1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học văn bản thông tin cho học sinh lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn 2018

204 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Văn Bản Thông Tin Cho Học Sinh Lớp 10 Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Môn Ngữ Văn 2018
Tác giả Nguyễn Hồng Ngọc
Người hướng dẫn TS. Lã Phương Thúy
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 8,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG NGỌC DẠY HỌC VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG NGỌC DẠY HỌC VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MÔN NGỮ VĂN 2018 CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN MÃ SỐ: 81402171.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÃ PHƢƠNG THUÝ HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí tranh web theo danh mục tài liệu tham khảo luân văn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Hồng Ngọc i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .14 1.1 Cơ sở lí luận .14 1.1.1 Dạy học đọc hiểu văn theo định hướng phát triển lực .14 1.1.2 Văn thông tin dạy học văn thông tin .16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 22 1.2.1 Vị trí, vai trị văn thơng tin chương trình Ngữ văn lớp 10 .22 1.2.2 Thực trạng dạy học văn thông tin trường THPT 31 Tiểu kết chương 38 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 39 2.1 Một số nguyên tắc dạy học văn thông tin cho học sinh lớp 10 39 2.2 Đề xuất số biện pháp dạy học văn thông tin cho HS lớp 10 .43 2.2.1 Xây dựng chủ đề dạy học văn thông tin cho HS lớp 10 43 2.2.2 Tích hợp dạy học trải nghiệm DH văn thông tin cho HS lớp 10 62 2.2.3 Sử dụng số phần mềm công nghệ dạy học VB thông tin cho HS lớp 10 72 Tiểu kết chương 84 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm .85 3.2 Đối tượng thực nghiệm 85 3.3 Nội dung thực nghiệm 85 3.4 Tổ chức thực nghiệm 86 ii 3.5 Kết thực nghiệm 86 3.5.1 Kết định tính .86 3.5.2 Kết định lượng 89 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Viết đầy đủ CB Cơ CNTT Cơng nghệ thơng tin CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông ĐH Đọc hiểu GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học STT Số thứ tự 10 TPVC Tác phẩm văn chương 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông 13 VBNL Văn nghị luận 14 VBTT Văn thông tin 15 VBVH Văn văn học 16 VH Văn học iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh chương trình định hướng nội dung lực [50] 15 Bảng 1.2 Bảng yêu cầu cần đạt đọc hiểu văn thơng tin chương trình tiếng Anh Singapore [11;7] .19 Bảng 2.1 Yêu cầu cần đạt dạy VBTT chương trình GDPT Ngữ văn 2018 [4] 40 Bảng 2.2 Bảng đề xuất chủ đề dạy học văn thông tin cho HS lớp 10 .46 Bảng 2.3 Bảng kế hoạch dạy học trải nghiệm dạy học đọc hiểu VBTT 66 Bảng 2.4 Rubric tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập trải nghiệm 68 Bảng 3.1 Trình độ học sinh sau thực nghiệm 88 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Đánh giá vai trị văn thơng tin chương trình Ngữ văn THPT 33 Biểu đồ 1.2 Phương pháp dạy học văn thơng tin chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông 34 Biểu đồ 1.3 Khảo sát mức độ hứng thú HS học VB thông tin 35 Biểu đồ 1.4 Phương pháp cách thức học tập học sinh văn thông tin 36 Biểu đồ 3.1 Kết học tập sau thực nghiệm 88 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập niên gần đây, đổi giáo dục đào tạo xu toàn cầu Tiếp thu quan điểm đó, giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi để đáp ứng vận động xã hội, đặc biệt phải kể đến thay đổi coi cú hích việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực Bởi nhiều thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển, đạt thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo) dựa quan điểm xây dựng chương trình mơn Ngữ văn có tính kế thừa, phát huy ưu điểm chương trình có, đặc biệt chương trình năm 2006, tuân thủ qui định nêu Chương trình tổng thể Nhìn chung, quan điểm xây dựng chương trình dựa tảng lí luận thực tiễn, có cập nhật cơng trình nghiên cứu, thành tựu giáo dục, tâm lí, văn học, xây dựng chương trình theo hướng mở, lấy việc rèn luyện kĩ làm trục xuyên suốt ba cấp học (Tiểu học – Trung học sở - Trung học phổ thơng) Mục tiêu chương trình mơn Ngữ văn gồm: Một, mục tiêu chung; Hai, mục tiêu cấp tiểu học; Ba, mục tiêu cấp trung học sở; Bốn, mục tiêu cấp trung học phổ thông Trong phạm vi đề tài lựa chọn Dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh lớp 10, người viết tập trung vào mục tiêu chung mục tiêu cấp trung học phổ thông Về mục tiêu chung chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 kể coi người học trung tâm, trọng hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; hình thành nhân cách phát triển cá tính [4;35] Qua mơn Ngữ văn học sinh khám phá thân để thấu hiểu người hình thành quan điểm, cách ứng xử nhân văn; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại có khả hội nhập quốc tế Ngoài phát triển phẩm chất chủ yếu mục tiêu chương trình cịn định hướng phát triển lực chung: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, lực giải vấn đề, sáng tạo, đặc biệt phát triển ngôn ngữ, lực văn học (nghe - nói - đọc - viết), có kiến thức tảng tiếng Việt, văn học để phát triển tư hình tượng, logic có đủ lực tiếp nhận, đánh giá loại văn môn Ngữ văn Về mục tiêu cấp Trung học sở tiếp tục phát triển phẩm chất tốt đẹp hình thành từ bậc Tiểu học trước Trong chương trình năm 2006 mơn Ngữ văn chủ yếu trọng yêu cầu đọc hiểu văn văn học văn thơng tin loại văn cần thiết đời sống học sinh nói riêng đời sống xã hội nói chung Đặc biệt với HS lớp 10, đối tượng đầu cấp trung học phổ thơng, có biến đổi tâm lý đặc điểm hoạt động học tập Học sinh độ tuổi khác với độ tuổi tiểu học việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức vượt xa phạm vi nhà trường học thơng qua nhóm bạn khác nhau, qua tiếp xúc mạng internet, cơng nghệ thơng tin,… Qua đó, HS có so sánh, đối chiếu lĩnh vực, hình thức thu nhận kiến thức để đánh giá nhận đa dạng cách học, phương pháp học, cách giao tiếp xã hội,… Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 tập trung dạy học ba kiểu loại văn là: Văn văn học; Văn nghị luận; Văn thông tin Và thực tế Chương trình năm 2006 cho thấy hai kiểu loại văn (văn văn học văn nghị luận) trọng nhiều nên yêu cầu xã hội đặt với môn Ngữ văn kỉ 21 vấn đề bùng nổ kiểu loại văn có kèm ngơn ngữ, hình ảnh, âm thanh, kí hiệu,…[12;21] Và thách thức GV HS kỉ ngun cơng nghệ 4.0 Vì vậy, việc lựa chọn văn thông tin- loại văn đưa vào Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 để nghiên cứu việc làm có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu vấn đề dạy học văn thơng tin mơn Ngữ văn nƣớc ngồi Thuật ngữ “VBTT” xuất nghiên cứu nhà khoa học giới từ trước năm 2000 VBTT có mục đích chủ yếu nhằm cung cấp thơng tin, khơng sử dụng yếu tố hư cấu VBTT có vai trò quan trọng nhịp sống Theo thuyền độc mộc bồng bềnh vào hang sâu, bóng tối hang làm cho ánh nhũ thạch đá, sáng lấp lánh huyền ảo, đẹp Xuôi thuyền 600m đường nước động, du khách thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên kì vĩ đến choáng ngợp “Đệ động” Vẻ đẹp thiên nhiên kì vĩ đến chống ngợp “Đệ động” Chứng kiến hình ảnh kỳ lạ tạo hóa thiên nhiên, du khách không khỏi xúc động trước vẻ đẹp thạch nhũ Cái đẹp mang hình dáng vơ hoang sơ mang tính kỳ dị biết cách thu hút ánh mắt du khách dồn phía với hình thù kỳ dị nguyên sơ mà trí tưởng tượng người gán cho chúng huyền thoại, tích… Khó mơ tả vẻ đẹp hùng vĩ buồng, hành lang đá vôi phủ đầy thạch nhũ long lanh ánh đuốc dịng sơng ngầm Vị trí đẹp Động Phong Nha với dịng sơng ngầm bãi cát dài Du khách sang hang Tiên hang Cung Đình cột nhũ đá cao 20m thiên nhiên tạo nên Đây hai hang tiêu biểu động Phong Nha có hệ thống nhũ đá huyền ảo kỳ vĩ hàng ngàn kiệt tác hình thành tạo hố, với vơ số hình ảnh kỳ lạ hấp dẫn.Trong hang Tiên, thiên nhiên tạo vách đá hình dáng nàng tiên với mái tóc dài, màu vàng óng ả Hang Cung Đình có nhũ đá giống ngai vàng, thiên nhiên “chạm trổ” tinh xảo… Nếu gõ nhẹ vào chuỗi thạch nhũ giống hình phím đàn người ta tưởng thưởng thức âm điệu tiếng đàn tơ-rưng trầm bổng âm vang Hình ảnh mái tóc tiên Một bước vào giới lung linh kỳ ảo đó, thật khó mà mơ tả hết vẻ đẹp tuyệt vời buồng, hành lang đá vôi phủ đầy thạch nhũ vừa long lanh với đường sáng lọt vào từ khe đá gọi vào, với hình dáng kỳ lạ, qua mang cá tính độc đáo nhà điêu khắc khó tính Nhà điêu khắc thiên nhiên khéo léo tinh tế việc chọn vật liệu, xây dựng hình tượng thổi hồn vào với hình thù đặc sắc Động Phong Nha hang động tiêu biểu giá trị thẩm mỹ Vẻ đẹp độc đáo di sản Phong Nha – Kẻ Bàng, Hiệp hội Hồng gia Anh bình chọn hang động đẹp giới với tiêu chí: Hang có sơng ngầm đẹp nhất; Có cửa hang cao rộng; Có bãi cát, bãi đá ngầm đẹp; có hang khơ rộng đẹp; Có hệ thống thạch nhũ kì ảo tráng lệ; Là hang nước dài (https://phongnhaexplorer.com/phong-nha/dong-phong-nha-4.html) NGỮ LIỆU NỘI QUY KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỐ ĐƠ HOA LƢ SỞ VĂN HĨA VÀ THỂ THAO TỈNH NINH BÌNH TRUNG TÂM BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỐ ĐƠ HOA LƢ -& NỘI QUY KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỐ ĐƠ HOA LƢ Căn Luật di sản Văn hóa văn hướng dẫn thi hành Yêu cầu quý khách đến thăm quan; tổ chức; cá nhân làm kinh doanh, dịch vụ khu vực di tích lịch sử - văn hóa Cố Hoa Lư thực nghiêm quy định sau: I Quy định chung: Mọi người đến tham quan, kinh doanh, dịch vụ phải có trách nhiệm giữ an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan, thực nếp sống văn hóa, văn minh, chấp hành quy định phịng chống cháy nổ Khơng mang loại chất nổ, chất cháy, vũ khí vào khu vực di tích Trang phục lịch sự, giữ yên tĩnh, trật tự nội tự đền nơi tôn nghiêm Không quay phim, chụp ảnh nội tự đền, trừ trường hợp cấp có thẩm quyền cho phép Cấm hình thức xâm phạm vào vật, hái hoa, bẻ cảnh, viết, vẽ lên cơng trình kiến trúc Không hút thuốc nơi công cộng, tự ý thắp hương nội tự đền nơi dễ xảy cháy nổ Cấm sử dụng loại xe lại khuôn viên đền nơi quy định II Đối với khách tham quan: Quý khách tham quan khu di tích phải mua vé theo quy định, giữ vé để xuất trình có u cầu kiểm tra nhân viên cơng vụ Quý khách có nhu cầu thuyết minh xin liên hệ với Trung tâm bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa Cố Hoa Lư theo SĐT: 02293.620099 III Đối với tổ chức, cá nhân làm kinh doanh, dịch vụ: Phải đăng ký hành nghề với quan có thẩm quyền cam kết chấp hành nội quy khu di tích Làm kinh doanh, dịch vụ nơi quy định, chấp hành xếp, điều hành quan quản lý di tích quyền địa phương Người hành nghề cấp có thẩm quyền cấp phép, cấp thẻ, hành nghề phải đeo thẻ chấp hành việc kiểm tra nhân viên cơng vụ Phải có thái độ cư xử văn minh, lịch du khách, không tranh dành, chèo kéo, nài ép, đeo bám có hành vi thiếu văn hóa khác du khách để bán hàng, chụp ảnh, đổi tiền, xin tiền… IV Giờ mở cửa đền: - Mùa hè: Từ 6h00 đến 18h30 - Mùa đông: Từ 6h30 đến 18h00 Trung tâm bảo tồn di tích Lịch sử - Văn hóa Cố Hoa Lƣ (http://codohoalu.vn/vi/thong-tin-di-tich/quy-dinh-noi-quy-tham-quan) NGỮ LIỆU Sơ đồ: Vƣờn quốc gia Ba Vì Nguồn: https://dulichbavi.com.vn/ban-do-du-lich-ba-vi/ PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM MA TRẬN I Tổng Mức độ cần đạt số Nội dung Nhận biết I hiểu Nhận Đọc Thơng hiểu ngồi thấp cao nêu tác dụng sách thức biểu đạt văn bản; giáo khoa Vận dụng diện Hiểu ý Chỉ - Ngữ liệu: văn phương nghĩa Vận dụng phương tiện phi ngơn - Tiêu chí lựa văn bản, tìm ngữ, sa pơ; chọn trách nhiệm + ngữ 01 liệu: thơng đoạn tin trích/văn hoàn văn hệ trẻ việc chỉnh giữ gìn + Độ dài khoảng sản kiến trúc di 200 - 400 chữ Số câu Số 2,5 0,5 25% 5% 30% 60% điểm Tỉ lệ II Làm văn Tạo lập Văn thuyết minh văn hồn : chỉnh, - Thuyết minh tính sáng tạo, ăn cách dùng từ có chuẩn xác… Số câu 1 Số 4 40% 40% điểm Tỉ lệ Tổng cộng Số câu Số 10 20% 10% 30% 50% 100% điểm Tỉ lệ ĐỀ KIỂM TRA II I ĐỌC HIỂU (6 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: PHỐ CỔ HỘI AN – THÀNH PHỐ CỔ ĐẸP HÀNG ĐẦU CHÂU Á Phố cổ Hội An thành phố tiếng tỉnh Quảng Nam, phố cổ giữ đƣợc gần nhƣ nguyên vẹn với 1000 di tích kiến trúc từ phố xá, nhà cửa, hội quán, đình, chùa, miếu, nhà thờ tộc, giếng cổ… đến ăn truyền thống, tâm hồn ngƣời dân nơi Một lần du lịch Hội An làm say đắm lòng du khách nét đẹp trƣờng tồn thời gian, vơ mộc mạc, bình dị “Anh muốn kể Lai Viễn Kiều Hội phố Đón đợi người sang nghiêng bóng sông chiều Mái gỗ cầu cong sơn son chạm trổ Mấy trăm năm ngói ấm màu rêu” Hội An – nơi hội tụ tinh hoa vẻ đẹp, văn hoá, lịch sử Việt Nam Khi du lịch Hội An, du khách nên chọn thời điểm khoảng tháng – tháng hàng năm lúc Hội An chiều lịng khách du lịch Trời mưa, khơng có nắng oi mùa hè, khí hậu dễ chịu, khơng gian thống đãng Thời điểm du khách thoải mái đến tham quan cảnh đẹp Hội An hay khám phá hoạt động, địa điểm để cảm nhận trọn vẹn, đầy đủ vẻ đẹp nơi Kiến trúc truyền thống Hội An tiếng vẻ đẹp kiến trúc truyền thống, hài hịa ngơi nhà, tường đường Cùng với bao biến cố thăng trầm lịch sử, phố cổ Hội An giữ nét đẹp xưa cổ trầm mặc rêu phong mái ngói, viên gạch, hàng cây… nét bình dị tính cách, tâm hồn hậu, chân chất người dân địa phương Nét kiến trúc cổ kính dường giữ nguyên vẹn mái nhà, phố Hội An Kiểu nhà phổ biến ngơi nhà hình ống hai tầng với chiều ngang hẹp, chiều sâu dài Nhà làm từ vật liệu có sức chịu lực độ bền cao đặc điểm khí hậu khắc nghiệt nơi Hai bên có tường gạch ngăn cách khung nhà gỗ, chia thành ba gian với lối Mỗi nhà Hội An đảm bảo hài hịa khơng gian sống thiên nhiên Mỗi ngơi nhà có phần sân trời lát đá trang trí bể nước, non bộ, cảnh, tạo nên nét đẹp tổng thể Di tích tiêu biểu Sẽ thiếu sót du lịch Quảng Nam mà bạn khơng tới tham quan “biểu tượng Hội An” – Chùa Cầu Nơi cịn có tên khác Chùa Nhật Bản nằm tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai đường Trần Phú Cơng trình kiến trúc độc đáo in tờ tiền polyme 20.000đ nước ta đó! Chùa Cầu biểu tượng Hội An in tờ Polyme 20.000 VND Chùa Cầu cong cong, làm ván gỗ bắc ngang qua lạch thơng sơng Hồi Cầu dài 18m có mái che lợp ngói âm dương, quay mặt phía sơng Thu Bồn Điều đặc biệt dù người Nhật xây dựng chùa Cầu lại mang đậm nét kiến trúc Việt Nam Bên cạnh đó, để hiểu sống văn hóa người Hội An, du khách nên đến tham quan số nhà cổ tiếng cơng trình tâm linh, xã hội nhà cổ Quân Thắng, Đức An, Tấn Ký, … hay số hội quán Phúc Kiến, Triều Châu, Quảng Đông … Đây địa điểm đẹp Hội An giúp du khách trải nghiệm khơng gian văn hóa đặc trưng phố Hội Bên nhà cổ Tấn Ký Nhà cổ Tấn Ký nhà cổ vinh dự trở thành Di sản cấp Quốc gia nơi đón tiếp Ngun thủ Quốc gia, khách nước Nhà cổ kết hợp lối kiến trúc Trung Hoa, Nhật Bản Việt Nam Với kiến trúc hình ống đặc trưng thị cổ, địa điểm gồm hai ngang chồng lên nhau, tượng trưng cho thiên – nhân dọc tượng trưng cho ngũ hành Đặc sản Hội An Du khách thử ăn ngon Hội An tiếng mì Quảng nhiều nơi dọc phố cổ quán bà Minh, chợ Hội An hay đầu phố Trần Phú Ngoài ra, Cao Lầu xem ăn đáng để thử du lịch Hội An Màu vàng óng, ăn sần sật với nước dùng ngon, rau thơm, tóp mỡ rán giòn khiến nhiều thực khách hài lòng Mì quảng Hội An Các ăn cơm gà Bà Buội, cô Nga, bánh mỳ Phượng Madame Khánh với đầy đủ thịt, giò, pa-te, rau sống nước sốt thơm lừng khiến bạn phải “gật gù” với ấm thực Hội An Bánh mì Phượng nức tiếng Hội An Đèn lồng coi “đặc sản” bỏ qua đến du lịch Hội An Du khách dễ dàng bắt gặp đèn lồng đủ màu sắc sặc sỡ hình dáng quanh phố, nhà Vào ngày Rằm hàng tháng, có Hội An thật khác mắt du khách – Hội An lộng lẫy với ánh sáng đèn lồng, đèn hoa đăng Đi dọc sơng Hồi hay ngồi thuyền nhỏ, chèo sông, nhẹ nhàng thả đèn hoa đăng, ngắm nhìn dãy đèn lồng lung linh đơi bờ nguyện cầu điều bình an trải nghiệm du khách nên làm chuyến du lịch Hội An Thứ ánh sáng diệu kỳ đèn lồng, hoa đăng tô điểm thêm cho vẻ đẹp Hội An mắt khách du lịch, trở thành nét đặc trưng, ăn tinh thần du khách đến nơi Hội An đêm lung linh rực rỡ ánh sáng hàng trăm đèn lộng giăng khắp khu phố Phố cổ Hội An mang nét đẹp riêng góc phố, mái nhà, đường nhỏ Đến đây, du khách cảm nhận ấm áp ăn, từ nụ cười thân thiện, gần gũi người dân Thậm chí để cỏ, khơng gian nơi hấp dẫn du khách Bước phố nhỏ, bạn tìm thấy cũ, ký ức đẹp đẽ tuổi thơ mảnh đất xa lạ đầy thân thương (https://www.vntrip.vn/cam-nang/du-lich-pho-co-hoi-an-net-dep-van-hoatruyen-thong-695) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn trên? Sự kết hợp đem đến hiệu gì? Câu 2: Nội dung văn gì? Câu 3: Các dòng in đậm nhan đề văn gọi gì? Hãy tác dụng dòng văn Câu 4: Đến với Hội An, khách du lịch khám phá, chiêm ngưỡng, thưởng thức vẻ đẹp kiến trúc, di tích, ẩm thực nào? Câu 5: Chỉ nêu tác dụng phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng văn Câu 6: Từ văn trên, trình bày suy nghĩ em trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn di sản kiến trúc dân tộc II LÀM VĂN (4 điểm) Viết nội quy, hướng dẫn khách tham quan du lịch tới thăm thành phố cổ Hội An III HƢỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN PHẦN Câu Điểm Phương thức biểu đạt: thuyết minh kết hợp 0,5 miêu tả ĐỌC - Câu HIỂU (4,0 Câu điểm) Tác dụng: tăng tính sinh động, hấp dẫn VB 0,5 Nội dung: Giới thiệu phố cổ Hội An 0,5 Các dòng in đậm nhan đề gọi sa 0,5 pô 0,5 Tác dụng: Giới thiệu đối tượng thuyết minh phố cổ Hội An, khái quát nội dung VB Câu Đến với Hội An, du khách được, khám phá, thưởng thức, chiêm ngưỡng những: IV 1,5 Kiến trúc: nhà thấp, cổ kính, san sát V Di tích: chùa Cầu, nhà cổ Quân Thắng, Đức An, Tấn Ký VI Ẩm thực: bánh mì Phượng, nướt mót, mì quảng,… VII Câu Hoạt động: thả đèn lồng Phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng 0,5 văn là: hình ảnh Tác dụng: Tăng tính hấp dẫn, trực quan thông tin Câu 0,5 Trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn di sản kiến trúc dân tộc: - Mỗi người dân, từ người già đến trẻ nhỏ, cần ý thức vai trò to lớn 0,5 sắc văn hóa dân tộc Từ đó, biết bảo vệ giữ gìn chúng khơng bị mai theo thời gian - Cần phải có vào quyền từ trung ương đến địa phương Nhà nước cần đầu tư trùng tu lại sản phẩm văn hóa 0,5 thuộc vật chất bảo vệ sản phẩm văn hóa thuộc tinh thần… PHẦN Viết nội quy, hƣớng dẫn khách 4.0 LÀM VĂN tham quan du lịch tới thăm thành phố (4,0 điểm) cổ Hội An Yêu Bảo đảm cấu trúc nội quy, hƣớng dẫn 0,5 cầu chung a Xác định vấn đề thuyết minh 0,5 Nội quy hướng dẫn nơi công cộng b Triển khai vấn đề thành ý 2.0 Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần bảo đảm yêu cầu sau: (11) Nêu tiêu đề (12) Phần nội dung: 0.5 - Nêu yêu cầu, dẫn 0.0 cụ thể cho khách du lịch tới Hội An - Sắp xếp yêu cầu, dẫn theo 0.0 thứ tự định  Phần kết thúc: nêu tên tổ chức, cá nhân 0.5 đề hướng dẫn c Chính tả, ngữ pháp 0,5 Bảo đảm chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt sáng, dễ hiểu d Sáng tạo Sáng tạo hình thức trình bày, thêm nội dung mới, đảm bảo phong mĩ tục, chuẩn mực đạo đức người Việt Nam 0,5 ... tài Dạy học văn thông tin cho học sinh lớp 10 theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 người viết xây dựng, đề xuất biện pháp để dạy học văn thông tin theo định hướng Chương trình Giáo. .. thông tin 3.2.2 Khảo sát chương trình thực tế dạy học văn thơng tin chương trình Ngữ văn lớp 10 năm 2006 3.2.3 Đề xuất số biện pháp dạy học văn thông tin cho học sinh lớp 10 theo chương trình giáo. .. BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 2.1 Một số nguyên tắc dạy học văn thông tin cho học sinh lớp 10 Do đặc điểm tính chất VBTT nên dạy VBTT khác

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Sách giáo viên Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn California State Board of Education (2013), Common Core State Standards for English Language Arts, Literacy in History/Social Studies, Science, and Technical SubjectsforCalifornia Public Schools Kindergarten Through Grade Twelve (lấy từ http://www.cde.ca.gov) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn "California State Board of Education (2013), "Common Core State Standards for English Language Arts, Literacy in History/Social Studies, Science, and Technical SubjectsforCalifornia Public Schools Kindergarten Through Grade Twelve
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn California State Board of Education
Năm: 2013
6. Bùi Minh Đức (2020), Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
Tác giả: Bùi Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2020
7. Bùi Minh Đức (2020), Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 11 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 11 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
Tác giả: Bùi Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2020
8. Bùi Minh Đức (2020), Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
Tác giả: Bùi Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2020
9. Phạm Thị Thu Hiền (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền
Năm: 2014
10. Phạm Thị Thu Hiền, “Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 56, năm 2014, tr. 166-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông”, "Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
11. Phạm Thị Thu Hiền (2016), Đề xuất về việc dạy học đọc hiểu văn bản thông tin ở trường trung học của Việt Nam trong thời gian tới, in trong Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Đổi mới và giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường Sư phạm của Trường ĐHSPHN, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất về việc dạy học đọc hiểu văn bản thông tin ở trường trung học của Việt Nam trong thời gian tới", in trong Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc "Đổi mới và giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường Sư phạm
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
12. Lã Thị Thanh Huyền (2016), Dạy đọc hiểu văn bản đa phương thức trong môn Ngữ văn ở trường THCS cho HS dân tộc Mông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy đọc hiểu văn bản đa phương thức trong môn Ngữ văn ở trường THCS cho HS dân tộc Mông
Tác giả: Lã Thị Thanh Huyền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2016
13. Bùi Mạnh Hùng (2013), “Về định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa môn Ngữ văn”, Huế, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa môn Ngữ văn
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2013
14. Bùi Mạnh Hùng (2013), “Chuẩn chương trình cốt lõi của Mĩ và một số liên hệ với việc đổi mới chương trình Ngữ văn ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 45 năm 2013, tr. 40-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn chương trình cốt lõi của Mĩ và một số liên hệ với việc đổi mới chương trình Ngữ văn ở Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2013
15. Bùi Mạnh Hùng (2014). “Phác thảo chương trình ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí “Khoa học” (Tạp chí của trường Đại học Sư phạm TP. HCM, số chuyên về Nghiên cứu Giáo dục học), số 3/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác thảo chương trình ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực”, "Tạp chí “Khoa học” (Tạp chí của trường Đại học Sư phạm TP. HCM
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2014
16. Nguyễn Thế Hưng (2018), “Phương pháp dạy học văn bản đa phương thức ở trường tủng học qua khảo sát sách giáo khoa Literature 6”, Hoa Kì, Tạp chí Giáo dục, số 446 (kì 2 – tháng 1/2019), tr.62-64,61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn bản đa phương thức ở trường tủng học qua khảo sát sách giáo khoa Literature 6"”, Hoa Kì, Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng
Năm: 2018
17. Nguyễn Thế Hưng, bài viết Xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá năng lực đọc hiểu VBTT của học sinh trong môn Ngữ văn (lớp 12), Khoá luận Tốt Nghiệp, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá năng lực đọc hiểu VBTT của học sinh trong môn Ngữ văn (lớp 12)
18. Lê Quang Hưng và cộng sự, Hướng dẫn ôn luyện trung học phổ thông Quốc gia Ngữ văn, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn ôn luyện trung học phổ thông Quốc gia Ngữ văn
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
19. Phạm Thị Thu Hương (2013), Dạy học Ngữ văn ở phổ thông – Một cái nhìn hướng ra thế giới”, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, Bộ GD&ĐT, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Ngữ văn ở phổ thông – Một cái nhìn hướng ra thế giới"”, in trong "Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2013
20. Vũ Thị Thu Hương (2019), “Văn bản thông tin và vấn đề phát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho GV ngữ văn trung học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 461, Kì 2 – 5/2020, tr. 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản thông tin và vấn đề phát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho GV ngữ văn trung học”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Vũ Thị Thu Hương
Năm: 2019
47. Đỗ Ngọc Thống, Trích xuất từ: https://www.facebook.com/thongdongoc 48. Từ điển Tiếng Việt, Trích xuất từ: https://vtudien.com/viet- viet/dictionary/nghia-cua-tu-trải%20nghiệm Link
49. Theo Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm (Association for Experiential Education - AEE) (1977), Trích xuất từ:http://4t.org.vn/index.php/dnews/226/Giao-duc-trai-nghiem---Phuong-phap-luan-4T.htm Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w