1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý thuyết10 GDQP cđ 1 c diều

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử, Truyền Thống Của Lực Lượng Vũ Trang Nhân Dân Việt Nam
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 7,28 MB

Nội dung

Bài 1 Lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam I Lịch sử, bản chất, truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam 1 Lịch sử hình thành, phát triển Từ 1930 – 1945 giai đoạn hình thà.

Bài Lịch sử, truyền thống lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam I Lịch sử, chất, truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam Lịch sử hình thành, phát triển - Từ 1930 – 1945: giai đoạn hình thành + Những đội vũ trang Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo là: Đội tự vệ công nông, Đội du kích Bắc Sơn, Trung đội cứu quốc quân, + Ngày 22-12-1944, theo thị Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam Tuyên tryền giải phóng quân thành lập Đội Việt Nam giải phóng quân ngày đầu thành lập + Tháng 4-1945, Việt Nam giải phóng quân đời sở hợp Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân lực lượng Cứu quốc quân - Từ 1945 – 1954: giai đoạn phát triển kháng chiến chống Pháp + Ngày 22-5-1946, Quân đội Quốc gia Việt Nam thành lập Từ năm 1950 đổi tên Quân đội nhân dân Việt Nam + Quân đội nhân dân Việt Nam toàn dân đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh quân đội Pháp lên chiến khu Việt Bắc (1947) giành thắng lợi chiến Đông Xuân (1953 – 1954), đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) - 1954 – 1975: giai đoạn phát triển kháng chiến chống Mĩ: quân đội nhân dân Việt Nam lớn mạng không ngừng, chiến đấu anh dũng, đánh bại loại hình chiến tranh; kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh (năm 1975) - 1975 – nay: Giai đoạn xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa + Quân đội nhân dân tiếp tục toàn Đảng, toàn dân đấu tranh bảo vệ Tổ quốc + Làm nòng cốt xây dựng quốc phòng toàn dân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Duyệt binh lễ kỉ kiệm 77 năm thành lập quân đội nhân dân Việt Nam Bản chất truyền thống a Bản chất: - Là đội quân cách mạng, mang chất giai cấp cơng nhân, tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc - Đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Cộng sản Việt Nam b Truyền thống: - Trung thành vô hạn với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với Đảng, Nhà nước nhân dân; - Quyết chiến, thắng, biết đánh, biết thắng - Gắn bó máu thịt với nhân dân, quân với dân ý chí - Đồn kết nội bộ, cán bộ, chiến sĩ bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, thương yêu giúp đỡ - Kỉ luật tự giác, nghiêm minh, độc lập tự chủ, tự lực tự cường, cần kiệm, tôn trọng bảo vệ công - Sống sach, lành mạnh, có văn hóa, trung thực, khiêm tốn, giải dị, lạc quan - Đoàn kết quốc tế sáng, thuỷ chung, chí nghĩa chí tình Lực lượng quân đội hỗ trợ nhân dân gặt lúa sau bão Nét nghệ thuật quân - Kết hợp sáng tạo nhiều cách đánh, nhiều hình thức đấu tranh - Đánh tiêu diệt có trọng điểm - Đánh mưu, kế, thế, thời - Hạn chế chỗ mạnh, khoét sâu chỗ yếu địch để đánh địch II Lịch sử, chất, truyền thống công an nhân dân Việt Nam Lịch sử hình thành, phát triển - Từ 1930 – 1945: giai đoạn hình thành + Trước năm 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Đội Tự vệ đỏ, Đội Tự vệ công nông, Ban Công tác đội, Đội Tự vệ cứu quốc, Đội Trinh sát, Đội Hộ lương diệt ác… + Ngày 19-8-1945, Công an nhân dân Việt Nam đời Nhân viên Ty Cảnh sát Hà Nội biểu dương lực lượng ngày 2/9/1945 + Ngày 21-02-1946, Việt Nam công an vụ đời sở hợp Sở Cảnh sát Sở Liêm phóng tồn quốc - Từ 1948 – 1953: giai đoạn phát triển kháng chiến chống Pháp + Nha Công an Trung ương đổi tên thành Thứ Cơng an, sau thành Bộ Công an vào năm 1953 + Công an nhân dân thực đấu tranh chống phản động cách mạng tội phạm vùng địch tạm chiếm, vùng tranh chấp… - Từ năm 1954 – 1975 giai đoạn phát triển kháng chiến chống Mĩ + Đấu tranh chống phản động cách mạng, tội phạm chi viện cho miền Nam + Làm thất bại âm mưu chia cắt đất nước lâu dài đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, giải phóng miền Nam thống đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm đơn vị Cơng an bảo vệ Thủ đô Hà Nội (năm 1961) - Từ 1975 – nay: giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa + Bộ Công an phần Bộ Nội vụ hợp thành Bộ Nội vụ Công an nhân dân Từ năm 1998, Bộ Nội vụ đổi tên thành Bộ Công an + Công an nhân dân thực nhiệm vụ: đấu tranh chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo; phịng, chống bạo loạn; Chống chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam chiến tranh biên giới phía Bắc; Đấu tranh chống tội phạm, giữ gìn trật tự, an ninh xã hội… Bản chất truyền thống a Bản chất: Công an nhân dân mang chất giai cấp cơng nhân, tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc, đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Cộng sản Việt Nam b Truyền thống - Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng Cộng sản Việt Nam, với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân Việt Nam, chiến đấu anh dũng không ngại hi sinh độc lập, tự do, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, an ninh Tổ quốc - Công an nhân dân từ nhân dân mà ra, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, nhân dân phục vụ, dựa vào dân để làm việc chiến đấu thắng lợi - Công an nhân dân không ngừng tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, có lối sống sạch, lành mạnh, trung thực, khách quan - Phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, tận tụy với công việc, vượt qua khó khăn, thử thách, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao - Nội đoàn kết, thống nhất, dân chủ, kỉ luật nghiêm minh, phối hợp hiệp đồng chặt chẽ với cấp, ngành, lực lượng - Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, bí mật, mưu trí, dũng cảm, cương khơn khéo, tích cực phịng ngừa, chủ động tiến cơng kẻ địch bọn tội phạm - Không ngừng học tập nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ lực cơng tác, tiếp thu, vận dụng sáng tạo, hiệu thành tựu khoa học - kĩ thuật công nghệ phục vụ công tác, chiến đấu - Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế sáng, thuỷ chung, nghĩa, tình Chiến sĩ cơng an nhân dân giúp dân khắc phục hậu mưa lũ gây III Lịch sử, truyền thống dân quân tự vệ Lịch sử hình thành, phát triển - Từ 1935 – 1945: giai đoạn hình thành + Ngày 28-3-1935 trở thành ngày truyền thống lực lượng Dân quân tự vệ + Lực lượng Dân quân tự vệ du kích tồn dân tiến hành thắng lợi Tổng khởi nghĩa giành quyền tháng 8-1945 Lực lượng tự vệ Hà Nội biểu dương lực lượng ngày 2/9/1945 - Từ 1945 – 1954: giai đoạn phát triển kháng chiến chống Pháp + Lực lượng dân quân tự vệ du kích phát triển rộng khắp nước ngày lớn mạnh + Dân quân tự vệ thành phần lực lượng vũ trang ba thứ quân, nhân dân xây dựng làng xã chiến đấu, góp phần giành thắng lợi định chiến dịch Điện Biên Phủ - Từ 1954 – 1975: giai đoạn phát triển kháng chiến chống Mĩ + Lực lượng Dân quân du kích hai miền Nam, Bắc kết hợp Quân đội nhân dân lực lượng vũ trang toàn dân làm nên chiến thắng 30- -1975, giải phóng miền Nam, thống đất nước - Từ 1975 – nay: giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Lực lượng dân quân tự vệ làm nòng cốt việc: + Giúp đỡ nhân dân khắc phục hậu chiến tranh, hậu thiên tai cố khác + Vận động nhân dân thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước + Tích cực thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, sở Lực lượng dân quân tự vệ giúp đỡ nhân dân khắc phục hậu mữa bão gây Vị trí truyền thống - Vị trí: + Là thành phần lực lượng vũ trang nhân dân; + Đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thống lĩnh Chủ tịch nước, quản lí thống nhất, trực tiếp phủ; huy cao Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Truyền thống: + Luôn trung thành với Tổ quốc, nhân dân nghiệp cách mạng + Chiến đấu kiên cường, mưu trí, dũng cảm; + Lao động, học tập công tác sáng tạo, hiệu Bài 2: Nội dung số luật Quốc phòng an ninh Việt Nam I Nội dung Luật giáo dục quốc phòng an ninh Mục tiêu giáo dục quốc phòng an ninh (Điều 4) - Giáo dục cho công dân kiến thức quốc phòng an ninh để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước giữ nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Quyền trách nhiệm cơng dân giáo dục quốc phịng an ninh ( Điều 7) - Cơng dân có quyền trách nhiệm học tập, nghiên cứu để nắm vững kiến thức quốc phòng an ninh - Người tham gia giáo dục quốc phòng an ninh hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 9) - Lợi dụng hoạt động giáo dục quốc phòng an ninh để tuyên truyền xuyên tạc đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật nhà nước, tiết lộ bí mật nhà nước - Tuyên truyền sách thù địch, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Cản trở việc thực giáo dục quốc phòng an ninh - Các hành vi khác theo quy định pháp luật Giáo dục quốc phòng an ninh nhà trường - Giáo dục quốc phòng an ninh trường tiểu học, trung học sở thực lồng ghép thông qua nội dung mơn học chương trình, hoạt động ngoại khóa - Giáo dục quốc phịng an ninh mơn học khóa trường trung học phổ thơng, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề, sở giáo dục đại học, trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội (theo Điều 11, Điều 12 Điều 13) a) Trách nhiệm chủ phương tiện, thuyền viên, người lái phương tiện vận tải hành khách ngang sông - Trang bị áo phao cứu sinh, dụng cụ cứu sinh cá nhân phương tiện bảo đảm đầy đủ số lượng phù hợp với tiêu chuẩn, yêu cầu kĩ thuật theo quy định - Trước cho phương tiện rời bến phát cho hành khách áo phao dụng cụ cứu sinh cá nhân, hướng dẫn yêu cầu hành khách mặc áo phao cứu sinh cấm (đeo) dụng cụ nội cứu sinh cá nhân suốt hành tinh - Từ chối chuyên chở hành khách không tuân thủ việc mặc áo phao cứu sinh không sử dụng dụng cụ cứu sinh cá nhân theo hướng dẫn - Chỉ cho phương tiện rời bến hành khách ngồi ổn định, hàng hóa, hành lý, xe máy, xe đạp xếp gọn gàng sau kiểm tra phương tiện khơng chìm q vạch dấu mớn nước an tồn Cơng sát giao thơng kiểm tra an tồn giao thơng đường thủy b) Trách nhiệm hành khách phương tiện vận tải hành khách ngang sông - Tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn chủ phương tiện - Chịu trách nhiệm hậu xảy việc không tuân thủ quy định, hướng dẫn mặc áo phao cứu sinh cầm (đeo) dụng cụ cứu sinh cá nhân II Phòng, chống vi phạm pháp luật trật tự, an tồn giao thơng Vi phạm pháp luật trật tự, an tồn giao thơng - Vi phạm pháp luật trật tự, an tồn giao thơng hành vi trái pháp luật, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật trật tự, an tồn giao thơng bảo vệ Phịng, chống vi phạm pháp luật trật tự, an toàn giao thơng - Phịng, chống vi phạm pháp luật trật tự, an tồn giao thơng q trình lực lượng, cấp, ngành tổ chức, phối hợp nhiều hình thức, biện pháp để phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, điều tra… Trách nhiệm học sinh - Tích cực, chủ động học tập tự giác, gương mẫu tuân thủ quy định pháp luật Học sinh nhận biết biển báo giao thông đường - Tích cực tham gia việc tuyên truyền, phổ biến vận động người thân, học sinh cộng đồng - Giúp đỡ người khác tham gia giao thông an toàn, quy định pháp luật đồng thời phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật trật tự, an tồn giao thơng Bài 5: Bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội I Một số khái niệm An ninh quốc gia - An ninh quốc gia ổn định, phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Bảo vệ an ninh quốc gia - Bảo vệ an ninh quốc gia phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia loại trừ nguy đe doạ an ninh quốc gia - Bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm: bảo vệ an ninh trị, bảo vệ an ninh người, an ninh kinh tế, an ninh thông tin, an ninh quốc phịng, an ninh tư tưởng - văn hố, an ninh dân tộc, an ninh tôn giáo, an ninh biên giới, an ninh xã hội, an ninh đối ngoại Trật tự, an toàn xã hội - Trật tự, an tồn xã hội trạng thái xã hội bình n, người sống yên sở quy tắc chuẩn mực đạo đức, pháp lí xác định Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội - Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật trật tự, an toàn xã hội - Các hoạt động bảo đảm trật tự, an toàn xã hội gồm: + Đấu tranh phòng, chống tội phạm trật tự, an tồn xã hội; + Giữ gìn trật tự nơi cơng cộng, bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng + Phòng ngừa tai nạn lao động + Phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, tệ nạn xã hội + Bảo vệ môi trường Các chiến sĩ đội tham gia vào cơng tác phịng – chống dịch Covid-19 II Tình hình bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội giai đoạn Tình hình bảo vệ an ninh quốc gia - Dưới lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng, quản lí thống Nhà nước, lực lượng vũ trang toàn dân bước làm thất bại âm mưu chiến lược “diễn biến hịa bình”, bạo loạn, lật đổ lực thù địch, phản động Cuộc bạo loạn Bình Thuận (tháng 6/2018) - Lực lượng Công an nhân dân Quân đội nhân dân triển khai thực biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định pháp luật - Tình hình giới nước đặt nguy cơ, thách thức công tác bảo vệ an ninh quốc gia, như: biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, an ninh nguồn nước, xung đột sắc tộc, tơn giáo… Tình hình bảo đảm trật tự, an toàn xã hội - Các lực lượng chức ủng hộ nhân dân thực tốt công tác bảo đảm trật tự, an tồn xã hội - Cơng an nhân dân phối hợp với quan, tổ chức vận động nhân dân tích cực tham gia phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh có hiệu với tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác trật tự, an toàn xã hội III Trách nhiệm bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự an toàn xã hội Trách nhiệm Đảng, Nhà nước lực lượng vũ trang a Trách nhiệm Đảng, Nhà nước: - Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối mặt, Nhà nước quản lí tập trung, thống cơng tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm an toàn xã hội - Quốc hội định vấn đề chiến tranh hồ bình, quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia, ban hành Hiến pháp luật, nghị - Chính phủ tổ chức thi hành Hiến pháp luật, nghị Quốc hội thống quản lí - Các bộ, quan ngang tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội thực biện pháp bảo vệ an ninh trị nội - Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm quản lý, điều hành, đơn đốc quan có chức trực tiếp - Các quan, tổ chức có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ an ninh trị nội bộ, huy động sức mạnh quan, tổ chức b Trách nhiệm lực lượng vũ trang: - Lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ nhân dân theo quy định pháp luật Trách nhiệm công dân, học sinh a) Trách nhiệm công dân - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương - Phối hợp, cộng tác với lực lượng Công an nhân dân phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, tham gia lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia - Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin cho quan có thẩm quyền - Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật b) Trách nhiệm học sinh - Tích cực, chủ động thực trách nhiệm công dân - Tham gia học tập đầy đủ nội dung giáo dục - Gương mẫu thực nội quy nhà trường quy tắc sinh hoạt nơi công cộng - Thực phòng, chống bạo lực học đường theo hướng dẫn Nhà trường - Tham gia tuyên truyền pháp luật, phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật Bài 6: Một số hiểu biết an ninh mạng I Một số khái niệm mạng, an ninh mạng Mạng - Mạng môi trường thơng tin cung cấp, truyền đưa, thu thận lưu trữ trao đổi thông qua mạng viễn thông mạng máy tính Khơng gian mạng - Khơng gian mạng mạng lưới kết nối sở hạ tầng công nghệ thông tin - Bao gồm: mạng viễn thơng, mạng internet, mạng máy tính hệ thống thơng tin, hệ thống xử lí điều khiển thơng tin, sở liệu - Là nơi người thực hành vi xã hội không bị giới hạn không gian thời gian Không gian mạng (minh họa) An ninh mạng - An ninh mạng bảo đảm hoạt động không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân An ninh mạng (minh họa) II Nội dung luật an ninh mạng Luật An ninh mạng gồm chương, 43 điều có số nội dung sau: Các hành vi bị nghiêm cấm an ninh mạng a) Sử dụng không gian mạng để: - Tổ chức, hoạt động, cấu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lơi kéo, chống Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, - Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc, xúc phạm tơn giáo, phân biệt đối xử giới, phân biệt chủng tộc; - Đăng tải, phát tán thông tin không gian mạng nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thực hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội - Chiếm đoạt tài sản, tổ chức đánh bạc qua mạng internet - Giả mạo trang thông tin điện tử quan, tổ chức, cá nhân Cảnh giác trước tin giả - Xúi giục, lơi kéo, kích động người khác phạm tội hướng dẫn người khác thực hành vi vi phạm pháp luật b) Nghiêm cấm hành vi: - Thực công mạng; khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng - Gây cố, công, xâm nhập, chiếm quyền điều kiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt phá hoại hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia c) Phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lí điều khiển thông tin, phương tiện điện tử Quyền trẻ em không gian mạng - Trẻ em có quyền bảo vệ, tiếp cận thơng tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ kín bí mật cá nhân, đời sống riêng tư quyền khác tham gia không gian mạng Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng - Tuân thủ quy định pháp luật an ninh mạng - Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến bảo vệ an ninh mạng - Thực yêu cầu hướng dẫn quan có thẩm quyền bảo vệ an ninh mạng, giúp đỡ, tạo điều kiện cho quan, tổ chức người có trách nhiệm tiến hành biện pháp bảo vệ an ninh mạng - Thực Quy tắc ứng xử chung áp dụng cho hành vi tổ chức, cá nhân mạng xã hội III Bảo mật thông tin cá nhân không gian mạng Thông tin cá nhân - Thông tin cá nhân thông tin đủ để xác định xác danh tính cá nhân, bao gồm nội dung thơng tin sau đây: họ tên, ngày sinh, nghề nghiệp, chức danh, địa liên hệ, địa thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân số cước công dân, sổ hộ chiếu - Những thông tin thuộc bí mật cá nhân gồm có: hồ sơ y tế, hồ sơ nộp thuế, sổ thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng bí mật cá nhân khác Một số biện pháp bảo mật thông tin cá nhân không gian mạng - Hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân không gian mạng - Nâng cấp, cập nhật phần mềm, hệ điều hành thường xuyên sử dụng phần bị nhiễm mã độc tống tiền người mềm chống virus có quyền uy tín, - Đặt mật cá nhân có cấu trúc phức tạp (sử dụng nhiều kí tự kết hợp kí tự chữ, số kí tự đặc biệt); - Sử dụng xác thực hai yếu tố cho mật (ngoài mật cần kèm theo yếu tố khác để xác thực trả lời câu hỏi bảo mật, mã bảo mật gửi đến số điện thoại, dấu vân tay, ); - Đăng xuất tài khoản dùng xong, không sử dụng mạng wifi công công để đăng nhập tài khoản, giao dịch cần bảo mật (nếu sử dụng phải thực liệu) Mỗi phải biết tự bảo vệ thân không gian mạng ... nghiệp, trung c? ??p nghề, trường cao đẳng nghề, sở giáo d? ?c đại h? ?c, trường quan nhà nư? ?c, tổ ch? ?c trị, tổ ch? ?c trị - xã hội (theo Điều 11 , Điều 12 Điều 13 ) Tổ ch? ?c giáo d? ?c qu? ?c phòng cho sinh viên... bột - Chất hướng thần chất kích thích ? ?c chế thần kinh gây ảo gi? ?c, sử dụng nhiều lần dẫn tới tình trạng nghiệp người sử dụng - C? ?y c? ? chứa chất ma tuý thu? ?c phiện, coca, c? ??n sa loại c? ? chứa chất... nhiệm quản lý, điều hành, đơn đ? ?c quan c? ? ch? ?c tr? ?c tiếp - C? ?c quan, tổ ch? ?c có trách nhiệm th? ?c biện pháp bảo vệ an ninh trị nội bộ, huy động s? ?c mạnh quan, tổ ch? ?c b Trách nhiệm l? ?c lượng vũ

Ngày đăng: 20/09/2022, 11:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Từ 1930 – 1945: giai đoạn hình thành - Lý thuyết10 GDQP cđ 1 c diều
1930 – 1945: giai đoạn hình thành (Trang 1)
Việt Nam lớn mạng không ngừng, chiến đấu anh dũng, đánh bại các loại hình chiến tranh; kết thúc bằng chiến dịch Hồ Chí Minh (năm 1975). - Lý thuyết10 GDQP cđ 1 c diều
i ệt Nam lớn mạng không ngừng, chiến đấu anh dũng, đánh bại các loại hình chiến tranh; kết thúc bằng chiến dịch Hồ Chí Minh (năm 1975) (Trang 2)
- Kết hợp sáng tạo nhiều cách đánh, nhiều hình thức đấu tranh - Đánh tiêu diệt có trọng điểm - Lý thuyết10 GDQP cđ 1 c diều
t hợp sáng tạo nhiều cách đánh, nhiều hình thức đấu tranh - Đánh tiêu diệt có trọng điểm (Trang 3)
1. Lịch sử hình thành, phát triển - Lý thuyết10 GDQP cđ 1 c diều
1. Lịch sử hình thành, phát triển (Trang 4)
- Từ 1935 – 1945: giai đoạn hình thành - Lý thuyết10 GDQP cđ 1 c diều
1935 – 1945: giai đoạn hình thành (Trang 7)
- Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017: Bộ luật này quy định các tội phạm về ma tuý tại Chương XX, gồm 13 điều luật, từ Điều 247 đến Điều 259  - Lý thuyết10 GDQP cđ 1 c diều
lu ật Hình sự 2015, sửa đổi 2017: Bộ luật này quy định các tội phạm về ma tuý tại Chương XX, gồm 13 điều luật, từ Điều 247 đến Điều 259 (Trang 18)
- Nghị định số 167/2013/NĐ-CP3) có Điều 21 quy định hình thức xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính về phịng, chống và kiểm sốt ma t. - Lý thuyết10 GDQP cđ 1 c diều
gh ị định số 167/2013/NĐ-CP3) có Điều 21 quy định hình thức xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính về phịng, chống và kiểm sốt ma t (Trang 19)
- Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu có ý nghĩa khác nhau cùng ở một khu vực, người tham gia giao thông phải chấp hành theo thứ tự như sau: - Lý thuyết10 GDQP cđ 1 c diều
hi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu có ý nghĩa khác nhau cùng ở một khu vực, người tham gia giao thông phải chấp hành theo thứ tự như sau: (Trang 25)
II. Tình hình bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong giai - Lý thuyết10 GDQP cđ 1 c diều
nh hình bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong giai (Trang 33)
1. Tình hình bảo vệ an ninh quốc gia - Lý thuyết10 GDQP cđ 1 c diều
1. Tình hình bảo vệ an ninh quốc gia (Trang 34)
w