1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kỷ yếu hội thảo về vận động hành lang

463 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 463
Dung lượng 20,95 MB

Nội dung

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁP LUẬT VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Phú Quốc, 27/11//2021) Tài trợ bởi: CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO PHÁP LUẬT VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 07:30 – 08:00 Đăng ký đại biểu 08:00 – 08:10 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu 08:10 – 08:30 Phát biểu chào mừng - PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, Chủ nhiệm Khoa Luật – ĐHQGHN - Ông Jeremy Douglas, Trưởng Đại diện UNODC Vùng Đơng Nam Á Thái Bình Dương - Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam Park Noh Wan PHIÊN SÁNG LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG Chủ trì: GS.TS Nguyễn Đăng Dung – PGS.TS Chu Hồng Thanh 08:30 – 08:45 Tham luận 1: Tổng quan vận động hành lang, pháp luật vận động hành lang PGS.TS Đặng Minh Tuấn (Khoa Luật - Đại học Quốc gia HN) 08:45 – 09:00 Tham luận 2: Bảo đảm minh bạch liêm vận động hành lang: Các khuyến nghị OECD giá trị tham khảo cho Việt Nam PGS.TS Vũ Công Giao (Khoa Luật – Đại học Quốc gia HN) 09:00 – 9:45 Thảo luận 09:45 – 10:00 Giải lao 10:00 – 10:15 Tham luận 3: Pháp luật vận động hành lang Mỹ giá trị tham khảo cho Việt Nam TS Nguyễn Bích Thảo (Khoa Luật - Đại học Quốc gia HN) 10:15 – 10:30 Tham luận 4: Pháp luật vận động hành lang Đức giá trị tham khảo cho Việt Nam PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn (Khoa Luật - Đại học Quốc gia HN) 10:30 – 11:00 Tham luận 5: Đạo luật chống hối lộ gây ảnh hưởng bất hợp pháp: Mang lại bình thường mới liêm phịng, chống tham nhũng Ơng Jugoh Son (Cố vấn Chính sách Chống tham nhũng, Chương trình Tồn cầu Chống tham nhũng Xã hội Hịa bình Khơng phân biệt đối xử UNDP (ACPIS), có trụ sở Singapore) 11:00 – 11:45 Thảo luận 11.45 – 12.00 Bế mạc phiên sáng PHIÊN CHIỀU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG Ở VIỆT NAM Chủ trì: GS.TS Võ Khánh Vinh - PGS.TS Nguyễn Hồng Anh 14:00 – 14:15 Tham luận 1: Vận động hành lang Việt Nam: Quan điểm tiếp cận sở pháp lý GS.TSKH Đào Trí Úc (Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Ngành luật) 14:15 – 14:30 Tham luận 2: Vận động hành lang Việt Nam: Nhìn từ phương diện sách pháp luật GS.TS Võ Khánh Vinh (Nguyên Phó Chủ tịch Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam) 14:30 – 14:45 Tham luận 3: Vận động hành lang Việt Nam: Nhìn từ góc độ hiệp hội doanh nghiệp Ông Đậu Anh Tuấn (Trưởng Ban Pháp chế - Phịng Thương Mại Cơng nghiệp Việt Nam - VCCI) 14:45 – 15:30 Thảo luận 15:30 – 15:45 Giải lao 15:45 – 16:00 Tham luận 4: Vận động hành lang việc xây dựng pháp luật tổ chức thành viên Liên Hợp quốc Việt Nam TS Phan Thị Lan Hương (Đại học Luật HN) – bà Đặng Thị Ngọc Huyền (Viện NN&PL, Học viện CTQG HCM) 16:00 – 16:15 Tham luận 5: Những thuận lợi thách thức đặt xây dựng pháp luật vận động hành lang Việt Nam TS Phạm Thế Lực (Viện Chính trị học, Học viện CTQG HCM) 16:15 – 16:30 Tham luận 6: Quan điểm tiếp cận giải pháp xây dựng, thực thi pháp luật vận động hành lang Việt Nam GS.TS Nguyễn Minh Thuyết (Đại biểu Quốc hội Khóa XI, XII) 16:30 – 17:15 Thảo luận 17:15 – 17.30 Bế mạc hội thảo DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT Trang PHẦN I: LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG Tổng quan vận động hành lang, PGS.TS Đặng Minh Tuấn pháp luật vận động hành lang (Khoa Luật - ĐHQGHN) Vị trí, vai trị vận động hành lang PGS TS Trịnh Thị Xuyến (Viện Chính trị học, Học viện xã hội dân chủ pháp quyền CTQGHCM) 17 Cơ hội bình đẳng người để - GS.TS Nguyễn Đăng Dung mưu cầu hạnh phúc - ThS Nguyễn Đăng Duy 27 (Khoa Luật - ĐHQGHN) Các tiêu chuẩn phổ triến giới GS.TS Nguyễn Thị Mơ vận động hành lang kinh nghiệm (Chuyên gia độc lập) Việt nam 42 Bảo đảm minh bạch liêm PGS.TS Vũ Công Giao vận động hành lang: Các khuyến (Khoa Luật - ĐHQGHN) nghị OECD giá trị tham khảo cho Việt Nam 54 Mối quan hệ vận động hành lang TS Phạm Thị Duyên Thảo với tham nhũng phòng, chống tham (Khoa Luật - ĐHQGHN) nhũng 74 Điều chỉnh vận động hành lang quản trị nhà nước đại 86 Nhận thức pháp lý vận động hành PGS.TS Chu Hồng Thanh lang (Khoa Luật - ĐHQGHN) PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh (Khoa Luật - ĐHQGHN) 113 II PHÁP LUẬT VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TRÊN THẾ GIỚI VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM Pháp luật vận động hành lang - PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu số quốc gia: học cho Việt Nam - TS Nguyễn Xuân Thủy (Đại học Nội Vụ Hà Nội) 125 10 Pháp luật chế bảo đảm vận TS Ngô Minh Hương động hành lang xây dựng (Khoa Luật - ĐHQGHN) sách cơng số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam 139 11 Một số vấn đề pháp luật vận động hành lan hoạch định sách số nước giới – kinh nghiệm cho Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng 152 12 Pháp luật vận động hành lang Mỹ TS.Nguyễn Bích Thảo giá trị tham khảo cho Việt Nam (Khoa Luật - ĐHQGHN) 171 13 Quy định vận động hành lang châu ThS Nguyễn Quỳnh Trang, Âu kinh nghiệm cho Việt Nam (Viện Nhà nước Pháp luật, HVCTQGHCM) 183 14 Pháp luật vận động hành lang Đức PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn giá trị tham khảo cho Việt Nam (Khoa Luật - ĐHQGHN) 199 15 Vận đông hành lang hoạt động TS Nguyễn Văn Quân Nghị viện Cộng hòa Pháp (Khoa Luật – ĐHQGHN) 209 16 Vận động hành lang Nga số - TS Mai Văn Thắng (Khoa kinh nghiệm cho Việt Nam bối Luật - ĐHQGHN) - Nguyễn Hùng (Trường ĐH cảnh Công nghiệp Việt – Hung) 214 17 Vận động hành lang Canada – Bài Nguyễn Thị Kim Chung (Học học kinh nghiệm cho Việt Nam viện Hành Quốc gia) 231 18 Pháp luật máy giúp việc Nghị TS Bùi Tiến Đạt (Khoa Luật viện-nghĩ sĩ vận động hành lang ĐHQGHN) Australia: giá trị tham khảo cho Việt Nam 241 19 Minh bạch bình đẳng ba mơ hình pháp luật vận động hành lang tiêu biểu: Một số gợi ý lập pháp cho Việt Nam 251 PGS.TS Thượng tướng Nguyễn Văn Thành (Nguyên Thứ trưởng Bộ Công an) - Đỗ Vũ Ngọc Liên - Trần Tuấn Kiệt (Học viên thạc sĩ Khoa Luật ĐHQGHN) 20 Vận động hành lang lĩnh vực pháp luật kinh doanh - thương mại: Kinh nghiệm quốc tế đề xuất giải pháp cho Việt Nam ThS Phạm Thanh Nga (Trọng tài viên, Trung tâm trọng tài quốc tế Hà Nội (HIAC), Hội viên Hội Luật quốc tế Việt Nam (VSIL) 260 21 Đạo luật chống hối lộ gây ảnh hưởng Ông Jugoh Son (Cố vấn Chính bất hợp pháp: Mang lại bình sách Chống tham nhũng, thường mới liêm Chương trình Tồn cầu phịng, chống tham nhũng Chống tham nhũng Xã hội Hịa bình Khơng phân biệt đối xử UNDP (ACPIS), có trụ sở Singapore) 275 III THỰC TRẠNG VÀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VẬN ĐỘNG HÀNH LANG Ở VIỆT NAM 22 Vận động hành lang Việt Nam: Quan GS.TSKH Đào Trí Úc (Chủ điểm tiếp cận sở pháp lý tịch Hội đồng Giáo sư ngành luật) 288 23 Vận động hành lang: Nhìn từ GS.TS Võ Khánh Vinh, Nguyên Phó Chủ tịch Viện sách pháp luật Hàn Lâm KHXH Việt Nam 302 24 Khuôn khổ pháp luật Việt Nam vận PGS.TS Trương Thị Hồng Hà động hành lang Việt Nam: thực trạng (Vụ Cải cách tư pháp, Ban Nội giải pháp Trung ương) 320 25 Vận động sách cơng xây TS Phạm Trọng Nghĩa (Văn dựng luật Việt Nam: thực trạng phòng Quốc hội, Đại biểu giải pháp Quốc hội) 330 26 Vận động hành lang lĩnh vực lập TS.Nguyễn Thị Minh Hà pháp Việt Nam: Qua thực tiễn vận (Khoa Luật - ĐHQGHN) động hành lang quan hành nhà nước 339 27 Vận động hành lang vận động sách: Phương hướng lựa chọn xây dựng luật Việt Nam 352 Phạm Văn Chính (Cựu học viên thạc sĩ Khoa Luật ĐHQGHN; Học viên Chương trình Thạc sĩ Chính sách cơng Trường Chính sách cơng Quản lý Fulbright) 28 PGS.TS Bùi Xuân Đức Hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Vận động hành lang sách, (Ủy viên Ủy ban Trung ương pháp luật: Những vấn đề đặt MTTQ Việt Nam) phương hướng đổi hoàn thiện 363 29 NGOs nỗ lực vận động sách, ThS Nguyễn Phương Linh vận động hành lang Việt Nam (Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý phát triển bền vững) 386 30 Vận động hành lang hiệp hội Ông Đậu Anh Tuấn (Trưởng doanh nghiệp Việt Nam Ban Pháp chế - VCCI) 397 31 Vận động hành lang xây dựng pháp luật tổ chức thành viên Liên hợp quốc (United Nations) Việt Nam 414 - TS Phan Thị Lan Hương (Phó Phịng Hợp tác quốc tế, Đại học Luật Hà Nội) - Đặng Thị Ngọc Huyền (Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) 32 Những thuận lợi thách thức đặt TS Phạm Thế Lực (Viện việc xây dựng luật vận động hành Chính trị học, Học viện lang VN CTQGHCM) 432 33 Quan điểm tiếp cận giải pháp xây GS.TS Nguyễn Minh Thuyết dựng, hoàn thiện pháp luật vận động (Đại biểu Quốc hội khóa XI, hành lang Việt Nam XII) 451 34 Xây dựng pháp luật vận động hành TS.Nguyễn Hải Long (Văn lang hoạt động xây dựng luật phòng Quốc hội) Quốc hội, Pháp lệnh UBTVQH 457 PHẦN I LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TỔNG QUAN VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG, PHÁP LUẬT VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG PGS.TS Đặng Minh Tuấn Khoa Luật ĐHQGHN Khái quát vận động hành lang Định nghĩa Vận động hành lang (lobbying) có khái niệm rộng, có nhiều định nghĩa, cách hiểu khác Một số cách hiểu phổ thơng bao gồm: • Một q trình gây ảnh hưởng tới nhà nước quan nhà nước cách thông tin tham gia vào chương trình nghị sách cơng (Zetter, 2008) • Q trình mà cá nhân hay tập thể phải trải qua để ráp nối mục tiêu, ưu tiên họ vào với trình sách nhà trị để tạo ảnh hưởng tới kết sách • Thuyết phục người vận động ban hành sách theo ý muốn người vận động • Theo từ điển Oxford, “Lobby” có nghĩa hành lang Nghị viện, nơi mà Hạ nghị sĩ gặp gỡ cơng chúng, đồng thời có nghĩa nhóm người cố gắng gây ảnh hưởng đến nhà lập pháp hay quan chức quyền khác để họ ủng hộ hay phản đối vấn đề cụ thể • Bất kỳ hình thức giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp với quan chức, quan nhà nước nhằm mục đích tác động đến việc tạo lập sách cơng Qua định nghĩa trên, khái lược vận động hành lang trình, hoạt động hay hình thức giao tiếp với quan chức, quan nhà nước để thuyết phục, gây ảnh hưởng tác động đến việc định sách, dự luật, chương trình, kế hoạch vấn đề lợi ích cộng đồng, nhóm lợi ích cá nhân Phân biệt vận động hành lang với số khái niệm khác Vận động sách cơng “Vận động sách cơng” (public policy advocacy) hay thường nói ngắn gọn “vận động sách” vận động hành lang sử dụng thay chung có giao thoa, vận động hành lang hình thức vận động sách cơng Cả vận động sách công vận động hành lang hướng tới việc thay đổi sách, định quan nhà nước có thẩm quyền Tuy vậy, hai khái niệm có khác Vận động sách cơng việc quan, tổ chức thực nhằm tác động, ảnh hưởng đến sách, có nội hàm rộng so với vận động hành lang Bên cạnh vận động sách thơng qua vận động hành lang – hình thức vận động gây ảnh hưởng lên sách thơng qua giao tiếp1 với quan nhà nước, người có thẩm quyền, vận động sách cịn bao gồm nhiều hình thức đa dạng mà khơng phải vận động hành lang, công bố nghiên cứu, giáo dục, tun truyền, phổ biến, hội họp, biểu tình, góp ý, đề xuất, phản biện, phân tích sách cơng… Như vậy, vận động hành lang vận động sách cơng thơng qua hình thức tiếp xúc với người định nhằm gây ảnh hưởng, tác động lên người để định có lợi Vận động sách cơng thường gắn với vai trò tổ chức phi lợi nhuận (dù vận động sách), vận động hành lang gắn liền với phát triển nhóm lợi ích Vận động hành lang lợi ích đó, chủ thể (một tổ chức, phong trào, cộng đồng dân sự, đảng trị…) Các lợi ích thường nhóm lợi ích, lợi ích mà nhóm họ đại diện Ở cấp độ chuyên nghiệp, vận động hành lang việc làm trung gian, giàn xếp mối quan hệ bên tổ chức, doanh nghiệp, phong trào, đảng phái… với bên quan nhà nước Để bảo đảm bình đẳng vận động hành lang, pháp luật hướng dẫn vận động hành lang thừa nhận tạo điều kiện cho tất tổ chức, cá nhân có quyền tham gia q trình xây dựng hoạch định sách, qua bày tỏ tác động đến quan, người có thẩm quyền việc định vấn đề có lợi cho họ Vận động hành lang xuất phát từ tính chất q trình giao tiếp với quan, người có thẩm quyền nhằm phục vụ cho lợi ích nhóm, hoạt động có nhiều nguy tình trạng hối lộ, mua bán sách Chính thế, khơng người, đặc biệt công chúng hay gán vận động hành lang với hối lộ, mua bán sách, chất, hai khái niệm hoàn toàn khác Hối lộ Hối lộ vận động hành lang thường hiểu lẫn lộn nhận thức cơng chúng Những người trích vận động hành lang cho vận động hành lang “hối lộ hợp pháp” Dù hối lộ vận động hành lang nhằm tới kết có lợi, hai khái niệm hoàn toàn khác Hối lộ nỗ lực mua chuộc quyền lực, trả tiền để mua sách; vận động hành lang nỗ lực ảnh hưởng quyền lực, thường thơng qua q trình trao đổi quan điểm, ý kiến sách để qua tác động lên sách Sự khác biệt vận động hành lang hối lộ vận động hành lang hợp pháp, hối lộ bất hợp pháp Giao tiếp (communication) trao đổi trực tiếp điện thoại, thư tin, fax hình thức để truyền tải thông điệp 10 đời đọa luật vận động hành lang Một số bất cập quy trình nhà nghiên cứu là: - Tình trạng bè phái, phe cánh với biến dạng nguyên tắc tập trung dân chủ làm cho định, sách bị tha hóa so với chất Khơng nơi, người ta lợi dụng ngun tắc tập thể lãnh đạo, thảo luận dân chủ để tạo bình phong cho định mang tính cá nhân, mà thực chất độc đoán, chuyên quyền, nhân danh tập thể Đây lý giải thích nhiều tổ chức Đảng, nguyên tắc tập trung dân chủ lại bị vi phạm nhiều đến Các vụ án tham nhũng lớn phát xử lý thời gian gần cho thấy mức độ nguy hiểm tinh vi quyền lực bị thao túng chi phối đẻ phục vụ lợi ích nhóm xã hội - Trong q trình sách, hạn chế, bất cập nhắc đến nhiều là: i) Làm sách coi đặc quyền của nhà nước nói chung quan nhà nước mà chưa phải cơng việc chung tồn xã hội, doanh nghiệp nhóm lợi ích xã hội; ii) Có q nhiều sách bộ, ngành chúng xây dựng phân tán, thiếu phối hợp bộ, ngành cách hợp lý có quan chủ trì, chịu trách nhiệm đích thực nên chất lượng khơng cao Trong đó, hầu hết chiến lược hay sách thể liệt kê mục tiêu, quan điểm định hướng yêu cầu mà thiếu hẳn kế hoạch hành động cụ thể hay biện pháp cần có; iii) Chưa hình thành kênh thơng tin thống cần thiết nhà nước với xã hội việc xây dựng, ban hành thực thi sách cơng để phúc đáp lợi ích đơi bên; iv) Vai trò quan thẩm định, phê duyệt sách chưa phát huy nên tạo kẽ hở đáng kể cho việc đời số sách có chất lượng chưa cao, chí xã hội khơng đồng tình; ) tượng “vận động sách” chưa luật hóa lại xuất nhiều hình thức nhiều trường hợp bị chi phối nhóm lợi ích làm ảnh hưởng đến tính cơng sách, gây nên thiệt hại cho xã hội kinh tế - Quốc hội hoạt động chưa mang tính chuyên nghiệp, đại biểu Quốc hội chưa coi nghề (nghề làm luật/chính sách); tính cởi mở, minh bạch trách nhiệm giải trình trình định xây dựng sách chưa trở thành văn hóa ứng xử máy cơng quyền Hơn nữa, thói quen suy nghĩ mơ hình tập trung quan liêu với mặt trái kinh tế thị trường làm cho vận động hành lang thường bị biến dạng Thứ năm, xét mặt nội dung, quy định pháp lý ban đầu liên quan đến vận động hành lang Việt Nam thể rải rác rời rạc nhiều đạo luật khác như: Luật Hiến pháp, Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật Báo chí, Luật tiếp cận thơng tin, Luật an ninh mạng, Luật tổ chức Quốc hội, Luật Mặt trận tổ quốc, v.v Nếu tiếp cận biến tướng vận động hành lang hành vi tham nhũng, hối lộ Luật phịng, chống tham 449 nhũng đủ sức đối phó với hành vi Còn tiếp cận vận động hành lang đòi hỏi dân chủ/yêu cầu dân chủ quy trình sách cần bổ sung, hồn thiện Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật tiếp cận thơng tin, Luật báo chí, v.v Theo tơi, việc ban hành đạo luật Vận động hành lang chưa cần thiết gây tốn kém, lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Bởi việc đòi hỏi nhà nước phải xem xét sửa đổi hàng loạt đạo luật khác như: Luật phịng, chống tham nhũng; Luật báo chí; Luật tổ chức Quốc hội; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Luật tiếp cận thông tin, Luật giám sát, phản biện MTTQ v.v , kèm với việc sửa đổi hàng loạt văn hướng dẫn thi hành đạo luật Hơn nữa, hành vi vận động hành lang Việt Nam nay, tồn tại, chưa mang tính phổ biến nước phát triển Hầu phát triển giới họ lựa chọn mơ hình ban hành Bộ quy tắc ứng xử hoạt động Quốc hội, Chính phủ nhóm lợi ích khơng phải ban hành đạo luật vận động hành lang Do đó, thay lựa chọn ban hành đạo luật vận động hành lang nên sửa đổi số luật có liên quan ban hành Bộ quy tắc ứng xử hoạt động Đảng, Quốc hội Chính phủ 450 QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG Ở VIỆT NAM Nguyễn Minh Thuyết Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII Đặt vấn đề Vận động hành lang (lobby) hoạt động tiến hành cá nhân hay tổ chức nhằm thuyết phục người có vai trò lập pháp cần thiết phải ban hành hay sửa đổi văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi xã hội, đáp ứng địi hỏi phát triển đất nước nói chung hay lợi ích giới định xã hội.1 Vận động hành lang từ lâu áp dụng nhiều quốc gia giới Một số nước có luật vận động hành lang (Lobbying Act) Ở nhiều nước, vận động hành lang nghề pháp luật thừa nhận có tổ chức người làm việc Ở Việt Nam, vận động hành lang thực tế diễn ngày phổ biến chưa thừa nhận điều chỉnh pháp luật Điều mặt dẫn đến tình trạng nhà lập pháp khơng có đủ thơng tin nguyện vọng người dân; mặt khác, đáng lo ngại hơn, dẫn đến tình trạng “chạy sách” thiếu minh bạch, khiến hoạt động xây dựng pháp luật bị nhóm lợi ích chi phối, nảy sinh nguy tham nhũng quan người có thẩm quyền xây dựng, định sách, pháp luật (tham nhũng sách) “Chạy sách” dẫn đến bất cơng nhóm xã hội, đặc biệt bất cơng với nhóm xã hội khơng có khả tác động đến quyền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường đầu tư, quyền lợi đáng người dân doanh nghiệp Tình trạng cần phải sớm khắc phục, đặc biệt bối cảnh nước ta thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Trong bối cảnh nêu trên, việc nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp xây dựng, hoàn thiện pháp luật vận động hành lang cần thiết Quan điểm tiếp cận Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật vận động hành lang cần dựa quan điểm tiếp cận sau: Tham khảo định nghĩa lobby từ điển bách khoa: “Cố gắng nhóm người hay cá nhân nhằm ảnh hưởng tới định phủ.” (Từ điển bách khoa Britanica, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr 2888); “Nỗ lực có tổ chức để tác động đến trị gia vấn đề đó.” (Oxford Advanced Learne’s Dictionary with Vietnamese Translation, NXB Trẻ - Đại Trường Phát, 2014, tr 942); “Hành động cố gắng gây ảnh hưởng hợp pháp đến hoạt động, sách định quan chức phủ, thường nhà lập pháp thành viên quan quản lý nhà nước.” (Wikipedia) 451 2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh hoạt động vận động hành lang theo hướng thừa nhận điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với đường lối, sách Đảng, Nhà nước lợi ích Nhân dân, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.2 Văn quy phạm pháp luật vận động hành lang phải phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật 2.3 Việc xây dựng pháp luật vận động hành lang cần bảo đảm tính khả thi Trong tình hình thực tế nay, khó có khả Quốc hội ban hành luật riêng vận động hành lang Vì vậy, nội dung xây dựng pháp luật vận động sách nên tập trung vào sửa đổi, bổ sung Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Để phù hợp với nhận thức chung xã hội giai đoạn nay, hoạt động vận động hành lang nên gọi vận động sách Giải pháp 3.1 Giải pháp xây dựng pháp luật Giải pháp quan trọng hàng đầu sửa đổi, bổ sung Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, tạo pháp lý cho hoạt động vận động sách Tại Điều 5, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật phải “Bảo đảm công khai, dân chủ việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cá nhân, quan, tổ chức trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật.” Việc tham gia góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật, thực phản biện xã hội dự thảo văn quy phạm pháp luật được quy định Điều 6, bao gồm nội dung cụ thể sau: “1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, tổ chức thành viên khác Mặt trận quan, tổ chức khác, cá nhân có quyền tạo điều kiện tham gia góp ý kiến đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật dự thảo văn quy phạm pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực phản biện xã hội dự thảo văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phản biện xã hội thực thời gian quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội chủ trì soạn thảo tổ chức lấy ý kiến dự thảo văn Đối với dự thảo văn quy phạm pháp luật phản biện xã hội hồ sơ dự án, dự thảo gửi thẩm định, thẩm tra, trình quan có thẩm quyền phải bao gồm văn phản biện xã hội Trong trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội chủ trì soạn thảo quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý kiến đề 452 nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, dự thảo văn quy phạm pháp luật, để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực phản biện xã hội dự thảo văn quy phạm pháp luật; tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quy phạm pháp luật Ý kiến tham gia đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, dự thảo văn quy phạm pháp luật ý kiến phản biện xã hội dự thảo văn quy phạm pháp luật phải nghiên cứu, giải trình, tiếp thu trình chỉnh lý dự thảo văn bản.” Tuy nhiên, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật chưa quy định cụ thể hình thức tham gia góp ý kiến, có hoạt động vận động sách tổ chức, cá nhân Luật chưa có quy định hành vi hối lộ, tham nhũng vận động sách Trong đó, hành vi “đưa hối lộ, mơi giới hối lộ để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi” quy định điểm h, khoản 1, Điều hành vi “đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải cơng việc doanh nghiệp, tổ chức vụ lợi” quy định điểm c, khoản 2, Điều Luật Phịng chống tham nhũng khơng áp dụng cho hành vi hối lộ, tham nhũng vận động sách Đây quy định cần bổ sung vào Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 3.2 Giải pháp triển khai hoạt động vận động sách 3.2.1 Theo quy định Điều Hiến pháp, Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Trên thực tế, văn quy phạm pháp luật thể chế hóa đường lối, sách Đảng (thể nghị đại hội Đảng, cấp ủy Đảng từ Trung ương tới cấp xã) Theo quy định Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm: “1 Hiến pháp Bộ luật, luật (sau gọi chung luật), nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 453 Thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; định Tổng Kiểm toán nhà nước 8a Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Không ban hành thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) 10 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt 12 Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp huyện) 13 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 14 Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) 15 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã.” Qua danh sách trên, thấy số lượng văn quy phạm pháp luật quan hành pháp tư pháp ban hành chiếm tỷ lệ lớn Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quan dân cử địa phương chủ yếu ban hành “luật khung”; tuyệt đại phận “luật khung” quan hành pháp tư pháp soạn thảo có hiệu lực thực tế quan hành pháp, tư pháp cấp ban hành nghị định, nghị quyết, thông tư, định hướng dẫn thi hành Xét từ điều trình bày trên, hoạt động vận động sách cần hướng vào bốn đối tượng là: (a) quan Đảng trung ương địa phương; (b) quan hành pháp (Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp); quan tư pháp trung ương (Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao); quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) Theo Phạm Duy Nghĩa, Mỹ, hoạt động vận động sách chủ yếu hướng vào quan hành pháp sáng kiến lập pháp chủ yếu xuất phát từ quan Kết điều tra ý kiến nhà vận động sách Mỹ cho thấy đối tượng mà họ cần vận động cơng chức cao cấp máy hành (51%), tiếp đến thành viên nội (25%) Vận động nghị sĩ quốc hội chiếm 13% mối quan tâm người Điều góp 454 phần giải thích 90 000 người hành nghề vận động sách thủ Mỹ, có khoảng 7% số họ đăng ký Quốc hội nước này.2 3.2.2 Hoạt động vận động sách cần triển khai tồn cơng đoạn quy trình xây dựng, ban hành pháp luật, bao gồm: a) Đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật Nội dung hoạt động giai đoạn là: - Đề xuất với quan Đảng, quan hành pháp, tư pháp, dân cử sách cần ban hành; - Nghiên cứu văn kiện Đảng để đề xuất với quan Đảng, quan hành pháp, tư pháp dân cử việc triển khai đường lối, sách Đảng b) Đề nghị góp ý cho dự thảo văn quy phạm pháp luật Nội dung hoạt động giai đoạn là: - Đề xuất dự thảo văn quy phạm pháp luật, có điều kiện; - Góp ý cho dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nước sở thu thập ý kiến nhân dân chuyên gia, đánh giá tác động sách quy định dự thảo văn quy phạm pháp luật; - Góp ý cho dự thảo văn quy phạm pháp luật quan hành pháp, tư pháp sở thu thập ý kiến nhân dân chuyên gia, đánh giá tác động sách quy định dự thảo văn quy phạm pháp luật 3.3 Giải pháp tổ chức Để sớm xây dựng quy định pháp luật vận động sách, tổ chức, cá nhân quan tâm đến hoạt động cần triển khai công việc sau: 3.3.1 Đơn vị tổ chức hội thảo khoa học Luật vận động hành lang giới kinh nghiệm cho Việt Nam sớm chuyển giao kết nghiên cứu kiến nghị tới quan hữu quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 3.3.2 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam số tổ chức khác có đủ điều kiện sớm hình thành đội ngũ chuyên gia, tiến tới thành lập đơn vị vận động sách để tham gia xây dựng pháp luật, trước mắt pháp luật vận động sách 3.3.3 Đơn vị tổ chức hội thảo khoa học Luật vận động hành lang giới kinh nghiệm cho Việt Nam phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam đẩy mạnh truyền thông, giúp quan hữu quan cơng chúng hiểu rõ vận động sách ủng hộ việc xây dựng pháp luật vận động sách Từ Phạm Duy Nghĩa, Vận động hành lang: Vai trò hiệp hội kinh tế hoạt động lập pháp, in Vận động sách cơng Lý luận thực tiễn, Đào Trí Úc Vũ Công Giao đồng chủ biên, NXB Lao Động, Hà Nội, 2015, tr 455 khoảng 15 năm trở lại đây, số tạp chuyên ngành báo ngày có giới thiệu hoạt động lobby với tên gọi vận động hành lang, có báo Nhân Dân vấn bà Maria Laptev, Giáo sư môn Lobbying, Học viện quản lý kinh tế UBI, Brussels, Bỉ nhan đề : Lobby khơng cịn nghề xa lạ; ơng Phạm Anh Tuấn, Phó Trưởng Ban Nội Trung ương bà Vũ Thu Hạnh, Phó Vụ trưởng Ban Nội Trung ương Trang thơng tin điện tử tổng hợp Ban Nội Trung ương với nhan đề Vận động hành lang (lobbying) Canada liên hệ Việt Nam v.v Đó tín hiệu đáng mừng Tuy nhiên, việc tuyên truyền hoạt động vận động sách (vận động hành lang), kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam vận động sách, nhu cầu xây dựng thực thi pháp luật vận động sách cần tăng cường để tạo dư luận ủng hộ việc xây dựng pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này, đáp ứng lợi ích chung nghiệp phát triển đất nước lợi ích giới xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2013 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2020 Luật Phịng chống tham nhũng, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2020 Laptev Maria, Lobby khơng cịn nghề xa lạ, https://nhandan.vn/tin-tuckinh-te/lobby-khong-con-la-nghe-xa-la-439636 Phạm Anh Tuấn, Vũ Thu Hạnh, Vận động hành lang (lobbying) Canada liên hệ Việt Nam, https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201307/van-donghanh-lang-lobby-o-canada-va-lien-he-tai-viet-nam-291783/ Phạm Duy Nghĩa, Vận động hành lang: Vai trò hiệp hội kinh tế hoạt động lập pháp, in Vận động sách cơng Lý luận thực tiễn, Đào Trí Úc Vũ Cơng Giao đồng chủ biên, NXB Lao Động, Hà Nội, 2015 Vũ Công Giao, Một số vấn đề vận động sách cơng, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21 (349), tháng 11/2017 Oxford Advanced Learne’s Dictionary with Vietnamese Translation, NXB Trẻ - Đại Trường Phát, 2014 Từ điển bách khoa Britanica, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 10 Vận động hành https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADn_%C4%91%E1% BB%99ng_h%C3%A0nh_lang 456 lang, XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ VẬN ĐỘNG HÀNH LANG TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG LUẬT CỦA QUỐC HỘI, PHÁP LỆNH CỦA UBTVQH TS Nguyễn Hải Long Phó Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử Văn phòng Quốc hội Email: Ts.nguyenhailong@gmail.com I Sơ lược vận động hành lang Chủ đề Hội thảo đặt phạm vi thảo luận, nghiên cứu vận động hành lang với sách, văn pháp luật thuộc thẩm quyền Quốc hội Được hiểu văn Hiến pháp, Luật, Nghị chứa quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành, Pháp lệnh Nghị chứa quy phạm pháp luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành (Sau gọi chung văn Quốc hội) Nếu nói sách (cụ thể) nội dung Luật, Nghị vỏ chứa sách Nói cách khác, sách phải ban hành hình thức Luật, Nghị (Đây nói sách Quốc hội ban hành Chính sách Chính phủ ban hành hình thức Nghị định….) Vận động sách hành vi có tính hệ thống cá nhân, tổ chức nhằm gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến quan, cá nhân có thẩm quyền q trình soạn thảo, thơng qua, đánh giá sách để thay đổi sách theo hướng mong muốn, có lợi cho [1] Khái niệm Vận động hành lang: Vận động hành lang hành động có tính hệ thống cá nhân, tổ chức nhằm cố gắng gây ảnh hưởng hợp pháp đến cá nhân, tổ chức có thẩm quyền quy trình xây dựng văn Quốc hội Quy trình xây dựng văn Quốc hội mà hoạt động vận động hành lang tiếp cận: Đưa vào chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh (không áp dụng xây dựng Nghị quyết) Chính phủ/Bộ ngành/ quan, tổ chức khác Đề xuất xây dựng Soạn thảo Luật, pháp lệnh, nghị Hội đồng dân tộc/ Ủy ban Quốc hội Thẩm tra Thảo luận thơng qua (có thể tiến hành kỳ họp kỳ họp) Quốc hội/UBTVQH Thảo luận thông qua 457 II Pháp luật vận động hành lang Quy định pháp luật thực tiễn “vận động hành lang” - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật khơng thừa nhận khơng có quy định vận động hành lang có số điều quy định tương đồng với hành vi vận động hành lang, mang tính thụ động hành vi vận động hành lang – mang tính chủ động chủ thể trình dự án luật Cụ thể là: Cả ba bước: Đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh; Soạn thảo luật, pháp lệnh; Thông qua luật, pháp lệnh, quan trình dự án, Quốc hội lấy ý kiến nhân dân, tổ chức có liên quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp sách Các chủ thể có mong muốn tác động vào sách tiến hành đóng góp ý kiến vào dự án luật, pháp lệnh để đưa tiếng nói tới quan soạn thảo Quốc hội Tuy nhiên, hoạt động khơng có tác động rõ ràng, ý kiến góp ý bị hịa chung ý kiến góp ý công dân, tổ chức khác Việc lắng nghe ý kiến phụ thuộc nhiều vào chủ tiến hành lấy ý kiến (trong hàng trăm ý kiến góp ý, chun viên tổng hợp lướt qua, khơng đọc tới nhiều ý kiến, điều khác với vận động hành lang, đưa nhiều ý kiến tới chủ thể soạn thảo ban hành văn bản) - Trong thực tiễn, khơng có quy định vận động hành lang số chủ thể tiến hành hoạt động để vận động sách WB (ngân hàng giới) có chương trình tập huấn, đào tạo Bình đẳng giới lập pháp Việt Nam, với chương trình tập huấn online trang web[2] tập huấn qua Hội nghị Đối tượng hướng tới người làm việc quan hành pháp (chủ thể trình dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết) người làm quan lập pháp (đại biểu Quốc hội cán Văn phòng Quốc hội [3]) Mạng lưới giám sát giám sát bn bán động, thực vật hoang dã tồn cầu (TRAFFIC) phối hợp với nhiều quan Quốc hội để tổ chức hội thảo nhằm vận động ban hành pháp luật bảo vệ động vật hoang dã [4] Sau nhiều năm vận động, Luật Lâm nghiệp thơng qua năm 2017, quyền đất rừng theo luật tục cộng đồng dân tộc thiểu số thức cơng nhận Chúng kết hợp nghiên cứu bàn (desk review) với nghiên cứu hành động để xác định khía cạnh cần cải thiện luật sách, giúp cán nhà nước nhà đầu tư thực tốt luật sách, bảo đảm quyền lợi đáng cộng đồng [5] Mạng Lưới Sơng Ngịi Việt Nam, tên giao dịch quốc tế Vietnam Rivers Network (viết tắt VRN), diễn đàn mở thu hút tham gia nhiều cá nhân tổ chức người có mối quan tâm đến việc bảo vệ sơng ngịi phát triển bền vững Việt Nam công khai chiến lược vận động sách giai đoạn 2017-2020 [6] Bản chiến lược nêu rõ mục tiêu là: - Giám sát, góp ý cho Luật, nghị định liên quan đến tài nguyên nước 458 - Vận động sách liên quan đến q trình xây dựng vận hành cơng trình thủy điện ảnh hưởng đến mơi trường sống người dân Từ ví dụ thực tiễn nêu để thấy thực tế, hoạt động vận động sách diễn ra, mức độ khác nhau, hình thức khác nhằm tác động tới cơng chức, quan nhà nước quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị Đặc điểm Việt Nam Khi kiến nghị xây dựng pháp luật nói chung, luật vận động hành lang nói riêng, bỏ qua đặc điểm quốc gia, khó đem luật pháp nước áp dụng vào nước khác mà bỏ qua đặc điểm riêng biệt Những đặc điểm tác động tới việc hình thành nội dung Luật vận động sách Việt Nam xây dựng, là: - Một Đảng lãnh đạo Hiến pháp Việt Nam quy định Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đây điểm khác biệt so với hầu giới Chính sách nhà nước đảm bảo thống nhất, chủ trương lớn sách xem xét trước hết quan lãnh đạo Đảng, sau đưa xem xét quan hành nhà nước quan lập pháp - Nguyên lý hoạt động máy nhà nước Quan điểm cho phép quan, tổ chức, cá nhân, cơng dân góp ý kiến sách (Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết) từ giai đoạn soạn thảo sách Do vậy, quan soạn thảo quan ban hành sách có đủ kênh thơng tin để tiếp thu ý kiến, việc có tổ chức chun vận động sách khó phù hợp với nguyên lý Đề xuất pháp luật vận động hành lang Hình thức pháp luật vận động hành lang: Trước hết, cần khẳng định việc có quy định pháp lý vận động sách cần thiết Tuy nhiên, văn mang tính pháp luật (ví dụ Luật/Nghị định vận động sách) khó chấp thuận Việt Nam, nghiên cứu cách thức để có quy định riêng lẻ vận động sách văn pháp lý chung Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật tổ chức Quốc hội, Nội quy kỳ họp Quốc hội (do Quốc hội ban hành), Quy chế làm việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội (do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành), Luật tổ chức phủ, Quy chế làm việc Chính phủ Việc vận động để đưa nội dung đánh giá tác động xây dựng luật, pháp lệnh (RIA), vào Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ví dụ điển hình đáng để tham khảo 459 Trong khuôn khổ Sáng kiến hợp tác Cải cách thể chế APEC-OECD, Việt Nam lần tham dự hội thảo giới thiệu RIA tháng năm 2001 RIA sau Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ), Bộ Tư pháp, Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ (PMRC), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương giới thiệu chi tiết áp dụng vào trình hoạch định ban hành sách Việt Nam Với việc xuất chế định RIA Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008, Việt Nam trở thành quốc gia ASEAN thức áp dụng RIA công tác xây dựng pháp luật RIA trở thành yêu cầu bắt buộc sau Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Nghị định 24/2009/NĐ-CP có hiệu lực [7] - Một số nguyên tắc vận động hành lang - Vận động sách phi lợi nhuận Được hiểu khơng chấp nhận cơng ty chun vận động sách Việc vận động sách tổ chức, hiệp hội tiến hành khơng mục tiêu lợi nhuận (không nhận tiền doanh nghiệp để vận động sách cụ thể theo vụ việc) - Với nguyên lý hoạt động thể chế trị Việt Nam, công chức nhà nước (trong quan hành pháp chịu trách nhiệm soạn thảo văn bản), đại biểu Quốc hội không phép nhận tiền, tài sản, vật để tác động tới q trình soạn thảo, ban hành sách Tuy nhiên, khơng thể có vận động sách mà thiếu tài trợ tiền, vật hình thức tài trợ tiền cho quan/tổ chức để tổ chức hội nghị, hội thảo Do vậy, cần có quy định cấm nhận tiền, vật công chức, đại biểu Quốc hội mở việc quan (bộ, ngành, Mặt trận tổ quốc…) nhận tiền tổ chức để phối hợp tổ chức hội nghị, hội thảo có tham gia cán bộ, công chức quan soạn thảo đại biểu Quốc hội Quỹ dân số Liên hợp quốc Việt Nam phối hợp với Bộ Nội vụ, Ủy ban Văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo suốt trình soạn thảo Bộ Nội vụ, thẩm tra Ủy ban Quốc hội thảo luận thông qua Luật niên hai kỳ họp Quốc hội - Khơng có tổ chức chun nghiệp/cơng ty/doanh nghiệp vận động hành lang Việt Nam khó chấp thuận doanh nghiệp đứng vận động hành lang, vận động sách hay cá nhân chuyên nghiệp làm nhiệm vụ vận động hành lang Điều không phù hợp với nguyên lý hoạt động máy tổ chức Do vậy, khác với nước hoạt động theo cách thức DOANH NGHIỆP/TỔ CHỨC muốn tác động tới sách th CƠNG TY VẬN ĐỘNG HÀNH LANG/CÁ NHÂN ĐƯỢC PHÉP VẬN ĐỘNG HÀNH LANG để tiếp cận với NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH, cách thức Việt Nam 460 CƠNG TY/CÁ NHÂN có kinh nghiệp vận động sách, tư vấn cho DOANH NGHIỆP/TỔ CHỨC muốn tác động tới sách để tiếp cận với NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH - Đề xuất sửa đổi, bổ sung số Luật nội dung vận động hành lang - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật: Bổ sung quy định vận động sách thành quy định có tính pháp lý Theo đó, quan soạn thảo luật, pháp lệnh; quan thẩm tra Quốc hội; đại biểu Quốc hội quyền tiếp cận với tổ chức (hợp pháp) để lắng nghe kiến nghị sách dự án luật, pháp lệnh soạn thảo xem xét thơng qua Cần có quy định tổ chức xã hội, hiệp hội đại diện cho nhóm đối tượng định, có hội thực hoạt động vận động sách như: tiếp cận họp quan soạn thảo quan thẩm tra, thẩm định; tổ chức hội nghị, hội thảo hay phản biện sách Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để mời quan nhà nước tham mưu, định sách đến nghe trình bày, trao đổi thông tin; đại biểu Quốc hội tham dự họp, hội thảo tổ chức xã hội, hiệp hội để lắng nghe ý kiến - Luật tổ chức Quốc hội: Quy định việc đại biểu Quốc hội công khai kê khai tài sản thu nhập, công khai việc nhận tài sản, vật tặng, cho tổ chức, cá nhân liên quan tới việc thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội Công khai thu nhập giúp minh bạch hoạt động vận động hành lang đại biểu Quốc hội - Nội quy kỳ họp Quốc hội: Quy định hình thức cung cấp thông tin dự án luật, pháp lệnh, nghị cho cán bộ, công chức soạn thảo, quan thẩm tra Quốc hội, đại biểu Quốc hội Trong thực tế, việc cung cấp thông tin đa dạng, kỳ họp Quốc hội, có bàn cung cấp thơng tin từ nguồn bên ngồi (sách, báo, tạp chí, kỷ yếu, tài liệu nghiên cứu …) nguồn bên (Văn phòng Quốc hội chủ động biên soạn tài liệu) nội dung kỳ họp (các dự án luật, nghị mà Quốc hội xem xét) - Văn pháp luật quy định tiếp xúc cử tri1 Các hình thức tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội gồm tiếp xúc cử tri chuyên đề, lĩnh vực, đối tượng để lắng nghe nội dung mà đại biểu quan tâm Tiếp xúc cử tri mang tính chủ động đại biểu để tổ chức buổi tiếp xúc Về chất, hội nghị, hội thảo mời đại biểu Quốc hội đến lắng nghe nội dung cụ thể tiếp xúc cử tri, khác điểm “tiếp xúc cử tri” không đại biểu chủ động tổ chức Để đảm bảo tính pháp lý, cần quy định mở hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu, có hình thức đại biểu tham dự Hội nghị chuyên đề hiệp hội tổ chức hình thức tiếp xúc cử tri Hiện nghị liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27 tháng năm 2012 Uỷ ban Thường vụ quốc hội - Đoàn chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội 461 Sau thực quy định pháp luật vận động hành lang văn luật khác nhau, tiến hành tổng kết để đề xuất ban hành Luật vận động hành lang/Luật vận động sách Tiến hành bước có tính khả thi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khái niệm có tham khảo khái niệm Luận án Tiến sỹ Vận động sách cơng Anh, Pháp, Mỹ gợi mở Việt Nam – NCS Phạm Thị Hoa [2] Khóa học tự học Bình đẳng giới lập pháp Việt Nam Truy cập ngày 7/7/2021 [3] Trung Thành, “Hội nghị bình đẳng giới lập pháp”, (2021) < https://www.daibieunhandan.vn/hoi-nghi-tap-huan-binh-dang-gioi-trong-lap-phap9z1xilyz2a-52655>, Truy cập ngày 7/7/2021 [4] “TRAFFIC tham gia với Ban Công tác Đại biểu (thuộc Ủy Ban Thường vụ Quốc hội) tổ chức Tọa đàm khoa học “Hoàn thiện khung pháp luật bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm” (2020), https://www.traffic.org/vn/news/trafficand-the-national-assembly-of-viet-nam-plan-strengthened-wildlife-legislation-andcommunications-vn/, truy cập 10/7/2021 [5] “Nghiên cứu vận động sách”, Trung tâm tư vấn quản lý bền vững tài nguyên phát triển văn hóa cộng đồng Đơng Nam Á , Truy cập ngày 7/7/2021 [6] Vietnam rivers network, “Chiến lược vận động sách 2017-2020”, , truy cập ngày 10/7/2021 [7] Mai Lan, “Nâng cao nhận thức đánh giá tác động sách” (2018), Nhân dân hàng tháng, https://nhandan.vn/kinh-te/nang-cao-nhan-thuc-ve-danh-giatac-dong-chinh-sach-327910/, truy cập ngày 10/7/2021 462 ... hành lang lập pháp; vận động hành lang hành pháp; vận động hành lang trung ương; vận động hành lang địa phương; vận động hành lang cấp sở (grassroots lobbying) Vận động hành lang thực thiện thông... dáng vận động hành lang Thứ nhất, đối tượng điều chỉnh hành vi vận động hành lang điều kiện trở thành nhà vận động hành lang Nhà vận động hành lang cá nhân tổ chức khách hàng thuê để tiến hành vận. .. tài kỹ hành nghề vận động hành lang II Pháp luật vận động hành lang Sự tồn phát triển vận động hành lang có tính khách quan, có vị trí, vai trị quan trọng xã hội dân chủ, vận động hành lang có

Ngày đăng: 18/09/2022, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w