Nghiệp vụ vậntảihànghóa xuất nhập khẩu
Leave a reply
Quá trình nghiệpvụvận chuyển là hệ thống các mặt công tác nhằm di chuyển hànghoá từ nơi
giao hàng đến nơi nhận hàng, đảm bảo thoả mãn những yêu cầu của quá trình mua, bán với chi
phí thấp nhất. Quá trình nghiệp vụvận chuyển nằm trong 2 quá trình hậu cần cơ bản của doanh
nghiệp thương mại: quá trình nghiệpvụ mua và quá trình nghiệpvụ bán.
Các mối quan hệ mua – bán và vận chuyển hàng hoá
Như vậy, hoàn thiện quá trình nghiệpvụvận chuyển có vai trò rất lớn trong việc thực hiện những
mục tiêu của vận chuyển hàng hoá, nâng cao trình độ dịch vụ khách hàng, giảm chi phí hậu cần,
đảm bảo lợi thế cạnh tranh và khả năng lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào các mối
quan hệ mua bán, vận chuyển mà thành phần tham gia có thể khác nhau, nhưng về cơ bản là:
người giao(nguồn hàng),doanh nghiệp thương mại, khách hàng, người vận chuyển. Quá trình
nghiệp vụvận chuyển bao gồm 4 giai đoạn cơ bản: chuẩn bị gửi hàng; gửi hàng; bảo vệ và bốc
dỡ hànghoá trên đường vận chuyển; và giao hàng.
Vị trí của vận chuyển trong các quá trình nghiệpvụ mua – bán
1/Chuẩn bị gửi hàng
Bao gồm những mặt công tác đảm bảo sẵn sàng để vận chuyển hàng hoá. Yêu cầu của giai đoạn
này là: Lô hàngvận chuyển phải phù hợp với lịch giao hàng và hợp đồng, đảm bảo những điều
kiện giao nhận vận chuyển và phải thuận tiện để thực hiện các khâunghiệpvụ khác.
Chuẩn bị gửi hàng có 2 mặt công tác cơ bản là: chuẩn bị về hàng hoá, và chuẩn bị các loại giấy
tờ.
Chuẩn bị về hànghoá thực chất là tạo lập lô hàng để giao cho khách hàng. Đây là nội dung cơ
bản trong công đoạn nghiệpvụ phát hàng ở kho;
Chuẩn bị về giấy tờ nhằm tạo nên những điều kiện kinh tế – pháp lý trong vận chuyển và giao
nhận hàng hoá, đảm bảo cho hànghoávận chuyển được thông suốt, giao nhận nhanh, và do đó
tăng tốc độ quá trình nghiệp vụvận chuyển hàng hoá.
2/Gửi hàng
Bao gồm những mặt công tác chuyển giao hànghoá lên phương tiện vận tải. Yêu cầu của giai
đoạn này là: Xác định trách nhiệm vật chất về hànghoávận chuyển giữa các bên có liên quan-
người giao, nhận và vận chuyển hàng hoá, tận dụng trọng tải và dung tích của phương tiện vận
tải, đảm bảo an toàn cho hànghoá trong quá trình vận chuyển.
Tuỳ thuộc loại dịch vụvận chuyển sử dụng mà nội dung gửi hàng phức tạp hoặc đơn giản. Gửi
hàng tại kho bằng phương tiện vậntải ôtô là đơn giản nhất; phức tạp nhất vẫn là gửi hàng bằng
phương tiện vậntải đường dài như :đường sắt, đường thuỷ,đường không.Nội dung gửi hàng
bằng đường sắt bao gồm: viết giấy gửi hàng- xác định địa điểm gửi hàng- chuyển hàng ra địa
điểm bốc xếp- kiểm tra số lượng và chất lượng hànghoá – kiểm tra phương tiện vậntải – chất
xếp hàng lên phương tiện vậntải – làm thủ tục chứng từ giao nhận.
3/Bảo vệ và bốc dỡ hànghoá trên đường vận chuyển.
Bao gồm những mặt công tác gắn liền với việc di chuyển hànghoá từ nơi giao đến nơi nhận
hàng. Yêu cầu: đảm bảo di chuyển hànghoá nhanh, liên tục, giảm đến mức thấp nhất hao hụt
hàng hoá trong quá trình di chuyển và bốc dỡ chuyển tải.
Trách nhiệm bảo vệ hànghoá trong quá trình vận chuyển có thể thuộc về bên sở hữu hànghoá –
nguồn hàng, doanh nghiệp thương mại, khách hàng-hoặc người vận chuyển tuỳ thuộc vào đặc
điểm hàng hoá, địa điểm giao hàng, khả năng thực hiện các dịch vụ của người vận chuyển. Trong
vận chuyển hiện đại, người vận chuyển đảm nhiệm cả dịch vụ bảo vệ hàng hoá, và do đó nâng
cao trách nhiệm của bên vận chuyển đồng thời giải phóng các bên sở hữu hànghoá khỏi công tác
này.
Trong quá trình vận chuyển, phải thường xuyên kiểm tra hàng hoá, duy trì và tạo nên những điều
kiện bảo vệ và bảo quản hàng hoá, xử lý kịp thời và hợp lý những trường hợp hànghoá bị suy
giảm chất lượng.
Trong quá trình vận chuyển, có thể phải thay đổi phương tiện vậntải do chuyển đổi loại hình
phương tiện(đường sắt-ôtô, đường thuỷ-ôtô,…), hoặc do hư hỏng cầu đường hay phương tiện
vận tải. ,và do đó phải tiến hành bốc dỡ hàng hoá. Trách nhiệm bốc dỡ trong quá trình vận
chuyển thường là do người vận chuyển đảm nhiệm bằng cách sử dụng các loại hình tổ chức lực
lượng bốc dỡ khác nhau. Cần phải quản lý tốt hànghoá trong quá trình bốc dỡ chuyển tải.
4/Giao hàng.
Bao gồm những mặt công tác nhằm chuyển giao hànghoá từ phương tiện vậntải cho bên nhận
hàng. Đây là giai đoạn kết thúc và thể hiện kết quả của cả quá trình nghiệpvụvận chuyển. Yêu
cầu của giai đoạn này là: Xác định trách nhiệm vật chất giữa các bên giao, nhận và vận chuyển
hàng hoá; giải phóng nhanh phương tiện vận tải, đảm bảo giữ gìn an toàn cho hàng hoá.
Tuỳ thuộc vào việc giao hàng từ loại phương tiện vậntải nào mà nội dung giao hàng đơn giản
hay phức tạp. Đối với bên nhận hàng thì đây là nghiệpvụ tiếp nhận hànghoá và do đó có nội
dung như nghiệpvụ tiếp nhận hànghoá ở kho.
. Nghiệp vụ vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu
Leave a reply
Quá trình nghiệp vụ vận chuyển là hệ thống các mặt công tác nhằm di chuyển hàng hoá từ.
nghiệp thương mại: quá trình nghiệp vụ mua và quá trình nghiệp vụ bán.
Các mối quan hệ mua – bán và vận chuyển hàng hoá
Như vậy, hoàn thiện quá trình nghiệp