1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh

189 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐOÀN THỊ NGÂN BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TẠI QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 SKC007552 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐOÀN THỊ NGÂN BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TẠI QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS.VŨ TRỌNG RỸ Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 ii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Đồn Thị Ngân Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08/4/1977 Nơi sinh: TP.HCM Quê quán: Thái Bình Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Số 77 đường 14 khu phố 2, phường Linh Chiểu, quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh Điện thoại quan: 028 37 223.350 Điện thoại: 0909.359.010 E-mail: doanngan0804@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 9/1996 đến 7/2000 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Ngành học: Giáo dục Tiểu học Mơn thi tốt nghiệp: Tiếng Việt - Tốn Ngày & nơi thi tốt nghiệp: Ngày 05/8/2000 - Đại học Sư phạm TP.HCM Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy tập trung Thời gian đào tạo từ 05/2016 đến 05/2018 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Bồi dưỡng kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên tiểu học quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Ngày & nơi bảo vệ luận văn: Ngày 21/10/2017 Viện SPKT, trường ĐH.SPKT-TP.HCM Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Trọng Rỹ - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam iii III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2000 - 2007 Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên 2007- 2011 Trường Tiểu học Đặng Thị Rành Phó Hiệu trưởng 2011 - 2015 Trường Tiểu học Đặng Thị Rành Hiệu trưởng 2015 - Trường Bồi dưỡng Giáo dục Thủ Đức Giáo viên iv LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2017 Đoàn Thị Ngân v LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý Thầy/Cô Viện Sư phạm Kỹ thuật, người cho em kiến thức bản, học, kinh nghiệm q báu để em hình dung cách khái quát cần làm suốt trình hình thành ý tưởng bắt tay vào thực luận văn Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành để cảm ơn PGS.TS.Vũ Trọng Rỹ, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu Sự bảo tận tình chu đáo Thầy giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Giáo dục Đào tạo quận Thủ Đức, trường Bồi dưỡng Giáo dục Thủ Đức, trường Tiểu học cấp số liệu cần thiết giúp đỡ em nhiệt tình trình thực nghiên cứu Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, tập thể anh chị em lớp cao học GDH 2016A, chia sẻ, hỗ trợ mặt tinh thần, động viên cố gắng suốt q trình thực hiên nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2017 Học viên Đoàn Thị Ngân vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục yêu cầu cần thiết cấp bách đặt cho giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Để thực yêu cầu trên, giải pháp then chốt nâng cao chất lượng lực nghề nghiệp giáo viên Trong đó, vấn đề bồi dưỡng kỹ dạy học vấn đề cốt lõi, chìa khóa nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ Nhằm mục đích bồi dưỡng phát triển kỹ dạy học giáo viên tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh, đề tài “Bồi dưỡng kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên tiểu học quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh” bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, phần mở đầu trình bày lý chọn đề tài, xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, khách thể đối tượng nghiên cứu, lập giả thuyết phạm vi nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu để thực đề tài đóng góp đề tài Thứ hai, để làm rõ sở lý luận, đề tài khái qt hóa cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng KNDH cho GV giới Việt Nam, tìm hiểu xác định khái niệm liên quan đến đề tài bồi dưỡng, kỹ dạy học, KNDH theo định hướng PTNL HS, hệ thống KNDH theo định hướng PTNLHS lý luận hoạt động bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS cho GV tiểu học Thứ ba, nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng KNDH cho GV tiểu học theo định hướng PTNL HS quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh Thơng qua phương pháp nghiên cứu thực tiễn, điều tra khảo sát 270 CBQL GV quận Thủ Đức, đề tài rút số kết luận sau: Đa số CBQL GV tiểu học quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh có nhận thức rõ ràng, đắn vai trò quan trọng cần thiết KNDH theo định hướng PTNL HS có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nhằm sử dụng thục có hiệu nhóm KNDH theo định hướng PTNL HS vii Nội dung bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS: GV chủ yếu bồi dưỡng kỹ KT-ĐG trình kết học tập HS, nhóm KN tiến hành dạy học mà “sao nhãng” việc bồi dưỡng nhóm KN soạn giáo án Đa số GV có nhu cầu bồi dưỡng tự bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS chưa tiếp cận tài liệu khoa học, chưa có khóa bồi dưỡng, nội dung – phương pháp bồi dưỡng chưa thiết thực, chưa hút, xa rời thực tiễn hoạt động dạy học theo định hướng PTNL HS… nên GV chưa chủ động chưa tích cực tham gia Mức độ sử dụng KNDH đa số GV mức tương đối thành thục hiệu mang lại chưa cao Thứ tư, trước mặt làm chưa làm trình bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS, người nghiên cứu đề xuất số biện pháp sau: - Lựa chọn nội dung biên soạn tài liệu bồi dưỡng - Xây dựng quy trình bồi dưỡng gồm bước: Bước 1: Xác định mục tiêu bồi dưỡng Bước 2: Xác định nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ GV Bước 3: Lựa chọn nội dung biên soạn tài liệu bồi dưỡng Bước 4: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV Bước 5: Đổi công tác tổ chức bồi dưỡng GV - Đổi kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Thứ năm, kết thực nghiệm cho thấy nhận thức, mức độ sử dụng, mức độ thành thục hiệu KNDH theo định hướng PTNL HS GV nâng lên đáng kể GV không áp dụng biện pháp quy trình bồi dưỡng đề xuất đề tài để tự bồi dưỡng KN viết mục tiêu, KN sử dụng PPDH mà chủ động, tích cực bồi dưỡng KNDH khác nhằm nâng cao tay nghề cho thân Các biện pháp bồi dưỡng KNDH đề xuất luận văn CBQL trường tiểu học địa bàn quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh đánh giá cao bước áp dụng thực để bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL cho GV tiểu học viii ABSTRACT Renovating and improving the quality of education is one of the most urgent requirements for education in general and primary education in particular To this, one of the key solutions is to improve the quality and professional capacity of teachers In particular, fostering the teaching skills which is the key to improve the quality of teaching teamis the core issue For the purpose of fostering and developing the teaching skills of elementary school teachers in the direction of developing pupils’ capacity, the project entitled "Fostering teaching skills in the direction of developing pupils' capacity for primary school teachers in Thu Duck District, Ho Chi Minh City” includes the following contents: Firstly, the introduction presents the reasons for choosing the topic, defining the objectives and research tasks, subjects, making hypotheses and the scope of research, selecting research methods to implementing the topic and contributing to the topic Secondly, to clarify the rationale, the topic generalizes the studies on teaching skills for teachers in the world and in Vietnam, exploring and defining concepts related to the subject such as fostering, teaching skills, teaching skills in the direction of developing students 'competencies, and the system of teaching skills in the direction of developing pupils' capacity for primary school teachers The third one is the research on the status of developing teaching skills for primary education teachers in the orientation of developing pupils' capacity in Thu Duck district, Ho Chi Minh city Questionnaire survey method with 270 managers and teachers in Thu Duck district, some conclusions are drawn as follows: The majority of managers and teachers in Thu Duck district, Ho Chi Minh City are aware of the important and necessary role of teaching skills in the direction of developing pupils' capacityand self-study awareness, self-improvement of teaching skills in order to master and effectively use student-oriented teaching skills ix Contents of fostering teaching skills in the direction of developing pupils' capacity: Teachers are primarily trained in the skills of examining and evaluating the learning process and outcomes of students and teaching skills, and "ignore" the development of lesson planning skills Most teachers who have the demand are fostered teaching skills in the direction of developing students' capacity However, due to lack of the access to scientific materials and lack of training courses, the method is not practical, not attractive, far from the practice of teaching activities oriented to develop the ability of students Therefore, teachers are not active to participate The level of using teaching skills of most teachers is relatively competent but not highly effective Then, there are some advantages and disadvantages of fostering teaching skills in the direction of developing student capacity, the researcher proposes some methods as follows: - Select content and compile training materials - Develop a five-step process: Step 1: Define your goal Step 2: Determine teachers’ fostering needs Step 3: Select content and compile training materials Step 4: Develop teacher training plan Step 5: Renovate the way to train teachers - Renew the examination and evaluate results Lastly, the empirical results show that the perception, level of use, level of competence, and effectiveness of student-directed teaching skills have increased significantly Additionally, teachers not only apply the methods and training procedures proposed in the topic to improve writing skills, skills in using teaching methods but also actively foster other teaching skills in order to improve themselves These training methods have been highly appreciated and gradually applied in primary schools to foster teaching skills in the direction of developing the teachers’capacity in Thu Duck District, Ho Chi Minh City x BIÊN BẢN NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM SAU KHI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Thời gian: 10h30 ngày 16/4/2017 Địa điểm: Văn phòng trường Bồi dưỡng giáo dục Thủ Đức Thành phần: Người nghiên cứu Diễn biến: Người nghiên cứu tiến hành nghiên cứu sản phẩm hoạt động (test kết thúc kỹ viết mục tiêu học) 30 GV tham gia quy trình bồi dưỡng – lấy kết sau thực nghiệm Về mặt hình thức: GV trình bày mục tiêu học theo tiêu chí: kiến thức, kỹ năng, thái độ Hình thức trình bày rõ ràng, dễ hiểu Về mặt nội dung: GV xác định xác mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ HS, đặc biệt mức độ phát triển lực Điểm khảo sát GV: STT GV Điểm STT GV Điểm STT GV Điểm STT GV Điểm GV1 GV9 17 GV17 25 GV25 GV2 10 GV10 18 GV18 26 GV26 GV3 11 GV11 19 GV19 27 GV27 GV4 12 GV12 20 GV20 28 GV28 GV5 13 GV13 21 GV21 29 GV29 GV6 14 GV14 22 GV22 30 GV30 7 GV7 15 GV15 23 GV23 8 GV8 16 GV16 24 GV24 Tần số điểm khảo sát KN viết mục tiêu GV Điểm Tần số 13 15 Kết khảo sát KN viết mục tiêu GV - Descriptive Satitstics N Kỹ viết mục tiêu 30 Minimum Maximum 7,0 156 9,0 Mean Std.Deviation 7,6333 0,6149 Biên kết thúc lúc 13h00 ngày Người viết biên Đoàn Thị Ngân 157 BÀI BÁO KHOA HỌC (Đã đăng Tạp chí Khoa học Giáo dục – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số phát hành 142 (tháng 7/2017 – trang 100) BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC, QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đồn Thị Ngân Học viên Cao học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - TP.HCM – Khóa 2016A Đặt vấn đề Trong năm học gần đây, cụm từ “Dạy học theo định hướng phát triển lực” phổ biến nhắc lại thường xuyên hoạt động chuyên môn cấp tiểu học Dạy học theo định hướng phát triển lực nội dung cụ thể q trình đổi bản, tồn diện giáo dục bậc tiểu học, bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, chuyển từ lối học nặng lĩnh hội kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức Việc đánh giá kết học tập học sinh không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh trọng khả vận dụng sáng tạo kiến thức tình ứng dụng khác Qua đó, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học Để thực yêu cầu trên, giải pháp then chốt nâng cao chất lượng lực nghề nghiệp giáo viênthông qua bồi dưỡng kỹ dạy học Nếu chất lượng đội ngũ giáo viên chìa khóa để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ dạy học lại chìa khóa để nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ 158 Do đó, cơng tác bồi dưỡng kỹ dạy học cho giáo viên yêu cầu cần thiết cấp bách thực tiễn đổi giáo dục Hệ thống KNDH theo định hƣớng phát triển lực học sinh cần bồi dƣỡng cho giáo viên tiểu học Kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh hệ thống kỹ giáo viên sử dụng trình dạy học nhằm giúp học sinh hình thành phát triển lực chung lực chuyên môn cách tổ chức cho học sinh tự tìm tịi, khám phá chiếm lĩnh kiến thức, hình thành em phương pháp học tập, khả tự kiến tạo kiến thức, khả tư duy, sáng tạo tự tin việc vận dụng kiến thức học vào giải hiệu tình thực tiễn sống Kỹ dạy học theo định hướng PTNL HS tiểu học gồm nhóm sau đây: 2.1 Kỹ thiết kế kế hoạch học (soạn giáo án), gồm KNDH sau: + KN viết mục tiêu: kỹ vô quan trọng dạy học theo định hướng PTNL HS mục tiêu học “tuyên bố” học sinh cần hiểu rõ, cần làm sau học Căn để GV thực kỹ viết mục tiêu xuất phát từ nội dung học khả nhận thức học sinh vào mong muốn người giáo viên học sinh Nói cách khác, mục tiêu viết cho người học viết cho người dạy Vì vậy, mục tiêu học phải phù hợp với khả năng, đặc điểm tâm sinh lý lực, nhận thức học sinh Mục tiêu thường bắt đầu động từ như: tự làm được, có ý thức, nhận biết bày tỏ, thực hiện, có hiểu biết, có thói quen, trình bày được… cụm từ biểu lực cụ thể cần hình thành cho học sinh như: tự lực, bước đầu biết hợp tác, giao tiếp… KN viết mục tiêu dạy học theo định hướng PTNL HS đặt yêu cầu cao cho người giáo viên, là: phải vào lực học sinh đưa mục tiêu vừa sức với em, giúp em vừa phát triển lực chung, vừa phát triển lực chuyên mơn cho thân mình, vừa đáp ứng mục tiêu cấp học, vừa giải 159 tình thực tiễn sống + KN xác định hoạt động PPDH: mục tiêu học, GV xác định hoạt động PPDH thực Các hoạt động PPDH thiết kế sở đưa HS vào tình có vấn đề để HS phải vận dụng kiến thức có để giải vấn đề cách tối ưu Trong trình HS tham gia hoạt động học tập, GV sử dụng phối hợp PPDH tích cực nhằm giúp HS tự tìm tịi, khám phá, phát huy cao độ tính tích cực, chủ động HS 2.2 Kỹ tiến hành dạy học: gồm KNDH sau : + KN sử dụng PPDH: KNDH đòi hỏi người GV phải am hiểu vận dụng phối hợp linh hoạt PPDH tích cực q trình dạy học cho HS PPDH thông qua hoạt động trải nghiệm, PPDH nêu giải vấn đề, PP đóng vai, PP dạy học theo dự án… Trong đó, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - đặt vào tình đời sống thực tế, trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm… nhằm giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ Từ đó, HS vừa biết kiến thức kĩ mới, vừa hiểu phương pháp "làm ra" kiến thức, không rập khn theo mẫu sẵn có HS bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo, hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo Thơng qua đó, HS tự khám phá nhữngđiều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu kiến thức giáo viên đặt HS hình thành phát triển lực chung lực chun mơn + KN giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ: KNDH bắt buộc GV Trong dạy học theo định hướng PTNL HS, để giúp HS tự lĩnh hội, tự khám phá, tự chiếm lĩnh kiến thức địi hỏi người GV phải sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, diễn cảm nhằm hút học sinh ý vào nội dung học, vào hoạt động học tập, tạo cho HS hứng thú, tích cực hiểu tốt Trong dạy học theo định hướng PTNL HS tiểu học, KNDH đòi hỏi người giáo viên phải ý đến nội dung, hình thức biểu đạt thái độ giao tiếp Cụ thể nội dung: ngôn ngữ phải chứa đựng mật độ thông tin vừa phải, trình bày xác, đọng, xúc tích, đảm bảo 160 thơng tin logic Về hình thức: sử dụng ngơn ngữ giản dị, giàu hình ảnh, có ngữ điệu, biểucảm, phát âm mạch lạc, rõ ràng, khơng có sai phạm tu từ học, ngữ pháp, ngữ âm Về thái độ: ln bình tĩnh, nhẹ nhàng, kiên trì, ân cần, động viên, khuyến khích, hỗ trợ HS kịp thời trình em vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập nhằm PTNL + KN xử lý tình sƣ phạm: Tình sư phạm tượng, việc xảy trình dạy học mà giáo viên phải giải Trong dạy học theo định hướng PTNL, tình sư phạm chủ yếu tình kiến thức, kỹ năng, cách ứng xử học sinh trình khám phá để lĩnh hội, tiếp thu kiến thức, phát triển lực KNDH đòi hỏi người giáo viên cần có trình độ chun mơn sâu, rộng, có trình độ kiến thức sư phạm để tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh, cónăng lực kiểm sốt, quản lý, dự kiến giải tốt, kịp thời tình sư phạm nảy sinh, đáp ứng nhu cầu học tập phát triển lực chung lực chuyên môn cho HS 2.3 KN kiểm tra, đánh giá trình kết học tập học sinh: Trong dạy học theo định hướng PTNL, việc đánh giá kết học tập học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước đây, giáo viên giữ “độc quyền” đánh giá kết học tập học sinh, dạy họctheo định hướng PTNL, giáo viên hướng dẫn học sinh phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Ngoài ra, giáo viên tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo q trình học tập khơng phải vào nội dung môn học, tiết học Thơng qua kết hợp đánh giá GV, đánh giá HS tự đánh giá nhằm nhận định hoạt động học HS hoạt động dạy GV Thực trạng công tác bồi dƣỡng KNDH theo định hƣớng PTNL HS cho GV 161 tiểu học quận Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh 3.1 Mục đích Tìm hiểu thực trạng hoạt động bồi dưỡng kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên tiểu học quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, đề xuất số vấn đề nhằm nâng cao công tác bồi dưỡng kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên tiểu học 3.2 Nội dung - Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên tiểu học vai trò kỹ dạy học - Thực trạng nội dung bồi dưỡng kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên tiểu học - Thực trạng hình thức bồi dưỡng kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên tiểu học - Thực trạng thái độ GV việc bồi dưỡng KNDH theo định hướng phát triển lực học sinh giáo viên tiểu học - Thực trạng việc vận dụng KNDH theo định hướng phát triển lực học sinh giáo viên tiểu học 3.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát Để tìm hiểu vấn đề này, tiến hành điều tra đối tượng: + Hiệu trưởng – Phó hiệu trưởng (gọi chung CBQL): 16 người + Giáo viên: 187 người Nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS cho GV tiểu học, chúng tôichọn khảo sát trường tiểu học địa bàn quận Thủ Đức thuộc mức độ theo đánh giá Phòng Giáo dục đào tạo Thủ Đức: nhóm thứ nhất, trường có chất lượng tốt (Hồng Diệu, Lương Thế Vinh); nhóm thứ hai, trường có chất lượng tốt (Tam Bình, Đào Sơn Tây) nhóm thứ 3, trường có chất lượng Khá (Đỗ Tấn Phong, Trương Văn Hải) 3.4 Kết khảo sát 162 Tiến hành khảo sát Hiệu trưởng - Phó Hiệu trưởng (gọi chung CBQL) GV 6/25 trường tiểu học địa bàn quận Thủ Đức, thu 203 phiếu thăm dị có giá trị Kết sau: 3.4.1 Về nhận thức: Đa số CBQL GV có chung nhận thức vai trị quan trọng KNDH theo định hướng PTNL HS tiểu học Trong đó, KN kiểm tra, đánh giá q trình kết học tập học sinh với nhóm KN tiến hành dạy học đa số GV xác định quan trọng Tuy nhiên, số GV (6.9%) cho nhóm KN soạn giáo án quan trọng, cụ thể KN viết mục tiêu KN xác định hoạt động-PPDH Lí giải cho điều này: Một số GV cho sách giáo viên sách soạn hướng dẫn cụ thể, chi tiết có sẵn giáo án mẫu Vì vậy, GV không cần thiết phải thực KN Đây vấn đề cần phải lưu ý nhận thức số GV vai trị nhóm KN soạn giáo án.Vì dạy học theo định hướng PTNL HS tiểu học đòi hỏi người GV phải tự xác định mục tiêu, tự xác định hoạt động PPDH sở khả trình độ nhận thức học sinh lớp phụ trách Qua đó, GV xác định khối lượng kiến thức, kỹ năng, thái độ có mức độ, phạm vi lĩnh hội học sinh nhằm hình thành phát triển lực cần có HS 3.4.2Về nội dung bồi dƣỡng: 187 GV khảo sát chủ yếu bồi dưỡngKN kiểm tra, đánh giá trình kết học tập học sinh (85%) KN sử dụng PPDH (77.5%) Sở dĩ hai KNDH giáo viên thực bồi dưỡng nhiều chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân khách quan Đó đời Thông tư 22/2016/TTBGDĐT ngày 22/9/2016 sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ GD&ĐT năm học 2016 – 2017 Bên cạnh đó, thơng qua thơng qua dự đồng nghiệp, dự tiết thao giảng, chuyên đề tổ, khối, cụm chuyên môn… GV tự học hỏi, tự bồi dưỡng KN sử dụng PPDH Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy, GV khơng bồi dưỡng KN viết mục tiêu KN giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ Thực tế KN có ảnh hưởng 163 nhiều đến dạy học theo định hướng PTNL HS Cốt lõi kỹ hình thành rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, kỹ năng, thói quen, ý chí… tạo cho học sinh hứng thú niềm vui thích học tập, ham học, khơi dậy nội lực vốn có người Qua đó, phát triển lực học sinh theo yêu cầu cấp học 3.4.3 Về hình thức bồi dƣỡng: 77.3% tổng số GV khảo sát đánh giá hình thức tự bồi dưỡng hình thức phù hợp GV sử dụng chủ yếu trình bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS Nguyên nhân: Phòng Giáo dục, trường Bồi dưỡng Giáo dục quận Thủ Đức Ban giám hiệu trường chưa mạnh dạn xây dựng nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS cách đầy đủ, xác, khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công tác giảng dạy GV Theo ý kiến GV, việc tham gia hình thức bồi dưỡng tập trung bồi dưỡng từ xa vừa thời gian mà khơng hiệu xa rời thực tế, sách vở, giáo điều… chưa tạo hứng thú cho GV tham gia học tập 3.4.4 Về thái độ GV: Khoảng 2/3 tổng số GV khảo sát có thái độ quan tâm, chủ động việc bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS Tuy nhiên, cịn khoảng 1/3 GV không quan tâm đến việc bồi dưỡng KNDH Nguyên nhân GV cảm thấy vô bổ tham gia bồi dưỡng thân họ chưa tiếp cận nội dung bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS cách bản, khoa học nội dung bồi dưỡng chưa thiết thực, chưa hỗ trợ nhiều công tác giảng dạy theo định hướng PTNL HS Một số khác cho phải dạy buổi/ngày nên khơng có thời gian để bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS… 3.4.5 Việc vận dụng KNDH: Theo đánh giá BGH trường thông qua khảo sát: GV sử dụng thường xuyên thành thục nhóm KN tiến hành dạy học (84.2%) GV sử dụng thành thục nhóm KN soạn giáo án (53.7%) Xuyên suốt trình khảo sát, chúng tơi ghi nhận, GV quan tâm đến việc bồi dưỡng sử dụng nhóm KN soạn giáo án GV cịn ỷ lại vào sách 164 giáo viên, tài liệu hướng dẫn giáo án mẫu GV tự bồi dưỡng nhiều KN kiểm tra, đánh giá trình kết học tập HS Tuy nhiên, theo CBQL GV đánh giá GV (37.5%) chưa sử dụng thành thục KN kiểm tra, đánh giá trình kết học tập HS nội dung, cách thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá trình kết học tập HS có thay đổi liên tục năm học gần đây, GV dù sử dụng thường xuyên tự nhận thấy chưa thành thục Xuất phát từ thực tiễn trên, nhận thấy cần thiết phải đổi công tác bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS cho GV tiểu học cho vừa đáp ứng nhu cầu học tập, vừa đáp ứng cho thực tiễn công tác giảng dạy GV, giúp GV có hứng thú quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng Từ nâng cao chất lượng đội ngũ – chất lượng dạy học theo định hướng PTNL HS - chìa khóa để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học giai đoạn Kiến nghị đổi công tác bồi dƣỡng KNDH cho GV tiểu học 4.1 Lựa chọn nội dung biên soạn tài liệu bồi dƣỡng Thực trạng hoạt động bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS cho GV tiểu học quận Thủ Đức chưa tập trung nhiều vào dạy học theo định hướng PTNL HS Một nguyên nhân xác định nội dung bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS cho GV tiểu học thiếu, dẫn tới hoạt động bồi dưỡng chưa toàn diện, chưa hiệu Do đó, việc lựa chọn nội dung bồi dưỡng trở thành kim nam cho hoạt động bồi dưỡng thực tế hướng đạt mục đích nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy cho GV theo định hướng PTNL HS tiểu học Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS cho GV tiểu học toàn quận Cụ thể là: + Nội dung quan điểm dạy học theo định hướng PTNL HS + Hệ thống KNDH theo định hướng PTNL HS + Quy trình bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS tiểu học 165 Bên cạnh đó, Phịng GD&ĐT, trường Bồi dưỡng Giáo dục Thủ Đức cần chủ động phối hợp với khoa: khoa Giáo dục tiểu học, khoa Giáo dục học trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Viện SPKT TP.Hồ Chí Minh… để đề xuất hay “đặt hàng” xây dựng chương trình bồi dưỡng chất lượng hơn, tập trung nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, công tác KT-ĐG Nội dung bồi dưỡng cần biên soạn dạng hoạt động khác nhằm giúp GV lĩnh hội dần kinh nghiệm học tập, bồi dưỡng rèn luyện KNDH theo định hướng PTNL HS thơng qua việc giải tình có vấn đề, tạo cho GV có nhiều hội trải nghiệm vận dụng kiến thức, kỹ có vào q trình bồi dưỡng Căn để biên soạn tài liệu: cần vào cách tiếp cận mục tiêu (The objective approach) cách tiếp cận phát triển (Development approach) để vừa đảm bảo mục tiêu bồi dưỡng, vừa trọng đến việc phát triển lực tiềm ẩn cá nhân, phát triển hiểu biết người bồi dưỡng Việc đổi phương pháp bồi dưỡng cần thực triệt để GV tham gia bồi dưỡng cần chuyển từ vị trí người tiếp thu bị động sang vị trí người “phát minh”, chủ động, tích cực tham gia vào trình bồi dưỡng, tự tìm vấn đề, tìm giải pháp tối ưu để giải nhiệm vụ trình bồi dưỡng Hình thức cấu trúc tài liệu cần phải đảm bảo tính đồng tuân thủ quy định cụ thể thể thức văn bản, diễn đạt mạch lạc với ngôn ngữ sáng, dễ hiểu, thống nhất, ngữ pháp, tả theo quy tắc hành Cuối nội dung – hoạt động bồi dưỡng cần có câu hỏi hướng dẫn ôn tập, định hướng thảo luận tập thực hành với tình thiết thực, cụ thể thực tế công tác dạy học GV để khai thác kinh nghiệm họ, giúp họ giải hiệu nhiệm vụ học tập trình bồi dưỡng 4.2 Xây dựng quy trình bồi dƣỡng 166 Quá trình bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS cho GV tiểu học cần diễn theo bước quy trình việc bồi dưỡng dễ dàng, nhanh chóng đạt hiệu cao hơn, giảm bớt thời gian bồi dưỡng sai sót trình bồi dưỡng.Quy trình bồi dưỡng bao gồm bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu bồi dưỡng Bước 2: Xác định nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ GV Bước 3: Lựa chọn nội dung biên soạn tài liệu bồi dưỡng Bước 4: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV Bước 5: Đổi công tác tổ chức bồi dưỡng GV 4.3 Đổi kiểm tra - đánh giá kết bồi dƣỡng Đổi hoạt động kiểm tra – đánh giá công tác bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS cho GV tiểu học nhằm nâng cao tính giá trị độ tin cậy hoạt động Qua đó, đảm bảo cơng tác kiểm tra – đánh giá diễn thực chất, kết bồi dưỡng Vì vậy, cần: Một là, phối hợp nhiều hình thức đánh giá khác để đảm bảo tính xác khách quan cơng tác kiểm tra – đánh giá (GV tự đánh giá, GV đánh giá lẫn nhau, CBQL kiểm tra – đánh giá GV) Trong đó, phát huy tối đa vai trị tự đánh giá GV hoạt động bồi dưỡng Hai là, kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết cuối khóa bồi dưỡng Cơng tác kiểm tra – đánh giá cần phải vừa KT- ĐG trình học tập lý thuyết, vừa phải KT-ĐG thực hành.Vì vậy, cần lựa chọn công cụ phù hợp để đánh giá trình bồi dưỡng GV (gồm: trắc nghiệm, tập thực hành, bảng hỏi, câu hỏi vấn, công cụ quan sát hồ sơ…) Do đó, cần lựa chọn phối hợp hình thức đánh giá để đảm bảo tính xác, khách quan Sau khóa học hay chuyên đề bồi dưỡng, chuyên viên bồi dưỡng cần lấy ý kiến người học khóa học hay chuyên đề mà họ tham gia để phân tích đánh giá Bên cạnh đó, cần thực hình thức KT-ĐG kiến thức hay kỹ thu nhận từ khóa học hay chuyên đề bồi dưỡng nhằm thu thập thơng tin xác có tác động phù hợp 167 Kết luận Công tác bồi dưỡng KNDH theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học CBQL GV quận Thủ Đức quan tâm thực Tuy nhiên, nội dung bồi dưỡng, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chưa đáp ứng u cầu địi hỏi từ thực tế cơng tác giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học nên đa số GV chọn hình thức tự bồi dưỡng để thực KNDH theo định hướng phát triển lực học sinh Nhận thức tầm quan trọng KNDH theo định hướng PTNL HS, nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng PTNL nay, nhận thấy cấp lãnh đạo cần xây dựng nội dung bồi dưỡng KNDH cách bản, khoa học; lựa chọn hình thức, phương pháp bồi dưỡng phong phú, đa dạng, dễ hiểu, hút, giúp GV hứng thú, tích cực tham gia Đội ngũ báo cáo viên, chuyên viên tập huấn cần nằm kiến thức, kỹ năng, nội dung bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS tổ chức lớp bồi dưỡng, buổi báo cáo chuyên đề với nội dung thiết thực, gần gũi, hỗ trợ tích cực kịp thời cho công tác giảng dạy GV Có tạo động lực để GV quan tâm tích cực tham gia cơng tác bồi dưỡng, bước nâng cao tay nghề chất lượng dạy học bậc tiểu học theo định hướng PTNL HS, đáp ứng yêu cầu mong mỏi xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông GDTX ban hành kèm theo Thông tư 26/2012/66-BGDĐT ngày 10/7/2012 Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh (2012 – tr.62, 63) Tài liệu “Lý thuyết phương pháp dạy học” Vũ Xuân Hùng (2016), Về hệ thống lực dạy học nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp theo tiếp cận lực thực hiện, Tạp chí khoa học dạy nghề số 30 tháng 3/2016 168 vinhuni.edu.vn/van-ban/seo/quy-trinh-boi-duong-nang-cao-nang-luc-cho-doi- ngu-giang-vien-dai-hoc-su-pham-dap-ung-yeu-cau-doi-moi-can-ban-toan-diengiao-duc-va-dao-tao-77540 Từ khóa: kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, bồi dưỡng, giáo viên tiểu học Tóm tắt: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nội dung cụ thể q trình đổi bản, tồn diện giáo dục nói chung cấp tiểu học nói riêng Thực tế, hoạt động bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS cho GV tiểu học quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều hạn chế, bất cập Vì vậy, cần thiết phải xây dựng hệ thống KNDH dạy học theo định hướng PTNL HS đổi công tác bồi dưỡng KNDH cho GV nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho GV - chìa khóa để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục cấp tiểu học nói riêng Thơng tin tác giả: Họ tên: Đoàn Thị Ngân Điện thoại: 0909.359.010 – Email: doanngan0804@gmail.com Đơn vị công tác: Trường Bồi dưỡng Giáo dục quận Thủ Đức, TP.HCM 169 S K L 0 ... thức bồi dưỡng kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên tiểu học 54 2.2.4 Thực trạng hoạt động tự bồi dưỡng kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo. .. động bồi dưỡng kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên tiểu học cách đưa hệ thống kỹ dạy học lý luận hoạt động bồi dưỡng KNDH theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu. .. theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên tiểu học 5.2 Điều tra, khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng kỹ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên tiểu học quận

Ngày đăng: 19/09/2022, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3.4.1 Khái quát về thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1.1 Mục đích thực nghiệmMục đích của thực nghiệm để kiểm chứng tính khoa học, hiệu quả của quy trình, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS cho GV tiểu học. Do điều kiện thời gian hạn chế nên chúng tôi tiến hành thực nghiệm trong phạm vị hẹp nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của giả thuyết đã nêu trong luận văn Khác
3.4.1.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm quy trình bồi dưỡng KN viết mục tiêu và KN sử dụng các PPDH theo định hướng PTNL HS do trước đây GV chủ yếu sử dụng hình thức tự bồi dưỡng hoặc bồi dưỡng tập trung và chưa theo một quy trình rõ ràng, cụ thể nào Khác
3.4.1.3 Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm là 30 GV của 6 trường tiểu học được khảo sát tại quận Thủ Đức. Mỗi trường cử 05 GV là 05 tổ trưởng chuyên môn của 5 khối lớp (từ khối 1 đến khối 5). Việc thực nghiệm được tiến hành trong điều kiện học tập bình thường Khác
3.4.1.4 Tiến trình thực nghiệm Với mục đích, nội dung và đối tượng thực nghiệm nêu trên, quá trình thực nghiệm được tiến hành theo các bước sau:Bước 1: Tìm hiểu đối tượng: Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu 30 GV tham gia quy trình bồi dưỡng KNDH theo định hướng PTNL HS tại 6 trường tiểu học của quận Thủ Đức.Bước 2: Biên soạn, sưu tầm, lựa chọn nội dungbồi dưỡng và thực hiện theo quy trình thực nghiệm như đã nêu ở bước 3 của mục 3.2.1Bước 3: Xác định chuẩn và thang đánh giá: Đánh giá sự phát triển về KN viết mục tiêu và KN sử dụng các PPDH của GV trước và sau khi được BDtheo quy trình.Người nghiên cứu sử dụng thang đánh giá 10 bậc đang được sử dụng trong các Khác
3.4.2.1 Phân tích kết quả trước khi tác động sư phạm Trước khi tiến hành các tác động sư phạm theo mục đích thực nghiệm, chúng tôi đã khảo sát mức độ sử dụng các KNDH theo định hướng PTNL HS của 30 GV theo tiêu chí đánh giá đã trình bày ở mục 3.4.1.4. Kết quả khảo sát như sau: KN viết mục tiêuVề mặt hình thức: Đa số GV chưa trình bày mục tiêu bài học theo 3 tiêu chí:kiến thức, kỹ năng, thái độ. GV viết thành một đoạn văn liên tục, hình thức trình bày chưa rõ ràng.Về mặt nội dung: GV chưa xác định chính xác mục tiêu của bài học, mục tiêu còn chung chung, khó đo lường, diễn đạt chưa xúc tích…Kết quả điểm khảo sát của GV (xem bảng 3.2, bảng 3.3) Khác
-3,60 1,133 0,207 -4,022 -3,177 -17,410 29 0,00 Kết quả kiểm định thể hiện: trước và sau khi có tác động sư phạm, GV tham gia mẫu khảo sát có giá trị Sig= 0,00<0,05. Điều này cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong ý kiến đánh giá về KN viết mục tiêu trước và sau khi thực nghiệm với độ tin cậy 95%. Có nghĩa là: thông qua cách thức kiểm định T-test, căn cứ vào kết quả khảo sát KN viết mục tiêu của GV trước và sau khi có tác động sư phạm, chúng tôi khẳng định: Quy trình bồi dưỡng KNDH theo định Khác
-2,10 0,923 0,169 -2,44 -1,76 -12,463 29 0,00 Kết quả kiểm định thể hiện: trước và sau khi có tác động sư phạm, GV tham gia mẫu khảo sát có giá trị Sig = 0,00<0,05. Điều này cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thốong kê trong ý kiến đánh giá về KN sử dụng các PPDH trước và sau khi thực nghiệm với độ tin cậy 95%. Có nghĩa là: thông qua cách thức kiểm định T-test, kết quả khảo sát KN sử dụng các PPDH của GV trước và sau khi TN một lần nữa đã chứng minh rằng: Quy trình bồi dưỡng KNDH định hướng PTNL HS do đề tài đưa ra đã mang lại hiệu quả, có tính khả thi và phát triển được KN sử dụng các PPDH cho GV tiểu học Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống các kỹ năng dạyhọc [22] - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống các kỹ năng dạyhọc [22] (Trang 41)
Hình 1.2. Các nhóm kỹ năng dạyhọc cơ bản [10] - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 1.2. Các nhóm kỹ năng dạyhọc cơ bản [10] (Trang 42)
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống kỹ năng dạyhọc theođịnh hướng PTNLHS tiểu học 1.2.4 Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh  - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống kỹ năng dạyhọc theođịnh hướng PTNLHS tiểu học 1.2.4 Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh (Trang 48)
Bảng 2.1: Số lượng đối tượng khảo sát - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Bảng 2.1 Số lượng đối tượng khảo sát (Trang 63)
Bảng 2.6: Nhận thức của CBQL về vai trò của từng KNDH cụ thể - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Bảng 2.6 Nhận thức của CBQL về vai trò của từng KNDH cụ thể (Trang 68)
Bảng 2.9: Nhận thức của GV về vai trò của từng KNDH trong nhóm KNtiến hành dạyhọc - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Bảng 2.9 Nhận thức của GV về vai trò của từng KNDH trong nhóm KNtiến hành dạyhọc (Trang 70)
Bảng 2.12 :Ý kiến của GV về nội dungbồi dưỡng nhóm KNsoạn giáo án - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Bảng 2.12 Ý kiến của GV về nội dungbồi dưỡng nhóm KNsoạn giáo án (Trang 73)
Tiến hành khảo sát CBQLvà GV về thực trạng việc sửdụng các hình thức bồi dưỡng KNDH của giáo viên, kết quả thu được như sau (xem bảng 2.14):  - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
i ến hành khảo sát CBQLvà GV về thực trạng việc sửdụng các hình thức bồi dưỡng KNDH của giáo viên, kết quả thu được như sau (xem bảng 2.14): (Trang 75)
Bảng 2.14: Tổng hợp ý kiến của CBQLvà GV về hình thức bồi dưỡng - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Bảng 2.14 Tổng hợp ý kiến của CBQLvà GV về hình thức bồi dưỡng (Trang 76)
+ Đối với hình thức tự bồi dưỡng: GV có thể linh hoạt và chủ động về mọi mặt trong quá trình tham gia BD - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
i với hình thức tự bồi dưỡng: GV có thể linh hoạt và chủ động về mọi mặt trong quá trình tham gia BD (Trang 78)
Kết quả khảo sát cụ thể (xem bảng 2.17). - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
t quả khảo sát cụ thể (xem bảng 2.17) (Trang 79)
Hình 3.1: Cấu trúc của môđun dạyhọc [15] - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 3.1 Cấu trúc của môđun dạyhọc [15] (Trang 99)
Hình 3.2: Quy trìnhbồi dưỡngKNDH theođịnh hướng PTNLHS cho GV tiểu học Nội dung cụ thể của từng bƣớc trong quy trình:  - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 3.2 Quy trìnhbồi dưỡngKNDH theođịnh hướng PTNLHS cho GV tiểu học Nội dung cụ thể của từng bƣớc trong quy trình: (Trang 101)
Bảng 3.1. Đặc điểm đối tượng thực nghiệm - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Bảng 3.1. Đặc điểm đối tượng thực nghiệm (Trang 121)
Bảng 3.12. Bảng so sánh kết quả khảo sát KN sửdụng các PPDH của GV - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Bảng 3.12. Bảng so sánh kết quả khảo sát KN sửdụng các PPDH của GV (Trang 129)
6.Thầy/Cô chủ yếu tham gia bồi dƣỡng kỹ năng dạyhọc bằng hình thức nào? - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
6. Thầy/Cô chủ yếu tham gia bồi dƣỡng kỹ năng dạyhọc bằng hình thức nào? (Trang 141)
11.4 Thiếu tài liệu tham khảo (sách, báo, băng hình…) 11.5  Hình thức bồi dưỡng chưa phong phú, còn nhàm chán - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
11.4 Thiếu tài liệu tham khảo (sách, báo, băng hình…) 11.5 Hình thức bồi dưỡng chưa phong phú, còn nhàm chán (Trang 143)
13.5 Chưa đáp ứng được nhu cầu học tập, nhu cầu nâng cao nhận thức và năng lực nghề nghiệp cho bản thân - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
13.5 Chưa đáp ứng được nhu cầu học tập, nhu cầu nâng cao nhận thức và năng lực nghề nghiệp cho bản thân (Trang 144)
11.4 Thiếu tài liệu tham khảo (sách, báo, băng hình…) 11.5  Hình thức bồi dưỡng chưa phong phú, còn nhàm chán - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
11.4 Thiếu tài liệu tham khảo (sách, báo, băng hình…) 11.5 Hình thức bồi dưỡng chưa phong phú, còn nhàm chán (Trang 149)
12.3 Hình thức bồi dưỡng nhàm chán, chưa cuốn hút. - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
12.3 Hình thức bồi dưỡng nhàm chán, chưa cuốn hút (Trang 150)
Hình 7.1 CBQLvà GV trường Tiểu học Hồng Diệu đang thực hiện phiếu thăm dị ý kiến - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 7.1 CBQLvà GV trường Tiểu học Hồng Diệu đang thực hiện phiếu thăm dị ý kiến (Trang 159)
Hình 7.2 Phỏng vấn Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Trương Văn Hải - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 7.2 Phỏng vấn Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Trương Văn Hải (Trang 159)
Hình 7.3 Trao đổi với Hiệu trưởng trường Tiểu học Đào Sơn Tây - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 7.3 Trao đổi với Hiệu trưởng trường Tiểu học Đào Sơn Tây (Trang 160)
Hình 7.4 Giáo viên nhận tài liệu bồi dưỡng - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 7.4 Giáo viên nhận tài liệu bồi dưỡng (Trang 160)
Hình 7.6 Các GV đang tham gia quy trìnhbồi dưỡngKNDH theođịnh hướng PTNLHS - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 7.6 Các GV đang tham gia quy trìnhbồi dưỡngKNDH theođịnh hướng PTNLHS (Trang 161)
Hình 7.5 Năm Tổ trưởng chuyên môn trường Tiểu học Tam Bình thảo luận về nội dung - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 7.5 Năm Tổ trưởng chuyên môn trường Tiểu học Tam Bình thảo luận về nội dung (Trang 161)
Hình 7.5 Dự giờ một hoạt động dạyhọc của GV trường Tiểu học Đào Sơn Tây - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 7.5 Dự giờ một hoạt động dạyhọc của GV trường Tiểu học Đào Sơn Tây (Trang 162)
Hình 7.6 Dự giờ tiết dạy sau khi thực nghiệm tại trường Tiểu học Đỗ Tấn Phong - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
Hình 7.6 Dự giờ tiết dạy sau khi thực nghiệm tại trường Tiểu học Đỗ Tấn Phong (Trang 162)
BIÊN BẢN NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM SAU KHI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM  - Bồi dưỡng kỹ năng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên tiểu học tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh
BIÊN BẢN NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM SAU KHI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (Trang 175)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w