Sổ tay kiến thức sử địa 7

45 71 0
Sổ tay kiến thức sử   địa 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thái Nguyễn Đức Minh Quân Sổ tay kiến thức Lịch sử Địa lí 7 Tp Hồ Chí Minh, 92022 Phần Lịch sử Chương 1 Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ P.

Thái Nguyễn Đức Minh Quân Sổ tay kiến thức Lịch sử - Địa lí Tp Hồ Chí Minh, 9/2022 Phần Lịch sử Chương 1: Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI Bài 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU I Quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Thế kỉ IV – V, đế chế La Mã suy yếu Lợi dụng hội đó, tộc người Giécman xâm chiếm đất đai La Mã Thế kỉ V, đế chế La Mã sụp đổ, người Giéc-man thành lập vương quốc họ, bật vương quốc Franc (Phơ-răng) làm chủ vùng Tây Âu lục địa thời gian ngắn Cùng với hình thành vương quốc người Giéc-man, xã hội Tây Âu có thay đổi Do sách ban cấp ruộng đất vua Giéc-man, tầng lớp quý tộc quân quý tộc tăng lữ hình thành Quý tộc quân quý tộc tăng lữ hợp thành lãnh chúa phong kiến giàu có, quyền Nô lệ nông dân tự bị ruộng đất, trở thành nông nô, phụ thuộc vào lãnh chúa Đến kỉ IX, xã hội phong kiến Tây Âu hình thành II Lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu Lãnh địa phong kiến vùng đất đai rộng lớn bị quý tộc biến thành khu đất riêng họ, cha truyền nối Lãnh địa phong kiến đơn vị hành biệt lập, khép kín Lãnh chúa có tồn quyền lãnh địa, có quân đội riêng, luật lệ riêng Kinh tế lãnh địa chủ yếu nông nghiệp, mang tính tự cung tự cấp Trong lãnh địa, lãnh chúa sống xa hoa bóc lột nơng nơ địa tô Nông nô canh tác đất lãnh chúa, phải nộp mức tơ nặng, có tới ½ số sản phẩm thu hoạch sau vụ Như vậy, quan hệ xã hội Tây Âu quan hệ lãnh chúa nông nô III Thành thị Tây Âu trung đại Từ cuối kỉ XI, sản xuất phát triển lãnh địa Một số nơng nơ dần tìm cách khỏi lãnh địa, đem hàng hố đến nơi có đơng người qua lại để buôn bán lập xưởng sản xuất Từ đó, họ lập thành thị trấn, sau trở thành thành thị trung đại Cư dân sống thành thị trung đại thợ thủ công thương nhân Họ lập phường hội, thương hội, hội chợ đỉnh cao Liên minh Hanseatic (Han-xê-tích) vùng ven biển Baltic (Ban-tíc) để trao đổi, bn bán Thành thị trung đại có vai trị to lớn Tây Âu trung đại Thành thị trung đại phá vỡ kinh tế lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển Đồng thời, đời thành thị trung đại mang không khí tự cho người dân, tạo điều kiện đời trường đại học Cuối cùng, thành thị trung đại góp phần xố bỏ tình trạng phân quyền, hình thành quốc gia tập quyền sau IV Sự đời Thiên Chúa giáo Thiên Chúa giáo đời từ thể kỉ I vùng phía nam Palestine Lúc đầu, Thiên Chúa giáo tôn giáo người nghèo khổ, nên bị quyền La Mã đàn áp tàn bạo Đến kỉ IV, Thiên Chúa giáo hồng đế cơng nhận, bắt đầu có chỗ đứng xã hội Đứng đầu Giáo hội Thiên Chúa giáo Giáo hồng, có quyền lực lớn, có ảnh hưởng đến vương quốc phong kiến Tây Âu Nhà thờ trở thành nơi sinh hoạt, nơi hành lễ giáo dân (tức hầu hết người dân Tây Âu) Bài 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ I Hành trình số phát kiến địa lí Bồ Đào Nha Tây Ban Nha nơi xuất phát phát kiến địa lí Năm 1487, B Dias (Đi-a-xơ) xuống cực nam châu Phi, đặt tên mũi Bão Tố (sau có tên Hảo Vọng) Năm 1492, C Colombo (Cơ-lơm-bơ) tìm châu Mỹ Năm 1498, V da Gamar (Ga-ma) tìm Ấn Độ Năm 1519 – 1522, đồn thuyền F Magellan (Ma-gien-lăng) tìm Thái Bình Dương, quần đảo Hương liệu (Maluku), đến Tây Ban Nha, hồn thành chuyến vịng quanh Trái Đất nhân loại II Hệ phát kiến địa lí Các phát kiến địa lí để lại hệ to lớn Các phát kiến địa lí đem đến cho người hiểu biết vùng đất mới, người văn hố mới, khẳng định Trái Đất hình cầu, thị trường buôn bán giới mở rộng, đồng thời thúc đẩy trình tiếp xúc văn minh thông qua trao đổi kinh tế, văn hoá châu lục Tuy nhiên, phát kiến địa lí dẫn đến hoạt động cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen huỷ diệt thổ dân, văn hoá châu Mỹ cổ chủ nghĩa thực dân Bài 3: SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở TÂY ÂU TRUNG ĐẠI I Những biến đổi xã hội Tây Âu Sau phát kiến địa lí, nhờ hoạt động cướp bóc thuộc địa, quý tộc thương nhân Tây Âu ngày giàu có, có quyền cơng dân chi phối tồn xã hội Cịn lại thợ thủ công, người ăn xin, nông dân ruộng đất ngày nghèo đói, bần hố II Sự nảy sinh quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu Một phận giai cấp tư sản (chủ đất, chủ xưởng…) bỏ vốn lập đồn điền, trang trại, công trường thủ công, công ti thương mại, dần trở thành tư sản công nghiệp Họ thuê mướn nông dân đất, thợ thủ công… vào làm đồn điền, trang trại Những người lao động bán sức lao động cho chủ, trở thành công nhân nông nghiệp Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành lịng xã hội phong kiến Tây Âu, quan hệ giai cấp tư sản giai cấp vô sản Giai cấp tư sản bóc lột sức lao động giai cấp vơ sản Bài 4: VĂN HOÁ PHỤC HƯNG I Những biến đổi quan trọng kinh tế - xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI Từ kỉ XIII, với xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nhiều nước Tây Âu, giai cấp tư sản ngày giàu có, chưa có địa vị xã hội tương ứng Do vậy, họ phát động phong trào Văn hoá Phục hưng Phong trào Văn hoá Phục hưng thành trị tự trị thuộc miền bắc Italia vào kỉ XIV, lan sang nhiều nước Tây Âu khác Anh, Pháp, Tây Ban Nha Mục đích phong trào khơi phục lại tinh hoa văn hố cổ đại Hy Lạp – La Mã, đồng thời xây dựng văn hoá giai cấp tư sản II Những thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hoá Phục hưng Phong trào Văn hoá Phục hưng diễn từ kỉ XIV đến kỉ XVII, với loạt thành tựu nhiều lĩnh vực khác Trên lĩnh vực văn học, có tác phẩm Thần khúc nhà thơ A Dante (Đan-tê, người Italia), Don Quijote (Đôn Ki-hô-tê, Đông ki-sốt) nhà văn M Cervantes (Xécvan-tét, người Tây Ban Nha), kịch nhà viết kịch W Shakespeare (Sếch-xpia, người Anh) Các tác phẩm lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo, lên án tàn bạo quý tộc phong kiến, đề cao tự do, tình yêu, quê hương đất nước… Trên lĩnh vực nghệ thuật, có tác phẩm Bữa ăn tối cuối cùng, La Joconde (La Giôcông) danh hoạ L de Vinci (Vanh-xi, người Italia); tượng David (Đa-vít), tranh Sáng tạo giới danh hoạ B Michelangelo (Mi-ken-lăng-giơ, người Italia)… Các tác phẩm đề cao tự do, gia trị người (lấy người làm trung tâm để sáng tác) Thời Phục hưng xuất nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật Thuyết Nhật tâm N Copernicus (Cơ-péc-ních, người Ba Lan), G Bruno (Bơ-ru-nô, người Italia), G Galilei (người Italia)… III Ý nghĩa tác động phong trào Văn hoá Phục hưng xã hội Tây Âu Ý nghĩa phong trào Văn hoá Phục hưng đả phá thống trị tinh thần Giáo hội Thiên Chúa chế độ phong kiến, đề cao giá trị người tự cá nhân, đề cao khoa học kĩ thuật, thay đổi nhận thức người, mở đường cho phát triển văn hoá Tây Âu thời gian Phong trào Văn hoá Phục hưng có tác động to lớn với xã hội Tây Âu Đó “cuộc cách mạng tiến bộ” (Ăng-ghen), khai sinh “con người khổng lồ” với tư tưởng, hiểu biết sâu rộng họ khai sáng Tây Âu thời trung cổ, thay đổi lịch sử văn minh nhân loại Bài 5: PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO I Nguyên nhân phong trào Cải cách tôn giáo Từ sau kỉ IX, Giáo hội Thiên Chúa trở thành chỗ dựa chế độ phong kiến, thống trị nhân dân đời sống tinh thần, đàn áp tư tưởng tiến Vì thế, giai cấp tư sản lên muốn “cải cách” Giáo hội Thiên Chúa Đầu kỉ XVI, lấy cớ Giáo hội Thiên Chúa “bán thẻ miễn tội”, giai cấp tư sản phát động phong trào Cải cách tôn giáo II Nội dung tác động Cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu Các nhà Cải cách tôn giáo M Luther (Lu-thơ) J Calvin (Can-vanh) Các nhà Cải cách tôn giáo phê phán hành vi sai trái Giáo hội Thiên Chúa, nghi lễ phức tạp Họ chủ trương xây dựng Giáo hội đơn giản, tiện lợi tiết kiệm thời gian Cải cách tôn giáo khiến Giáo hội Thiên Chúa phân thành giáo phái Cựu giáo (Công giáo) Tân giáo (Tin lành, Anh giáo) Phái Cựu giáo công khai đàn áp phái Tân giáo, dẫn đến chiến tranh nông dân Đức (1524 – 1525) Mặc dù vậy, Cải cách tôn giáo làm cho kinh tế tư chủ nghĩa Tây Âu phát triển mạnh Hầu hết thành thị trung đại theo Tân giáo có kinh tế phát triển so với thành thị theo Công giáo Chương 2: Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Bài 6: KHÁI LƯỢC TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX I Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Từ kỉ VII đến kỉ XIX, Trung Quốc trải qua loạt triều đại thời kì nhà Đường, thời Ngũ đại thập quốc, nhà Tống, nhà Nguyên, nhà Minh nhà Thanh Trong đó, thời nhà Đường nhà Minh thời kì Trung Quốc phát triển cường thịnh Hai triều đại người Hán thành lập triều Nguyên triều Thanh Cuối triều Thanh, Trung Quốc suy yếu, đứng trước nguy xâm lược thực dân phương Tây II Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường Vào thời Đường, quyền củng cố hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương Các vua Đường cử người thân tín cai quản địa phương, mở khoa thi để chọn nhân tài Về kinh tế, nhà Đường ban hành chế độ quân điền, giảm thuế thúc đẩy thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển mạnh Thời Đường, kinh đô Trường An trung tâm kinh tế văn hoá lớn Trung Quốc Về đối ngoại, nhà Đường chủ trương mở rộng lãnh thổ bên III Sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh Cuối kỉ XIV, Trung Quốc trải qua hai triều Minh (1368 – 1644) triều Thanh (1644 – 1911) Các vua thời Minh – Thanh thường giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân, trọng thuỷ lợi, cải tiến trồng, lập đồn điền… để nông nghiệp phát triển Các nghề thủ công thời Minh – Thanh gớm sứ, dệt lụa, đóng thuyền… chun mơn hố, hình thành trung tâm tiếng gốm sứ trấn Cảnh Đức, dệt Tô Châu Hoạt động buôn bán Trung Quốc phát triển mạnh nhất, có mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa Cuối thời Minh – Thanh, nhà nước hạn chế ngoại thương Bài 7: CÁC THÀNH TỰU VĂN HOÁ CHỦ YẾU CỦA TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX I Nho giáo Từ kỉ II TCN, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng nhà nước phong kiến Trung Quốc Nho giáo chủ trương bảo vệ trật tự xã hội phong kiến Từ thời Đường, nhà nước mở khoa thi chọn nhân tài, nội dung học tập thi cử sách Nho giáo II Văn học, sử học Văn học Trung Quốc có nhiều thành tựu Thời Đường đỉnh cao thơ ca Trung Quốc, với hàng loạt tác phẩm tác giả bật, bật Lí Bạch, Đỗ Phủ Bạch Cư Dị Thời Minh – Thanh đỉnh cao tiểu thuyết, với “tứ đại danh tác” Thuỷ Hử (Thi Nại Am), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần), Tây du kí (Ngơ Thừa Ân) Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) III Kiến trúc, điêu khắc hội hoạ Nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến đạt trình độ cao để lại nhiều thành tựu Về kiến trúc có cơng trình Tử Cấm thành, Thập tam lăng, chùa Thiên Ninh… Điêu khắc Trung Quốc thời phong kiến để lại nhiều thành tựu, bật tượng Phật núi Lạc Sơn Hội hoạ Trung Quốc thời phong kiến bật vẽ tranh thuỷ mặc, viết thư pháp vẽ tranh Chương 3: Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX Bài 8: VƯƠNG TRIỀU GUPTA I Điều kiện tự nhiên Lãnh thổ Ấn Độ tiểu lục địa Tây Á, có ba mặt giáp biển tạo thuận lợi cho buôn bán Đồng sông Ấn sông Hằng tạo điều kiện cho nông nghiệp, chăn ni phát triển II Tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời Gupta Thế kỉ IV, sau thời gian loạn lạc, Ấn Độ thống thời vương triều Gupta Đầu kỉ VI, vương triều Gupta bị người Hung Nô tiêu diệt Phần lớn người dân Ấn Độ làm nghề nông Các nghề thủ công phát triển luyện kim, dệt vải, làm đồ trang sức Thương mại phát triển thành thị Chế độ đẳng cấp Ấn Độ tiếp tục trì, thể rõ vị trí xã hội nghề nghiệp người III Một số thành tựu văn hố tiêu biểu Tơn giáo Hindu giáo Ngồi ra, Phật giáo có vị trí quan trọng, với đời trường Đại học Phật giáo Nalanda Văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, bật tác phẩm Shakuntala (Sơ-kun-tơla) nhà thơ Kalidasa Về khoa học kỹ thuật, người Ấn Độ tìm tượng nguyệt thực, khẳng định Trái Đất hình cầu tự quay quanh trục Họ biết phẫu thuật, khử trùng vết thương tìm vaccin (vắc-xin) Về kiến trúc điêu khắc, người Ấn Độ xây dựng đền chùa, bật chùa hang Ajanta (A-gian-ta), đến tháp Ellora (En-lô-ra), bảo tháp Sanchi… đồng thời khai sinh Trường phái nghệ thuật Gupta Bài 9: VƯƠNG TRIỀU HỒI GIÁO ĐÊ-LI I Tình hình trị, kinh tế, xã hội Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ thành lập vương triều Hồi giáo Đêli miền Bắc Ấn Độ Vương triều phát triển thịnh vượng vào kỷ XIV Đến kỷ XVI, vương triều Hồi giáo Đê-li bị người Mông Cổ gốc Trung Á tiêu diệt Nhà nước trọng làm thuỷ lợi, phát triển nông nghiệp Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển Các thương nhân Ấn Độ trao đổi buôn bán với vùng Trung Á Tây Á Thời vương triều Hồi giáo Đê-li, bất bình đẳng xã hội Ấn Độ diễn Người Ấn Độ theo Hồi giáo nằm thực quyền, người Ấn Độ theo Hindu giáo phải nộp “thuế ngoại đạo” bị phân biệt đối xử Điều khiến mâu thuẫn nhân dân với Vương triều ngày gay gắt II Thành tựu tiêu biểu văn hoá Hồi giáo truyền bá vào Ấn Độ Cư dân Ấn Độ dùng chữ Ba Tư, sáng tác nhiều tác phẩm văn học, có “Những ca Kabir” nhà thơ Kabir (Cabia) Nhiều cơng trình kiến trúc Hồi giáo xây dựng, với kiểu kiến trúc vòm chủ yếu, tiêu biểu nhà thờ Hồi giáo Kutub Mina (Cu-túp Mi-na) Bài 10: ĐẾ QUỐC MÔ-GÔN I Sự đời tình hình trị, kinh tế, xã hội đế quốc Mô-gôn Đầu kỷ XVI, người Mông Cổ Trung Á thành lập đế quốc Mô-gôn Nửa cuối kỷ XVI, vua Akbar (A-cơ-ba) tiến hành loạt cải cách quan trọng: + Chính trị: vua bổ nhiệm tất quan chức, xây dựng luật pháp nghiêm minh + Kinh tế: đo đạc lại ruộng đất, thống đo lường tiền tệ + Văn hố: bãi bỏ “thuế ngoại đạo”, khuyến khích nhân Ấn – Hồi thực sách hồ hợp tơn giáo II Thành tựu văn hố tiêu biểu Văn học có nhiều thành tựu, tiêu biểu trường ca Ramacharita Manasa nhà thơ Tulsi Das (Tun-xi Đa-xơ) Lĩnh vực kiến trúc hội hoạ có nhiều thành tựu Các cơng trình kiến trúc kể đến Thành Đỏ Agra, khu lăng mộ Taj Mahal (Ta-giơ Ma-han) Hội hoạ thời Môgôn phản ảnh sống cung đình kiện lịch sử, hình thành Trường phái nghệ thuật Mô-gôn Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI Bài 11: KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI I Quá trình hình thành phát triển vương quốc phong kiến Đông Nam Á Từ kỉ X, xuất nhà nước độc lập người Việt (Đại Cồ Việt, Đại Việt), vương quốc Pagan Sri Vijaya phát triển thịnh vượng Thế kỉ XIII, Đại Việt đánh thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, loạt quốc gia khác đời Sukhothai, Ayutthaya (A-út-thay), Mojopahit (Mơ-giơ-pa-hít) Trong đó, Malacca (Ma-lắc-ca) vương quốc phát triển thịnh vượng Đông Nam Á Về kinh tế, số nước phát triển nông nghiệp Ayutthaya, Campuchia, Đại Việt Số khác phát triển thương mại Mojopahit, Malacca II Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Phật giáo phát triển nước Đại Việt, Pagan, Sukhothai, Ayutthaya Campuchia, Hồi giáo (Islam giáo) phát triển mạnh vương quốc hải đảo Chữ viết xuất hiện, tạo sở hình thành tác phẩm văn học Bình Ngô đại cáo (Đại Việt), Đám cưới Arjuna-vivaha nhà thơ Kanva (Gia-va)… Về kiến trúc, cơng trình kiến trúc điêu khắc Đại Việt, Campuchia, Pagan Bài 12: VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA I Quá trình hình thành phát triển Vương quốc Campuchia Đầu kỉ IX, triều đại Angkor (Ăng-co) thành lập Thế kỉ XV, triều đại Angkor sụp đổ Campuchia suy yếu, kéo dài đến kỉ XIX II Vương quốc Campuchia thời Angkor Từ sau kỉ X, vua thời Angkor tiến hành chiến tranh mở rộng lãnh thổ bên Đến thời vua Jayavarman VII (1181 – 1218), lãnh thổ Campuchia mở rộng tồn lưu vực sơng Mê-nam vùng trung lưu sông Mekong Nam Á có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt đới khơ Khí hậu có thay đổi địa hình núi cao (sườn phía bắc có khí hậu khắc nghiệt, sườn phía nam có khí hậu nóng ẩm) Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm, xa-van, hoang mạc, núi cao Các sơng lớn sơng Ấn, sơng Hằng Khống sản gồm dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên… e Khu vực Đông Nam Á Khu vực Đông Nam Á gồm hai phận: đất liền hải đảo Phần đất liền gồm dãy núi cao, cao nguyên thấp đồng Phần hải đảo gồm nhiều đảo quần đảo Đơng Nam Á có khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới ẩm gió mùa Đơng Nam Á có rừng nhiệt đới ẩm, rừng rụng theo mùa, rừng gió mùa, rừng xích đạo ẩm Các sơng lớn sơng Hồng, sơng Irrawaddy (I-ra-oa-đi) Khống sản gồm than đá, dầu mỏ, thiếc, sắt… Chương 3: Châu Phi Bài 9: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I Vị trí địa lý, hình dạng kích thước châu Phi Châu Phi nằm bốn bán cầu, phần lớn châu lục nằm chí tuyến Bắc chí tuyến Nam Châu Phi có bốn mặt giáp biển đại dương, nối với châu Á qua eo đất Suez (Xuy-ê) Diện tích Châu Phi rộng 30,2 triệu km Hình dạng châu Phi có dạng khối, bị chia cắt II Đặc điểm tự nhiên a Địa hình khống sản Địa hình Châu Phi cao mặt nước biển 750 mét, gồm địa hình: sơn ngun (phía đơng, nam châu lục), bồn địa, núi cao (phía bắc, nam châu lục), hoang mạc, đồng thấp (ở ven vịnh, ven biển) Khoáng sản châu Phi gồm vàng, dầu mỏ, sắt, kim cương, uranium, man-gan… Khống sản đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước châu Phi b Khí hậu Phần lớn vùng đất châu Phi thuộc đới nóng phần đới ơn hồ, với đới khí hậu: + Đới khí hậu xích đạo: nhiệt độ 250C, lượng mưa lớn, có nơi lên đến 3.000 mm/năm + Đới khí hậu cận xích đạo: nhiệt độ 20 0C, lượng mưa lớn, phía chí tuyến lượng mưa giảm dần + Đới khí hậu nhiệt đới: khí hậu khắc nghiệt (nóng khơ, thay đổi theo mùa), lượng mưa 25 mm/năm + Đới khí hậu cận nhiệt: nhiệt độ mùa có chênh lệch lớn, lượng mưa trung bình (500 mm/năm) c Sơng, hồ Châu Phi có hệ thống sơng lớn (sông Nin, sông Congo, sông Niger (Ni-giê) …), sông phân bố không tập trung nhiều khu vực bồn địa Congo (Công-gô) Các hồ phân bố chủ yếu khu vực Đông Phi d Các môi trường tự nhiên Châu Phi có mơi trường tự nhiên: + Mơi trường cận nhiệt đới ơn hồ + Mơi trường xích đạo (đới nóng): phân bố phía bắc vịnh Guinea (Ghi-nê) bồn địa Congo Giới sinh vật phát triển Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều nước quanh năm Đất màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp + Môi trường nhiệt đới (đới nóng): thảm thực vật phân hố từ xích đạo phía chí tuyến, sơng ngịi thay đổi theo mùa Đất đỏ vàng chủ yếu, phát triển nông nghiệp có đủ nước tưới + Mơi trường hoang mạc (đới nóng): phân bố chủ yếu vùng chí tuyến Thảm thực vật, sơng ngịi phát triển + Mơi trường cận nhiệt (đới nóng): phân bố phía bắc, nam châu lục Nơi phát triển cứng, sơng ngịi phát triển Bài 10: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI I Những vấn đề dân cư Châu Phi châu lục đông dân thứ hai giới (1,38 tỉ người) tăng nhanh Châu Phi có tỉ suất sinh tỉ suất gia tăng tự nhiên mức cao Ngoài ra, châu Phi có số người xuất cư nhiều số người nhập cư Châu Phi có cấu dân số trẻ (số dân độ tuổi lao động chiếm 55,9%) Dân số đông, số người lao động chiếm tỉ lệ cao, gây nhiều áp lực phát triển quốc gia, nhu giải việc làm, đói nghèo… II Những vấn đề xã hội Nạn đói: xung đột vũ trang, điều kiện canh tác cịn hạn chế, nạn đói cịn xảy nhiều nước châu Phi Hiện nay, số nước châu Phi cần cứu trợ khẩn cấp lương thực Xung đột quân sự: tại, mâu thuẫn tộc, cạnh tranh tài nguyên…, số nước có xung đột vũ trang Các xung đột gây ảnh hưởng đến sống người dân, môi trường thiên nhiên, trình phát triển kinh tế - xã hội… III Di sản lịch sử Châu Phi có nhiều di tích lịch sử, Kim Tự Tháp Ai Cập, thành phố cổ Timbuktu (Tim-bút-tu) Mali, hoàng cung Abomey (A-bô-mây) Benin (Bê-nanh)… Hiện nay, hoạt động bảo vệ di sản lịch sử châu Phi gặp nhiều khó khăn nguồn kinh phí lớn, xung đột quân sự, hoạt động khủng bố, thiên tai… làm nhiều cơng trình bị xuống cấp Việc khai thác, phát huy di sản châu Phi đòi hỏi chung tay quyền với nhân dân, cộng đồng quốc tế  Tài liệu tham khảo: Quần thể Kim Tự Tháp Ai Cập, trải dài từ Memphis (Mem-phít) tới Dahshur (Đa-hơxua), xây dựng vào kỷ XXVI – XXV TCN thời Cổ vương quốc Ai Cập Hiện có 138 Kim Tự Tháp tìm thấy Ai Cập (năm 2008), Đại Kim Tự Tháp Ghiza (Ghi-da) kim tự tháp lớn với chiều cao 138,8 mét, đáy vuông cạnh dài 210 mét Theo ước tính nhà khoa học, Đại Kim Tự Tháp Ghiza khoảng 20.000 – 40.000 nhân công xây dựng từ 2,3 triệu khối đá, khối đá có trọng lượng từ 2,5 đến 15 Quá trình xây dựng Kim Tự Tháp ẩn số ngày Timbuktu thành phố cổ quốc gia Mali, cách sông Niger 20 km Timbuktu người Tuareg (Tua-réc) xây dựng vào kỷ XI, thuộc Đế quốc Mali vào kỷ XIII Vào kỷ XIV, Timbuktu trở thành trung tâm kinh tế Đế quốc Mali với hoạt động bn bán vàng, muối nơ lệ tấp nập Ngồi ra, Timbuktu cịn trung tâm văn hố với nhiều nhà thờ Hồi giáo xây dựng, bật nhà thờ Sankore Theo số tài liệu, có thời gian Timbuktu thu hút 25.000 học viên đến Một số học Shabeni Leo Africanus có ghi chép Timbuktu Cuối kỷ XVI, Timbuktu bị người Maroc xâm chiếm tàn phá Năm 1893, người Pháp xâm chiếm Mali bỏ hoang Timbuktu nhiều năm Năm 1960, sau giành độc lập, quyền Cộng hồ Mali có biện pháp để khơi phục thành phố cổ Hồng cung Abomey (A-bơ-mây) xây dựng cao nguyên tên vua Vương quốc Dahomey (Đa-hô-mây) Đầu kỷ XVII, vua Gangnihessou (Gang-ni-he-xu) thành lập Vương quốc Dahomey Các vua Dahomey đem quân mở rộng lãnh thổ, biến Dahomey trở thành đế quốc quân thương mại hùng mạnh, thống trị hoạt động thương mại buôn bán nô lệ với châu Âu khu vực Bờ biển Nô lệ (Slave Coast) cuối kỷ XIX Thời kỳ cực thịnh, cung điện có 12 gian phịng (tương đương với 12 đời vua Dahomey), sức chứa lên đến 8.000 người Cuối thời vua Behazin (Bê-ha-din), Dahomey bị quân Pháp xâm lược thống trị Năm 1960, Dahomey độc lập, đến năm 1975 đổi tên thành Cộng hồ Benin Chính quyền phối hợp bên trùng tu cung điện Abomey Năm 1985, UNESCO đưa quần thể cung điện hoàng gia Abomey vào danh sách Di sản giới Bài 11: PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I Khai thác sử dụng thiên nhiên Ở môi trường Xích đạo, người sử dụng đất để trồng công nghiệp quy mô lớn (ca cao, cọ dầu, lúa nước), khai thác khoáng sản Tuy nhiên, người phải đối mặt với thách thức suy giảm diện tích rừng, đất đai bị xói mịn… Ở mơi trường Nhiệt đới, người thành lập khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ đa dạng sinh học, khai thác khoáng sản, trồng rừng sa mạc lớn, trồng công nghiệp vùng nhiệt đới ẩm Đông Phi Tuy nhiên, người phải đối mặt vối thách thức thối hố đất, nguồn nước… Ở mơi trường hoang mạc, người sử dụng công nghệ cao để khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên hoang mạc; dùng công nghệ tưới tiêu nước công nghệ nhà kính để lập trang trại ốc đảo, nhà máy điện Mặt Trời, đua xe sa mạc, hoạt động du lịch khám phá… Ở môi trường Cận nhiệt, người trồng loại cận nhiệt (lúa mì, nho, ôliu…), phát triển du lịch nghỉ dưỡng thành phố lớn, khai thác khoáng sản (dầu mỏ, vàng, kim cương) Tuy nhiên, người phải đối mặt với tượng hoang mạc hố, biến đối khí hậu II Vấn đề môi trường sử dụng thiên nhiên Châu Phi có đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, nạn săn trộm mua bán bất hợp pháp ngà voi, sừng tê giác… làm cho số lượng loài động vật bị giảm đáng kể Các biện pháp thành lập khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh để bảo vệ đa dạng sinh học; quy định chặt chẽ săn bắn mua bán động vật hoang dã Chương 4: Châu Mỹ Bài 13: PHÁT KIẾN RA CHÂU MỸ, VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI CỦA CHÂU MỸ I Phát kiến châu Mỹ - Tân giới Trong giai đoạn 1492 – 1502, C Cơ-lơm-bơ thực hải trình tìm vùng đất Kết quả, ơng tìm thấy đảo thuộc vùng biển Caribbean, vùng ven Đại Tây Dương Ông tin vùng Ấn Độ nên gọi Tây Ấn (West Indian), gọi cư dân người Ấn (Indian, Anh-điêng) Đầu kỷ XVI, vùng đất (Tây Ấn) gọi châu Mỹ Hệ tích cực khẳng định Trái Đất hình cầu, mở nhận thức giới, giao lưu kinh tế - văn hoá (truyền giáo, thương mại) Hệ tiêu cực nước châu Âu xâm chiếm thuộc địa, buôn bán nô lệ, khai thác tài nguyên… II Vị trí địa lí phạm vi châu Mỹ Châu Mỹ có diện tích 42,5 triệu km2 Châu Mỹ nằm hồn toàn bán cầu Tây, bao bọc đại dương Châu Mỹ gồm khu vực: Bắc Mỹ, Trung Mỹ Nam Mỹ Bài 14: THIÊN NHIÊN VÀ DÂN CƯ, XÃ HỘI BẮC MỸ I Đặc điểm chung thiên nhiên châu Mỹ a Địa hình Địa hình Bắc Mỹ đa dạng, phân hố theo chiều đơng – tây: + Miền núi thấp trung bình phía đơng (dãy núi già Apalat, cao ngun Labrador) + Miền đồng rộng lớn (đồng sông Missisipi, đồng Canada, đồng Trung Tâm…) + Miền núi cao phía tây (hệ thống núi Cordillera (Cc-đi-e), bồn địa Lớn, cao nguyên Colorado, dãy Alaska…) b Khí hậu Khí hậu Bắc Mỹ phân hố đa dạng, gồm đới khí hậu: + Đới khí hậu cực cận cực: phân bố từ 60 0B đến vùng cực, mùa đơng lạnh, mưa + Đới khí hậu ôn đới: chiếm diện tích lớn Vùng ven biển có khí hậu ơn hồ, mưa nhiều; vùng nội địa có khí hậu khắc nghiệt mưa + Đới khí hậu cận nhiệt: chiếm diện tích lớn Ven biển phía tây có hậu địa trung hải (mùa hè nóng khơ, mùa đơng ấm), mưa ít; ven biển phía đơng có khí hậu cận nhiệt ẩm (mùa hè nóng ẩm, mùa đơng lạnh), mưa nhiều + Đới khí hậu nhiệt đới: vùng bán đảo Florida (Phơ-lo-ri-đa) quần đảo Hawaii (Ha-oai), nhiệt độ cao quanh năm, mưa nhiều c Sơng, hồ Bắc Mỹ có hệ thống sông, hồ đa dạng Các hệ thống sông lớn Saint Lawrence (Xanh Lơ-răng), Missisipi (Mít-xi-xi-pi), Rio Grande (Ri-ơ Gơ-răng-đê) Bắc Mỹ có nhiều hồ, bật vùng Ngũ Đại Hồ (năm hồ lớn: Hồ Thượng, hồ Michigan, hồ Huron, hồ Erie, hồ Ontario) d Các đới thiên nhiên Thiên nhiên Bắc Mỹ đa dạng, gồm đới: - Đới lạnh: có khí hậu lạnh giá Cảnh quan đồng rêu, rừng thưa Động vật gồm gấu trắng, báo Bắc Cực, tuần lộc, chim di trú… - Đới ơn hồ: chiếm diện tích lớn, thiên nhiên phân hố từ bắc xuống nam Cảnh quan rừng kim (thông, vân sam, tuyết tùng…), đồng cỏ, rừng rộng (sồi, dẻ gai), rừng cứng, bụi, hoang mạc Động vật có bị rừng Mỹ, chó sói, gấu trúc, gấu nâu, báo Mỹ… - Đới nóng: phân bố phía nam Hoa Kỳ, khí hậu phức tạp Cảnh quan gồm rừng nhiệt đới ẩm, bụi, hoang mạc… Riêng quần đảo Hawaii có nhiều lồi đặc hữu II Dân cư, xã hội Bắc Mỹ a Vấn đề nhập cư chủng tộc Sau phát kiến địa lý Cô-lôm-bô, chuyến thám hiểm thúc đẩy người Tây Âu di cư sang châu Mỹ Từ kỷ XVI, người châu Phi bị cưỡng di cư sang Bắc Mỹ Sau năm 1945, Bắc Mỹ nơi thu hút dòng nhập cư (từ Trung – Nam Mỹ, châu Á đến) lớn giới Với lịch sử nhập cư trên, Bắc Mỹ có đủ ba chủng tộc: Mongoloid (Mơn-gơ-lơ-ít), Europeoid (Ơ-rơ-pê-ơ-ít) Negroid (Nê-gơ-rơ-ít) Năm 2020, dân số Bắc Mỹ có gần 370 triệu người Dân nhập cư góp phần vào việc gia tăng dân số, gia tăng nguồn lao động làm văn hoá Bắc Mỹ phong phú Tuy nhiên, nhập cư dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, chi phí cho dịch vụ gia tăng, bất đồng văn hoá, phân biệt chủng tộc b Vấn đề thị hố Sự phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp thúc đẩy q trình thị hố Ban đầu, vùng đơng bắc phía nam Ngũ Đại Hồ có thị hai dải siêu đô thị từ Boston (Bôx-tơn) đến Washington (Oa-sinh-tơn), từ Montreal (Môn-trêan) đến Chicago (Si-ca-gô) Về sau, q trình thị hố lan đến miền Tây Nam Hoa Kỳ Ở vùng nội địa, đô thị thưa thớt Năm 2020, Bắc Mỹ có gần 300 triệu người sống đô thị Hai siêu đô thị Bắc Mỹ New York (Niu Oóc) Los Angeles (Lốt Ăng-giơ-lét) Bài 15: PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC TỰ NHIÊN BỀN VỮNG, MỘT SỐ TRUNG TÂM KINH TẾ CỦA BẮC MỸ I Phương thức khai thác nguồn tài nguyên theo hướng bền vững Tài nguyên nước Bắc Mỹ phong phú, nên có phương thức khai thác nguồn tài nguyên theo hướng bền vững: Với tài nguyên đất, người lập trang trại để chuyên canh sản xuất nông nghiệp Về sau, người áp dụng công nghệ đại kết hợp phương pháp canh tác nông nghiệp (luân canh, đa canh, sử dụng phân bón sinh học…) nên suất cao, bảo vệ tài nguyên đất Với tài nguyên nước, người sử dụng tổng hợp lĩnh vực: giao thông vận tải, du lịch, phục vụ cho sinh hoạt, phục vụ cho sản xuất (nông nghiệp, cơng nghiệp), ni trồng thuỷ sản… Bên cạnh đó, nước Bắc Mỹ đề quy định xử lý chất thải, ban hành Đạo luật nước Với tài nguyên khoáng sản, người đẩy mạnh sử dụng nguồn lượng tái tạo, lượng (năng lượng Mặt Trời, lượng gió, địa nhiệt…), áp dụng cơng nghệ đại khai thác khoáng sản, sử dụng tiết kiệm khoáng sản… Với tài nguyên rừng, nước Bắc Mỹ đề quy định bảo vệ rừng, quy định trồng rừng sau khai thác, lập vườn quốc gia, khai thác rừng có chọn lọc… Với tài nguyên thuỷ hải sản, nước Bắc Mỹ có quy định chặt chẽ thời gian đánh bắt, số lượng hải sản, kích thước hải sản cụ thể… II Một số trung tâm kinh tế Bắc Mỹ Bắc Mỹ có nhiều trung tâm kinh tế lớn Ban đầu, trung tâm kinh tế phân bố tập trung phía đơng đơng bắc Bắc Mỹ (Boston, New York, Toronto…) Gần đây, trung tâm kinh tế phân bố nhiều phía nam phía tây (Houston, Los Angeles) Bài 16: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ I Phân hoá tự nhiên theo chiều đông - tây Ở Trung Mỹ chủ yếu dãy núi Sườn phía đơng mưa nhiều, rừng rậm bao phủ Sườn phía tây mưa nên có rừng thưa, bụi Ở Nam Mỹ, thiên nhiên phân hoá rõ nét: + Phía đơng sơn ngun Guyana Brazil (Bơ-ra-xin) Khí hậu khắc nghiệt, có xa-van rừng thưa + Ở đồng đồng Llanos (La-nốt), đồng Pampa, đồng Amazon (A-ma-dôn), lớn đồng Amazon Khí hậu phức tạp, vùng đồng Amazon khí hậu xích đạo rừng bao phủ dày đặc, đồng lại mưa chủ yếu bụi + Phía tây miền núi trẻ Andes (An-đét), gồm nhiều dãy núi chạy so le với cao nguyên, bồn địa Khí hậu phân hố sườn phía đơng sườn phía tây II Phân hoá tự nhiên theo chiều bắc – nam Thiên nhiên phân hoá đa dạng theo chiều bắc – nam: Đới khí hậu cận xích đạo nhiệt đới: phân bố eo đất Trung Mỹ, quần đảo Antilles (Ăng-ti), sơn nguyên Guyana đồng Amazon, khí hậu nóng quanh năm, mưa nhiều, có rừng nhiệt đới ẩm xa-van Đới khí hậu cận nhiệt: chiếm diện tích nhỏ, mùa hạ nóng mùa đơng ấm, cảnh quan rừng cận nhiệt thảo nguyên rừng, ven biển phía tây hoang mạc Đới khí hậu ơn đới: phân bố cực nam lục địa Nam Mỹ Khí hậu mát mẻ quanh năm, cảnh quan rừng hỗn hợp bán hoang mạc III Phân hoá tự nhiên theo chiều cao Thiên nhiên miền núi Andes thay đổi theo độ cao Ở thấp, vùng Bắc Trung Andes có khí hậu nóng ẩm, có rừng xích đạo Vùng Nam Andes có khí hậu ơn hồ, phát triển rừng cận nhiệt ôn đới Càng lên cao, thiên nhiên thay đổi theo Bài 17: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ TRUNG VÀ NAM MỸ, VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HOÁ, VĂN HOÁ MỸ LATINH I Đặc điểm nguồn gốc dân cư Cư dân người địa Indian (Anh-điêng) thuộc chủng tộc Mongoloid (Mơng-gơ-lơ-ít) Các kỷ XVI – XVII, người châu Âu châu Phi di cư vào Trung Nam Mỹ Sự hoà huyết tộc người tạo đa dạng chủng tộc Trung Nam Mỹ có quy mơ dân số lớn (gần 654 triệu người), tỉ suất tăng dân số tự nhiên giảm, mật độ dân số thấp (33 người/km2) Dân cư tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển, vùng nội địa dân cư thưa thớt II Đơ thị hố Trung Nam Mỹ có tốc độ thị hố cao, 80% số dân sống thị Đơ thị hố khu vực mang tính tự phát Các thị 10 triệu dân Mexico City, Sao Paolo (Xao Pao-lô) Rio de Janeiro (Ri-ơ đê Gia-nê-rơ) III Văn hố Mỹ latinh Trung Nam Mỹ nơi giao thoa nhiều văn hố Trước có văn hố địa độc đáo Người châu Âu, châu Phi châu Á di cư đến, hồ quyện văn hố để tạo thành văn hoá Mỹ latinh độc đáo Biểu lễ hội, âm nhạc điệu nhảy (lễ hội hoá trang Brazil, lễ hội Carnaval, vũ điệu rumba, vũ điệu tango, điệu nhảy cha-cha-cha…) Bài 18: VẤN ĐỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ RỪNG A-MA-DƠN I Đặc điểm rừng nhiệt đới A-ma-dơn (Amazon) Rừng A-ma-dôn rừng nhiệt đới lớn giới, diện tích triệu km 2, trải rộng qua nhiều quốc gia Rừng có – tầng, với hệ sinh thái (động – thực vật) phong phú Rừng xem “lá phổi xanh” Trái Đất, giúp điều hồ khí hậu II Vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ rừng A-ma-dôn Hiện nay, việc khai thác rừng mức, vụ cháy rừng làm diện tích rừng Ama-dơn giảm đáng kể Các quốc gia Hiệp ước bảo vệ rừng A-ma-dôn (2019), tăng cường giám sát hoạt động khai thác rừng, trồng phục hồi rừng, đẩy mạnh tuyên truyền người dân địa việc bảo vệ rừng… Chương 5: Châu Đại Dương Bài 19: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG I Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Phần lớn châu Đại Dương nằm bán cầu Nam Châu Đại Dương có diện tích nhỏ giới, bốn mặt giáp biển, đường bờ biển bị chia cắt Châu lục trải dài từ 10 N đến 390 N, gồm loạt đảo quần đảo II Đặc điểm tự nhiên Địa hình phân hố từ tây sang đơng Phía tây cao nguyên cao 500 mét (cao nguyên Kimberley, cao nguyên Victoria…) Ở bồn địa đồng Phía đơng dãy núi Australia (Ốt-xtra-li-a) Ở đảo quần đảo, địa hình núi cao núi lửa Các khoáng sản châu Đại Dương sắt, đồng, vàng, than, dầu mỏ Khí hậu châu Đại Dương phần lớn khô hạn phân hố rõ nét Từ bắc xuống nam, có kiểu khí hậu nhiệt đới khơ, cận nhiệt lục địa, khí hậu ơn đới hải dương, khí hậu núi cao Từ đơng sang tây, có kiểu khí hậu cận nhiệt hải dương, cận nhiệt lục địa Châu Đại Dương có hệ động thực vật phong phú, tiêu biểu gấu túi, thú mỏ vịt, chuột túi… Bài 20: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI Ô-XTRÂY-LI-A I Đặc điểm dân cư Ô-xtrây-li-a (Australia) có quy mơ dân số khơng lớn, tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp Người nhập cư chiếm phần lớn dân số Ô-xtrây-li-a, chủ yếu người châu Âu người châu Á Ơ-xtrây-li-a có cấu dân số già, tỉ lệ sinh giảm, nữ nhiều nam Dân cư Ơ-xtrây-li-a phân bố khơng đều, tập trung nhiều phía đơng nam Các thị Ơ-xtrây-li-a tập trung chủ yếu vùng đông nam, với tỉ lệ dân thành thị 86% II Lịch sử văn hoá độc đáo Cư dân người địa Từ kỷ XVII, người châu Âu (Hà Lan, Anh) di cư đến Ô-xtrây-li-a Sự kết hợp người địa người châu Âu tạo văn hố độc đáo Ơ-xtrây-li-a có nhiều lễ hội địa độc đáo, có hồ nhập với lễ hội, kiện quốc tế, lưu trữ tác phẩm nghệ thuật có giá trị Ngồi ra, Ơ-xtrây-li-a quốc gia đa ngơn ngữ (tiếng Anh ngơn ngữ thức) Bài 21: PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở Ô-XTRÂY-LI-A I Phương thức khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Ơ-xtrây-li-a có trữ lượng khống sản phong phú Chính phủ Ô-xtrây-li-a áp dụng phương pháp khai thác tiên tiến (dùng robot để khai thác, dùng xe tự hành lớn để vận chuyển…), kết hợp hài hoà bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội hiệu thương mại II Phương thức khai thác, sử dụng bảo vệ tài ngun sinh vật Ơ-xtrây-li-a có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú Gần đây, hoạt động khai thác người làm giảm nguồn tài nguyên sinh vật Chính phủ áp dụng biện pháp: phát triển khu bảo tồn thiên nhiên, xây dựng vườn quốc gia, công viên biển, đề chiến lược bảo tồn cụ thể… II Phương thức khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên đất Hiện nay, đất đai Ơ-xtrây-li-a phần lớn bị khơ hạn Chính phủ Ơ-xtrây-li-a triển khai Chương trình quốc gia chăm sóc đất (1989) với biện pháp: sử dụng phương pháp canh tác mới, phủ xanh đất trống, phổ biến giải pháp kỹ thuật… Chương 6: Châu Nam Cực Bài 22: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC I Vị trí địa lí Châu Nam Cực nằm vịng cực Nam Châu Nam Cực có diện tích lớn (14,1 triệu km 2), bao bọc biển Ở Châu Nam Cực, phần phía đơng rộng phần phía tây II Lịch sử khám phá nghiên cứu châu Nam Cực Châu Nam Cực phát muộn Vào kỷ XX, sau thời gian thám hiểm lập trạm nghiên cứu khoa học, quốc gia ký kết Hiệp ước Nam Cực (1959) Bài 23: THIÊN NHIÊN CHÂU NAM CỰC I Đặc điểm tự nhiên Toàn địa hình châu Nam Cực cao nguyên băng khổng lồ, bên cạnh băng thềm lục địa Nhiệt độ thấp (dưới 00C), lượng mưa mưa dạng tuyết rơi, nhiều gió bão giới Thực vật chủ yếu rêu, địa y, tảo; động vật chim cánh cụt, hải cẩu, chim biển… Châu Nam Cực có nhiều khống sản, dầu mỏ, than đá, sắt… II Kịch thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu tồn cầu khiến nhiệt độ tăng (hơn 0C năm), làm băng tan nhanh hơn, địa bàn sinh sống sinh vật bị thay đổi, thay đổi độ mặn nước biển, thay đổi cảnh quan châu lục Chủ đề chung 1: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ I Nguyên nhân yếu tố tác động đến đại phát kiến địa lí Nguyên nhân: nhu cầu tìm kiếm vàng bạc, hương liệu thị trường thơi thúc người Tây Âu tìm đường sang phương Đơng đường biển Yếu tố: có quan niệm Trái Đất hình cầu đường biển (gió, hải lưu), chế dụng cụ biển (la bàn, hải đồ), bảo trợ số nhà nước phong kiến Tây Âu II Một số đại phát kiến địa lí a Cuộc phát kiến địa lí C Cơ-lơm-bơ Cô-lôm-bô thuỷ thủ người Italia Năm 1492, ông bắt đầu phát kiến địa lí, để phục vụ cho nhu cầu sản xuất nước Tây Âu Tháng 8/1492, ơng xuất phát phía tây Cuối năm 1492, đồn Cơ-lơm-bơ tìm nhiều vùng đất (đảo San Salvador, Hispaniola…) vùng biển Ca-ri-bê, mà ông tưởng Ấn Độ Cô-lôm-bô tiến hành ba chuyến thám hiểm nữa, cuối phát vùng đất – châu Mỹ b Cuộc phát kiến Ph Ma-gien-lăng Năm 1519, chuẩn y vua Tây Ban Nha, đoàn thuyền Ma-gien-lăng rời Tây Ban Nha Đồn phía tây, vượt Đại Tây Dương Thái Bình Dương Năm 1521, ơng chết Philippines Những người cịn lại tiếp tục hành trình, đến Tây Ban Nha năm 1522 III Tác động đại phát kiến địa lí tiến trình lịch sử Con người có hiểu biết vùng đất mới, đại dương mới, đường mới… thúc đẩy trao đổi hàng hoá giao lưu văn hoá châu lục Đem lại cho châu Âu nhiều nguồn lợi lớn, thúc đẩy thương nghiệp Tây Âu phát triển, đồng thời đẩy nhanh trình hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu Tuy nhiên, phát kiến địa lý dẫn đến đời chủ nghĩa thực dân xâm lược thuộc địa, nạn buôn bán nô lệ da đen Chủ đề chung 2: ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI I Đô thị văn minh cổ đại a Đô thị văn minh cổ đại phương Đơng Điều kiện hình thành thị: đời bên dịng sơng lớn, đất đai phẳng (đồng bằng) dễ dàng kết nối với bên ngồi, dân cư tập trung đơng Các thị tiêu biểu: Memphis (Ai Cập), Uruk Ur (Lưỡng Hà), Mohenjo Daro (Ấn Độ), Trường An Lạc Dương (Trung Quốc) Đơ thị trung tâm trị, kinh tế tơn giáo, điển hình cho trình độ phát triển văn minh b Đô thị văn minh Hy Lạp, La Mã cổ đại Điều kiện hình thành thị: kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp phát triển, có cảng biển Các thị tiêu biểu: A-ten, Roma Đơ thị đóng vai trị trung tâm kinh tế, trị, văn hố nhà nước, điển hình cho trình độ phát triển văn minh Đô thị nơi đời thành tựu tổ chức nhà nước, khoa học, nghệ thuật II Các đô thị châu Âu thời trung đại vai trò giới thương nhân Từ kỷ X – XI, sản xuất thủ công nghiệp phát triển lãnh địa, dẫn đến trao đổi sản phẩm Từ đó, hàng trăm thị xuất Đô thị đời thúc đẩy thủ công nghiệp, buôn bán phát triển mạnh, dẫn đến hình thành tầng lớp thương nhân Thương nhân thúc đẩy việc buôn bán phát triển mạnh (đỉnh cao Hiệp hội buôn bán – Liên minh Hanseatic), bảo trợ nhà văn hoá tiến bộ, có vị quyền (cơng dân hàng đầu), xây dựng trang hồng cho thị ... bảo trợ số nhà nước phong kiến Tây Âu II Một số đại phát kiến địa lí a Cuộc phát kiến địa lí C Cơ-lơm-bơ Cơ-lơm-bơ thuỷ thủ người Italia Năm 1492, ông bắt đầu phát kiến địa lí, để phục vụ cho nhu... Nha, hồn thành chuyến vịng quanh Trái Đất nhân loại II Hệ phát kiến địa lí Các phát kiến địa lí để lại hệ to lớn Các phát kiến địa lí đem đến cho người hiểu biết vùng đất mới, người văn hoá mới,... phong kiến Tây Âu Lãnh địa phong kiến vùng đất đai rộng lớn bị quý tộc biến thành khu đất riêng họ, cha truyền nối Lãnh địa phong kiến đơn vị hành biệt lập, khép kín Lãnh chúa có tồn quyền lãnh địa,

Ngày đăng: 21/09/2022, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan