1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

133 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

KHOA MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN ĐỊA SINH THÁI VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THS TRẦN THỊ KIM HÀ BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI HÀ NỘI, 2020 CHƯƠNG CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG, CON NGƯỜI 1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG Mối quan hệ người môi trường thiết lập lâu đời, từ người đặt chân lên Trái đất Con người sống thiên nhiên tương tác liên tục với chúng Con người cảm nhận ảnh hưởng thiên nhiên thông qua khơng khí thở, nước uống, thức ăn, dịng lượng, vật chất thông tin Mối quan hệ người môi trường mối quan hệ hai chiều phức tạp, người ảnh hưởng lớn đến môi trường ngược lại Mối quan hệ tự nhiên xã hội mối quan hệ biện chứng mà thay đổi hệ thống trực tiếp ảnh hưởng đến cấu chức hệ thống kia, điều thể hình 1.1 Hệ xã hội: dân số, sức khoẻ, dinh dưỡng, kĩ nghệ, tổ chức xã hội, khai thác tài nguyên, kinh tế, kiến trúc, tư tưởng, giá trị, đặc tính sinh lí, ngơn ngữ Dịng lượng, vật chất thơng tin Chọn lọc, thích nghi Hệ sinh thái: Khơng khí, nước, đất, vi sinh vật, khí hậu, gia súc, sâu bệnh, cối, cỏ dại (các nhân tố vơ sinh sinh vật) Dịng lượng,vật chất thơng tin Hình 1.1 Mối quan hệ tự nhiên xã hội Tác động người đến sinh dẫn tới: - Thay đổi cấu trúc bề mặt Trái đất hoạt động cày bừa, phá rừng, đào hồ nhân tạo… - Thay đổi thành phần sinh quyển, chu trình tuần hồn cân chất chu trình thải chất thải vào mơi trường đất, nước khí - Thay đổi cân lượng, cân nhiệt khu vực toàn cầu - Thay đổi khu hệ sinh vật việc đưa vào hay làm tập hợp sinh vật Sự phát triển khoa học kĩ thuật (nhất cách mạng khoa học kĩ thuật kỉ XX) thúc đẩy xã hội tiến lên làm thay đổi sức lao động Con người khai thác tất nguồn tài nguyên tái tạo tái tạo Các hoạt động đương nhiên tác động trở lại môi trường Ngày nay, giới đứng trước thách thức mơi trường như: Biến đổi khí hậu tần suất thiên tai gia tăng; Tầng ozôn bị cạn kiệt; Sự nơi giảm đa dạng sinh học; Tài nguyên bị suy giảm cạn kiệt; Ơ nhiễm mơi trường xảy quy mơ rộng; Sự gia tăng dân số Chính vậy, việc điều chỉnh hành vi người để tăng lực mơi trường nhằm trì phát triển xã hội loài người việc làm cấp bách để bảo vệ mơi trường 1.2 MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1.2.1 Khái niệm Khái niệm: Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên (Luật Bảo vệ môi trường, 2020) Các nhân tố môi trường: thực thể hay tượng tự nhiên cấu trúc nên môi trường Nhân tố sinh thái: nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp tác động qua lại tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động sinh vật Mỗi cá thể, loài hay nhóm sinh vật… có nhân tố sinh thái riêng chúng Tất sinh vật sống môi trường bị tác động lúc nhân tố sinh thái môi trường Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm: - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: tất nhân tố vật lí hố học mơi trường xung quanh sinh vật Bao gồm: + Các nhân tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió…; + Các nhân tố thổ nhưỡng: đất, đá, thành phần giới, mùn hữu cơ, tính chất hố lí đất; + Các nhân tố nước: nước biển, hồ, ao, sông, suối, nước mưa…; + Các nhân tố địa hình: độ cao, độ trũng, độ dốc, hướng phơi địa hình… - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: giới hữu môi trường, bao gồm mối quan hệ sinh vật với sinh vật khác sống xung quanh Ở đây, nhân tố người nhấn mạnh nhân tố có ảnh hưởng lớn tới phát triển nhiều sinh vật Trong hoạt động mình, người khơng khai thác thiên nhiên mà cải tạo thiên nhiên, biến cảnh quan tự nhiên hoang sơ thành cảnh quan văn hoá tạo dựng nên sở vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người Con người làm cho mơi trường phong phú, giàu có dễ làm cho chúng bị suy thoái Một mơi trường tự nhiên bị suy thối có ảnh hưởng lớn tới sinh vật khác, đồng thời đe doạ sống người 1.2.2 Chức năng, thành phần môi trường Môi trường có chức sau: - Mơi trường không gian sống người lồi sinh vật - Mơi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất - Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất - Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Tồn bốn kiểu môi trường sinh vật bề mặt Trái đất: đất, nước, không khí mơi trường sinh vật 1.2.3 Các nhân tốsinh thái vô sinh 1.2.3.1 Các nhân tố vô sinh bề mặt Trái đất a Ánh sáng Mặt trời Ánh sáng coi nhân tố sinh thái quan trọng Tất sinh vật Trái đất sống nhờ vào lượng từ ánh sáng mặt trời Thực vật thu nhận lượng ánh sáng mặt trời cách trực tiếp qua quang hợp, động vật sử dụng lượng hoá học tổng hợp từ thực vật Một số sinh vật dị dưỡng nấm, vi khuẩn trình sống sử dụng phần lượng ánh sáng * Ảnh hưởng ánh sáng tới đời sống thực vật: - Ánh sáng mang tính chất chu kì ảnh hưởng lớn đến quang hợp thực vật Tuỳ theo cường độ ánh sáng mà thực vật có cường độ quang hợp cực đại người ta phân loại thực vật thành nhóm: + Nhóm ưa sáng: gồm lồi thực vật sống nơi quang đãng, có cường độ quang hợp cực đại cường độ chiếu sang lớn, tầng tán rừng như: gỗ tếch, phi lao, bạch đàn, thông, lúa, đậu… + Nhóm ưa bóng: gồm lồi thực vật có cường độ quang hợp cực đại cường độ chiếu sáng thấp, sống nơi ánh sáng ánh sáng tán xạ, chủ yếu tán rừng, hang động, nhà… như: dọc, lim, vạn niên thanh, gừng, cà phê + Nhóm chịu bóng: sống ánh sáng vừa phải như: ràng ràng, bòn bon… - Ánh sáng ảnh hưởng đến vòng đời thực vật Ánh sáng kiểm soát nảy mầm, sinh chồi, sinh trưởng rụng lá, hoa, kết … thực vật Sự hoa phản ánh rõ chu kì chiếu sáng Người ta chia làm hai nhóm là: + Cây ngắn ngày: có thời gian chiếu sáng 10 ÷ 14 giờ/ ngày, lúa mì mùa đơng, nhiều giống đậu tương, mía + Cây dài ngày: có thời gian chiếu sáng 10 ÷ 14 giờ/ ngày, lúa, củ cải * Ảnh hưởng ánh sáng tới đời sống động vật: Động vật thích ứng tốt với thay đổi điều kiện chiếu sáng có quan chun hố tiếp nhận ánh sáng - Với điều kiện chiếu sáng khác nhau, nhóm động vật có thích nghi khác Người ta chia động vật thành nhóm: + Nhóm động vật ưa sáng: lồi chịu giới hạn rộng cường độ thời gian chiếu sáng, chủ yếu động vật hoạt động ban ngày gà, vịt, ong… + Nhóm động vật ưa tối: gồm động vật hoạt động ban đêm, sống hang, đất hay đáy biển dơi, cú… - Ánh sáng điều kiện cho động vật nhận biết vật xung quanh định hướng không gian - Ánh sáng đóng vai trị tín hiệu điều khiển nhịp điệu sinh học động vật Sinh sản nhiều loại động vật mang tính chất mùa rõ rệt, cá hồi đẻ vào mùa thu hay thay lơng nhiều lồi thú thuộc chu kì chiếu sáng Nhịp điệu sinh học ngày đêm thể rõ loài dơi Nhịp điệu sinh học tuần trăng thể rõ động vật không xương sống biển, đặc biệt lồi giun tơ b Độ ẩm khơng khí Độ ẩm khơng khí liên quan tới bão hồ nước khơng khí, dạng nước có tác động lớn đến đời sống sinh vật * Đối với thực vật: theo nhu cầu nước độ ẩm khơng khí với đời sống, người ta chia thực vật thành nhóm: - Thực vật thuỷ sinh sinh vật có đời sống vĩnh viễn nước bèo, lục bình, sen, súng - Thực vật ưa ẩm sinh vật sống nơi ẩm, bờ ao, bờ sông, suối, rừng ẩm, tán to, cỏ bợ, thài lài, củ ráy, lúa nước, cói - Thực vật chịu hạn sống vùng khơ hạn, thiếu nước sa mạc, cồn cát ven biển rau sam, xương rồng, long, thầu dầu, hành, tỏi - Thực vật ưa ẩm vừa sinh vật có nhu cầu vừa phải độ ẩm, chịu đựng xen kẽ mùa khô mùa ẩm, mã đề * Đối với động vật: Có lồi ưa ẩm (ếch, nhái ), lồi ưa ẩm vừa phải lồi ưa khơ (lạc đà, đà điểu, thằn lằn ) Các loài động vật cạn chịu ảnh hưởng lớn độ ẩm khơng khí, ảnh hưởng đến hoạt động sống động vật sinh trưởng, tuổi thọ, sinh sản, tỉ lệ chết Độ ẩm khơng khí định đến phân bố địa lí tập tính sinh hoạt động vật c Nhiệt độ Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển, phân bố cá thể, quần thể quần xã sinh vật Nhìn chung sinh vật chủ yếu sống phạm vi nhiệt độ từ 00C ÷ 500C Đây giới hạn nhiệt độ trình trao đổi chất thể Mỗi loài sinh vật có nhiệt độ cực thuận vùng nhiệt độ hoạt động sống thực tốt Tuy nhiên, giới hạn nhiệt độ thích hợp nhiệt độ cực thuận sinh vật thay đổi theo giai đoạn phát triển trạng thái sinh lí, giới tính thể Trong giới hạn nhiệt độ thích hợp, biến đổi nhiệt độ ảnh hưởng lên toàn chức thể sinh vật: - Đối với thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái (hình dạng lá, thân rễ ), sinh lí (quang hợp, hơ hấp, nước, sinh sản ), sinh thái (độ che phủ, rụng mùa đông ) - Đối với động vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm sinh thái động vật, có nhóm: + Động vật đẳng nhiệt: có thân nhiệt ln ổn định, độc lập với biến đổi nhiệt độ bên ngoài, chúng điều hoà nhiệt nhờ sinh nhiệt từ bên thể Hầu hết lồi động vật bậc cao (chim: nhiệt độ = 40 ÷ 420C, thú: nhiệt độ= 36,6 ÷ 39,50C) + Động vật biến nhiệt: có thân nhiệt biến đổi theo mơi trường, khơng có khả điều hòa nhiệt độ thể Hầu hết lồi động vật khơng xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát Nhiệt độ ảnh hưởng đến phân bố, tập tính sinh thái Đối với sinh vật sống nơi lạnh (vùng cực) q nóng (sa mạc) chúng có chế riêng để thích nghi Nhiệt độ có ảnh hưởng rõ rệt lên thời gian tốc độ phát triển động vật Nhiệt độ cao thời gian phát triển ngắn, tốc độ phát triển nhanh Nhiệt độ ảnh hưởng tới khả sinh sản: Nhiều loại động vật sinh sản nhiệt độ định, nhiệt độ môi trường cao thấp nhiệt độ cần thiết cường độ sinh sản giảm đình trệ Nhiệt độ độ ẩm hai nhân tố sinh thái quan trọng mơi trường lẫn sinh vật d Mưa, gió Mưa mắt xích vịng tuần hồn nước trái đất, liên qua chặt chẽ với độ ẩm khơng khí Gió có ảnh hưởng rõ rệt đến nhiệt độ, độ ẩm môi trường dẫn đến thay đổi thời tiết, ảnh hưởng đến thoát nước thực vật Gió có vai trị lớn di chuyển, phân bố tạp chất khơng khí; phát tán vi sinh vật, bào tử, phấn hoa, hạt thực vật, góp phần hỗ trợ sinh sản thực vật 1.2.3.2 Các nhân tố vô sinh môi trường đất Trong điều kiện tự nhiên, đất hợp thể gồm thể: thể rắn, thể lỏng thể khí Đất ln phát triển thay đổi, tồn nhiều loại khác Đất môi trường sống nhiều nhóm sinh vật quan trọng vi khuẩn, động vật nguyên sinh, giun tròn, giun đất, động vật thân mềm, động, thực vật, Đất cung cấp chất dinh dưỡng giúp sinh vật sinh trưởng phát triển Mơi trường đất có ảnh hưởng lớn đến quần xã sinh vật cạn thông qua số nhân tố vô sinh sau đây: a Nước đất Nước đất phân chia làm ba dạng sau: Nước hút ẩm: nước có nguồn gốc từ độ ẩm khơng khí Nó hình thành lớp mỏng bao quanh hạt đất Thực vật động vật không sử dụng nước Nước mao dẫn: chiếm khe hở hạt đất Nếu đường kính (d) lỗ xốp đất nhỏ 2m, thực vật động vật không sử dụng Nếu d > 10m thực vật sử dụng Nơi môi trường sống động vật nguyên sinh cỡ nhỏ Nước trọng lực: Chiếm khe hở lớn tồn tạm thời Nước sử dụng đóng vai trị quan trọng động vật thực vật cần đất có độ ẩm định Ví dụ: lồi mối cần độ ẩm khơng khí đất đạt > 50% độ ẩm tương đối; loài giun đất cần độ ẩm đất khoảng 90 ÷ 95% b Thành phần giới cấu trúc đất Thành phần giới đất tỉ lệ cấp hạt đất Cấu trúc đất kiểu gắn kết tạo nên hình khối khơng gian đất Tuỳ thuộc vào trạng thái hạt keo đất, người ta chia cấu trúc hạt đất thành: - Cấu trúc hạt: Thấm nước thống khí - Cấu trúc kết von: dễ thấm nước thống khí Cấu trúc đất thành phần giới đất ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thực vật nơi hoạt động rễ Đất có nhiều sét, thấm nước, giữ nước tốt thích hợp cho việc trồng lúa nước, đất pha cát dễ nước thích hợp cho việc trồng hoa màu, đậu đỗ Cấu trúc đất ảnh hưởng đến phân bố động vật đất c Độ thoáng đất (độ xốp đất) Độ xốp đất ảnh hưởng đến di chuyển nước đất, liên quan đến độ thống khí đất Khí đất xác định qua hàm lượng khí ơxi cần cho ơxi hố phân huỷ hợp chất hữu Các động vật sống đất chịu ảnh hưởng lớn độ thống khí Đất q chặt dẫn đến thiếu hụt ơxi, O2 trở thành nhân tố sinh thái giới hạn d Thành phần hoá học, độ pH đất chất độc đất Trong đất có gần đầy đủ nguyên tố hoá học tự nhiên Các đất khác có thành phần hố học khác Đất mặn: đất chứa nhiều muối hoà tan (khoảng 1÷1,5% hơn) như: NaCl, Na2SO4, CaCl2, CaSO4, MgCl2, NaHCO3 có nguồn gốc khác từ lục địa, biển, sinh vật Trong q trình phong hố muối bị hoà tan tập trung vào vùng trũng tạo nên đất mặn Phần trăm tổng số muối tan quy định loại đất mặn nhiều, mặn trung bình, mặn ít, khơng mặn Đa số đất mặn có phản ứng kiềm, pH cao có pH = 11 ÷ 12 Ở pH khơng loại thực vật phát triển Sự có mặt lượng lớn muối tan đất làm cho tính chất vật lí, hố học, sinh học đất trở nên xấu khơ đất nứt nẻ, cứng đá; ướt đất trở nên dính dẻo, hạt trương nở mạnh bít kín khe hở làm đất trở nên hồn tồn khơng thấm nước Các ion thường thấy đất mặn kiềm mặn Cl-, SO42-, HCO3-, Na+, Mg2+ Đất chua: đất bị vơi, bazơ hố chua Độ chua đất có ý nghĩa lớn, đặc biệt sinh trưởng phát triển trồng, phần lớn trồng phát triển độ pH định Nguyên nhân đất chua: đất bị rửa trôi (mất bazơ keo đất), hút thức ăn làm cân dung dịch đất keo đất, phân giải chất hữu sinh nhiều axit vô hữu gây hồ tan CaCO 3, bón phân khống liên tục, mưa axit Dựa vào thành phần hoá học đất, nơng nghiệp, người ta nhận biết cải tạo đất chua đất mặn Các sinh vật khác có nhu cầu dinh dưỡng, độ pH khả chịu đựng chất độc mức độ khác Lúa có độ pH thích hợp 6,2 ÷ 7,3, giá trị khoai lang 5,0 ÷ 6,0; khoai tây 4,8 ÷ 5,4 Độ pH đất cịn ảnh hưởng đến phân bố sinh vật đất Tuỳ theo độ pH, phân chia giun đất: nhóm sống tầng mặt, nhóm sống tầng sâu Trong tự nhiên cịn có số đất đặc biệt, chứa hàm lượng chất độc sinh vật H2S, CH4 sinh mơi trường yếm khí nên thường khơng gặp gặp động vật 1.2.3.3 Các nhân tố vô sinh môi trường nước a Các nhân tố vật lí * Tỉ trọng: Tỉ trọng nước thay đổi theo nhiệt độ nên vực nước luôn xảy di chuyển theo phương thẳng đứng sai khác tỉ trọng tầng mặt tầng sâu Mặc dù có mỡ mơ quan, sinh vật thuỷ sinh có tỉ trọng lớn tỉ trọng nước nên chúng phải phát triển thích nghi hình thái để khỏi bị chìm phao tảo lớn sứa, bóng cá * Áp suất: Áp suất nước biến đổi theo độ sâu, xuống sâu áp suất tăng Các sinh vật sống đáy biển sâu phải có thích nghi định hình dạng thân chúng thường dẹt, ống tiêu hố lớn * Tỉ nhiệt: Các khu vực nước lớn hồ, đập nước, biển coi kho dự trữ để điều hoà nhiệt độ cho vùng * Dòng chảy: Sự vận động nước tạo thành dòng chảy Dòng chảy nước tạo nên đồng cho tính chất vật lí hố học nước Tốc độ dòng chảy ảnh hưởng đến phân bố loài động vật, thực vật Loài cá có thân hình trịn phân bố nơi nước chảy, lồi có hình dẹt phân bố nơi nước chảy mạnh quan bám phát triển b Các chất lơ lửng nước Các chất lơ lửng nước hạt đất, mảnh vụn có nguồn gốc sinh vật, ảnh hưởng đến độ nước Động vật sống nơi nước đục thường có quan thị giác phát triển, quan xúc giác (râu) lại phát triển c Các khí hồ tan nước Các khí quan trọng hồ tan nước khí cacbonic CO (cho thực vật) khí ơxi O2 (cho động vật), tiếp đến khí H2S, CH4 Khí ơxi: O2 hồ tan nước tuỳ thuộc nhiệt độ, vận động nước O nước hoà tan chiếm tỉ lệ thấp, trạng thái bão hoà hàm lượng O nước đạt tới 10 cm3/lít Vì vậy, hàm lượng khí O2 trở thành nhân tố sinh thái giới hạn môi trường nước Khí CO2: ngược lại với O2, CO2 hồ tan nước cao nhiều so với khơng khí CO2 nước đóng vai trị quan trọng quang hợp thực vật xanh nước tham gia gián tiếp vào việc tạo vỏ bọc, xương mai động vật sống nước Trong nước biển, hàm lượng CO2 hồ tan 40 ÷ 50 cm3/lít, nên nước biển coi kho chứa CO2 quan trọng thiên nhiên d Các muối hoà tan độ pH nước Tuỳ thuộc lượng muối hoà tan nước mà người ta chia thành: nước mặn; nước lợ; nước Nước ngọt: thích hợp cho nhiều loại sinh vật Trong nước ngọt, ion Ca 2+ Mg2+ có vai trò quan trọng quy định nước cứng, mềm khác Hàm lượng Ca 2+ Mg2+ ảnh hưởng lớn đến đời sống động vật thân mềm, giáp xác, cá Ca 2+ ảnh hưởng lớn đến đời sống thực vật Nước phèn: chứa nhiều muối sulfate, nhiều ion H + (>50ppm), Al3+, Fe2+ 2− (>10ppm), SO (>500ppm) Đây ion độc, lồi sinh vật sống mơi trường nước này, ngoại trừ bàng, năng, đưng, cá sặc rằn, cá rơ, cá lóc Độ muối pH nước ảnh hưởng đến hình thái, tập tính sinh học phân bố địa lí sinh vật Các muối photphat nitrat muối dinh dưỡng, có vai trị quan trọng việc tổng hợp protein sinh vật 1.2.4 Các nhân tố sinh thái hữu sinh 1.2.4.1 Khái quát mối quan hệ sinh vật Trong tự nhiên, khơng có sinh vật tồn độc lập, chúng bị tác động mơi trường sống, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến Các ảnh hưởng gián tiếp: gồm ảnh hưởng thông qua nhân tố sinh thái khác môi trường Các ảnh hưởng trực tiếp: ảnh hưởng sinh vật chủ yếu dạng quan hệ nơi ổ sinh thái: - Nơi ở: Là khoảng không gian mà cá thể hay quần thể, loài chiếm 10 - Tác hại nhiễm khơng khí biểu rõ người, động vật, thực vật mang tính tồn cầu + Đối với người động vật: Tác động qua đường hô hấp, da, mắt gây bệnh: ngạt thở, viêm phổi, ho xuyễn, lao phổi, ung thư, dị ứng, mắt Ví dụ bụi đá, amiang gây bệnh bụi phổi + Động vật, thực vật: làm chậm phát triển, vàng lá, hoa lép… đặc biệt khói quang hóa Khí Flo Cơng ty phân lân Văn Điển thải làm chết cây, vàng lá… + Ảnh hưởng vật liệu, cơng trình xây dựng đồ dùng nhà: khơng khí nhiễm chứa chất SO2, H2CO3 làm gỉ thép, mối hàn kim loại + Đối với khí hậu: nhiễm khơng khí mang tính tồn cầu, ví dụ tượng mưa axit, thủng tầng ôzon… + Tác dụng tổng hợp số chất ô nhiễm không khí biểu rõ nhiều trường hợp làm tăng giảm tác động ô nhiễm Những tổn thất nhiễm khơng khí chứng tỏ rủi ro thực tế Ví dụ nhà máy nhiệt điện Cánh Diều, Ninh Bình trước đây, ống khói nhà máy đặt cuối hướng gió chủ đạo gió bụi đập vào vách đá rơi xuống thị xã Ninh Bình đặc biệt có gió Nam gió Đơng Nam 119 CHƯƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 6.1 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 6.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững Uỷ ban Môi trường Phát triển giới thông qua năm 1987 là: “Những hệ cần đáp ứng nhu cầu mình, cho khơng làm hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” PTBV khơng cách phát triển có tính đến chi phí mơi trường, mà thực lối sống Ngoài ra, “Chiến lược cho sống bền vững - Hãy cứu lấy Trái đất” IUCN - UNEP - WWF, 1991 rằng: bền vững sống dân tộc phụ thuộc vào việc hoà hợp với dân tộc khác với tự nhiên Do đó, nhân loại khơng thể bịn rút ngồi khả thiên nhiên cung cấp cần phải áp dụng kiểu sống giới hạn thiên nhiên cho phép 6.1.2 Các tiêu chuẩn nguyên tắc phát triển bền vững a) Các tiêu chuẩn PTBV: Cho dù đặc trưng sinh thái, văn hoá dân tộc địa phương đánh giá có đa dạng nào, PTBV cần phải thoả mãn tiêu chuẩn chung Bảng 6.1 Các tiêu chuẩn bền vững ngành kinh tế liên quan 10 tiêu chuẩn bền vững Lĩnh vực quy hoạch phát triển vùng Mô tả Hạn chế sử dụng nguồn tài nguyên không tái tạo Năng lượng Vận tải Công nghiệp Sử dụng tài ngun khơng tái tạo nhiên liệu hố thạch, quặng khoáng bớt xén nguồn lực cho phát triển hệ tương lai Một nguyên tắc phát triển bền vững sử dụng tài nguyên tái tạo cần hợp lí tiết kiệm Tài nguyên không tái tạo bao gồm cảnh quan, địa chất, sinh thái đơn thay đóng góp vào khả sản xuất, tính đa dạng sinh học, kiến thức khoa học văn hoá Sử dụng tài nguyên tái tạo ngưỡng tự tái tạo Năng lượng Nông nghiệp Lâm nghiệp Du lịch Thuỷ lợi Môi trường Vận tải Công nghiệp Khi sử dụng tài nguyên tái tạo hoạt động sản xuất sơ cấp lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, có suất cực đại mà vượt tài ngun bắt đầu suy thối Do đó, việc sử dụng tài nguyên tái tạo không khả tự phục hồi chúng để bảo đảm tài ngun trì, chí tăng lên; phục vụ cho nhu cầu hệ tương lai Sử dụng quản lí Cơng nghiệp Năng lượng Rất nhiều trường hợp có hội sử dụng chất gây hại cho mơi trường, tránh giảm xả 120 10 tiêu chuẩn bền vững Lĩnh vực quy hoạch phát triển vùng Mô tả chất độc hại chất thải theo hướng thân môi trường Nông nghiệp Thuỷ lợi Môi trường thải, chất thải độc hại Tiếp cận bền vững tìm cách sử dụng nguyên liệu đầu vào gây hại cho môi trường giảm thải cách sử dụng hệ thống sản xuất hợp lí, quản lí chất thải kiểm sốt nhiễm Bảo tồn sinh vật hoang dại, sinh cảnh cảnh quan Môi trường Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ lợi Vận tải Công nghiệp Năng lượng Du lịch Một nguyên tắc phải trì cải thiện chất lượng nguồn di sản thiên nhiên cho thưởng ngoạn cho phúc lợi hệ mai sau Các di sản thiên nhiên bao gồm động - thực vật, cảnh quan, thành tạo địa chất, cảnh đẹp tự nhiên Những di sản thường kèm với di sản văn hoá Duy trì cải thiện chất lượng tài nguyên đất nước Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ lợi Môi trường Công nghiệp Du lịch Đất nước loại tài nguyên thiên nhiên tái tạo được, tạo tiềm cho sức khoẻ phúc lợi tài nguyên nhạy cảm cao với ô nhiễm, xói mịn Duy trì cải thiện chất lượng tài nguyên đất nước Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ lợi Môi trường Công nghiệp Du lịch Đất nước loại tài nguyên thiên nhiên tái tạo được, tạo tiềm cho sức khoẻ phúc lợi tài nguyên nhạy cảm cao với nhiễm, xói mịn Duy trì cải thiện chất lượng tài nguyên văn hoá lịch sử Du lịch Môi trường Công nghiệp Vận tải Các tài nguyên văn hoá lịch sử đơn nhất, chúng thay bị phá hoại Đó dạng tài ngun khơng tái tạo, gồm cơng trình kiến trúc, di khảo cổ, cảnh quan, vườn hoa công viên lâu đời, lối sống phong tục, ngôn ngữ truyền thống Lối sống, phong tục ngôn ngữ truyền thống tài nguyên lịch sử văn hoá cần bảo tồn hợp lí Duy trì cải thiện chất lượng môi trường địa phương Môi trường (đô thị) Công nghiệp Du lịch Vận tải Năng lượng Thuỷ lợi Những thành tố môi trường địa phương chất lượng khơng khí, nước, đất, tiếng ồn, cảnh quan, thẩm mỹ Mơi trường địa phương quan trọng khu định cư nơi làm việc, nghỉ ngơi nhân dân Môi trường địa phương chịu ảnh hưởng lớn thay đổi hoạt động giao thông, công nghiệp, xây dựng, khai mỏ, phát triển sở hạ tầng, phát triển du lịch Vận tải Các vấn đề biến đổi khí hậu có phạm vi ảnh hưởng 121 10 tiêu chuẩn bền vững Lĩnh vực quy hoạch phát triển vùng Mô tả Bảo vệ khí (ví dụ biến đổi khí hậu) Năng lượng Công nghiệp rộng, thường gắn liền với hoạt động đốt, xả khí thải, mưa axít, axít hố đất nước, CFCs phá huỷ tầng ôzôn ảnh hưởng đến sức khoẻ người CO khí nhà kính khác liên quan tới biến đổi khí hậu Suy thối khí gây hại lâu dài, cho hệ tương lai Nâng cao nhận thức, giáo dục đào tạo môi trường Nghiên cứu Môi trường Du lịch Nhận thức vấn đề mơi trường lựa chọn có vai trị quan trọng Các thơng tin quản lí mơi trường, giáo dục đào tạo chìa khố để đạt phát triển bền vững Có thể tiến đến mục tiêu thông qua phổ biến kết nghiên cứu khoa học, đưa môi trường vào giáo dục phổ thông đào tạo, sử dụng rộng rãi phương tiện truyền thông dịch vụ tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực mơi trường 10 Tăng cường tham gia cộng đồng vào việc định liên quan đến phát triển bền vững Tất lĩnh vực Tuyên ngôn Rio (UNCED, 1992) xác định tham gia cộng đồng, nhóm chịu tác động, vào định ảnh hưởng đến quyền lợi họ móng phát triển bền vững Cơ chế chủ yếu tham gia tư vấn cộng đồng việc xây dựng sách quy hoạch, trình kiểm sốt phát triển, đánh giá thực dự án phát triển b) Các nguyên tắc phát triển bền vững Trái đất với môi trường tự nhiên xã hội, có người sinh sống nhân tố có tác động qua lại lẫn nhau, có quan hệ khăng khít với Muốn có sống tốt đẹp, người trước hết phải phát triển kinh tế thông qua phát triển sản xuất Trong q trình đó, người phải biết sử dụng nguồn tài nguyên giới hạn khả mà tài nguyên có Một xã hội phát triển bền vững bảo đảm đồng thời bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường sinh thái Đây hướng tiếp cận để xây dựng xã hội phát triển bền vững Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) tác phẩm “Hãy cứu lấy Trái đất - chiến lược cho sống bền vững ", 1991 nêu nguyên tắc để xây dựng xã hội bền vững: - Nguyên tắc thứ nhất: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Nguyên tắc nói lên trách nhiệm phải quan tâm đến người xung quanh hình thức khác sống trong tương lai Đây nguyên tắc mang tính chất đạo đức sống Phải bảo đảm phát triển nước không làm 122 thiệt hại đến quyền lợi nước khác không làm tổn hại đến hệ tương lai Chúng ta phải chia sẻ công phúc lợi chi phí việc sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường cộng đồng, cá nhân hệ mai sau - Nguyên tắc thứ hai: Cải thiện chất lượng sống người Mục đích phát triển cải thiện chất lượng sống người, phát triển kinh tế tất yếu phát triển Mỗi dân tộc, quốc gia có mục tiêu khác phát triển lại có thống nhằm xây dựng sống lành mạnh, có giáo dục tốt, có đủ tài nguyên để bảo đảm cho nhu cầu người Con người có quyền tự do, bình đẳng, bảo đảm an tồn khơng có bạo lực, thành viên xã hội mong có sống ngày tốt Sự tơn trọng sống, hồ hợp, giúp đỡ yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy chất lượng sống - Nguyên tắc thứ ba: Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất Đa dạng sinh học tự nhiên ngày phát triển lâu dài giới sinh vật Cuộc sống người hoàn toàn phụ thuộc vào đa dạng sinh học có hành tinh, địi hỏi phải có trách nhiệm bảo vệ đa dạng sinh học Hệ thống sinh học có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, cân nước chu trình vật chất/năng lượng liên quan đến đời sống người Trái đất Bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ sống người Tài nguyên sinh vật loại tài nguyên tái tạo, việc khai thác chúng phải bảo đảm không vượt khả tự phục hồi chúng tự nhiên Đó lí hội nghị RIO 92 đưa công ước quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học – văn kiện có tính ràng buộc pháp lí quan trọng Hội nghị - Nguyên tắc thứ tư: Quản lí tài ngun khơng tái tạo Tài nguyên không tái tạo, trước hết loại khống sản có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội người Tuy nhiên, chúng có số lượng hạn chế nên q trình khai thác dẫn đến cạn kiệt dần nguồn tài nguyên Do vậy, quốc gia cần phải có kế hoạch khai thác sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm để đảm bảo sử dụng lâu dài - Nguyên tắc thứ năm: Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất Trái đất nói chung hay hệ sinh thái có giới hạn chịu đựng định Đó giới hạn không gian môi trường, khả cung cấp tài nguyên, khả chứa đựng phân huỷ chất thải Sự bền vững khơng thể có 123 mức độ gia tăng dân số ngày lớn dân số tăng làm cho nhu cầu sử dụng tài nguyên tăng theo Muốn tìm giải pháp đắn quản lí sử dụng tài nguyên, cần phải giữ dân số mức độ thích hợp phạm vi an tồn cho phép Trái đất Đây vấn đề để bảo đảm cho sống nhân loại khơng cho hơm mà cịn cho mai sau - Nguyên tắc thứ sáu: Thay đổi tập quán thói quen cá nhân Lịch sử nhân loại trải qua trình phát triển lâu dài với phong tục tập quán khác gắn liền với đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Cuộc sống nghèo khó với phương thức canh tác du canh, đốt nương làm rẫy, săn bắt thú rừng xảy cường độ phạm vi ngày lớn có tác động xấu đến mơi trường Gây xói mịn làm thối hố đất, làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật Nghèo đói buộc người phải tăng cường khai thác nguồn tài nguyên gây tác động ngày mạnh đến môi trường Ngược lại, nước giàu có nhu cầu tiêu dùng cao lãng phí tài nguyên khó tránh khỏi Do vậy, người cần phải có thay đổi thái độ hành vi theo hướng sử dụng cách hợp lí tiết kiệm tài nguyên, có hi vọng phát triển sống ổn định lâu dài - Nguyên tắc thứ 7: Để cộng đồng tự quản lí mơi trường Trái đất ngơi nhà chung nhân loại, khơng phải riêng cá nhân hay cộng đồng việc bảo vệ mơi trường xây dựng sống tốt đẹp bền vững riêng mà người Tuy nhiên, cá nhân hay cộng đồng trước hết phải có nghĩa vụ trách nhiệm bảo vệ lấy mơi trường sống đồng thời không làm ảnh hưởng đến sống cộng đồng khác Họ cần phải tìm cách bảo vệ hệ thống ni dưỡng sống tính đa dạng trước hết hệ sinh thái địa phương Những hoạt động bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đa dạng sinh học, chống ô nhiễm, khôi phục hệ sinh thái cải thiện môi trường yếu tố cộng đồng bảo vệ mơi trường chung Tất nhiên q trình bảo vệ mơi trường cộng đồng có quyền khai thác sử dụng nguồn tài nguyên để phát triển sống họ Do vậy, Nhà nước cấp quyền cần có biện pháp thiết thực để giúp đỡ cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường - Nguyên tắc thứ 8: Tạo khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ môi trường Một xã hội muốn bền vững phải biết kết hợp hài hoà phát triển bảo vệ môi trường Trong lúc khuyến khích cộng đồng phát triển Nhà nước cần phải có 124 cấu cách quản lí thống mơi trường khai thác tài nguyên Bảo đảm tuân thủ theo pháp luật tạo điều kiện cho phát triển đồng đều, bình đẳng cộng đồng Phát triển không làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên mà ngược lại tài nguyên thiên nhiên hỗ trợ phát triển chung đất nước - Nguyên tắc thứ 9: Xây dựng khối liên minh tồn cầu Cơng tác bảo vệ mơi trường vấn đề có tính tồn cầu, địi hỏi phải có liên kết thực tất quốc gia vùng giới Sự tồn tại, phát triển nước phụ thuộc lớn vào hiệp ước quốc tế việc chia sẻ tài nguyên bảo vệ mơi trường Hiện nay, biến đổi khí hậu, suy thối tầng ơzơn, nhiễm khí quyển, ô nhiễm biển đại dương, giảm sút đa dạng sinh học mối nguy đe doạ tồn cầu nên cần phải có phối hợp tham gia nước tuân thủ theo Hiệp ước quốc tế để bảo đảm trì phát triển bền vững cho nhân loại 6.1.3 Sử dụng hợp lý tài nguyên tính bền vững 6.1.4 Chiến lược bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam Cũng nhiều nước phát triển khác giới, Việt Nam đứng trước nhiều vấn đề cấp bách môi trường Tài nguyên thiên nhiên mà trước hết tài nguyên đất, nước, khoáng sản huy động mạnh cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tài nguyên rừng, tài nguyên sinh học bị suy giảm nhanh chóng Đất, nước, khơng khí nhiều thị, khu cơng nghiệp bị ô nhiễm mạnh Hậu chiến tranh người thiên nhiên nặng nề Chúng ta đứng trước thử thách lớn phát triển kinh tế mà tính cấp bách thách thức môi trường Trong thời gian tới, tốc độ trình phát triển kinh tế cao, q trình thị hố cơng nghiệp hố đất nước diễn cường độ phạm vi ngày lớn nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên ngày gia tăng Quá trình mở cửa hợp tác hội nhập với kinh tế giới thách thức lớn cho công tác bảo vệ môi trường Việt Nam Vấn đề đặt phải làm để bảo đảm phát triển bền vững đất nước, bảo đảm phát triển đồng thời kinh tế, xã hội cải thiện điều kiện mơi trường Mục đích phát triển bền vững nước ta xác định bao gồm: - Thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần, văn hố người dân Việt Nam khơng cho hệ mà cho hệ mai sau việc quản lí sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên tài nguyên người đất nước 125 - Xác định hình thành sách, kế hoạch hành động, xây dựng thể chế nhằm bảo đảm việc trì bền lâu nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với mặt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những mục tiêu cụ thể chiến lược phát triển bền vững nước ta là: + Duy trì trình sinh thái quan trọng, hệ sinh thái làm sở cho sống hoạt động sản xuất người; bảo đảm tính đa dạng sinh học, kể loài trồng, vật ni lợi ích trước mắt lâu dài + Đảm bảo việc sử dụng lâu bền tài nguyên thiên nhiên việc quản lí quy mô, cường độ phương thức sử dụng + Bảo đảm chất lượng môi trường cần thiết cho sống tốt đẹp người + Thực kế hoạch hoá tăng trưởng phân bố dân số cho cân với suất sản xuất bền lâu cần thiết cho sống với chất lượng tốt cho người Trên thực tế, văn minh nông nghiệp Việt Nam có truyền thống lâu đời góp phần bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Ví dụ truyền thuyết khu "Rừng cấm" "Suối thần" để bảo vệ khu rừng đầu nguồn nguồn nước Tôn giáo truyền bá sống giản dị, tiết kiệm, tôn trọng đời sống sinh vật Gần phong trào "Tết trồng cây", chương trình dự án, hoạt động cộng đồng bảo vệ mơi trường ngày có quy mơ rộng lớn Tất kiến thức, văn hoá truyền thống Việt Nam tạo nên bền vững hàng nghìn năm nơng nghiệp lúa nước đồng sông Hồng Phát triển bền vững phụ thuộc vào tiếp nhận kiến thức, kĩ khoa học - công nghệ thời đại truyền thống lâu đời trình phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Quán triệt quan điểm phát triển bền vững tuân theo nguyên tắc Rio, Chính phủ Việt Nam đề chủ trương, sách phương châm hành động nhằm thực chương trình hành động 21, hoạt động cụ thể xây dựng Chương trình hành động bảo vệ môi trường Việt Nam với 10 mục tiêu sau: Bảo vệ hệ sinh thái rừng Chính sách quốc gia nhằm quản lí tốt bảo vệ diện tích rừng ngun sinh có, phục hồi mở rộng diện tích khu rừng phòng hộ rừng đầu nguồn, khu rừng đặc dụng; giao đất giao rừng cho đơn vị quốc doanh, cộng đồng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phấn đấu đưa diện tích che phủ lên 40% cao Từ năm 1997, thực tế, Việt Nam thực sách "đóng cửa rừng tự nhiên" bảo vệ trình sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học nguồn gen quí 126 Tài nguyên đất Chính phủ ý khuyến khích việc đa dạng hố nơng nghiệp, tăng suất sản suất nông nghiệp thông qua việc thực đắn chế thị trường cải cách khác quản lí kinh tế, việc chuyển giao khuyến kích nơng dân áp dụng tiến kĩ thuật sản suất hạn chế tổn thất sau thu hoạch, tăng cường việc chế biến để nâng cao giá trị nông sản Trong quy hoạch sử dụng đất để phát triển công nghiệp, phát triển đô thị sở hạ tầng, cần phải ý đến việc sử dụng tiết kiệm hợp lí tài ngun đất, hạn chế việc đất nơng nghiệp màu mỡ Hệ sinh thái nước Các sách quản lí nước xây dựng khn khổ quản lí tổng hợp lưu vực, thực đánh giá tác động môi trường dự án phát triển tài nguyên nước, cân nhắc tổng thể sinh thái phương án sử dụng tài nguyên nước, dựa quản lí tổng hợp lưu vực để giải mâu thuẫn tranh chấp việc sử dụng ngành địa phương Chính sách quản lí tổng hợp lưu vực có liên quan tới việc quản lí rừng đất rừng, việc kiểm sốt xói mịn đất, qui hoạch sử dụng đất quản lí nhiễm Xây dựng tiêu chuẩn để hạn chế nhiễm nước, kiểm sốt nước thải cơng nghiệp, xây dựng hệ thống xử lí nước thải, kiểm soát việc sử dụng hoá chất nông nghiệp, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho yêu cầu khác nhau, cấp nước uống, cơng nghiệp, giải trí, mối quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách quản lí mơi trường Hệ sinh thái biển cửa sơng Chính phủ Việt Nam có chủ trương giải hàng loạt vấn đề liên quan đến hệ sinh thái biển cửa sông: - Các hoạt động biển phải tính tới tác động tiêu cực hệ sinh thái biển có biện pháp phịng ngừa theo quy định Nhà nước - Tăng cường lực quốc gia việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động này, kể việc kiểm sốt nhiễm từ đất liền - Việc đánh bắt hải sản vùng biển nông ven bờ không vượt ngưỡng suất lâu bền không dùng phương pháp phương tiện có tính huỷ diệt - Trong năm tới, cần phát triển lực khuyến khích việc đánh bắt ngồi khơi 127 - Khơi phục, bảo vệ sử dụng hợp lí rừng ngập mặn, đầm phá, ngăn ngừa khai thác phá hoại rạn san hô làm vật liệu xây dựng sản phẩm thương mại - Ban hành thực kế hoạch quốc gia ứng phó cố dầu tràn - Xây dựng kế hoạch bảo vệ vùng ven biển phương diện địa mạo sinh thái, có xét tới hoạt động khai thác vùng đất ngập nước ven biển, khai thác cát, xây dựng cơng trình phịng hộ, Bảo vệ nguồn tài nguyên sinh học Chương trình quốc gia đa dạng sinh học Việt Nam nhằm thực mục tiêu lâu dài Chương trình Quốc gia bảo vệ tài nguyên sinh học phong phú độc đáo Việt Nam trước mắt thực số mục tiêu: - Bảo vệ hệ sinh thái đặc hữu quốc gia, hệ sinh thái dễ bị tổn thương có nguy suy giảm huỷ hoại hoạt động người - Bảo vệ thành phần đa dạng sinh học bị khai thác mức - Xúc tiến xác định giá trị sử dụng tất thành phần đa dạng sinh học sở việc phát triển lâu bền tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ mục tiêu kinh tế đất nước Kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp thị Chính phủ Việt Nam cố gắng tạo đà phát triển cho cơng nghiệp hố nhanh cách thiết kế thực sách quản lí nhiễm công nghiệp (IPP) phận cấu thành chiến lược phát triển bền vững, bao gồm sách sau: - Tiếp tục xây dựng lực thể chế để củng cố hệ thống quan trắc, cưỡng chế thu thập số liệu môi trường - Tiếp tục thiết kế công cụ kinh tế quản lí, bảo vệ mơi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam - Ðịnh yêu cầu đánh giá tác động môi trường cho việc quy hoạch vùng, đặc biệt cho tam giác kinh tế trọng điểm - Thực dự án thí điểm phịng chống nhiễm cơng nghiệp bao gồm việc kiểm tốn cơng tác giảm thiểu chất thải cho số doanh nghiệp, đào tạo tính hiệu kinh tế áp dụng công nghệ sản xuất Dân số Chính phủ Việt Nam xác định dân số vấn đề kinh tế, xã hội hàng đầu, phận cấu thành quan trọng chiến lược phát triển đất nước Chính phủ Việt Nam gắn vấn đề dân số với BVMT tăng trưởng kinh tế Nước vệ sinh môi trường nơng thơn 128 Chính phủ xác định rõ tầm quan trọng vấn đề giải nước vệ sinh môi trường cho cộng đồng nông thôn Chương trình nước vệ sinh mơi trường Chính phủ, ngành, cấp trực tiếp đạo, tồn dân tích cực tham gia Thủ tướng Chính phủ thành lập ban Chỉ đạo quốc gia nước vệ sinh mơi trường nhằm điều hồ, phối hợp hoạt động đa dạng lĩnh vực Sự kết hợp nguồn vốn dân, Nhà nước nước ngoài, đặc biệt tổ chức UNICEF tạo nguồn vốn quan trọng đảm bảo cấp nước đạt tiêu chuẩn cho vùng nông thôn rộng lớn Tuyên truyền giáo dục cộng đồng Với quan điểm nhiệm vụ bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân, Chính phủ ln coi trọng nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục cộng đồng môi trường, coi nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên đất nước Kể từ ban hành Luật bảo vệ môi trường, phong trào nhân dân tham gia bảo vệ môi trường trở thành hoạt động phổ biến toàn quốc Các tổ chức xã hội niên, phụ nữ, tổ chức phi phủ,… tổ chức hàng trăm lớp đào tạo, tập huấn, hội thảo, hội nghị; xây dựng hàng chục chương trình truyền hình vấn đề bảo vệ môi trường, tổ chức thi vẽ tranh môi trường cho trẻ em, tổ chức phong trào vệ sinh môi trường, phong trào trồng cây, tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường; phong trào thành phố, nông thôn xanh, sạch, đẹp, Các phong trào trở thành nhận thức hoạt động thường xuyên cộng đồng 10 Hợp tác quốc tế Vấn đề mơi trường vấn đề có tính liên ngành, liên vùng liên quốc gia, vấn đề rừng đầu nguồn, sông biển mối quan tâm chung nước khu vực Sự nghiệp BVMT Việt Nam tách rời nghiệp BVMT khu vực giới, biện pháp bảo vệ cải thiện mơi trường Việt Nam có liên quan đến mơi trường tồn cầu Chính vậy, Việt Nam coi trọng việc hợp tác với nước láng giềng để bảo vệ cải thiện môi trường Việt Nam phê chuẩn, tham gia kí kết 10 Công ước Quốc tế, 01 Nghị định thư liên quan đến mơi trường, có Cơng ước RAMSAR, Công ước CITES, Công ước Bazen, Công ước Viên bảo vệ tầng ôzôn, Công ước đa dạng sinh học, Cơng ước biến đổi khí hậu Đồng thời Việt Nam đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế theo nhiều hình thức hợp tác đa phương, hợp tác song phương, hợp tác khu vực hợp tác toàn cầu Quan hệ hợp tác Việt Nam với tổ chức quốc tế UNEP, UNIDO, UNDP, 129 UNICEF, WWF, IUCN, WB, ADB, GEF vv ngày phát triển có ý nghĩa quan trọng nghiệp bảo vệ môi trường Việt Nam Quan hệ song phương Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước Thuỵ Điển, Canada, Australia, Ðan Mạch, Hà Lan, Nhật Bản, Pháp,… ngày củng cố phát triển nhằm thực cam kết Chính phủ Việt Nam bên hữu quan, tranh thủ trợ giúp tài kinh nghiệm lĩnh vực BVMT Nhiều dự án mơi trường thực có hiệu quả, đặc biệt dự án SIDA/IUCN tăng cường lực quản lí mơi trường, dự án VCEP chương trình môi trường Việt Nam - Canada, dự án bảo vệ đa dạng sinh học với GEF, dự án UNEP/COBSEA môi trường biển Sự hợp tác phối hợp hoạt động với nước tổ chức quốc tế giúp đỡ nhiều quản lí môi trường Việt Nam Ðể tiến đến kỉ XXI văn minh PTBV, Việt Nam quan tâm nỗ lực thực kế hoạch quốc gia theo tinh thần chương trình hành động 21, đặc biệt là: - Kế hạch phịng ngừa nhiễm cơng nghiệp thị hố - Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học - Chương trình giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT - Chương trình quốc gia bảo vệ Cơng ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu - Chương trình quốc gia giảm dần chất phá huỷ tầng ơzơn - Chương trình thay đổi mẫu hình tiêu thụ theo hướng có lợi cho mơi trường - Chương trình bảo đảm nước vệ sinh môi trường nông thôn - Các biện pháp phát huy vai trò tổ chức xã hội niên, phụ nữ, cộng đồng, doanh nghiệp hoạt động BVMT phát triển bền vững - Ðấu tranh với nghèo khó - Chương trình kế hoạch hoá việc phát triển dân số - Việt Nam cam kết thực thoả thuận toàn cầu đạt vấn đề rừng chương trình hành động phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, "đóng cửa" rừng tự nhiên - Việt Nam thành lập Ban điều hành Quỹ mơi trường tồn cầu GEF - Việt Nam để thực có hiệu chương trình, dự án BVMT, PTBV quốc gia theo ý tưởng nội dung kế hoạch chương trình hành động 21 6.2 QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 6.2.1 Khái niệm quản lý mơi trường 130 Hiện chưa có định nghĩa thống quản lý mơi trường Phân tích số định nghĩa Lê Quý An, Paul Compton tạm thời nêu định nghĩa tóm tắt sau: Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thơng tin vấn đề có liên quan đến người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên 6.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc biện pháp quản lý môi trường * Mục tiêu công tác quản lý môi trường Việt Nam tương lai: Mục tiêu đến năm 2020: theo Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia 2020 định hướng đến năm 2030 (ban hành theo Quyết định số 1216/QĐ-TTgngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ) a) Mục tiêu tổng quát Kiểm soát, hạn chế mức độ gia tăng nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống; nâng cao lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước b) Mục tiêu cụ thể - Giảm nguồn gây ô nhiễm môi trường - Khắc phục, cải tạo môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; cải thiện điều kiện sống người dân - Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học - Tăng cường khả chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ mức độ gia tăng phát thải khí nhà kính Tầm nhìn đến năm 2030 Ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học; cải thiện chất lượng môi trường sống; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành điều kiện cho kinh tế xanh, chất thải, cácbon thấp thịnh vượng phát triển bền vững đất nước * Ngun tắc: Tiêu chí chung cơng tác quản lý môi trường đảm bảo quyền sống môi trường lành, phục vụ phát triển bền vững đất nước góp phần giữ gìn mơi trường chung Trái đất Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý môi trường bao gồm: 131 - Hướng tới phát triển bền vững Nguyên tắc định mục đích việc quản lý mơi trường Ngun tắc cần thực qúa trình xây dựng thực đường lối, chủ trương, luật pháp sách Nhà nước, ngành địa phương - Kết hợp mục tiêu quốc tế – quốc gia – vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý mơi trường Mơi trường khơng có ranh giới khơng gian, nhiễm hay suy thối thành phần môi trường quốc gia, lãnh thổ ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia vùng lãnh thổ khác Để thực nguyên tắc đòi hỏi quốc gia phải tích cực tham gia tuân thủ công ước, hiệp định quốc tế môi trường, đồng thời với việc ban hành văn quốc gia luật pháp, tiêu chuẩn/quy chuẩn, quy định - Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp Các biện pháp cơng cụ quản lý môi trường đa dạng như: luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, kinh tế, cơng nghệ… Mỗi loại biện pháp cơng cụ có phạm vi hiệu khác trường hợp cụ thể Ví dụ: để bảo vệ mơi trường kinh tế thị trường cơng cụ kinh tế có hiệu tốt Trong đó, kinh tế kế hoạch hố cơng cụ luật pháp sách lại mạnh riêng - Phịng ngừa tai biến, suy thối mơi trường cần ưu tiên việc phải xử lý hồi phục mơi trường để xảy nhiễm phịng ngừa biện pháp tốn việc xử lý ô nhiễm - Người gây ô nhiễm phải trả tiền – PPP (Polluter Pays Principle) Đây nguyên tắc quản lý môi trường nước OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - Organisation for Economic Co-operation and Development) đưa Nguyên tắc dùng làm sở để xây dựng quy định thuế, phí, lệ phí mơi trường quy định xử phạt hành vi phạm quản lý môi trường Dựa nguyên tắc số loại thuế suất thuế lượng, thuế Carbon, thuế SO2,… đưa Nguyên tắc cần thực phối hợp với nguyên tắc người sử dụng trả tiền với nội dung người sử dụng thành phần mơi trường phải trả tiền cho việc sử dụng tác động tiêu cực đến mơi trường việc sử dụng gây Phí rác thải loại phí khác ví dụ nguyên tắc người sử dụng trả tiền 6.3 CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG & PTBV Ở VIỆT NAM 132 Mục tiêu Chương trình hành động bảo vệ môi trường PTBV Việt Nam: Bảo vệ hệ sinh thái rừng Tài nguyên đất Hệ sinh thái nước Hệ sinh thái biển cửa sông Bảo vệ nguồn tài nguyên sinh học Kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp thị Dân số Nước vệ sinh môi trường nông thôn Tuyên truyền giáo dục cộng đồng 10 Hợp tác quốc tế 133

Ngày đăng: 19/09/2022, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w