1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện đac chưng, tỉnh sekong, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 571,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KIXAY XAYYAVON QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN ĐAC CHƯNG, TỈNH SEKONG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Thị Bích Loan Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Học viện Hành quốc gia Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận văn trung tâm thư viện Học viện Hành Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước (NSNN) toàn khoản thu, chi nhà nước thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định NSNN cơng cụ tài chủ yếu nhà nước, điều kiện vật chất quan trọng để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước, đồng thời NSNN cơng cụ tài để nhà nước điều chỉnh vĩ mô kinh tế - xã hội đất nước Lào quốc gia đa sắc tộc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương chưa đồng Sau 30 năm thực công đổi toàn diện (Đại hội IV Đảng Nhân dân cách mạng Lào năm 1986), đến nay, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng kinh tế - xã hội Tuy nhiên, q trình thực cơng đổi mới, vấn đề quản lý NSNN Lào chưa trọng triển khai Điều dẫn tới tình trạng số địa phương bị bội chi NSNN lớn, phải tìm biện pháp để bù đắp bội chi trợ cấp NSNN cho địa phương gặp khó khăn Quản lý thu NSNN có vai trị quan trọng trình khai thác, động viên tập trung nguồn tài cần thiết để tạo lập quỹ NSNN, đáp ứng nhu cầu chi tiêu dự tính cho giai đoạn phát triển Việc tập trung đầy đủ nguồn tài cần thiết vào NSNN để hình thành quỹ NSNN có ý nghĩa quan trọng, định đến thành bại cải cách KT-XH, khắc phục tình hình bội chi NSNN, kiềm chế lạm phát ổn định tiền tệ Ở Lào, huyện đơn vị hành cấp địa phương ngân sách cấp huyện cấp ngân sách có vai trị quan trọng hệ thống NSNN, đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ quyền cấp huyện Việc tổ chức, quản lý thu hiệu ngân sách cấp huyện góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề thiết xã hội địa bàn huyện Huyện Đac chưng huyện miền núi tỉnh Sekong, phía Nam Lào Với địa hình miền núi, dân cư thưa thớt, điều kiện kinh kế xã hội nhiều khó khăn Những năm gần đây, cơng tác quản lý thu NSNN huyện Đac chưng thực theo Luật NSNN nước CHDCND Lào năm 2006 Luật sửa đổi bổ sung năm 2015 Tuy vậy, thực tế, tồn số bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý như: Công tác lập dự tốn thu cịn yếu kém, cịn nhiều lần phải bổ sung, điều chỉnh, gây khó khăn cho cơng tác quản lý dự tốn duyệt; việc chấp hành dự tốn cịn nhiều tồn tại, quản lý thu NSNN cịn nhiều kẽ hở, bỏ sót nguồn thu, đặc biệt cịn nhiều lãng phí thất chi tiêu ngân sách, công tác tra, kiểm tra cịn mang tính hình thức Vì vậy, tăng cường cơng tác quản lý thu NSNN huyện nhiệm vụ thiết nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, tiền, tài sản Nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện tỉnh Sekong nói chung Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Đac chưng, tỉnh Sekong, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào" làm đề tài luận văn cao học chun ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý NSNN nói chung quản lý thu NSNN nói riêng đề tài phổ biến, thu hút quan tâm nhiều chuyên gia, học giả nhà nghiên cứu Những năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý thu NSNN từ quy mô cấp quốc gia NSNN cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Việt Nam Lào Học viên tìm hiểu, tham khảo số tài liệu có liên quan trình nghiên cứu luận văn như: 2.1 Các nghiên cứu quản lý thu NSNN nước CHDCND Lào Luận án tiến sĩ Phô Thi San Sa May (2014) với chủ đề “Quản lý vốn đầu tư phát triển từ NSNN tỉnh Sa La Văn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, tác giả tập trung phân tích tình hình thực đầu tư phát triển thực trạng quản lý vốn NSNN cho đầu tư phát triển tỉnh Sa La Văn; từ đó, tác giả đề xuất giải pháp đổi quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Sa La Văn nước CHDCND Lào Mặc dù, phạm vi nghiên cứu luận án cấp tỉnh chủ yếu liên quan đến quản lý vốn đầu tư phát triển – phần vốn NSNN, song phương pháp luận phương pháp nghiên cứu vận dụng luận án giúp tác giả sử dụng có hiệu vào nghiên cứu Tạp chí tài Việt Nam số tháng 11/2018 có đăng nghiên cứu: “Thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay” tác giả Phokham Sayasone Bài viết hệ thống lại quy định Pháp luật nước CHDCND Lào quản lý sử dụng NSNN như: (1) Các quy định chủ thể quản lý sử dụng ngân sách nhà nước; (2) Quy định phương thức quản lý sử dụng ngân sách nhà nước; (3) Những quy định bảo đảm hiệu thực pháp luật quản lý sử dụng ngân sách nhà nước… Tác giả khẳng định rằng, hoạt động tổ chức quản lý sử dụng NSNN CHDCND Lào nay, vấn đề xúc đặt hoạt động giám sát, tra, kiểm tra, kiểm toán, xử lý vi phạm quản lý sử dụng NSNN chưa quan tâm mức, có lúc có nơi biểu hời hợt, nể nang, “dĩ hòa vi quý”, thiếu nghiêm minh… 2.2 Các nghiên cứu quản lý NSNN Việt Nam Đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội "Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách cấp huyện tỉnh Hưng Yên" (2014), tác giả Vũ Thành Nam Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả hệ thống hóa lý luận quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện; thông qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý NSNN thành phố Hưng Yên huyện Khoái Châu, tác giả mặt hạn chế cần khắc phục vấn đề cân đối nội dung thu ngân sách tình trạng nguồn thu ngân sách phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu không ổn định tiền sử dụng đất Luận án tiến sỹ kinh tế: “Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2020”, tác giả Tô Thiện Hiền (2012) Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, chất ý nghĩa mặt lý luận công tác quản lý NSNN cấp tỉnh phân tích thực trạng quản lý ngân sách tỉnh An Giang để từ đưa giải pháp phù hợp Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng: “Quản lý ngân sách nhà nước huyện Cẩm Giàng – Tỉnh Hải Dương”, Vũ Thị Thuận (2014), Học viện Hành Quốc gia Tác giả đề cập tới công tác quản lý ngân sách cấp huyện tỉnh Hải Dương thông qua nghiên cứu điển hình huyện Cẩm Giàng Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động quản lý thu chi ngân sách quyền cấp huyện theo chu trình ngân sách, đồng thời làm vai trị công tác tra, kiểm tra quản lý ngân sách Luận văn thạc sĩ quản lý công: “Quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên”, Nguyễn Ngọc Tuấn (2017) Học viện Hành Quốc gia Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện; phân tích thực trạng công tác quản lý thu NSNN huyện Đồng Xuân, tồn hạn chế đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu NSNN địa bàn huyện Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu viết khác quản lý NSNN cấp vĩ mô phạm vi tỉnh, thành phố, huyện xã Các cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh hoạt động quản lý NSNN; khía cạnh ban hành Luật pháp, sách, chế độ NSNN, chu trình ngân sách nhà nước, hoạt động quản lý thu chi, tra, kiểm tra kiểm toán việc thực NSNN Trên thực tế, kết nghiên cứu cơng trình nói đề cập đến việc hồn thiện cơng tác quản lý NSNN bao gồm quản lý thu, chi ngân sách, phân cấp ngân sách, chu trình NSNN… địa phương định, phạm vi cấp tỉnh hay cấp huyện Mặc dù tuân thủ hệ thống pháp luật NSNN Lào hay Việt Nam, song địa phương có đặc điểm, đặc thù khác kết công tác quản lý NSNN phụ thuộc nhiều vào điều kiện KT-XH địa phương… Cho đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống quản lý thu NSNN huyện Đac chưng, tỉnh Sekong, qua đưa giải pháp khả thi cho công tác quản lý NSNN huyện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH huyện phù hợp với chế quản lý chung nước CHDCND Lào trong bối cảnh Chính vậy, sau năm học tập chương trình thạc sĩ quản lý cơng Việt Nam, em mạnh dạn chọn vấn đề “Quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Đác chưng, tỉnh Sekong, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu NSNN huyện Đac chưng, tỉnh Sekong 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu nói trên, luận văn cần thực nhiệm vụ nghiên cứu chính: - Hệ thống hóa, bổ sung, hoàn thiện sở lý luận thực tiễn công tác quản lý thu NSNN cấp huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý NSNN huyện Đac chưng giai đoạn năm 2018-2020, Từ thành cơng, hạn chế cịn tồn cơng tác quản lý thu NSNN huyện nhận diện nguyên nhân dẫn đến bất cập - Trên sở định hướng quan điểm Nhà nước, tỉnh, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp có tính thực tiễn nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu NSNN huyện Đac chưng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý thu NSNN cấp huyện 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý NSNN cấp huyện quan quyền cấp huyện - Về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý NSNN địa bàn huyện Đac chưng - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thời gian 2018-2020, tính từ thời điểm Luật NSNN năm 2015 nước CHDCND Lào bắt đầu có hiệu lực Phương pháp nghiên cứu luận văn Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa so sánh đối chiếu… - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp quan sát, tổng hợp rút kinh nghiệm… Bên cạnh luận văn tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu liên quan công bố, số liệu quan hữu quan công bố Ngồi ra, luận văn cịn dựa vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước Lào liên quan đến quản lý tài chính, ngân sách Số liệu sử dụng thu thập từ số liệu thống kê, báo cáo tài chính, biểu mẫu báo cáo theo năm phịng Tài huyện; Nghị HĐND tỉnh, huyện; định UBND tỉnh, huyện số liệu khác… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận đề tài luận văn Dựa nghiên cứu lý thuyết chung NSNN, luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận công tác quản lý thu NSNN cấp huyện, cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quản lý thu NSNN cấp huyện, qua tổng hợp hệ thống quy định cụ thể Nhà nước, quyền địa phương cơng tác quản lý thu NSNN ngân sách huyện Đac chưng giai đoạn 2018– 2020 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài luận văn Trên sở tìm hiểu thực trạng công tác quản lý NSNN cấp huyện huyện Đac chưng giai đoạn 2018-2020, so sánh với hệ thống văn pháp luật hành thực tiễn phát triển KT-XH huyện Đac chưng, luận văn xây dựng hệ thống giải pháp mang tính khả thi nhằm hồn thiện cơng tác địa bàn huyện Đac chưng Ngồi ra, thơng qua kết nghiên cứu, luận văn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý ngân sách cấp huyện trình nghiên cứu thực thi nhiệm vụ liên quan đến hoạt động thu ngân sách Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý thu ngân sách Nhà nước cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý thu ngân sách Nhà nước huyện Đac chưng, tỉnh Sekong, nước CHDCND Lào Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý thu ngân sách Nhà nước huyện Đac chưng, tỉnh Sekong, nước CHDCND Lào Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước thu ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 nước CHDCND Lào, sửa đổi bổ sung số điều Luật NSNN 2006 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2016-2017 Theo Luật “NSNN dự tốn thu - chi nhà nước Quốc hội thông qua hàng năm NSNN trung tâm hệ thống tài quốc gia, cơng cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nhằm đảm bảo cho kinh tế - xã hội phát triển” * Định nghĩa ngân sách nhà nước cấp huyện: NSNN bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương, ngân sách cấp huyện cấp ngân sách hệ thống NSNN Theo quy định pháp luật Lào, tương tự Việt Nam, ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) Như vậy, hiểu "Ngân sách cấp huyện phận NSNN UBND cấp huyện xây dựng kế hoạch HĐND cấp định, giám sát thực hiện" 1.1.1.2 Vai trò ngân sách nhà nước Thứ nhất, NSNN tác động trực tiếp đến việc tăng quy mô đầu tư, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển Thứ hai, quy mô thu cấu chi NSNN tác động mạnh mẽ đến quan hệ cung cầu thị trường thơng qua tác động đến kinh tế chế độ thu để có chế tổ chức quản lý thu hợp lý Đây nhiệm vụ quan trọng nhà nước trình tổ chức quản lý kinh tế Thứ tư, quản lý thu ngân sách cấp huyện góp phần tạo mơi trường bình đẳng, cơng thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước Thứ năm, quản lý thu ngân sách cấp huyện có vai trò tác động đến sản lượng sản lượng tiềm năng, cân kinh tế 1.2.4 Nội dung quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện Theo chu trình NSNN nay, cơng tác quản lý thu ngân sách cấp huyện bao gồm 04 nội dung: (i) lập dự toán, (ii) chấp hành dự toán, (iii) kế toán, kiểm toán, toán (iv) tra, kiểm tra thu NSNN 1.2.4.1 Lập dự toán thu ngân sách nhà nước Dự toán thu NSNN hàng năm lập vào nhiệm vụ phát triển KT- XH bảo đảm quốc phòng, an ninh Các khoản thu dự toán ngân sách phải xác định sở tăng trưởng kinh tế, tiêu có liên quan quy định pháp luật thu ngân sách Lập dự toán ngân sách q trình phân tích, đánh giá khả nhu cầu nguồn tài để xây dựng tiêu thu chi ngân sách hàng năm cách đắn, có khoa học thực tiễn Dự toán thu NSNN hàng năm lập làm cho việc kế hoạch đơn vị giao thực nhiệm vụ thu Trong trình lập dự tốn thu ngân sách, có quy định cụ thể thời gian thực theo nội dung cụ thể 1.2.4.2 Chấp hành thu ngân sách nhà nước Chấp hành dự tốn q trình sử dụng tổng hợp biện pháp kinh tế tài chính, hành nhằm biến tiêu thu chi ghi dự toán ngân sách đơn vị thành thực Trên sở dự toán ngân sách giao, đơn vị nghiệp tổ chức triển khai thực hiện, đưa biện pháp cần thiết đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu chi giao đồng thời phải có kế hoạch sử dụng kinh phí ngân sách theo mục đích, chế độ, tiết kiệm có hiệu Để theo dõi trình chấp hành dự toán thu chi, đơn vị nghiệp cần tiến hành theo dõi chi tiết, cụ thể nguồn thu, khoản chi kỳ đơn vị 1.2.4.3 Kế toán, kiểm toán toán thu ngân sách nhà nước Quyết tốn thu NSNN cơng việc cuối chu trình quản lý tài Đây q trình kiểm tra, tổng hợp số liệu tình hình chấp hành dự toán kỳ sở để phân tích, đánh giá kết chấp hành dự tốn từ rút học kinh nghiệm cho kỳ Để tiến hành tốn thu, đơn vị phải hồn tất hệ thống báo cáo tài báo cáo tốn ngân sách 10 1.2.4.4 Thanh tra, kiểm tra thu ngân sách nhà nước Kiểm soát hoạt động quan trọng khơng thể tách rời q trình quản lý Chỉ có thơng qua q trình kiểm sốt người ta biết kết trình quản lý thu NSNN hay mức độ hoàn thành mục tiêu Thanh tra quản lý thu NSNN hoạt động tra chuyên ngành, hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực tài Kiểm tra công việc thường xuyên, quan trọng nhà quản lý Xét mối quan hệ chủ thể kiểm tra đối tượng bị kiểm tra phân kiểm tra chức (do quan quản lý ngành hay lĩnh vực thực tổ chức, đơn vị không trực thuộc mặt tổ chức việc chấp hành pháp luật, đường lối, sách quy định quản lý ngành, lĩnh vực quan quản lý) kiểm tra nội (là hoạt động kiểm tra cấp cấp theo quan hệ trực thuộc) 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện 1.2.5.1 Nhóm nhân tố khách quan - Một là, điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên thể phạm vi, tiềm lực kinh tế huyện Đó sở để phát triển KT-XH huyện Tài nguyên thiên nhiên yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế, thu hút nhà đầu tư mở doanh nghiệp SXKD, tăng sản phẩm xã hội, cung cấp nhu cầu thiết yếu thị trường, tăng doanh thu đồng thời làm tăng nghĩa vụ thuế cho Nhà nước Hai là, thể chế tài chính: Thể chế tài quy định phạm vi, đối tượng thu, cấp quyền; quy định quy trình, nội dung lập, chấp hành tốn ngân sách Ba là, trình độ phát triển kinh tế mức thu nhập dân: Việc quản lý thu ngân sách chịu ảnh hưởng trình độ phát triển kinh tế mức thu nhập người dân địa bàn Bốn là, nhân tố hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động quản lý NSNN 1.2.5.2 Nhóm nhân tố chủ quan Một là, cơng tác dự báo, phân tích, đánh giá nguồn thu: Đây sở để quan Thuế tham mưu cho UBND, HĐND huyện giao dự toán thu 11 cho xã chủ động tổ chức thu từ đầu năm đưa số thu kịp thời vào ngân sách - Hai là, tổ chức máy trình độ đội ngũ cán quản lý cấp huyện: Trình độ quản lý người nhân tố quan trọng, định thành công, chất lượng công tác quản lý ngân sách Ba là, công tác tun truyền sách thuế: Cơng tác có tác động mạnh mẽ đến ý thức chấp hành pháp luật thuế đại phận dân cư sở kinh doanh; từ nâng cao hiệu thu NSNN địa phương - Bốn là, hệ thống thông tin, phương tiện quản lý NSNN cấp huyện: Để thực chức quản lý NSNN theo nhiệm vụ giao, cần phát triển hệ thống thông tin nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý thu ngân sách nhiệm vụ quan trọng huyện Nếu hệ thống thông tin trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý ngân sách tốt hiệu quản lý ngân sách đạt kết tốt ngược lại 1.3 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước số địa phương học cho huyện Đac chưng, tỉnh Sekong, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách số huyện nước CHDCND Lào 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Pakse tỉnh Champasak Bài học rút quản lý NSNN huyện Pakse tỉnh Champasak nước CHDCND Lào cho thấy cần thúc đẩy động viên, khai thác nguồn thu làng quản lý giao cho làng tự thu làm cho khoản thu tăng lên, phối hợp với ủy ban thúc đẩy thu ngân sách; tăng cường kiểm tra cấp tỉnh đơn vị kinh doanh mà Bộ tài cục thuế giao, nâng cao mức thuế tổ chức kiểm tra hóa đơn nộp tiền đơn vị kinh doanh, kiểm tra hóa đơn đơn vị thuế huyện Phần lớn cán cơng chức thực nhiệm vụ tốt, có cách thức cơng tác thu tốt Phối hợp với quyền cán tài làng để thu thập thông tin thu nhập thuộc làng thường xuyên thực công tác chi đạt 100% kế hoạch phê duyệt 1.3.1.2 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước huyện Saysettha, thủ đô Viêng Chăn Công tác quản lý thu ngân sách huyện Saysettha thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào 12 + UBND huyện Saysettha, nói chung phịng Tài huyện Saysettha sử dụng công cụ quản lý thu, Luật NSNN, Luật hải quan, Luật thuế, Luật đất đai, quy định thuế chủ tịch thủ đô Viêng Chăn văn khác liên quan quản lý công tác thu ngân sách + Quản lý hoạt động thu ngân sách cán cơng chức tài huyện nắm đường lối, sách mục tiêu chung huyện, phải nắm luật, quy định để có khả quan điểm trị vững chắc, khơng lợi dụng chức vụ để tham ô tham nhũng, tập trung vào nhiệm vụ công tác, phấn đấu số tiêu mà thủ đô giao cho tăng lên năm quản lý thu – chi ngân sách đạt kế hoạch đặt 1.3.1.3 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước Huyện MounLa PaMouk tỉnh Champasak Huyện MounLa PaMouk tỉnh Champasak nhiều năm qua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trọng tâm, tập trung phấn đấu hoàn thành vượt mức dự tốn thu thuế giao Trong cơng tác điều hành chi ngân sách, UBND huyện tích cực phối hợp, kết hợp với quan thuế, kho bạc nhà nước huyện quản lý chặt chẽ việc thực thu chi ngân sách, thực tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý, điều hành ngân sách địa bàn huyện 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách số huyện Việt Nam 1.3.2.1 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước Huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai Kho bạc Nhà nước Huyện Mường Khương trọng thực ứng dụng công nghệ thông tin mặt nghiệp vụ kho bạc nhà nước, đảm bảo tập trung, thống nhất, thực tảng hệ thống thông tin đại (TABMIS) Thực nghiêm túc cơng tác quản lý an tồn kho quỹ, đảm bảo tuyệt đối an toàn Tiền tài sản Nhà nước kho bạc quản lý; thực nghiêm quy trình thu, tiền mặt với khách hàng, kiểm kê kho quỹ hàng ngày; phát ngăn chặn kịp thời tiền giả giao dịch với khách hàng 1.3.2.2 Kinh nghiệm huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n Cơ cấu kinh tế xác định là: dịch vụ du lịch - công nghiệp nông nghiệp, thủy sản Công tác quản lý thu thuế, phí lệ phí thực sau: sở đề án ủy nhiệm thu UBND tỉnh phê duyệt, Chi cục thuế thực quản lý thu thuế CTN - NQD doanh nghiệp hộ kinh doanh có doanh thu lớn, thuế chuyển quyền sử dụng 13 đất, thu tiền thuê đất, thu cấp quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ; cấp xã tổ chức thu thuế nhà đất, môn từ bậc đến bậc 6, thuế công thương nghiệp hộ kinh doanh nhỏ, người trực tiếp thực ủy nhiệm thu xã trích tỷ lệ hoa hồng ủy nhiệm thu từ kinh phí Chi cục thuế 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý thu NSNN cho huyện Đac chưng, tỉnh Sekong, nước CHDCND Lào Thứ nhất, cần phải tăng cường lãnh, đạo HĐND, UBND đảm bảo phối hợp đồng ngành liên quan công tác quản lý thu NSNN; huyện thực quản lý NSNN theo Luật NSNN văn hướng dẫn Thứ hai, phải coi trọng cơng tác phân tích, dự báo kinh tế phục vụ cho việc lập dự toán ngân sách hàng năm nhằm phát triển kinh tế xã hội Thứ ba, thực nguyên tắc công khai, quyền cấp phải cơng bố cơng khai ngân sách phương tiện thông tin đại chúng Thứ tư, mạnh dạn phân cấp quản lý ngân sách cho cấp quyền địa phương co sở thống sách, chế độ theo quy định, phân định thẩm quyền định NSNN cấp rõ ràng kể từ khâu lập dự toán, chấp hành toán ngân sách Thứ năm, trọng việc huy động hết khoản thu phát sinh vào ngân sách, thực nguyên tắc trung thực, nghiệp vụ phát sinh thể xác, đầy đủ, với nghiệp vụ kinh tế phát sinh Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAC CHƯNG, TỈNH SEKONG, NƯỚC CHDCND LÀO 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Đac chưng, tỉnh Sekong 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Huyện Đac chưng nằm phía đơng tỉnh SeKong, huyện miền núi, đồi núi chiếm 80% diện tích huyện, cao nguyên chiếm 15% đồng chiếm 5% diện tích Trong đó, địa chất đất có thuận lợi tương trồng nông nghiệp cơng nghiệp Diện tích đất tự nhiên tồn huyện 217900 ha, có sơng Xê Ka Man cấp nước cho tồn huyện Khí hậu huyện Đac chưng rõ rệt, mùa khô từ tháng 10 đến tháng mùa mưa từ tháng đến tháng Nhờ có hệ thống sơng suối với việc bồi đắp phù sa năm, nên huyện có điều kiện thuận lợi cho 14 sản xuất nơng nghiệp Huyện có đường quốc lộ 16B từ tỉnh lỵ Sê Kong qua thị trấn Đac chưng cách tỉnh lỵ Sê Kong khoảng 95 km Huyện Đac chưng giáp với tỉnh nước Việt Nam là: Cửa Đắc Ta Ọc – Nam Giang (Sê Kong – Quảng Nam) Cửa Đắc Bra – Đắc Blô (Sê Kong – Kon Tum), nhờ có khả mở rộng giao lưu hàng hóa, phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng Do địa phương vùng sâu vùng xa, giao thông phát triển, nên huyện nghèo tỉnh Tuy nhiên, Đác chưngcó tiềm lớn du lịch có nhiều cảnh đẹp, khí hậu núi cao mát mẻ Khí hậu Đac chưng phù hợp để trồng cà phê Arabia đặc biệt phương pháp canh tác hữu Tuyến giao thơng Đác chưnglà quốc lộ 16B, nối với quốc lộ 14D Việt Nam Hiện tại, đường đất, nhiều nơi chạy ô tô 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đac chưng a) Về đặc điểm văn hóa, xã hội Huyện Đac chưng có 54 bản, có 4.547 hộ gia đình (đa số hộ nơng dân) Theo Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Huyện Đac chưng, năm 2019, tổng số dân số tồn huyện có 23.790 người nữ giới 11.901 người Mật độ dân số trung bình tồn huyện 10,92 người/Km2 gồm có tộc Phong trào văn hóa địa bàn huyện phát triển rộng rãi, có nhiều lễ hội văn hóa, dân tộc Trong năm (20152019), tồn huyện có 77 trường học, có 258 phịng học, có 7.753 học sinh b) Về đặc điểm kinh tế: Tổng giá trị sản xuất huyện Đac chưng năm 2019 đạt 146.864 triệu Kíp, giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp (nông, lâm, thủy sản) 98.994 triệu kíp; thương mại dịch vụ 28.950 triệu Kíp; Cơng nghiệp- xây dựng 18.920 triệu Kíp Cơ cấu kinh tế huyện Đac chưng thời gian 2015-2019 chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp - xây dựng thương mại- dịch vụ có xu hướng tăng dần 2.1.3 Một số mặt hạn chế phát triển kinh tế huyện Đac chưng - Số lượng sở sản xuất nông nghiệp địa bàn chưa đủ lớn, số lượng trang trại nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, quy mô sản xuất nhỏ - Chủ yếu chuyển dịch cấu lao động, chưa ý đến chuyển dịch vốn, đất đai - Sản xuất nơng nghiệp nhiều nơi cịn phân tán, manh mún gây khó khăn cho việc giới hóa, thâm canh tăng suất SXNN, chưa tìm đầu ổn định cho hàng nông sản 15 - Năng suất, chất lượng số loại trồng, vật nuôi cịn thấp, sức cạnh tranh thị trường khơng cao - Các sở sản xuất nơng nghiệp chưa có liên kết kinh tế tiến phù hợp 2.1.4 Nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế - xã hội huyện Đac chưng - Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu bất thường, thời tiết thường xuyên thay đổi đột ngột, thiên tai, dịch bệnh… - Quy mơ sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ, phân tán thiếu ổn định, thiên tai, dịch bệnh diễn bất thường - Công tác chuyển đổi trồng vật nuôi chưa đáp ứng kịp thời với phát triển thị trường - Hệ thống kênh mương thủy lợi, thủy sản cịn nhiều hạn chế - Cơng tác chuyển dịch cấu kinh tế đổi hình thức sản xuất chậm, chưa đáp ứng yêu cầu đề - Trình độ thâm canh nơng nghiệp thấp, sở vật chất phục vụ nông nghiệp cịn thiếu, giống trồng, vật ni bố trí chưa phù hợp - Công tác xây dựng quy hoạch chậm lực lượng cán nơng nghiệp cịn thiếu yếu chuyên môn, không đáp ứng yêu cầu 2.2 Cơ cấu tổ chức máy quy định quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện nước CHDCND Lào 2.2.1 Các quy định pháp lý quản lý thu ngân sách nhà nước nước CHDCND Lào Một văn pháp luật quan trọng có liên quan nhiều đến quản lý thu NSNN cấp huyện Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 nước CHDCND Lào, sửa đổi bổ sung số điều Luật NSNN 2006 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2016-2017 Đây đạo Luật quan trọng hệ thống pháp luật tài cơng Lào Theo Luật NSNN 2015 Lào (Điều 15, 16, 17, 18, 19 Luật NSNN 2015), thu NSNN gồm có nguồn sau (1); Nguồn thu từ thuế (thuế trực tiếp thuế gián tiếp); (2) Nguồn thu từ thuế; (3) Nguồn thu từ khoản viện trợ khơng hồn lại; (4) Nguồn thu từ đóng góp tổ chức – xã hội 2.2.2 Hệ thống tổ chức máy quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Đac chưng, tỉnh Sekong nước CHDCND Lào Về máy quản lý ngân sách huyện Đac chưng: Bộ máy lĩnh vực quản lý thu NSNN huyện Đac chưng gồm: HĐND huyện, UBND huyện, phịng Tài chính, Chi cục Thuế Kho bạc Nhà nước huyện Trong UBND huyện chủ tài khoản; phịng Tài 16 quan trực thuộc UBND huyện quản lý ngân sách cấp huyện Chi cục Thuế Kho bạc Nhà nước huyện quan chịu đạo ngành dọc Cục Thuế tỉnh KBNN tỉnh UBND huyện, có nhiệm vụ thu ngân sách chi ngân sách để thực nhiệm vụ tỉnh huyện 2.3 Phân tích thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Đac chưng, tỉnh Sekong, nước CHDCND Lào 2.3.1 Thực trạng quản lý lập dự toán thu ngân sách nhà nước huyện Đac chưng 2.3.1.1 Căn lập dự toán thu ngân sách Dự toán thu ngân sách nhà nước cấp huyện lập chủ yếu dựa vào Luật NSNN nước CHDCND Lào 2015 văn hướng dẫn, văn pháp luật thuế chủ trương sách nhà nước nước CHDCND Lào Trong giai đoạn 2018-2020 chủ yếu vào định số 05/2018 HĐND tỉnh tỷ lệ điều tiết khoản thu ngân sách cho cấp ngân sách địa bàn tỉnh Sekong 2.2.2.2 Quy trình lập dự toán Bước 1: Hướng dẫn lập dự toán giao số kiểm tra cho xã thị trấn Bước 2: Lập tổng hợp dự toán Bước 3: Quyết định giao dự toán 2.3.2 Thực trạng quản lý chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước Một số kết đạt quản lý chấp hành dự tốn thu: Một là, bố trí xếp lực lượng làm công tác quản lý thu NSNN quan quản lý thu Hai là, quy trình quản lý thu: Quy trình thu thực sau: Toàn khoản thu địa bàn huyện thu theo hai hình thức thu tiền mặt thu chuyển khoản Ba là, phân cấp quản lý thu ngân sách tỉnh ngân sách cấp huyện Phân cấp quản lý thu quan thuế cấp tỉnh quan thuế cấp huyện vấn đề quan trọng, liên quan đến số thu địa bàn, việc phân cấp giúp gắn kết khoản thu phát sinh sở với quan thuế quyền sở, nhằm tạo chủ động quản lý số lượng đơn vị thu nguồn thu phát sinh tăng thêm địa bàn Bốn là, thực tốt cơng tác kiểm tra giám sát q trình tổ chức thu nộp vào NSNN cấp huyện Năm là, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giải thích tư vấn thu NSNN 17 Sáu là, thực sơ kết, tổng kết, đánh giá việc triển khai biện pháp thự dự toán thu NSNN địa bàn huyện Bảy là, phân bổ nguồn lực để phục vụ tốt cho cơng tác triển khai dự tốn thu 2.3.3 Thực trạng tổ chức quản lý cơng tác kế tốn toán khoản thu ngân sách nhà nước Qua năm, đơn vị sử dụng ngân sách huyện quản lý NS làm nghiêm túc cơng tác tốn NS đảm bảo xác thời gian quy định Qua q trình tốn xử lý kịp thời tồn trình chấp hành ngân sách Khâu toán, thẩm định toán NSNN đơn vị quan tâm Khâu tốn, thẩm định tốn thuế nhóm đơn vị thuộc cấp ngân sách huyện Công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc, kê khai thu thuế quan tâm thường xuyên, quan thu đôn đốc đối tượng nộp thuế thực nghĩa vụ 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Đac chưng từ năm 2018-2020 2.4.1 Những kết đạt Thứ nhất, công tác lập giao dự toán thu NSNN cấp huyện đáp ứng yêu cầu quy định, chấp hành nghiêm sách, chế độ, định mức thu thực theo biểu mẫu quy định Thứ hai, cơng tác quản lý chấp hành dự tốn: Số thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện có tăng trưởng, thấp dự toán giao - Đội ngũ cán làm công tác quản lý thu ngân sách bố trí đủ, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ, ln chủ động khai thác nguồn thu tham mưu với lãnh đạo công tác đạo, điều hành ngân sách - Quy trình quản lý thu đơn giản thuận tiện phù hợp với thực tế địa phương - Các biện pháp thu mức thu áp dụng linh hoạt, đơn giản hóa thủ tục hành Thứ ba, Báo cáo tốn lập đầy đủ với số liệu trung thực, phù hợp với dự toán duyệt, mục lục ngân sách nhà nước, quy định 2.4.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân Thứ nhất, việc lập dự toán chưa sát với thực tiễn hầu hết năm, dự tốn đơn vị lập ln mức thấp năm so với tiêu kế hoạch 18 Thứ hai, nguồn thu chưa thực tương xứng với tiềm lực phát triển kinh tế huyện, đặc biệt nguồn thu từ thuế có dấu hiệu khơng ổn định bền vững, q trình thu NSNN có dấu hiệu việc thất thu ngân sách địa bàn Thứ ba, tiến độ hồn thành báo cáo tốn số đơn vị chậm làm ảnh hưởng tới tiến độ toán chung NSNN cấp huyện Số liệu toán NSNN cấp huyện đơi rủi ro, sai sót Ngun nhân là: Thứ tư, vai trò kiểm tra, giám sát quyền cấp huyện, đặc biệt HĐND huyện quản lý thu ngân sách nhà nước chưa thực hiệu Thứ năm, Tỷ lệ khoản thu địa bàn điều tiết cho ngân sách huyện cịn chưa tương xứng với tổng thu địa bàn khiến cho địa phương thiếu chủ động quản lý ngân sách Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAC CHƯNG, TỈNH SEKONG, NƯỚC CHDCND LÀO 3.1 Quan điểm định hướng tăng cường quản lý thu ngân sách trình phát triển kinh tế xã hội huyện Đac chưng, tỉnh Sekong, nước CHDCND Lào 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước trình phát triển kinh tế xã hội huyện Sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Đac chưng năm tới đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện phát triển nguồn thu, tạo nguồn lực tài phân phối, sử dụng có hiệu nguồn lực, mở rộng đầu tư để thực mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH huyện đến năm 2025 Tại báo cáo quyền huyện đặt nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2021 - 2025 trì thu ngân sách với tốc độ tăng trưởng: Thu cân đối ngân sách địa bàn tăng bình quân 10-15%/năm, đến năm 2025 đạt khoảng 45-50.000 triệu Kíp Quản lý triệt để nguồn thu, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế nhằm chống thất thu, nuôi dưỡng nguồn thu ngân sách 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Đac chưng 3.1.2.1 Định hướng 19 Giai đoạn 2021 - 2025 năm tiếp theo, nâng cao lực lãnh đạo tổ chức Đảng quyền; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ du lịch, công nghiệp, nông nghiệp Đẩy mạnh công nghiệp hóa nơng nghiệp, phát triển du lịch, dịch vụ có giá trị cao; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quyền huyện sở Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 3.1.2.2 Mục tiêu: a) Mục tiêu tổng quát Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, chuyển dịch lao động khu vực nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt du lịch tự nhiên Nâng cao chất lượng, trách nhiệm, kỷ cương đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, trọng tâm cán chủ chốt, người đứng đầu quan, đơn vị b) Mục tiêu cụ thể - Thu nhập bình quân đầu người (theo điều tra mức sống) đến năm 2025: 1.850 USD/người/năm, tương ứng với 19,953 triệu/người/năm (Tính theo tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) bình quân đầu người) - Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn: 3,5% - 4%/năm - Giá trị sản xuất ngành CN-TTCN đến năm 2025 tăng bình qn 13-15%/năm - Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng bình quân 20%/năm trở lên - Thu cân đối ngân sách địa bàn tăng bình quân 15%/năm, đến năm 2025 đạt 40-45.000 triệu Kíp - Tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội tăng bình qn 20%/năm 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý thu NSNN huyện Đac chưng, tỉnh Sekong 3.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự tốn thu NSNN Cơng tác xây dựng dự toán thu NSNN cần thể rõ mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, thông qua thực sách động viên hợp lý nhằm khuyến khích, khơi thông nguồn lực cho đầu tư phát triển, tăng mức tỷ trọng NSNN đầu tư cho người, thực sách an sinh xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh 20 Xây dựng dự tốn thu NSNN phải sát với thực tiễn, có tính khả thi cao Căn vào thực tế khoản thu, dự tốn thu NSNN phải tính đúng, tính đủ đảm bảo theo quy định Nhà nước 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý thu thuế chi cục thuế huyện Thuế nguồn thu có vai trị chủ yếu, định NSNN Khơng có thuế khơng có NSNN Để nguồn thu thuế khơng ngừng phát triển, mở rộng, cần phải phải tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nguồn thu NSNN; Để làm tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nguồn thu Chi cục thuế huyện phải thực tốt giải pháp sau: Phân giao dự toán thu cụ thể cho đội thuế trực tiếp quản lý, thu ngân sách, coi tiêu số 01 để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ công chức thuế 3.2.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện Trong năm qua, với phương hướng nâng cao kết đạt nhờ ứng dụng CNTT vào quản lý thu NS, huyện Đac chưng cần tiếp tục phát huy mạnh tất khâu trình quản lý thu NS như: tuyên truyền, hướng dẫn, cung cấp dịch vụ hỗ trợ nộp thuế; Xử lý tờ khai kế tốn thuế; Phân tích dự báo thu NS 3.2.4 Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý thu NSNN Cơng tác cải cách hành có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, trọng tâm q trình cải cách hành cải cách người Kinh tế ngày phát triển, xã hội ngày phát triển đại, phức tạp, trình hội nhập ngày mạnh đó, cán quản lý ngân sách phải có đủ trình độ đạo đức tốt 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kế tốn, toán thuế quản lý thu NSNN cấp huyện Cần tiếp tục chuẩn hóa đội ngũ kế tốn tài cấp (đặc biệt đội ngũ kế tốn ngân sách xã) cho phù hợp với chế độ tài kế tốn cấu quản lý đơn vị; có chun mơn, có đạo đức, trung thực, liêm Mỗi kế tốn phải trang bị máy vi tính có cài đặt phần mềm kế toán, phần mềm quản lý thu… nối mạng Internet để thường xuyên cập nhật chế độ, văn 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thuế thu hồi khoản nợ thuế đối tượng nộp thuế Nợ thuế làm thất thu cho ngân sách, làm giảm tính nghiêm minh pháp luật thuế, giảm tính tuân thủ người nộp thuế gây khó khăn cho quan chức quản lý thu ngân sách 21 3.2.7 Tăng cường vận động, giáo dục, tuyên truyền nghĩa vụ công dân doanh nghiệp việc chấp hành pháp luật thuế Bên cạnh quy mô kinh tế, thu nhập mức sống người dân yếu tố tác động mạnh lên thu nhập NSNN ý thức chấp hành sách thu nộp ngân sách người dân Nếu người dân hiểu rõ, thuế công cụ nhà nước đảm bảo nguồn thu chủ yếu cho ngân sách quốc gia, góp phần quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế theo hướng phát triển bền vững, từ đó, tự nguyện, tự giác thực nghĩa vụ thuế hiệu đạt cao 3.2.8 Tăng cường phối hợp quan thuế với quyền, đồn thể cấp địa bàn công tác quản lý thu ngân sách + Ngành Thuế cần tranh thủ lãnh đạo, đạo quyền cấp Hàng tháng, hàng quý quan Thuế có trách nhiệm báo cáo tình hình, kết triển khai nhiệm vụ công tác quản lý thu thuế địa bàn cho cấp ủy, quyền sở nhằm cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ cho việc điều hành, lãnh đạo, đạo + Cơ quan Thuế phối hợp chặt chẽ với quan khối nội như: Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án xử lý kịp thời nghiêm khắc đối tượng có hành vi vi phạm thuế: Cố tình dây dưa, chây ỳ nộp thuế, chống đối, cản trở, hành cán thuế thi hành cơng vụ, tích cực đấu tranh chống bn lậu, trốn thuế + Tăng cường phối kết hợp quan Thuế, quan quản lý Nhà nước chuyên ngành Chi Cục Thống kê để nắm tình hình SXKD lĩnh vực, việc kê khai đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép kinh doanh 3.3 Một số kiến nghị với nhà nước quan liên quan 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ tài nước CHDCND Lào Kiến nghị Quốc hội, Bộ tài chính: - Hồn thiện sách thuế, q trình hồn thiện sách thuế cần qn triệt quan điểm Đảng Nhà nước đổi sách thuế - Tổng cục Thuế phân tiêu, tổ chức đào tạo thêm tra viên, chuyên viên chính, kiểm sốt viên cho ngành thuế địa phương để đảm bảo đủ cán cho tổ chức tra thuế - Kiến nghị Chính phủ (qua Bộ Tài chính) sớm giao dự tốn thu chi NSNN cho địa phương trước tháng 11 hàng năm Đồng thời, giao cho quan có liên quan nghiên cứu cải tiến qui trình lập dự tốn phù hợp với qui định Luật NSNN tình hình thực tế địa phương theo hướng HĐND tỉnh định phân bổ NSNN sớm để tạo điều kiện cho 22 HĐND, UBND huyện có nhiều thời gian nhằm nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn NSNN 3.3.2 Kiến nghị với quyền tỉnh Sekong Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho huyện, tăng số lượng khoản thu huyện hưởng 100% tỷ lệ điều tiết khoản thu để huyện có điều kiện chủ động công tác điều hành ngân sách Tăng cường phân cấp nguồn thu ngân sách địa phương nâng cao tính chủ động hiệu quản lý nguồn thu ngân sách Trong điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, để đảm bảo cho phát triển đất nước nói chung, phát triển địa phương nói riêng cách thống bền vững, việc tăng cường phân cấp quản lý ngân sách nói chung, phân cấp quản lý thu ngân sách nói riêng đòi hỏi tất yếu Tăng cường phân cấp quản lý thu ngân sách giải pháp quan trọng nhằm nâng cao tính động, tự chủ linh hoạt quản lý thu ngân sách cấp quyền, đáp ứng nhu cầu tăng thu cách vững đảm bảo nhu cầu chi tiêu công cấp quyền 3.3.3 Kiến nghị với Ban, ngành liên quan Đề nghị đơn vị liên quan công tác quản lý thu NSNN thực tốt quy chế phối hợp thực nhiệm vụ thu ngân sách, cụ thể: - Ngành Thuế phối hợp với Kho bạc Ngân hàng thương mại địa bàn thực tốt công tác ủy nhiệm thu, phối hợp với Ban quản lý dự án trích thu thuế DN q trình tốn nguồn vốn đầu tư từ NSNN khoản thuế xây dựng (cả tỉnh) - Cơ quan Thuế phối hợp với Quản lý thị trường nhằm ngăn chặn hành vi gian lận thương mại, phối hợp với Sở, Ban ngành địa bàn có liên, chống thất thu thuế đặc biệt thuế quốc doanh 23 KẾT LUẬN NSNN nói chung thu NSNN nói riêng cơng cụ tài quan trọng kinh tế quốc dân Quản lý thu NSNN không nhằm tập trung nguồn lực tài vào quỹ NSNN, bảo đảm nguồn vốn để thực nhu cầu chi tiêu Nhà nước, kế hoạch phát triển KTXH Nhà nước, tạo nên quỹ tiền tệ tập trung quan trọng Nhà nước dùng để giải nhu cầu chung Nhà nước kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, hành chính, quốc phịng an ninh NSNN công cụ hữu hiệu điều tiết sách vĩ mơ nhà nước, thực chức tài Thơng qua thu NSNN, Nhà nước thực việc quản lý điều tiết vĩ mô KT-XH nhằm hạn chế mặt khuyết tật, phát huy mặt tích cực làm cho hoạt động ngày hiệu Vì vậy, giải pháp hồn thiện QLNN thu NSNN địa bàn huyện Đac chưng, tỉnh Sekong, nước CHDCND Lào nói riêng cấp huyện nói chung cần thiết góp phần thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bằng kiến thức học chương trình cao học chun ngành quản lý cơng với thực tiễn cơng tác thân, em hồn thành luận văn với tên "Quản lý thu ngân sách địa bàn huyện Đac chưng, tỉnh Sekong, nước CHDCND Lào" đáp ứng mục tiêu yêu cầu đề với nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở khoa học NSNN, thu NSNN, quản lý thu NSNN Luận giải nội dung khái niệm, mục đích, yêu cầu, nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nội dung quản lý thu NSNN Tham khảo kinh nghiệm quản lý thu NSNN số địa phương khác, sở rút vấn đề cần nghiên cứu cho quản lý thu NSNN huyện Đac chưng Thứ hai, phân tích thực trạng quản lý thu NSNN huyện Đac chưng, tỉnh Sekong từ năm 2018 đến năm 2020, đánh giá kết đạt hạn chế công tác quản lý thu ngân sách địa bàn Đồng thời tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế Thứ ba, sở sách đường lối Đảng, Nhà nước định hướng hồn thiện cơng tác quản lý thu NSNN huyện, đề xuất hệ thống giải pháp, đưa số kiến nghị quan hữu quan việc quản lý thu NSNN huyện Đac chưng Những giải pháp đưa phù hợp với tình hình thực tế huyện có giá trị thực tiễn định cho công tác quản lý đặc biệt quản lý thu NSNN địa phương 24 ... học cho huyện Đac chưng, tỉnh Sekong, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách số huyện nước CHDCND Lào 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước huyện. .. tiêu nhà nước - Hai là, thu NSNN góp phần tổ chức quản lý kinh tế 1.2 Quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn cấp huyện 1.2.1 Quản lý thu ngân sách nhà nước quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện. .. thu ngân sách Nhà nước huyện Đac chưng, tỉnh Sekong, nước CHDCND Lào Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước thu ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:19