1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề “Kĩ thuật nuôi cá lóc thương phẩm

32 826 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 344,03 KB

Nội dung

chuyên đề “Kĩ thuật nuôi cá lóc thương phẩm

Trường Đại Học Trà Vinh Khoa Nông Nghiệp Thủy Sản GVHD: Phan Thị Thanh Trúc 1 SVTH: Giang Duy Nhứt Phần 1 GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây, ngành thủy sản đã có những bước phát triển nhanh và ổn định, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng của thủy sản trong khối nông, lâm và ngư nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân tăng dần qua các năm. Ngành thủy sản đã trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn, tham gia xóa đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống của đa số cộng đồng cư dân. Cũng như các quốc gia khác, Việt Nam là một nước có tiềm năng phát triển và hợp tác rất lớn về lĩnh vực thủy hải sản, chúng ta được sở hữu nguồn tài nguyên vô cùng quý giá là “rừng vàng, biển bạc” để phát triển kinh tế. Bên cạnh việc nuôi tôm sú, cua biển và tôm càng xanh, từ năm 2009 đến nay, phong trào nuôi lóc theo hình thức thâm canh ở huyện Trà Cú (Trà Vinh) phát triển rất mạnh; bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân tại các xã như Định An, Đại An, thị trấn Định An và Ngọc Biên. Trong các loài lóc thì lóc đầu nhím là loài có kích thước lớn, sinh trưởng nhanh, chịu đựng điều kiện khắc nghiệt của môi trường. Thêm vào đó có chất lượng thơm ngon, giá bán cao nên ngày càng được người nuôi thủy sản ưa chuộng. (vietlinh.com.vn ). Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích nuôi một cách tự phát không theo sự khuyến cáo và quy hoạch của ngành nông nghiệp đã dẫn đến ô nhiễm môi trường nước tiềm ẩn các mầm bệnh đối với nuôi. Trong đó, vấn đề thường gặp nhất trong mô hình nuôi lóc dẫn đến thất bại là dịch bệnh xuất huyết do nhiễm virus, đốm đỏ do vi khuẩn gây hại, các loại ngoại ký sinh như: trùng bánh xe, sán lá đơn chủ, bệnh do giáp xác ký sinh và tình trạng nuôi bị gù lưng trong giai đoạn từ 4 tháng tuổi đến khi thu hoạch gây thiệt hại lớn về kinh tế. Vì thế chuyên đề “Kĩ thuật nuôi lóc thương phẩm” sẽ giúp nắm rõ hơn về quy trình kỹ thuật nuôi lóc; giúp địa phương quy hoạch cụ thể vùng nuôi để xây dựng hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu nguồn nước. Trường Đại Học Trà Vinh Khoa Nông Nghiệp Thủy Sản GVHD: Phan Thị Thanh Trúc 2 SVTH: Giang Duy Nhứt Nội dung Cải tạo ao Chọn giống và thả giống Chăm sóc và quản lý Phòng bệnh và trị bệnh Thu hoạch và hạch toán kinh tế. Trường Đại Học Trà Vinh Khoa Nông Nghiệp Thủy Sản GVHD: Phan Thị Thanh Trúc 3 SVTH: Giang Duy Nhứt Phần 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu sơ lược về đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Vị trí phân loại của lóc (vi.wikipedia.org ) Cá lóc được phân loại như sau Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Perciformes Họ: Channidae Giống: Channa 2.1.2 Tên gọi Tên Tiếng Việt: lóc đầu nhím Hình 1: lóc đầu nhím 2.1.3 Đặc điểm phân bố Ngoài tự nhiên lóc phân bố ở nhiều loại thủy vực nước ngọt, lợ. Chúng có mặt ở sông, kênh rạch, ao, đầm lầy, ruộng, đìa…Cá thích sống nơi có thực vật thủy sinh (rong, cỏ, bèo…) để thuận lợi cho việc rình và bắt mồi. Cá có thể sống trong cả môi trường nước ngọt và lợ (8 - 12‰), độ pH thích hợp Trường Đại Học Trà Vinh Khoa Nông Nghiệp Thủy Sản GVHD: Phan Thị Thanh Trúc 4 SVTH: Giang Duy Nhứt 6.3 - 7.5, nhiệt độ phù hợp cho tăng trưởng của 25-30°C. thường trú ẩn trong lùm cây cỏ. Đặc biệt, nhờ vào cấu tạo thích nghi của cơ quan hô hấp, sự phát triển của cơ quan hô hấp phụ trên mang, ngoài việc sử dụng oxy có trong nước, còn có khả năng lấy oxy trực tiếp từ ngoài không khí (khí trời). Cá có thể sống trong môi trường chật hẹp, trong điều kiện nước dơ bẩn, nước tù, thiếu oxy. Đây cũng là ưu thế để phát triển các mô hình nuôi thâm canh trong ao, vèo và bể bạt…(khoahocchonhanong.com.vn ) 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng lóc Cá mới nở sử dụng dinh dưỡng từ khối noãn hoàn trong 3 ngày. Từ ngày thứ 4 – 5, khi noãn hoàn đã hết, bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài là các loài động vật phù du kích cỡ nhỏ vừa với cỡ miệng chúng (luân trùng, trứng nước) hay lòng đỏ trứng. Từ 5-7 ngày sau có thể ăn trùn chỉ hay thức ăn tổng hợp dạng bột. Khi lóc đạt chiều dài khoảng 5 – 6cm thì có thể rượt bắt các loại cá, tép con có kích cỡ nhỏ hơn. Khi có chiều dài trên 10cm thì khả năng rình bắt mồi rất tốt và có tính ăn như trưởng thành. Cá lóc là động vật ăn thịt, có tập tính rình bắt mồi. Trong điều kiện nuôi, quen dần với việc ăn thức ăn tĩnh, ăn được nhiều loại thức ăn: biển, phụ phế phẩm của nhà máy chế biến, phế phẩm từ lò mổ gia súc, gia cầm và thức ăn viên tổng hợp. (khoahocchonhanong.com.vn ) 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng lóc Giai đoạn nhỏ, tăng chủ yếu về chiều dài. càng lớn thì sự tăng trọng càng nhanh. Trong tự nhiên, sức lớn của không đều, phụ thuộc vào thức ăn sẵn có trong thủy vực, do vậy tỉ lệ sống trong tự nhiên của thấp. Trong ao nuôi, có thức ăn đầy đủ và chăm sóc tốt thì tỉ lệ sống của cao và đạt trọng lượng trung bình 0.5 – 0.8 kg/con sau 6 – 8 tháng (cá lóc đen và lóc bông); 0.6 – 0.7kg/con sau 3.5 – 4 tháng (cá lóc môi trề và đầu nhím). (channuoi.gov.vn ) 2.1.6 Đặc điểm sinh sản Trường Đại Học Trà Vinh Khoa Nông Nghiệp Thủy Sản GVHD: Phan Thị Thanh Trúc 5 SVTH: Giang Duy Nhứt Cá lóc 1 - 2 tuổi bắt đầu đẻ trứng, mùa vụ sinh sản từ tháng 4 - 8, tập trung vào tháng 4 - 5. thường đẻ vào sáng sớm sau những trận mưa rào một hai ngày nơi yên tĩnh có nhiều thực vật thủy sinh. Ở nhiệt độ 20 - 35 0 C sau 3 ngày trứng nở thành bột, khoảng 3 ngày sau tiêu hết noãn hoàn và bất đầu ăn được thức ăn tự nhiên bên ngoài. Sau khi nở, luân trùng Brachionus plicatilis được xem là thức ăn đầu tiên tốt nhất của bột. Ngoài ra có thể cho ăn nấm men, lòng đỏ trứng hay thức ăn tổng hợp dạng bột. Giai đoạn kế tiếp cho ăn trứng nước (Moina), Daphnia hay trùng chỉ, ấu trùng muỗi đỏ. Giai đoạn giống, sâu gạo là thức ăn ưa thích của cá. Một số thí nghiệm trên bột cho thấy có khả năng sử dụng thức ăn trứng nước kết hợp với đạm đơn bào. Thức ăn Moina vẫn là thức ăn tốt nhất đối với bột trong 3 tuần lễ đầu. Rhizopus arrhizus hay đạm đơn bào (125µm) được sản xuất từ kỹ thuật lên men sử dụng dầu cọ làm nguồn carbon chính. Giai đoạn lớn thường cho ăn tạp, phụ phế phẩm từ các nhà máy chế biến đầu tép, tôm, ếch, hay thức ăn chế biến và thức ăn viên. lớn nhanh vào mùa xuân - hè. (nuoicavang.blogspot.com) 2.2 Các hình thức nuôi lóc Hiện nay có một số mô hình nuôi lóc thương phẩm bao gồm: nuôi trong ao hồ nhỏ, nuôi trong vèo, nuôi trong bể xi măng, nuôi trong mùng lưới. 2.3 Kỹ thuật nuôi lóc trong ao đất 2.3.1 Chọn địa điểm Việc chọn lựa địa điểm ao nuôi là khâu quan trọng hàng đầu vì nó sẽ quyết định đến hiệu quả sản xuất. Địa điểm tốt sẽ có một số ưu điểm như giảm chi phí xây dựng và chi phí vận hành thấp, có nguồn nước tốt và đầy đủ nâng cao hiệu quả nuôi. Trường Đại Học Trà Vinh Khoa Nông Nghiệp Thủy Sản GVHD: Phan Thị Thanh Trúc 6 SVTH: Giang Duy Nhứt Vì vậy để chọn lựa được địa điểm phù hợp thì phải xem xét các yếu tố như nguồn nước, chất lượng đất đai và cơ sở hạ tầng nhằm mục đích: giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành xây dựng, đảm bảo cung cấp đầy đủ nước dễ dàng điều chỉnh hệ thống nuôi sau cho phù hợp với những thay đổi về kinh tế và môi trường. Địa điểm nuôi cần đáp ứng một số yêu cầu sau: - Ao nuôi không bị nhiễm phèn, nhiễm phèn nhẹ có thể cải tạo được. Độ pH trong nước dao động từ 7.5 – 8.5. - Ao nuôi phải gần nhà để tiện chăm sóc quản lý. - Ao nuôi phải đặt gần nguồn cấp và thoát nước tốt (sông, kênh, rạch), tránh xa các nguồn lây ô nhiễm, khu công nghiệp, khu dân cư. 2.3.2 Hệ thống công trình ao nuôi và cải tạo ao 2.3.2.1 Hệ thống công trình ao nuôi Hệ thống công trình ao nuôi gồm có: ao nuôi, máy bơm, hệ thống cấp và thoát nước, hệ thống bờ. Ao nuôi: Ao nuôi có thể thiết kế theo nhiều kiểu dáng, kích cỡ khác nhau tùy theo địa hình và diện tích chọn địa điểm xây dựng. Tuy nhiên, ao nuôi tốt nhất nên có hình chữ nhật hay hình vuông, diện tích từ 300 – 2000m 2 , độ sâu từ 1.5 – 2.5m. Ao nuôi được xây dựng ở nơi có thể chủ động được nguồn nước và có thể tháo cạn khi thu hoạch, không bị ngập bờ khi triều lên cao nhất. Hệ thống bờ: Bờ ao được thiết kế tùy theo địa hình, tính chất của đất, vị trí của bờ. Bờ ao phải vững chắc, không rò rĩ để giữ được nước trong ao. Máy bơm: Ở một số vùng do hạn chế về nguồn nước nên việc cấp nước vào ao cần sự hỗ trợ máy bơm. Hệ thống cấp nước và thoát nước : Tùy theo kích cỡ, hình dạng, diện tích ao nuôi và khoảng cách đến kênh dẫn chính mà thiết kế cống cho phù hợp. Cống đóng vai trò quan trọng cho ao nuôi để lấy nước và thoát nước. Khi cấp hay thoát nước cho ao nuôi phải có lưới ngăn để giữ và tránh tạp vào ao nuôi. Vì vậy, tốt nhất là nên sử dụng cống ván phai sẽ rất dễ vận hành, có Trường Đại Học Trà Vinh Khoa Nông Nghiệp Thủy Sản GVHD: Phan Thị Thanh Trúc 7 SVTH: Giang Duy Nhứt thể là cống xi măng hay cống gỗ có đường kính từ 0.5 – 1m tùy theo điều kiện ao nuôi lớn hay nhỏ. 2.3.2.2 Cải tạo ao Đây là bước đầu quan trọng nhất. Cải tạo kỹ sẽ giúp người nuôi nâng cao tỷ lệ sống và hạn chế được nhiều bệnh trong ao nuôi. Chuẩn bị ao nuôi cần được thực hiện theo các bước sau: + Tháo cạn nước ao sau khi thu hoạch + Sên vét và hút chất cặn bã tồn trong đáy ao. + Phơi đáy ao 3 – 5 ngày (ao không có phèn tiềm tàng). + Nếu ao nuôi có phèn tiềm tàng thì nên tháo nước còn 5cm trên đáy ao rồi sau đó bón vôi. + Sử dụng vôi CaCO 3 hoặc Ca(OH) 2 rải đều khắp đáy ao, hoặc vũng nước và bờ ao. + Lượng vôi bón theo độ pH của đất và nước Bón vôi cải tạo ao Vôi có tác dụng tẩy trùng, nâng cao và ổn định pH. Trước khi bón vôi cho ao nuôi phải kiểm tra pH đất để xác định đúng lượng vôi cần dùng. Vôi thường dùng để chuẩn bị ao là vôi nông nghiệp (CaCO 3 ), vôi tôi (Ca(OH) 2 ), vôi sống (CaO). Liều lượng vôi cần dùng trong cải tạo ao được trình bày theo bảng sau: Bảng 1: Lượng vôi được khuyến cáo dùng trong cải tạo ao pH của đất ở đáy ao, bờ ao Lượng vôi (kg/1.000 m 2 ) 4 – 5 (pH nước 6.0) 100 – 150 5 – 6 (pH nước 6 – 7) 75 – 100 6 – 7 (pH nước > 7) 40 – 75 (Kỹ thuật nuôi và biện pháp phòng trị bệnh một số loài nước ngọt – Bayer) Trường Đại Học Trà Vinh Khoa Nông Nghiệp Thủy Sản GVHD: Phan Thị Thanh Trúc 8 SVTH: Giang Duy Nhứt Xử lý nước và gây màu nước cho ao nuôi Mục đích của giai đoạn lấy nước, xử lý nước là để diệt các loài vi khuẩn có trong nước, thúc đẩy các loài vi sinh vật phát triển và ngăn ngừa các loài sinh vật có hại trong ao. Sau khi lấy nước vào ao ta để khoảng một tuần cho các loài vi sinh vật và trứng cá phát triển sau đó tiến hành diệt tạp, vài ngày sau tiếp tục diệt khuẩn mạnh khoảng 2 - 3 ngày sau tiến hành cấy vi sinh phân hủy các chất lơ lững và lắng tụ dưới đáy, tiến hành bón phân gây màu nước đến khi nào nước có màu ổn định là được. Bón phân gây màu nước Mục đích của việc bón phân nhằm tăng thêm lượng các loại vật chất dinh dưỡng, đẩy mạnh phát triển số lượng lớn các vi sinh vật làm thức ăn, bảo đảm sức sinh sản tối đa của ao nuôi cá. Nói một cách đơn giản là cung cấp thức ăn cho các loài cá nuôi lớn nhanh, do được ăn đầy đủ các sinh vật làm thức ăn dẫn tới tăng sản lượng và hiệu quả. Đối với phân hữu cơ: thường dùng để bón lót, chủ yếu là phân chuồng, mỗi mẫu bón 400kg (một mẫu Trung Quốc = 600m 2 ). Phân chuồng tốt nhất nên ủ, căn cứ vào độ phì của ao, bón 150kg/mẫu. Đối với phân vô cơ: chủ yếu là bón thúc tùy vào điều kiện ao nuôi, chủ yếu dùng phân đạm phân lân, kali làm cho nồng độ trong nước đạt 0.9N: 0.9P: 0.45K. 2.4 Chọn giống và thả giống 2.4.1 Chọn giống Chọn giống phải có kích cở đồng đều, khỏe mạnh, không dị tật. Trước khi thả cá có thể dùng nước muối ăn 3% để tắm 3 – 5 phút; kiểm tra nhiệt độ nước thích hợp tránh gây sốc cho khi thả, nên thả lúc sáng sớm hay chiều tối. 2.4.2 Thả giống Thông thường mùa vụ nuôi tập trung từ tháng 5 - 9, trong đó tập trung nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8. Trường Đại Học Trà Vinh Khoa Nông Nghiệp Thủy Sản GVHD: Phan Thị Thanh Trúc 9 SVTH: Giang Duy Nhứt 2.4.3 Kích cỡ và mật độ thả nuôi Cá được thả với mật độ khoảng 30 – 50con/m 2 , cỡ từ 6 – 10cm. 2.4.4 Vận chuyển và thả giống Có 2 cách vận chuyển: + Vận chuyển hở: sử dụng các dụng cụ như xô nhựa đối với vận chuyển gần. + Vận chuyển bằng ghe đục thông nước khi vận chuyển xa. * Lưu ý: vận chuyển lúc trời mát, tốt nhất là vào sáng sớm hay chiều tối. Trước khi thả nên ngâm bao chứa trong ao khoảng 15 phút sau đó mới mở bao, cho nước ao vào bao để tự bơi ra. Trường hợp vận chuyển bằng thùng hay xô cũng cho nước ao vào từ từ tránh thả trực tiếp ra ao. 2.5. Các biện pháp kỹ thuật quản lý và chăm sóc 2.5.1 Quản lý cho ăn Quản lý cho ăn là một trong những khâu rất quan trọng nhất để quyết định sự thành công vì thức ăn chiếm chi phí rất lớn trong giá thành nuôi vì vậy ta cần cho ăn thật tốt và đúng liều lượng sẽ tiết kiệm được thức ăn và tránh thức ăn dư thừa làm tăng chi phí, gây ô nhiễm môi trường ao nuôi. Ưu điểm của thức ăn công nghiệp là đầy đủ chất dinh dưỡng, kích cỡ đủ loại phù hợp với từng giai đoạn, dễ vận chuyển và bảo quản. Thông thường ở thời điểm đầu thả giống, do kích thước còn nhỏ, thức ăn cần được xay nhuyễn (đối với tạp); đến khi lớn, thức ăn có thể cung cấp trực tiếp vào ao nuôi. Việc dùng sàn cho ăn được khẳng định mang lại hiệu quả cao trong quá trình nuôi. Hình 2: Cho ăn Trường Đại Học Trà Vinh Khoa Nông Nghiệp Thủy Sản GVHD: Phan Thị Thanh Trúc 10 SVTH: Giang Duy Nhứt Bảng 2: Khẩu phần ăn, số lần cho lóc ăn trong ao Tuổi Khẩu phần % Số lần cho ăn Trọng lượng trung bình Tháng thứ 1 20 3 100 Tháng thứ 2 10 3 200 Tháng thứ 3 7 2 (8h và 17h) 400 Tháng thứ 4 5 2 (8h và 17h) 500 Tháng thứ 5 4 2 (8h và 17h) 600 Tháng thứ sáu 3 2 (8h và 17h) 700 – 900 (Kỹ thuật nuôi và biện pháp phòng trị bệnh một số loài nước ngọt – Bayer) 2.5.2 Quản lý môi trường ao nuôi Môi trường ao nuôi tốt nhất là điều kiện để sinh trưởng và phát triển. Vì vậy, các yếu tố môi trường: nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hoà tan, khí NH 3 , độ trong, chế độ thay nước…được quản lý ở mức thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển tối ưu. - Nhiệt độ: nhiệt độ thích hợp từ 28 – 32 o C. - pH: pH trong ao nuôi có thể dao động từ 6.5 – 8. Không nên để pH nước vượt quá 9 sẽ rất độc cho khi nồng độ ammonia trong nước ao. - Oxy hòa tan: nồng độ oxy hòa tan trong ao nuôi lóc từ 4ppm trở lên. Không nên để hàm lượng oxy dưới 2ppm, sẽ giảm ăn, chậm lớn. - Khí ammonia (NH 3 ): hàm lượng ammonia trong ao không nên vượt quá 1ppm (nồng độ cho phép trong nước nuôi thủy sản là 0.1ppm (0.1mg/l). Ammonia, nitrite không gây hại với ở nồng độ < 0.1ppm. [...]... chọn nuôi nhiều là giống lóc đầu nhím, cho tăng trọng nhanh và thịt ngon hơn giống lóc đầu vuông trước đây, được thị trường ưa chuộng Huyện Trà Cú là khu vực nuôi lóc hiệu quả nhất trong tỉnh Toàn huyện hiện có khoảng 600 hộ dân thả nuôi trên diện tích 100ha, tập trung ở các xã Định An, Đại An, Đôn Xuân, sản lượng khoảng 6.000 tấn thương phẩm/ năm Xã Định An có diện tích và số hộ nuôi lóc. .. nước định kỳ 1L VBK/1200-1500m3 nước ao Trị bệnh - Sử dụng (1kg NOROCINE+1kg VB-COTRIM)/10 tấn nuôi liên tục 5-7 ngày Bệnh lở loét Trong mùa lũ, các ao, hồ nuôi thường tích tụ nhiều phù sa, nhiễm bẩn, mùn bã, rác và các chất thải làm ô nhiễm nguồn nước và tiềm ẩn những mầm bệnh cho cá nuôi lóc nuôi trong mùa lũ thường hay xuất hiện các loại bệnh do các loại kí sinh như trùng bánh xe, sán... nhiều hộ nuôi tôm trước kia nay đã phải treo ao Trước thực trạng trên, phong trào nuôi lóc được hình thành như một hướng đi mới đối với người nuôi trồng thủy sản ở Trà Vinh Vụ nuôi năm nay, bên cạnh việc nuôi tôm sú, cua biển và tôm càng xanh, phong trào nuôi lóc theo hình thức thâm canh bắt đầu phát triển mạnh, đã hình thành được quy trình nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao Giống lóc hiện... quá trình nuôi Dụng cụ Số lượng Tác dụng Test pH 01 bộ Đo độ pH Sàng ăn 01 cái Kiểm tra lượng thức ăn Dây điện 50 m Kéo điện Đèn 01 bóng Thau, xô 02 cái Trộn thức ăn, tạt thuốc Vợt 1 cái Vớt Cung cấp ánh sáng 3.2.2 Thuốc và hoá chất Các loại sản phẩm bổ sung dinh dưỡng, vitamin, khoáng, phòng bệnh cho ao nuôi như: Herbal Tonic, Iron B12, C20 Plus, Green Bio, Mix 01, Hadaclean Các sản phẩm thuốc... nhất huyện Trà Cú, với 173 hộ thả nuôi 8.826 triệu con giống trên diện tích 26.66ha mặt nước Từ cuối năm 2010 đến nay, giá lóc tăng khá cao (42.000 – 45.000 đồng/kg), người nuôi thắng lợi lớn Trung bình mỗi kg thương phẩm sau khi bán, trừ chi phí người nuôi lãi từ 12.000 đến 15.000 đồng/kg Với chi phí thức ăn công nghiệp, người nuôi phải bỏ ra cho mỗi kg sau thu hoạch khoảng 30.000 – 32.000... giá bán phải từ 40.000 đồng trở lên người nuôi mới có lãi Do đó, để nuôi có hiệu quả cao và giảm giá thành, trong quá trình nuôi, khi thời điểm giá thức ăn tươi (cá vụn) rẻ khoảng 5.000 – 7.000 đồng/kg, người nuôi chuyển sang cho ăn vụn Theo tính toán của nhiều hộ nuôi, với mức giá từ 42.000 đến 45.000 đồng/kg như hiện nay, chỉ sau 4.5 – 5 tháng thả nuôi, sau khi trừ chi phí người nuôi thu... theo đúng qui trình kỹ thuật để diệt các tác nhân gây bệnh là rất quan trọng Quản lý tốt môi trường nuôi, cung cấp nước nuôi bằng nước sạch Ổn định môi trường, kìm hãm sự phát triển của mầm bệnh bằng cách xử lý định kì 15 ngày/lần bằng dung dịch Vimekon (1g/1m3 nước) Tránh làm bị xây xát, không để bị nhiễm các loại bệnh ngoài da sẽ tạo điều kiện cho bệnh phát triển Cho ăn đủ thức ăn với... do nhóm giáp xác gây ra Tuy nhiên, bệnh thường gặp nhất với cá lóc nuôi là bệnh ghẻ hay còn gọi là hội chứng lở loét Bệnh lở loét xảy ra trên cá lóc nuôi không chỉ có ở nước ta mà còn có nhiều ở các nước Đông Nam Á, các nước trong khu vực Thái Bình Dương Nguyên nhân - Những tác nhân gây bệnh cho gồm virus, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng và các yếu tố môi trường Nguyên nhân gây bệnh trước nhất là virus,... ao đầm An Giang là “cái nôi” của nhiều loại thủy sản nước ngọt Vì vậy, lóc giống được mua từ đây, được chọn có cùng ngày tuổi và cùng kích thước Bên cạnh đó, cần chọn mua lóc giống ở những nơi tin cậy, có khỏe mạnh, không dị hình, trầy xước và không có triệu chứng bị bệnh 3.3.2.2 Thả giống giống được thả nuôi với mật độ 45 con/m2, cỡ 440 con/kg (2.3g/con), chiều dài 6cm GVHD: Phan Thị... Tháng đầu cho ăn 3 lần/ngày (sáng, trưa, chiều) Từ tháng thứ hai trở đi, cho ăn 2 lần/ngày Khi cho ăn, dùng cây gõ vào cầu tạo tiếng động cho gom lại Nếu giống chưa quen thức ăn công nghiệp thì phải tập cho chuyển từ từ bằng thức ăn tạp sang thức ăn công nghiệp Cách làm như sau: Dùng sàng ăn bằng tre hoặc trúc, diện tích khoảng 1m2, khoảng cách nẹp tre cách nhau 1.5cm Đặt cách bờ từ . Khoa Nông Nghiệp Thủy Sản GVHD: Phan Thị Thanh Trúc 2 SVTH: Giang Duy Nhứt Nội dung Cải tạo ao Chọn giống và thả giống Chăm sóc và quản lý Phòng bệnh. nhiễm bệnh, nhiều quan điểm cho rằng nấm ký sinh trong nội tạng Aphanomyces được coi là tác nhân chính gây ra bệnh này. Bệnh thường xuất hiện vào cuối

Ngày đăng: 09/03/2014, 00:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cá lóc đầu nhím - chuyên đề “Kĩ thuật nuôi cá lóc thương phẩm
Hình 1 Cá lóc đầu nhím (Trang 3)
Bảng 1: Lượng vôi được khuyến cáo dùng trong cải tạo ao - chuyên đề “Kĩ thuật nuôi cá lóc thương phẩm
Bảng 1 Lượng vôi được khuyến cáo dùng trong cải tạo ao (Trang 7)
Hình 2: Cho cá ăn - chuyên đề “Kĩ thuật nuôi cá lóc thương phẩm
Hình 2 Cho cá ăn (Trang 9)
Hình 3: Cá lóc bị lở loét - chuyên đề “Kĩ thuật nuôi cá lóc thương phẩm
Hình 3 Cá lóc bị lở loét (Trang 13)
Hình 4: Cá bị bệnh nấm thủy mi - chuyên đề “Kĩ thuật nuôi cá lóc thương phẩm
Hình 4 Cá bị bệnh nấm thủy mi (Trang 14)
Bảng 3: Dụng cụ phục vụ trong quá trình nuôi cá - chuyên đề “Kĩ thuật nuôi cá lóc thương phẩm
Bảng 3 Dụng cụ phục vụ trong quá trình nuôi cá (Trang 19)
Hình 5: Hình dạng ao nuôi cá - chuyên đề “Kĩ thuật nuôi cá lóc thương phẩm
Hình 5 Hình dạng ao nuôi cá (Trang 20)
Bảng 4: Các yếu tố môi trường ao nuôi lúc thả giống - chuyên đề “Kĩ thuật nuôi cá lóc thương phẩm
Bảng 4 Các yếu tố môi trường ao nuôi lúc thả giống (Trang 22)
Hình 6: Tăng trưởng về chiều dài (A) và trọng lượng (B) theo tuần - chuyên đề “Kĩ thuật nuôi cá lóc thương phẩm
Hình 6 Tăng trưởng về chiều dài (A) và trọng lượng (B) theo tuần (Trang 29)
Bảng 5: Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá lóc trong 1 tháng - chuyên đề “Kĩ thuật nuôi cá lóc thương phẩm
Bảng 5 Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá lóc trong 1 tháng (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w