Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoàn thiện quy trình phân tích tín dụng trong hoạt động của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng thương mại Đối với hầu hết các ngân hàng dư nợ tín dụng thường chiếm một nửa tổng tài sản và co thu thập từ tín dụng chiểm khoảng từ 1/2 đến 3/4 tổng thu nhập của ngân hàng Và trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng, các ngân hàng luôn phải đối mặt với nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng Vô số các rủi ro tín dụng khác nhau xuất phát từ nhiều yếu tố và dẫn đến việc không chi trả được nợ khi đến hạn Để quyết định có chấp nhậncho vay hay không, người quản trị ngân hàng phải cố gắng ước lượng rủi ro tín dụng Rủi ro này có thể được dự đoán trong một quá trình bằng phương pháp phân tích tín dụng.Chính điều đó đã nói lên tính cấp thiết của đề tài: “Hoàn thiện quy trình phân tích tín dụng trong hoạt động của các Ngân hàngThương mại cổ phần Việt Nam”
Với đề tài này, chúng em mong muốn tìm hiểu, phân tích kĩ hơn vềphân tích tín dụng và hiệu quả của nó bằng những kiến thức đã học; tập cáchtích luỹ tư liệu, xử lý thông tin từ các tư liệu thu thập được;biết cách trinhbày vấn đề một cách khoa học theo sự nhận thức và hiểu biết của mình, đểrút kinh nghiệm cho quá trình học tập và nghiên cứu tiếp theo Đồng thờimong muốn đưa ra những chính kiến của mình về giải pháp hoàn thiện côngtác phân tích tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trongthời gian tới.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Đào Văn Hùng-ngườiđã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này.Do điều kiện kiến thức, kinhnghiệm cũng như thời gian có hạn cho nên đề tài này không thể tránh khỏinhững thiếu sót, chúng em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của thầy.
Trang 2Đề tài: Hoàn thiện quy trình phân tích tín dụng trong hoạt động của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam
1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần và phân tích tín dụng trong hoạt động của các Ngân hàng Thương mại cổ phần
1.1.Tổng quan về Ngân hàng thương mại
1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại
Trên quan điểm lịch sử, ngân hàng trước hết là những doanh nghiệpkinh doanh tiền tệ được sự tín nhiệm của khách hàng, thực hiện ba nghiệp vụchính: tín dụng, tiền tệ và thanh toán Các Ngân hàng thương mại huy độngvốn chủ yếu dưới dạng : Tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Sau đó họdùng vốn này để thực hiện cho vay; Bảo lãnh, cho thuê tài chính Ngân hàngthương mại là loại hình tổ chức tài chính cung cấp 1 danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán -và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh tài chính nào trong nền kinh tế.
Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng nên có liên quan đến tất cả các ngành, các mặt của đờisống kinh tế xã hội, do vậy Ngân hàng thương mại có vai trò rất to lớn đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội Có thể nói rằng sự hoạt động hiệu quả củahệ thống ngân hàng gắn liền với sự hưng thịnh của nền kinh tế.
Đối với nước ta thì Tổ chức tín dụng (TCTD) đầu tiên của nước Việtnam Dân chủ Cộng hoà là Nha tín dụng được thành lập năm 1951 Đây làtiền thân của Ngân hàng Nhà nước Việt nam (NHNN) NHNN với hệ thống
Trang 3Chi nhánh các tỉnh và chi điếm huyện đã từng là TCTD lớn nhất và duy nhấttrong hàng chục năm Chức năng chính của NHNN là huy động tiền gửi củacác doanh nghiệp, các cơ quan đoàn thể các tổ chức kinh tế và dân cư để chovay NHNN vừa là cơ quan quản lý về tiền tệ tín dụng vừa là tổ chức kinhdoanh không vì mục tiêu lợi nhuận.
Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế tập trungsang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì hệ thốngNgân hàng Việt nam đã được đổi mới một cách đáng kể Mô hình tổ chức cósự thay đổi căn bản đó là tách biệt chức năng quản lý hoạt động tiền tệ, tíndụng với chức năng kinh doanh tiền tệ, đa dạng hoá các loại hình ngân hàng,từng bước xoá bỏ độc quyền, chuyển sang cạnh tranh có sự quản lý của nhànước
Hệ thống NHNN được tách ra và thành lập 4 Ngân hàng thương mại(NHTM) lớn đó là Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngânhàng Đầu tư và phát triển Việt nam và Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN).
Tháng 5/1990, hai pháp lệnh ngân hàng (pháp lệnh NHNN và pháplệnh ngân hàng Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính) ra đời khẳng địnhhệ thống ngân hàng bao gồm 2 cấp là NHNN và các NHTM, hợp tác xã tíndụng, công ty tài chính Pháp lệnh cũng khẳng định tính đa hình thức sởhữu, đa loại hình, đa thành phần và kinh doanh đa năng của hệ thốngNHTM Pháp lệnh đã mở đường cho quá trình phát triển các loại hình ngânhàng tại Việt nam bao gồm NHTM Quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàngliên doanh giữa Việt nam và nước ngoài, Chi nhánh ngân hàng nước ngoàitại Việt nam.
Được xây dựng từ năm đầu chuyển đổi cơ chế, Pháp lệnh đã khôngthể đáp ứng yêu cầu phát triển của hệ thống tài chính ở Việt nam trong giai
Trang 4đoạn nửa sau của những năm 90 Trước tình hình đó, Quốc hội đã thông qualuật về NHNN và luật các TCTD.
Theo luật các TCTD tại điều 20 quy định ngân hàng là loại hìnhTCTD thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liênquan Cũng theo Luật các TCTD thì hoạt động ngân hàng là hoạt động kinhdoanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiềngửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanhtoán.
Theo nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2000 củachính phủ về tổ chức hoạt động của NHTM thì NHTM là ngân hàng đượcthực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác cóliên quan vì một mục tiêu quan trọng là lợi nhuận.
Với nghị định đó thì hoạt động của các NHTM được mở rộng Nhằmnâng cao hiệu qủa hoạt động, các NHTM bỏ dần các cấp trung gian, táchbiệt dần các hoạt động chính sách và hoạt động thương mại, tăng tính độclập tương đối cho các Chi nhánh, mạnh dạn đổi mới công nghệ phù hợp vớiyêu cầu quản lý kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, bướcđầu tạo lập các công ty con, triển khai các nghiệp vụ mới
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
Trong khi nhiều người tin rằng ngân hàng chỉ đóng một vai trò nhỏtrong nền kinh tế như nhận tiền gửi và cho vay thì trên thực tế ngân hànghiện đã thực hiện nhiều vai trò và chức năng mới để có thể duy trì khả năngcạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của xã hội Các ngân hàng ngày nay cónhững chức năng cơ bản sau.
1.1.2.1.Chức năng trung gian tài chính
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếulà chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và
Trang 5tổ chức trong nền kinh tế: Các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêutức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ trởthành những người cần bổ sung vốn, và các cá nhân và tổ chức thặng dưtrong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu chohàng hoá và dịch vụ do vậy họ có tiền để tiết kiệm Do đó ngân hàng là mộttổ chức trung gian chuyển lượng tiền từ nhóm thặng dư sang cho nhóm thâmhụt.
1.1.2.2.Chức năng tạo phương tiện thanh toán
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàngnhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thểchi trả để có được hàng hoá và các dịch vụ theo yêu cầu Theo quan điểmhiện đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận là tiền giấy trong lưu thông vàsố dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạncủa khách hàng tại các ngân hàng.
Khi ngân hàng cho vay số dư trên tài khoản thanh toán của kháchhàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng hoá, dịch vụ Do đó,bằng việc cho vay (hay tạo tín dụng) các ngân hàng đã tạo ra phương tiệnthanh toán.
Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi cáckhoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơsở cho vay Toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra một khối lượng tiềngửi (tạo phuơng tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay.
1.1.2.3.Chức năng trung gian thanh toán
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hếtcác Quốc gia Thay mặt khách hàng ngân hàng thực hiện thanh toán giá trịhàng hoá và dịch vụ Để việc thanh toán qua ngân hàng nhanh chóng thuậntiện và tiết kiệm chi phí ngân hàng đưa ra nhiều hình thức thanh toán như
Trang 6thanh toán bằng séc, thẻ, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi cung cấp mạng lướithanh toán tiện tử và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần Các ngân hàngcòn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua Ngân hàng Trung ương(NHTW) hoặc thông qua các Trung tâm thanh toán Công nghệ thanh toánhiện đại qua ngân hàng được mở rộng, nhiều hình thức thanh toán đượcchuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa cácngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới.Các Trung tâm thanh toán quốc tế được thành lập đã làm tăng hiệu quả củathanh toán qua ngân hàng biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toánquan trọng và có hiệu quả phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.
1.1.3.Các hoạt động chính của Ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh tế,đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội đồng thời cũng là nguồn cungcấp vốn chủ yếu cho các cá nhân, doanh nghiệp và một phần đối với Nhànước.
Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Xuất phát từ lịch sử hình thành hệ thống Ngân hàng trên thế giới vớinghiệp vụ đầu tiên là mua bán ngoại tệ đến nay số lượng các dịch vụ màngân hàng cung cấp đã trở nên đa dạng, phong phú, góp phần quan trọng vàoquá trình lưu thông các nguồn vốn trong nền kinh tế Các dịch vụ ngân hàngđang có hiện nay bao gồm:
- Mua bán ngoại tệ: Đây được xem là một trong những dịch vụ đầutiên được thực hiện tại các ngân hàng, ở đây ngân hàng đóng vai trò là một
Trang 7trung gian mua, bán các loại ngoại tệ và được hưởng phần chênh lệch giữagiá mua vào với giá bán ra cùng một khoản phí dịch vụ Tuy nhiên, nghiệpvụ này thường mang tính rủi ro cao, chịu tác động của nhiều nhân tố nên chỉnhững ngân hàng lớn nhất mới được phép cung cấp.
- Nhận tiền gửi: Với chức năng là một trung gian tài chính trong nềnkinh tế, các ngân hàng không ngừng tăng lượng tiền cho vay và để thoả mãnnhu cầu đó các ngân hàng đồng thời cũng phải tìm kiếm các nguồn tiền nhànrỗi để thu hút, kêu gọi họ gửi vào ngân hàng Nguồn tiền nhàn rỗi mà cácngân hàng nhận được chủ yếu là các khoản tiền gửi tiết kiệm từ dân cư hoặckhoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế.
- Bảo quản vật có giá: Các Ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng vàcác vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản và nhận được cáckhoản phí dịch vụ đóng góp vào nguồn thu nhập của Ngân hàng.
- Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán: Khi cácdoanh nhân gửi tiền vào Ngân hàng, họ nhận thấy Ngân hàng không chỉ bảoquản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ Thanh toánqua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là ngườigửi tiền không cần phải đến Ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chitrả cho khách (còn gọi là séc), khách hàng mang giấy đến Ngân hàng sẽnhận được tiền Các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn,chính xác, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn thời giankinh doanh và nâng cao thu nhập cho các doanh nhân Điều này đã khuyếnkhích các doanh nhân gửi tiền vào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng thanh toánhộ Như vậy, một dịch vụ mới, quan trọng nhất được phát triển đó là tàikhoản tiền gửi giao dịch, cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán choviệc mua hàng hoá và dịch vụ.
Trang 8- Quản lý ngân quỹ: Các Ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phầnlớn các doanh nghiệp và cá nhân Nhờ đó, Ngân hàng thường có mối liên hệchặt chẽ với nhiều khách hàng Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹvà khả năng trong việc thu ngân, nhiều Ngân hàng đã cung cấp cho kháchdịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chicủa công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thờivào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàngcần tiền mặt để thanh toán.
- Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: Do nhu cầu chi tiêu lớn vàthường là cấp bách trong khi thu không đủ, Chính phủ các nước đều muốntiếp cận với các khoản cho vay của Ngân hàng Các Ngân hàng được cấpgiấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độnào đó các chính sách của Chính phủ và tài trợ cho Chính phủ Các Ngânhàng mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiềngửi mà Ngân hàng huy động được, hoặc phải cho vay với các điều kiện ưuđãi cho các doanh nghiệp của Chính phủ.
- Bảo lãnh: Các Ngân hàng với uy tín và khả năng thanh toán củamình đã giành được lòng tin của công chúng, vì vậy khi khách hàng có nhucầu và thoả mãn được các điều kiện Ngân hàng yêu cầu thì sẽ được Ngânhàng thực hiện bảo lãnh cho giao dịch như bảo lãnh phát hành chứng khoán,bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảolãnh vay vốn nước ngoài…
- Cho thuê thiết bị trung, dài hạn: Trong dịch vụ này, các Ngân hàngchỉ là trung gian trong việc thoả mãn một nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bịcủa các doanh nghiệp với các nhà sản xuất các loại thiết bị đó Ngân hàng sẽdùng vốn của mình mua các thiết bị và cho thuê lại các doanh nghiệp thông
Trang 9qua hợp đồng thuê trung và dài hạn Để thực hiện hợp đồng này người thuêphải đảm bảo yêu cầu phải trả tới hơn 2/3 giá trị tài sản cho thuê.
- Cung cấp dịch vụ uỷ thác đầu tư và tư vấn: Do hoạt động trong lĩnhvực tài chính nên các Ngân hàng thường có rất nhiều chuyên gia về quản lýtài chính Vì vậy, nhiều cá nhân và các doanh nghiệp đã nhờ Ngân hàngquản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ Dịch vụ uỷ thác phát triểnsang cả uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầutư… Nhiều Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, vềthành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.
- Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán: Nhiều Ngân hàngđang phấn đấu cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thoảmãn mọi nhu cầu Đây là một trong những lý do chính khiến cho các Ngânhàng bắt đầu đưa ra các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho kháchhàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà khôngphải nhờ đến người kinh doanh chứng khoán Trong điều kiện cho phép cácNgân hàng sẽ thành lập ra Công ty chứng khoán hoặc Công ty môi giớichứng khoán có thể hoạt động độc lập với hoạt động ngân hàng nhằm ngănngừa rủi ro.
- Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: Cùng với sự phát triển của ngành bảo hiểm, các Ngân hàng đã nắm bắt cơ hội kinh doanh thông qua việc chấp nhận làm đại lý bán bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm lớn, nhờ đó làm tăngthu nhập cho Ngân hàng bằng các khoản hoa hồng đại lý và phí cung cấp dịch vụ.
- Cung cấp các dịch vụ đại lý: Nhiều Ngân hàng trong quá trình hoạtđộng không thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi Trongkhi đó, các Ngân hàng lớn sẵn sàng cung cấp dịch vụ Ngân hàng đại lý cho
Trang 10các Ngân hàng có nhu cầu như thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉtiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong hoạt động đồng tài trợ.
Tất cả các dịch vụ trên đều mang lại cho Ngân hàng các khoản thunhập nhưng cho đến nay nguồn thu nhập chủ yếu của các Ngân hàng vẫn làtừ các khoản cho vay Vì vậy, cho vay được xem là một trong những nghiệpvụ chủ yếu và quan trọng nhất của các Ngân hàng thương mại, nó vừa giúpcho Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh tín dụng, tăng thêm lợinhuận, vừa giúp cho các đơn vị vay có đủ vốn để duy trì quá trình sản xuấtkinh doanh.
Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng thương mại không chỉ là quyluật tất yếu mà còn là yêu cầu khách quan của nền kinh tế bởi nó góp phầnquan trọng trong tiến trình đi lên của quốc gia Ngành công nghiệp Ngânhàng cũng đang ra sức tận dụng sự phát triển của ngành công nghệ thông tinđể cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tiện ích, chính xác, an toàn vànhanh chóng hơn nữa Cho đến nay các Ngân hàng thương mại vẫn là nơicung cấp nguồn vốn đầu tư chủ yếu cho nền kinh tế, vì vậy việc phát triểnhoạt động cho vay của Ngân hàng là một nhân tố quan trọng không chỉ đốivới các doanh nghiệp mà còn mang lại nhiều lợi ích cho bản thân Ngânhàng.
1.1.4.Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.4.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng là quan hệ vay mượn, gồm cả cho vay và đi vay Tuy nhiênkhi gắn tín dụng với chủ thể nhất định như ngân hàng (hoặc các trung giankhác) - ví dụ như tín dụng ngân hàng - thì chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàngcho vay Việc xác định như thế này là rất cần thiết để định lượng tín dụngtrong các hoạt động kinh tế.
Trang 11Theo luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩaViệt Nam, điều 49 ghi: “Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức, cánhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giákhác, bảo lãnh, cho thuế tài chính và các hình thức khác theo qui định củaNgân hàng Nhà nước
1.4.1.2.Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng
Hoạt động tín dụng của NHTM dựa trên một số nguyên tắc nhất địnhnhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời Các nguyên tắc này đượccụ thể hoá trong các qui định của ngân hàng Nhà nước và các NHTM.
Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gianxác định: Các khoản tín dụng của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ cáckhoản tiền gửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay mượn Ngânhàng phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi như đã cam kết Do vậy,ngân hàng luôn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kếtnày Đây là điều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển.
Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích đượcthoả thuận với ngân hàng, không trái với các qui định của pháp luật và cácqui định khác của ngân hàng cấp trên Luật pháp qui định phạm vi hoạt độngcho các ngân hàng Bên cạnh đó mỗi ngân hàng có thể có mục đích và phạmvi hoạt động riêng Mục đích tài trợ được ghi trong hợp đồng tín dụng đảmbảo ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động trái pháp luật và việc tài trợđó là phù hợp với cương lĩnh của ngân hàng.
Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án (hoặc dự án) có hiệu quả.Thực hiện nguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất.Phương án hoạt động có hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năngthu hồi được vốn đầu tư và có lãi để trả nợ ngân hàng Các khoản tài trợ củangân hàng phải găn liền với việc hình thành tài sản của người vay Trong
Trang 12trường hợp xét thấy kém an toàn, ngân hàng đòi hỏi người vay phải có tàisản đảm bảo khi vay.
1.2.Phân tích tín dụng trong hoạt động tín dụng của NHTMCP1.2.1 Khái niệm, mục tiêu và nội dung của phân tích tín dụng
1.2.1.1.Khái niệm phân tích tín dụng
Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất choNHTM… Rủi ro này, có rất nhiều nguyên nhân, đều có thể gây ra tổn thất,làm giảm thu nhập của ngân hàng Có nhiều khoản tài trợ mà tổn thất có thểchiếm phần lớn của vốn của chủ, đẩy ngân hàng đến phá sản Do vậy cácngân hàng phải cân nhắc kĩ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời khiquyết định tài trợ Đó chính là quá trình phân tích tín dụng trước và trong khitài trợ.
Phân tích tín dụng là công việc nghiêm túc, không thể làm chiếu lệ.Trong môi trường gia tăng cạnh tranh giữa các ngân hàng, khách hàng, đòihỏi ngân hàng phải thực hiện qui trình phân tích nhanh gọn và tiếp kiệm chiphí; đây cũng là hoạt động liên quan đến trách nhiệm của nhiều phòng banvà cán bộ ngân hàng Do vậy quy trình phân tích tín dụng phải đáp ứng cácyêu cầu sau:
Được xây và thống nhất trong toàn ngân hàng, tránh tuỳ tiện, duy ýchí Quy trình này phải được Ban lãnh đạo ngân hàng quyết định và phổ biếnđến các phòng có liên quan cũng như các cán bộ tín dụng;
Được xây dựng chi tiết trong nội dung phân tích, tránh chungchung Mỗi phòng chức năng trong ngân hàng cũng như cán bộ ngân hàngcần biết mình phải làm gì, đến mức nào;
Toàn bộ qui trình phải nhằm thực hiện các nguyên tắc tín dụng ngânhàng.
1.2.1.2.Mục đích của phân tích tín dụng
Trang 13Mục đích chính của phân tích tín dụng là xác định khả năng và ýmuốn của người vay trong việc hoàn trả tiền vay, phù hợp với các điềukhoản của hợp đồng tín dụng Một ngân hàng phải xác định mức độ rủi ro cóthể chấp nhận trong mỗi trường hợp và mức cho vay có thể chấp nhận được,với mức rủi ro có thể có Hơn nữa, chỉ có tiến hành cho vay một khi đã xácđịnh được các điều kiện và thời hạn để qua đó, người cho vay và người vayđều có thể chấp thuận Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ củangười vay rất khó đánh giá, nhưng chúng phải được xem xét sát với thực tế,khi chuẩn bị các dự án tài chính, bao gồm việc xem xét hồ sơ kinh tế củangười đi vay và thực hiện các dự đoán kinh tế, đặt người vay và môi trườngvào tất cả những biến cố có thẻ xảy ra ảnh hưởng trong một thời điểm ởtương lai để quyết định xem món nợ có có được hoàn trả theo trình tự bìnhthường hay không.
Phân tích tín dụng về căn bản giống nhau trong tất cả các ngân hàng,nhưng ở một số ngân hàng, người ta nhấn mạnh đến một số chức năng nàycòn các ngân hàng khác thì lại nhấn mạnh đến một số chức năng khác Nóichung, chúng bao gồm việc thu thập thông tin có ý nghĩa đối với việc đánhgiá tín dụng, việc chuẩn bị và phân tích thông tin thu thập được, việc sưutầm và lưu thông tin để sử dụng trong tương lai.
1.2.1.3 Nguồn thông tin để phân tích tín dụng
Nhiều nguồn thông tin về tín dụng làm cơ sở để phân tích gồm nhữngcuộc phỏng vấn với người xin vay, sổ sách của ngân hàng, các nguồn tinđiều tra bên ngoài địa điểm kinh doanh của người xin vay và báo cáo tàichính của họ.
* Phỏng vấn người xin vay
Qua phỏng vấn người xin vay, nhân viên tín dụng sẽ biết được lý dovà biết các yêu cầu xin vay có đáp ứng các đòi hỏi khác nhau, do chính sách
Trang 14cho vay của ngân hàng ấn định hay không Thậm chí nếu như yêu cầu chovay không phù hợp với chính sách của ngân hàng thuộc trong một phạm viquy định nào đó do luật pháp hoặc cơ quan điều hành ngân hàng án định,nhân viên tín dụng có thể cho người xin vay lời khuyên, liên quan đến nguồnvốn khác nhau có thể khai thác Qua phỏng vấn, nhân viên tín dụng có một ýniệm nào đó về tính thật thà và khả năng của người vay và có thể có ý kiếnxem có cần thiết phải có vật đảm bảo hay không Thông tin về lịch sử và sựphát triển của các ngành kinh doanh, kiến thức của đội ngũ nhân sự chủchốt, bản chất của các sản phẩm và các dịch vụ, các nguồn nguyên liệu, lợithế cạnh tranh và các kế hoạch cho tương lai có thể có được sau phỏng vấn.Trong phỏng vấn Viên chức cho vay cũng xẽ khuyên người xin vay về việcphảI cần bổ xung các thông tin tài chính để đánh giá khoản vay theo đề nghị.
* Sổ sách của ngân hàng
Một ngân hàng có thể lưu trữ hồ sơ tập trung của cả người ký thác vàngười vay, từ đó có thể nhận được thông tin về tín dụng, thậm chí nếu ngườixin vay chưa từng là khách hàng của ngân hàng Ví dụ, sổ sách có thể chobiết việc chi trả các khoản tín dụng của doanh nghiệp trước đây, số dư tàikhoản tiết kiệm và tài khoản séc, và cũng có thể biết được liệu người xin vaycó thói quen rút quá số dư tài khoản của họ không Hồ sơ khách hàng cungcấp gồm có: Hồ sơ pháp lý trình bày những thông tin về tình trạng pháp lýcủa doanh nghiệp như quyết định thành lập, giấy phép hoạt động, điều lệdoanh nghiệp; Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng gồm các báo cáotài chính trong một số năm (thông thường là bảng cân đối kế toán, báo cáokết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tàichính) và các bảng kế hoạch về tài chính trong tương lai; Hồ sơ về kế hoạch,chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai; Và cuối cùng là dự
Trang 15án hoặc phương án vay đi kèm với kế hoạch chi tiết sử dụng tiền vay và kếhoạch trả nợ.
* Thông tin lưu trữ tại ngân hàng
Là các thông tin trên nhiều phương diện mà ngân hàng theo dõi và lưu
trữ về những người đi vay khác nhau trong các lĩnh vực kinh doanh khácnhau Nếu khách hàng đang có nhu cầu vay vốn của ngân hàng đã từng cóquan hệ với ngân hàng hay có quan hệ làm ăn, quan hệ tín dụng thương mạivới một trong những khách hàng của ngân hàng hoặc kinh doanh trong lĩnhvực mà ngân hàng thường xuyên tài trợ thì ngân hàng có thể sử dụng nhữngthông tin lưu trữ của mình để bổ sung cho công tác phân tích tín dụng Đâycũng có thể được coi là nguồn thông tin đáng tin cậy nếu như hoạt động xửlý và tổ chức lưu trữ thông tin tiến hành trước đó được diễn ra chính xác, antoàn.
* Các nguồn thông tin khác
Ngoài các thông tin kể trên, ngân hàng còn có thể sử dụng một sốnguồn thông tin khác Đó là thông tin từ các ngân hàng khác mà khách hàngcó quan hệ thanh toán, tiền gửi, tín dụng Thông tin từ bạn hàng và đối thủcạnh tranh của khách hàng; Thông tin từ các tổ chức thông tin chuyên mônnhư Trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng Nhà nước (CIC); Thông tintừ báo chí, ấn phẩm của cơ quan chính phủ như niên giám thống kê, báo, tạpchí chuyên ngành thuộc lĩnh vực kinh doanh của khách hàng.Thông tin từcác cơ quan quản lý Nhà nước có quan hệ với khách hàng như Bộ chủ quản,cơ quan thuế, thanh tra, quản lý thị trường, kiểm toán, hải quan và một sốthông tin khác tuỳ thuộc vào đặc thù của người vay…
Như vậy, nhận thấy rằng có rất nhiều nguồn thông tin mang lại nhữngdữ liệu khác nhau cho hoạt động phân tích tín dụng Trong số những thôngtin đó, có cả những thông tin đáng tin cậy và những thông tin không đáng tin
Trang 16cậy, có những thông tin đưa đến các kết luận mâu thuẫn nhau, vì vậy, hoạtđộng phân tích tín dụng đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên mônvững vàng, hiểu biết sâu rộng về nhiều vấn đề từ đó biết sàng lọc thông tin,lựa chọn những thông tin tốt nhất, phản ánh chính xác tình trạng hiện tại củadoanh nghiệp.
Kết quả của quá trình thu thập thông tin từ các nguồn trên, cán bộ tíndụng có được lượng thông tin phong phú và đa dạng Một số thông tin chủyếu:
* Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dựa trên phương pháp kếtoán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán theo các chỉ tiêu tài chính phátsinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định Các báo cáo này phản ánhmột cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quảhoạt động kinh doanh và tính hình sử dụng vốn trong thời kỳ nhất định.Đồng thời, báo cáo tài chính phải được giải trình giúp cho các đối tượng tiếpnhận và sử dụng thông tin tài chính nhận biết được rõ ràng thực trạng tàichính của đơn vị từ đó ra những quyết định phù hợp Báo cáo tài chính đượccoi là nguồn thông tin quan trọng trong việc đánh giá các chỉ số tài chính,ảnh hưởng lớn đến quyết định tín dụng của NHTM nên nó phải chính xác,hoàn chỉnh và đặc biệt là đáng tin cậy Các báo cáo tài chính được sử dụngchủ yếu là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưuchuyển tiền tệ.
* Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tàichính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó (thường là cuốikỳ, quý hoặc năm) Thông thường, bảng cân đối kế toán được trình bày dưới
Trang 17dạng bảng cân đối số dư của các tài khoản kế toán, một bên phản ánh tài sản,một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp Bên tài sản phản ánh quymô và kết cấu các loại tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyềnquản lí và sử dụng của đơn vị Các khoản mục tài sản được sắp xếp theo khảnăng chuyển hoá thành tiền giảm dần Bên nguồn vốn phản ánh số vốn đểhình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo, thểhiện cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng độc lập về tài chính củađơn vị Các khoản mục bên nguồn vốn được sắp xếp thành nợ và vốn chủ sởhữu hoặc theo thời hạn thành nguồn ngắn hạn và nguồn dài hạn Bảng cânđối kế toán thường có các khoản mục như sau:
Bảng 1.2Bảng cân đối kế toán ngày… tháng… năm…
Đơn vị tính:….
I Tài sản lưu động, đầu tư tài chính ngắn hạn
1 Vốn ban đầu2 Tài sản cố định vô
Trang 18kế toán, tổng tài sản bao giờ cũng phải bằng tổng nguồn vốn Ngoài cáckhoản mục trong nội bảng như trên còn có một số khoản mục ngoại bảngnhư tài sản thuê ngoài, vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận bán hộ…
Bảng cân đối kế toán được sử dụng để tính các chỉ số tài chính sau:- Chỉ tiêu thanh khoản: Khả năng thanh toán ngắn; Khả năng thanhtoán nhanh.
- Chỉ tiêu “cân nợ”: Nợ phải trả/ Tổng tài sản; Nợ phải trả/ Nguồn vốnCSH; Nợ phải trả/ Tổng dư nợ Ngân hàng.
* Báo cáo kết quả kinh doanh
Bản báo cáo này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tìnhhình tài chính của trong doanh nghiệp trong một thời gian nhất định (thườnglà 1 kỳ kế toán) Báo cáo kết quả kinh doanh thường gồm các khoản mụcsau:
Bảng 1.3Báo cáo kết quả kinh doanh từ …đến…
Đơn vị tính: ….ST
T Chỉ tiêu
Số hiệu TKMã số Số tiền
Trang 1914 Tổng thu nhập trước thuế 50 = 30 + 40
Dựa vào báo cáo, cán bộ tín dụng có thể đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu: Vòng quay hàng tồn kho; Kỳ thu tiền bình quân; Doanh thu thuần/ Tổng tài sản Xem xét về các chỉ tiêu thu nhập: Tổng thu nhập trước thuế/ Doanh thu thuần; Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản; Tổng thu nhập trước thuế/ Vốn chủ sở hữu
Tuy nhiên, khi phân tích báo cáo kết quả kinh doanh cán bộ tín dụngphải lưu ý rằng một phần các số liệu phản ánh trên đó là các giá trị kế toánchứ chưa phải giá trị bằng tiền Cụ thể, doanh thu được hiểu là số tiền thuđược từ việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ mà khách hàng thanh toán hay chấpnhận thanh toán cho đơn vị (khác với thu) Còn chi phí được hiểu là số tiềndoanh nghiệp thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho đơn vị khác để phụcvụ cho quá trình sản xuất kinh doanh (khác với chi) Các khoản này đượcghi nhận ngày tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế như doanh nghiệptiêu thụ sản phẩm hay mua nguyên liệu vật liệu mặc dầu đơn vị chưa thu tiềnhàng và cũng chưa trả tiền cho nhà cung cấp Mà trong điều kiện hiện nay,việc mua bán chịu hay tín dụng thương mại diễn ra rất phổ biến trong cácdoanh nghiệp Điều đó dẫn đến việc có những doanh nghiệp có lợi nhuận kếtoán nhưng vẫn bị phá sản đơn giản vì đơn vị đó đã không có lợi nhuận bằngtiền, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn Vì vậy, cán bộ tín dụngphải rất lưu ý, phân tích báo cáo kết quả kinh doanh kết hợp với những báocáo khác, đặc biệt là báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Trang 20* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định, thường lập cho từng tháng Trên báo cáo này thể hiện các luồng tiền vào, ra doanh nghiệp, qua đó thấy được tình hình tài trợ, đầu tư bằng tiền trong kỳ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có thể được lập như sau:
Bảng 1.4Báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ… đến…
Đơn vị tính:…
I Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinhdoanh
1 Các khoản thu2 Các khoản chi
Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh 20
II Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
1 Các khoản thu2 Các khoản chi
Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư 30
III Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tàichính
1 Các khoản thu2 Các khoản chi
Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính 40Lưu chuyển thuần trong kỳ (20+30+40) 50Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (50+60+61) 70
Bằng cách so sánh báo cáo lưu chuyển tiền tệ với báo cáo kết quả kinhdoanh, cán bộ tín dụng có thể thấy được tình hình tài chính thực sự củadoanh nghiệp, tính toán được phần chênh lệch giữa doanh thu và thực thu,chi phí và thực chi, từ đó đánh giá được khả năng chiếm dụng vốn của doanhnghiệp và phần vốn doanh nghiệp bị đơn vị khác chiếm dụng Cùng với đó
Trang 21là chính sách tín dụng mà doanh nghiệp đang áp dụng cho các bạn hàngcũng như chính sách mà doanh nghiệp được hưởng từ các nhà cung cấp, nónói lên phần nào uy tín, mức độ ưu đãi của các đơn vị khác dành cho doanhnghiệp đang nghiên cứu Ngoài ra, với hoạt động nghiên cứu các luồng tiềnvào, ra doanh nghiệp, ngân hàng có thể xác định được khi nào doanh nghiệpcó thặng dư ngân quỹ để trả nợ và khi nào có bội chi cần bù đắp Cùng nghĩavới việc ngân hàng xác định nhu cầu tài chính và khả năng trả nợ của doanhnghiệp trong một thời gian nhất định từ đó có những quyết định tín dụngthích hợp theo hướng duy trì quan hệ lâu dài giữa doanh nghiệp và ngânhàng.
* Những thông tin khác
Tuy nhiên các báo cáo tài chính chỉ cung cấp những thông tin về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Để đánh giá khả năng “tín dụng” của kháchhàng thì bên cạnh những thông tin tài chính này, cán bộ tín dụng còn phảithu thập những thông tin phi tài chính như năng lực và kinh nghiệm của banlãnh đạo, vị trí trên thị trường, quan hệ với khách hàng, với ngân hàng…Những thông tin này không sẵn có, lại khó định lượng nên đòi hỏi cán bộ tíndụng phải có khả năng thu thập, phân tích và tổng hợp tốt Những tài liệucần thiết mà cán bộ tín dụng cần thu thập:
- Tìm hiểu chung về khách hàng
+ Lịch sử công ty.
+ Những thay đổi về góp vốn.
+ Những thay đổi về cơ chế quản lý.
+ Những thay đổi về công nghệ hoặc thiết bị.+ Những thay đổi trong sản phẩm.
Trang 22+ Lịch sử về các quá trình liên kết, hợp tác, giải thể.
+ Khía cạnh chính trị và xã hội đằng sau các hoạt động kinh doanhnày.
+ Điều kiện địa lý.
Những thông tin này được dùng để đánh giá chung về khả năng hiệntại cũng như tính cạnh tranh của công ty trong tương lai.
- Tìm hiểu về khả năng quản trị điều hành của ban lãnh đạo
+ Danh sách ban lãnh đạo công ty.
+ Trình độ chuyên môn của ban lãnh đạo công ty.
+ Khả năng, kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của người lãnhđạo cao nhất và ban điều hành Các kết quả đạt được thể hiện qua: Giá trịdoanh thu gia tăng; Mức độ giảm/ kiềm chế mức tăng chi phí; Mức gia tănglợi nhuận; Khả năng quản lý chặt chẽ các khoản nợ của khách hàng;…
- Tìm hiểu về tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng
Đối với khách hàng truyền thống, ngân hàng đã có sẵn những thôngtin về tình hình giao dịch với ngân hàng của doanh nghiệp thông qua các hồsơ lưu trữ của cán bộ tín dụng và nhân viên kế toán giao dịch: khách hàngluôn trả nợ đúng hạn hay phải gia hạn nợ, có nợ quá hạn trong quá khứkhông, đã mất khả năng thanh toán với ngân hàng lần nào chưa, số dư tiềngửi trung bình tháng tại ngân hàng, số lượng các ngân hàng khác mà doanhnghiệp đang giao dịch,…Tuy nhiên đối với khách hàng mới, đặt quan hệ tíndụng lần đầu với ngân hàng thì các thông tin này thu thập phức tạp hơn.Nguồn thông tin chủ yếu được lấy từ ngân hàng đã có quan hệ với doanhnghiệp từ trước đó, hoặc từ CIC.
Trang 23Như vậy qua việc nghiên cứu, phân tích kĩ lưỡng các báo cáo tài chínhkết hợp với những thông tin tham khảo khác và quan sát thực tế của bảnthân, cán bộ tín dụng có thể loại trừ các thông tin kém trung thực để đưa ranhững đánh giá xác đáng về tình hình cơ bản của doanh nghiệp, hỗ trợ đắclực cho việc phân tích tín dụng và ra quyết định tín dụng của NHTM.
1.2.3 Các yếu tố xem xét khi phân tích tín dụng
Nhiều yếu tố được các nhân viên tín dụng xem xét khi phân tích yêucầu vay tiền Những yếu tố về khả năng sẵn lòng hoàn trả nợ vay, phù hợpvới các điều khoản của hợp đồng tín dụng là những yếu tố quan trọng, cầnđược nhân viên tín dụng xác định Chúng ta sẽ phân loại những yếu tố chủyếu trong phân tích tín dụng như năng lực, uy tín Khả năng để tạo ra lợinhuận, quyền sở hữu tài sản và các điều kiện kinh tế
* Năng lực vay nợ
Các ngân hàng không chỉ quan tâm đến khả năng hoàn trả của ngườivay mà cũng còn quan tâm đến năng lực pháp lý của họ khi đi vay Các ngânhàng ít khi cho người vị thành niên vay bởi vì họ có thể phủ nhận sau này,trừ khi tiền vay được ding cho các mục đích cần thiết, và cha mẹ người giámhộ hoặc người khác đủ uổi trưởng thành được yêu cầu ký tên vào đơn xinvay
Khi cho một công ty vay, nên xem xét điều lệ và luật địa phương đểkhảng định rằng ai có them quyền thay mặt cho công ty vay Trong nhiềutrường hợp, ngân hàng đòi một bản nghị quyết tập thể, được các thành viênhội đồng quản trị ký ủy quyền vay vốn và chỉ định người có thêm quyền đểthương lượng vay hoặc thực hiện các phương tiện đi vay.
Đôi khi các ngân hàng nhận thấy không nên cho vay, trừ khi các chủnợ đồng ý ưu tiên quyền đòi nợ của ngân hàng Điều này thường xảy ra đối
Trang 24với các công ty nhỏ, khi đó ngân hàng trở thành một chủ nợ và được bảođảm có quyền đòi nợ ưu tiên trên các tài sản của hãng kinh doanh.
* Uy tín
Khái niệm về uy tín, có liên quan đến các giao dịch tín dụng, khôngchỉ có ý nghĩa là sự sẵn lòng trả nợ mà còn phản ánh ý muốn kiên quyếtnhằm thực hiện tất cả các giao ước trên các điều khoản của hợp đồng Uy tínquan trọng nhất của tín dụng là thật thà và liêm chính của một con người vàcũng quan trọng khi thực hiện việc cho vay đối với các hãng kinh doanhhoặc cá nhân Hồ sơ quá khứ của một người xin vay trong việc thực hiện cáchợp đồng của họ thường có giá trị khi đánh giá uy tín về tín dụng Tuy nhiênđôi khi việc đánh giá một người chủ yếu là phán đoán chứ không thể hiệntrên cơ sở các thông tin thực tế đầy đủ.
* Khả năng tạo ra lợi tức
Nếu khoản vay được trả từ lợi nhuận thì điều quan trọng là phải đánhgiá được khả năng của người vay trong kinh doanh nhằm kiếm đủ số lời đểtrả nợ Một số khoản vay được thực hiện, với hy vọng việc hoàn trả từ việcbán các tài sản, từ các khoản vay khác hoặc từ việc bán các cổ phần Tuynhiên, nguồn chi trả chính đối với hầu hết các khoản vay là khả năng kiếmlợi của người vay.
Đối với một hãng kinh doanh, khả năng tạo ra lợi tức tuỳ thuộc vàotất cả các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành, sản lượng, chi phí Những yếu tốnày bao gồm địa điểm của hãng, chất lượng hàng hoá, tính hữu hiệu củaquảng cáo, chất lượng cạnh tranh, phẩm chất của lực lượng lao động, khảnăng khai thác, giá thành của nguyên liệu và chất lượng quản lý.
* Quyền sở hữu các tài sản
Quyền sở hữu các tài sản tương tự như vốn và vật thế chấp là mộttrong các tiêu chuẩn tín dụng Các nhà sản xuất phải có máy móc và trang
Trang 25thiết bị hiện đại nếu hộ muốn trở thành những nhà sản xuất có sức cạnhtranh Giá trị thực của một hãng (vốn tự có) là một tiêu chuẩn đo lường sứcmạnh tài chính của họ, và thường là một trong những yếu tố quyết định khốilượng tín dụng mà một ngân hàng sẵn lòng thực hiện cho một doanh nghiệpvay Khối lượng và chất lượng các tài sản của một hãng khinh doanh nói lênsự thận trọng và tính tháo vát của nhà quản lý Một số hoặc tất cả các tài sảncó thể đảm bao cho các khoản vay và như vạy, khẳng định rằng khoản chovay sẽ được hoàn trả nếu khả năng thu lợi của người cho vay ko thể thu hồi.Tuy nhiên ta nên nhấn mạnh rằng, trong khi vật đảm bảo giảm bớt được rủiro, nhưng các ngân hàn vẫn mong muốn vốn vay sẽ được hoàn trả từ lợinhuận Các khoản cho vay tiêu dùng tường được bảo đảm bởi cách tín tàisản hính thành từ vốn vay Nếu giá trị của các tài sản thế chấp không thấphơn số nợ phải trả, người vay vẫn có động cơ tiếp tục trả nợ.
* Các điều kiện kinh tế
Các điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả của nợ vaynhưng chúng thường vượt quá sự kiểm soát của cả người vay lẫn người chovay Các điều kiện kinh tế hình thành môi trường mà trong đó các tổ chức vàcá nhân kinh doanh đang hoạt động Kỳ hạn của các khoản nợ càng dài thìviệc dự báo kinh tế càng trở nên quan trọng do có nhiều khả năng về một sựsuy thoái kinh tế, trước khi món nợ đã được trả hết Nền kinh tế lệ thuộc vàonhững biến động ngắn hạn và dài hạn khác nhau về cường độ và trường độ.Những biến động này không bao giờ giống nhau, và có thể ảnh hưởng tớicác ngành khai thác, sản xuất, dịch vụ khác nhau, với những mức độ khácnhau.
Để cho các nhà kinh doanh được vay tín dụng, ngân hàng quan tâmđến hoạt động kinh tế mà ngành kinh doanh ấy thực hiện và tầm quan trọngcủa nó trong cơ cấu kinh tế Kiến thức về mọi sự biến đổi đang xảy ra trong
Trang 26các ngành nghề là rất quan trọng bao gồm những thay đổi trong các điềukiện cạnh tranh, kỹ thuật, nhu cầu về sản phẩm và các phương pháp phânchia Nếu một người xin vay không thực hiện một chức năng hoạt động cơbản nào đó của nền kinh tế, sẽ có ít khả năng được viên chức tín dụng chấpnhận cấp tín dụng.
1.2.3 Qui trình phân tích tín dụng
Để chuẩn hoá quá trình tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối vớikhách hàng, các ngân hàng thường đặt ra qui trình phân tích tín dụng Đóchính là các bước (hoặc nội dung công việc) mà cán bộ tín dụng, các phòngban có liên quan trong ngân hàng phải thực hiện khi tài trợ cho khách hàng.
Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng
Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tíndụng Nội dung chủ yếu là thu nhập và xử lí các thông tin liên quan đếnkhách hàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợinhuận và nguồn ngân quĩ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tếkhác có liên quan đến người vay.
* Phương pháp chủ yếu để thu thập và xử lý thông tin
Phỏng vấn trực tiếp là rất quan trọng, bao gồm việc gặp gỡ trựctiếp giữa ngân háng vf người vay vốn: Thăm quan nhà xưởng, văn phòng,nói chuyện với giám đốc và người lao động xem xét vật thế chấp Phỏngvấn trực tiếp giúp cán bộ nhân hàng loại trừ các báo cáo “ma”, cảm nhận cáiđang diễn ra
Mua hoặc tìm kiếm các thông tin qua các trung gian (qua các cơquan quản lý, qua các bạn hàng chủ nợ khác của người vay, qua các trungtâm thông tin hoặc tư vấn) Rất nhiều người vay lần đầu tiên đến với ngânhàng, hoặc chuyển từ ngân hàng này sang ngân hàng khác Tìm hiểu kháchhàng này trong thời gian ngắn là không đơn giản Mua hoặc tìm kiếm các
Trang 27thông tin qua các trung gian giúp phân tích người vay qua các mối liên hệcủa họ, cho thấy uy tín, tình trạng rủi ro phát triển hay suy thoái.
Thông qua các thông tin có được từ các báo cáo của người vay.Ngân hàng luôn yêu cầu người vay vốn phải gửi cho ngân hàng các báo cáotài chính như bảng cân đối kế toán (bảng cân đối tài sản), báo cáo thu nhập,báo cáo bán hàng ngân hàng cũng yêu cầu hoặc mua các thông tin về giámđốc, đội ngũ nhân sự công nghệ, của khách hàng Các báo cáo này chothấy các số liệu trong nhiều năm đã qua, vì vậy giúp ngân hàng có cơ sở đểpdự đoán về tình hình của khách hàng trong tương lai gần Ngân hàng sửdụng các báo cáo này để ước tính nhu cầu cần vốn, trong đó có nhu cầu tàitrợ, đángân hàng giá khả năng sinh lợi và khả năng trả nợ, các thiệt hại cóthể xảy ra nếu khách hàng không tra , hoặc không trẩ đầy đủ, giá trị các táctài sản có thể phát mại khi cần thiết
* Nội dung phân tích
Đánh giá tài sản của khách hàng
Các doanh nghiệp đều có bảng thể cân đội kế toán (bảng cân đối tàisản), trong đó phần tài sản phản ánh số kết dư giá trị tài sản tại một thờiđiểm, hoặc kết dư trung bình trong kì Đối với hộ, hoặc người tiêu dùngngân hàng yêu cầu các thông tin về tình hình kinh doanh, tài sản cá ngân,lương và các khoảng thu nhập khác Các thông tin về tài sản cho thấy qui môchất lượng tài sản khả năng quản lý của khách hàng rất quan trọng đối vớiquyết định vay Hơn thế nữa, tài sản (tất cả hoặc một phần) của khách hàngluôn được coi là vật đảm bảo cho vay tạo khả năng thu hồi nợ khi kháchhàng mất khả năng sinh lời.
- Ngân quỹ: Bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két, cáckhoản phải thu Tiền gửi và tiền mặt là tài sản có thể dùng để chi trả ngay,song thường chiếm tỷ trọng trong nhỏ trong tổng tài sản của khách hàng.
Trang 28Các khoản phải thu (chủ yếu là tiền bán hàng hoá và dịch vụ chưa thu đượctiền) luôn có khả năng chuyển thành tiền gửi hoặc tiền mặt Ngân hàng cầnxem xét kĩ khoản này để loại trừ các khoản bán chịu không thu được khó thuđược hoặc đã bán lại cho người khác Các khoản cho vy ngắn hạn liên quanchặt chẽ tới tình hình ngân qũi của khách hàng, đặc biệtthời hạn cho vay cóthể tính toán dựa trên số ngày của kì thu tiền.
- Các chứng khoản có giá: Là các tài sản chính của kinh doanhnghiệp Các tài sản này tăng nguồn thu và có thể mang bán khi càn tiền đểchi trả.
- Hàng hoá trong kho: Rất nhiều các món vay ngắn hạn với mục tiêutăng dự trữ hàng hoá, có nghĩa là một phần hàng hoá trong kho được hìnhthành từ vốn vay ngân hàng Do đó, ngân hàng quan tâm tới số lượng, chấtlượng, giá cả, mẫu mã, bảo hiểm, rủi ro đối với hàng hoá trong kho Ngoàixem xét trên sổ sách, ngân hàng còn yêu càu người vay mở kho hàng kiểmtra để loại trừ hàng hoá kém, mất phẩm chất, chậm tiêu thụ, phát hiện hànggiả, hàng người khác gửi
- Tài sản cố định: Gồm nhà cửa, sân bãi, trang thiết bị, phương tiệnvận chuyển, thiết bị văn phòng thường là đối tượng tài trợ trung hạn và dàihạn.
Trang 29tượng phân tích của ngân hàng Nếu khoản cho vay của ngân hàng phải trả trong năm thì các khoản nợ đến hạn và ngân quỹ trong năm của khách hàng là hai yếu tố chính tạo nên quyết định của ngân hàng Ngân hàng cũng quan tâm tới nợ quá hạn và các nguyên nhân.
Ngân hàng quan tâm tới tất cả các chủ nợ của khách hàng: Có thể làcác khoản nợ cũ, các khoản nợ của các ngân hàng khác nợ người cung cấp,nợ người lao động Vị trí của ngân hàng trong danh sách chủ nợ luôn đượcnghiên cứu kĩ lưỡng Nếu ngân hàng giành vị trí quan trọng nhất, nó đễ dàngthu được nợ hơn là các vị trí khác.
Ngân hàng cũng xem xét cá khoản nợ ưu đãi nợ có đảm bảo và nợkhác Các tài sản đã là đảm bảo cho khoản vay cũ càn phải được tính lại theogiá thị trường và bị loại trừ: nếu chúng được lấy làm tài sản đảm bảo chokhoản vay mới thì cần tính toán giá trị dôi thừa so với tiền vay cũ.
Phân tích luồng tiền:
Nhiều khách hàng tạo ra lợi nhuận trong quá khứ, thậm chí có khảnăng tạo ra lợi nhuận trong tương lai Tuy nhiên việc trả nợ ngân hàng lạiliên quan chặt chẽ tới ngân quỹ của người vay (ví dụ cho vay tiêu dùngnguồn trả nợ là các khoản thu nhập bằng tiền của người vay kì hạn thu nợ cóthể lệch pha với các khoản thu của người vay) Trong khi lợi nhuận là chỉtiêu quan trọng phản ánh năng sinh lợi Trên thực tế tỉ lệ dòng tiền/tổng cáckhoản nợ là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với việc dự đoán các vấn đề tíndụng trong tương lai Tuy nhiên nhiều khoản mục liên quan đến dòng tiềnkhông được chỉ dẫn đầy đủ trong cân đối tài sản công ty: Phần lớn luồng tiềnsau tháng 12 đều không ghi vào bảng cân đối (các tài sản chỉ ghi lại nhữnggì đã xảy ra trong năm vừa qua), các trách nhiệm thanh toán không được chỉra trong cân đối khi mà vào thời điểm đó nó không tồn tại Bán hàng là
Trang 30nguồn tiền quan trọng để trả nợ song bảng cân đối trình bày rất ít về bánhàng.
Để hỗ trợ cho ngân hàng và khách hàng các luồng tiền trong tương lai– phụ thuộc vào kế hoạch chi tiêu trong tương lai – cần được dự kiến Kếhoạch này ghi lại vận động hàng tháng của các khoản tiền mặt tiền gửi ngânhàng các khoản thanh toán hàng tháng Người vay có lợi nhuận trong hiệntại có thể có dự án chi trong tương lai cao và với doanh thu bán hàng khôngđổi, sẽ có thể luồng tiền âm (không có khả năng chi trả).
Sử dụng các tỉ lệ:
Sau khủng hoảng 1929 – 1932 rất nhiều các ngân hàng phát hiện rằnghọ không thu được nợ (và như vậy là không có khả năng chi trả) ngay cả khihọ cho vay các khoản vốn lưu độngphù hợp Cung với các khoản cho vayngắn hạn đã xuất hiện ngày càng nhiều các khoản vay dài hạn mà mối tươngquan với vốn của chủ sở hữu và các luồng trả nợ trở nên rất quan trọng Đểquá trình phân tích tín dụng được thực hiện với thời gian ngắn và phần nàođược tiêu chuẩn hoá, các ngân hàng đều cố gắng xây dựng các tỷ lệ phản ánhnăng lực tài chính của người vay có liên quan đến khả năng trả nợ Các tỷ lệnày sẽ được áp dụng trong phân tích đối với từng người vay có tính đến cácđiều kiện cụ thể Trong nhiều trường hợp ban lãnh đạo ngân hàng còn yêucầu cá bộ tín dụng sắp xếp và cho điểm đối với từng tỷ lệ của mỗi ngườivay Điểm càn chú ý là các tỉ lệ này thường được cấu thành từ hai số có bảnchất khác nhau, do đó tìm kiếm các số có mối tương quan với nhau là rất cầnthiết Hơm nữa các tỷ lệ này lấy từ các báo cáo tài chính phản ánh tình hìnhđã đang xảy ra trong khi ngân hàng lại quan tâm chủ yếu tới nhưng cái sẽxảy ra, do đó các tỷ lệ này không phải lúc nào cũng là những chỉ dẫn cho cácquyết định của ngân hàng.