1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sổ tay kiến thức lịch sử

37 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 150,45 KB

Nội dung

Sổ tay kiến thức Lịch sử Địa lí 6 tóm tắt những nội dung cơ bản trong chương trình Sử Địa 6, thuận tiện cho Giáo viên, học sinh sử dụng để giảng dạy, ôn tập, kiểm tra. Nội dung bao gồm: + Phần lịch sử: tóm tắt ngắn gọn các nội dung về khái niệm lịch sử, quá trình hình thành loài người và sự hình thành, phát triển của các quốc gia cổ đại. Tương tự, phần lịch sử Việt Nam tóm tắt những nội dung cơ bản về lịch sử hình thành xã hội loài người ở Việt Nam, văn minh cổ đại và thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc. Phần địa lý trình bày vắn tắt các khái niệm về kinh vĩ tuyến, bản đồ, các hiện tượng thiên nhiên (đất, nước, không khí, sinh vật)

Thái Minh Quân Sổ tay kiến thức Lịch sử - Địa lí Tp Hồ Chí Minh, 9/2022 Phần Lịch sử Chương 1: Tại cần học lịch sử ? Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ? I Lịch sử mơn lịch sử Lịch sử xảy khứ, bao gồm hoạt động người từ xuất đến ngày Mơn lịch sử mơn khoa học tìm hiểu lịch sử loài người, bao gồm toàn hoạt động người xã hội loài người khứ II Vì phải học lịch sử ? Học lịch sử để biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước, hiểu ông cha ta sống lao động để có đất nước ngày hơm Học lịch sử cịn để đúc kết học kinh nghiệm khứ nhằm phuc vụ cho tương lai III Khám phá khứ từ nguồn sử liệu Nguồn sử liệu (hay tư liệu lịch sử) công cụ để lưu giữ dấu tích người xưa cịn để lại cho ngày Có loại nguồn tư liệu lịch sử: Tư liệu gốc tư liệu liên quan trực tiếp đến kiện lịch sử, đời vào thời điểm diễn kiện, phản ánh kiện Đây nguồn tư liệu đáng tin cậy tìm hiểu lịch sử Tư liệu truyền miệng gồm truyền thuyết, thần thoại, dân ca… truyền từ đời qua đời khác Đây nguồn thơng tin để tìm hiểu lịch sử Tư liệu chữ viết bao gồm chữ khắc mai rùa, xương, vỏ cây, chép tay hay in giấy… ghi chép tương đối đầy đủ mặt đời sống người kiện lịch sử xảy Tư liệu vật dấu tích vật chất người xưa cịn lưu giữ lòng đất, hay mặt đất cơng trình kiến trúc, đồ gốm, tác phẩm nghệ thuật… Tư liệu vật không chứng giúp hiểu dựng lại lịch sử mà sử dụng để kiểm chứng tư liệu chữ viết Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I Âm lịch, Dương lịch Dựa vào quan sát tính toán, người xưa phát quy luật di chuyển Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất để tính tốn thời gian làm lịch Âm lịch cách tính thời gian theo chu kì chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết vòng quanh Trái Đất tháng Dương lịch cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời Thời gian Trái Đất chuyển động hết vòng quanh Mặt Trời năm II Cách tính thời gian Lịch thức giới dựa theo cách tính thời gian Dương lịch, gọi Công lịch Công lịch lấy năm năm đời chúa Giê-su năm Công nguyên Trước năm Trước Cơng ngun (TCN), sau năm (năm 1) tính Cơng ngun (CN) Chương 2: Thời kỳ nguyên thuỷ Bài 3: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI I Q trình tiến hố từ vượn thành người Cách khoảng đến triệu năm, Vượn người xuất Khoảng triệu năm trước, Người tối cổ xuất Họ đứng thẳng mặt đất, hai chân, thể tích não lớn hơn, biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động Người tối cổ sống thành nhiều nhóm, tồn mơi trường khác Khoảng 150.000 năm trước, Người tinh khôn (Người đại) xuất Người tinh khơn có não lớn Người tối cổ, cấu tạo thể giống người Sự xuất Người tinh khôn đánh dấu trình chuyển biến từ Vượn người thành Người hồn thành II Dấu tích người tối cổ Đơng Nam Á Dấu tích Người tối cổ tìm thấy đảo Gia-va (Indonesia) Ở Việt Nam, người ta tìm thấy nhiều cơng cụ lao động ghè đẽo thô sơ người tối cổ núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Khê (Gia Lai) Họ tìm thấy nhiều người tối cổ hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) Bài 4: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ I Các giai đoạn tiến triển xã hội nguyên thuỷ Có giai đoạn xã hội nguyên thuỷ: + Bầy người nguyên thuỷ: gồm vài gia đình sinh sống nhau, có phân cơng lao động nam nữ + Cơng xã thị tộc: gồm gia đình có huyết thống sống chung với nhau, tộc trưởng đứng đầu Nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với hợp thành lạc II Đời sống vật chất người nguyên thuỷ Ban đầu, người tối cổ dùng mẩu đá vừa tay để làm công cụ Dần dần, họ biết ghè mặt (hoặc hai mặt) làm công cụ lao động thô sơ Về sau, họ bắt đầu mài đá tạo thành cơng cụ lao động Ngồi ra, người nguyên thuỷ tạo lửa Việc cải tiến công cụ lao động, lửa giúp đôi tay người khéo léo hơn, người bước hoàn thiện thân mình, kiếm nhiều thức ăn nước uống Ban đầu, người nguyên thuỷ sinh sống chủ yếu săn bắt hái lượm Khi công cụ lao động cải tiến, họ bắt đầu biết trồng trọt, chăn nuôi (thuần chủng động vật hoang thành vật nuôi), địa bàn cư trú mở rộng III Đời sống tinh thần người nguyên thuỷ Người nguyên thuỷ có tục chơn cất người chết vào mộ táng kèm theo công cụ lao động Người nguyên thuỷ biết dùng đồ trang sức, biết vẽ hình ảnh lên hang động, biết khắc hình ảnh ngà voi, chất liệu đá Bài 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP I Sự xuất công cụ kim loại Khoảng thiên niên kỷ IV TCN, người tìm đồng đỏ Đầu thiên niên II TCN, họ luyện đồng thau sắt Các công cụ lao động kim loại xuất sớm Tây Á, Bắc Phi, châu Âu Việc chế tạo công cụ kim loại giúp tăng nhanh diện tích trồng trọt, đóng thuyền, khai thác mỏ, xây nhà cửa, xuất công việc (luyện kim, chế tạo công cụ lao động, chế tạo vũ khí…) II Sự chuyển biến xã hội nguyên thuỷ Nhờ có cơng cụ lao động kim loại, suất tăng nhanh người tạo lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên Một số người tù trưởng, người đứng đầu thị tộc chiếm lượng sản phẩm dư thừa đó, hình thành giai cấp thống trị Những người cịn lại khơng có lượng sản phẩm dư thừa trở thành người nghèo, hình thành giai cấp bị trị Q trình phân hố xã hội tan rã xã hội nguyên thuỷ nơi giới không giống Cuối thời nguyên thuỷ, cư dân phương Đông sống dọc sông lớn, làm nông nghiệp nên họ thường sống tập trung để làm thuỷ lợi, chống giặc ngoại xâm Vì vậy, liên kết cộng đồng tập tục xã hội nguyên thuỷ bảo lưu III Việt Nam cuối thời kỳ nguyên thuỷ Cách 4.000 năm, cư dân Việt Nam trải qua văn hoá Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun Đơng Sơn Trong thời gian đó, cư dân biết chế tác cơng cụ lao động đồng luyện kim Việc sử dụng công cụ lao động giúp cư dân dần định cư vùng đồng ven sông lớn để lập làng, đồng thời họ phát triển nghề nông, làm đồ gốm làm nhiều công cụ đồng Chương 3: Xã hội cổ đại Bài 6: AI CẬP CỔ ĐẠI I Điều kiện tự nhiên Ai Cập nằm đông bắc châu Phi, dọc sông Nin Sông Nin mang đến nguồn nước tới cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời tuyến giao thông chủ yếu vùng Ai Cập cổ đại II Quá trình thành lập nhà nước Ai Cập cổ đại Cư dân Ai Cập cổ đại sống theo công xã nằm dọc sông Nin Về sau, công xã hợp thành Thượng Ai Cập miền bắc, Hạ Ai Cập miền nam Khoảng năm 3.200 TCN, vua Menes thành lập nước Ai Cập thống Đứng đầu nước Ai Cập pharaoh, theo cha truyền nối Pharaoh có quyền lực tối cao, sở hữu tồn đất đai có qn đội riêng Năm 30 TCN, Ai Cập cổ đại bị La Mã tiêu diệt III Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Người Ai Cập cổ đại tạo chữ tượng hình Chữ tượng hình viết phiến đá, giấy papyrus Về toán học, người Ai Cập giỏi hình học Họ xây dựng Kim tự tháp hùng vĩ Cơng trình kiến trúc tiếng Ai Cập cổ đại Kim tự tháp, khu đền tháp pharaoh Thung lũng vị Vua Điêu khắc người Ai Cập bật với tượng bán thân Nefertiti, phiến đá Narmer… Về y học, người Ai Cập có tục ướp xác (mummy) Bài 7: LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI I Điều kiện tự nhiên Lưỡng Hà vùng bình ngun, nằm hai sơng lớn Euphrates (Ơ-phơ-rát) Tigris (Ti-gơ-rơ) Cư dân Lưỡng Hà biết làm nông nghiệp, trồng chà là, trồng rau củ, chăn ni, bn bán II Q trình thành lập nhà nước Lưỡng Hà cổ đại Khoảng năm 3.500 TCN, người Sumer (Xu-me) thành lập hàng loạt quốc gia thành thị Lưỡng Hà Sau người Sumer, nhiều tộc người khác thay làm chủ Lưỡng Hà Năm 539 TCN, Lưỡng Hà cổ đại bị nước Ba Tư tiêu diệt III Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Từ thiên niên kỷ IV TCN, người Lưỡng Hà cổ đại sáng tạo chữ hình nêm (hay chữ hình đinh) Thành tựu văn học bật Sử thi Gilgamesh (Gin-ga-mét) Về luật pháp, người Lưỡng Hà luật Hammurabi (thế kỷ XVIII TCN) Người Lưỡng Hà giỏi số học, họ sử dụng hệ đếm 60 Họ chia thành 60 phút, phút thành 60 giây chia vịng trịn thành 360 độ Cơng trình kiến trúc tiếng Lưỡng Hà cổ đại vườn treo Babylon Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI I Điều kiện tự nhiên Ấn Độ nằm khu vực Nam Á, ba mặt giáp biển Ấn Độ có hai khu vực Bắc Ấn, Nam Ấn Khu vực Bắc Ấn có hai sơng Ấn (Indus) sơng Hằng (Ganga) chảy qua, nên đất đai màu mỡ Cư dân sống lưu vực hai sông chủ yếu làm nghề nông chăn nuôi II Xã hội Ấn Độ cổ đại Khoảng 2.500 năm TCN, người địa Dravida xây dựng thành thị dọc sông Ấn Đến khoảng 1.500 năm TCN, người Arya từ Trung Á tiến vào Bắc Ấn, thống trị người Dravida chế độ đẳng cấp (Casta) Chế độ đẳng cấp (Casta) Ấn Độ cổ đại có đẳng cấp: + Brahman (Bà-la-mơn) + Ksatriya (quý tộc vũ sĩ) + Vaisiya (nông dân, thương nhân, thợ thủ công) + Shoudra (những người thấp xã hội) III Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ cổ đại có hai tơn giáo lớn Bà-la-môn giáo (về sau đổi thành Hindu giáo) đề cao ba vị thần: Brahma (Sáng tạo), Vishnu (Bảo tồn), Shiva (Huỷ diệt), người chịu đặt thần Sáng tạo Thế kỷ VI TCN, Phật giáo đời, nhấn mạnh luật nhân tất người bình đẳng Người Ấn Độ sáng tạo chữ Phạn Người Ấn Độ sáng tác tác phẩm văn học bất hủ kinh Vedha, hai sử thi (Mahabharata, Ramayana), truyên ngụ ngôn lồi vật Panchatantra… Về tốn học, người Ấn Độ phát minh số từ đến Họ biết dùng thuốc tê, thuốc mê chữa bệnh, biết phẫu thuật Ngay từ thời cổ đại, người Ấn Độ xây dựng cơng trình kiến trúc kì vĩ, tiêu biểu đại bảo tháp Sanchi chùa hang Ajanta Cột trụ Ashoka trở thành biểu tượng Ấn Độ ngày Bài 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỶ VII I Điều kiện tự nhiên Thời cổ đại, cư dân Trung Quốc sống tập trung vùng trung hạ lưu sơng Hồng Hà Về sau, họ mở rộng địa bàn cư trú đến lưu vực sơng Trường Giang Sơng Hồng Hà (cịn gọi “sơng Mẹ”) thường xuyên gây lũ lụt, mang phù sa đến bồi đắp cho đồng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho trồng trọt chăn ni Vì vậy, nơi nôi văn minh Trung Quốc Về phía nam, vùng đồng sơng Trường Giang phì nhiêu, thuận lợi cho nhiều loại trồng phát triển Trên vùng đồng hai sông, nhà nước cổ đại đời II Quá trình thống xác lập chế độ phong kiến Tần Thuỷ Hoàng Trong 2.000 năm thời cổ đại, đất Trung Quốc có ba triều đại Hạ, Thương Chu Trên lưu vực hai sông này, xuất hàng nghìn tiểu quốc, ln có chiến tranh để thơn tính lẫn Cuối thời Chu, nước Tần mạnh lên Thời Tần Doanh Chính, quân Tần đánh bại nước, thống Trung Quốc Do phát triển sức sản xuất, xã hội Trung Quốc phân hoá Quý tộc, quan lại phận nông dân công xã giàu có chiếm nhiều ruộng đất, hình thành giai cấp địa chủ Cịn lại nơng dân cơng xã bị ruộng, hình thành nơng dân lĩnh canh (tá điền) Địa chủ bóc lột nơng dân địa tô Chế độ phong kiến xác lập Trung Quốc Tần Doanh Chính lên ngơi Hồng đế, hiệu Tần Thuỷ Hồng (221 – 210 TCN) Ơng thống lãnh thổ, hệ thống đo lường, tiền tệ chữ viết Sau ông băng hà, nhà Tấn suy yếu cuối bị sụp đổ III Từ nhà Hán, Nam – Bắc triều đến nhà Tuỳ Sau nhà Tần, Trung Quốc chịu cai trị nhà Hán (206 TCN – 220) Sau nhà Hán đổ, Trung Quốc rơi vào loạn lạc, thống xen kẽ chia rẽ Năm 581, nhà Tuỳ tái thống Trung Quốc IV Thành tựu tiêu biểu văn minh Trung Quốc cổ đại Về tư tưởng, Nho gia Khổng Tử nhấn mạnh tôn ti trật tự xã hội, kẻ phải phục tùng bề Người Trung Quốc sáng tạo chữ tượng hình Chữ viết mai rùa, xương thú (giáp cốt), khắc chuông đỉnh đồng Tác phẩm văn học tiếng Kinh Thi, Sử ký Tư Mã Thiên Lĩnh vực y học sớm phát triển với nhiều phương pháp chữa bệnh hiệu thảo dược, châm cứu, bấm huyệt… Trung Quốc có nhiều phát minh vĩ đại, thiết bị đo động đất, kỹ thuật làm giấy, kỹ thuật dệt lụa… Các triều đại Trung Quốc xây dựng nhiều công trình kiến trúc hùng vĩ, tiêu biểu Vạn Lý trường thành Bài 10: HY LẠP CỔ ĐẠI I Điều kiện tự nhiên Thời cổ đại, lãnh thổ Hy Lạp cổ đại nằm bán đảo Balkan (Ban-căng), vùng biển Aegea (Ê-giê) vùng ven biển phía tây Tiểu Á Đất đai nhiều đồi núi, khí hậu ấm áp nên thuận lợi cho việc trồng nho ơ-liu Ngồi ra, Hy Lạp có nhiều khống sản, có đường bờ biển dài tạo thành cảng biển, thuận lợi cho hoạt động buôn bán II Tổ chức nhà nước thành bang Hy Lạp cổ đại gồm nhiều thành bang, thành bang có quyền, lãnh thổ, qn đội… riêng Thế kỷ V, thành bang Aten gồm quan: Đại hội nhân dân, Hội đồng 10 tướng lĩnh, Hội đồng 500 Toà án 6.000 người III Những thành tựu tiêu biểu Trên sở tiếp thu chữ viết người Phoenicia (Phê-ni-xi), người Hy Lạp sáng tạo bàng chữ Hy Lạp, gồm 24 chữ Về văn học, người Hy Lạp cổ đại sáng tác Sử thi (Iliad Odyssey Homer), kịch Euripides (Ơ-ri-pít), Sophocles (Xơ-phốc)… Hy Lạp quê hương nhà khoa học tiếng Thales, Pythagore (toán học), Archimedes (vật lý), Herodote Thucydides (sử học), Socrates Platon (triết học) Nhiều di tích kiến trúc cịn để lại đến ngày đền Athena, tượng thần Zeus (Dớt), tượng Vệ nữ Milo… Bài 11: LA MÃ CỔ ĐẠI I Điều kiện tự nhiên Vùng đất gốc La Mã bán đảo Italia Miền bắc có vùng đồng lưu vực sông Po (Pô) sông Tibre (Ti-bơ-rơ) thuận lợi cho trồng trọt; miền nam bán đảo có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho chăn ni Bán đảo Italia có đường bờ biển dài, thuận lợi cho việc buôn bán, quản lý hiệu vùng lãnh thổ rộng lớn II Tổ chức nhà nước La Mã cổ đại Khi thành lập, La Mã thành bang nhỏ miền trung bán đảo Italia Qua chiến tranh, La Mã trở thành đế chế có lãnh thổ rộng lớn, tồn vùng đất xung quanh Địa Trung Hải Ban đầu, La Mã thiết lập Cộng hoà, quyền lực lọt vào tay Viện Nguyên lão (Senate) Đến kỷ I TCN, La Mã trở thành Đế chế, quyền lực lọt vào tay Hoàng đế, Viện Ngun lão cịn hình thức III Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Người La Mã sáng tạo chữ La-tinh gồm 26 chữ cái, số La Mã Cư dân La Mã cổ sáng tạo hệ thống luật La Mã tiến Lược đồ trí nhớ giúp định hướng di chuyển từ nơi đến nơi khác cách vẽ phác hoạ tuyến đường Lược đồ trí nhớ cịn giúp hiểu giới xung quanh, xếp không gian thể lại đối tượng, phác hoạ hình ảnh địa điểm, hành trình vùng II Vẽ lược đồ trí nhớ Các bước vẽ lược đồ trí nhớ: - Hình dung: nhớ lại suy nghĩ nơi em vẽ lược đồ Ví dụ: khu phố, nơi em sống, ngơi trường em học tập… - Sắp xếp không gian: suy nghĩ hình ảnh em có nơi đó, xếp chúng lại với theo tư - Vị trí bắt đầu: địa điểm khu vực em chọn để vẽ lược đồ Nó nhà em, trường học địa điểm Chương 2: Trái Đất – hành trình hệ Mặt Trời Bài 5: VỊ TRÍ TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời Vị trí đó, với tự quay giúp Trái Đất nhận lượng nhiệt ánh sáng phù hợp cho sống II Hình dạng kích thước Trái Đất Trái Đất có dạng hình cầu Trái Đất có bán kính Xích đạo 6.378 km, có diện tích bề mặt lên đến 510 triệu km2 Bài 6: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ I Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất tự quay theo trục tưởng tượng Trục nối liền hai cực, nghiêng góc 66033’ mặt phẳng quỹ đạo Thời gian Trái Đất quay vòng quanh trục 24 II Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Do Trái Đất tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên nơi Trái Đất có ngày đêm luân phiên Các địa điểm nằm chung kinh tuyến có giờ, địa phương hay Mặt Trời Giờ khu vực để thuận tiện cho tính giao dịch quốc tế Giờ gốc (hay múi gốc) múi có đường kinh tuyến qua đài thiên văn Greenwich (Anh) Giờ quốc tế tính theo múi gốc (kinh tuyến gốc múi số 0) làm giao dịch chung giới, gọi GMT Những múi nằm bên trái múi muộn quốc tế (GMT - ), múi nằm bên phải múi sớm quốc tế (GMT + ) III Sự lệch hướng chuyển động vật thể di chuyển bề mặt Trái Đất Trái Đất vận động tự quay quanh trục sinh lực làm vật chuyển động Trái Đất bị lệch so với hướng ban đầu Lực làm lệch hướng gọi lực Coriolis Theo đó, so với hướng chuyển động ban đầu, vật thể chuyển động bị lệch bên phải bán cầu Bắc bị lệch bên trái bán cầu Nam Bài 7: CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ I Chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông, theo quỹ đạo có dạng ê-líp gần trịn Trái Đất quay vòng quanh Mặt Trời 365 ngày Thời gian gọi năm thiên văn Trong chuyển động quanh quỹ đạo, Trái Đất giữ độ nghiêng hướng nghiêng trục Nhờ vậy, sinh tượng mùa, tượng ngày – đêm dài ngắn theo mùa Trái Đất II Hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất Mùa khoảng thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu Nguyên nhân sinh tượng mùa trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời Khi ấy, bán đầu ngả phía Mặt Trời Bán cầu ngả phía Mặt Trời nhiều nhận lượng nhiệt ánh sáng nhiều hơn, mùa nóng ngược lại, bán cầu ngả phía Mặt Trời nhận lượng nhiệt ánh sáng hơn, mùa lạnh Trong thời điểm, mùa hai bán cầu trái ngược Vào ngày 21/3 23/9, ngày đêm dài nơi Trái Đất, hai bán cầu nhận lượng nhiệt Ngày 21/6, bán cầu Bắc ngả Mặt Trời nhiều Ngày 22/12, bán cầu Nam ngả Mặt Trời nhiều Bán cầu ngả phía Mặt Trời nhiều ngày dài, đêm ngắn Ngược lại, bán cầu nào ngả phía Mặt Trời ngày ngắn, đêm dài Chương 3: Cấu tạo Trái Đất Vỏ Trái Đất Bài 9: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA I Cấu tạo Trái Đất Cấu tạo Trái Đất gồm lớp: vỏ Trái Đất, lớp malti lớp nhân + Vỏ Trái Đất: rắn chắc, sâu từ – 70 km, xuống sâu nhiệt độ cao Vỏ Trái Đất gồm đất, đá, khơng khí, nước, sinh vật… Vỏ Trái Đất gồm vỏ lục địa (dày từ 25 – 70 km) vỏ đại dương (dày từ – 10 km) + Malti: từ quánh dẻo đến rắn, dày gần 3.000 km, nhiệt độ từ 1.5000C đến 3.7000C + Nhân: từ lỏng đến rắn, dày 3.000 km, nhiệt độ 5.0000C II Các mảng kiến tạo Thạch lớp Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất phần lớp malti Thạch cấu tạo mảng kiến tạo lớn nhỏ khác Các mảng kiến tạo dịch chuyển lớp malti với tốc độ chậm, xô vào tách xa Nơi tiếp giáp mảng kiến tạo gọi đới tiếp giáp Đới tiếp giáp thường nơi bất ổn Trái Đất, thường xảy động đất núi lửa III Động đất Động đất tượng Trái Đất bị rung lắc với cường độ khác diễn thời gian ngắn Cường độ động đất mạnh hay yếu dịch chuyển mảng kiến tạo, đo thang Richter IV Núi lửa Núi lửa tượng phun trào mắc-ma lên bề mặt Trái Đất Núi lửa thường tập trung theo nhóm, cụm phân bố đáy đại dương, tiếng Vành đai lửa Thái Bình Dương Núi lửa phun trào dung nham gây ô nhiễm môi trường, tiêu diệt sinh vật Tuy nhiên, sau dung nham bị phân huỷ hình thành đất đỏ basalt (Ba-dan) cho trồng phát triển Bài 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH KHỐNG SẢN I Q trình nội sinh ngoại sinh Nội sinh trình xảy tác nhân từ bên Trái Đất Đó chuyển động mảng kiến tạo, núi lửa, động đất Ngoại sinh trình xảy tác nhân từ bên ngồi Trái Đất Đó tượng nắng, mưa, nhiệt độ, gió, dịng chảy bề mặt… Q trình làm phá huỷ đá gốc (gọi phong hoá) thành vật liệu rời rạc, vật liệu di chuyển bồi tụ vị trí khác Hai trình diễn đồng thời đối lập nhau, hình thành dạng địa hình khác Quá trình nội sinh làm tăng tính gồ ghề bề mặt Trái Đất, trình ngoại sinh làm phá huỷ, san chỗ gồ ghề, bồi lấp chỗ lõm II Các dạng địa hình Có dạng địa hình sau: + Núi: cao 500 mét so với mực nước biển Núi nhô cao rõ rệt mặt đất, gồm đỉnh núi, sườn núi chân núi + Cao nguyên: cao 500 mét so với mực nước biển Cao nguyên có bề mặt phẳng diện tích tương đối lớn, sườn dốc chia tách với vùng xung quanh + Đồi: nhô cao không 200 mét so với vùng xung quanh, có đỉnh trịn, sườn thoải + Đồng bằng: cao 200 mét so với mực nước biển, có địa hình thấp tương đối phẳng, độ dốc nhỏ Cách đo độ cao địa hình: + Độ cao tương đối: khoảng cách đo từ chiều thẳng đứng từ điểm cao so với điểm khác thấp + Độ cao tuyệt đối: khoảng cách đo từ chiều thẳng đứng từ điểm cao so với mực nước biển trung bình III Khống sản Khống sản tích tụ tự nhiên khống vật đá có ích người khai thác, sử dụng vào đời sống Khoáng sản có loại: khống sản lượng (than đá, dầu mỏ…), khoáng sản kim loại (vàng, sắt…), khoáng sản phi kim loại (đá vôi, thạch anh…) Nơi tập trung nhiều khống sản khai thác gọi mỏ khống sản Các mỏ khống sản hình thành thời gian dài, tài nguyên tái tạo Vì vậy, người cần có kế hoạch khai thác, sử dụng khống sản cách hợp lí Chương 4: Khí hậu biến đổi khí hậu Bài 12: LỚP VỎ KHÍ KHỐI KHÍ KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT I Các tầng khí thành phần khơng khí Tầng đối lưu nằm sát mặt đất, khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng Trong tầng này, nhiệt độ giảm theo độ cao Tầng nơi sinh tượng mây, mưa, sấm, chớp Tầng bình lưu nằm tầng đối lưu, khơng khí lỗng chuyển động theo chiều ngang Trong tầng này, nhiệt độ tăng theo độ cao, có lớp ozone (ơ-dơn) Trên tầng bình lưu tầng khơng khí cực lỗng, có quan hệ trực tiếp với đời sống người Thành phần khơng khí gồm: khí ni-tơ (78%) khí oxy (21%), khí cacbonic nước (1%) Khí cacbonic kết hợp với nước giúp cối quang hợp để tạo khí oxy, chất hữu Khí oxy cần thiết cho cháy hô hấp cây, động vật, chất hữu khí oxy dưỡng chất cần thiết cho sống Trái Đất II Khối khí Chịu ảnh hưởng bề mặt Trái Đất, lớp khơng khí tầng đối lưu hình thành khối khí: + Khối khí nóng hình thành vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao + Khối khí lạnh hình thành vùng vĩ độ cao, nhiệt độ tương đối thấp + Khối khí lục địa hình thành vùng đất liền, có tính chất khơ + Khối khí đại dương hình thành vùng biển, có tình chất ẩm III Khí áp gió Trái Đất Khí áp sức ép khơng khí lên bề mặt Trái Đất Dụng cụ đo khí áp Khí áp kế, đơn vị đo milimet thuỷ ngân (mmHg) miliba (mb) Khí áp mặt nước biển trung bình 760 mmHg, tương ứng 1.031 mb, khí áp nhỏ 760 mmHg khí áp thấp, khí áp lớn 760 mmHg khí áp cao Trên Trái Đất, đai khí áp cao khí áp thấp phân bố xen kẽ từ Xích đạo đến hai cực Gió chuyển động khơng khí từ nơi khí áp cao nơi khí áp thấp Có ba loại gió gió Mậu dịch (gió Tín phong), gió Tây ơn đới gió Đơng cực Do chịu ảnh hưởng lực Coriolis, hướng ba loại gió lệch phía bên phải bán cầu Bắc lệch phía bên trái bán cầu Nam Bài 13: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I Nhiệt độ khơng khí Nhiệt độ khơng khí tượng tia xạ Mặt Trời qua lớp khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt Mặt Trời xạ vào không khí khiến nóng lên Nói cách khác, nhiệt độ khơng khí độ nóng hay lạnh khơng khí vị trí hay Trái Đất Nhiệt độ khơng khí đo nhiệt kế, đơn vị đo độ C ( 0C) Nhiệt độ trung bình ngày tính trung bình cộng lần đo ngày II Sự thay đổi nhiệt độ không khí bề mặt Trái Đất theo vĩ độ Ở vùng vĩ độ cao, khơng khí lạnh bề mặt Trái Đất nhận nhiệt Ở vùng vĩ độ thấp, khơng khí nóng bề mặt Trái Đất nhận nhiều nhiệt III Độ ẩm khơng khí Mây mưa Độ ẩm khơng khí lượng nước có khơng khí Sau bão hồ, nhiệt độ khơng khí giảm khiến nước ngưng tụ sinh mây, mưa, sấm, chớp… Mây tạo thành nước bốc lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước li ti Mưa tượng hạt nước li ti đám mây tiếp tục ngưng tụ, tạo thành hạt nước to dần đủ nặng để rơi xuống mặt đất IV Thời tiết khí hậu Thời tiết tượng mưa, nắng, gió… xảy thời gian ngắn địa phương Thời tiết ln thay đổi Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương theo quy luật định Khí hậu có tính quy luật V Các đới khí hậu Trái Đất Sự phân bố nhiệt ánh sáng bề mặt Trái Đất khơng làm khí hậu bị phân hố, hình thành đới khí hậu Từ Xích đạo hai cực, có đới khí hậu sau: + Đới khí hậu nhiệt đới nằm hai chí tuyến Bắc Nam, quanh năm nóng nhiệt độ trung bình ln 20 0C, thời gian chiếu sáng chênh lệch Gió thổi gió Mậu dịch (tốc độ gió trung bình 20 km/h), lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến 2.000 mm + Đới khí hậu ơn đới hai nửa cầu nằm đường chí tuyến đến vịng cực Lượng nhiệt trung bình (từ - 10 0C đến 200C), thời gian chiếu sáng chênh lệch lớn sinh mùa Gió thổi thường xun gió Tây ơn đới, lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1.500 mm + Đới khí hậu hàn đới kéo dài từ hai vòng cực đến điểm cực Đây khu vực quanh năm lạnh giá với lượng nhiệt thấp (từ - 10 0C đến - 500C), chênh lệch ngày đêm lên đến 24 Gió Đơng cực gió thổi thường xun, lượng mưa trung bình năm ln 500 mm Bài 14: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi trạng thái khí hậu so với trung bình nhiều năm Các biểu biến đổi khí hậu: nhiệt độ khơng khí tăng, khí hậu Trái Đất nóng lên, gia tăng tốc độ tan băng, gia tăng tượng thời tiết cực đoan (bão, hạn hán, lũ lụt…) Biến đổi khí hậu làm số lượng lồi sinh vật bị suy giảm, hệ sinh thái bị ảnh hưởng Nhưng biến đổi khí hậu mở tuyến đường thương mại Bắc Băng Dương, nhiều vùng đất lạnh giá trước trở thành đất nơng nghiệp II Phịng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Các thiên tai Trái Đất bão, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, mưa đá… Các biện pháp phòng tránh thiên tai: dự báo thời tiết, dự trữ lương thực, xây dựng hồ chứa nước, bảo vệ rừng, giữ gìn sức khoẻ, sử dụng tiết kiệm lương thực nước uống, vệ sinh nơi môi trường sau thiên tai, giúp đỡ người khác… Các giải pháp phòng tránh biến đổi khí hậu: trồng rừng, dùng lượng sạch, tiết kiệm lượng, sử dụng phương tiện công cộng, sản xuất nông nghiệp hữu cơ, điều chỉnh hoạt động người cho phù hợp với thay đổi tự nhiên… Chương 5: Nước Trái Đất Bài 16: THUỶ QUYỂN VỊNG TUẦN HỒ NƯỚC NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ I Thuỷ Thành phần chủ yếu thuỷ Thuỷ lớp nước bao phủ bề mặt Trái Đất Các thành phần chủ yếu thuỷ gồm: nước đại dương (chiếm ¾ diện tích), nước sơng, biển, nước lục địa (chiếm ¼ lục địa, gồm sơng, hồ, băng, tuyết…) nước khí II Vịng tuần hồn nước Vịng tuần hồn nước: chuyển động nước theo chu trình khép kín Có hai vịng tuần hồn nước: vịng tuần hồn lớn (các giai đoạn: bốc hơi, nước rơi, thấm, dòng chảy) vịng tuần hồn nhỏ (các giai đoạn: bốc hơi, nước rơi) Vịng tuần hồn lớn đưa nước đến khắp nơi Trái Đất III Nước ngầm băng hà Nước ngầm nước nằm bề mặt đất nước mưa, sông hồ băng tuyết tan tạo thành Nước ngầm chiếm 30% tổng lượng nước Trái Đất phân bố khắp nơi, nguồn cung cấp nước cho sông hồ Sử dụng nước ngầm theo hướng phát triển bền vững vấn đề cần quan tâm toàn nhân loại Băng hà phân bố chủ yếu vùng cực (tới 99%), dãy núi cao vùng ôn đới đảo vùng vĩ độ cao Băng hà nguồn cung cấp nước cho sông, hồ vùng ôn đời, đồng thời nguồn nước dự trữ nước lớn Trái Đất Bài 17: SÔNG VÀ HỒ I Sông lưu lượng nước sông Sông dòng nước chảy tương đối ổn định bề mặt lục địa Các phận sơng: + Sơng chính: dịng nước lớn chảy biển + Phụ lưu: dòng chảy nhỏ cung cấp nước cho sơng + Chi lưu: gồm nhiều dịng chảy tách từ dịng + Cửa sơng: nơi tiếp giáp với biển Sơng có hai khu vực thượng nguồn (có phụ lưu) hạ nguồn (gồm chi lưu, cửa sông) Nguồn cung cấp nước cho sông nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan… Lưu lượng nước sông lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng, địa điểm đó, giây đồng hồ Đơn vị tính lưu lượng nước sơng m/s Chế độ nước sông thay đổi lưu lượng nước sông năm Lưu lượng nước sông thường không tháng Nước sông dâng cao chảy mạnh vào mùa mưa, mùa xuân hè vùng vĩ độ cao II Hồ Hồ dạng địa hình trũng chưa nước, thường khép kín khơng trực tiếp thơng biển Hồ có nguồn gốc hình thành, hình dạng khác nhau, chứa nước (hoặc nước mặn) III Sử dụng tổng hợp nước sơng, hồ Các mục đích sử dụng nước sông, hồ: phục vụ cho sinh hoạt người dân, làm nông nghiệp, thuỷ điện, du lịch, giao thông vận tải, khai thác thuỷ sản, trồng rừng… Sử dụng tổng hợp nước sông, hồ theo hướng tổng hợp quan trọng, giúp nâng cao hiệu kinh tế tránh lãng phí, góp phần bảo vệ tài nguyên nước Bài 18: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I Các đại dương Trái Đất Đại dương vùng lớn chứa nước mặn, tạo thành phần thuỷ Đại dương chiếm 71% diện tích bề mặt Trái Đất, với tổng diện tích 361,3 triệu km Trong đại dương có biển Biển phận đại dương, có đặc điểm riêng (độ muối, nhiệt độ…) khác với vùng nước đại dương bao quanh Các đại dương Trái Đất: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, Bắc Băng Dương II Nhiệt độ, độ muối biển đại dương Nhiệt độ trung bình nước biển đại dương vào khoảng 17 0C Nhiệt độ thay đổi phụ thuộc vào vị trí địa lí, điều kiện khí hậu số điều kiện tự nhiên Nhiệt độ biển đại dương giảm dần từ Xích đạo vùng cực Độ muối trung bình nước biển đại dương 35‰ Độ muối nước biển đại dương nước sơng hồ tan muối chảy biển, độ bốc nước biển đại dương khác Độ muối trung bình nước biển đại dương có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao III Sự vận động nước biển đại dương Sóng tượng nước dao động chỗ theo chiếu thẳng đứng Nguyên nhân sinh sóng gió, động đất núi lửa Gió mạnh sóng lớn Núi lửa động đất hoạt động mạnh biển, gây sóng thần, cao vài chục mét Thuỷ triều tượng nước biển dâng lên, hạ xuống sức hút Mặt Trời, Mặt Trăng lên bề mặt Trái Đất Thuỷ triều có loại: Bán nhật triều (thuỷ triều lên – xuống hai lần ngày), Nhật triều (thuỷ triều lên – xuống ngày lần), Triều cường (các ngày có thuỷ triều dao động nhiều nhất), Triều (các ngày có thuỷ triều dao động nhất) Dịng biển (hay hải lưu) chuyển động lớp nước biển mặt tạo thành dòng chảy biển đại dương Dựa vào nhiệt độ, người ta chia thành dịng biển nóng dịng biển lạnh Các dịng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu khu vực ven biển Những nơi có dịng biển nóng qua thường tạo khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều, nơi có dịng biển lạnh qua khí hậu khơ hạn, mưa Ngồi ra, nơi gặp gỡ dòng biển mang đến nguồn thuỷ hải sản phong phú Chương 6: Đất sinh vật Trái Đất Bài 19: LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT MỘT SỐ NHĨM ĐẤT ĐIỂN HÌNH I Lớp đất Các thành phần đất tầng đất Lớp đất lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ bề mặt lục địa đảo, đặc trưng độ phì Độ phì khả cung cấp nước, nhiệt, khí chất dinh dưỡng giúp cho thực vật sinh trưởng phát triển Mỗi loại đất khác có độ phì khác Độ phì cao đất tốt, thực vật phát triển nhanh chóng ngược lại Các thành phần đất: chất vơ cơ, chất hữu cơ, nước, khơng khí Chất hữu chiếm tỉ lệ nhỏ, thành phần quan trọng đất Có tầng đất sau: tầng hữu (chứa tàn tích hữu cơ), tầng đất mặt (chứa chất mùn có nhiều chất dinh dưỡng), tầng tích tụ (chứa vật chất bị hồ tan tích tụ vào đất), tầng đá mẹ (chứa sản phẩm phong hố để hình thành đất) II Các nhân tố hình thành đất Quá trình hình thành đất chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, bật nhân tố sau: + Đá mẹ: nguồn cung cấp chất vô cho đất, định thành phần khống vật, ảnh hưởng đến màu sắc tính chất đất + Khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ): tham gia vào trình hình thành đất, định tích tụ chất hữu + Sinh vật: gồm thực vật, động vật, góp phần vào q trình phân huỷ biến đổi chất hữu Ngồi ra, cịn có nhân tố khác địa hình, thời gian người III Một số nhóm đất điển hình giới Lớp đất giới đa dạng Có nhiều nhóm đất khác nhau, nhóm đất khác màu sắc, độ dày, thành phần độ phì Phổ biến nhóm đất đỏ vàng (ở vùng nhiệt đới) nhóm đất pốtdơn Bài 20: SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN RỪNG NHIỆT ĐỚI I Sự đa dạng giới sinh vật Sự đa dạng giới sinh vật thể qua phân bố thực vật, động vật vi sinh vật Khí hậu định đến hình thành thảm thực vật, kiểu khí hậu có lồi thực vật khác Thực vật phân bố khắp nơi giới, với 300.000 loài thực vật xác định Động vật phụ thuộc vào khí hậu, mà phụ thuộc vào môi trường sống Môi trường sống gồm núi cao, băng giá, sa mạc, biển sâu… Mỗi loài động vật khác có khả thích nghi với kiểu mơi trường sống khác Theo thống kê, có 1,5 triệu loài động vật biết đến giới II Các đới thiên nhiên giới Khí hậu ảnh hưởng đến hình thành đới thiên nhiên Có đới thiên nhiên sau: + Đới nóng: trải dài hai chí tuyến Đới nóng chiếm phần lớn diện tích đất Trái Đất, giới động vật thực vật đa dạng + Đới ơn hồ: trải dài từ hai chí tuyến đến hai vòng cực Nhiệt độ thay đổi thất thường Thực vật thay đổi từ tây sang đơng, động vật đới nóng + Đới lạnh: trải dài từ hai vòng cực đến hai điểm cực Nhiệt độ lượng mưa thấp Thực vật thấp lùn (cây thấp, rêu, địa y), động vật có lơng mỡ dày (gấu trăng, hải cẩu, cá voi) III Rừng nhiệt đới Rừng nhiệt đới kiểu hệ sinh thái chuyển tiếp từ xavan bụi sang rừng rậm nhiệt đới Rừng nhiệt đới chia thành nhiều tầng khác theo chiều thẳng đứng, gồm tầng cỏ quyết, bụi, tầng gỗ cao trung bình, tầng gỗ cao, tầng vượt tán Rừng nhiệt đới có nhiều loại: rừng nhiệt đới gió mùa, rừng mưa nhiệt đới, rừng xen rụng lá… Rừng nhiệt đới phân bố nơi có khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình tháng thấp 180C, lượng mưa năm từ 1.000 – 2.000 mm/năm Trong rừng có nhiều gỗ cao, dây leo loài động vật phong phú Chương 7: Con người với thiên nhiên Bài 22: DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ I Quy mô dân số giới Dân số giới tăng dần qua năm có xu hướng tiếp tục tăng Dân số biến động quốc gia Nhiều nước dân số tăng nhanh; ngược lại, số nước tăng chậm, giảm II Phân bố dân cư Con người sống khắp nơi bề mặt Trái Đất, phân bố không Những nơi có nguồn nước dồi dào, khí hậu giao thông thuận lợi, hoạt động sản xuất phát triển dân cư đơng Ngược lại, nơi có khí hậu khắc nghiệt, núi cao, sản xuất khơng thuận lợi… dân cư Hiện nay, dân cư tập trung đơng phía đơng đơng nam châu Á, tập trung thưa thớt sa mạc châu Phi, vùng cực III Một số thành phố đông dân giới Hiện nay, người sống chủ yếu đô thị, xu hướng tiếp tục tăng Có thị có quy mơ dân số vài nghìn người, siêu thị có quy mơ dân số từ 10 triệu người trở lên Số lượng siêu đô thị phân bố không đều, tập trung khu vực châu Á Bài 23: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN I Ảnh hưởng thiên nhiên đến sinh hoạt sản xuất Lịch sử phát triển người gắn liền với thiên nhiên Thiên nhiên cho người không gian sống, cung cấp nguồn nguyên liệu sản xuất, cung cấp lưu trữ thông tin, chống tác nhân gây hại… Tuy nhiên, thiên nhiên gây hại cho người thiên tai, dịch bệnh… II Tác động người đến thiên nhiên Con người tạo cảnh quan, hệ sinh thái nhân tạo công viên, vườn hoa, khu nghỉ dưỡng sinh thái… Tuy nhiên, việc người tham gia vào hoạt động kinh tế làm biến đổi sâu sắc thiên nhiên, khai thác làm nhiễm mơi trường Vì vậy, người tìm cách để bảo vệ cải tạo môi trường tốt III Khai thác sử dụng tài nguyên thông minh Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ người không làm tổn hại tới khả đáp ưng nhu cầu hệ tương lai Con người phải khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên để phục vụ sống; phát triển cơng nghệ tìm tài ngun thay giải pháp thông minh người Cách sử dụng tài nguyên thay cách thông minh sử dụng công nghệ sạch, vật liệu mới, lượng mới, tái tạo tài nguyên mới, tối thiểu hoá nguồn lượng thừa chất thải, tái sử dụng phế liệu chất thải… ...Phần Lịch sử Chương 1: Tại cần học lịch sử ? Bài 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ ? I Lịch sử môn lịch sử Lịch sử xảy khứ, bao gồm hoạt động người từ xuất đến ngày Mơn lịch sử mơn khoa học tìm hiểu lịch sử loài... nguồn sử liệu Nguồn sử liệu (hay tư liệu lịch sử) cơng cụ để lưu giữ dấu tích người xưa cịn để lại cho ngày Có loại nguồn tư liệu lịch sử: Tư liệu gốc tư liệu liên quan trực tiếp đến kiện lịch sử, ... thuật… Tư liệu vật không chứng giúp hiểu dựng lại lịch sử mà sử dụng để kiểm chứng tư liệu chữ viết Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I Âm lịch, Dương lịch Dựa vào quan sát tính tốn, người xưa phát

Ngày đăng: 20/09/2022, 22:28

w