1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

Mục lục Giới thiệu Lựa chọn dây tiêu mẹ Nhân giống vơ tính hom tiêu cắt từ dây mẹ .5 3.1 Trồng tiêu dây tiêu 3.1.1 Chọn hom cắt 3.1.2 Giúp hom rễ 3.1.3 Vận chuyển hom giống Duy trì vườn ươm mẹ để lấy dây tiêu 4.1 Xây dựng vườn ươm mẹ .9 4.2 Cắt dây tiêu để làm giống 11 4.3 Lợi việc sử dụng dây tiêu làm giống 13 Trồng tiêu dây lươn bò đất .14 5.1 Cắt hom giống 14 Các phương pháp nhân giống nhanh 14 6.1 Nhân giống hệ thống thân tre 15 6.2 Nhân giống phương pháp đánh đống .16 6.3 Nhân giống phương pháp sử dụng túi PE .17 Phương pháp ruột gà (serpentine) .19 Sử dụng hom cắt trồng thẳng vườn sau cắt 20 Chuẩn bị túi trồng hom 20 9.1 Chuẩn bị túi để trồng 20 9.2 Hom mọc bịch giá thể trì 20 9.3 Khu vực giữ ẩm trì .21 10 Lựa chọn chứng nhận tiêu 22 11 Giúp thích nghi với mơi trường bên ngồi .22 12 Thiết lập vườn ươm quy mô thương mại 22 12.1 Chọn địa điểm làm vườn ươm 23 12.2 Xây dựng nhà lưới cho vườn ươm quy mô thương mại 23 13 Dịch hại giống, Định loại Phòng trừ 24 13.1 Vệ sinh vườn .24 14 Bệnh tiêu giống 24 14.1 Bệnh chết nhanh (Phytopthora rot) 24 14.1.1 Phòng trừ bệnh chết nhanh 26 14.2 Bệnh thán thư 26 14.2.1 Phòng trừ bệnh thán thư .27 14.3 Bệnh thối cháy (Leaf rot and blight) 27 14.3.1 Phòng trừ bệnh thối cháy .28 14.4 Bệnh héo nấm (basalt wilt) 28 14.4.1 Phòng trừ bệnh héo nấm 28 14.5 Bệnh tiêu điên (stunted disease) 28 14.5.1 Phòng trừ bệnh tiêu điên .29 14.6 Bệnh cháy vi khuẩn (bacterial leaf blight) .29 14.6.1 Phòng trừ bệnh BLB 30 15 Sâu hại tiêu giống 30 15.1 Bọ trĩ hại tiêu – Gynaikothrip karny Bagn Liothrips karnyi 31 15.1.1 Phòng trừ bọ trĩ tiêu 31 15.2 Sâu đục thân tiêu (Lophobaris piperis) .31 15.2.1 Phòng trừ sâu đục thân tiêu 32 15.3 Rệp sáp (Planococous citri, Pseudococcus Ferrisia virgate) 32 15.3.1 Phòng trừ rệp sáp 32 15.4 Rầy ăn (Kalitaxilla sp.) 33 15.4.1 Phòng trừ rầy ăn 33 15.5 Rệp muội (Toxoptera aurantii) 34 15.5.1 Phòng trừ rệp muội .34 15.6 Rệp vảy (Lepidosaphes piperis, Aspidiotus destructor Pinnaspis strachini) .34 15.6.1 Phòng trừ rệp vảy .34 15.7 Tuyến trùng (Radopholus similis Meloidogyne spp.) 34 15.7.1 Phòng trừ tuyến trùng 35 16 Sử dụng tác nhân sinh học để giảm thiểu bệnh vườn ươm 36 17 Vận chuyển tiêu giống 36 Nhân giống Hồ tiêu Chất lượng cao Giới thiệu Hồ tiêu (Piper nigrum L.) nhân giống hạt hom vơ tính Cơng nghệ nhân giống ống nghiệm đời song sử dụng cho sản xuất quy mô thương mại Ban đầu, trồng tiêu thương mại sử dụng hom vơ tính, cắt từ dây tiêu, để làm giống Thông thường, việc nhân giống coi công cụ để hình thành hệ thơng qua nhân giống thương mại, người ta thu giống ngày có chất lượng cao có đặc điểm mong muốn Tuy nhiên, hồ tiêu, quy trình sản xuất Vật liệu Làm giống Chât lượng cao hướng tới nhiều mục tiêu Tại vườn tiêu thương mại, tuổi thọ tiêu 20 năm, phần lớn sử dụng trụ sống có thời gian sản xuất hiệu thâm chí cịn kéo dài 30 năm Nếu khơng ý, vật liệu làm giống nguồn gây lan truyền bệnh, ảnh hưởng đến sức sống tiềm khai thác hiệu Bất kỳ sai sót khâu gây nhiều tổn thất cho tồn vòng đời tiêu Việc xây dựng vườn tiêu thời kỳ chưa thu hoạch đòi hỏi phải đầu tư nỗ lực lớn Do vậy, phải chuẩn bị vật liệu làm giống cẩn thận để thu hồi vốn đầu tư xây dựng vườn tiêu khỏe mạnh Lựa chọn dây tiêu mẹ Thành công vườn tiêu chủ yếu phụ thuộc vào khả sức khỏe di truyền sức sống dây tiêu mẹ Khi sử dụng giống tiêu cải tiến, cần phải trì dây mẹ khơng bị sâu bệnh có sức sống sinh lý tốt cách quản lý trồng hợp lý Nếu khơng có giống cải tiến, nên dựa vào tiêu chí sau để lựa chọn dây mẹ tốt Tiêu chí chọn dây tiêu mẹ Dây tiêu khỏe, có sức sinh trưởng tốt Lóng thân phải ngắn có nhiều nhánh ngang, nhánh có nhiều gié tiêu mang nhiều hạt Chiều dài gié tiêu mang nhiều hạt phải dài cm Bông trổ đều, tỷ trọng tiêu khô đạt 550 g/lít Khơng có sâu bệnh hại Có khả tạo rễ tốt cắt làm hom giống Có khả trái liên tục Năng suất tối thiểu dây mẹ cao 3,5-4,5m phải đạt 2kg tiêu khô/năm Phải quan sát kỹ đặc điểm vịng năm Nhân giống vơ tính hom tiêu cắt từ dây mẹ Dây tiêu cho loại dây nhánh: nhánh thân mọc thẳng đứng nhánh ác mọc ngang trái Một số nhánh mọc từ chồi nách nhánh thân khơng có rễ khỏe mọc nghiêng Đây gọi dây lươn mọc lơ lửng (hanger) mọc dây mẹ khơng phù hợp để làm giống Các dây mọc từ gốc tiêu phát triển thành dây lươn khỏe bò mặt đất, rễ thằn lằn vào mùa mưa độ ẩm phù hợp Dây lươn bò mặt đất chủ yếu dùng cho trồng tiêu thương mại Dây lươn mọc lơ lửng cho dây tiêu yếu, nhánh ác Mặc dù khó khăn nhánh ác rễ tiêu phát triển rậm, nhiều nhánh ác phù hợp với vườn gia đình vùng thị 3.1 Trồng tiêu dây tiêu Nhánh thân nhánh khỏe dây tiêu có chồi búp bên số nhánh ác Các dây tiêu thường dùng để trồng Malaysia, số khu vực Indonesia Brasil Tại Indonesia, hom cắt xong mang thẳng vương để trồng Tại Brasil, người ta trì vườn mẹ có dòng tiêu triển vọng để cắt hom giống thay 2-3 năm/lần Trong số nước trên, hệ thống nhân giống Malaysia mang tính hệ thống 3.1.1 Chọn hom cắt Cắt hom có 4-5 đốt, có chồi khỏe mọc ngang từ cuối dây tiêu mẹ (dây tiêu mẹ đạt tiêu chí nêu chưa đến năm tuổi) Nhìn chung, vào mùa ẩm ướt, hom cắt thường trồng ngày vườn sau cắt Tuy nhiên, thời tiết không thuận lợi cho việc trồng dùng khung đơn giản để ươm cho rễ đem vườn trồng Bước chuẩn bị hom có đốt phải xác định đốt Sau xác định đựoc vị trí hom cắt, cắt bỏ nhánh ác đốt Cắt bỏ chồi non nhánh thân (trên đốt thứ 6) Hình 01 a) Nhánh ác b) Cắt bỏ nhánh ác c) Cắt bỏ nhánh đốt đốt có triển vọng đốt thứ thứ Hình 02 a) Chồi mọc b) Hom cắt có đốt c) Hom cắt đặt bề mặt Đốt đánh dấu đốt thứ (dưới cùng) hom có đốt, phải có đốt trên, có nhánh ác khỏe mọc từ đốt Nếu đốt khơng có nhánh ác dùng thêm đốt để đảm bảo cho hom cắt có nhánh ác hai đốt Sau 10-14 ngày, thấy chồi nách xuất đốt thứ (đốt cùng) đốt thứ (Hình 02.a) Sử dụng dụng cụ (dao kéo cắt cành) để cắt hom vị trí bên đốt thứ (đốt cùng) Sau tách cẩn thận rễ phụ khỏi trụ tiêu, xếp hom vừa cắt lên polythene (PE) bạt dứa sạch, tránh khơng để dính đất Nên trồng hom vườn sớm tốt mùa mưa ươm vào cát để chờ rễ 3.1.2 Giúp hom rễ Thông thường Malaysia, hom tiêu ươm để rễ luống làm cát sơng, sau đưa vườn trồng Trải lớp cát sông khử trùng lên luống ươm, rộng 1m, dài tùy ý Giữa luống cần tạo rãnh rộng 30cm, sâu 10cm, song song với luống Đặt hom qua xử lý thuốc trừ nấm vào rãnh, cách 20-30cm nghiêng khoảng 45-600 Đặt ba đốt hom vào luống đốt thứ với bề mặt luống, sau phủ hom cát Khơng bón phân hữu Phải tưới nước hàng ngày, tay vòi phun Sau khoảng đến tuần hom rễ mang trồng vườn Những hom rễ chưa trồng phải giữ bóng râm, mát ẩm mang trồng vườn 3.1.3 Vận chuyển hom giống Sau cắt hom từ vườn, đặt hom lên than bùn không nhiễm dịch hại, quấn báo cũ tưới ẩm Sau quấn thêm PE buộc bên Sau khoảng 3-5 ngày, thấy xuất chồi nách rễ phát triển Khoảng 10 ngày sau vận chuyển hom đến vị trí mong muốn, đem hom giống trồng vườn Nếu phải vận chuyển quãng đường ngắn hom rễ luống cát đặt hom giống lên than bùn có quấn PE báo cũ (Hình 03) Những hom giống cần mang trồng vườn ngày, phải chuẩn bị vườn sẵn sàng trước vận chuyển hom giống tới Hình 03 a) Bọc than bùn xung quanh b) Bọc bạt c) Hom rễ sau 10 ngày Việc sử dụng dây tiêu cho tiêu có nhiều ác mọc từ gốc hơn, tạo thành tán hình nón cho trái hai năm Tuy nhiên, số lượng dây tiêu thu lần hạn chế, không đủ cho sản xuất thương mại quy mơ lớn, song phù hợp với hình thức tự sản xuất nông dân quy mô nhỏ vừa Quy hoạch vườn trồng hợp lý từ xuyên làm cỏ tưới nước cho hom giống mang vườn trồng Nếu thấy có triệu chứng nhiễm bệnh, nên phun thuốc trừ bệnh phù hợp Thuốc trừ bệnh gốc đồng có hiệu Nếu sử dụng giá thể khơng cần phải bón thêm phân Tuy nhiên, sau tuần thứ 10, tuần lại nên tưới dung dịch urea lần Nếu muốn giữ hom lâu hơn, sử dụng dung dịch bón 10.Lựa chọn chứng nhận tiêu Tiến hành chứng nhận tiêu giống trước cung cấp cho nông dân để đảm bảo chất lượng cây, mọc tốt ngồi vườn có sức sống khỏe Kể từ cắt hom, phải khoảng 4-6 tháng có giống phù hợp để trồng vườn Chứng nhận trồng Sri Lanka chứng minh thành cơng việc kiểm sốt bệnh virut bệnh thối rễ lây qua hom giống Sri Lanka xây dựng tiêu chí sau để lựa chọn chứng nhận tiêu giống thông qua theo dõi kiểm tra ngẫu nhiên ươm bầu để đảm bảo rễ phát triển     Nên có 5-6 trưởng thành Cây phải sinh trưởng tốt, có dày bóng Không nhiễm sâu bệnh Rễ phát triển tốt, màu xanh nhạt 11.Giúp thích nghi với mơi trường bên ngồi Trước đưa trồng vườn, phải làm cho thích nghi dần với điều kiện ngồi vườn, giúp phục hồi tốt Trong vòng 2-3 tuần trước mang vườn trồng, giảm dần mái che mát để quen với mơi trường bên ngồi nhà lưới, đảm bảo cho mọc khỏe sau trồng 12.Thiết lập vườn ươm quy mô thương mại Nhiều chương trình phát triển theo quy hoạch dự án đặc biệt cần số lượng giống lớn Khi cần có giống từ nguồn tin cậy thời gian định phải tiến hành ươm giống quy mô thương mại Thiết lập vườn ươm thương mại coi hình thức kinh doanh khả thi tạo nhiều việc làm 22 12.1 Chọn địa điểm làm vườn ươm  Đất phẳng, thoát nước tốt, khơng bị gió bị tác động mức tối thiểu  Diện tích tối thiểu 5.000 m2 (0,25 ac)  Được cấp nước đầy đủ  Đủ ảnh nắng, khơng có q nhiều che mát  Giao thơng thuận tiện  Có vườn tiêu mẹ, phải gần 12.2 Xây dựng nhà lưới cho vườn ươm quy mơ thương mại Cần có nhà lưới cố định cho vườn ươm quy mô thương mại Nên dùng sắt, sắt góc mạ kẽm bê tơng để làm khung Phải sử dụng lưới tổng hợp có độ hấp thu ánh sáng 5060% để phủ lên khung Nhà lưới nên rộng 5,5m dài khoảng 12m Chiều dài điều chỉnh cho phù hợp với khả công tác tu Chiều cao nhà lưới khơng nên vượt q 3m Nên làm mái dạng vịm để tránh vật liệu khác rơi nằm lại lưới Như minh họa Hình 19, bịch giống phải xếp gọn để vào dễ dàng, thuận lợi cho nhổ cỏ hoạt động quản lý khác Phải thoát nước đầy đủ để bề mặt vườn ươm khơng bị đọng nước Hình 19 Nhà lưới quy mơ thương mại 23 Hình 20 Sơ đồ lắp khung nhà lưới 13.Dịch hại giống, Định loại Phòng trừ 13.1 Vệ sinh vườn Vật liệu làm giống nguồn lây nhiều bệnh cho tiêu Phần lớn bệnh nấm virut lan truyền qua vật liệu làm giống Do đó, cần phải tiến hành vệ sinh vườn giai đoạn ươm để có khỏe Trong vườn ươm phải trì ánh nắng độ ẩm tương đối cao, song lại điều kiện thuận lợi cho nấm vi khuẩn phát triển Do vậy, không làm vệ sinh vườn tốt ảnh hưởng tới tiêu Theo báo cáo nhiều nước cho thấy giai đoạn ươm có nhiều bệnh nấm, virut vi khuẩn, song có sâu hại, bệnh nấm bệnh phổ biến 14.Bệnh tiêu giống 14.1 Bệnh chết nhanh (Phytopthora rot) Bệnh thối rễ nấm Phytopthora capsisi gây bệnh hại quan trọng tiêu khơng gây hại đến rễ mà cịn gây hại đến tất phận khác cây: lá, thân non rễ non bị nấm gây hại khơng phịng trừ kịp thời làm bị chết Nấm nằm đất lây qua hom Trong điều kiện độ ẩm cao, nấm phát triển mạnh gây hại cho Trên xuất nhiều vết đốm 24 vết đốm nhanh chóng lan rộng Ở viền vết đốm thấy quầng dạng sợi (fimbriate margin) Tương tự, thân tươi chồi mọng bị gây hại, có vết đốm đen Các vết lan xuống rễ Lá bị bệnh bị héo, thân toàn bị chết vài ngày Bệnh thường lây qua hom giống cắt từ vườn qua giá thể Bào tử ngủ nghỉ nấm không hoạt động, lưu tồn thời gian dài, phát triển gây hại gặp điều kiện thuận lợi (độ ẩm cao) vườn ươm Hình 21 Nấm Phytopthora capsisi gây hại tiêu vườn ươm 25 Hình 22 Vườn ươm tiêu bị nhiễm nấm Phytopthora capsisi 14.1.1 Phòng trừ bệnh chết nhanh Sử dụng giống bệnh từ vườn tiêu khỏe nguyên tắc (dựa vào kinh nghiệm) phòng trừ bệnh thối nấm Phytopthora gây Khu vực vườn ươm phải thoát nước tốt phải đánh luống cao mặt đất 8cm Nguồn nước không nhiễm bẩn, không để nước chảy tràn mặt đất để nguồn nước tưới tiếp xúc với rãnh nước thải Cần phơi giá thể trước trồng hom giống sử dụng hỗn hợp giá thể phù hợp để phòng trừ bệnh Nên sử dụng hóa chất để phịng trừ bệnh, chẳng hạn hỗn hợp Bordeaux (1%) phun lá, Copper Oxychloride (0,2%), Ridomil MZ WP (1,25g/lit) Potassium phosphonate (0,3-0,4%) Cũng nên sử dụng tác nhân phòng trừ sinh học, chẳng hạn Tricoderma sps, Pseudomonas Vascular Arbuscular Mycorrhiza 14.2 Bệnh thán thư Bệnh thán thư nấm gây có triệu chứng thối lá, thân non mầm, phát sinh điều kiện vườn ươm không vệ sinh Trên mềm thấy xuất đốm chết hoại, có hình 26 đồng tâm màu úa vàng thân non chồi có vết đốm màu nâu sẫm đen Hình 23 Lá tiêu bị bệnh thán thư Các vết đốm lan rộng đơi phần bị hoại tử bị rụng Trong trường hợp bị nặng, toàn có cuống mềm bị phân hủy chết Bệnh nhóm nấm gây (Colletrotrichum gloeosporioides, C.piperis C.capsisi.) Bệnh phổ biến vào mùa mưa nhiều chủ yếu vườn ươm không tiêu nước kịp thời, khơng vệ sinh đầy đủ, có tán dày ắng nắng Thoát nước sử dụng lại giá thể song không khử trùng coi nguyên nhân gây bệnh thán thư 14.2.1 Phịng trừ bệnh thán thư Phơi nắng giá thể trước trồng, để vườn ươm khu vực xung quanh có đủ nắng, đồng thời nước đầy đủ giúp phịng trừ bệnh thán thư Khi cắt hom tiêu nên tránh không cắt hom bị bệnh Nhổ bỏ tiêu hủy bị bệnh, và, vào mùa mưa, hai tuần lần nên phun hỗn hợp Bordeaux 1% Copper Oxychloride 0,2% Carbendazim 0,2% để kiểm soát bệnh 14.3 Bệnh thối cháy (Leaf rot and blight) Bệnh thối nấm Rhizoctonia solani gây thường gây hại nghiêm trọng vườn ươm điều kiện ẩm độ cao 27 (tháng 4-tháng 5) Nấm gây hại thân Trên xuất vết bệnh màu xám, lõm xuống, sợi nấm Những bị bệnh có sợi nấm dính vào Trên thân xuất vết bệnh màu nâu sẫm, vết bệnh lan rộng hai phía xuống Sợi nấm phát triển nhanh xung quanh vết bệnh, khiến cho dần bị héo khơ 14.3.1 Phịng trừ bệnh thối cháy Áp dụng biện pháp vệ sinh vườn phù hợp, cắt tỉa bớt tán che có nhiều tán che mùa mưa Sử dụng hỗn hợp Bordeaux (1%) để phòng trừ bệnh 14.4 Bệnh héo nấm (basalt wilt) Theo báo cáo, bệnh chủ yếu phát vườn ươm từ tháng đến tháng nấm Sclerotium rolfsii gây Trên thân xuất vết bệnh màu xám, giống vết ngâm nước sau lan sang Trên lá, xung quanh vế bệnh xuất nhiều sợi nấm màu trắng Sau đó, sợi nấm quấn xung quanh cuống làm cho bị héo rũ, cuối làm cho tồn hom có rễ bị chết Trên mặt vết bệnh xuất nhiều đốm nhỏ (quả thể) màu trắng nhạt màu kem 14.4.1 Phòng trừ bệnh héo nấm Bệnh phịng trừ từ giai đoạn đầu áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật Loại bỏ tiêu hủy hom bị nhiễm bệnh, có héo Sau làm vệ sinh định kỳ, phải phun toàn vườn ươm hỗn hợp Bordeaux (1%), Copper oxychloride (0,2%) Carbendazim (0,2%) 14.5 Bệnh tiêu điên (stunted disease) Bệnh tiêu điên tổ hợp bệnh virut gây hại tiêu, gọi bệnh nhỏ, bệnh khảm bệnh xoắn Đây coi mọt bệnh nghiêm trọng tiêu Bệnh virut Cucumber Mosaic (virut khảm, viết tắt CMV) virut Piper Yellow Mottle (virut gây vàng lá, viết tắt 28 PYMV) gây Theo báo cáo, có nhiều nước trồng tiêu bị nhiễm bệnh Có thể nhận thấy nhiều triệu chứng non Triệu chứng ban đầu non vết nhỏ biến màu, vết nhỏ lan rộng ra, cuối tạo thành đốm úa xanh vàng gân Trong trường hợp bệnh nặng thấy chồi khơng phát triển, bị xoăn lại 14.5.1 Phòng trừ bệnh tiêu điên Bệnh coi lan truyền qua vector song chủ yếu lây qua hom giống Do đó, quản lý tốt ườn ươm có vai trị vơ quan trọng việc kiểm soát bệnh Nếu để bị nhiễm bệnh khơng có biện pháp hiệu Do vậy, cách sử dụng giống khỏe để trồng hay trồng bổ sung Trước cắt hom, phải kiểm tra kỹ vườn để chắn mẹ khơng có triệu chứng bệnh tiêu đen Hình 24 Triệu chứng thường gặp bệnh tiêu điên 14.6 Bệnh cháy vi khuẩn (bacterial leaf blight) Bệnh cháy vi khuẩn (BLB) gây hại non non giai đoạn ươm giống vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.betilicola gây Trên xuất đốm nâu đen, có viền vàng Vết bệnh giai đoạn đầu trông giống vết dầu lan rộng dần tạo thành mảng lớn tế bào chết Bên thấy đọng nước 29 màu hồng vào buổi sáng Sau đó, cuống bị rụng khiến bị chết Nhiều loài thuộc họ Piperaciae mẫn cảm với loại vi khuẩn Hình 25 Bệnh BLB gây hại tiêu giống 14.6.1 Phòng trừ bệnh BLB Bệnh phổ biến vào mùa mưa, vi khuẩn lan truyền qua hom, nước bắn công nhân làm việc vườn ươm Các biện pháp phòng trừ nên áp dụng gồm: sử dụng nguồn giống khỏe, trì vệ sinh quanh vườn ươm, khơng sử dụng nguồn nước chung để tưới, tiêu hủy hoàn toàn nhiễm bệnh Bệnh hay gặp trầu (để nhai) Do đó, có mưa, phải theo dõi sát vườn ươm nằm gần khu vực trồng trầu 15.Sâu hại tiêu giống Nhìn chung, chưa thấy có báo cáo sâu hại nghiêm trọng tiêu giống Tuy nhiên, số trường hợp thấy bọ trĩ hại (Liothrips karnyi), rệp vảy (Lepidosaphes piperis, Aspidiotus destructor Pinaspis strachini) rệp sáp (Planococcus spp Pseudococcus spp.) Theo báo cáo, số trường hợp cịn có vịi voi hại tiêu sâu ăn lá; Malaysia có rầy ăn Đặc biệt, vết u sưng bọ trĩ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới trình sinh trưởng 30 15.1 Bọ trĩ hại tiêu – Gynaikothrip karny Bagn Liothrips karnyi Ấu trùng trưởng thành hút nhựa từ mặt làm cho mép cong xuống Cây bị hại vườn ươm có nhỏ cong Con trưởng thành đẻ trứng mơ lá, ấu trùng nhộng có màu trắng sữa, trưởng thành dài 2,5 đến 3mm có màu đen Vòng đời bọ trĩ kéo dài 12 tuần Bọ trĩ gây hại lớn tới giống làm chậm trình sinh trưởng 15.1.1 Phịng trừ bọ trĩ tiêu Duy trì vệ sinh vườn, tránh để giống bị nhiễm thường xuyên kiểm tra giống biện pháp phòng ngừa hiệu Nếu bị gây hại nặng, nên phun dung dịch Dimethoate 0,05%, Actara 1,5% Chloropyriphos 0,075% Hình 26 Lá bị bọ trĩ gây hại, ấu trùng trưởng thành nằm bên kén 15.2 Sâu đục thân tiêu (Lophobaris piperis) Vịi voi trưởng thành có màu đen nhỏ, dài 3-5mm, sâu non trưởng thành gây hại cho dây tiêu Trưởng thành ăn non, đầu chồi cành non Sâu non đục thân non chồi Sâu đục thân gây hại tới mạch dẫn khiến chồi bị héo Theo báo cáo, loại dịch hại gây hại lớn tới giống Indonesia Malaysia 31 Hình 27 Sâu đục thân tiêu 15.2.1 Phịng trừ sâu đục thân tiêu Nên ngắt bỏ đốt tất chồi bị gây hại Trong điều kiện có tán che dày ẩm ướt, mức độ gây hại lớn Cần phải giảm bớt độ che phủ dày Do sâu ăn trưởng thành nên vườn gần vườn ươm không nhiễm sâu đục thân Nên phun Chloropyrifos 0,075% Deltametrineither 1,5% 15.3 Rệp sáp (Planococous citri, Pseudococcus Ferrisia virgate) Rệp sáp gây hại trưởng thành chồi non non giống Theo báo cáo, rệp sáp có lồi phụ, Planococous citri, Pseudococcus Ferrisia virgate gây hại tiêu Do đó, rệp sáp làm cho chồi bị héo chết Đây vector truyền bệnh virut phòng trừ cần tránh trường hợp Kiến ăn phân rệp phát tán rệp Do đó, phịng trừ kiến giúp giảm thiểu rệp sáp lây lan 15.3.1 Phịng trừ rệp sáp Khơng để vườn ươm có cỏ dại để giảm nguy nhiễm rệp sáp Nên phun Dimethoate (0,05%) Chlorophyriphos (0,075%) để phòng trừ rệp sáp 32 Hình 28 Rệp sáp gây hại (trái) Kiến phát tán rệp (phải) 15.4 Rầy ăn (Kalitaxilla sp.) Cả nhộng trưởng thành rầy ăn chích nhựa tiêu non Có thể nhìn thấy vết gây hại có vàng xanh màu nâu, vết thương 15.4.1 Phịng trừ rầy ăn Thơng thường, khơng cần phải có biện pháp phịng trừ, song phát sinh dịch sử dụng thuốc dùng để phòng trừ vòi voi Hình 29 Rầy ăn (Kalitaxilla sp.) 33 Hình 30 Rệp muội ăn chồi 15.5 Rệp muội (Toxoptera aurantii) Rệp muội ăn chồi non non Rệp muội làm cho bị cong, vàng khiến cho chồi non bị biến dạng, chí cịn làm chết phần non Rệp muội coi vector truyền nhiều bệnh virut tiêu 15.5.1 Phịng trừ rệp muội Có thể phun loại thuốc trừ sâu tiếp xúc nội hấp để phịng trừ rệp muội Nhìn chung, tình hình nghiêm trọng phun Dimethoate (0,05%) Chlorophyriphos (0,075%) 15.6 Rệp vảy (Lepidosaphes piperis, Aspidiotus destructor Pinnaspis strachini) Rệp vảy có mặt tiêu vùng cao vườn ươm quản lý kém, cối thường để mọc tràn lan Theo báo cáo có số rệp vảy tiêu, có rệp sáp vảy (Lepidosaphes piperis) rệp sáp (Pinnaspis strachini), gây thiệt hại nghiêm trọng Các loại trùng di chuyển ăn thân, nhận thấy bị vàng gân ảnh hưởng bị héo, khiến non bị khơ kiệt 15.6.1 Phịng trừ rệp vảy Biện pháp phòng ngừa tốt lấy giống nên tránh mẹ bị rệp vảy gây hại Nếu thấy có rệp vảy, nên phịng trừ từ giai đoạn đầu, nên phun Dimethoate (0.01%) cách 2-3 tuần rệp vảy gây hại nghiêm trọng 15.7 Tuyến trùng (Radopholus similis Meloidogyne spp.) Tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne spp.) tuyến trùng đục thân, củ (Radopholus similis) hai loài tuyến trùng quan trọng gây hại hom tiêu rễ vườn ươm Tuyến trùng R.similis gây vết thương rễ chính, gây hoại tử Trong đó, tuyến trùng Meloidogyne spp lại gây nốt sưng nốt u rễ hệ thống rễ sợi Tuyến trùng gây hại làm cho sinh trưởng kém, vàng gân bị 34 vàng trình vận chuyển nước dinh dưỡng rễ bị chặn lại Cây giống rễ bị nhiễm tuyến trùng phát triển thể triệu chứng chết chậm Hình 31 Tuyến trùng gây hại tiêu (trái), nốt u rễ tuyến trùng, tuyến trùng R.simillis (hình ảnh kính hiển vi) 15.7.1 Phòng trừ tuyến trùng Tuyến trùng lây qua vật liệu làm giống qua đất Do vậy, khử trùng giá thể nhiệt (phơi nắng nước nóng) biện pháp hiệu để giảm thiểu mức độ nhiễm tuyến trùng Khi cắt hom tiêu, đặc biệt dây lươn bị đất, cần ý khơng cắt hom từ vườn bị nhiễm tuyến trùng Hỗn hợp giá thể ươm giống khử trùng trộn thêm tác nhân sinh học Pochnia chlamydosporia Tricoderma hainum, tỉ lệ 1-2g/kg đất Cũng nên áp dụng biện pháp hóa học để phịng ngừa tuyến trùng Nên áp dụng biện pháp hóa học cách bón bịch 10g Phorate 3g, xuống độ sâu 2-3cm Cũng nên trộn bịch với 50ml Carbosulfan để trừ tuyến trùng Cần phải tưới nước cho sau phun thuốc trừ tuyến trùng Tại vườn nhân giống nhanh vườn mẹ, nơi giữ lại nguồn vật liệu làm giống thời gian dài, sử dụng thuốc tuyến trùng 45 ngày lần để phòng ngừa tuyến trùng 35 16.Sử dụng tác nhân sinh học để giảm thiểu bệnh vườn ươm Tiến gần thực hành phòng trừ sinh học thân thiện với môi trường tạo hội ứng dụng số vi sinh vật tự nhiên để chống lại tác nhân gây bệnh trồng Có thể dùng nấm Tricoderma spp., loại nấm tự nhiên đất, để khống chế nhiều nấm gây bệnh Phytopthora capcii, Phythium spp Fusarium spp (Kodithuwakku tác giả khác, 2014) gây hại tiêu Trộn chủng Trichoderma nuôi cấy hàng loạt môi trường phụ phẩm từ sản xuất chế biến chè giá thể phù hợp khác với giá thể phơi nắng theo tỉ lệ trung bình 10 g nấm Tricoderma/1kg giá thể Sau trộn kỹ, ủ tuần trồng hom tiêu 17.Vận chuyển tiêu giống Vận chuyển giống cần phải cẩn thận làm giảm sức sống vật liệu làm giống stress môi trường tổn thương học Ngoài ra, dịch hại lây lan qua đường vận chuyển Trước vận chuyển, phải làm cho giống thích nghi dần với với mơi trường bình thường bên ngồi tuần Phải đảm bảo hồn thành cơng tác làm đất, tạo bóng/trụ tiêu xong trước vận chuyển giống Nếu vận chuyển đường xa, cần ý bảo vệ giống khỏi nắng gắt gió to mưa Nên vận chuyển xe có mái, xe tải dài xe tải nhỏ Nên vận chuyển dây tiêu dùng để lấy hom giống sau cắt xếp nhẹ nhàng vào túi PE ẩm Nên cắt hom vườn ươm Những hom có rễ vận chuyển ngắn sau che phủ PE Xử lý thuốc bảo vệ thực vật phù hợp trước vận chuyển, tùy vào loại dịch hại phổ biến nơi xuất xứ 36 ... thu ho? ??ch hom lần thứ sau trồng tháng thu ho? ??ch lần thứ hai sau 3-4 tháng Trong lần thu ho? ??ch đầu, cắt dây tiêu Tuy vậy, từ lần thứ hai trở thu 3-4 hom Do vậy, trì 100 trụ thu 500 hom lần thu ho? ??ch... khoảng 3-5 ngày, thấy xuất chồi nách rễ phát triển Khoảng 10 ngày sau vận chuyển hom đến vị trí mong muốn, đem hom giống trồng vườn Nếu phải vận chuyển quãng đường ngắn hom rễ luống cát đặt hom... tay vòi phun Sau khoảng đến tuần hom rễ mang trồng vườn Những hom rễ chưa trồng phải giữ bóng râm, mát ẩm mang trồng vườn 3.1.3 Vận chuyển hom giống Sau cắt hom từ vườn, đặt hom lên than bùn không

Ngày đăng: 21/09/2022, 00:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 01. a) Nhánh ác 5 đốt có triển vọng  - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 01. a) Nhánh ác 5 đốt có triển vọng (Trang 8)
Hình 03. a) Bọc than bùn xung quanh  - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 03. a) Bọc than bùn xung quanh (Trang 10)
Hình 06 – Tủ gốc trong giai đoạn đầu  - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 06 – Tủ gốc trong giai đoạn đầu (Trang 12)
Hình 04 – Làm rãnh Hình 05 – Che mát ở giai đoạn đầu - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 04 – Làm rãnh Hình 05 – Che mát ở giai đoạn đầu (Trang 12)
Hình 08 – Rễ phụ và nhánh ngang mọc ở từng đốt - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 08 – Rễ phụ và nhánh ngang mọc ở từng đốt (Trang 13)
12Hình 09. Hom thẳng  - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
12 Hình 09. Hom thẳng (Trang 14)
Hình 10. Bịch trồng hom thẳng đứng - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 10. Bịch trồng hom thẳng đứng (Trang 14)
Hình 11. Cây 3 tháng tuổi Hình 12. Cây có tán hình nón - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 11. Cây 3 tháng tuổi Hình 12. Cây có tán hình nón (Trang 14)
loại nằm ngang cao 0,6m, sao cho tạo thành góc 450 (Hình 13 - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
lo ại nằm ngang cao 0,6m, sao cho tạo thành góc 450 (Hình 13 (Trang 17)
Hình 14. Sơ đồ lắp khung tre - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 14. Sơ đồ lắp khung tre (Trang 18)
Hình 15. Nhân giống bằng phương pháp đánh đống đất - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 15. Nhân giống bằng phương pháp đánh đống đất (Trang 19)
Hình 15 – Hệ thống túi PE - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 15 – Hệ thống túi PE (Trang 20)
Hình 16. Hom trước khi ra rễ, hom có một đốt và hom đã ra nhiều rễ  - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 16. Hom trước khi ra rễ, hom có một đốt và hom đã ra nhiều rễ (Trang 21)
Hình 17. Phương pháp ruột gà (serpentine) trong sản xuất hồ tiêu; vườn ươm và hom đã ra rễ  - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 17. Phương pháp ruột gà (serpentine) trong sản xuất hồ tiêu; vườn ươm và hom đã ra rễ (Trang 21)
Hình 18. Khu vực giữ ẩm - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 18. Khu vực giữ ẩm (Trang 23)
Hình 19. Nhà lưới quy mô thương mại - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 19. Nhà lưới quy mô thương mại (Trang 25)
Hình 20. Sơ đồ lắp khung nhà lưới - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 20. Sơ đồ lắp khung nhà lưới (Trang 26)
Hình 21. Nấm Phytopthora capsisi gây hại cây tiêu và vườn ươm  - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 21. Nấm Phytopthora capsisi gây hại cây tiêu và vườn ươm (Trang 27)
Hình 22. Vườn ươm tiêu bị nhiễm nấm Phytopthora capsisi - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 22. Vườn ươm tiêu bị nhiễm nấm Phytopthora capsisi (Trang 28)
Hình 23. Lá tiêu bị bệnh thán thư - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 23. Lá tiêu bị bệnh thán thư (Trang 29)
Hình 24. Triệu chứng thường gặp của bệnh tiêu điên - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 24. Triệu chứng thường gặp của bệnh tiêu điên (Trang 31)
Hình 25. Bệnh BLB gây hại lá tiêu và cây giống - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 25. Bệnh BLB gây hại lá tiêu và cây giống (Trang 32)
Hình 26. Lá bị bọ trĩ gây hại, ấu trùng và trưởng thành nằm bên trong kén lá  - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 26. Lá bị bọ trĩ gây hại, ấu trùng và trưởng thành nằm bên trong kén lá (Trang 33)
Hình 27. Sâu đục thân tiêu - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 27. Sâu đục thân tiêu (Trang 34)
15.2.1. Phòng trừ sâu đục thân tiêu - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
15.2.1. Phòng trừ sâu đục thân tiêu (Trang 34)
Hình 29. Rầy ăn lá (Kalitaxilla sp.) Hình 30. Rệp muội ăn - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 29. Rầy ăn lá (Kalitaxilla sp.) Hình 30. Rệp muội ăn (Trang 35)
Hình 28. Rệp sáp gây hại (trái) Kiến phát tán rệp (phải) - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 28. Rệp sáp gây hại (trái) Kiến phát tán rệp (phải) (Trang 35)
Hình 31. Tuyến trùng gây hại tiêu (trái), nố tu trên rễ do tuyến trùng, và tuyến trùng R.simillis (hình ảnh dưới kính hiển vi)  - SẢN XUẤT HỒ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO
Hình 31. Tuyến trùng gây hại tiêu (trái), nố tu trên rễ do tuyến trùng, và tuyến trùng R.simillis (hình ảnh dưới kính hiển vi) (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w