1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực

83 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,73 MB
File đính kèm Thiết kế máy bơm bê tông.rar (2 MB)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trang 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Error Bookmark not defined 1 1 Ưu nhược điểm của hệ thống thủy lực 4 1 1 1 Ưu điểm 4 1 1 2 Nhược điểm 4 1 2 Phân loại các loại truyền động thủy lực 5 1 3 Ứng dụn.

Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined 1.1 Ưu nhược điểm hệ thống thủy lực 1.1.1 Ưu điểm 1.1.2 Nhược điểm 1.2 Phân loại loại truyền động thủy lực 1.3 Ứng dụng truyền động thủy lực .10 1.4 Giới thiệu chung bơm bêtông sử dụng nước ta hiên .12 1.4.1 Bơm bê tông kiểu piston dẫn động piston thuỷ lực 12 1.4.2 Bơm bê tông kiểu rôto 12 1.4.3 Bơm dạng vít xoắn .13 1.5 Tìm hiểu tính chất hỗn hợp bêtơng dùng bơm bêtơng vận chuyển 15 1.5.1 Tính cơng tác .15 1.5.2 Các u tố ảnh hưởng đến tính cơng tác hỗn hơp bêtông 16 1.5.3 Phân loại bê tông pooclăng đặc biệt 16 1.6 Làm bơm bêtông .20 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC MÁY 21 2.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn 21 2.2 Cấu tạo công tác máy 21 2.3 Tính áp suất vận chuyển hỗn hợp bê tông 22 2.3.1 Tổn thất áp suất tĩnh 22 2.3.2 Tổn thất áp suất động 23 2.4 Tính lực cản tác dụng lên hai xilanh lắc 27 2.4.1 Lực cản bêtơng tác dụng lên van lắc bêtông 28 2.4.2 Lực masát miệng van S với miệng xilanh bơm 28 2.4.3 Lực cản quán tính 29 2.4.4 Lực cản ma sát bề mặt tì cánh tay địn với ống l 30 2.4.5 Lực cản ma sát cặp ổ lăn 31 2.4.7 Lực xilanh lắc 31 3.1Chọn phương phương pháp tác động vào piston xilanh dẫn động 32 3.2 Tính lưu lượng áp suất cho xilanh lắc 33 3.2.1 Tính lưu lượng .33 3.2.2 Tính áp suất .34 Trang 3.3.Tính lưu lượng, áp suất cho xilanh dẫn động hai xi lanh bơm 34 3.3.1 Tính lưu lượng dầu cho xilanh dẫn động xilanh bơm 35 3.4 Vận chuyển làm dầu hệ thống 37 3.4.1 Tính đường ống 37 3.4.2 Bể dầu bề mặt truyền nhiệt 38 3.5 Xác định áp suất yêu cầu cho hệ thống 40 3.6 Tính chọn số phần tử khác 42 3.6.1 Chọn van an toàn 42 3.6.2 Chọn van đảo chiều .43 3.6.3 Chọn lọc dầu thuỷ lực 45 3.7 Sơ đồ thủy lực .47 3.8 nguyên lý làm việc .47 CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN THIẾT KẾ BƠM NGUỒN 51 4.1 Xác định kích thước bơm .54 4.1.1 Cơ sở lý thuyết .54 4.1.2 Các kích thước 54 4.1.3 Kích thước đĩa nghiêng .57 4.1.4 Kích thước đĩa phân phối .57 4.1.5 Kích thước trục đĩa nghiêng 59 4.2 Xác định lưu lượng tức thời bơm .60 4.3 Xác định mô men quay .62 4.4 Chọn bơm nguồn .63 CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC ĐĨA NGHIÊNG 64 5.1 Chức làm việc chi tiết .64 5.2 Xác định phương pháp chế tạo phôi 64 5.2.1 Phôi thép 64 5.2.2 Phôi dập .65 5.2.3 Phôi rèn tự 65 5.3 Chọn phương pháp gia công .65 5.3.1 Bề mặt lắp ổ, vòng bi .65 5.3.2 Bề mặt lắp then hoa 65 5.3.3 Bề mặt cầu lắp ghép đĩa nghiêng với piston .65 5.4 Sơ đồ nguyên công .66 Trang 5.4.1 Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi 66 5.4.2 Nguyên công 2: Khoả mặt đầu khoan lỗ tâm .66 5.4.3 Nguyên công :Tiện thơ, tiện tinh bề mặt ngồi trục vát mép cho vai trục 67 5.4.4 Nguyên công :Phay then hoa 68 5.4.5 Nguyên công :Khoan lỗ 69 5.4.6 Nguyên công :Khoan tarô 22 lỗ M6 69 5.4.7 Nguyên công 7: Gia công lỗ cầu .70 5.4.8 Nguyên công :Nghiền tươi 70 5.4.9 Nguyên công :Nhiệt luyện 71 5.4.10 Nguyên công 10 :Kiểm tra sau nhiệt luyện 71 5.4.11 Nguyên cơng 11 :Mài ngồi .71 5.4.12 Nguyên công 12: Nghiền thô bề mặt cầu sau nhiệt luyện 72 5.4.13 Nguyên công 13:Nghiền tinh mặt cầu .73 5.4.14 Nguyên công 14: Rà đôi 73 5.4.15 Nguyên công 15:Tổng kiểm tra kiểm tra 73 CHƯƠNG 6: VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG SAU KHI LÀM VIỆC 74 6.1 Chỉ dẫn chung 74 6.2 Vận hành bơm bêtông 74 6.3 Bảo dưỡng 76 6.3.1 Bảo dưỡng công tác .76 6.3.2 Bao dưỡng hệ thống thủy lực .78 6.4 Hướng dân xử lí nhanh 81 6.5 Một số ý để hệ thống thủy lực làm việc an toàn 82 Trang CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ BƠM BÊTƠNG 1.1 Ưu nhược điểm hệ thống thủy lực 1.1.1 Ưu điểm + Dễ thực việc điều chỉnh vô cấp tự động điều chỉnh vận tốc chuyển động phận làm việc máy, máy làm việc + Truyền công suất làm việc lớn, cho phép đảo chiều chuyển động phận làm việc máy dễ dàng + Kết cấu gọn nhẹ, có qn tính nhỏ trọng lượng đơn vị công suất truyền động nhỏ Ưu điểm có ý nghĩa lớn hệ thống tự động + Truyền động êm, tiếng ồn, đề phịng cố tải + Dễ theo dõi quan sát áp kế, hệ mạch phức tạp + Độ nhạy, độ xác cao việc điều chỉnh, tính ổn định lớn chuyển động phận chấp hành, điều hành dễ dàng làm việc an tồn + Nhờ qn tính nhỏ bơm động thủy lực, nhờ tính chịu nén dầu nên sử dụng vận tốc cao mà khơng sợ bị va đập mạnh trường hợp khí hay điện 1.1.2 Nhược điểm + Nhiệt độ độ nhớt chất lỏng thay đổi làm ảnh hưởng đến độ xác điều khiển + Khó làm kín phận nhược điểm → cần có kết cấu phức tạp chế tạo khó khăn + Khả lập trình tích hợp hệ thống nên khó khăn thay đổi chương trình làm việc + Khi khởi động, nhiệt độ hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay đổi độ nhớt chất lỏng thay đổi Trang 1.2 Phân loại loại truyền động thủy lực a) Theo nguyên lý làm việc, truyền động thủy lực chia làm hai loại : + Truyền động thủy động :Trong truyền động thủy động việc truyền phận máy chủ yếu thực động dòng chất lỏng Truyền động thủy động có hai loại: khớp nối thủy lực biến tốc thủy lực, thường dùng nhiều ngành khí động lực vận chuyển Hình 1.1 Khớp nối thủy lực Hình 1.2 Biến tốc thủy lực Trang + Truyền động thủy tĩnh:Trong truyền động thủy tĩnh, việc truyền phận máy chủ yếu thực áp dòng chất lỏng Truyền động thủy tĩnh có nhiều dạng khác dùng phổ biến ngành chế tạo máy hệ thống điều khiển tự động máy pittông, máy pittông rôto, máy rôto b) Theo cách bố trí hệ thống thuỷ lực dẫn động + Hệ thống thủy lưc dẫn động kiểu kín Hệ thống kiểu kín tránh bụi bẩn ,nhưng hệ thống làm mát làm dầu phức tạp chất lỏng nóng nên dễ bị rị rỉ Do phải bố trí hệ thống cấp dầu phụ, dùng bình chứa để cấp dầu ,dầu từ đường hồi đường ống hút bơm cung tăng áp suất đường ống hút +Hệ thống thủy lưc dẫn động kiểu hở Trong hệ thống kiểu hở dầu từ đường hồi không đường ống hút bơm mà bình chứa chất lỏng làm mát dẫn vào đường ống hút bơm Hệ thống kiểu hở tiện cho việc làm mát, dễ bị bụi bẩn , không tăng áp suất đường ống hút a) a) b) b) Hình 1.3 Sơ đồ mạch thủy lực kiểu hở kín Trang +ở hình mơ tả ngun lý hoạt động mạch hở bơm thủy lực hút từ thùng dầu, chuyển qua van phân phối tới cửa vào motor thủy lực trở hoàn toàn thùng dầu Chiều quay moto, đó, điều khiển van phân phối Bơm thủy lực có đường hút đường đẩy dầu phân biệt rõ ràng +Hình mơ tả hoạt động mạch kín cửa dầu motor nối trực tiếp với cửa vào bơm dầu Do tồn lượng dầu đưa khỏi bơm lại chuyển từ motor mà khơng cần qua thùng dầu Trên thực tế, có lượng dầu rị rỉ mạch kín qua chi tiết chuyển động khí để trì áp suất cần thiết phía thấp áp mạch, cần có bơm nhồi cung cấp dầu thủy lực bổ sung từ thùng dầu bên *So sánh với mạch hở, mạch kín có ưu điểm bật sau: +Đường dầu cao áp cấp tới motor từ hai phía cửa dầu nhờ thay đổi góc nghiêng so với trục cụm piston (vì bơm mạch kín khơng có khái niệm đường hút đường đẩy) Như khơng cần có cụm van phân phối để thực yêu cầu đổi chiều quay +Hiệu suất truyền thủy lực toàn mạch cao hẳn so với mạch hở áp suất làm việc cao +Bố trí thiết bị kết nối đường ống gọn dễ dàng Các chi tiết mạch đơn giản kích thước thùng dầu, lượng dầu sử dụng giảm nhiều Tuy nhiên nhược điểm lớn mạch kín so với mạch hở bơm khơng thể sử dụng cho nhiều chức năng, cấu khác hệ thống Ngoài ra, lượng dầu truyền động bị đóng kín mạch với số lượng nhỏ nên nhanh chóng bị nóng dầu nguy gây hư hỏng nghiêm trọng thiết bị làm việc tốc độ cao, tải trọng lớn thời gian dài Thủy lực mạch kín thường sử dụng thiết bị thi công nặng cho hệ thống di chuyển, tời hàng, quay tháp nhờ khả thay đổi xác lực tốc độ làm việc cách dễ dàng so sánh với phương án truyền động điện, khí khác c) Phân loại theo loại van vận chuyển Vận chuyển van chữ C thường cho ta loại Thường dùng cho loai máy di động Dịng bêtơng chạy thẳng chắn, dịng bêtơng chạy thẳng từ bơm vào buồng cung cấp Trang Hình 1.4 Bộ cơng tác dùng van chữ C Tối ưu hố cho việc có khe hở chí áp lực cao nhờ có vịng tự động điều chỉnh độ mịn Các xe chở bêtơng tiếp cận bể chứa bêtơng từ phía Chỉ có chi tiết chịu mài mịn Điều chỉnh nhanh chóng độ mịn từ phía ngồi ổ đỡ xilanh lắc đặt bên ngồi khu vực có bêtơng Vận chuyển van chữ S:Van chữ S có khả chịu mài mịn cao lý tưởng cho loại bêtơng khó bơm Hình 1.5 Bộ cơng tác dùng van chữ S Trang Van chữ S có bề dầy lớn để kéo dài tuổi thọ làm việc, chí loại bê tơng gây mài mịn Van chữ S gây ra lực cản thấp đảm bảo bơm êm Vòng tự động điều chỉnh độ mòn đảm bảo cho độ kín khít lý tưởng, chí áp lực cao ổ đỡ xilanh lắc đặt bên ngồi khu vực có bêtơng nâng cao tuổi thọ, giảm chi phí sửa chữa d/ Phân loại theo khả di chuyển - Bơm bêtông (kiểu piston dẫn động thuỷ lực) cố định - Bơm bêtông (kiểu piston dẫn động thuỷ lực) lưu động + Bơm cố định: Dùng cơng trình có mặt lớn đỏi hỏi khối lượng betông lớn lần đổ Đặc điểm loại làm việc máy đặt vị trí cố định cơng trường Betơng từ máy đến sàn đổ truyền qua nhiều đoạn ống dẫn nối với nhau, số lượng đoạn ống phụ thuộc vào chiều cao cần đổ Hình 1.6 Bơm bêtông dạng tĩnh Trang 10 Bảng 1.1 Một số thông số kỹ thuật bơm bê tông cố định hãng PUTZMEISTER Thông số bơm BSA 1407D Multi Công suất tới 71m3/h áp suất bê tông tới 105 bar dẫn động 30 kw(diesel) Đường kính xi lanh bơm 2000 mm Chiều dài hành trình Piston 1400 mm Trọng lượng 2800 kg + Bơm bêtông di động: Đặc điểm bơm bêtông di động : Bơm bêtông đặt xe ôtô gọi chung xe bơm bêtông, loại xe bơm có cơng suất riêng Nhờ cần phân phối mà xe bơm bêtơng hoạt động phạm vi rộng công trường Tầm với bơm thường từ 16- 50 mét cơng suất bơm mạnh mẽ đạt 200 m3/ h Mặt khác khả động cao máy đảm nhiệm nhiều cơng trình xa nên đem lại hiệu cao kinh tế Hình 1.7 Bơm bêtơng di động 1.3 Ứng dụng truyền động thủy lực Do truyền động thủy lực có nhiều ưu điểm nên ngày sử dụng rộng rãi lĩnh vực công nghiệp, bên cạnh có nhược điểm nên người ta thường dùng loại truyền động liên hợp truyền động thủycơ, điện-thủy-cơ, thủy-khí-cơ vv Trang 69 5.4.5 Nguyên công :Khoan lỗ  Gá khối V 5.4.6 Nguyên công :Khoan tarô 22 lỗ M6 Định vị gá đặt hình vẽ khoan máy khoan có đĩa phân độ Bước 1:khoan lỗ  Bước 2: Dùng ta rô để làm ren M6 Trang 70 5.4.7 Nguyên công 7: Gia công lỗ cầu Định vị gá đặt nguyên công Bước khoan lỗ  = 5mm sâu 35 mm Bước :Khoét 11 lỗ  = 45mm sâu mm Bước 3:Khoét cầu đạt đường kính  = 42,5mm 4 Bước :Doa cầu đạt  = 43 −−00,,105 mm 6 5.4.8 Nguyên công :Nghiền tươi Định vị gá đặt nguyên công 5: gia công lỗ cầu đạt  = 43 −−00,,01 05 mm Trang 71 5.4.9 Nguyên công :Nhiệt luyện Tơi thể tích Bề mặt cầu độ cứng 55-60 HRC Bề mặt lại đạt độ cứng 40-45 HRC 5.4.10 Nguyên công 10 :Kiểm tra sau nhiệt luyện Kiểm tra độ cứng Kiểm tra vết lứt Kiểm tra độ đồng trục cổ trục Độ đảo vai trục Kiểm tra độ trụ cổ trục 5.4.11 Ngun cơng 11 :Mài ngồi Trang 72 Mài ngun cơng gia cơng tinh gia cơng nhiều dạng bề mặt khác mặt trụ ngoài, mặt trụ trong, mặt phẳng mặt định hình Mài gia công vật liệu cứng lại không gia công vật liệu mềm Chọn đồ gá Đối với nguyên công mài nguyên công gia công tinh độ xác cần đạt cao đồ gá vấn đề quan trọng ta chọn đồ gá hai mũi chống tâm đồng thời cặp cấp tốc đầu to trục Vì trước ngun cơng phải thực sửa lỗ tâm để tránh sai hỏng nguyên công trước để lại Bước 1: Mài đoạn trục có d=110,5 mm đạt 7 dung sai yêu cầu Bước 2: Mài đoạn trục có d= 100,5 mm 7 dung sai yêu cầu Khi mài, vấn đề gá đặt chi tiết việc chọn máy mài, đá mài chế độ mài đóng vai trị định chất lượng sản phẩm 5.4.12 Nguyên công 12: Nghiền thô bề mặt cầu sau nhiệt luyện Nguyên công tiến hành nguyên công nghiền tươi khác ta dùng bột nghiền dung dịch Trang 73 5.4.13 Nguyên công 13:Nghiền tinh mặt cầu Dùng bột nghiền tinh dung dịch Giai đoạn nghiền lần cuối không cho bột nghiền mà cho dầu 5.4.14 Nguyên công 14: Rà đôi Tiến hành cho chi tiết tiếp xúc làm việc với 5.4.15 Nguyên công 15:Tổng kiểm tra kiểm tra Kiểm tra độ côn bề mặt trục Với bề mặt cầu kiểm tra vết tiếp xúc 1.Trục 2.Đồ gá 3.Đồng hồ đo Trang 74 CHƯƠNG 6: VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG SAU KHI LÀM VIỆC 6.1 Chỉ dẫn chung Yêu cầu bảo dưỡng đặc biệt yêu cầu bảo dưỡng ngăn ngừa hỏng hóc Độ tin cậy tuổi thọ máy có bảo dưỡng thích hợp phụ thuộc nhiều vào điều Nên thiết lập sổ tay bảo dưỡng đưa máy vào vận hành giao cho người có trách nhiệm thực việc bảo dưỡng Trong sổ tay chi tiết bao cáo Ví dụ số lần chi tiết máy khác nên kiểm tra Các chi tiết hệ thống điều khiển an toàn nên đựoc kiểm tra độ mài mòn hoạt động chúng Khoảng thời gian hai lần kiểm tra phụ thuộc vào yếu tố như: độ tích tụ chất bẩn dầu,tần số đóng mở,thời gian sử dụng, áp suất nhiệt độ Các yếu tố tuỳ thuộc vào mức độ làm rút ngắn khoảng cách hai lần bảo dưỡng Mức dầu nên kiểm tra liên tục lúc đưa máy vào vận hành Sau kiểm tra hang ngày hàng tuần áp suất áp suất điều khiển nên kiểm tra lần tuần Các số áp suất làm việc hệ thống nên ghi nhận xem có cần phải điều chỉnh hay khơng Nhiệt độ tăng tượng bị mòn có hư hỏng (ma sát rị rỉ tằng) 6.2 Vận hành bơm bêtông Trước vận hành bơm phải tiến hành xong bước sau: +Đặt xe vào vị trí ổn định +Mở chân chống chống xuống mặt +Thử chức +Mở cần đến vị trí đangthi cơng a) Các khả gây nguy hiểm: Các khả gây nguy hiểm cần ý đặc biệt tuân theo dẫn sau để hạn chế tối đa khả gây tai nạn Trang 75 +Đứng vùng nguy hiểm ống cao su bắt đầu bơm, tắc ống hay bơm rửa +Khí bị lọt vào đường ống dẫn bêtông b) Các điểm cần lưu ý bơm -Cần bị giật: +Nếu cần bị giật mạnh bơm kiểm tra chân chống sử dụng chưa Cần bơm bị giật lốp sau chạm nhẹ mặt đất Để có điều cần co bớt chân chống sau lốp chạm mặt đất co tiếp thêm 1cm +Nếu chân chống dùng cách mà cần tiếp tục bị giật nên giảm bớt tốc độ bơm hoặ thay đổi vị trí cần +Cần bị giật nhiều có khí lọt vào đường ống Do phải nạp bêtông cao trục cánh khuấy -Vị trí cần tối ưu: đoạn cần cuối nằm ngang vị trí cần tối ưu Nếu nằm thấp vị trí nằm ngang bêtơng ống chảy nhanh trọng lượng Tốc độ chảy bêtơng giảm đoạn cần cuối nằm ngang, lúc giảm đáng kể độ mài mịn ống dẫn ống cao su -Van giảm lưu lượng thủy lực xilanh lắc: bơm bêtơng có độ đậm đăc thấp (mền) phải đóng van vị trí mà lắc lắc nhanh ngược lại c)Bơm khởi động Quá trình từ bắt đầu bơm bêtông chảy đến đầu cuối ống dẫn gọi giai đoạn khởi động bơm Giai đoạn vào lúc bắt đầu bơm lần đầu hay bơm tiếp sau thời gian nghỉ Toàn đường ống phải làm ướt khởi động bơm.Quá trình gọi trình “mồi bơm” Trình tự thực sau: +Nhét hai cầu bọt biển vào đường ống dẫn qua cổng rửa +Đổ khoảng 0,5m bêtơng lỗng vào thùng chứa +Bật khuấy +Bơm từ từ bêtông vào đường ống Trang 76 +Giai đoan khởi động với bêtơng lỗng kết thúc hai cầu bêtông khỏi đường ống d)Bơm Bêtông tiêu chuẩn định đến hiệu bơm +Khuấy trộn bêtông xe chở với tốc độ lớn +Các chất phụ gia phải đổ vào xe trộn dều với tốc độ lớn +Trút bêtông từ xe trộn, silô… vào thùng chứa máy bơm +Bật khuấy +Bắt đầu bơm Chú ý: +Khi khởi động bơm với công suất thấp tăng dần sau vài khối bêtông +Không cố bơm bêtông phân tách khơ tắc nghẽn đường ống +Trong q trình xe bơm bêtơng làm việc thiết bị cơng tác dầu thủy lực nóng lên phải ý đến vấn đề làm mát cho chúng 6.3 Bảo dưỡng 6.3.1 Bảo dưỡng công tác Đặc điểm bêtông khả chuyển từ thể lỏng sang rắn sau thời gian định tuỳ theo cấp phối vị thời gian sau sử dụng máy để đổ bê tông ta không tiến hành rửa hết lớp bêtơng lỏng cịn sót lại sau thời gian hố rắn làm cho bề mặt xilanh bơm khơng cịn nhẵn bóng theo yêu cầu ta tiến hành bơm lần sau trình ma sát sảy piston xilanh bơm lớn mài mòn nhanh sau thời gian khe hở piston, xilanh lớn máy bơm Mặt khác lượng bêtông rắn bám bề mặt chi tiết cọ sát với miệng van S với miệng xilanh bơm nguyên nhân gây masát mài mòn làm cho chi tiết mòn nhanh làm hiệu kinh tế dùng bơm Một yếu tố quan trọng khác khiến ta phải Trang 77 tiến hành rửa sau sử dụng lượng bê tơng lỏng sót lại bám vào thành ống vận chuyển làm cho bề mặt khơng cịn nhắn bóng từ làm tăng tổn thất áp suất đường ống dẫn làm giảm khả bơm máy Quy trình làm tiến hành sau: a)Rửa đường ống dẫn bêtông Đối với đường ống dẫn bêtơng thường dùng phương pháp rửa hút Đây phương pháp đơn giản.Cách thức tiến hành sau: +Bơm bêtông thùng chứa mức bêtông ngang phía xilanh cung cấp +Tắt bơm +Nhét cầu cao su nhúng nước vào đầu cuối đường ống +Nâng thẳng cần bơm để bêtơng hút dễ dàng +Bật bơm ngược Bêtông cầu hút ngược bơm b)Rửa thùng chứa xilanh bơm bêtông lắc +Xả hết bêtông cặn +Đặt bạt hứng phía thùng chứa +Mở nắp xả phía thùng chứa để xả hết bêtông thùng chứa +Bơm ngược để hút bêtơng xilanh xả ngồi +Cẩu bạt hứng đầy bêtơng ngồi -Xịt rửa xilanh bơm bêtông lắc +Mở ống cong lề +Bơm ngược thật chậm +Luồng ống nước sâu lần lược vào xilanh bơm bêtông lắc theo mức đánh dấu để xịt bên +Giữ ống vị trí đánh dấu vài phút đến thấy nước chảy +Xịt rửa sạc thùng chứa +Xịt rửa tất chi tiết tiếp xúc với bêtông Trang 78 -Rửa thân bơm chi tiết khác Sau rửa xong đường ống, thùng chứa, xilanh bơm bêtơng qủa lắc cần phải rửa tất chi tiết khác có tiếp xúc với bêtơng Bêtơng bám dính khơng rửa sach làm hỏng lớp sơn kim loại bị ăn mịn, đặt biệt bêtơng có phụ gia ăn mòn Hộp nước cần phải xả chưa dùng 6.3.2 Bao dưỡng hệ thống thủy lực Kiểm tra thường xuyên hư hỏng hệ thống thủy lực tránh hư hỏng lớn, không tốn tiền sữa chữa: Đảm bảo đồng hồ báo tắc lọc chân khơng cịn nằm vị trí màu xanh Nếu vượt sang màu đỏ phải thay lọc +Đảm báo núm đỏ báo tắc lọccủa hệ thống cần không bật lên Niếu có bật lên sau thời gian ngắn phải thay lọc +Đảm bảo két làm mát dầu khơng bị đóng cặn cáu bẩn +Đảm bảo ống nối thủy lực khơng bị rị rỉ +Đảm bảo đầu nối xiết chặt không bị rò rỉ a) Đổ dầu Nhu cầu cho thay dầu vào vài yếu tố vận hành vào mức độ sử dụng dầu dầu bị dơ bẩn Trong trường hợp máy mới, thùng dầu dung tích lớn trường hợp dầu phải thay sau 1500 đến 3000 vận hành năm lần trương hợp Nên tiến hành thay dầu lúc dầu nhiệt độ làm việc vào mùa hè Nếu lý vận hành, dầu phải đựoc thay vào mùa đơng, lúc làm nóng dầu cẩn thận đến khoảng 500C Không nên dùng loại dầu khác với dầu ban đầu thay Nếu lý mà phải sử dụng loại dầu khác, nên súc rửa toàn máy loại dầu Dầu xả thông qua van xả đáy thùng chứa b)Kiểm tra mức dầu Trang 79 Mức dầu nên kiểm tra hàng ngày sau đưa máy vào vận hành Đối với việc kiểm tra dầu theo hệ thống, tuần nên lấy lượng mẫu chảy qua tờ giấy lọc miếng vải Màu tờ giấy vải lọc cho phép kết luận mức độ lão hố dầu.Nếu màu xanh đen,cần thay dầu c) Thay lọc Lọc tinh lọc thô thay thấy núm đỏ bật sau nhấn nhiệt độ làm việc -Quy trình kiểm tra: +Nổ máy chờ nhiệt độ đạt 50 C +Bật bơm chế độ công suất lớn +Nhấn nút đỏ lọc cao áp lọc thấp áp +Nếu núm khơng bị bật lên lọc cịn tốt, núm bật lên phải thay lọc -Cách thay lọc: +Tháo ống nối thùng chứa bịt lại trước mở nắp hộp lọc +Xoay tháo hộp lọc tháo lõi lọc +Lau hộp lọc giẻ +Lắp lõi lọc d) Thay ống dẫn dầu Kiểm tra ống đầu nối máy làm việc, thay thấy hư hại hay rò rỉ Những vết tối ướt đầu nối dấu hiệu rò rỉ Các ống dẫn bị rạn, nứt, xước dấu hiệu cần thay Cách thay sau: +Tắc máy đảm bảo không khởi động máy +Xả hết áp hệ thống +Thận trọng tháo đầu nối +Bịt đầu ống nối núm thích hợp Không để bụi bẩn lọt vào hệ thống Trang 80 +Giữ ống dẫn khơng bị dính bẩn +Lắp ống vào vị trí +Cho máy chạy thử kiểm tra ống dẫn đảm bảo chưa e) Thay pittông bơm bêtông Chuẩn bị: +Khởi động động +Bật bơm từ từ cho pittông cần thay chạy đến vị trí giới hạn +Tắt bơm từ từ sau pittông lắc bắt đầu hoạt động Lúc nhìn thấy khớp nối hộp nước +Tắt động +Tháo bulông khỏi khớp nối +Khởi động động +Bật bơm chạy thật chậm để cần đẩy pittơng bơm bêtơng đến cuối hành trình bơm +Kéo pittơng khỏi xilanh bơm bêtơng Lắp pittơng mới: Quy trình lắp pittơng ngược lại với quy trình tháo pittơng +Bơi mỡ lên pittông +Gắn pittông vào khớp nối bulông +Khởi động máy +Bật bơm chạy chậm để đẩy pittông chạy từ từ vào xilanh +Tiến hành chạy thử Trang 81 6.4 Hướng dẫn xử lí nhanh cố Bảng 5.2 Hướng dẫn sử lý nhanh cố thường gặp Pittông bơm bêtông không hoạt động Cách xử lý Nguyên nhân Bật khóa điện Bật bơm khoang điều Bơm chưa bật khiển Kiểm tra chế độ làm việc bơm sẵn sàng chưa Đèn báo phải sáng Thiếu dầu hệ thống thủy lưc Đổ thêm cho đủ dầu thủy lực Bơm thủy lực chưa đóng Đóng cần điều khiển Pittơng bị kẹt cuối hành trình Nhấn nút bơm ngược Tốc dộ động thấp Tăng tốc độ động Qủa lắc không lắc bị tắc áp lực bình tích khơng đủ, mạch khơng có áp Kiểm tra áp lực bình tích năng, đóng van khóa bình tíc Cốt liệu cản trở hành trình lắc, bêtông đông kết thùng chứa Lắc qua lắc lại bơm ngược, cần làm thùng chứa Thành phần bêtông phải tiêu chuẩn Dầu thủy lực q nóng Nước hộp làm mát khơng đủ Đổ thêm nước bơm với công suất cao Nước làm mát nóng Thay nước Bộ làm mát dầu bẩn, quạt gió Làm Kiểm tra cảm biến nhiệt độ không chạy Bơm chạy hết công suất bêtông tốc độ cung cấp cao áp lực tăng tắc đường ống Giảm tốc độ bơm yêu cầu chất lượng bêtông tốt Xử lý tắc (bơm ngược xuôi vài lần) Trang 82 6.5 Một số ý để hệ thống thủy lực làm việc an toàn +Luôn hạ thiết bị điều kiển thuỷ lực xuống đất trước rời máy +Đặt thiết bị nơi mà trẻ với tới +Hạn chế cấu khác làm việc nâng hệ thống +Không bảo dưỡng hệ thống động chạy +Không tháo xi lanh phận đặt đất an toàn động tắt +Khi di chuyển máy, khoá xi lanh đặt mặt cứng +Trước tháo hệ thống thuỷ lực cần đảm bảo áp suất bình tích xả hết +Đảm bảo đường ống dẫn kết nối chắt không bị nguy hiểm phần tử khác Rị rỉ dầu gây cháy làm bị thương công nhân +Một số bơm van thuỷ lực nặng, trước di chuyển cần phải chằng buộc cẩn thận +Khi rửa hệ thống, sử dụng chất dễ bay để làm +Đảm bảo hệ thống điều chỉnh phù hợp Trang 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Truyền dẫn thuỷ lực chế tạo máy Trần Doãn Đỉnh, Nguyễn Ngọc Lê, Phạm Xuân Mão Nguyễn Thế Hưởng, Đỗ Văn Thi, Hà Văn Vui NXB khoa học kỹ thuật 2.Thuỷ lực máy thuỷ lực Đinh Ngọc Ái, Đặng Huy Chi, Nguyễn Phước Hoàng, Phạm Đức Nhuận 3.Máy thuỷ lực thể tích TS:Hồng Thị Bích Ngọc Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội -2000 4.Hệ thống điều khiển thuỷ lực Nguyễn Ngọc Phương Huỳnh Nguyễn Hoàng Nhà xuất giáo dục 5.Truyền động thuỷ lực thể tích Lê Danh Liên 6.Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Tập I, II Trịnh Chất - Lê Văn Uyển 7.Công nghệ chế tạo máy tập I, II NXB Khoa học kỹ thuật 1998 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I, II Nguyễn Đắc Lộc - Lê Văn Tiến 9.Chi Tiết Máy Nguyễn Trọng Hiệp 10.Kim Loại Học Nhiệt Luyện Nghiêm Hùng 11.Cataloge phần tử thuỷ lực hãng REXROTH ... bê tông 1.6 Làm bơm b? ?tông Bơm bê tông sau làm viêc xong,cân đươc làm bê tông đường ống,tránh bê tông ống đông kết làm tăng lực cản gây hư máy. Để làm bơm ta đổ nước vào bơm cho chạy máy, khi bơm. .. hỗn hợp b? ?tông bơm Bê tông dùng cho bơm (hỗn hợp bê tông tươi) loại bê tơng đặc biệt Nó đáp ứng đầy đủ u cầu làm việc bê tơng, sử dụng để bơm bê tông tăng cường khẳ làm việc Nhưng loại bê tông đáp... xi lanh bơm 2000 mm Chiều dài hành trình Piston 1400 mm Trọng lượng 2800 kg + Bơm b? ?tông di động: Đặc điểm bơm b? ?tông di động : Bơm b? ?tông đặt xe ôtô gọi chung xe bơm bêtơng, loại xe bơm có cơng

Ngày đăng: 20/09/2022, 14:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4.Hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực. Nguyễn Ngọc Phương.Huỳnh Nguyễn Hoàng.Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Phương. "Huỳnh Nguyễn Hoàng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
5.Truyền động thuỷ lực thể tích Lê Danh Liên Khác
6.Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí Tập I, II Trịnh Chất - Lê Văn Uyển Khác
10.Kim Loại Học Nhiệt Luyện. Nghiêm Hùng Khác
11.Cataloge các phần tử thuỷ lực của hãng REXROTH Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Khớp nối thủy lực - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 1.1 Khớp nối thủy lực (Trang 5)
Hình 1.2 Biến tốc thủy lực - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 1.2 Biến tốc thủy lực (Trang 5)
Hình 1.3 Sơ đồ mạch thủy lực kiểu hở và kín - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 1.3 Sơ đồ mạch thủy lực kiểu hở và kín (Trang 6)
Hình 1.5 Bộ cơng tác dùng van chữ S. - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 1.5 Bộ cơng tác dùng van chữ S (Trang 8)
Hình 1.4 Bộ công tác dùng van chữ C. - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 1.4 Bộ công tác dùng van chữ C (Trang 8)
Hình 1.6 Bơm bêtơng dạng tĩnh - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 1.6 Bơm bêtơng dạng tĩnh (Trang 9)
Hình 1.7 Bơm bêtơng di động - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 1.7 Bơm bêtơng di động (Trang 10)
Bảng 1.1 Một số thông số kỹ thuật bơm bêtông cố định của hãng PUTZMEISTER. - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Bảng 1.1 Một số thông số kỹ thuật bơm bêtông cố định của hãng PUTZMEISTER (Trang 10)
Hình 1.9 Sơ đồ dẫn động bơm bêtông bằng piston thủy lực - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 1.9 Sơ đồ dẫn động bơm bêtông bằng piston thủy lực (Trang 12)
Bảng 1.3 - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Bảng 1.3 (Trang 16)
Hình 1.13 Hổn hợp bêtông chưa điền đầy trong đường ống - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 1.13 Hổn hợp bêtông chưa điền đầy trong đường ống (Trang 18)
Hình 2.3 Sự thay đổi áp lực của các bơm dẫn động bằng thuỷ lực. - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 2.3 Sự thay đổi áp lực của các bơm dẫn động bằng thuỷ lực (Trang 23)
Bảng 2.1 - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Bảng 2.1 (Trang 24)
Hình 2.4 Kích thước các đoạn ống dẫn bêtông. - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 2.4 Kích thước các đoạn ống dẫn bêtông (Trang 25)
Hình 2. 5: Quan hệ giữa các thơng số chính của bơm - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 2. 5: Quan hệ giữa các thơng số chính của bơm (Trang 26)
Hình 2.6 Sơ đồ động lực học xilanh lắc. - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 2.6 Sơ đồ động lực học xilanh lắc (Trang 27)
Hình 3.1. Phương pháp tác động vào đầu piston thủy lực - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 3.1. Phương pháp tác động vào đầu piston thủy lực (Trang 32)
Hình 3.2 Phương pháp tác động vào khoang cán piston thủy lực - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 3.2 Phương pháp tác động vào khoang cán piston thủy lực (Trang 32)
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí xilanh dẫn động xilanh bơm - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí xilanh dẫn động xilanh bơm (Trang 34)
Hình 3.4 Kích thước bể chứa dầu. - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 3.4 Kích thước bể chứa dầu (Trang 40)
Hình 3.7 Mặt cắt van đảo chiều điều khiển bằng thuỷ lực. - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 3.7 Mặt cắt van đảo chiều điều khiển bằng thuỷ lực (Trang 44)
Hình 3.6 Mặt cắt van đảo chiều. - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 3.6 Mặt cắt van đảo chiều (Trang 44)
Hình 3.8 Van đảo chiều 4/3 3.6.3  Chọn bộ lọc dầu thuỷ lực.  - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 3.8 Van đảo chiều 4/3 3.6.3 Chọn bộ lọc dầu thuỷ lực. (Trang 45)
Hình 3.9 Kết cấu bộ lọc dầu. - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 3.9 Kết cấu bộ lọc dầu (Trang 46)
Hình 4.1 Bơm piston rơto hướng trục loại cong Nguyên lý hoạt động:   - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 4.1 Bơm piston rơto hướng trục loại cong Nguyên lý hoạt động: (Trang 53)
Hình 4.3 Kích thước cơ bản của block xilanh - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 4.3 Kích thước cơ bản của block xilanh (Trang 56)
Hình 4.5 Kích thước cơ bản của đĩa phân phối - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 4.5 Kích thước cơ bản của đĩa phân phối (Trang 59)
Hình 4.7 Sơ đồ tính cho bơm - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
Hình 4.7 Sơ đồ tính cho bơm (Trang 60)
5.4.5 Nguyên công 5 :Khoan lỗ 5 - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
5.4.5 Nguyên công 5 :Khoan lỗ 5 (Trang 69)
Định vị gá đặt như hình vẽ và được khoan trên máy khoan có đĩa phân độ. - Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực
nh vị gá đặt như hình vẽ và được khoan trên máy khoan có đĩa phân độ (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w