1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án vật lí 11 2021 2022

184 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Ngày soạn: 3/9/2021 CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG TIẾT - CHỦ ĐỀ: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG THUYẾT ÊLECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Trình bày khái niệm điện tích, điện tích điểm, lực tương tác hai điện tích - Phát biểu nội dung định luật Cu-lông nắm ý nghĩa số điện môi - Biết cấu tạo hoạt động cân xoắn - Trình bày nội dung thuyết electron - Phát biểu nội dung định luật bảo toàn điện tích Năng lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm Phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Các video điện tích: cân xoắn, hạt trung hịa, ion dương, ion âm - Phiếu học tập Học sinh: - Ôn lại tượng nhiễm điện cọ xát, chất dẫn điện, chất cách điện (đã học THCS) - SGK, SBT, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Lớp Tiết theo KH Ngày dạy Tiết thứ (tron g ngày) Sĩ số 11A1 11A3 11A5 2 Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới) Bài mới: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU) a Mục đích:Tạo tình gợi tinh thần cho học sinh Tên HS nghỉ Ghi b Nội dung:Học sinh dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm:Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trò chơi: Phần thưởng ý Luật chơi: Người quản trò nêu giá trị câu hỏi trước, người chơi xung phong gọi chơi Khi chọn người chơi người quản trị nêu nội dung câu hỏi Mỗi câu hỏi người chơi lần trả lời, nhận quà theo giá trị câu hỏi, sai khơng có q ( 10 câu hỏi) * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện a Mục đích:- Từ kiến thức học điện tích, kích thích nhu cầu tìm hiểu thêm đặc điểm lực tương tác hai điện tích b Nội dung:Học sinh quan sát SGK để tìm hiểu kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động Giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương - Cho học sinh làm thí nghiệm tượng tác điện nhiễm điện cọ xát (cho thước nhựa cọ xát Sự nhiễm điện vật vào mặt bàn cho hút mảnh giấy Một vật bị nhiễm điện : cọ xát lên vật vụn ) khác, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác, đưa lại YC: Học sinh nhận xét kết gần vật nhiễm điện khác - Vì sau thước nhựa sau cọ xát lại hút Có thể dựa vào tượng hút vật nhẹ để kiểm giấy vụn ? tra xem vật có bị nhiễm điện hay + Giới thiệu ba cách làm cho vật nhiễm điện không - Làm để nhận biết vật niễm Điện tích Điện tích điểm điện? Vật bị nhiễm điện gọi vật mang điện, vật + Giới thiệu thêm điện nghiệm tích điện điện tích Giới thiệu điện tích, điện tích cho học sinh Điện tích điểm vật tích điện có kích thước so sách giống khác nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét chúng Tương tác điện - Cho học sinh tìm ví dụ điện tích điện Các điện tích dấu đẩy tích điểm Các điện tích khác dấu hút - Cho học sinh thực C1 * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi + GV quan sát trợ giúp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS lắng nghe, ghi chú, học sinh phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định GV xác hóa gọi HS nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Định luật Cu- lông Hằng số điện mơi a Mục đích:- Nắm nội dung định luật Cu-lông ý nghĩa số điện môi b Nội dung: Học sinh quan sát SGK để tìm hiểu kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động Giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Định luật Cu-lông Hằng số điện môi - Giới thiệu Coulomb thí nghiệm Định luật Cu-lông ông để thiết lập định luật Lực hút hay đẩy hai diện tích điểm đặt - Giới thiệu biểu thức định luật đại chân phương trùng với đường thẳng nối lượng hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích - Giới thiệu đơn vị điện tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình - Cho học sinh thực C2 phương khoảng cách chúng Giới thiệu khái niệm điện môi F=k - Cho học sinh tìm ví dụ k = 9.109 Nm2/C2 - Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác Đơn vị điện tích culơng (C) hai điện tích điểm đặt chân khơng Lực tương tác điện tích điểm đặt - Cho học sinh thực C3 điện môi đồng tính Hằng số điện mơi * Bước 2: Thực nhiệm vụ + Điện môi môi trường cách điện - HS suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi + Khi đặt điện tích điện mơi đồng + GV quan sát trợ giúp tính lực tương tác chúng yếu  lần so * Bước 3: Báo cáo, thảo luận với đặt chân khơng  gọi số + HS lắng nghe, ghi chú, học sinh phát điện môi môi trường ( 1) biểu lại tính chất + Lực tương tác điện tích điểm đặt + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho điện môi : F = k * Bước 4: Kết luận, nhận định + Hằng số điện mơi đặc trưng cho tính chất cách GV xác hóa gọi HS nhắc lại kiến điện chất cách điện thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục đích:Củng cố, giao nhiệm vụ nhà b Nội dung:Cho HS tóm tắt kiến thức kỹ c Sản phẩm: HS hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: HS: Tóm tắt kiến thức kỹ - Ghi tập nhà D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục đích:HS củng cố lại kiến thức thơng qua tập ứng dụng b Nội dung:Học sinh sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để làm tập c Sản phẩm: HS hoàn thành tập d.Tổ chức thực hiện:Làm tập vận dụng SGK, SBT TÌM HIỂU THUYẾT ÊLECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH a Mục đích:- Nắm cấu tạo nguyên tử, nội dung thuyết electron b Nội dung:Học sinh quan sát SGK để tìm hiểu kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động Giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo nguyên tử - Giới thiệu điện tích, khối lượng electron, prôtôn nơtron - Yêu cầu học sinh cho biết bình thường nguyên tử trung hồ điện - Giới thiệu điện tích ngun tố - Giới thiệu thuyết electron - Yêu cầu học sinh thực C1 - Yêu cầu học sinh cho biết ngun tử khơng cịn trung hồ điện - Yêu cầu học sinh so sánh khối lượng electron với khối lượng prôtôn * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi + GV quan sát trợ giúp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS lắng nghe, ghi chú, học sinh phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định GV xác hóa gọi HS nhắc lại kiến thức Sản phẩm dự kiến I Thuyết electron Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố a) Cấu tạo nguyên tử Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm trung tâm electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh Hạt nhân cấu tạo hai loại hạt nơtron không mang điện prơtơn mang điện dương Electron có điện tích -1,6.10 -19C khối lượng me = 9,1.10-31 kg Prơtơn có điện tích +1,6.10-19C khối lượng mp=1,67.10-27kg Khối lượng nơtron xấp xỉ (lớn hơn) khối lượng prôtôn Trong nguyên tử số prôtôn hạt nhân số electron quay quanh hạt nhân ngun tử trung hồ điện b) Điện tích ngun tố Điện tích electron điện tích prơtơn điện tích nhỏ mà ta có (trong chương trình THPT) Vì ta gọi chúng điện tích ngun tố Thuyết electron + Bình thường tổng đại số tất điện tích ngun tử khơng, ngun tử trung hồ điện Nếu nguyên tử bị số electron tổng đại số điện tích nguyên tử số dương, ion dương Ngược lại ngun tử nhận thêm số electron ion âm + Khối lượng electron nhỏ nên chúng có độ linh động cao Do electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử, di chuyển vật hay di chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật bị nhiễm điện Vật nhiễm điện âm vật thừa electron; Vật nhiễm điện dương vật thiếu electron Hoạt động 2: Vận dụng a Mục đích:- Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh quan sát SGK để tìm hiểu kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động Giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Vận dụng - Giới thiệu vật dẫn điện, vật cách điện Vật dẫn điện vật cách điện - Yêu cầu học sinh thực C2, C3 Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự - Yêu cầu học sinh cho biết phân biệt Vật cách điện vật không chứa electron tự vật dẫn điện vật cách điện tương đối - Yêu cầu học sinh giải thích nhiễm điện Sự phân biệt vật dẫn điện vật cách điện tiếp xúc tương đối - Yêu cầu học sinh thực C4 Sự nhiễm điện tiếp xúc - Giới tthiệu nhiễm điện hưởng ứng (vẽ Nếu cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện hình 2.3) nhiễm điện dấu với vật - Yêu cầu học sinh giải thích nhiễm điện hưởng ứng Sự nhiễm diện hưởng ứng - Yêu cầu học sinh thực C5 Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu * Bước 2: Thực nhiệm vụ M kim loại MN trung hồ điện - HS suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi đầu M nhiễm điện âm đầu N nhiễm điện + GV quan sát trợ giúp dương * Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS lắng nghe, ghi chú, học sinh phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định GV xác hóa gọi HS nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Định luật bảo tồn điện tích a Mục đích: - Nắm nội dung định luật bảo toàn điện tích b Nội dung: Học sinh quan sát SGK để tìm hiểu kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động Giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Định luật bảo tồn điện tích - Giới thiệu định luật Trong hệ vật cô lập điện, tổng đại số - Cho học sinh tìm ví dụ điện tích khơng đổi * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi + GV quan sát trợ giúp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS lắng nghe, ghi chú, học sinh phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định GV xác hóa gọi HS nhắc lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục đích: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà b Nội dung: Cho HS tóm tắt kiến thức kỹ c Sản phẩm: HS hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: HS: Tóm tắt kiến thức kỹ - Ghi tập nhà D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục đích:HS củng cố lại kiến thức thơng qua tập ứng dụng b Nội dung:Học sinh sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để làm tập c Sản phẩm: HS hoàn thành tập d.Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng SGK, SBT Củng cố hướng dẫn nhà: - Giáo viên hệ thống lại kiến thức cho học sinh - Yêu cầu học sinh đọc hiểu lý thuyết, nắm vững kiến thức Vận dụng làm tập SGK; SBT tài liệu tham khảo khác - Yêu cầu HS đọc chuẩn bị kiến thức SGK Ký duyệt TTCM /9/2021 TTCM ==================================================================== Ngày soạn: 5/9/2021 TIẾT - ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Trình bày khái niệm sơ lược điện trường - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường - Viết công thức tổng quát , nêu ý nghĩa đại lượng công thức - Nêu đơn vị cường độ điện trường tính cường độ điện trường điện tích điểm điểm - Nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường vẽ vectơ cường độ điện trường điểm xung quanh điện tích - Biết cách tổng hợp vectơ cường độ điện trường thành phần điểm Năng lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm Phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - Video TN điện phổ vật nhiễm điện - Phiếu học tập .2 Học sinh: - Ôn lại vấn đề học: trường hấp dẫn, đường sức từ, từ phổ học THCS - Ơn lại qui tắc hình bình hành học lớp 10 - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Lớp Tiết theo KH Ngày dạy Tiết thứ (tron g ngày) Sĩ số Tên HS nghỉ Ghi 11A1 11A3 11A5 Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới) Bài mới: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục đích: Tạo tình gợi tinh thần cho học sinh b Nội dung:Học sinh dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trò chơi: Phần thưởng ý Luật chơi: Người quản trò nêu giá trị câu hỏi trước, người chơi xung phong gọi chơi Khi chọn người chơi người quản trị nêu nội dung câu hỏi Mỗi câu hỏi người chơi lần trả lời, nhận q theo giá trị câu hỏi, sai khơng có quà ( 10 câu hỏi) * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Điện trường a Mục đích: - Nắm định nghĩa điện trường b Nội dung:Học sinh quan sát SGK để tìm hiểu kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động Giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Điện trường - Giới thiệu tác dụng lực vật thông Môi trường truyền tương tác điện qua môi trường Môi trường tuyền tương tác điện tích gọi - Giới thiệu khái niệm điện trường điện trường * Bước 2: Thực nhiệm vụ Điện trường - HS suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi Điện trường dạng vật chất bao quanh + GV quan sát trợ giúp điện tích gắn liền với điện tích Điện trường tác * Bước 3: Báo cáo, thảo luận dụng lực điện lên điện tích khác đặt + HS lắng nghe, ghi chú, học sinh phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định GV xác hóa gọi HS nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Cường độ điện trường a Mục đích:- Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường.Xác định đặc điểm véc tơ cường độ điện trường, công thức điện trường điện tích điểm Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường b Nội dung: Học sinh quan sát SGK để tìm hiểu kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động Giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Cường dộ điện trường - Giới thiệu khái niệm điện trường Khái niệm cường dộ điện trường - Nêu định nghĩa biểu thức định nghĩa Cường độ điện trường điểm đại lượng cường độ điện trường đặc trưng cho độ mạnh yếu điện trường - Yêu cầu học sinh nêu đơn vị cường độ điện điểm trường theo định nghĩa Định nghĩa - Giới thiệu đơn vị V/m Cường độ điện trường điểm đại lượng - Giới thiệu véc tơ cường độ điện trường đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điểm -Vẽ hình biểu diễn véc tơ cường độ điện Nó xác định thương số độ lớn trường gây điện tích điểm lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm độ lớn q E= Đơn vị cường độ điện trường N/C người ta thường dùng V/m Véc tơ cường độ điện trường - Yêu cầu học sinh thực C1 Vẽ hình 3.4 Véc tơ cường độ điện trường gây điện - Nêu nguyên lí chồng chất tích điểm có : * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Điểm đặt điểm ta xét - HS suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi - Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm + GV quan sát trợ giúp với điểm xét * Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS lắng nghe, ghi chú, học sinh phát - Chiều hướng xa điện tích điện tích dương, hướng phía điện tích điện tích âm biểu lại tính chất - Độ lớn : E = k + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Nguyên lí chồng chất điện trường * Bước 4: Kết luận, nhận định GV xác hóa gọi HS nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Đường sức điện a Mục đích: - Nắm định nghĩa, hình dạng đặc điểm đường sức điẹn b Nội dung: Học sinh quan sát SGK để tìm hiểu kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động Giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giới thiệu hình ảnh đường sức điện - Giới thiệu đường sức điện trường - Vẽ hình dạng đường sức số điện trường - Giới thiệu hình 3.6 đến 3.9 - Nêu giải thích đặc điểm đường sức điện trường tĩnh * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi + GV quan sát trợ giúp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS lắng nghe, ghi chú, học sinh phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định GV xác hóa gọi HS nhắc lại kiến thức III Đường sức điện Hình ảnh đường sức điện Các hạt nhỏ cách điện đặt điện trường bị nhiễm điện nằm dọc theo đường mà tiếp tuyến điểm trùng với phương véc tơ cường độ điện trường điểm Định nghĩa Đường sức điện trường đường mà tiếp tuyến điểm giá véc tơ cường độ điện trường điểm Nói cách khác đường sức điện trường đường mà lực điện tác dụng dọc theo Hình dạng đường sức dố điện trường Xem hình vẽ sgk Các đặc điểm đường sức điện + Qua điểm điện trường có đường sức điện mà + Đường sức điện đường có hướng Hướng đường sức điện điểm hướng véc tơ cường độ điện trường điểm + Đường sức điện điện trường tĩnh đường khơng khép kín + Quy ước vẽ số đường sức qua diện tích định đặt vng góc với với đường sức điện điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường điểm Điện trường Điện trường điện trường mà véc tơ cường độ điện trường điểm có phương chiều độ lớn Đường sức điện trường đường thẳng song song cách C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục đích: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà b Nội dung: Cho HS tóm tắt kiến thức kỹ c Sản phẩm: HS hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: - HS: Tóm tắt kiến thức kỹ - Ghi tập nhà D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục đích:HS củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b Nội dung:Học sinh sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để làm tập c Sản phẩm: HS hoàn thành tập d.Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dung 4.Củng cố hướng dẫn nhà : + GV tóm lại nội dung + Chuẩn bị sơ đồ tư + Mỗi tổ chuẩn bị thuyết trình powerpoint + Yêu cầu HS chuẩn bị phương pháp học sau ===================================================================== Ngày soạn: 8/9/2021 TIẾT BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Củng cố lại kiến thức liên quan đến định luật Cu-lơng định luật bảo tồn điện tích Năng lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm Phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - Xem giải tập SGK SBT - Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm khác Học sinh: - Ôn lại tương tác hai điện tích, định luật cu- lơng số điện mơi - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập GV giao nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Lớp Tiết theo KH 11A1 11A3 11A5 Ngày dạy Tiết thứ (tron g ngày) Sĩ số Tên HS nghỉ Ghi 5 Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới) Bài mới: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục đích: Tạo tình gợi tinh thần cho học sinh b Nội dung:Học sinh dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trò chơi: Phần thưởng ý Luật chơi: Người quản trò nêu giá trị câu hỏi trước, người chơi xung phong gọi chơi Khi chọn người chơi người quản trị nêu nội dung câu hỏi Mỗi câu hỏi người chơi lần trả lời, nhận quà theo giá trị câu hỏi, sai khơng có q ( 10 câu hỏi) * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung 10 Câu Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 20 cm không khí, có hai dịng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2= 12 A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 16 cm cách dây dẫn mang dòng I2 12 cm A 1,5 10−5T B 10−5T C 2,5 10−5T D 3,5 10−5T Câu Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 20 cm không khí, có hai dịng điện ngược chiều, cường độ I1 = I2 = A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách hai dây dẫn khoảng 30 cm A 6.10−6T B 3.10−6T C 4.10−6T D 5.10−6T Câu Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 10 cm khơng khí, có hai dịng điện chiều, cường độ I = I2 = A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách hai dây dẫn khoảng 20 cm A 6.10−6T B 11,6 10−6T C 10−6T D 12 10−6T Câu Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 15 cm đặt khơng khí, có hai dịng điện chiều, có cường độ I1 = 10 A, I2 = A chạy qua Xác định điểm M mà cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây A điểm M nằm đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 10 cm cách dây dẫn mang dòng I cm; điểm cách xa hai dây dẫn B điểm M nằm đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I cm cách dây dẫn mang dòng I2 10 cm; điểm cách xa hai dây dẫn C điểm M nằm đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 7,5 cm cách dây dẫn mang dòng I 7,5 cm; điểm cách xa hai dây dẫn D điểm M nằm đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I cm cách dây dẫn mang dòng I cm; điểm cách xa hai dây dẫn Câu Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt khơng khí, trùng với hai trục tọa độ vng góc xOy Dịng điện qua dây Ox chạy chiều với chiều dương trục tọa độ có cường độ = A, dịng điện qua dây Oy chạy ngược chiều với chiều dương trục tọa độ có cường độ /2 = A Xác đinh cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm A có tọa độ x = cm y = −2 cm A 0,5.10−5 T B 2.10−5 T C 1,5.10−5 T D 3,5.10−5 T Câu 10 Một vịng dây trịn đặt chân khơng có bán kính R = 10 cm mang dịng điện I = 50 A a) Tính độ lớn véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây A B = 31,4.10−5T B B = 10.10−5 T C B = 20.10−5 T D B = 3,14.10−5 T b) Nếu cho dịng điện qua vịng dây có bán kính R = 4R cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn bao nhiêu? A B = 31,4.10−5 T B B = 15,7.10−5 T C B = 7,85.10−5 T D B = 10,46.10−5 T Câu 11 Một khung dây trịn đặt chân khơng có bán kính R = 12 cm mang dòng điện I = 48 A Biết khung dây có 15 vịng Tính độ lớn véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây A B = 183,9.10−5 T B B = 117,13.10−5 T C.B = 367,8.10−5 T D B = 58,57.10−5 T Câu 12 Một dây dẫn đường kính tiết diện d = 0,5 mm phủ lớp sơn cách điện mỏng quấn thành ống dây, vòng dây quấn sát Cho dịng điện có cường độ I = A chạy qua ống dây Xác định cảm ứng từ điểm trục ống dây Biết ống dây dài 20cm A B = 5,06.10−3 T B B = 2,5.10−4 T C B = 1,25.10−4 T D B = 3,75.10−4 T Câu 13 Cho dòng điện cường độ I = 0,15A chạy qua vòng dây ống dây, cảm ứng từ bên ống dây B = 35.10−5 T Ống dây dài 50 cm Tính số vịng dây ống dây A 1858 vịng B 929 vòng C 1394 vòng D 465 vòng Câu 14 Dùng dây đồng có phủ lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh hình trụ dài L = 50 cm, có đường kính d = cm để làm ống dây Sợi dây quấn Ống dây có chiều dài ℓ = 314 cm vịng dây quấn sát Hỏi cho dòng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua ống dây, cảm ứng từ bên ống dây bao nhiêu? A 5.10−5 T B 2,5.10−5 T C 1,25.10−5 T D 3.10−5 T 170 Câu 15 Hai dòng điện I1 I2 chạy hai dây dẫn thẳng, nằm mặt phẳng hình vẽ trực giao Hướng lực từ dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2 A Vng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngồi vào B Vng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngồi C Cùng hướng với I1 D Ngược hướng với I1 Câu 16 Một đoạn dây dẫn dài 0,80 m đặt nghiêng góc 60° so với hướng đường sức từ từ trường có cảm ứng từ 0,50 T Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ 7,5 A, đoạn dây dẫn bị tác dụng lực từ bao nhiêu? A 4,2 N B 2,6 N C 3,6 N D 1,5 N Câu 17 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 89 cm đặt vng góc với đường sức từ từ trường Cho biết dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn có cường độ 23 A, đoạn dây dẫn bị tác dụng lực từ 1,6 N Xác định cảm ứng từ từ trường A 78.10−5T B 78.10−3T C 78T D 7,8.10−3T Câu 18 Một đoạn dây dẫn đặt từ trường có cảm ứng từ 0,35 T Khi dịng điện cường độ 14,5 A chạy qua đoạn dây dẫn, đoạn dâv dẫn bị tác dụng lực từ 1,65 N Biết hướng dòng điện hợp với hướng từ trường góc 30° Tính độ dài đoạn dây dẫn đặt từ trường A 0,45m B 0,25m C 0,65m D 0,75m Câu 19 Một đoạn dây đồng CD chiều dài l , có khối lượng m treo hai đầu hai sợi dây mềm, nhẹ, cách điện cho đoạn dây CD nằm ngang, nơi có gia tốc trọng trường g Đưa đoạn dây đồng vào từ trường cỏ cảm ứng từ B đường sức từ đường thẳng đứng hướng lên Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I cho BI l = 3mg dây treo lệch so với phương thẳng đứng góc gần góc sau đây? A 45° B 85° C 25° D 63° Câu 20 Một đoạn dây đồng CD chiều dài l , có khối lượng m treo hai đầu hai sợi dây mềm, nhẹ, cách điện cho đoạn dây CD nằm ngang, nơi có gia tốc trọng trường g Đưa đoạn dây đồng vào từ trường cỏ cảm ứng từ B đường sức từ đường thẳng đứng hướng lên Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I cho BI l = 3mg dây treo lệch so với phương thẳng đứng góc gần góc sau đây? A 45° B 85° C 25° D 63° Câu 21 Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 15 g treo hai đầu hai sợi dây mềm, nhẹ, cách điện cho đoạn dây CD nằm ngang Đưa đoạn dây đồng vào từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 T đường sức từ đường thẳng đứng hướng lên Lấy g = 10 m/s Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I = A lực căng sợi dây treo có độ lớn A 0,18 N B 0,125 N C 0,25 N D 0,36 N Câu 22 Một đoạn dây CD dài 20 cm, nặng 12 g treo hai đầu hai sợi dây mềm, nhẹ, cách điện cho đoạn dây CD nằm ngang Đưa đoạn dây đồng vào từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 T đường sức từ đường thẳng đứng hướng lên Dây treo chịu lực kéo lớn 0,075 N Lấy g =10 m/s Hịi cho dịng điện qua dây CD có cường độ lớn để dây treo không bị đứt? A 1,66 A B 1,88 A C 2,25 A D 2,36A Câu 23 Một kim loại MN cỏ chiều dài l khối lượng m treo thẳng ngang hai dây kim loại, nhẹ, cứng song song độ dài AM CN từ trường đều, nơi có gia tốc trọng trường g Cảm ứng từ từ trường có độ lớn B, hướng vng góc với MN chếch lên phía hợp với phương thẳng đứng góc α = 30° Lúc đầu, hai dây treo AM CN nằm mặt phẳng thẳng đứng Sau đó, cho dịng điện cường độ I chạy qua MN, cho BI l = 0,25mg Gọi  góc lệch mặt phẳng chứa hai dây treo AM CN so với mặt phẳng thẳng đứng Giá trị  gần giá trị sau đây? A 740 B 260 C 450 D 140 171 Câu 24 Một kim loại MN có chiều dài l  4, 0cm khối lượng m  4, 0g treo thẳng ngang hai dây kim loại, nhẹ, cứng song song độ dài AM CN từ trường Cảm ứng từ từ trường có độ lớn B = 0,10T, hướng vng góc với MN chếch lên phía hợp với phương thẳng đứng góc   60 Lúc đầu, hai dây treo AM CN nằm mặt phẳng thẳng đứng Sau đó, cho dịng điện cường độ 10A chạy qua MN Lấy g = 10m/s Gọi  góc lệch mặt phẳng chứa hai dây treo AM CN so với mặt phẳng thẳng đứng Giá trị  gần gía trị sau A 740 B 560 C 450 D 900 Câu 25 Một dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 10 gam, dài l = 1m treo từ trường có phương vng góc với mặt phẳng thẳng đứng, chiều Đầu O quay tự xung quanh trục nằm ngang Khi cho dòng điện cường độ I = 8A qua đầu M di chuyển đoạn d = 2,6cm Lấy g = 9,8 m/s2 Độ lớn cảm ứng từ B A 3,2.10−4T B 5,6.10−6 T C 3,2 mT D 3,2.10−3 T Câu 26 Dùng dây đồng gặp lại thành ba cạnh hình chữ nhật Hai đầu M, N quay xung quanh trục cách điện nằm ngang Khung dây đặt từ trường có độ lớn cảm ứng từ B = 0,03 T, có phương thẳng đứng, có chiều từ lên Khi cho dịng điện cường độ I = A chạy vào khung khung lệch khỏi mặt phẳng thẳng đứng, cạnh KS nằm ngang cách mặt phẳng thẳng đứng cm Cho: MK = NS = a = 10 cm, KS = b = 15 cm Lấy g = 10 m/s2 Khối lượng khung dây gần giá trị sau đây? A 31,5 g B 32,5 g C 33,5 g D 31,3 g Câu 27 Một khung dây trịn có bán kính R, gồm 24 vịng dây, vịng dây có dịng điện cường độ 0,5 A chạy qua Theo tính tốn cảm ứng từ tâm khung 6,3.10−5 T Nhưng đo thấy cảm ứng từ tâm khung 4,2.10−5 T Kiểm tra lại vịng dây thấy có n vịng quấn nhầm, chiều quấn vòng ngược chiều quấn đa số vòng khung Chọn phương án A R = 0,12 m n = B R = 0,12 m n = C R = 0,15 m vàn = D R = 0,15 m n = Câu 28 Một nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động từ trường tiếp xúc với hai ray đặt song song cách 1,6 m, nằm ngang, nằm mặt phẳng hình vẽ Từ y trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T Hệ số ma sát nhôm MN hai ray µ = 0,40 Biết nhơm chuyển động điện trở mạch không đổi Lấy g = 10 m/s2 Thanh nhơm chuyển động phía A gần nguồn cường độ dòng điện 10 A B xa nguồn cường độ dòng điện 10 A C gần nguồn cường độ dòng điện A D xa nguồn cường độ dòng điện A Câu 29 Dùng dây đồng đường kính 0,8 mm có lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ đường kính cm để làm ống dây Khi nối hai đầu ống dây với nguồn điện có hiệu điện 3,3 V cảm ứng từ bên ống dây 15,7.10 -4 T Tính chiều dài Ống dây cường độ dịng điện ống Biết điện trở suất đồng 1,76.10 -8 Ωm, vòng ống dây quấn sát nhau: A 0,8 m; A B 0,6 m; A C 0,8 m; 1,5 A D 0,7 m; A Câu 30 Cho mạch điện có sơ đồ hình bên: L ống dây dẫn hình trụ dài 10cm, gồm 1000 vòng dây, quấn lớp sít nhau, khơng có lõi, đặt khơng khí, điện trở R, nguồn điện có   9V r = 1Ω Biết đường kính vịng dây nhỏ so với chiều dài ống dây Bỏ qua điện trở ống dây dây nối Khi có dịng điện mạch ổn định cảm ứng từ ống dây có độ lớn 2,51.10-2T Giá trị R A 3Ω B 4,5 Ω C 3,5 Ω D 9,42.4Ω Câu 31 Dùng dây đồng đường kính d = 0,8 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng, quấn vừa đủ lớp quanh hình trụ có đường kính D = cm để làm ống dây Khi nối hai dây đồng với nguồn điện có hiệu điện U = 3,3 V cảm ứng từ bên ống dây 5π.10 -4 T Cho biết 172 điện trở suất đồng P = 1,76.10 -8 Ωm Các vòng dây quấn sát Chiều dài ống dây L A 0,6 m B 0,5 m C 0,4 m D 0,2 m Câu 32 Dùng dây đồng dài 60m, có điện trở suất 1,76.10 -8Ωm, có đường kính 1,2mm để quấn (một lớp) thành ống dây dài Dây có phủ lớp sơn cách điện mỏng Các vịng dây quấn sát Khi cho dòng điện qua ống dây người ta đo cảm ứng từ ống dây 0,004T Hiệu điện đặt vào hai đầu ống dây gần giá trị sau đây? A 5,59V B 4,12V C 3,49V D 3,57V Câu 33 Cho hai vịng trịn dây dẫn bán kính R = 5πcm dòng điện chạy qua I = 3A I2 = 4A Vóng thứ đặt mặt phẳng nang, vòng thứ hai đặt mặt phẳng thẳng đứng cho hai tâm vòng tròn trùng Véc tơ cảm ứng từ tâm có A hướng hợp với hướng Nam Bắc góc 370 B hướng hợp với hướng Bắc Nam góc 370 C Độ lớn 31µT D độ lớn 20µT Câu 34 Hai vịng trịn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng thứ R = 8cm, vòng thứ 2R vịng có dịng điện cường độ I = 10A chạy qua Nếu hai vòng dây nằm mặt phẳng hai dòng điện chạy ngược chiều độ lớn cảm ứng từ tống hợp O A 11,78.10-5T B 2,12 10-5T C 0,71 10-5T D 3,93 10-5T Câu 35 Một khung dây trịn gơm 24 vịng dây, vịng dây có dịng điện cường độ I chạy qua Theo tính tốn cảm ứng từ tâm khung B Nhưng đo thây cảm ứng từ tâm khung 0,5B Kiểm tra lại vịng dây thấy có n vịng quấn nhầm, chiều quấn vòng ngược chiều quấn đa số vòng khung Giá trị n A B C D Câu 36 Một nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động từ trường tiếp xúc với hai ray đặt song song cách 1,6 m, nằm ngang, nằm mặt phẳng hình vẽ Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T Hệ số ma sát trượt nhơm MN hai ray µ = 0,40 Lấy g = 10 m/s Khi cường độ dòng điện qua nhơm khơng đổi 12A chuyển động nhanh dẫn với gia tốc? A 0,3 m/s2 B 0,4 m/s2 C 0,8 m/s2 D 0,5 m/s2 Câu 37 Hai dịng điện đặt khơng khí đồng phẳng: dịng thứ thẳng dài, có cường độ I = 2A, dịng thứ hai hình trịn, tâm O2 cách dịng thứ 40cm,bán kính R2 = 20cm, có cường độ I2 = 4/π A Xác định độ lớn cảm ứng từ O2 A 6.10-6T B 4.10-6T C 5.10-6T D 3.10-6T Câu 38 Cho dòng điện cường độ 20 A chạy qua dây đồng có tiết diện 1,0 mm2 uốn thành vòng tròn đặt khơng khí Khi cảm ứng từ tâm vịng dây đồng có độ lớn 2,5.10−4 T Cho biết dây đồng có điện trở suất 1,7.10 -8 Ω.m Hiệu điện hai đầu vòng dây đồng gần giá trị sau đây? A 128 mV B 107 mV C 156mV D 99 mV Câu 39 Hai vòng tròn dây dẫn đặt cách khoảng nhỏ Vòng dây dẫn giữ cố định, vòng nối với đầu đòn cân Khi cho hai dòng điện cường độ I vào hai vịng dây chúng hút Đặt thêm cân khối lượng 0,1 g vào đĩa cân bên cân trở lại thăng lúc hai vòng dây cách mm Lấy g = 10 m/s Nếu bán kính vịng dây cm I A 5,64 A B 4,56 A C 5,75 A D 3,25 A Câu 40 Cho dòng điện cường độ 20A chạy qua dây kim loại có tiết diện 0,1π mm2 uốn thành vịng trịn đặt khơng khí Khi cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn 10−4T Cho biết kim loại có điện trở suất 1,8.10−8 Ωm Hiệu điệnt hế hai đầu vòng dây đồng gần giá trị sau A 128mV B 107mV C 255mV D 99mV ĐỀ SỐ 173 Câu Một proton bay vào từ trường theo phương hợp với đường sức từ góc α Vận tốc ban đầu proton v = 3.107m/s từ trường có cảm ứng từ B = 1,5T Biết proton có điện tích q = 1,6.10−19 (C) Tính độ lớn lực Lo−ren−xơ α = 30° A 3,6.10-12N B 1,8.10-12N C 7,2.10-12N D 5,4.10-12N Câu Một electron có khối lượng m = 9,1.10-31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v0 = 107m/s, r ur từ trường B cho v vng góc với đường sức từ Qũy đạo electron đuờng trịn bán kính R = 20 mm Tìm độ lớn cảm ứng từ B A 2,84 T B 1,42 T C 2,84.10−3T D 1,42.10-3T Câu Một proton có khối lượng m = l,67.10-27kg chuyển động theo quỹ đạo trịn bán kính cm từ trường cảm ứng từ B = 0,01T Xác định chu kì quay proton A 3,28.10-6s B 6,56.10-6s C 9,84.10-6s D 2,09.10-6s Câu Một electron có vận tốc ban đầu 0, gia tốc hiệu điện U = 500 V, sau bay vào theo phương vng góc với đường sức từ Cảm ứng từ từ trường B = 0,2T Bán kính quỹ đạo electron A 3,77 m B 3,77 mm C 7,54 m D 7,54 mm Câu Ba dây dẫn thẳng dài song song cách khoảng a = 10 cm, dòng điện I1 I3 chiều, dòng điện I2 ngược chiều với hai dòng lại Biết cường độ dòng điện chạy dây I1 = 25A, I2 = I3 = 10A Xác định phương chiều độ lớn lực từ tác dụng lên 1m dây I1 A 5.10−3N B 4,5.10−3N C 2.10−3N D 5.10−4N Câu Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2, I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách nhau, khoảng cách dây a = 4cm Biết chiều I1 I3 chiều, I2 ngược chiều với hai dòng điện I1 I2, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A Xác định độ lớn lực F tác dụng lên mét dòng I1 A 10−3N B 5.10−4N C 10−3N D 5.10−3N Câu Một electron chuyển động thẳng miền có từ trường điện trường Véctơ vận tốc hạt hướng đường sức từ hình vẽ B = 0,004 T, v = 2.106 m/s, xác định hướng cường độ điện trường E A E hướng lên, E = 6000 Vm/s B E hướng xuống, E = 6000 V/m C E hướng xuống, E = 8000 Vm/s D E hướng lên, E = 8000 V/m Câu Một proton chuyển động thẳng miền có từ trường điện trường Véctơ vận tốc hạt hướng đường sức điện trường hình vẽ E = 8000 v/m, v = 2.106 m/s, xác định hướng độ lớn B? A B hướng B = 0,002T B B hướng lên B = 0,003T C B hướng xuống B = 0,004T D B hướng vào B = 0,0024T Câu Một dây dẫn thẳng MN chiều dài ℓ, khối lượng đơn vị dài dây D = 0,04kg/m Dây treo hai dây dẫn nhẹ thẳng đặt từ trường có B vng góc với mặt phẳng chứa MN dây heo, B = 0,04T Cho dòng điện I qua dây Xác định chiều độ lớn I để lực căng dây treo khơng A I có chiều từ M đến N có độ lớn I = 5A B I có chiều từ M đến N có độ lớn I = 10A C I có chiều từ N đến M có độ lớn I = 5A D I có chiều từ N đến M có độ lớn I = 10A Câu 10 Một hạt mang điện chuyển động từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vuông góc với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = l,8.106m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt 2.10−6N Hỏi hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn A 5.10−5 N B 4.10−5 N C 3.10−5 N D 2.10−5 N 174 Câu 11 Thành phần nằm ngang từ trường trấi đất 3.10−5T, thành phần thẳng đứng nhỏ Một proton chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đơng lực Lorenxơ tác dụng lên trọng lượng nó, biết khối lượng proton 1,67.10−27 kg điện tích 1,6.10−19 C Lấy g = 10 m/s2, tính vận tốc proton? A 3.10−3m/s B 2,5.10−3m/s C l,5.10−3 m/s D 3,5.10−3m/s Câu 12.Đáp án sau sai? A Lực tương tác hai dòng điện song song nằm mặt phẳng chứa hai dịng điện B Hạt mang điện chuyển động từ trường đều, lực Lorenxơ nằm mặt phẳng chứa véctơ vận tốc hạt C Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt song song với đường sức từ có xu hướng làm quay khung D Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dịng điện có phương vng góc với đoạn dây Câu 13 Hỏi hạt mang điện chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ trường khơng? A Có thể, hạt chuyển động vng góc với đường sức từ từ trường B Khơng thể, hạt chuyển động ln chịu lực tác dụng vng góc với vận tốc C Có thể, hạt chuyển động dọc theo đường sức từ trường D Có thể, hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường góc không đổi Câu 14 Chọn đáp án sai: A Từ trường khơng tác dụng lực lên điện tích chuyển động song song với đường sức từ B Lực từ đạt giá trị cực đại điện tích chuyển động vng góc với từ trường C Quỹ đạo chuyển động electron từ trường đường tròn D Độ lớn lực Lorenxơ tỉ lệ thuận với q v Câu 15.Trong hình vẽ sau hình hướng lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động từ trường đều: A B C D Câu 16 Một hạt proton chuyển động với vận tốc v0 vào từ trường theo phương song song với đường sức từ A động proton tăng B vận tốc proton tăng C hướng chuyển động proton không đổi D tốc độ không đổi nhung hướng chuyển động proton thay đổi Câu 17 Electron chuyển động từ trường có cảm ứng từ 0,91 T Tại thời điểm t = 0, eletron điểm O vectơ vận tốc vng góc với từ trường có độ lớn 4.106 m/s Biết khối lượng điện tích electron 9,1.10−31 kg −1,6.10−19 C Thời điểm lần thứ 2019 electron cách o khoảng 25 µm gần giá trị sau đây? A 29,25 ns B 39,63 ns C 39,65 ns D 29,26 ns Câu 18.Một electron chuyển động thẳng theo phưong ngang miền có từ trường có độ lớn cảm ứng từ B = 0,004 T điện trường Vectơ vận tốc electron nằm mặt phẳng thẳng đứng P (mặt phẳng hình vẽ) có độ lớn v = 2.106 m/s; đường sức từ có phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ngồi vào Vectơ cường độ điện trường A có phương thẳng đứng, chiều lên B ngược hướng với đường sức từ C có độ lớn 8000 V/m D có độ lớn 800 V/m 175 Câu 19 Một electron hạt α sau điện trường tăng tốc bay vào từ trường có độ lớn B = T, theo phương vng góc với đường sức từ Cho: me = 9.1.10−31 kg, nα = 6,67.10−27 kg, điện tích electron −1,6.10−19 C, hạt α 3,2.10−19 C, hiệu điện tăng tốc điện trường hạt 1000 V vận tốc hạt trước tăng tốc nhỏ Độ lớn lực Lo−ren−xơ tác dụng lên electron hạt α A pN 0,2 pN B 6pNvà2pN C 0,6 pN 0,2 pN D 0,6 pN pN Câu 20 Trong từ trường có véc tơ cảm ứng từ thẳng đứng, cho dòng ion bắt đầu vào từ trường từ điểm A C, cho AC 1/2 đường tròn mặt phẳng ngang Các ion C2H5O+ C2H5+ có điện tích, vận tốc đầu Cho biết khoảng cách AC điểm vào điểm ion C2H5O+ 22,5 cm khoảng cách AC C2H5+? A 23cm B 14,5cm C 8,5cm D 15,5cm Câu 21 Hạt proton có khối lượng mP = l,672.10−27kg chuyển động theo quỹ đạo trịn bán kính m tác dụng từ trường vuông góc với mặt phang quỹ đạo có độ lớn B = 10−2 T Tốc độ chu kì proton A 4,78.108 m/s 6,6 µs B 4,78.108 m/s 5,6 µs C 4,87.10 m/s 6,6 µs D 4,87.108 m/s 5,6 µs ur E Câu 22 Một ion dương bắn vào khoảng khơng gian có từ trường (phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ chiều từ ngồi vào trong) điện trườn r ur E với vận tốc v (xem hình vẽ) Sau ion r A chuyển động thẳng theo hướng vectơ v r B chắn không chuyển động thẳng theo hướng vectơ v ur C chuyển động thẳng theo hướng vectơ B ur D chắn chuyển động thẳng theo hướng vectơ E ur Câu 23 Khi điện tích q > 0, chuyển động điện trường có véc tơ cường độ điện trường E r ur chịu tác dụng lực điện F , chuyển động từ trường có véc tơ cảm ứng từ B r chịu tác dụng lực Lorenxo F1 Chọn kết luận đúng? r ur F L B B song song chiều với r ur F E A r song song ngượcurchiều với C FL vng góc với B D vng góc với Câu 24 Phát biểu sai? Lực Lo − ren − xơ A.vng góc với tù trường B.vng góc với vận tốc C.không phụ thuộc vào hướng từ trường D.phụ thuộc vào dấu điện tích Câu 25 Một khung dây trịn có bán kính R, gồm 24 vịng dây, vịng dây có dịng điện cường độ 0,5 A chạy qua Theo tính tốn cảm ứng từ tâm khung 6,3.10−5 T Nhưng đo thấy cảm ứng từ tâm khung 4,2.10−5 T Kiểm tra lại vịng dây thấy có n vịng quấn nhầm, chiều quấn vòng ngược chiều quấn đa số vòng khung Chọn phương án A R = 0,12 m n = B R = 0,12 m n = C R = 0,15 m vàn = D R = 0,15 m n = Câu 26 Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 18 cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua, vuông góc cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) A B (dòng I1 vào A, dòng I2 B) Gọi M điểm thuộc mặt phẳng P cho MA =12 cm, MB = 16 cm (xem hình vẽ) Gọi φ góc hợp vectơ cảm ứng từ tổng hợp M vectơ AM Độ lớn φ gần giá trị sau đây? A 106,6° B 106,3° C 53,1° D 121,2° Câu 27 Bốn dịng điện có cường độ I1 = I, I2 = 2I, I3 ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ lên Bốn dòng điện cắt mặt phẳng ngang P A, B, C O, 176 cho tam giác ABC O tâm tam giác (xem hình vẽ) Vectơ lực từ tổng hợp ba dòng I1, I2 I3 tác dụng lên đoạn dây ℓ dòng điện I4 O hợp với vectơ góc A 150° B 30° C 15° D 90° Câu 28 Hai dây dẫn thẳng dài, song song với cachsn hau 10cm đặt khơng khí Dịng điện hai dây có cường độ I1 = 2A, I2 = 5A Lực tác dụng lên đoạn có chiều dài 0,2m dây dẫn A 3,2µN B 6,4 µN C 2,4 µN D 4,8 µN Câu 29 Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song, cách 15cm, khơng khí Có hai dịng điện chiều có cường độ I1 =10A, I2 = 5A chạy qua Xét điểm M nằm cách dòng điện khoảng hữu hạn mà cảm ứng từ tổng hợp Quỹ tích M đường A thẳng song song với hai dịng nói trên, cách dịng cm, cách dòng 10 cm B thẳng song song với hai dịng nói trên, cách dịng 10 cm, cách dòng cm C thẳng vng góc với hai dịng nói trên, cách dòng 30 cm, cách dòng 20 cm D trịn có tâm cách dịng 10 cm, cách dòng cm Câu 30.Hai dòng điện đặt khơng khí đồng phẳng: dịng thứ thẳng dài, có cường độ I1 = 2A, dịng thứ hai hình tịn, tâm O2 cách dịng thứ 40cm, bán kính R = 20cm, có cường độ I2 = 4/π A Xác định độ lớn cảm ứng từ O2 A 6.106 T B 4.10−6 T C 5.10−6T D 3.10−6 T Câu 31 Một dòng điện 20A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí Độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây 10 cm A 10−5T B 2.10−5T C 4.10−5 T D 8.10−5T Câu 32 Một vịng dây trịn đặt khơng khí bán kính 30cm có dịng điện chạy qua Cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn 3,14.10−5T Cường độ dòng điện chạy vòng dây là: A 5A B 10A C 15A D 20A Câu 33 Khung dây trịn đặt khơng khí bán kính 30cm có 10 vòng dây Cường độ dòng điện qua vòng dây 0,3 A Cảm ứng từ tâm khung dây có độ lớn là: A 10−6T B 3.14.10−6T C 6,28.10−6T D 9,42.10−6T Câu 34 Một khung dây tròn đặt khơng khí bán kính R = cm, có 12 vịng dây có dịng điện cường độ I = 0,5 A chạy qua Cảm ứng từ tâm vòng dây có độ lớn A 24.10−6T B 24π.10−6T C 24.10−5T D 24.10−5T Câu 35 Một khung dây tròn đặt chân khơng có bán kính 12 cm mang dịng điện 48 A Biết khung dây có 15 vịng Tính độ lớn vectơ cảm ứng từ tâm vòng dây A 1,271.10−3T B 2,4π.10−3T C 1,2.10−3T D 2,4.10−3T Câu 36 Tại tâm dòng điện tròn cường độ 5A, người ta đo độ lớn cảm ứng từ B = 31,4.10−6T Đường kính dịng điện là: A 0,1m B 0,2m C 1,2m D 2,4m Câu 37 Khung dây trịn đặt khơng khí bán kính 31,4cm có 10 vịng dây quấn cách điện với nhau, có dịng điện chiều chạy qua Cảm ứng từ tâm khung dây có độ lớn 2.10−5T Cường đọ dịng điện chạy qua vòng dây là: A 1mA B 10 mA C 100mA D 1A Câu 38 Một ông dây dân hình trụ dài 85 cm đặt khơng khí (khơng lõi săt) gơm 750 vịng dây, có dòng điện cường độ 5,6 A Xác định cảm ứng từ bên ống dây dẫn A 6,2.10−3 T B 4.10−3 T C 5.10−3T D 3.10−3 T Câu 39 Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vịng dây đặt khơng khí Cường độ dịng điện chạy vòng dây 15 A Độ lớn cảm ứng từ bên ống dây A 28.10−3T B 56.10−3T C 113.10−3T D 226.10−3T Câu 40 Một ống dây dài 25cm có dịng điện I = 0,5A chạy qua đặt khơng khí Cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn 2π.10−3T Số vịng dây quấn ống dây là: A 1250 vòng B 2500 vòng C 985 vòng D 879 vòng 177 ĐỀ SỐ Câu Chọn câu sai: A Khi đặt diện tích S vng góc với đường sức từ, S lớn từ thơng có độ lớn lớn B Đơn vị từ thông vêbe (Wb) C Giá trị từ thơng qua diện tích S cho biết cảm ứng từ từ trường lớn hay bé D Từ thơng đại lượng vơ hướng, dương, âm Câu Trong mạch kín dòng điện cảm ứng xuất A mạch có nguồn điện B mạch điện đặt từ trường C mạch điện đặt từ trường không D từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian Câu Chọn câu sai Từ thông qua mặt S đặt từ trường phụ thuộc vào độ A nghiêng mặt S so với vecto cảm ứng từ B lớn chu vi đường giới hạn mặt S C lớn cảm ứng từ vecto cảm ứng từ D lớn diện tích mặt S Câu Câu nói từ thông không đúng? A Từ thông qua mặt S đại lượng ur r xác định theo cơng thức Φ = Bscosα, với α góc tạo cảm ứng từ B pháp tuyến dương n mặt S B Từ thông đại lượng vơ hướng, dương, âm khơng C Từ thơng qua mặt S phụ thuộc diện tích mặt S, khơng phụ thuộc góc nghiêng mặt so với hướng đường sức từ D Từ thông qua mặt S đo đơn vị vêbe (Wb): Wb = T.m 2, có giá trị lớn mặt vng góc với đường sức từ Câu Chọn câu sai Dòng điện cảm ứng dòng điện A xuất mạch kín từ thơng qua mạch kín biến thiên B có chiều cường độ khơng phụ thuộc chiều tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín C tồn mạch kín thời gian từ thơng qua mạch kín biến thiên D có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thơng qua mạch kín Câu Khung dây dẫn hình trịn, bán kính R, có cường độ dịng điện chạy qua I, gây cảm ứng từ tâm có độ lớn B Biểu thức biểu diễn đại lượng có đơn vị vêbe (Wb)? A B/(πR2) B I/(πR2) C πR2/B D πR2B Câu Mạch kín (C) phẳng, khơng biến dạng từ trường đều, từ thông qua mạch biến thiên mạch A (C) chuyển động tịnh tiến B (C) chuyển động quay xung quanh trục cố định vng góc với mặt phẳng chứa mạch C (C) chuyển động mặt phẳng vng góc với từ trường D (C) quay xung quanh trục cố định nằm mặt phẳng chứa mạch trục không song song với đường sức từ Câu Một mạch kín (C) phẳng khơng biến dạng đặt vng góc với từ trường đều, mạch xuất dòng điện cảm ứng A Mạch chuyển động tịnh tiến B Mạch quay xung quanh trục vng góc với mặt phẳng (C) C Mạch chuyển động mặt phẳng vng góc với từ trường D Mạch quay quanh trục nằm mặt phẳng (C) 178 Câu Cho nam châm thẳng rơi theo phương thẳng đứng qua tâm O vòng dây dẫn tròn nằm ngang hình vẽ Trong q trình nam châm rơi, vịng dây xuất dịng điện cảm ứng có chiều A chiều dương quy ước ừên hình B ngược với chiều dương quy ước hình C ngược với chiều dương quy ước nam châm phía vịng dây chiều ngược lại nam châm phía D chiều dương quy ước nam châm phía vịng dây chiều ngược lại nam châm phía Câu 10 Một nam châm NS đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vịng dây dẫn (C) có trục quay O vng góc với trục vịng dây, chiều dương vịng dây chọn hình vẽ Thanh nam châm NS chuyển động quay góc 90° để cực Nam (S) tới đối diện với vịng dây dẫn (C) (C) A khơng có dịng điện cảm ứng B có dịng điện cảm ứng chạy theo chiều dương.  C có dịng điện cảm ứng chạy theo chiều âm D có dịng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian Câu 11 Một khung dây dẫn tròn, nhẹ, heo sợi dây mềm, đường thẳng x'x trùng với trục khung dây, nam châm thẳng đặt dọc theo trục x'x, cực Bắc nam châm gần khung dây hình vẽ Tịnh tiến nam châm A lại gần khung dây thấy khung dây chuyển động theo chiều dương trục x’x B lại gần khung dây thấy khung dây chuyển động theo chiều âm trục x’x C xa khung dây thấy khung dây chuyển động theo chiều âm trục x’x D chúng ln đẩy khung dây Câu 12 Một vịng dây phẳng giới hạn diện tích S = cm đặt từ trường cảm ứng từ B = 0,1T Mặt phẳng vòng dây làm thành với từ trường góc α = 30° Tính từ thông qua S A 3.10-4Wb B 3.10-5 Wb C 4,5.10-5 Wb D 2,5.10-5 Wb Câu 13 Một khung dây hình trịn đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,06 T cho mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ Từ thơng qua khung dây 1,2.10 -5Wb Bán kính vịng dây gần giá trị sau đây? A 12 mm B mm C mm D mm Câu 14 Ống dây điện hình trụ có số vịng dây tăng hai lần (các đại lượng khác khơng thay đổi) độ tự cảm A tăng hai lần B tăng bốn lần C giảm hai lần D giảm lần Câu 15 Ống dây điện hình trụ có số vịng dây tăng bốn lần chiều dài tăng lần (các đại lượng khác khơng thay đổi) độ tự cảm A tăng tám lần B tăng bốn lần C giảm lần D giảm lần Câu 16 Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ hai có số vịng dây tăng gấp đơi diện tích vòng dây giảm nửa so với ống dây thứ Nếu hai ống dây có chiều dài độ tự cảm ống dây thứ hai A L B 2L C 0,5L D 4L Câu 17 Di chuyển chạy biến trở đế dòng điện mạch điện biến đổi Trong khoảng 0,5 s đầu dòng điện tăng từ 0,1 A đến 0,2 A; 0,3 s dòng điện tăng từ 0,2 A đến 0,3 A; 0,2 s sau dịng điện tăng từ 0,3 A đến 0,4 A Độ lớn suất điện động tự cảm mạch, giai đoạn tương ứng e1, e2 e3 Khi A e1 < e2 < e3 B e1 > e2> e3 C e2 < e3 < e1 D e3 > e1 > e2 Câu 18 Trong mạch điện có acquy, ống dây cơng tắc thì: A sau đóng cơng tắc, mạch có suất điện động tự cảm B sau đóng cơng tắc 30s, mạch xuấ suất điện động tự cảm C dòng điện mạch ổn định, mạch suất điện động tự cảm D dòng điện mạch ổn định, ống dây không cản trở dòng điện 179 Câu 19 Khung dây dẫn phẳug ABCD nằm mặt phẳng hình vẽ, từ trường vng góc với mặt phẳng hình vẽ Coi bên ngồi vùng MNPQ khơng có từ trường Khung chuyển động thẳng dọc theo hai đường thắng song song x’x, y’y mặt phẳng hình vẽ Trong khung xuất dòng điện cảm ứng khung chuyển động A vùng MNPQ B vùng MNPQ C từ vào vùng MNPQ D đến gần vùng MNPQ Câu 20 Một khung dây phẳng đặt từ trường biến đổi theo thời gian, đường sức từ nằm mặt phẳng khung Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10 -5 T đến 2.10-5 T; 0,1 s cảm ứng từ tăng từ 2.10-5 T đến 5.10-5 T Gọi e1 e2 suất điện động cảm ứng khung dây giai đoạn giai đoạn A e1 = 2e2 B e1 = 3e2 C e1 = e2 D e1 = e2 Câu 21 Một khung dây phẳng đặt từ trường biến đổi theo thời gian, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10 -5 T đến 2.10-5 T; 0,1 s cảm ứng từ tăng từ 2.10 -5 T đến 5.10-5 T Gọi e1 e2 suất điện động cảm ứng khung dây giai đoạn giai đoạn A e1 =  102 B e2 =  101 C e1 = e2 D e1 = e2 Câu 22 Khung dây phẳng KLMN dòng điện ưòn nằm mặt phẳng hình vẽ Khi chạy biến trở di chuyển từ E F dịng điện cảm ứng khung dây có chiều A KLMNK B KNMLK C lúc đầu có chiều KLMNK sau có chiều ngược lại D lúc đàu có chiều KNMLK sau có chiều ngược lại Câu 23 Một vịng dây dẫn kín, phẳng có diện tích 10 cm2 Vịng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến mặt phẳng vịng dây góc 60° có độ lớn 1,5.10-4 T Từ thơng qua vịng dây dẫn có giá trị A 1,3.10-3 Wb B 1,3.l0-7 Wb C 7,5.10-8 Wb D 7,5.10-4 Wb Câu 24 Một vịng dây dẫn kín, phẳng đặt từ trường Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thơng qua vịng dây giảm từ giá trị 6.10 -3 Wb suất điện động cảm ứng xuất vịng dây có độ lớn A 0,12 V B 0,15 V C 0,30 V D 70,24V Câu 25 Một khung dây dẫn trịn, phang, bán kính 0,10 m gồm 50 vòng đặt từ trường Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 60° Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị 0,05 T Trong khoảng 0,05 s, cảm ứng từ tăng lên gấp đơi độ lớn suất điện động cảm ứng khung e1, cảm ứng từ giảm đến khơng độ lớn suất điện động cảm ứng khung Q2 Khi đó, e1 + e2 A 3,36 (V) B 2,56 (V) C 2,72 (V) D 1,36 (V) Câu 26 Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vịng dây, diện tích vịng s = 20 cm đặt từ trường có Vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến mặt phang khung dây góc α = 60°, điện trở khung dây R = 0,2 Ω Nếu thời gian Δt = 0,01 giây, độ lớn cảm ứng từ giảm từ 0,04 T đến cường độ dịng cảm ứng có độ lớn i 1; độ lớn cảm ứng từ tăng từ đến 0,02 T cường độ dịng cảm ứng có độ lớn i2 Khi đó, i1 + i2 A 0,1 (A) B 0,2 (A) C 0,4 (A) D 0,3 (A) Câu 27 Một khung dây dẫn đặt vng góc với từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian Biết cường độ dòng điện cảm ứng 0,5 A, điện trở khung R = Ω diện tích khung S = 100 cm2 Tốc độ biến thiên cảm ứng từ A 200 (T/s) B 180 (T/s) C 100 (T/s) D 80 (T/s) 180 Câu 28 Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vịng dây, diện tích vịng dây S = 100 cm2 Ống dây có điện trở R = 16Ω, hai đầu nối đoản mạch đặt từ trường có véc tơ cảm ứng từ song song với trục ống dây có độ lớn tăng 10-2 T/s Công suất tỏa nhiệt ống dây A 200 µW B 680 µW C 1000 µW D 625 µW Câu 29 Một ống dây diện tích S = 100cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 µF, đặt từ trường có véctơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng chứa khung dây, có độ lớn tăng 5.10-2T/s Tính điện tích tụ điện A 0,2 µC B 0,4 µC C 0,1 µC D 0,5 µC Câu 30 Một khung dây dẫn hình vng cạnh a = cm đặt từ trường B = 4mT, đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung dây Cầm hai cạnh đối diện hình vng kéo hai phía khác để hình chữ nhật có cạnh dài gấp hai lần cạnh Cho điện trở khung R = 0,01 Ω Điện lượng di chuyển khung A 240 µC B 180 µC C 160 µC D 80 µC Câu 31 Một khung dây hình vng MNPQ cạnh a = 6cm đặt từ trường B = 4mT, đường sức vng góc với mặt phẳng khung dây hình Giữ đinh M cố định, sau kéo xoắn cạnh khung dao cho ta hai hình vng mà diện tích hình lớn gấp lần hình hình Cho điện trở khung R = 0,01Ω Cho biết dây dẫn khung có vỏ cách điện Điện lượng di chuyển khung A 840µC B 980 µC C 160 µC D 960 µC Câu 32 Cho dẫn điện MN dài 100 cm chuyển động tịnh tiến từ trường B = 0,06 T Vectơ vận tốc vng góc với thanh, có độ lớn 100 cm/s Vectơ cảm ứng từ vng góc với hợp với vectơ vận tốc góc 30° Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất A 25 mV B 30 mV C 15 mV D 12 mV Câu 33 Cho dẫn điện MN = 15cm đặt nằm ngang hai ray dẫn điện x’x, y’y hình vẽ Hai ray đủ dài đặt từ trường đủ rộng có độ lớn B = 0,5 T, hướng vng góc với mặt phằng chứa hai ray Thanh MN chuyển động thẳng đểu vể phía x’y’ với vận tốc khơng đổi m/s Biết điện trở R = 0,5 Ω, điện trở MN hai ray nhỏ, ma sát MN hai ray nhỏ Dòng điện cảm ứng qua R có độ lớn A 0,45 A B 4,5 A C 0,25 A D 2,5 A Câu 34 Một kim loại MN dài m trượt hai ray song song đặt nằm ngang với vận tốc khơng đổi m/s phía tụ điện Hai ray đặt từ trường B = 1,5 T có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau phía trước mặt phẳng hình vẽ Hai ray nối với ống dây tụ điện Ống dây có hệ số tự cảm L = mH, có điện trở R = 0,5 Ω Tụ điện có điện dung C = pF Cho biết điện trở hai ray MN nhỏ Chọn phương án A Chiều dòng điện qua ống dâỵ từ Q đến P B Độ lớn cường độ dòng điện qua ống dây 5A C Điện tích tụ 10 pC D Cơng suất tỏa nhiệt ống dây 18 W Câu 35 Một ống dây dài ℓ = 30cm gồm N = 1000 vịng dây, đường kính vịng dây d = cm có dịng điện với cường độ i = A qua Thời gian ngắt dòng điện t = 0,1 giây, độ lớn suất điện động tự cảm xuất ống dây A 0,15 V B 0,42 V C 0°24V D 8,6 V 181 Câu 36 Một cuộn cảm có L = 50 mH mắc nối tiếp với điện trở R = 20 Ω nối vào nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở khơng đáng kể Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện thời điểm ban đầu (i = 0) thời điểm dòng điện i = A A 2000 A/s 1000 A/s B 1600 A/s 800 A/s C 1600 A/s 800 A/s D 1800 A/s 1000 A/s Câu 37 Một đèn Neon mắc vào mạch điện hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 1,6 V, điện trở Ω, R = Ω cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 10 mH Khi khóa K đóng bóng đèn không sáng Nếu hiệu điện hai cực đèn đạt tới 80 V đèn lóe sáng tượng phóng điện Xác định khoảng thời gian ngắt khóa K để cắt nguồn điện, tạo suất điện động tự cảm làm đèn Neon sáng A 25 µs B 30 µs C 40 µs D 50 µs Câu 38 Một ống dây dài 40 cm, đường kính cm có 400 vịng dây quấn sát Ống dây đặt khơng khơng khí mang dịng điện cường độ A Từ thông qua ống dây gần giá trị sau đây? A 512.10-5 Wb B 512.10-6 Wb C 256.10−5 Wb D 256.10−4 Wb Câu 39 Một ống dây dài 50 cm có 2500 vịng dây Đường kính ống cm Cho dịng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ đến 1,5 A Tính suất điện động tự cảm ống dây? A 0,95 V B 0,42 V C 0/74V D 0,86 V Câu 40 Một ống dây có 1000 vịng dây, dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang ống 10 cm2 Độ tự cảm ống dây A 4π.10−4H B 8π.10−4H C 12,5.10−4H D 6,25.10−4H Kí duyệt tổ chun mơn /05/2022 TTCM 182 ... dàng bứt khỏi nguyên tử, di chuyển vật hay di chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật bị nhiễm điện Vật nhiễm điện âm vật thừa electron; Vật nhiễm điện dương vật thiếu electron Hoạt động 2: Vận... Hoạt động Giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Vận dụng - Giới thiệu vật dẫn điện, vật cách điện Vật dẫn điện vật cách điện - Yêu cầu học sinh thực C2, C3 Vật dẫn... học THCS - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 25 Tổ chức: Lớp Tiết theo KH 11A1 11 11A3 11 11A5 11 Ngày dạy Tiết thứ (tron g ngày) Sĩ số Tên HS nghỉ Ghi Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới) Bài

Ngày đăng: 21/09/2022, 06:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w