1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VẾT THƯƠNG BÀN TAY Bộ môn: Ngoại & PTTH Môn học: Bệnh học Ngoại

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vết Thương Bàn Tay
Tác giả BSNT. Nguyễn Đức Tiến
Trường học Đại học y dược Hải Phòng
Chuyên ngành Bệnh học Ngoại
Thể loại bài giảng
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 491,59 KB

Nội dung

BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng VẾT THƯƠNG BÀN TAY Bộ môn: Ngoại & PTTH Môn học: Bệnh học Ngoại Đối tượng : Sinh viên Y6 & Chuyên tu năm thứ Bài giảng : Lý thuyết Địa điểm : Giảng đường Tên giảng: VẾT THƯƠNG BÀN TAY Giảng Viên : BSNT Nguyễn Đức Tiến I ĐẠI CƯƠNG: Một số đặc điểm bàn tay: Bàn tay phận tinh tế hệ vận động có vai trị vơ quan trọng, tham gia vào hoạt động lao động sinh hoạt hành ngày, vết thương bàn tay tổn thương thường gặp sinh hoạt, tai nạn, chiến đấu… Điều trị yêu cầu phục hồi chức tối đa cho bàn tay Thứ tự ưu tiên điều trị vết thương bàn ngón tay là: Ngón (đảm nhiệm 50% CN bàn tay) -> ngón ( đảm nhiệm 20% CN bàn tay) -> ngón út ( nhờ ngón út mà cầm vật lớn) -> ngón ( nhờ ngón mà cầm vật nhỏ lịng bàn tay) -> ngón Chức năng: cầm, nắm, cầm tinh vi, phức tạp, xúc giác, nhận biết đồ vật sờ mó tinh tế; động tác bàn tay là: Cầm tinh vi (còn gọi động tác nhón nhặt): Được thực qua đầu mút ngón tay: ví dụ cầm kim Cầm kẹp: Ví dụ cầm chìa khố Cầm bóp: Ví dụ cầm cốc, cầm bóng Cầm xách: Ví dụ xách nước Nhắc lại sơ lược cấu trúc giải phẫu vùng bàn tay BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng 2.1 Da: 2.1.1 Gan tay: Có vân hoa nếp gấp ngón tay tương ứng với khớp liên đốt Tổ chức mỡ da tương đối dầy với hệ thống thần kinh phong phú giúp cho da cảm nhận thực động tác cần có cảm giác xúc giác tinh tế động tác lao động thô nặng 2.2.2 Mu tay: Da mỏng mềm dễ di động Da mu tay có nhiều nang lơng với tổ chức mỡ da nghèo nàn Dưới tổ chức mỡ cân gân duỗi tăng cường gân giun liên cốt 2.2 Gân bao gân: 2.2.1 Gân gấp bao hoạt dịch: Gân gấp ngón tay bao bọc bao hoạt dịch, chui qua ống hẹp vách xơ bám vào xương ngón tay Gấp cổ tay động lực gân gan tay lớn (GTL), gan tay bé (GTB) trụ trước (TT), chi phối cho động tác gấp ngón tay gân gấp nơng sâu từ cẳng tay xuống Bao hoạt dịch gân gấp ngón II, III, IV nằm độc lập ngón tay, viêm mủ bao hoạt dịch ngón này, dịch mủ khu trú phạm vi ngón Ngược lại, bao hoạt dịch gân gấp ngón I V kéo dài qua gan tay, qua ống cổ tay lên đến khoang Pirôgốp sấp vuông Do đặc điểm giải phẫu nên bị viêm tấy ngón I ngón V, dịch mủ lan cao lên đến cổ tay gọi viêm tấy bao hoạt dịch quay viêm tấy bao hoạt dịch trụ Những trường hợp viêm tấy bao hoạt dịch quay trụ không điều trị tốt ảnh hưởng nặng nề đến chức bàn tay ngón tay Có khoảng 15- 20% bệnh nhân có thơng thương bao hoạt dịch gân gấp ngón I ngón V BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng 2.2.2 Gân duỗi: Duỗi ngón tay gân duỗi ngón từ cẳng tay xuống chi phối Tham gia vào động tác duỗi cổ tay ngón tay có ngửa dài (ND), duỗi cổ tay quay (Q1), duỗi cổ tay quay (Q2), ngửa ngắn (NN), duỗi ngắn ngón (DNNC), duỗi dài ngón (DDNC), duỗi chung ngón tay (DC) duỗi riêng ngón II (DRII).Dạng ngón dạng dài ngón chi phối Duỗi đốt ngón tay dài có tham gia của giun liên cốt bàn tay Khác với gân gấp, gân duỗi khơng có bao hoạt dịch Tại vùng khớp đốtbàn ngón tay, gân duỗi chung ngón tay nối liền dải gân chéo 2.3 Cơ vùng bàn tay: Gan tay có tính từ ngồi vào là: 2.3.1 Ơ mơ cái: Có xếp thành lớp từ nơng vào sâu là: Cơ dạng ngắn ngón cái, đối chiếu bó nơng gấp ngắn ngón cái, bó sâu gấp ngắn ngón khép 2.3.2 Ơ gan tay nơng: Chứa gân bó mạch thần kinh từ cẳng tay xuống gồm: cung ĐM gan tay nông,TK giữa, TK trụ, gân gấp giun 2.3.3 Ô gan tay sâu: Ở cân sâu nằm khoang liên cốt Ô gồm có cung ĐM gan tay sâu dây TK trụ 2.3.4 Ơ mơ út: Có chia thành lớp gồm: lớp nơng có dạng gấp ngắn ngón V Lớp sâu có đối chiếu ĐM trụ gan tay Riêng gan tay bì thuộc mô út nằm da 2.4 Xương: Bàn tay có 27 xương chia làm hàng: BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng 2.4.1 Khối tụ cốt: Có xương cổ tay xếp thành hàng hàng trên: Gồm xương thuyền, xương bán nguyệt, xương tháp xương đậu, hàng gồm xương thang, xương thê, xương xương móc 2.4.2 Xương đốt bàn tay: Gồm có xương xếp theo thứ tự xương đốt bàn I, II, III, IV V 2.4.3 Xương đốt ngón tay: Trừ ngón có đốt, cịn ngón khác có đốt đốt 1, đốt đốt 2.5 Mạch máu Thần kinh: 2.5.1 Động mạch: Ở bàn tay, ĐM quay ĐM trụ nối tiếp tạo nên cung ĐM là: - Cung ĐM gan tay nơng: Do ĐM trụ tiếp nối với nhánh ĐM quay tạo nên cung ĐM thường nông dễ tìm - Cung ĐM gan tay sâu: Do ĐM quay tiếp nối với nhánh ĐM trụ tạo nên cung ĐM thường nằm sâu khó tìm - Cung ĐM mu cổ tay: Nhỏ cung ĐM nhánh bên ĐM quay ĐM trụ tạo nên 2.5.2 Tĩnh mạch: Được bắt nguồn từ đám rối TM ngón tay dẫn lưu theo hướng mu ngón tay Vùng mu tay có nhiều nhánh TM lớn nối tiếp với đổ vào TM TM đầu 2.5.3 Thần kinh: - Cảm giác: Chi phối cảm giác bàn tay dây TK quay, TK trụ TK chi phối - Vận động: Ngành sâu TK trụ chi phối ô mô út, tất liên cốt, khép ngón cái, bó sâu gấp ngắn ngón cái, giun Ngành nơng dây TK trụ chi phối gan tay bì Thần kinh chi phối dạng ngắn, đối chiếu, bó BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng nơng gấp ngắn ngón cái, giun II TRIỆU CHỨNG : Lâm sàng: 1.1 Hỏi bệnh: - Tên, tuổi, nghề nghiệp - Hoàn cảnh bị thương ? - Nguyên nhân gây tổn thương ? - Cơ chế tổn thương ? - Thời gian lúc bị tổn thương ? - Sơ cứu ban đầu đến bệnh viện ? - Cảm giác chủ quan bệnh nhân: đau, tê, cảm giác vùng ? - Đã dùng thuốc kháng sinh SAT chưa? - Tại vết thương xử trí nào: rửa vết thương, đắp gạc, băng bó, cố định ? 1.2 Khám bệnh : + Đánh giá đầy đủ thương tổn cách khám tỷ mỉ, xác so sánh với tay lành, tránh bỏ sót tổn thương + Thống kê đầy đủ tổn thương: da, mạch máu, thần kinh, gân, xương để có phương pháp xử trí thích hợp + Dùng dấu hiệu dán tiếp để xác định tổn thương: - Tổn thương mạch máu dựa vào màu sắc độ căng phồng đầu mút ngón tay - Gãy xương trật khớp dựa vào biến dạng - Đứt gân dựa vào vận động số - Đặc điểm XQ: để đánh giá thương tổn xương, khớp 1.2.1- Khám tình tự tổn thương: * Tổn thương da: - Vị trí, kích thước, chiều hướng, bờ mép vết thương ( sắc gọn hay nham nhở, bầm BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng dập), khuyết hổng da? * Thương tổn gân: Mỗi gân có tác dụng định, thực động tác đó; tùy theo gân bị tổn thương mà gây cử động tương ứng: + Cách khám đứt gân duỗi:Bàn tay sấp : đốt không duỗi đứt gân duỗi đốt không duỗi đứt giun liên cốt Khi đứt gân duỗi giun liên cốt tác động làm đốt tư gấp đốt duỗi yếu + Cách khám đứt gân gấp: Bàn tay để ngửa mặt phẳng: - Giữ cố định đốt 2, cho gấp đốt không gấp gân gấp sâu bị đứt - Cố định đốt ngón bị thương tổn ngón tư tế duỗi ( để triệt tiêu lực gân gấp sâu) cho gấp đốt không gân gấp nông bị đứt - Nếu đốt không gấp hai gân gấp bị đứt - Khi đứt gân gấp , khớp bàn ngón gấp nhờ tác dụng giun liên cốt * Thương tổn mạch máu: Vết thương phía gan bàn tay làm tổn thương cung động mạch gan tay nông Khi vết thương vào sâu làm tổn thương cung động mạch gan tay sâu.Lâm sàng: Chảy máu, khối máu tụ Nếu vết thương ngón tay phải xem màu sắc hình thái đầu ngón tay: búp ngón tay nhợt nhạt, lép xẹp khơng căng bình thường, dấu hiệu hồi lưu mao mạch biểu đứt động mạch búp ngón tay Vết thương vùng mu tay ảnh hưởng đến khả cấp máu bàn ngón tay gây tổn thương nhánh tĩnh mạch đưa máu nên gây phù nề nhiều BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ môn Ngoại ĐHYD Hải Phòng * Tổn thương thần kinh: + Nếu vết thương gan tay cổ tay đứt nhánh dây thần kinh dây quay, dây dây trụ vị trí chủ yếu nhánh cảm giác, vài nhánh vận động cho vùng bàn tay Khám vận động + Tổn thương dây thần kinh giữa: có dấu hiệu bàn tay khỉ: Ngón II, III, IV, V áp sát vào nhau, bàn tay bị duỗi kéo sau Ngón khơng đối chiếu với ngón khác liệt gấp khép ngón cái, khơng gấp ngón trỏ ngón giữa, mơ teo lép, khoang gian cốt 1,2 lõm, + Tổn thương dây thần kinh trụ: có dấu hiệu bàn tay vuốt trụ: Đốt ngón IV ngón V duỗi cịn đốt 2,3 gấp liệt giun ( có tác dụng duỗi đốt ngón tay) Khơng làm động tác dạng khép ngón liệt liên cốt khép ngón cái.Khơng kẹp tờ giất ngón I ngó II.Teo liên liên cốt teo khép ngón Mất cảm giác đau ngón út Khám cảm giác: - Cảm giác nơng ( đau, nóng, lạnh), cảm giác sâu ( cảm giác tinh tế): nhận biết đồ vật * Tổn thương xương, khớp: - Gãy xương: biểu biến dạng, giảm năng, điểm đau chói, lạo xạo xương, cử động bất thường - Tổn thương khớp: cử động hạn chế… có mổ biết tổn thương khớp 2.X Quang: Chụp X quang bàn, ngón tay hai tư thẳng nghiêg xét nghiệm quan trọng giúp chẩn đoán xác định chẩn đoán mức độ phức tạp chấn thương, vết thương gẫy xương, sai khớp Cách ghi chẩn đốn Vị trí, thành phần tổn thương, nguyên nhân, thời gian BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng VD: Vết thương mặt gan đốt ngón II tay T, đứt gân gấp nông, sâu tự chém thứ III ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU Nguyên tắc + Phải xử trí sớm tốt đầu + Phải lọc vết kiệm da đặc biệt ngón ngón + Chống nhiễm trùng sớm cách băng sạch, dùng kháng sinh liều cao ph6 hợp, tiêm phòng uốn ván + Chống phù nề cách treo tay cao, băng ép Chú ý băng riêng ngón để tránh dính ngón + Chống co cứng cứng khớp tư xấu cách bất động bàn ngón tay bị thương tư Bất động phù hợp với loại thương tổn Sơ cứu cộng đồng: 2.1 Yêu cầu: - Bảo vệ vết thương tránh nhiễm trùng thêm Có điều kiện cho dùng kháng sinh sớm tốt - Nhanh chóng, nhẹ nhàng Không làm đau thêm - Cầm máu, chống sốc để chuyển bệnh nhân lên tuyến 2.2 Cần làm - Lau, rửa nhẹ nhàng xung quanh vết thương nước muối nước - Băng sạch, băng ép vết thương gạc vô khuẩn bất động cẳng tay- bàn tay nẹp có độn bơng (có thể dùng nẹp tre, gỗ, Crame tuỳ theo điều kiện sẵn có) treo tay cao để cầm máu: Với vết thương bàn tay tuyệt đối cấm không ga rơ, tốt băng riêng ngón tay để cầm máu Tuy nhiên vết thương dấp nát toàn bàn, ngón tay băng tồn bàn ngón tay cuấn miếng gạc BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng vơ khuẩn tốt thận trí băng miếng gác sau dùng gạc băng ép lại Rửa vết thương nước muối vô trùng, Trong trường hợp vết thương đứt rời bàn ngón tay: Bọc phần chi thể đứt rời vào túi nilon ngâm dung dích NaCl 0,9 % dung dịch Ringerlactat, sau bỏ túi nilon vào bình đá, khơng để trực tiếp phần chi thể đứt rời đá lạnh Giảm đau băng bó vết thương: Có thể tiêm giảm đau tồn thân, kết hợp phóng bế (Novocain 0,25% ´ 50ml) gốc chi Dùng kháng sinh toàn thân huyết chống uốn ván với liều lượng phù hợp (thường 1500- 3000 đơn vị S.A.T tiêm bắp thịt) Nếu vết thương chảy máu để bệnh nhân giơ tay cao băng ép lại chảy băng chèn đường động mạch khuỷu tay Tuyệt đối không nên đặt garô vết thương bàn tay Ghi chép đầy đủ hồ sơ bệnh án can thiệp thực tuyến sở trước chuyển bệnh nhân lên tuyến 2.3 Không làm: Rửa vết thương bôi thuốc sát khuẩn đưa dị vật vi khuẩn vào sâu Đặt ga rô không cần thiết gây liệt với chi trên, hoại tử chi nhiều phải cụt chi Điều trị cấp cứu: BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng Vấn đề xử trí da quan trọng nhân cấp thiết Còn vấn đề điều trị cấp cứu gẫy xương, đứt gân phụ thuộc vào sở có điều kiện phẫu thuật Điều trị toàn diện đầy đủ vết thương bàn tay địi hỏi có phương tiện, phẫu thuật viên có kinh nghiệm có thời gian Tuy nhiên điều kiện cấp cứu đòi hỏi giải hai vấn đề cấp bách: Nhiễm khuẩn dập nát tổ chức Tùy theo điều kiện xử trí số thương tổn đơn giản, nhằm làm cho vết thương liền nhanh đầu tạo điều kiện tốt cho điều trị triệt để sau IV ĐIỀU TRỊ THỰC THỤ Chỉ nên thực sở có đầy đủ trang thiết bị chuyên khoa với đội ngũ phẫu thuật viên có kinh nghiệm phẫu thuật bàn tay Nguyên tắc điều trị: + Bảo tồn cực đoan + Xử trí sớm tốt: phải chuẩn bị tốt mặt, khám xét tỷ mỉ + Chống nhiểm khuẩn: Lấy bỏ dị vật,rửa sach vết thương dung dịch NaCl 0,9 %, sát khuẩn, băng băng vô trùng, kháng sinh, SAT… + Cắt lọc triệt để tiết kiệm + Chống phù nề: - Thuốc: Anpha chymotrypsin x - ống tiêm bắp Novocain 0,25% phong bế gốc chi, không sử dụng chất co mạch Adrelanin - Bất động treo cao tay.Sẽ giúp hạn chế trình phù nề nhiễm khuẩn sau mổ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình liền sẹo vết thương sau mổ tập vận động sớm + Có chương trình tập luyện sau mổ thích hợp, Chống co cứng, dính khớp: Việc tập luyện cần phù hợp theo giai đoạn trình phục hồi chức Biện pháp có ý nghĩa việc chống dính chống hố sẹo lan BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng Cắt cụt ngón cái: ngón quan trọng, ngón khả đối chiếu bàn tay không dùng Nhưng cắt cụt đốt hay đốt ngón phải cân nhắc mm Phải giữ tất tổ chức sống da có cảm giác vùng gan tay Da thiếu ghép da rời kiểu Wolfe-Krause vạt da có cuống mu ngón II Nếu ngón bị cụt cịn lại đốt ngón tay khớp đốt bàn –ngón cịn tốt nên làm thủ thuật Gillies làm dài xương miếng xương ghép lấy mào chậu, giữ cảm giác đầu mút ngón tay chuyển vạt chỗ Hoặc thực thủ thuật Tubiana làm sâu kẽ ngón I-II để tạo gọng kìm 9.4.2 Kỹ thuật cắt cụt bàn tay: Phải giữ hết chiều dài bàn tay để giữ cho vòm gan tay khỏi ảnh hưởng chức cuả liên cốt, quan trọng người lao động tay Nếu cụt đốt ngón phải giữ chỏm đốt bàn tay cần lấy bỏ sụn khớp để phần mềm cố định tốt Nếu bị ngón III IV ảnh hưởng đến chức ngón II, ngón V cịn lại Bàn tay rộng vững có khoảng trống Nếu làm phẫu thuật làm hẹp bàn tay phương pháp chuyển ngón II ngón V thay ngón II IV khả cầm nắm bàn tay tốt Khi cịn chỏm xương bàn V: ngón V mà cịn lại chỏm đốt bàn V cắt bỏ chỏm đốt xương bàn V, đốt bàn V Khi lại đốt bàn tay, hay tụ cốt cổ tay: khâu gân gấp gân duỗi tương ứng, nhằm tăng cường khả cử động mỏm cụt BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ môn Ngoại ĐHYD Hải Phòng Một mỏm cụt khối tụ cốt cổ tay mà cử động tốt giúp nhiều cho bàn tay bên 10 Thương tích búp ngón tay Búp ngón tay đốt tận ngón tay đốt ngón tay dài đốt ngón cái,là nơi có tỷ lệ thương tổn nhiều vết thương bàn tay Thương tổn da: vết xước, thủng, rách da cần lau nước ấp với xà phịng có dầu mỡ rửa xăng, ete; sát khuẩn … Thương tổn móng tay, giường móng tay: giường móng tay chia phần mầm gốc móng phần móng già Phần mầm lan đến tận phần bên ngón bị hỏng hồn tồn Nếu cịn phần mầm móng mọc lại nhiều Khi móng bị tổn thương, khơng xử trí đúng, móng bị biến dạng Một số cách xử trí móng bị tổn thương sau: Giường móng bị rách phải khâu tự tiêu … Giường móng bị lộ: ghép da rời cấp thời che vết thương Móng bị bong rời cịn nguyên vẹn: rửa móng dung dịch nước muối pha kháng sinh, cắt lọc đặt lại giường móng khâu vào phần mềm hai bên để ép móng nằm áp sát giường móng Nếu móng bị bong rời hỏng: cần lấy bỏ móng Nếu móng bị bong khỏi giường móng cịn chân móng giữ lại chân móng móng mọc lại Thương tổn da đầu ngón đến sớm gọn: cắt lọc che phủ chuyển vạt da chỗ ghép da có cuống BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng 11 Xử trí vết thương bàn tay nhiễm khuẩn Vết thương bàn tay đến muộn: sau vô cảm, mổ cắt lọc tổ chức da, da, cân cơ, xương nêu trên, để hở vết thương, dẫn lưu khâu kỳ đầu muộn Hàng ngày cho ngâm tay dung dịch thuộc tím 1/4000 Nếu vết thương bàn tay nhiễm khuẩn có mủ: vết thương khâu phải cắt bỏ toàn mũi khâu, mở tung vết thương cắt lọc phần tổ chức hoại tử rõ Nếu vết thương nhỏ cần rạch rộng da để dẫn lưu hàng ngày cho ngâm tay dung dịch thuốc tím 1/4000 trước tháy băng, cắt lọc bổ xung thay băng Khi đốt ngón tay bị hoại tử đen (hoại tử khơ) phải cắt bỏ phần ngón bị hoại tử khơ để hở hồn tồn cho ngâm tay dung dịch thuốc tím hàng ngày trước thay băng LUYỆN TẬP BÀN TAY Bài 1: Vận động thụ khớp liên đốt xa BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng Dùng bàn tay lại, gập cong đốt đến thấy cảm giác căng Giữ nguyên vị trí 05 giây Thả tay nghỉ ngơi Bẻ thẳng lại ngón tay Mỗi tập làm 25 lần/h Mỗi ngày làm tập Bài 2: Vận động thụ động khớp liên đốt gần Dùng bàn tay lại, gập cong đốt đến thấy cảm giác căng Giữ nguyên vị trí 05 giây Thả tay nghỉ ngơi Bẻ thẳng lại ngón tay Mỗi tập làm 25 lần/h Mỗi ngày làm tập BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ môn Ngoại ĐHYD Hải Phịng Bài 3: Vận động thụ động khớp bàn-ngón Dùng bàn tay lại, gập cong đốt đến thấy cảm giác căng Giữ nguyên vị trí 05 giây Thả tay nghỉ ngơi Bẻ thẳng lại ngón tay Mỗi tập làm 25/h lần Mỗi ngày làm tập Bài 4: Vận động thụ động khớp liên đốt ngón Dùng bàn tay cịn lại, gập cong đốt ngón đến thấy cảm giác căng Giữ nguyên vị trí giây Thả tay nghỉ ngơi Bẻ thẳng lại ngón tay BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng Mỗi tập làm lần Mỗi ngày làm tập Bài 5: Vận động chủ động khớp liên đốt xa Dùng ngón bàn tay cịn lại, giữ chặt đốt ngón cần tập, chủ động gập cong đốt ngón đến tối đa Giữ nguyên tư gập giây Nghỉ ngơi Mỗi tập nhắc lại lần Mỗi ngày tập Bài 6: Vận động chủ động khớp liên đốt gần BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng Dùng ngón bàn tay cịn lại, giữ chặt đốt ngón cần tập, chủ động gập cong đốt ngón đến tối đa Giữ nguyên tư gập giây Nghỉ ngơi Mỗi tập nhắc lại lần Mỗi ngày tập Bài 7: Vận động chủ động ngón Chủ động gấp ngón bàn tay, đốt xa nhẹ nhàng tạo thành nắm đấm Giữ nguyên vị trí giây Thả tay nghỉ ngơi Duỗi thẳng lại ngón tay Mỗi tập làm lần Mỗi ngày làm tập Bài 8: Tập gấp, duỗi chủ động ngón Gấp ngón vào sát lịng bàn tay xa BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng Giữ ngun vịng giây Nghỉ ngơi.Trở lại vị trí cũ Bài 9: Tập chủ động khép-dạng ngón Dạng ngón xa bàn tay xa tốt Giữ nguyên vị trí vịng giây Khép ngón chạm vào ngón trỏ Ln giữ ngun ngón cịn lại, tránh vận động ngón chạm vào ngón BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng Bài 10: Tập đối chiếu ngón Chạm ngón vào đầu mút ngón tay, ngón trỏ kết thúc ngón út Tập với tốc độ nhanh dần để tăng kiểm soát Chú ý ln để ngón chạm tới đầu ngón lại Mỗi tập làm lần Mỗi ngày làm tập Bài 11: Duỗi ngón với dây chun Bàn tay để tư ngửa, buộc vòng chun nhẹ quanh ngón ngón cịn lại Di chuyển ngón phía ngồi bàn tay BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng Mỗi tập làm lần Mỗi ngày làm tập Bài 12: Tập dạng ngón với dây chun Bàn tay để tư ngửa, buộc vòng chun nhẹ quanh ngón ngón cịn lại Di chuyển ngón phía trước bàn tay Mỗi tập làm lần Mỗi ngày làm tập Bài 13: Tập đối chiếu ngón với dây chun BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng Vịng quanh ngón dây chun, giữ giây bàn tay cịn lại Di chuyển ngón chạm vào đầu mút ngón trỏ tới ngón út Mỗi tập làm lần Mỗi ngày làm tập Bài 14: Gấp ngón với dây chun Kéo duỗi ngón dây chun, gấp ngón lại gần vào lịng bàn tay (lần lượt ngón một) Mỗi tập làm lần Mỗi ngày làm tập Luyện tập cổ tay BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng BSNT Nguyễn Đức Tiến Bộ mơn Ngoại ĐHYD Hải Phịng

Ngày đăng: 20/09/2022, 21:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Phân vùng gân gấp và kỹ thuật rạch mở rộng vết thương - VẾT THƯƠNG BÀN TAY Bộ môn: Ngoại & PTTH Môn học: Bệnh học Ngoại
Hình 2 Phân vùng gân gấp và kỹ thuật rạch mở rộng vết thương (Trang 19)
Hình 3: - VẾT THƯƠNG BÀN TAY Bộ môn: Ngoại & PTTH Môn học: Bệnh học Ngoại
Hình 3 (Trang 20)
Hình 7: Phân vùng gân duỗi theo Verdan (1966) - VẾT THƯƠNG BÀN TAY Bộ môn: Ngoại & PTTH Môn học: Bệnh học Ngoại
Hình 7 Phân vùng gân duỗi theo Verdan (1966) (Trang 22)
w