1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trên địa bàn tỉnh đắk lắk

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THẢO NGUYÊN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ ĐẮK LẮK - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN THU Phản biện 1: TS Lương Văn Hải – Viện Đại học Mở Hà Nội Phản biện 2: TS Doãn Thị Mai Hương – Trường ĐH Lao động Xã hội Hà Nội Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 3A Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia – Phân viện Tây Nguyên Số: 02 - Đường Trương Quan Tuân – TP Buôn Ma Thuột – Tỉnh Đắk Lắk Thời gian: Vào hồi 13 00, ngày 13 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục xem công cụ quan trọng chiến chống lại nghèo đói bất bình đẳng, đồng thời đặt móng cho tăng trưởng kinh tế bền vững quốc gia Tại Việt Nam, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Chính năm qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục Trong giai đoạn 2017 – 2021, Chi ngân sách nhà nước (NSNN) cho lĩnh vực giáo dục bình quân khoảng 20% tổng chi ngân sách nhà nước chiếm khoảng 5% GDP Tại tỉnh Đắk Lắk, chi NSNN cho giáo dục chiếm tỷ trọng lớn Năm 2020, chi NSNN cho giáo dục đào tạo tỉnh 5.800,647 tỷ đồng, chiếm khoảng 25% tổng chi ngân sách địa phương (NSĐP) Là nội dung chi lớn địa phương, nên công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục trọng Tuy nhiên, quản lý chi NSNN cho giáo dục cịn số hạn chế cần khắc phục Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn nghiên cứu, với mong muốn đánh giá thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục bối cảnh Luật NSNN năm 2015 có hiệu lực đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho giáo dục tỉnh thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý NSNN nói chung quản lý chi NSNN nói riêng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều công trình khoa học, luận án, luận văn, viết, kể đến số cơng trình đáng ý sau: Về quản lý chi NSNN nói chung - Luận án tiến sĩ “Đổi quản lý chi NSNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Minh, Học viện Tài chính, năm 2008; - Bài viết “Nâng cao hiệu quản lý chi tiêu công Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Thế Mạnh, đăng Tạp chí Quản lý Nhà nước, năm 2010; - Luận án tiến sĩ “Đổi kiểm sốt chi ngân sách thường xun quyền địa phương cấp qua Kho bạc Nhà nước”, tác giả Nguyễn Quang Hưng, Học viện Tài chính, năm 2015; - Luận án tiến sĩ “Quản lý chi Ngân sách Nhà nước tỉnh Đắk Lắk”, tác giả Lê Văn Nghĩa, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2018; - Bài viết “Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Điện Biên”, tác giả Đỗ Văn Chúc, Trương Thu Hương, đăng Tạp chí Tài chính, năm 2021 Về quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo - Đề án “Đổi chế tài giáo dục giai đoạn 2009 – 2014” Bộ Giáo dục Đào tạo; - Luận văn thạc sĩ “Các giải pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Ninh Bình”, tác giả Bùi Thị Lan Hương, Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, năm 2012; - Luận văn thạc sĩ “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái”, tác giả Lê Thị Hồng Nhung, Đại học Thái Nguyên, năm 2018; - Bài viết “Phân tích cấu chi ngân sách địa phương cho giáo dục”, tác giả PGS.TS Vũ Sỹ Cường, đăng Tạp chí Tài Chính, tháng 12/2020 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục tỉnh Đắk Lắk thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung quản lý chi NSNN cho giáo dục - Phân tích thực trạng quản lý chi NSNN cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017 - 2021 - Đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục Đắk Lắk giai đoạn đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý chi NSNN cho giáo dục tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn nghiên cứu công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục phạm vi tỉnh Đắk Lắk Về nội dung: Chi NSNN cho giáo dục địa bàn tỉnh bao gồm chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương bao gồm nội dung chi đầu tư nội dung chi thường xuyên, nhiên đề tài luận văn nghiên cứu công tác quản lý chi thường xuyên thuộc ngân sách địa phương tỉnh Đắk Lắk cho giáo dục Về thời gian: Luận văn đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN cho giáo dục tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017 – 2021, đề xuất giải pháp cải thiện hiệu quản lý chi NSNN cho giáo dục tỉnh đến 2025 Phương pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp phân tích – tổng hợp sử dụng chủ yếu chương 1, nhằm xây dựng khung lý thuyết quản lý NSNN Phương pháp thống kê, phân tích số liệu sử dụng nhiều chương 2, nhằm thu thập số liệu từ báo cáo thống kê qua năm, xử lý, phân tích, từ mơ tả thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục tỉnh Đắk Lắk Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quản lý chi NSNN cho giáo dục địa bàn cấp tỉnh dựa thành nghiên cứu quy định pháp luật cập nhật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Dựa phân tích thực trạng quản lý chi NSNN cho giáo dục tỉnh Đắk Lắk, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 03 chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý chi NSNN cho giáo dục Chương Thực trạng quản lý chi NSNN cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương Định hướng, giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC Tổng quan chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 1.1.1 Ngân sách nhà nước hệ thống ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” 1.1.1.2 Hệ thống ngân sách nhà nước Hệ thống NSNN tổng thể ngân sách cấp quyền máy nhà nước, gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Trong hệ thống NSNN, mối quan hệ cấp ngân sách phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc sau: - Thứ nhất, đảm bảo thống tập trung dân chủ - Thứ hai, đảm bảo tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 1.1.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Chi ngân sách nhà nước Chi NSNN hoạt động phân phối sử dụng quỹ NSNN (được tạo nhờ trình thu) nhằm trì hoạt động máy Nhà nước đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước theo nguyên tắc định Giáo dục Giáo dục hiểu q trình đào tạo người có mục đích kế hoạch, thông qua việc tổ chức truyền thụ lĩnh hội cách hệ thống tri thức xã hội, nhằm trang bị cho người vốn kiến thức phổ thơng Từ đó, người học tiếp tục học lên bậc cao mang tính chun mơn nghiệp vụ, tham gia lao động sản xuất Giáo dục hoạt động nghiệp Giáo dục động lực phát triển kinh tế xã hội, tảng phát triển khoa học – công nghệ Chi NSNN cho giáo dục Từ quan điểm chi NSNN quan điểm giáo dục, chi NSNN cho giáo dục hiểu trình phân phối sử dụng phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách nhà nước để trì, phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp Vai trò chi NSNN cho nghiệp giáo dục: - NSNN nguồn chủ yếu cung cấp tài để trì, định hướng phát triển hệ thống giáo dục quốc dân theo đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước; - Cơ cấu, định mức ngân sách cho giáo dục có tác dụng điều chỉnh cấu, quy mơ giáo dục tồn ngành; - Chi NSNN tạo nguồn kinh phí để thực chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục; - Chi NSNN đóng vai trị quan trọng việc củng cố, tăng cường số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy 1.1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Chi NSNN cho giáo dục có số đặc điểm sau: - Chi NSNN cho giáo dục nhằm phục vụ lợi ích chung cộng đồng, mà cụ thể trì phát triển giáo dục - Chi NSNN cho giáo dục gắn với máy nhà nước nhiệm vụ trị, xã hội mà nhà nước thực - Các khoản chi NSNN cho giáo dục mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp - Sự vận động phạm trù kinh tế khác giá cả, lãi suất, tiền lương, tỷ giá hối đoái… ảnh hưởng đến khoản chi NSNN cho giáo dục - Chi NSNN cho giáo dục khoản chi mang tính chất phát triển Tuy không trực tiếp tạo cải vật chất cho xã hội, góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cho trình phát triển kinh tế - xã hội - Đánh giá hiệu chi NSNN cho giáo dục phải nhìn nhận tầm vĩ mơ, dựa vào mức độ hồn thành mục tiêu giáo dục mà khoản chi NSNN đảm nhận - Chi NSNN cho nghiệp giáo dục gắn liền với cấu, nhiệm vụ ngành giai đoạn lịch sử xem xét nhiều giác độ khác 1.1.2.3 Nội dung chi NSNN cho giáo dục Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư phát triển cho giáo dục khoản chi lớn, dài hạn, mang tính chất đầu tư tích lũy nhằm mục đích xây dựng sở vật chất - hạ tầng phục vụ giáo dục Chi thường xuyên: Chi thường xuyên cho giáo dục khoản chi mang tính chất tiêu dùng, nhằm đảm bảo hoạt động dạy học trường, hoạt động quản lý giáo dục địa phương thực nhiệm vụ chung toàn ngành 1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 1.2.1 Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Quản lý chi NSNN cho giáo dục hiểu là: Hoạt động tổ chức điều khiển đưa định quan nhà nước trình phân phối sử dụng nguồn lực NSNN nhằm thực chức vốn có nhà nước việc cung cấp dịch vụ giáo dục cho người dân, phục vụ tốt cho việc thực nhiệm vụ giáo dục giai đoạn, thời kỳ 1.2.2 Đặc điểm quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - Hoạt động quản lý chi NSNN cho giáo dục thực quan nhà nước có thẩm quyền, mà cụ thể NSĐP Hội đồng nhân dân (HĐND) uỷ ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh, huyện, quan tài cấp tỉnh, huyện, KBNN tra nhà nước cấp; quan quản lý giáo dục bao gồm Sở giáo dục đào tạo phòng giáo dục huyện - Quản lý chi NSNN cho giáo dục chịu chi phối Luật NSNN hệ thống văn luật liên quan đến hoạt động chi NSNN, đặt giám sát quan quyền lực nhà nước từ Trung ương đến địa phương - Đối tượng quản lý chi NSNN cho giáo dục hoạt động chi NSNN lĩnh vực giáo dục đơn vị nghiệp giáo dục thụ hưởng ngân sách 1.2.3 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Chi NSNN cho giáo dục quản lý theo chu trình ngân sách gồm ba khâu: lập dự toán, chấp hành dự toán tốn chi NSNN 1.2.3.1 Quản lý q trình lập dự toán chi NSNN cho giáo dục Lập dự toán khâu chu trình ngân sách, công cụ quan trọng giúp sử dụng NSNN hiệu khoa học Quy trình lập dự tốn q trình diễn liên tục Sở Tài với Sở giáo dục, huyện đơn vị dự tốn cấp sở Vì vậy, việc lập dự toán ngân sách phải phối hợp cách tiếp cận từ đảm bảo nguồn vốn ngân sách sử dụng dự tốn, mục đích 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN cho giáo dục địa phương 1.3.1 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi - Chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội - Nhu cầu phát triển giáo dục địa phương 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên - Cơ cấu tổ chức máy quản lý chi NSNN - Năng lực trình độ chuyên môn đội ngũ công chức, viên chức - Trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan tài đơn vị nghiệp giáo dục địa phương 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình hoạt động giáo dục 2.1 địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.1.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk Tỉnh Đắk Lắk nằm trung tâm vùng Tây Ngun, có diện tích 13.125,37 km², bề mặt phẳng, khí hậu ơn hịa, tài ngun nước, khống sản phong phú Đắk Lắk số dân đông năm tỉnh Tây Nguyên Dân số tính đến năm 2020 đạt 1.886.940 người, gồm 47 dân tộc Kinh tế chủ đạo Đắk Lắk chủ yếu dựa vào sản xuất xuất nông sản, lâm sản Diện tích sản phẩm cà phê xuất lớn nước GRDP đạt 78.686 tỉ đồng (tương ứng với 3,4175 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 41,00 triệu đồng (tương ứng với 1.781 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,82% 2.1.2 Đặc điểm hoạt động giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.1.2.1 Quy mô ngành giáo dục Bảng 2.1 Số liệu thống kê trường, lớp, học sinh, giáo viên Năm học/Tiêu chí Số lượng trường học Mầm non 2016 - 2017 - 2018 - 2019 - 2017 2018 2019 2020 Trường 1.003 1.014 1.016 1.026 Trường 301 310 328 330 ĐV tính 11 Năm học/Tiêu chí ĐV tính 2016 - 2017 - 2018 - 2019 - 2017 2018 2019 2020 Tiểu học Trường 423 425 408 405 THCS Trường 227 227 227 234 THPT Trường 52 52 53 57 Lớp 15.564 15.656 15.336 15.762 Mầm non Lớp 2.880 3.227 3.043 3.533 Tiểu học Lớp 7.328 7.175 7.091 7.020 THCS Lớp 3.725 3.666 3.626 3.625 THPT Lớp 1.631 1.588 1.576 1.584 GV 27.481 27.587 25.780 36.204 Mầm non GV 4.969 5.187 5.205 9.120 Tiểu học GV 10.993 10.985 10.723 13.784 THCS GV 7.944 7.828 7.141 9.138 THPT GV 3.575 3.587 2.711 4.162 HS 445.718 453.020 458.526 471.881 Mầm non HS 89.100 93.000 93.300 99.662 Tiểu học HS 176.027 180.461 187.666 190.025 THCS HS 117.984 118.779 119.696 123.406 Số lượng lớp học Số lượng giáo viên Số lượng học sinh 12 Năm học/Tiêu chí THPT ĐV tính HS 2016 - 2017 - 2018 - 2019 - 2017 2018 2019 2020 62.607 60.780 57.864 58.788 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk Nhìn chung, quy mơ ngành giáo dục có tăng lên số lượng trường, lớp, bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao người dân tỉnh Đắk Lắk 2.1.2.2 Chất lượng giáo dục Ở bậc mầm non, cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ trọng trẻ giáo dục để đạt chuẩn kỹ cần thiết theo khung lực cho trẻ mầm non, chuẩn bị bước vào bậc tiểu học Đối với bậc học tiểu học, chất lượng học lực, hạnh kiểm có thay đổi đáng khích lệ qua năm Năm 2019, tồn tỉnh có 19.736 thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi Trung học phổ thơng quốc gia Số lượng thí sinh cơng nhận tốt nghiệp 17.564, đạt tỷ lệ 88,87% Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên quan tâm trọng Năm 2019, tỷ lệ giáo viên chuẩn đạt 67.57% 2.2 Thực trạng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2.1 Tình hình chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Tỷ lệ chi NSNN cho giáo dục tổng chi ngân sách tỉnh Những năm qua, chi NSNN cho giáo dục Đắk Lắk tăng đặn qua năm chiếm tỷ trọng đáng kể tổng chi ngân sách địa phương, qua thấy giáo dục lĩnh vực quan tâm phát triển Bảng 2 Tỷ lệ chi NSNN cho giáo dục tổng chi NSNN tồn tỉnh 13 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chi NS cho GD Tổng chi NS tỉnh Tỷ lệ % Ước chi 2017 2018 2019 2020 5.002.778 5.186.769 5.450.307 5.800.647 5.657.669 15.258.583 17.141.633 19.785.140 22,778,097 18.040.048 33% 30% 28% 25% 31% 2021 Nguồn: Sở Tài Đắk Lắk Về cấu chi NSNN cho nghiệp giáo dục Trong cấu chi NSNN cho nghiệp giáo dục Đắk Lắk, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 90% tổng chi ngân sách cho giáo dục địa phương tăng liên tục qua năm, chí năm 2019, số lên đến 98%, chi đầu tư chiếm khoảng – 6%, có xu hướng giảm dần số thực chi lẫn tỷ lệ % Đối với chi thường xuyên, chi toán cá nhân khoản chi lớn nhất, chiếm 85% cấu chi thường xun, sau chi nghiệp vụ chun mơn, chi mua sắm sửa chữa chi khác 2.2.2 Tổ chức máy quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tỉnh Đắk Lắk Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý chi NSNN cho giáo dục Đắk Lắk 14 2.2.3 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục tỉnh Đắk Lắk 2.2.3.1 Quản lý trình lập phân bổ dự tốn chi ngân sách nhà nước Sở tài hướng dẫn Sở Giáo dục – Đào tạo xây dựng tiêu ngân sách gửi cho Sở Tài để làm sở cho việc lập dự toán Dựa vào số kiểm tra dự toán ngân sách trung ương giao xuống số thảo luận vòng I với Bộ Tài chính, Sở Tài lên phương án số kiểm tra dự toán chi NSNN cho nghiệp giáo dục, sau trình UBND tỉnh định giao số kiếm tra Tiếp theo, UBND tỉnh ủy quyền cho Sở Tài thơng báo số kiểm tra dự tốn ngân sách cho ngành, huyện, đơn vị Trên sở đó, đơn vị, huyện, ngành tiến hành lập dự toán Đối với đơn vị thuộc huyện quản lý, dự tốn sau lập gửi Phịng Giáo dục đào tạo Phịng Kế hoạch Tài Hai phịng chức 15 tổng hợp dự tốn chi ngân sách cho giáo dục đào tạo, báo cáo UBND huyện gửi Sở Tài chính, Sở Giáo dục Đào tạo Đối với đơn vị nghiệp giáo dục thuộc tỉnh quản lý, dự toán sau lập gửi Sở Giáo dục – Đào tạo, Sở chủ quản, tổng hợp gửi cho Sở Tài Sở Tài tổng hợp dự tốn tồn tỉnh, thẩm định, đồng thời Sở Tài tổ chức thảo luận với ngành huyện để tổng hợp trình UBND tỉnh trước làm việc vịng II với Bộ Tài Sau tỉnh nhận định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài chính; Sở Tài có trách nhiệm giúp UBND tỉnh trình HĐND tỉnh xem xét định dự toán chi ngân sách phương án phân bổ ngân sách cho ngành giáo dục tỉnh Căn vào Nghị HĐND tỉnh, UBND tỉnh định giao dự toán chi ngân sách cho nghiệp giáo dục (số tổng hợp) 2.2.3.2 Quản lý trình chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước Quản lý chấp hành dự toán chi NSNN cho giáo dục hoạt động phân phối, cấp phát vốn NSNN cho đơn vị đồng thời kiểm tra, giám sát trình sử dụng kinh phí hệ thống giáo dục toàn tỉnh Tại tỉnh Đắk Lắk, sau phân phối, cấp phát nguồn vốn NSNN cho đơn vị thụ hưởng, quan cấp phát có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát q trình sử dụng kinh phí đơn vị Các đơn vị nghiệp giáo dục quyền chủ động sử dụng nguồn kinh phí theo quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, vào Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ chế tự chủ 16 đơn vị nghiệp công lập Đối với đơn vị nghiệp giáo dục thuộc tỉnh quản lý, đầu năm, sở Tài tiến hành phân bổ dự toán đến tài khoản dự toán cấp cho đơn vị Đơn vị tiến hành rút dự toán kho bạc nhà nước theo chứng từ chi thực tế rút tạm ứng dự toán Đối với đơn vị nghiệp giáo dục thuộc huyện quản lý, đầu năm, Phịng Tài – Kế hoạch huyện, thành phố tiến hành phân bổ dự toán đến tài khoản dự toán cấp cho đơn vị Đơn vị tiến hành rút dự toán kho bạc nhà nước huyện theo chứng từ chi thực tế rút tạm ứng dự tốn Kho bạc nhà nước có trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ, xác hợp lệ chứng từ 2.2.3.3 Quản lý việc toán chi ngân sách nhà nước Quyết toán khâu cuối cùng, q trình kiếm tra, rà sốt, chỉnh lý lại số liệu chi ngân sách phản ánh sau kỳ chấp hành dự tốn Cơng tác toán khoản chi ngân sách cho giáo dục Đắk Lắk tiến hành theo trình tự chung sau: đơn vị dự toán cấp lập báo cáo toán gửi đơn vị dự tốn cấp quan tài đồng cấp để tổng hợp, xét duyệt, chuẩn y Cụ thể, đơn vị dự toán thuộc ngành tỉnh quản lý lập báo cáo toán quý, năm gửi Sở giáo dục Đào tạo, Sở Tài Hàng năm, Sở giáo dục Đào tạo tổ chức xét duyệt toán năm cho đơn vị trực thuộc, đồng thời tổng hợp toán duyệt gửi Sở tài thẩm tra thơng báo chuẩn y tốn cho đơn vị Cịn đơn vị huyện cấp phát kinh phí lập báo cáo tốn q, năm gửi phịng Giáo dục – Đào tạo phịng Kế hoạch – Tài huyện Phịng Tài huyện chủ trì phối hợp với phịng Giáo dục Đào 17 tạo huyện duyệt toán đơn vị trực thuộc huyện, sau tổng hợp báo cáo toán gửi Sở Giáo dục – Đào tạo Sở tài để thẩm tra, xét duyệt thơng báo duyệt tốn cho tồn huyện 2.2.3.4 Kiểm tra, tra, giám sát quản lý chi NSNN cho giáo dục Hằng năm, quan Thanh tra nhà nước cấp tỉnh, Thanh tra Sở Tài chính, tra Sở Giáo dục xây dựng kế hoạch tra quản lý sử dụng NSĐP Bên cạnh công tác thành tra, việc tổ chức kiểm tra định hình quản lý chi NSNN cho giáo dục, đặc biệt chi thường xuyên thực kịp thời Việc công khai giám sát chi NSNN quan tâm trọng Hàng năm, Sở Tài cơng khai số liệu, thuyết minh dự tốn chi NS cấp tỉnh trình HĐND cấp tỉnh, dự tốn chi NSĐP HĐND cấp tỉnh định; toán chi NSĐP HĐND cấp tỉnh phê chuẩn, có chi ngân sách giáo dục Các chủ thể giám sát thực giám sát thông qua việc nghiên cứu, xem xét dự toán chi NSNN báo cáo tình hình sử dụng NSNN liên quan đến quyền lợi lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân tổ chức đoàn giám sát trực tiếp đơn vị sử dụng NSNN Công tác kiểm soát, toán khoản chi kho bạc nhà nước giai đoạn 2017 – 2019 tiến hành chặt chẽ theo quy trình cụ thể, khoản chi không đủ điều kiện, hồ sơ chứng từ không hợp lệ bị chối chi theo quy định pháp luật 2.3 Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk 18 Kết đạt 2.3.1 - Việc quản lý chi NSNN có thay đổi theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị - Cơ cấu chi bố trí theo thứ tự ưu tiên nhóm mục chi, vào vai trị nhóm cơng tác dạy học - Quy trình lập dự tốn ngân sách có nhiều chuyển biến tích cực, hạn chế chế xin cho - Tổng chi NSNN cho giáo dục tăng lên qua năm 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Hạn chế quản lý lập dự toán chi NSNN cho giáo dục - Thời gian lập dự tốn khơng đảm bảo theo khung quy định - Chất lượng dự tốn cịn thấp, chưa gắn với thực tế Hạn chế quản lý chấp hành dự toán chi NSNN cho giáo dục - Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục mức cao, đơn vị nghiệp giáo dục chưa áp dụng triệt để sách chi tiêu tiết kiệm, chống lãng phí NSNN - Trong cấu chi thường xuyên, chi cho người chiếm tỷ trọng lớn Hạn chế quản lý toán chi NSNN - Lực lượng cán làm công tác kiểm tra tốn cịn mỏng - Một số đơn vị gửi báo cáo toán chậm so với quy định, chất lượng báo cáo tốn khơng cao - Quyết tốn chủ yếu kiểm tra tính phù hợp, tính khớp khoản chi chưa có xem xét, đánh giá nguồn lực tài giao với kết thực nhiệm vụ giáo dục đào 19 tạo Hạn chế kiểm tra, tra, giám sát quản lý chi NSNN cho giáo dục - Quy định trách nhiệm quyền hạn quan, đơn vị việc tra, kiểm tra, giám sát chung chung, chưa cụ thể, trùng lặp chồng chéo - Công tác kiểm tra, giám sát chủ yếu duyệt tốn chưa đánh giá xác hiệu sử dụng NSNN - Lực lượng tra mỏng 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân khách quan - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Lắk - Những biến động môi trường kinh tế vĩ mô, hệ thống sách, chế độ năm kế hoạch b Nguyên nhân chủ quan - Cơ chế phân công, phân cấp quản lý chi NSNN cho giáo dục thiếu chặt chẽ, thiếu phối hợp quản lý ngành quản lý tài - Đội ngũ nhân lực làm cơng tác tài cịn chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng - Xây dựng hệ thống định mức chi bất cập - Năng lực lập dự toán chi NSNN đơn vị thụ hưởng NS nhiều hạn chế - Xây dựng cấu chi NSNN cho giáo dục chưa phù hợp, chưa có kế hoạch bố trí khoản chi hợp lý - Năng lực lập báo cáo toán chi NSNN đơn vị sử dụng NS cịn hạn chế 20 - Cơng tác tra, kiểm tra, giám sát thiếu chặt chẽ, toàn diện - Tuyển dụng, bố trí lao động thiếu hợp lý gây cân đối cấu chi - Chưa triển khai triệt để công nghệ thông tin quản lý tài 21 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Định hướng phát triển giáo dục tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025 3.1.1 Quan điểm, mục đích, mục tiêu phát triển Đại hội Đảng lần thứ XII nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Nhằm thực nhiệm vụ chung toàn ngành giáo dục, đặt nhiệm vụ tổng thể phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương, thời gian qua, UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành nhiều chương trình hành động giáo dục 3.1.2 Định hướng phát triển Để thực mục tiêu giáo dục trên, thời gian tới ngành giáo dục tỉnh Đắk Lắk chủ trương phát triển toàn diện hệ thống giáo dục, sở củng cố nâng cao quy mơ, chất lượng tồn đơn vị nghiệp giáo dục, đội ngũ quản lý, đội ngũ giáo viên, viên chức công tác ngành 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Thực phân công, phân cấp quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục; - Hoàn thiện đội ngũ nhân lực làm cơng tác tài số lượng chất lượng; 22 - Xây dựng định mức phân bổ chi NSĐP cho giáo dục hợp lý, theo kết thực nhiệm vụ; - Bồi dưỡng lực lập dự toán chi ngân sách giáo dục cho đơn vị thụ hưởng; - Hồn thiện cơng tác chấp hành dự toán chi NSĐP cho giáo dục; - Hồn thiện cơng tác tốn chi ngân sách giáo dục; - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chi ngân sách nhà nước; - Có kế hoạch xếp nhân ngành giáo dục hợp lý; - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tài chính; - Tiếp tục triển khai chế tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục; - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục địa phương 23 KẾT LUẬN Tại tỉnh Đắk Lắk, thời gian qua, việc quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đạt kết định Chi ngân sách đáp ứng ngày tốt yêu cầu định hướng phát triển ngành giáo dục tỉnh nhà Quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục ngày chặt chẽ hơn, có hiệu theo hướng mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh quản lý chi NSNN cịn hạn chế cần nghiên cứu hoàn thiện thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu ngày cao xây dựng phát triển hệ thống giáo dục đại, đổi toàn diện, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước 24 ... địa bàn tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC Tổng quan chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 1.1.1 Ngân sách nhà nước hệ thống ngân sách nhà nước 1.1.1.1... Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 1.2.1 Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Quản lý chi NSNN cho giáo dục hiểu là: Hoạt động tổ chức điều khiển đưa định quan nhà nước. .. sở lý luận quản lý chi NSNN cho giáo dục Chương Thực trạng quản lý chi NSNN cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương Định hướng, giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho giáo dục địa bàn

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1. Tình hình chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trên địa bàn tỉnh đắk lắk
2.2.1. Tình hình chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục (Trang 15)
Sơ đồ 2.1: Mơ hình quản lý chi NSNN cho giáo dục tại Đắk Lắk - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trên địa bàn tỉnh đắk lắk
Sơ đồ 2.1 Mơ hình quản lý chi NSNN cho giáo dục tại Đắk Lắk (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w