Nguyên công 10 :Kiểm tra sau nhiệt luyện

Một phần của tài liệu Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực (Trang 71)

CHƯƠNG V : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC ĐĨA NGHIÊNG

5.4 Sơ đồ nguyên công

5.4.10 Nguyên công 10 :Kiểm tra sau nhiệt luyện

Kiểm tra độ cứng. Kiểm tra các vết lứt.

Kiểm tra độ đồng trục của các cổ trục. Độ đảo vai trục.

Kiểm tra độ trụ của các cổ trục.

Mài là một ngun cơng gia cơng tinh có thể gia cơng được nhiều dạng bề mặt khác nhau như mặt trụ ngoài, mặt trụ trong, mặt phẳng mặt định hình. Mài có thể gia cơng vật liệu rất cứng nhưng lại không gia công được vật liệu rất mềm.

Chọn đồ gá.

Đối với nguyên cơng mài là ngun cơng gia cơng tinh độ chính xác cần đạt là rất cao vì thế đồ gá là một vấn đề rất quan trọng vì thế ở đây ta chọn đồ gá vẫn là trên hai mũi chống tâm đồng thời cặp cấp tốc trên đầu to của trục.

Vì vậy trước ngun cơng này phải thực hiện sửa lỗ tâm để tránh những sai hỏng do nguyên công trước để lại.

Bước 1: Mài đoạn trục có d=110,5 mm đạt 7 và dung sai yêu cầu. Bước 2: Mài đoạn trục có d= 100,5 mm 7 và dung sai yêu cầu

Khi mài, ngoài vấn đề gá đặt chi tiết việc chọn máy mài, đá mài chế độ mài đóng vai trị quyết định đối với chất lượng của sản phẩm.

5.4.12 Nguyên công 12: Nghiền thô các bề mặt cầu sau nhiệt luyện.

Nguyên công này tiến hành như nguyên công nghiền tươi chỉ khác ở đây ta dùng bột nghiền và dung dịch.

5.4.13 Nguyên công 13:Nghiền tinh các mặt cầu.

Dùng bột nghiền tinh và dung dịch

Giai đoạn nghiền lần cuối không cho bột nghiền mà chỉ cho dầu.

5.4.14 Nguyên công 14: Rà bộ đôi

Tiến hành cho các chi tiết tiếp xúc làm việc với nhau.

5.4.15 Nguyên công 15:Tổng kiểm tra kiểm tra

Kiểm tra độ côn của các bề mặt trục Với bề mặt cầu kiểm tra vết tiếp xúc

1.Trục 2.Đồ gá 3.Đồng hồ đo

CHƯƠNG 6: VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG SAU KHI LÀM VIỆC 6.1 Chỉ dẫn chung 6.1 Chỉ dẫn chung

Yêu cầu bảo dưỡng và đặc biệt là yêu cầu bảo dưỡng ngăn ngừa hỏng hóc. Độ tin cậy và tuổi thọ của máy khi có bảo dưỡng thích hợp phụ thuộc rất nhiều vào điều này.

Nên thiết lập sổ tay bảo dưỡng đưa máy vào vận hành và giao nó cho người có trách nhiệm thực hiện việc bảo dưỡng. Trong sổ tay này các chi tiết có thể được bao cáo. Ví dụ số lần các chi tiết máy khác nhau nên được kiểm tra.

Các chi tiết của hệ thống điều khiển an toàn nên đựoc kiểm tra độ mài mòn và hoạt động của chúng. Khoảng thời gian giữa hai lần kiểm tra phụ thuộc vào các yếu tố như: độ tích tụ chất bẩn trong dầu,tần số đóng mở,thời gian sử dụng, áp suất và nhiệt độ. Các yếu tố này tuỳ thuộc vào mức độ có thể làm rút ngắn khoảng cách giữa hai lần bảo dưỡng kế tiếp.

Mức dầu nên được kiểm tra liên tục trong lúc đưa máy vào vận hành. Sau đó kiểm tra hang ngày và hàng tuần.

áp suất chính và áp suất điều khiển nên được kiểm tra ít nhất một lần trong tuần. Các chỉ số áp suất làm việc của hệ thống nên được ghi nhận xem có cần phải điều chỉnh hay khơng.

Nhiệt độ tăng là một hiện tượng do bị mịn hoặc có hư hỏng (ma sát và rị rỉ tằng)

6.2 Vận hành bơm bêtông

Trước khi vận hành bơm phải tiến hành xong các bước sau: +Đặt xe vào vị trí ổn định.

+Mở các chân chống và chống xuống mặt nền. +Thử các chức năng.

+Mở cần đến vị trí đangthi cơng.

a) Các khả năng gây nguy hiểm:

Các khả năng gây nguy hiểm cần chú ý đặc biệt và tuân theo các chỉ dẫn sau đây để hạn chế tối đa khả năng gây tai nạn.

+Đứng trong vùng nguy hiểm của ống cao su khi bắt đầu bơm, khi tắc ống hay khi bơm rửa.

+Khí bị lọt vào đường ống dẫn bêtơng.

b) Các điểm cần lưu ý khi bơm.

-Cần bị giật:

+Nếu cần bị giật mạnh khi bơm thì kiểm tra các chân chống đã được sử dụng đúng chưa. Cần bơm sẽ ít bị giật khi lốp sau chạm nhẹ mặt đất. Để có được điều này thì cần co bớt chân chống sau cho đến khi lốp chạm mặt đất rồi co tiếp thêm 1cm

+Nếu chân chống đã dùng đúng cách mà cần vẫn tiếp tục bị giật thì nên giảm bớt tốc độ bơm hoặ thay đổi vị trí cần.

+Cần cũng sẽ bị giật nhiều nếu có khí lọt vào đường ống. Do vậy phải luôn nạp bêtông cao hơn trục cánh khuấy.

-Vị trí cần tối ưu: đoạn cần cuối nằm ngang là vị trí cần tối ưu. Nếu nằm thấp hơn vị trí nằm ngang thì bêtơng trong ống sẽ chảy nhanh hơn do trọng lượng của nó. Tốc độ chảy bêtơng sẽ giảm đi khi đoạn cần cuối nằm ngang, lúc đó sẽ giảm đáng kể độ mài mòn ống dẫn và ống cao su.

-Van giảm lưu lượng thủy lực xilanh lắc: khi bơm bêtơng có độ đậm đăc thấp (mền) thì phải đóng van ở vị trí mà quả lắc lắc nhanh hơn và ngược lại.

c)Bơm khởi động.

Quá trình từ khi bắt đầu bơm cho đến khi bêtông chảy đến đầu cuối của ống dẫn được gọi là giai đoạn khởi động bơm. Giai đoạn này có thể vào lúc bắt đầu bơm lần đầu hay bơm tiếp sau thời gian nghỉ.

Toàn bộ đường ống phải được làm ướt khi khởi động bơm.Quá trình này gọi là quá trình “mồi bơm”. Trình tự thực hiện như sau:

+Nhét hai quả cầu bọt biển vào đường ống dẫn qua cổng rửa. +Đổ khoảng 3

5 ,

0 m bêtơng lỗng vào thùng chứa. +Bật bộ khuấy.

+Giai đoan khởi động với bêtơng lỗng sẽ kết thúc khi hai quả cầu và bêtông phụt ra khỏi đường ống.

d)Bơm.

Bêtông đúng tiêu chuẩn sẽ quyết định đến hiệu quả bơm. +Khuấy trộn đều bêtông ngay trong xe chở với tốc độ lớn nhất. +Các chất phụ gia phải đổ vào xe trộn dều với tốc độ lớn nhất. +Trút bêtông từ xe trộn, silô… vào thùng chứa máy bơm. +Bật bộ khuấy.

+Bắt đầu bơm. Chú ý:

+Khi khởi động bơm với công suất thấp rồi tăng dần sau vài khối bêtông. +Không được cố bơm bêtông đã phân tách hoặc đã khơ vì sẽ tắc nghẽn đường ống.

+Trong q trình xe bơm bêtơng làm việc các thiết bị công tác và dầu thủy lực nóng lên do đó phải chú ý đến vấn đề làm mát cho chúng.

6.3 Bảo dưỡng

6.3.1 Bảo dưỡng bộ công tác

Đặc điểm của bêtông là khả năng chuyển từ thể lỏng sang rắn sau một thời gian nhất định tuỳ theo cấp phối vị vậy trong thời gian đó sau khi sử dụng máy để đổ bê tông nếu ta không tiến hành rửa sạch hết lớp bêtơng lỏng cịn sót lại thì sau một thời gian nó sẽ hố rắn làm cho bề mặt của xilanh bơm khơng cịn nhẵn bóng theo yêu cầu khi ta tiến hành bơm lần sau quá trình ma sát sảy ra giữa piston và xilanh bơm rất lớn sự mài mòn sẽ rất nhanh và chỉ sau một thời gian khi khe hở giữa piston, xilanh lớn máy sẽ không thể bơm được nữa. Mặt khác lượng bêtông rắn bám trên bề mặt các chi tiết cọ sát với nhau như miệng van S với miệng của xilanh bơm là nguyên nhân gây ra masát mài mòn làm cho các chi tiết này mòn rất nhanh làm mất hiệu quả kinh tế khi dùng bơm. Một yếu tố quan trọng khác khiến ta phải

tiến hành rửa sạch sau khi sử dụng là lượng bê tơng lỏng sót lại bám vào thành trong của ống vận chuyển làm cho các bề mặt này khơng cịn nhắn bóng từ đó làm tăng tổn thất áp suất trên đường ống dẫn làm giảm khả năng bơm của máy.

Quy trình làm sạch tiến hành như sau:

a)Rửa đường ống dẫn bêtông.

Đối với đường ống dẫn bêtơng thì thường dùng phương pháp rửa hút. Đây là phương pháp đơn giản.Cách thức tiến hành như sau:

+Bơm bêtông trong thùng chứa cho đến khi mức bêtơng ngang phía trên xilanh cung cấp.

+Tắt bơm.

+Nhét quả cầu cao su đã được nhúng nước vào đầu cuối đường ống. +Nâng thẳng cần bơm để bêtơng có thể hút về dễ dàng.

+Bật bơm ngược. Bêtông và quả cầu được hút ngược về bơm.

b)Rửa thùng chứa xilanh bơm bêtông và quả lắc.

+Xả hết bêtơng cặn.

+Đặt bạt hứng phía dưới thùng chứa.

+Mở nắp xả phía dưới thùng chứa để xả hết bêtông trong thùng chứa. +Bơm ngược để hút bêtơng trong xilanh xả ra ngồi.

+Cẩu bạt hứng đã đầy bêtơng ra ngồi. -Xịt rửa xilanh bơm bêtông và quả lắc. +Mở ống cong bản lề.

+Bơm ngược thật chậm.

+Luồng ống nước sâu lần lược vào trong xilanh bơm bêtông và quả lắc theo mức đánh dấu để xịt sạch bên trong.

+Giữ ống tại vị trí đánh dấu vài phút đến khi thấy nước chảy ra. +Xịt rửa sạc sẽ thùng chứa.

-Rửa thân bơm và các chi tiết khác.

Sau khi rửa xong đường ống, thùng chứa, xilanh bơm bêtông và qủa lắc thì cũng cần phải rửa sạch tất cả các chi tiết khác có tiếp xúc với bêtơng. Bêtơng bám dính khơng được rửa sach sẽ làm hỏng lớp sơn và kim loại sẽ bị ăn mòn, đặt biệt khi bêtơng có phụ gia ăn mịn. Hộp nước cần phải xả nếu chưa dùng ngay.

6.3.2 Bao dưỡng hệ thống thủy lực

Kiểm tra thường xuyên các hư hỏng của hệ thống thủy lực sẽ tránh được các hư hỏng lớn, không tốn tiền sữa chữa:

Đảm bảo đồng hồ báo tắc lọc chân không cịn nằm trong vị trí màu xanh. Nếu vượt sang màu đỏ phải thay lọc ngay.

+Đảm báo núm đỏ chỉ báo tắc lọccủa hệ thống cần khơng bật lên. Niếu có bật lên ngay sau thời gian ngắn thì phải thay lọc ngay.

+Đảm bảo két làm mát dầu khơng bị đóng cặn và cáu bẩn. +Đảm bảo các ống nối thủy lực khơng bị rị rỉ.

+Đảm bảo các đầu nối được xiết chặt và khơng bị rị rỉ.

a) Đổ dầu

Nhu cầu cho sự thay dầu vào một vài yếu tố vận hành và vào mức độ sử dụng dầu hoặc dầu đã bị dơ bẩn.

Trong trường hợp máy mới, thùng dầu dung tích lớn như trường hợp này dầu phải được thay sau mỗi 1500 đến 3000 giờ vận hành nhưng ít nhất một năm 1 lần trong bất kỳ trương hợp nào.

Nên tiến hành thay dầu lúc dầu đang ở nhiệt độ làm việc vào mùa hè. Nếu lý do vận hành, dầu phải đựoc thay vào mùa đơng, lúc đó có thể làm nóng dầu cẩn thận đến khoảng 500C.

Không nên dùng loại dầu khác với dầu ban đầu khi thay thế. Nếu vì lý do nào đó mà phải sử dụng loại dầu khác, nên súc rửa toàn bộ máy bằng loại dầu mới.

Dầu được xả thông qua van xả ở đáy thùng chứa.

Mức dầu nên được kiểm tra hàng ngày sau khi đưa máy vào vận hành. Đối với việc kiểm tra dầu theo hệ thống, mỗi tuần nên lấy một lượng mẫu và để cho nó chảy qua một tờ giấy lọc hoặc miếng vải sạch. Màu trên tờ giấy hoặc vải lọc cho phép kết luận được mức độ lão hố của dầu.Nếu màu trên đó là xanh đen,cần thay dầu ngay lập tức.

c) Thay lọc

Lọc tinh và lọc thô được thay khi thấy núm đỏ bật ra sau khi nhấn ở nhiệt độ làm việc.

-Quy trình kiểm tra:

+Nổ máy và chờ nhiệt độ đạt trên 500C. +Bật bơm ở chế độ công suất lớn nhất.

+Nhấn nút đỏ trên các lọc cao áp và lọc thấp áp.

+Nếu núm khơng bị bật lên thì lọc cịn tốt, nếu núm bật lên thì phải thay lọc -Cách thay lọc:

+Tháo ống nối về thùng chứa và bịt lại trước khi mở nắp hộp lọc. +Xoay tháo hộp lọc và tháo lõi lọc.

+Lau sạch hộp lọc bằng giẻ sạch. +Lắp lõi lọc mới

d) Thay ống dẫn dầu

Kiểm tra các ống và đầu nối khi máy đang làm việc, thay thế khi thấy hư hại hay rò rỉ. Những vết tối ướt trên đầu nối là dấu hiệu rò rỉ. Các ống dẫn bị rạn, nứt, xước là dấu hiệu cần thay thế.

Cách thay thế như sau:

+Tắc máy và đảm bảo không ai khởi động được máy. +Xả hết áp trong hệ thống.

+Thận trọng tháo các đầu nối.

+Giữ các ống dẫn khơng bị dính bẩn. +Lắp ống mới vào vị trí.

+Cho máy chạy thử và kiểm tra ống dẫn đã đảm bảo chưa.

e) Thay thế pittông bơm bêtông.

Chuẩn bị:

+Khởi động động cơ.

+Bật bơm từ từ sao cho pittông cần thay thế chạy đến vị trí giới hạn.

+Tắt bơm từ từ ngay sau khi pittơng lắc bắt đầu hoạt động. Lúc này có thể nhìn thấy khớp nối trong hộp nước.

+Tắt động cơ

+Tháo bulông khỏi khớp nối. +Khởi động động cơ.

+Bật bơm chạy thật chậm để cần đẩy pittông bơm bêtơng đến cuối hành trình bơm. +Kéo pittơng ra khỏi xilanh bơm bêtơng.

Lắp pittơng mới:

Quy trình lắp pittơng ngược lại với quy trình tháo pittơng. +Bơi mỡ lên pittông mới.

+Gắn pittông mới vào khớp nối bằng bulông. +Khởi động máy.

+Bật bơm chạy chậm để đẩy pittông chạy từ từ vào trong xilanh. +Tiến hành chạy thử.

6.4 Hướng dẫn xử lí nhanh các sự cố

Bảng 5.2 Hướng dẫn sử lý nhanh các sự cố thường gặp.

Pittông bơm bêtông không hoạt động

Nguyên nhân Cách xử lý

Bơm chưa bật

Bật khóa điện. Bật bơm tại khoang điều khiển. Kiểm tra chế độ làm việc của bơm đã sẵn sàng chưa. Đèn báo phải sáng

Thiếu dầu hệ thống thủy lưc. Đổ thêm cho đủ dầu thủy lực.

Bơm thủy lực chính chưa đóng. Đóng cần điều khiển. Pittơng bị kẹt ở cuối hành trình. Nhấn nút bơm ngược. Tốc dộ động cơ quá thấp Tăng tốc độ động cơ. Qủa lắc không lắc được hoặc bị tắc. áp lực bình tích năng khơng đủ,

hoặc mạch khơng có áp

Kiểm tra áp lực bình tích năng, đóng van khóa bình tíc năng.

Cốt liệu cản trở hành trình lắc, bêtơng đơng kết trong thùng chứa.

Lắc qua lắc lại và bơm ngược, nếu cần thì làm sạch thùng chứa. Thành phần bêtông phải đúng tiêu chuẩn.

Dầu thủy lực quá nóng Nước trong hộp làm mát khơng đủ

khi bơm với công suất cao.

Đổ thêm nước.

Nước làm mát quá nóng Thay nước mới Bộ làm mát dầu bẩn, quạt gió

khơng chạy.

Làm sạch. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ

Bơm chạy hết công suất do bêtông kém và tốc độ cung cấp cao

Giảm tốc độ bơm và yêu cầu chất lượng bêtông tốt hơn

6.5 Một số chú ý để hệ thống thủy lực làm việc an tồn

+Ln hạ các thiết bị điều kiển bằng thuỷ lực xuống đất trước khi rời máy +Đặt thiết bị ở những nơi mà trẻ con không thể với tới

+Hạn chế các cơ cấu khác làm việc khi đang nâng hệ thống +Không được bảo dưỡng hệ thống trong khi động cơ đang chạy

+Không được tháo xi lanh cho đến khi các bộ phận đặt trên đất an toàn và động cơ đã tắt

+Khi di chuyển máy, khoá xi lanh và đặt trên các mặt cứng

+Trước khi tháo hệ thống thuỷ lực cần đảm bảo áp suất trong bình tích năng được xả hết

+Đảm bảo các đường ống dẫn kết nối chắt và không bị nguy hiểm bởi các phần tử khác. Rị rỉ dầu có thể gây cháy và làm bị thương cơng nhân

+Một số bơm và van thuỷ lực rất nặng, trước khi di chuyển cần phải chằng buộc cẩn thận

+Khi rửa hệ thống, sử dụng các chất dễ bay hơi để làm sạch +Đảm bảo hệ thống được điều chỉnh phù hợp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 .Truyền dẫn thuỷ lực trong chế tạo máy

Trần Doãn Đỉnh, Nguyễn Ngọc Lê, Phạm Xuân Mão Nguyễn Thế Hưởng, Đỗ Văn Thi, Hà Văn Vui. NXB khoa học kỹ thuật .

2.Thuỷ lực và máy thuỷ lực.

Đinh Ngọc Ái, Đặng Huy Chi, Nguyễn Phước Hoàng, Phạm Đức Nhuận

3.Máy thuỷ lực thể tích TS:Hồng Thị Bích Ngọc. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội -2000.

4.Hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực.

Nguyễn Ngọc Phương. Huỳnh Nguyễn Hoàng.

Nhà xuất bản giáo dục. 5.Truyền động thuỷ lực thể tích

Lê Danh Liên.

6.Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí Tập I, II

Một phần của tài liệu Thiết kế máy bơm bê tông dẫn động bằng thủy lực (Trang 71)