Câu (2đ) Từ văn đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày vai trị c giấc mơ vẫy gọi người Câu (5đ) Cho đoạn văn sau: “Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm l ửng l người vừa giấc mơ Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng khơng phải Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước sân ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai mắt cay xè Hắn chớp chớp liên hồi cái, vừa ch ợt nh ận ra, xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn hôm đ ều quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khơ cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung hoành lối hót Ngồi vườn người mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở Vợ quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà.” Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng đoạn trích Từ anh/chị nhận xét tình truyện Kim Lân xây dựng truyện ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ Tên tác phẩm: VỢ NHẶT – KIM LÂN I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: … “Chúng tơi người đàn bà bình thường Trái Đất Quen với việc nhỏ nhoi bếp núc hàng ngày Chúng tơi chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay Càng khơng có hạt nhân ngun tử Chúng tơi có chậu, có nồi, có lửa Có tình u có lời ru Những cị, vạc từ xưa Vẫn lặn lội bờ sông bắt tép Cuộc sống ngàn đời nối tiếp Như trăng lên, hoa nở ngày Nếu ví dụ khơng có chúng tơi Liệu sống có cịn sống Ai mang lại cho anh vui buồn hạnh phúc Mở lịng đón anh sau thất bại nhọc nhằn Thử nghĩ xem giới đàn ông Các anh khơng cịn biết u, biết ghét Các anh khơng đánh chẳng làm nên hết Thế giới già nua lụi tàn Ai người sinh đứa Để tiếp tục giống nòi dạy chúng biết yêu, biết hát ” (Thơ vui phái yếu, Xuân Quỳnh) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Theo tác giả, nhờ có chúng tơi (những người đàn bà bình thường Trái Đất) mang lại cho sống điều tốt đẹp nào? Câu Những dòng thơ sau giúp anh/ chị hiểu vị trí, vai trị người phụ n ữ sống? Chúng chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay Càng khơng có hạt nhân ngun tử Chúng tơi có chậu, có nồi, có lửa Có tình u có lời ru Câu Anh/ chị nhận xét tình cảm, thái độ tác giả người phụ nữ thể đoạn trích II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Từ đoạn trích phần Đọc – hiểu, viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh /chị sức mạnh tình yêu thương người sống Câu 2: (5,0 điểm) “… Người đàn bà vào bếp Tràng nom thị hôm khác l ắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp tỉnh Khơng biết có phải làm dâu mà thị tu chí làm ăn khơng? Bà m ẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Bà lão xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa Hình có ý nghĩ thu x ếp c ửa nhà cho quang quẻ, nề nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm h ơn Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui, toàn chuy ện sung sướng sau này: - Tràng Khi có tiền ta mua lấy đơi gà Tao tin chỗ đầu bếp làm chu ồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem Tràng Tràng ngoan ngoãn Chưa nhà mẹ lại đầm ấm, hòa hợp Câu chuyện bữa ăn đà vui ngừng lại Niêu cháo lõng bõng, người có lưng lưng hai bát hết nhẵn Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai vui vẻ: - Chúng mày đợi u nhá Tao có hay Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm môi vừa khuấy khuấy vừa cười: - Chè - Bà lão múc bát - Chè khoán đây, ngon Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị t ối lại Thị ềm nhiên vào miệng Tràng cầm bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ tươi cười, đon đả: - Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà cịn ch ả có cám mà ăn Tràng cầm đơi đũa, gợt miếng bỏ vội vào miệng Mặt chum lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Bữa cơm từ khơng nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người Ngồi đình dội lên hồi trống, dồn dập, vội vã Đàn quạ gạo cao chót vót ngồi bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành đám bay vần trời đám mây đen Người dâu khẽ thở dài, thị nói lí nhí miệng: - Trống đấy, u nhỉ? - Trống thúc thuế Đằng bắt gồng đay, đằng bắt đóng thuế Gi ời đất không sống qua đâu - Bà lão ngoảnh vội ngồi Bà lão khơng dám để dâu nhìn thấy bà khóc Người dâu lạ lắm, thị lầm bầm: - Ở phải đóng thuế à? Im lặng lúc thị lại tiếp: - Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta không chịu đóng thuế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật, chia cho người đói Tràng thần mặt nghĩ ngợi Cái mặt to lớn bặm lại, khó đăm đăm Miếng cám ngậm miệng bã chát xít Hắn nghĩ đến người phá kho thóc Nhật Tràng hỏi vội miếng ăn: 10 nga tận bờ bên kia”, âm nồng ấm thân yêu của “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”, âm không lời của mợt tình u e ấp, âm của chính dòng sông được ví “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”, “tiếng nước rơi bán âm”, tiếng “những mái chèo khua đập nước”…; và chất nhạc đặc biệt được những liên tưởng tới “nền âm nhạc cổ điển Huế” – một giá trị văn hóa đặc sắc của cố đô, gắn bó và làm nên một phần linh hồn của dòng sông xứ Huế Những so sánh, nhân hóa đặc sắc, những liên tưởng mang đậm chất trữ tình khiến dòng sơng Hương thủy chung và tình tứ giữa thành phớ q hương, vừa dịu dàng mềm mại một tranh lụa huyền ảo, vừa tha thiết đắm say một bản nhạc êm đềm b Sông Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc Nhìn từ góc đợ địa lý, sông Hương khúc thượng nguồn là “bản trường ca của rừng già”; về tới Huế, sông Hương mang âm hưởng của một điệu slow chậm rãi sâu lắng, một bản tình ca tình tứ ngọt ngào; nếu đặt quan hệ với lịch sử dân tộc, sông Hương lại là bản anh hùng ca hào hùng, bi tráng, là chứng nhân nhẫn nại, kiên cường của cuộc đời qua bao thăng trầm lịch sử – Là một số những dòng sông có mặt từ thuở đầu lập nước, sông Hương chứng kiến và tham gia hầu hết những biến cố quan trọng vừa oanh liệt vừa đau thương suốt chiều dài của lịch sử của dân tộc Sông Hương xuất lịch sử trước hết với vai trò một dòng sông biên thùy của đất nước các vua Hùng, thuở còn mang tên Linh Giang – dòng sông thiêng; Dư địa chí của Nguyễn Trãi, sông Hương là dòng sông “viễn châu”, dòng sông ở chốn xa xôi của Tổ quốc người tham gia vào những trận chiến đấu oanh liệt để bảo vệ chủ quyền nước Đại Việt thân yêu Dòng sông “soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ” thế kỷ XVIII, “nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỷ XIX với máu của bao cuộc khởi nghĩa” Trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của thế kỷ XX, sông Hương lại đóng góp sức mạnh của để làm nên chiến thắng, từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến mùa xuân Mậu Thân năm 68, sông Hương kiên cường chịu đựng nỗi đau của những mát bù đắp thành phố Huế bị bom Mỹ tàn phá, những di sản văn hóa bị hủy hoại Cũng thế, sơng Hương trở thành một “nét son” lịch sử Đảng, lịch sử dân tộc – Đặt sông Hương chiều dài lịch sử từ thời dựng nước của các vua Hùng tới thời đánh Mỹ, nhà văn thể khơng tình u mà còn là niềm tự hào sâu sắc về dòng sông quê hương Tác giả coi sông Hương là “dòng sông của thời gian ngân vang” – sơng Hương mang nó những âm vang hào hùng, bi tránh của dòng thời gian lịch sử với cả những chiến công và những đau thương Sông Hương còn được coi là dòng sông “của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc” – nghệ thuật ẩn dụ làm lên vai trò của một chứng nhân lịch sử, cách miêu tả tinh tế lại gợi những sắc thái khác tồn tại mợt dòng sơng, sử thi còn được gọi là anh hùng ca, là thể loại gắn với những chiến công, gợi đến chiến tranh; “màu cỏ lá xanh biếc” lại là sắc màu mang chất trữ tình của c̣c sớng, của tình u và sự bình n Sơng Hương thế vừa sử thi, vừa trữ tình, vừa là thiên anh hùng ca hào tráng, vừa là khúc tình ca tươi mát, dịu dàng c Sơng Hương với vẻ đẹp nhìn từ văn hóa thi ca – Qua cách cảm nhận độc đáo và lãng mạn, nhà văn coi sông Hương là cội nguồn sinh thành của nền âm nhạc cổ điển xứ Huế Sự thơ mộng của sông Hương đêm, tiếng nước rơi trầm bổng từ những mái chèo khuya thánh thót khiến nhà văn liên tưởng đến “phiến trăng sầu” của Nguyễn Du những đêm dạo thuyền sông Hương, nhớ đến giai điệu du dương của Tứ đại cảnh, một bản nhạc cổ về Huế tương truyền Tự Đức sáng tác Theo cảm nhận chủ quan với nhiều thiên vị của tình yêu, Hoàng Phủ Ngọc Tường cho có lẽ vẻ đẹp buồn lãng mạn của sông Hương là nguyên nhân của nhiều liên tưởng về mối quan hệ kỳ diệu giữa dòng sông đêm, bản nhạc và câu thơ Nguyễn Du: “Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối mới sa nửa vời” Sông Hương thực sự trở thành nguồn cảm hứng vô tận của âm nhạc và thi ca, và chính dòng sông là bản nhạc êm đềm, những khúc tình ca xao xuyến lòng người – Nhà văn cho có một dòng thi ca về sông Hương, một dòng thơ khơng bao giờ lặp lại mình, mỡi thi nhân đều tìm cho mợt cảm hứng mới mẻ, độc đáo về dòng sông Điều đó không xuất phát từ cảm nhận chủ quan của thi sỹ mà còn những vẻ đẹp phong phú, biến ảo của dòng sông +Với trí tưởng tượng say đắm của nhà văn, sông Hương lên với những vẻ đẹp khác của 77 một cô gái, là “cô gái Digan phóng khoáng và man dại”, có lúc “tự hiến đời làm mợt chiến cơng”, có lúc lại trở về “c̣c sớng bình thường, là mợt người gái dịu dàng của đất nước” Người gái chắc chắn phải là cô gái Huế tài hoa và sâu sắc, tình tứ và dịu ngọt, lẳng lơ kín đáo mà mực chung tình, biết làm đẹp mợt cách ý nhị duyên dáng với chút sương khói “tấm voan huyền ảo của tự nhiên” + Người gái – sông Hương khơi gợi những cảm hứng khác cho các nhà thơ, là “nỗi quan hoài vạn cổ” thơ Bà Huyện Thanh Quan, mang vẻ đẹp hùng tráng “kiếm dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát, lại là “sức mạnh phục sinh tâm hồn” những bài thơ Tố Hữu Khi nhắc đến sức mạnh phục sinh tâm hồn của sông Hương, nhà văn ngưỡng mộ ngợi ca: “Dòng sông quả thực là Kiều, Kiều” – niềm trân trọng thân yêu biến một danh từ tên người được tính từ hóa, khẳng định vẻ đẹp đa đoan say lòng người của một dòng sông “trong veo” có thể cuốn tất cả những ô uế của cuộc đời: “Không gian sặc sụa mùi ô uế Mà nước dòng Hương cuốn đi” – Đoạn trích kết lại câu hỏi của một nhà thơ: “Ai đặt tên cho dòng sông?”, câu hỏi bâng khuâng này là nhan đề của bài bút ký, làm rõ cảm hứng cắt nghĩa, cảm hứng của tình yêu và niềm ngưỡng mộ say mê với dòng sông bởi tình u đích thực ln khát khao đến tận cội nguồn Dòng sông được đó gọi là sông Hương – cái tên gợi cảm nhận thơm tho quý, vừa lãng mạn vừa quý giá, gợi đến những ẩn dụ của nhà văn về người gái sông Hương có chút “lẳng lơ kín đáo” mà thật “dịu dàng”, “mãi chung tình với quê hương xứ sở” Đoạn trích bài bút ký mang đậm phong cách của thể tùy bút chất tự phong túng và hình tượng cái “tơi” tài hoa, un bác của Hoàng Phủ Ngọc Tường, một hồn thơ thực sự văn xuôi với trí tưởng tượng lãng mạn và những xúc cảm sâu lắng – Từ tình yêu say đắm với dòng sông quê hương, từ những hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lý, Hoàng Phủ Ngọc Tường làm lên những vẻ đẹp khác của sông Hương một văn phong tao nhã, hướng nợi, qua đó người đọc nhận tình u và sự gắn bó tha thiết của một trí thức yêu nước với cảnh sắc quê hương và lịch sử dân tộc Tổng kết  Nội dung – Ai đặt tên cho dịng sơng? là mợt những tác phẩm bút kí đặc sắc của một tác giả người Huế – Hoàng Phủ Ngọc Tường Tác phẩm thể những nét đặc sắc, độc đáo của dòng sông Hương Qua đó, chúng ta có thể nhận được tài năng, phong cách viết tài hoa của tác giả Phần thứ là phần nói về cảnh quan thiên nhiên của sông Hương Phần thứ hai và phần thứ ba nói về sự gắn bó của sông Hương với lịch sử văn hoá – Bài kí kết thúc cách lí giải cái tên của dòng sông: sông Hương, sông Thơm Thực ra, sự lí giải này người đọc phần nào cảm nhận được ở các đoạn đến tác giả muốn nhấn mạnh thêm một huyền thoại về tên gọi của dòng sông nói lên khát vọng của người nơi muốn đem đẹp tiếng thơm để xây đắp văn hoá lịch sử Việc dùng một câu hỏi để đặt tên cho bài kí chẳng những lưu ý người đọc về cái tên đẹp của dòng sông mà còn gợi lên niềm biết ơn đối với người khai phá miền đất  Nghệ thuật – Soi bóng tâm hồn với tình yêu say đắm quê hương xứ sở vào đối tượng miêu tả khiến đối tượng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng đời sống, tâm hờn người – Sức liên tưởng kì diệu, những kiến thức phong phú về địa lí, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật và những trải nghiệm của bản thân tác giả 78 – Ngôn ngữ phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, đầy chất thơ; cách sử dụng những phép tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ Có sự kết hợp hài hoà giữa cảm xúc và trí tuệ ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ SỐ 20 ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Những tình u thật thường khơng ồn chúng tơi hiểu đất nước hồi khốc liệt hiểu điều giác quan chén cơm ăn mắm ruốc giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc nắm đất mọc theo đường hành quân có thằng trai mười tám tuổi chưa biết nụ hôn người gái chưa biết lo toan phức tạp đời câu nói đượm nhiều sách nằm xuống đáy mắt vơ tư cịn đọng khoảng trời hạnh phúc cho hạnh phúc cho anh hạnh phúc cho hạnh phúc cho đất nước có thằng trai mười tám tuổi nhiều cực quá, khóc nhiều lúc tức chửi bâng quơ phanh ngực áo mở trần chất mỉm cười trước lời lẽ to định không bỏ (Trích Thử nói hạnh phúc – Thanh Thảo, Thơ hay Việt Nam kỷ XX, NXB Văn hóa Thông tin, 2006) Câu Xác định thể thơ đoạn trích (0,5 điểm) Câu Hãy khó khăn đất nước hồi khốc liệt nhắc đến đoạn trích (0,75 điểm) Câu Những dịng thơ sau giúp anh/chị hiểu trăn trở tác giả: hạnh phúc cho tôi/hạnh phúc cho anh/hạnh phúc cho chúng ta/hạnh phúc cho đất nước (0,75 điểm) Câu Anh/chị có đồng ý với quan điểm Những tình u thật thường khơng ồn khơng? Vì sao? (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ ý nghĩa văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) để trả lời cho câu hỏi: theo quan niệm thân hạnh phúc? Câu (5,0 điểm) Trong bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường nhiều lần ví von vẻ đẹp sơng Hương: 79 Lúc thượng nguồn: “Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Di- gan phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc bi ệt lý giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở.” Khi ngoại vi thành phố Huế: “Phải nhiều kỉ qua đi, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại Nhưng từ đầu vừa khỏi vùng núi, sơng Hương chuyển dịng cách liên tục, vòng gi ữa khúc quanh đ ột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới gặp thành phố tương lai nó.” Và tạm biệt kinh thành Huế: sông Hương “như sực nhớ điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối góc th ị tr ấn Bao Vinh xưa cổ Đối với Huế, nơi chỗ chia tay dõi xa ngồi mười dặm trường đình Riêng với sơng Hương, vốn xi chảy cánh đồng phù sa êm nó, khúc quanh thực bất ngờ Có lạ với tự nhiên giống với người đây; để nhân cách hóa lên, gọi nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo c tình u Và giống nàng Kiều đêm tình tự, ngã rẽ này, sơng Hương chí tình tr lại tìm Kim Trọng nó, để nói lời thề trước biển cả…” (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr198-201) Phân tích vẻ đẹp hình tượng sơng Hương lần miêu tả trên, từ làm bật nét tài hoa phong cách kí Hồng Phủ Ngọc Tường Hết -ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Tên tác phẩm: Ai đặt tên cho dịng sơng? ĐỀ 21 I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản: THƯA THẦY Trước thước đường xa Bông hoa vẻ bình yên Và em tin, qua cay đắng tin Những suối khơng làm tan bóng Đã vấp ngã thưa thầy nhiều vấp ngã! Chẳng đâu xa, người Em bước lặng lẽ nghĩ thầy Đời mau quá, vui buồn chưa kịp cũ Đời mau quá, tóc thầy khói phủ Giáo án mong manh bão giật đời thường Cây trước cửa gió ngồi trang Thầy vật vã với văn chương Đang mưa bão đường sông nước ngập 80 Giở trang Kiều thầy giảng chạnh lòng đau (Hữu Thỉnh, Thương lượng với thời gian, NXB Hội nhà văn, 2005) Thực yêu cầu sau: Câu Văn viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Em bước lặng lẽ nghĩ thầy Đời mau quá, vui buồn chưa kịp cũ Đời mau quá, tóc thầy khói phủ Giáo án mong manh bão giật đời thường Câu Trình bày suy nghĩ anh/chị hai dòng thơ sau: Và em tin, qua cay đắng tin Những suối khơng làm tan bóng Câu 4: Anh/Chị nhận xét tình cảm người học trò thầy giáo thể hi ện văn II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc - hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề: Bài học trang học từ đời Câu (5,0 điểm) Từ đây, tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đơng bắc, phía đó, nơi cuối đường, nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhán vành trăng non Giáp mật thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Con Hến: đường cong làm cho dòng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u Và vậy, giống sơng Xen Pa-ri, sông Đa-nuýp Bu-đa-pé; sông Hương nằm lịng thành phố u q mình; Huế tổng thể giữ nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông Đầu cuối ngõ thành phố, nhánh sông đào mang nước sông Hương toả khắp phố thị, với đa, cừa cổ thụ toả vầng u sầm xuống xóm thuyển xúm xít; từ nơi ấy, lập loè đêm sương ảnh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ mà không thành phố đại cịn nhìn thấy Những chi lưu ấy, với hai đảo nhỏ sơng làm giảm lưu tốc dịng nước, khiến cho sông Hương qua thành phố trôi hån chậm, thực chậm, hồ chi mặt hồ n tĩnh Tơi đến Lê-nin-grát, có lúc đứng nhìn sơng Nê-va trơi đám băng lơ xô, nhấp nháy trăm màu ánh sáng mặt trời mùa xuân; phiến băng chở hải âu nghịch ngợm đứng co lên chân, thích thú với thuyền xinh đẹp chúng; đoàn tàu tốc hành với hành khách tí hon băng băng lướt qua trước cung điện Pê-técbua cũ để bể Ban-tích Tơi vừa từ khói lửa miền Nam đến đây, lâu năm xa Huế, Lê-nin-grát đánh thức tâm hồn tơi giấc mơ lộng lẫy tuoi dại; ơi, tơi muốn hố làm chim nhỏ đứng co chân tàu thuỷ tinh để bi ển Tôi cuống quýt vỗ tay, sông Nê-va chảy nhanh q, khơng kịp cho lũ hải âu nói m ột ều v ới người bạn chúng ngẩn ngơ trơng theo Hai nghìn năm trước, có người Hi Lạp tên Hê-ra-clít, khóc suốt đời dịng sơng trơi q nhanh, vậy! Lúc ấy, nhớ lại sông Hương tôi, thấy quý điệu chảy lặng lờ ngang qua thành phố Đấy điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, cảm nh ận thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào đêm hội rằm tháng Bảy t ện Hịn Chén trói về, qua Huế ngập ngừng muốn muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lòng Hình khoảnh khắc chùng lại sơng nước ấy, sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Đã nhiều lần thất vọng nghe nhạc Hu ế gi ữa ban 81 ngày, sân khấu nhà hát Quả vậy, toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dịng sơng này, khoang thuyền đó, gi ữa tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya Nguyễn Du bao năm lênh đênh quãng sông này, với phiến trăng sầu Và từ đó, đàn suốt đời Kiều Tôi chứng kiến người nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa kỉ, buổi tối ngồi nghe gái đọc Kiều: “Trong tiếng hạc bay qua - Đục tiếng suối sa nửa vời” Đến câu ấy, người nghệ nhân nhổm dậy vỗ đùi, vào trang sách Nguyễn Du mà lên: “Đó Tứ đại cảnh!” (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.198-199) Phân tích hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ đó, nhận xét tình cảm Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho xứ Huế 82 RỪNG XÀ NU KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BÀI RỪNG XÀ NU I KHÁI QUÁT CHUNG Tác giả: Nguyễn Trung Thành nhà văn gắn bó máu thịt với chiến trường Tây Nguyên suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Chính vùng đất người nơi để l ại nhiều dấu ấn trang viết ông qua “Đất nước đứng lên” “Rừng xà nu” Tác phẩm “Rừng xà nu” đời giai đoạn kháng chiến chống Mĩ ác liệt Trong truyện ngắn này, nhà văn khắc họa thành công (dẫn theo yêu cầu đề bài) Tác phẩm “Rừng Xà Nu” đời vào thời điểm mùa hè năm 1965 đế quốc Mỹ bắt đầu chi ến tranh cục Tác phẩm in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” Bối cảnh thiên truyện mảnh đất Tây Nguyên với người anh hùng, kiên trung, bất khuất II NỘI DUNG TÁC PHẨM 1Tóm tắt rừng xà nu Mở đầu truyện là cảnh rừng xà nu bạt ngàn đứng “tầm đại bác ”của giặc ưỡn ngực lớn che chở cho làng Xôman Sau năm lực lượng, Tnú được cấp cho phép về thăm làng một đêm Bé Heng trở thành một giao liên chững chạc, nhanh nhẹn Dít trở thành bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội vững vàng Đêm hôm đó, cụ Mết kể cho cả dân làng nghe về cuộc đời Tnú Hồi đó Mĩ Diệm khủng bố gắt gao, được anh Quyết dìu dắt Tnú Mai tham gia nuôi giấu cán bộ cách mạng từ nhỏ Giặc bắt anh, sau năm anh lại vượt ngục Kontum trở về Lúc này anh Quyết hi sinh, Tnú lấy Mai Anh tiếp tục dân làng mài giáo mác chuẩn bị chiến đấu Giặc nghe tin, chúng về làng càn quét, khủng bố Kẻ thù bắt vợ anh, tra tàn bạo trước mắt anh Căm hờn cháy bỏng, anh nhảy xổ giữa bọn lính không cứu được mẹ Mai Giặc bắt anh, quấn giẻ tẩm nhựa xà nu đốt mười đầu ngón tay anh Cụ Mết niên làng nổi dậy giết sạch bọn lính cứu Tnú Sau đó anh gia nhập lực lượng quân giải phóng Câu chuyện kết thúc cảnh cụ Mết và Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị, trước mắt họ là những cánh rừng xà nu nối tiếp đến tận chân trời Nhan đề rừng xà nu -Nhan đề là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn Hình ảnh rừng xà nu là linh hờn của tác phẩm Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi ng̀n từ hình ảnh này – Rừng xà nu là hình ảnh trung tâm có vẻ đẹp riêng, gắn bó mật thiết với cuộc sống vật chất và tinh thần của người dân Tây Nguyên, biểu tượng cho những phẩm chất cao đẹp của người Tây Nguyên: sức sống mãnh liệt, kiên cường, bất khuất, khao khát tự – Nhan đề còn gợi chủ đề, cảm hứng sử thi cho truyện ngắn Hình tượng xà nu * Vị trí xuất : nhan đề, đầu và cuối tác phẩm, xuất sự đối chiếu so sánh với các nhân vật ở truyện * Nghĩa thực : Đây là một loài có thật ở vùng đất Tây Nguyên * Nghĩa biểu tượng : – Cây xà nu gắn bó với cuộc sống người Tây Nguyên: + Cây xà nu có mặt đời sống ngày của người dân làng Xôman + Cây xà nu tham dự vào những sự kiện trọng đại của dân làng Xôman + Cây xà nu gắn với cuộc sống của người dân làng Xôman đến mức nó thấm sâu vào nếp suy nghĩ và cảm xúc của họ, cụ Mết nói về xà nu với tất cả tình cảm yêu thương, gần gũi xen lẫn tự hào “khơng có mạnh xà nu đất ta” Cây xà nu trở thành một phần máu thịt đời sống vật chất và tinh thần của mảnh đất này – Cây xà nu tượng trưng cho số phận và phẩm chất của người Tây Nguyên chiến tranh cách mạng + Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu đại bác của kẻ thù tượng trưng cho những mát, đau thương vô bờ mà dân làng Xôman nói riêng (anh Xút, bà Nhan, mẹ Mai…) và đồng bào Tây Nguyên nói chung phải trải qua cuộc chiến đấu + Đặc tính ham ánh sáng của xà nu tượng trưng cho niềm khát khao tự do, lòng tin vào lý tưởng cách mạng của người dân Tây Nguyên, của đồng bào miền Nam cuộc kháng chiến 83 + Khả sinh sôi mãnh liệt của xà nu gợi nghĩ đến sự tiếp nối của nhiều thế hệ người dân Tây Nguyên (cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, Heng) đoàn kết bên cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ + Sự tồn tại kỳ diệu của rừng xà nu qua những hành động hủy diệt của kẻ thù tượng trưng cho sức sống bất diệt, sự bất khuất, kiên cường và sự vươn lên mạnh mẽ của người Tây Nguyên cuộc chiến còn với kẻ thù – Nghệ thuật miêu tả: + Kết hợp miêu tả cụ thể lẫn khái quát, dựng lên hình ảnh cả rừng xà nu, đặc tả cận cảnh một số + Phối hợp cảm nhận nhiều giác quan việc miêu tả những xà nu với vóc dáng tràn đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh giữa ánh nắng + Hình tượng xà nu vừa thực lại vừa mang đậm ý nghĩa biểu tượng Miêu tả xà nu sự so sánh đối chiếu thường xuyên với người Các hình thức ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng đều được vận dụng nhằm thể sống động, hùng vĩ, khoáng đạt của thiên nhiên đồng thời gợi nhiều suy tưởng sâu xa về người, về đời sớng + Hình ảnh xà nu xuất ở đầu tác phẩm rồi kết thúc tác phẩm lại cánh rừng xà nu bạt ngàn Đây là một kết cấu vòng tròn Kết cấu cho phép ta nghĩ : xà nu không là tượng trưng cho một làng Xô Man nhỏ bé hay cho một vùng núi rừng Tây Nguyên Có thể đó còn là biểu tượng của cả miền Nam, của cả dân tộc Việt Nam những tháng năm chớng đế q́c Mĩ Hình tượng nhân vật Tnú – Tnú là người có tính cách trung thực, gan góc, dũng cảm, mưu trí: + Giặc giết bà Nhan, anh Xút Tnú (lúc giờ còn nhỏ) không sợ Tnú Mai xung phong vào rừng nuôi giấu cán bộ + Học chữ thua Mai, Tnú đập vỡ bảng, lấy đá đập vào đầu đến chảy máu + Khi liên lạc không đường mòn mà “xé rừng mà đi”, không lội chỗ nước êm mà “lựa chỗ thác mạnh vượt băng băng cá kình” Bởi theo Tnú những chỡ nguy hiểm giặc “không ngờ” đến + Bị giặc phục kích bắt, bị tra dã man Tnú quyết không khai Khi bọn giặc kéo về làng, bắt Tnú khai cộng sản ở đâu anh đặt tay lên bụng dõng dạc nói “cộng sản ở này” – Tnú là người có tính kỷ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng + Tham gia lực lượng vũ trang, nhớ nhà, nhớ quê hương được phép của cấp mới về thăm + Tính kỉ luật cao mối quan hệ với cách mạng biểu thành lòng trung thành tuyệt đối: bị kẻ thù đốt mười đầu ngón tay, ngọn lửa thiêu đốt gan ruột Tnú không kêu nửa lời, anh tâm niệm lời dạy của anh Quyết : “người cộng sản không thèm kêu van” – Một trái tim yêu thương và sục sôi căm giận + Tnú là một người sống nghĩa tình : Tnú tay khơng xơng cứu vợ Động lực ghê gớm có thể được khơi nguồn từ trái tim cháy bỏng ngọn lửa yêu thương và ngọn lửa căm thù Tnú là người tình nghĩa với bn làng: anh lớn lên sự đùm bọc yêu thương của người dân làng Xôman + Lòng căm thù ở Tnú mang đậm chất Tây Nguyên: Tnú mang tim ba mối thù : Thù của bản thân; Thù của gia đình; Thù của bn làng – Ở Tnú, hình tượng đơi bàn tay mang tính cách, dấu ấn cuộc đời + Khi lành lặn : đó là đơi bàn tay trung thực, nghĩa tình (bàn tay cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho ; bàn tay cầm đá đập vào đầu để tự trừng phạt học hay quên chữ … + Khi bị thương : đó là chứng tích của một giai đoạn đau thương, của thời điểm lòng căm hận sôi trào “Anh không cảm thấy lửa ở mười đầu ngón tay nữa Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng” Đó là bàn tay trừng phạt, bàn tay quả báo chính đôi bàn tay tàn tật bóp chết tên huy đồn giặc một trận chiến đấu của quân giải phóng – Hình tượng Tnú điển hình cho đường đấu tranh đến với cách mạng của người dân Tây Nguyên làm sáng tỏ chân lí của thời đại đánh Mĩ : “chúng nó cầm súng phải cầm giáo” + Bi kịch của Tnú chưa cầm vũ khí là bi kịch của người dân STrá chưa giác ngộ chân lý (bà Nhan, anh Xút) Tnú là người có thừa sức mạnh cá nhân anh thất bại đau đớn không có vũ khí Với bàn tay không có vũ khí trước kẻ thù bạo anh không bảo vệ được vợ và bản thân + Tnú được cứu dân làng Xôman cầm vũ khí đứng lên Cuộc đời bi tráng của Tnú là sự chứng minh cho chân lí : phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng + Con đường đấu tranh của Tnú từ tự phát đến tự giác là đường đấu tranh đến với cách mạng của làng Xôman nói riêng và người dân Tây Nguyên nói chung Tóm lại, câu chuyện về cuộc đời và đường lên của Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận và đường của các dân tộc Tây Nguyên cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ Vẻ đẹp và sức mạnh của Tnú 84 là sự kết tinh vẻ đẹp và sức mạnh của người Tây Nguyên nói riêng và người Việt Nam nói chung thời đại đấu tranh cách mạng Cụ Mết, Dít, bé Heng – Cụ Mết : “Pho sử sống” của làng Xô man; Người giữ lửa truyền thống của cả bộ tộc, người kết nối quá khứ và tại, hôm qua và hôm nay; “thủ lĩnh” tinh thần, người định hướng đường theo cách mạng cho cả bộ tộc; nhân vật tiêu biểu cho tính cách quật cường, bất khuất của dân làng Xô Man nói riêng, người Tây Nguyên nói chung, thâm chí rộng là cả dân tộc Nếu ví làng Xôman một khu rừng Xà nu đại ngàn, cụ Mết chính là đại thụ – Dít : một cô bé gan dạ, dũng cảm, sớm tiếp bước các thế hệ trước đến với cách mạng; tiêu biểu thế hệ trẻ của làng Xô man trưởng thành cuộc kháng chiến; Cùng với Tnú, Dít là lực lượng chủ chốt của cuộc đấu tranh ngày hôm nay, đó là sự tiếp nối tự giác và quyết liệt.Cũng Tnú, Mai và nhiều niên khác làng, Dít là một “những xà nu trưởng thành” của “đại ngàn Xô man” hùng vĩ – Bé Heng: Một cậu bé hồn nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu; Sớm tham gia vào cuộc kháng chiến chung của cả làng; Là hình ảnh tiêu biểu về một thế hệ đánh Mĩ mới, tiếp bước một cách mạnh mẽ những Tnú, Mai, Dít; Trong “Rừng xà nu”, bé Heng chính là một những “cây xà nu con” “mới mọc lên” Biểu khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn + Đề tài: Viết về cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ; số phận và đường giải phóng của dân làng Xôman) không là vấn đề sinh tử của một làng ở Tây Nguyên mà còn là của cả dân tộc Việt Nam + Hệ thớng nhân vật mà điển hình là Cụ Mết, Tnú, Dít: đều là những cá nhân anh hùng kết tinh cao độ vẻ đẹp và phẩm chất của cả cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên, thậm chí của người Việt Nam chiến đấu (yêu nước, căm thủ giặc sâu sắc, gan dạ, dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng… + Không gian nghệ thuật: rộng lớn + Cách kể chuyện: Chuyện được kể bên bếp lửa qua lời kể của một già làng, đông đảo dân làng từ già đến trẻ đều quây quần bên bếp lửa để lắng nghe, không khí trang nghiêm + Xây dựng thành cơng những hình tượng nghệ tḥt đợc đáo – hình tượng xà nu, rừng xà nu tư tưởng chủ đề, đem lại chất sử thi mà còn tạo nên giá trị lãng mạn bay bổng cho thiên truyện + Giọng điệu: ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng; ngôn ngữ trang trọng, hào hùng Đặc sắc nghệ thuật + Tô đậm không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên (bức tranh thiên nhiên; ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật) + Xây dựng thành công hai tuyến nhân vật đối lập gay gắt: giữa kẻ thù (thằng Dục) với lực lượng cách mạng, đại diện là các thế hệ nối tiếp vừa có những nét cá tính sống động vừa mang những phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu (cụ Mết, Tnú, Dít,…) + Khắc họa thành cơng hình tượng xà nu vừa thực vừa mang đậm ý nghĩa biểu tượng, đem lại chất sử thi và lãng mạn, bay bổng cho thiên truyện + Nghệ thuật trần thuật sinh động (đan cài câu chuyện về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man; xen kẽ thời gian kể chuyện và thời gian của các sự kiện; phới hợp các điểm nhìn,…) tạo nên giọng điệu, âm hưởng phù hợp với không gian Tây Nguyên Chủ đề Rừng xà nu là câu chuyện về quá trình trưởng thành nhận thức cách mạng của một người, của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Chân lí tất yếu mà họ nhận là: có dùng bạo lực cách mạng mới có thể đè bẹp được bạo lực phản cách mạng YÊU CẦU NHẬN XÉT NÂNG CAO CÂU NLVH Khuynh hướng sử thi văn học Đó là một khuynh hướng sáng tác nghệ thuật thiên về việc phản ánh những sự kiện có ý nghĩa lịch sử và có tính cách toàn dân -Trong tác phẩm "Rừng xà nu", khuynh hướng sử thi được thể khá rõ ở việc lựa chọn đề tài, việc xây dựng nhân vật, việc sử dụng hình ảnh lẫn giọng điệu của tác phẩm là cách trần thuật, giọng điệu, ngôn ngữ trang trọng làm cho câu chuyện được kể càng mang đậm tính sử thi - Đặc biệt qua hình tượng xà nu – chất sử thi lên qua tranh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ vừa đẫm chất thơ của núi rừng Tây Nguyên 85 =>Rừng xà nu mang vẻ đẹp của một khúc sử thi văn xuôi đại Nhận xét bút pháp miêu tả thiên nhiên nhà văn Nguyễn Trung Thành: Tác giả sử dụng bút pháp miêu tả giàu chất sử thi và lãng mạn, bay bổng: - Đối lập giữa sự tàn khốc của chiến tranh với sức sống của xà nu; -Tạo dựng được một tranh hoành tráng và đầy lãng mạn về xà nu, rừng xà nu (khơng gian ngút ngàn và hình tượng xà nu khoẻ khoắn, mạnh mẽ, ham ánh sáng, khí trời, tràn đầy sinh lực, căng đầy nhựa sống, ) -Ngôn ngữ miêu tả đoạn trích mạnh mẽ, hùng tráng tha thiết, tựhào; vừa lãng mạn bay bởng vừa trữ tình sâu lắng Mạnh mẽ, hùng tráng miêu tả, nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh; tha thiết, tự hào miêu tả sức sớng kì diệu của xà nu - Điểm nhìn mang tính sử thi và cảm hứng lãng mạn: đó là mợt cái nhìn thể sự khâm phục, trân trọng và ngưỡng vọng đối với cái cao cả; đó là cảm hứng ngợi ca, tôn vinh cái hùng, cái đẹp của thiên nhiên và người ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Tên tác phẩm: Rừng Xà Nu ĐỀ SỐ 22 ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau: (…)Những tình yêu thật thường không ồn hiểu đất nước hồi khốc liệt hiểu điều giác quan chén cơm ăn mắm ruốc giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc nắm đất mọc theo đường hành quân có thằng trai mười tám tuổi chưa biết nụ hôn người gái chưa biết lo toan phức tạp đời câu nói đượm nhiều sách nằm xuống đáy mắt vơ tư cịn đọng khoảng trời hạnh phúc cho hạnh phúc cho anh hạnh phúc cho hạnh phúc cho đất nước có thằng trai mười tám tuổi nhiều cực quá, khóc nhiều lúc tức chửi bâng quơ phanh ngực áo mở trần chất mỉm cười trước lời lẽ to định không bỏ (…) 86 (Trích Thử nói hạnh phúc, Thanh Thảo, 1972) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Hãy khó khăn đất nước “trong hồi khốc liệt” nhắc đến đoạn trích trên? Câu Phân tích tác dụng biện pháp tu từ chủ đạo dòng thơ sau: hạnh phúc cho hạnh phúc cho anh hạnh phúc cho hạnh phúc cho đất nước Câu Theo anh/chị, hạnh phúc…cho hạnh phúc…cho chúng ta, điều quan trọng hơn? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ văn trên, anh/chị “thử nói hạnh phúc” theo quan niệm thân đoạn văn khoảng 200 chữ Câu (5,0 điểm) Đoạn mở đầu: Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn, thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đ ổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn Trong rừng có lồi sinh sơi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu tr ời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để ti ếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa l ớn ngang t ầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất d ầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng… Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời Và kết thúc tác phẩm là: …Tnú lại Cụ Mết Dít đưa anh đến rừng xà nu gần nước lớn Trận đại bác đêm qua đánh ngã bốn năm xà nu to Nhựa ứa vết thương đọng l ại, lóng lánh nắng hè Quanh vơ số mọc lên Có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt mũi lê Ba người đứng nhìn xa Đến hút tầm mắt khơng thấy khác rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời (Trích Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, trang 38 48) Cảm nhận anh chị vẻ đẹp xà nu đoạn trích Từ đó, anh/chị lí giải: Cây xà nu sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tạo nên màu sắc sử thi lãng mạn bay bổng cho thiên truyện -HẾT 87 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: [ ] Có ngày muốn post tươi tươi thấy cần nhìn trước nhìn sau Vì xung quanh có chuyện buồn, chuyện tổn thất, chuyện đau lịng Khơng cười nói người khác có chuyện buồn, kiểu nhà cần khẽ nói nhẹ, ngả nón chào hàng xóm có người qua đời, biểu tối thiểu tử tế [ ] Thật ra, làm người tử tể khó khơng? Nói dễ, khơng dễ khó, khơng khó Khơng cần phải cổ gắng làm điều vượt khả thân, điều trước nhà cha mẹ bạn chưa dạy qua cho bạn Từ từ, trải qua đời sống, bạn tự rút kinh nghiệm, nhận rằng, có tuổi hơn, người ta dường biết sống tử tế phải Cái gọi “đời dạy” Tuy nhiên, có nhỏ nhỏ khơng cần đợi đến lúc “đời dạy” làm Ở xe biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ mang bầu , ngang đám ma biết im giọng khơng cười, nhìn thấy chị hàng xóm xách đồ nặng biết chạy tới xách phụ , hay chủ động đỡ xe người không quen vừa té Và điều quan trọng không kém, bạn chuẩn bị comment ném đá đó, cân nhẳc coi comment bạn có làm hại sống người ta không, để thôi, bớt làm anh hùng bàn phím vui Hay giữ lòng ý niệm hại người, ngưng lại Bởi vì, làm người tử tế, đẹp Mỗi người tánh tình tốt xấu có đủ, âu tính tự nhiên, ý thức làm người tử tế khiến cho người đẹp nhiều, trời cho ta cao không tới mét rưỡi hay chẳng có cặp mắt hai mí to trịn, sóng mũi cao vút kiểu mấy cậu ngơi Hàn Quốc Mà cần thấy đẹp, tự nhiên thấy đời vui lên nhiều Thì thêm chuyện tốt bớt thói quen xấu mà (An nhiên mà sống, Lê Đỗ Quỳnh Hương, NXB Trẻ, tr 189-191) Thực các yêu cầu: Câu Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích Câu Tác giả những biểu nào của sự tử tế mà mỗi người có thể làm được ngay? Câu Theo bạn, xã hội nếu thiếu vắng những việc tử tế? Câu Bạn có đồng ý với nhận định: ý thức làm người tử tế khiến cho người đẹp nhiều khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, anh/ chị viết một đoạn văn khoảng 200 chữ có sử dụng câu chủ đề: Làm người tử tế, đẹp Câu (5,0 điểm) … Thằng Dục không giết Tnú Nó đốt đống lửa lớn nhà ưng, lùa tất dân làng tới, cởi trói cho Tnú, nói với người: - Nghe nói chúng mày mài rựa, mài giáo phải không? Được, đứa muốn cầm rựa, cầm giáo coi bàn tay thằng Tnú Nó hất hàm hiệu cho thằng lính to béo Chúng chuẩn bị sẵn Thằng lính mở tút-se, lấy chùm giẻ Giẻ tẩm dầu xà-nu Nó quấn lên mười đầu ngón tay Tnú Rồi cầm lấy nứa Nhưng thằng Dục bảo: - Để cho tau! Nó giật lấy nứa Tnú không kêu lên tiếng Anh trợn mắt nhìn thằng Dục Nó cười sằng sặc Nó dí lửa lại sát mặt anh: 88 - Coi kỹ mặt thằng cộng sản muốn cầm vũ khí xem Số kiếp chúng mày số kiếp giáo mác Bỏ mộng cầm giáo mác đi, nghe khơng? Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Khơng có đượm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Tnú nhắm mắt lại, mở mắt ra, trừng trừng Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh khơng cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh Anh không kêu rên Anh Quyết nói: “Người cộng sản khơng thèm kêu van…” Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ơi! Cháy, cháy ruột rồi! Anh Quyết ơi! Không, Tnú không kêu! Không! Tiếng cười giần giật thằng Dục Các cụ già chồm dậy Bọn lính gạt Tiếng kêu ré đồng bào Tiếng chân rầm rập quanh nhà ưng Ai thế?Tnú thét lên tiếng Chỉ tiếng Nhưng tiếng thét vang dội Tiếp theo tiếng “Giết!” Tiếng chân người đạp sàn nhà ưng rào rào Tiếng bọn lính kêu thất Tiếng cụ Mết ồ: “Chém! Chém hết!” Cụ Mết, rồi, cụ Mết đứng đấy, lưỡi mác dài tay Thằng Dục nằm lưỡi mác cụ Mết Và niên, tất niên làng, người rựa sáng loáng, rựa mài đá mà Tnú mang từ đỉnh núi Ngọc Linh ” (Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12,Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 tr 46, 47) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Tnú đoạn trích Từ đó, nhận xét vẻ đẹp sử thi của nhân vật ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Tên tác phẩm: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH ĐỀ SỐ 23 I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục Con thơ sơ da thịt Lên đường 89 Không nhỏ bé Nghe (Trích Nói với con, Y Phương, Thơ Việt Nam 1945-1985, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985) Câu (0,5 điểm) Xác định thể thơ đoạn trích Câu (1,0 điểm) Chỉ 02 biện pháp tu từ bật 03 câu thơ sau nêu tác d ụng chúng: “Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” Câu (0,5 điểm) Qua đoạn trích, người cha thể tình cảm nào? Câu (1,0 điểm) Từ ước muốn người cha dành cho đoạn trích, anh/ chị rút học tâm đắc nhất? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị lời dặn dò người cha từ đoạn trích thuộc phần Đọc hiểu: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.” Câu (5,0 điểm) “Cúng mẹ cơm nước xong, chị em, cháu thu xếp đồ đạc dời nhà Chị Chiến đằng sân, kéo khăn cổ xuống, xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, dùng thân người to nịch nhấc bổng đầu bàn thờ má lên Việt ghé vào đầu Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh gi ặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má Việt khiêng trước Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt thấy lịng rõ Cịn mối thù thằng Mĩ sờ thấy được, đè nặng vai Hai chị em khiêng má băng tắt qua dãy đất cày trước cửa, men theo chân v ườn thoảng mùi hoa cam, đường hồi trước má để lội hết đồng sang bưng khác.” (Trích “Những đứa gia đình”, Nguyễn Thi, SGK Ngữ văn 12, tập 2, trang 63) Cảm nhận anh chị nhân vật Việt đoạn trích Từ đó, bình luận khuynh hướng sử thi tác phẩm -HẾT 90 91 ... SGK Ngữ văn 12 - Tập 2) ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 TRÚC MINH HỌA Bài thi: Ngữ Văn ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề (Đề thi... Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 8,9) Phân tích hình tượng nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét nhìn người nơng dân nhà văn Tơ Hoài ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ SỐ 09 (Đề thi... Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo d ục Vi ệt Nam, trang 78) Anh/ chị phân tích tâm trạng hành động nhân vật Mị đoạn văn Từ nhận xét ngắn gọn nghệ thuật miêu tả nhân vật Tơ Hồi ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC

Ngày đăng: 21/09/2022, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan