1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI sử DỤNG BÌNH nước cá của SINH VIÊN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

118 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Sử Dụng Bình Nước Cá Nhân Của Sinh Viên Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Vưu Khai Triển, Lưu Ngọc Diễm Quyên, Lý Gia Huy, Thiều Minh Trung, Trương Thị Trang Thi
Người hướng dẫn ThS. Ngô Minh Trang
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Báo Cáo Thực Hành Nghề Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING -    - VƯU KHAI TRIỂN LƯU NGỌC DIỄM QUYÊN LÝ GIA HUY THIỀU MINH TRUNG TRƯƠNG THỊ TRANG THI BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: MARKETING Chuyên ngành: TRUYỀN THƠNG MARKETING Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 0 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING -    - BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: MARKETING Chun ngành: TRUYỀN THƠNG MARKETING Nhóm sinh viên thực hiện: Vưu Khai Triển – 1821003920 Lưu Ngọc Diễm Quyên – 1821003810 Lý Gia Huy – 1821003618 Thiều Minh Trung – 1821003927 Trương Thị Trang Thi – 1821003835 - Lớp:18DMC1 - Lớp: 18DMC1 - Lớp: 18DMC1 - Lớp: 18DMC1 - Lớp: 18DMC1 Giảng viên hướng dẫn: Ths Ngô Minh Trang Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2021 0 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên MSSV Vưu Khai Triển 1821003920 Lưu Ngọc Diễm Quyên 1821003810 Lý Gia Huy 1821003618 Thiều Minh Trung 1821003927 Trương Thị Trang Thi 1821003835 KẾT QUẢ CHẤM BÁO CÁO Điểm số Chữ ký giảng viên (Điểm chữ) (Họ tên giảng viên) KHOA MARKETING TS GVC NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG i 0 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực đề tài nghiên cứu: “Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh”, nhóm sinh viên tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, khái niệm, sử dụng kiến thức học để áp dụng vào nghiên cứu Bên cạnh đó, nhóm tác giả trao đổi thông tin, nhận hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn Ngô Minh Trang, bạn bè để hồn thành đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tôi, số liệu, kết nghiên cứu, biện luận nghiên cứu trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày…tháng năm 2021 Người đại diện nhóm thực đề tài ii 0 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi đến tất thầy khoa Marketing trường Đại học Tài – Marketing lời cảm ơn sâu sắc truyền đạt vốn kiến thức quý báu tảng lý thuyết vững cho chúng em Đồng thời, quý thầy cô tạo hội để chúng em hệ thống lại kiến thức chuyên ngành kỹ học thông qua thực hành lần Qua giúp chúng em nắm vững kiến thức học lớp có hội áp dụng vào thực tiễn, kinh nghiệm thực tế giúp chúng em tự tin cho công việc sau Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Ngô Minh Trang dành nhiều thời gian, công sức, tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi nói chuyện, thảo luận Bên cạnh đó, cịn bổ sung lỗ hổng kiến thức đưa phương pháp hướng dẫn để hoàn thiện tri thức ngành nghề cho chúng em nói chung nghiên cứu nói riêng Nếu khơng có hướng dẫn thầy chúng em khơng thể hồn thành tốt thực hành Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Với kiến thức hạn hẹp, nên đề tài nhóm khơng tránh khỏi sai sót, chưa hồn thành xuất xắc, mong nhận góp ý từ để chúng em hồn thiện kiến thức có thêm chia sẻ, kinh nghiệm để làm hành trang quý báu cho nghiệp theo đuổi ngành Marketing sau Sau cùng, chúng em kính chúc quý thầy cô khoa Marketing cô Ngô Minh Trang dồi sức khỏe, niềm vui hạnh phúc để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ trẻ chúng em Trân trọng! TP.HCM, tháng năm 2021 iii 0 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv TÓM TẮT ĐỀ TÀI xii ABSTRACT xiii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Nghiên cứu sơ bộ: 1.4.2 Nghiên cứu thức: 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP NGHIÊN CỨU 1.7 KẾT CẤU ĐỀ TÀI TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT DỤNG KHÓ PHÂN HỦY 2.1.1 Khái niệm vật dụng khó phân hủy 2.1.2 Ảnh hưởng vật dụng khó phân hủy tới môi trường 2.1.3 Phân loại vật dụng khó phân hủy 2.2 BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN iv 0 2.2.1 Khái niệm bình nước cá nhân 2.2.2 Phân loại dạng bình nước cá nhân 2.3 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 12 2.3.1 Thực trạng 12 2.3.2 Nguyên nhân 13 2.3.3 Hậu 16 2.3.4 Đề xuất, giải pháp 16 2.4 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI 16 2.4.1 Mơ hình lý thuyết hành vi hợp lý Ajzen Fishbein (2005) 16 2.4.2 Mơ hình lý thuyết giá trị - niềm tin chuẩn mực Stern năm 2000 18 2.4.3 Mơ hình lý thuyết kích hoạch chuẩn mực Schwartz năm 1997 19 2.5 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 20 2.5.1 Nghiên cứu nước 20 2.5.2 Nghiên cứu nước 24 2.6 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 31 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 33 3.2.1 Các bước nghiên cứu sơ nghiên cứu 33 3.2.2 Kết xây dựng thang đo nháp thang đo sơ 33 3.2.3 Xây dựng thang đo mã hóa liệu 35 3.2.4 Kết điều chỉnh thang đo thức 39 3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC 40 3.3.1 Phương pháp lấy mẫu 40 3.3.2 Kích thước mẫu 40 3.3.3 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu 40 3.3.4 Phương pháp phân tích liệu 41 v 0 TÓM TẮT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ 45 4.1.1 Mô tả mẫu khảo sát 45 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 46 4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Quan tâm môi trường (MT) 47 4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Nhận thức tính hiệu cấu tạo bình nước cá nhân (HQ) 48 4.2.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Tác động giá (TG) 49 4.2.4 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Tính sẵn có sản phẩm thuận tiện mua hàng (SC) 50 4.2.5 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Tác động chiêu thị (CT) 51 4.2.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Nhóm tham khảo (TK) 52 4.2.7 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Quyết định sử dụng bình nước cá nhân 53 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 53 4.3.1 Đánh giá phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập lần 54 4.3.2 Đánh giá phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 58 4.3.3 Điều chỉnh mơ hình từ kết EFA 59 4.4 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY 60 4.4.1 Phân tích tương quan 60 4.4.2 Phân tích hồi qui 62 4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 66 4.5.1 Sự khác biệt Quyết định sử dụng bình nước cá nhân giới tính 66 4.5.2 Sự khác biệt Quyết định sử dụng bình nước cá nhân sinh viên năm học khác 67 TÓM TẮT CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 KẾT LUẬN 71 5.1.1 Tóm tắt nghiên cứu 71 vi 0 5.1.2 Kết nghiên cứu 71 5.2 ĐÓNG GÓP NGHIÊN CỨU 73 5.2.1 Về lý thuyết 73 5.2.2 Về thực tiễn 74 5.3 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 75 5.3.1 Đối với yếu tố “Quan tâm môi trường” 75 5.3.2 Đối với yếu tố “Tính hiệu cấu tạo sản phẩm bình nước cá nhân” 75 5.3.3 Đối với yếu tố “Tác động giá” 76 5.3.4 Đối với yếu tố “Tính sẵn có thuận tiện mua hàng” 76 5.3.5 Đối với yếu tố “Tác động chiêu thị” 77 5.3.6 Đối với yếu tố “Nhóm tham khảo” 78 5.4 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 79 5.4.1 Hạn chế đề tài 79 5.4.2 Hướng nghiên cứu 79 TÓM TẮT CHƯƠNG 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC b BÁO CÁO KIỂM TRA ĐẠO VĂN v vii 0 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT Ý NGHĨA TPB Theory of Planned Behavior: Thuyết hành vi dự định VPN Value Pelief Norm: Mơ hình thuyết giá trị niềm tin chuẩn mực NAM The Norm Activation Model: Mơ hình kích hoạt chuẩn mực TPHCM Thành phố Hồ Chí Minhsem KMO Kaiser – Meyer - Olkin EFA Exploratory Factor Analysis: Phân tích nhân tố khám phá CFA Confirmatory Factor Analysis: Phân tích yếu tố khẳng định viii 0 quan biến-tổng Hệ số alpha (α) Cronbach phép kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ mà mục câu hỏi thang đo tương quan với (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) hệ số tương quan biến-tổng (corrected item-total correlation) thể tương quan chặt chẽ biến để đo lường khái niệm nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ,2011) Theo Nunnally & Bernstein (1994 theo Nguyễn Đình Thọ, 2011) hệ số Cronbach alpha ≥ 0.6 thang đo chấp nhận mặt độ tin cậy, biến có hệ số tương quan biếntổng ≥ 0.3 biến đạt u cầu, phương pháp nhằm loại bỏ biến không phù hợp biến rác nhằm tránh tạo yếu tố giả q trình nghiên cứu biến khơng phù hợp biến rác nhằm tránh tạo yếu tố giả trình nghiên cứu Cronbach’s alpha thành phần bao gồm thang đo kiến thức môi trường (KT), thang chuẩn mực chủ quan (CM), thang đo sở vật chất cung cấp sẵn (CS), thang đo trách nhiệm đạo đức (TN), thang đo yếu tố tình (TH), thang đo nhóm tham khảo (TK), thang đo hành vi phân tích loại rác thải (HV) 46 0 Các thang đo trước hết kiểm định Cronbach’s alpha, biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlatione) nhỏ 0,3 bị loại thang đo chấp nhận để phân tích bước độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên 4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Quan tâm môi trường (MT) Ta thấy biến Quan tâm mơi trường có hệ số Cronbach’s Alpha 0.855 > 0.6 đạt yêu cầu độ tin cậy thang đo tốt Bảng 4.2: Kết đánh giá thang đo Cronbach’s Alpha cho biến Quan tâm môi trường (MT) Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến MT1 12.71 4.154 629 704 MT2 13.20 3.785 504 778 MT3 12.75 4.058 663 687 MT4 12.81 4.011 568 731 Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha loại biến Nguồn: Kết tổng hợp liệu nghiên cứu nhóm tác giả Các biến quan sát từ MT1, MT2, MT3, MT4 có hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu 0 47 4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Nhận thức tính hiệu cấu tạo 0 bình nước cá nhân (HQ) Ta thấy biến Nhận thức tính hiệu cấu tạo bình nước cá nhân có hệ số Cronbach’s Alpha 0.767 > 0.6 đạt yêu cầu độ tin cậy thang đo tốt Bảng 4.3: Kết đánh giá thang đo Cronbach’s Alpha cho biến Nhận thực tính hiệu cấu tạo bình nước cá nhân (HQ) Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến HQ1 16.61 6.538 558 721 HQ2 16.74 5.991 541 724 HQ3 16.88 6.088 576 711 HQ4 16.60 6.196 515 733 HQ5 16.95 6.216 506 736 Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha loại biến Nguồn: Kết tổng hợp liệu nghiên cứu nhóm tác giả Các biến quan sát từ HQ1, HQ2, HQ3, HQ4, HQ5 có hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu 48 0 4.2.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Tác động giá (TG) Ta thấy biến Tác động giá có hệ số Cronbach’s Alpha 0.659 > 0.6 đạt yêu cầu độ tin cậy thang đo tốt Bảng 4.4: Kết đánh giá thang đo Cronbach’s Alpha cho biến tác động giá (TG) Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến TG1 11.51 4.002 489 557 TG2 11.04 4.632 468 577 TG3 11.23 4.745 406 614 TG4 11.32 4.268 408 617 Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha loại biến Nguồn: Kết tổng hợp liệu nghiên cứu nhóm tác giả Các biến quan sát từ TG1, TG2, TG3, TG4 có hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu 49 0 4.2.4 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Tính sẵn có sản phẩm thuận tiện mua hàng (SC) Ta thấy biến Tính sẵn có sản phẩm thuận tiện mua hàng có hệ số Cronbach’s Alpha 0.666 > 0.6 đạt yêu cầu độ tin cậy thang đo tốt Bảng 4.5: Kết đánh giá thang đo Cronbach’s Alpha cho biến Tính sẵn có sản phẩm thuận tiện mua hàng (SC) Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha loại biến SC1 7.62 2.516 430 637 SC2 8.19 1.820 507 532 SC3 8.13 1.864 515 518 Nguồn: Kết tổng hợp liệu nghiên cứu nhóm tác giả Các biến quan sát từ SC1, SC2, SC3 có hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu 0 50 0 4.2.5 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Tác động chiêu thị (CT) Ta thấy biến Tác động chiêu thị có hệ số Cronbach’s Alpha 0.781 > 0.6 đạt yêu cầu độ tin cậy thang đo tốt Bảng 4.6: Kết đánh giá thang đo Cronbach’s Alpha cho biến Tác động chiêu thị (CT) Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha loại biến CT1 6.62 3.838 620 702 CT2 6.76 3.751 649 671 CT3 6.75 3.717 588 739 Nguồn: Kết tổng hợp liệu nghiên cứu nhóm tác giả Các biến quan sát từ CT1, CT2, CT3 có hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu 51 0 4.2.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Nhóm tham khảo (TK) Ta thấy biến Nhóm tham khảo có hệ số Cronbach’s Alpha 0.810 > 0.6 ta thấy thang đo tốt Bảng 4.7: Kết đánh giá thang đo Cronbach’s Alpha cho biến Nhóm tham khảo (TK) Biến Trung bình Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach's Alpha quan sát thang đo loại biến đo loại biến biến tổng loại biến TK1 9.7880 8.793 550 798 TK2 10.1400 7.860 628 763 TK3 10.6380 6.869 678 737 TK4 10.3540 6.546 680 738 Nguồn: Kết tổng hợp liệu nghiên cứu nhóm tác giả Các biến quan sát từ TK1, TK2, TK3, TK4 có hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu 52 0 4.2.7 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Quyết định sử dụng bình nước cá nhân Ta thấy biến Quyết định sử dụng bình nước cá nhân có hệ số Cronbach’s Alpha 0.773 > 0.6 đạt yêu cầu độ tin cậy thang đo tốt Bảng 4.8: Kết đánh giá thang đo Cronbach’s Alpha cho biến Quyết định sử dụng bình nước cá nhân (QD) Biến quan sát Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha loại biến QD1 8.11 2.976 629 689 QD2 8.31 2.545 667 629 QD3 8.59 2.405 559 772 Nguồn: Kết tổng hợp liệu nghiên cứu nhóm tác giả Các biến quan sát từ QD1, QD2, QD3 có hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Thông qua kiểm định chất lượng thang đo Cronbach’s Alpha số biến quan sát bị loại để đảm bảo độ tin cậy cho0các thang đo Nhưng thang tổng hợp từ nhiều nguồn khác số biến quan sát thành phần lại có số điểm tương đồng Vì vậy, cần tiến hành đánh giá chung qua bước phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đảm bảo giá trị phân biệt cho thang đo Các bước kiểm định Phân tích EFA cần thực kiểm định sau: − Kiểm định tính thích hợp EFA (KMO): Thỏa mãn điều kiện 0,5< KMO

Ngày đăng: 19/09/2022, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w