PAGE 80 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống của mình, con người một mặt không ngừng khai thác tài nguyên thiên nhiên, mặt khác lại thải ra MT nhiều chất khác nhau, trong đó có những chất độc.
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống mình, người mặt khơng ngừng khai thác tài nguyên thiên nhiên, mặt khác lại thải MT nhiều chất khác nhau, có chất độc hại Quy mô hoạt động người ngày lớn lên gây mâu thuẫn hệ thống người – MT Hay nói cách khác chính vấn đề mơi trường Ngày nay, vấn đề MT không dừng lại quy mô địa phương, mà phát triển đến quy mô toàn cầu Nhân loại đối mặt với loạt vấn đề MT tồn cầu như: lỗ thủng tầng ơzơn, mưa axit, hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu Việt Nam nước phát triển, vấn đề đẩy mạnh kinh tế theo xu hướng Công nghiệp hóa - đại hóa đặt lên hành đầu Do kéo theo hàng loạt vấn đề MT cần giải Trong năm gần Đảng Nhà nước quan tâm có chính sách vấn đề MT Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thị 36/CT/TƯ ngày 25 tháng năm 1998 việc tăng cường công tác BVMT thời kỳ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Luật BVMT ban hành ngày 27/12/1993 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10/1/1994 Luật BVMT Việt Nam năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005; Chủ tịch nước ký phê duyệt ngày 12/12/2005 cơng bố ḷt có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 (thay Luật BVMT năm 1993) Điều - Luật BVMT ghi rõ: “BVMT nghiệp toàn Đảng, toàn dân Tở chức, cá nhân phải có trách nhiệm BVMT, có quyền trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật BVMT” Trong định số 1363/QĐ – TTg ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt đề án “Đưa nội dung BVMT vào hệ thống GD quốc dân” Đây chiến lược có tính đột phá đường tiến tới xã hội hóa vấn đề giáo dục MT Là thị xã trẻ tỉnh Quảng Ninh, Quảng Yên giàu tiềm phát triển kinh tế với mạnh nởi bật tài ngun khống sản, tài ngun rừng, biển… Ngoài Quảng Yên địa điểm với các di tích lịch sử nổi tiếng, lễ hội Với đặc điểm này, Quảng Yên coi thị xã phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ du lịch Sự phát triển kéo theo nhiều vấn đề đáng báo động MT như: ô nhiễm MT nước, ô nhiễm MT đất, ô nhiễm MT không khí… Những vấn đề làm cho MT thị xã xuống cấp, gây nên hậu trước mắt lâu dài cho sống người dân địa bàn thị xã nói riêng ảnh hưởng đến vấn đề tài nguyên MT nói chung Đứng trước vấn đề cấp, ngành thị xã Quảng Yên tập trung đạo, triển khai thực biện pháp BVMT ngăn ngừa suy thoái tài nguyên như: Thường xuyên tuyên truyền, GD nâng cao ý thức cộng đồng việc BVMT, bở sung hồn thiện chương trình GD việc cần thiết phải bảo vệ tài nguyên MT trường học cấp, tổ chức lớp tập huấn, đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm MT Tuy nhiên, học sinh tiểu học, việc GDBVMT trường TH thực theo phương thức chung vùng miền khác nước Đó nội dung GDMT chung cho vùng miền tích hợp vào môn học hoạt động, chưa có hướng dẫn từ cấp quản lý giáo dục thị xã nội dung GDMT cần thiết địa bàn Như chúng ta biết, trường TH, GDMT tích hợp vào nhiều mơn học Song Khoa học mơn học có lợi mơn học ngồi nhiều học nội dung tồn phần MT, cịn có riêng chủ đề với tên gọi MT Tài nguyên thiên nhiên lớp Vì vậy việc tích hợp nội dung GDMTĐP dạy học môn Khoa học lớp mang lại hiệu cao Đã có nhiều nghiên cứu GDMTĐP dạy học nói chung Song nghiên cứu GDMTĐP cho HS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Xuất phát từ lý trên, chúng chọn đề tài: “Tích hợp nội dung GDMTĐP dạy học mơn khoa học lớp 5” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử GDMT Từ xuất trái đất sống người gắn chặt chẽ với MT Cùng với thời gian, dân số tăng lên nhu cầu người ngày trở nên phức tạp hơn, hiểu biết MT không đầy đủ khiến người bắt đầu đối xử bạc đãi với MT Từ dẫn đến hàng loạt vấn đề MT hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ơzơn, Trái đất nóng lên, suy giảm rừng đa dạng sinh học, ô nhiễm MT, Con người ngày phải đối mặt với vấn đề MT nghiêm trọng cấp bách Vì vậy mà Liên Hợp Quốc tổ chức hội nghị Quốc tế “Con người MT” Stôckhôm (Thụy Điển) từ ngày 05/6 đến ngày 16/06/1972 Tại hội nghị này, thành viên trí nhận định: “Việc bảo vệ thiên nhiên MT hai nhiệm vụ hàng đầu toàn nhân loại” (cùng với nhiệm vụ bảo vệ hịa bình chống chiến tranh) Từ đó, ngày 05/06 hàng năm trở thành “ngày MT giới” Từ ngày 13 đến ngày 22/10/1975, Chương trình GDMT quốc tế (Internation Enviromenatal Education Programmer - IEEP) tổ chức hội thảo quốc tế GDMT Bêôgrat (thủ đô Nam Tư cũ) Kết hội thảo đưa hiến chương Bêơgrat, đưa nguyên tắc hướng dẫn cho chương trình GDMT tồn cầu Theo sau hội thảo Bêơgrat hàng loạt hội thảo khu vực diễn Châu Phi, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ La Tinh Tiếp theo hội nghị khu vực, từ ngày 14 đến ngày 26 tháng 10 năm 1977 Hội nghị quốc tế GDMT tổ chức Tbilisi (Cộng hòa Grudia), gồm 66 đại biểu 66 nước thành viên UNESCO Hội nghị đỉnh cao giai đoạn xây dựng chương trình đặt sở cho phát triển GDMT bình diện quốc tế Tháng 9/1980 Băng Cốc (Thái Lan) có hội thảo Châu Á - Thái Bình Dương với tham gia 17 nước, từ ngày 17 đến 21/8/1987 Maxtcơva (Nga), UNESCO UNEP phối hợp tổ chức hội nghị quốc tế GDMT, với tham gia 300 chuyên gia 100 nước quan sát viên Hội bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quốc tế (Internationnal Union For Convervation of Nature and Natural Resourse - IUCN) cùng tổ chức khác tham gia Hội thảo xây dựng chiến lược quốc tế chương trình hành động GDMT cho thập kỷ 90 “Thập kỷ tồn giới cho GDMT” Tóm lại, Hội nghị Quốc tế MT GDMT làm việc khẳng định tầm quan trọng GDMT cấp học, đề chương trình GDMT nói chung, đưa mục tiêu chiến lược hành động quốc tế lĩnh vực GDMT [13] 2.2 GDMT Việt Nam Ở Việt Nam, chương trình GDMT đưa vào nhà trường phổ thông từ năm 1981 cùng với kế hoạch cải cách GD lần thứ Cũng đây, cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề phát triển, đặc biệt vấn đề lồng ghép, tích hợp nội dung GDMT thông qua môn học tác giả Nguyễn Dược, Phạm Đình Thái, Trần Bá Hồnh, Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Phi Hạnh Về mục tiêu phương pháp GDMT cho học sinh tiểu học nói chung có cơng trình nghiên cứu như: “Vị trí bước đầu định hướng nội dung, biện pháp GDMT bậc tiểu học Việt Nam” tác giả Phạm Đình Thái; “Một số biện pháp nâng cao GDMT cho học sinh tiểu học” tác giả Nguyễn Thị Vân Hương; “Hai phạm trù khái niệm GDMT mục tiêu GDMT trường tiểu học” tác giả Nguyễn Thị Thấn Về vấn đề tích hợp GDMT thông qua mơn học có: “GDMT qua mơn Địa Lý” tác giả Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng; “GDMT qua dạy học sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học” - Dương Tiến Sỹ; “Thực GDMT cho học sinh tiểu học thơng qua mơn tìm hiểu Tự nhiên Xã hội” tác giả Nguyễn Hồng Ngọc Vấn đề tích hợp GDMTĐP thơng qua mơn học có “GDMTĐP qua môn Địa lý lớp cho học sinh tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng” tác giả Đậu Thị Hịa; “Tích hợp GDMTĐP dạy học mơn tự nhiên Xã hội cho học sinh TH Đaklak” tác giả Lê Thị Ngọc Thơm Qua nghiên cứu cơng trình có chúng tơi thu kết có liên quan đến đề tài sau: - Các cơng trình nghiên cứu, tài liệu đề cập đến cần thiết phải GDMT cho tất đối tượng tầm quan trọng việc GDMT nhà trường TH Trong hầu kiến thống GDMTĐP cho HS điều cần thiết biện pháp GD mang lại hiệu cao việc hình thành thái độ, hành vi bảo vệ MT cho học sinh [16] - Các tài liệu thống phương hướng: bậc TH, GDMT tiến hành qua việc tích hợp vào môn học như: Đạo đức, Âm nhạc, Mỹ thuật đặc biệt môn Tự nhiên Xã hội - Về mục tiêu GDMT, tài liệu thống với mục tiêu chung hiến chương Belgrad (1975) nêu làm sở để từ cụ thể hóa cho cấp học - Về phương pháp GDMT, tài liệu đưa số phương pháp như: điều tra, quan sát, thuyết trình, tranh ḷn, nghiên cứu, tham quan, trị chơi, dã ngoại, dự án để sử dụng học có tích hợp GDMT Ngồi ra, hoạt động ngoại khóa góp phần nâng cao chất lượng GDMT nhà trường Qua thấy việc nghiên cứu đưa GDMT vào trường TH cần thiết đặc biệt vấn đề GDMTĐP cho HS nhiên, vấn đề chưa nhiều nhà khoa học quan tâm đến, vấn đề GDMTĐP cho học sinh TH thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh chưa có cơng trình thực Mục đích nghiên cứu Chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDMTĐP cho HSTH thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: GDMT trường TH - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung GDMTĐP cho HSTH thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết khoa học Nếu dạy học môn Khoa học, GV biết tích hợp nội dung GDMTĐP cho HSTH thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh cách phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương chất lượng GDMTĐP cho hệ trẻ nâng cao, cụ thể hình thành nhận thức đúng đắn MTĐP, có thái độ có hành vi tích cực MTĐP cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc GDMTĐP - Nghiên cứu thực trạng việc GDMTĐP số trường TH thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Xây dựng chương trình GDMT cho HSTH thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh - Thực nghiệm để kiểm định tính khả thi chương trình GDMT đề xuất Phạm vi nghiên cứu 7.1 Đề tài tập trung nghiên cứu việc tích hợp nội dung GDMTĐP dạy học môn Khoa học lớp chủ đề MT Tài nguyên Thiên nhiên Địa phương nghiên cứu: thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 7.2 Phạm vi điều tra thực nghiệm - Đối tượng điều tra: GV HS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh - Đối tượng thực nghiệm: HS lớp thuộc trường TH Yên Giang Phường Yên Giang trường TH Cẩm La xã Cẩm La thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu 8.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Đọc, phân tích, tổng hợp khái quát hóa tài liệu nghiên cứu có trước để làm sáng tỏ sở lí luận sở thực tiễn đề tài 8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng GDMT trường TH thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh để tìm hiểu mức độ nhận thức vấn đề MT BVMT GV HS, thực trạng hoạt động GDMT trường TH thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh - Quan sát hoạt động GDMT số trường TH thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Đàm thoại, trao đổi với số GV HSTH vấn đề MT, GDMT Ngoài đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu vấn đề mà đề tài nghiên cứu Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi việc GDMTĐP thông qua môn Khoa học lớp TH Phương pháp thống kê tốn học sử dụng để tởng hợp kết điều tra thực nghiệm Những đóng góp luận văn - Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc GDMTĐP thông qua môn Khoa học lớp cho HSTH - Đề tài khái quát đặc điểm chung thực trạng hoạt động GDMT trường TH thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh từ chọn vấn đề cấp thiết cần đưa vào tích hợp dạy học môn Khoa học lớp cho HSTH thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh - Luận văn lựa chọn nội dung GDMTĐP Quảng Yên, Quảng Ninh cần thiết để tích hợp vào dạy học cho HSTH thị xã 10 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận kiến nghị Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích hợp nội dung GDMTĐP thông qua môn Khoa học cho HSTH Chương 2: Tích hợp nội dung GDMTĐP dạy học môn Khoa học lớp cho HSTH thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA MÔN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Cơ sở lý luận việc tích hợp nội dung GDMTĐP dạy học môn Khoa học lớp 1.1 Vị trí mục tiêu GDMT trường TH 1.1.1 Vị trí GDMT trường TH Ở nước ta, chiến lược GDMT, giai đoạn tập trung vào HS phổ thông, GDMT cho HS khơng đạt kết trước mắt mà cịn đạt kết lâu dài hệ trẻ cịn trình phát triển nhận thức, thái độ hành vi Sự thành đạt họ tương lai phụ thuộc vào trình GD chúng ta nhóm khác Hiện nay, trường học coi nơi phù hợp hiệu để GDMT Vì trường học có khả thực chương trình học tập theo khn khở chính quy, có cấu trúc hỗ trợ chính thức Trong bậc học, bậc TH bậc móng tồn hệ thống GD quốc dân Khi đứa trẻ bước vào lớp 1, hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động học tập thay cho hoạt động vui chơi em cịn t̉i mẫu giáo Trong giai đoạn móng này, em dần định hình nhân cách, ý thức trách nhiệm với cộng đồng, chúng ta quan tâm GD cách khoa học, phong phú MT ý thức MT cho HS để lại dấu ấn sâu sắc khơng thể phai mờ tồn đời sau em Bản chất t̉i thơ vốn dồi tình cảm gắn bó thiên nhiên bao quanh ý thức 120 dung hỏi: + Chỉ vào hình 1: Ln có ý thức giữ HS: Là việc làm cá nhân, gia gìn vệ sinh, thường xuyên dọn vệ sinh đình, cộng đồng cho MT việc làm ai? + Chỉ vào hình 2,3: Trồng gây rừng, đưa hệ thống nước thải vào HS: gia đình, cộng đồng, quốc gia cống thoát nước xử lý việc làm ai? + Chỉ vào hình 4,5: Làm ruộng bậc HS: Gia đình, cộng đồng thang chống xói mịn, dùng bọ rùa dệt loại rệp phá hoạt mùa màng việc làm ai? - GV hỏi: Nguyên nhân dẫn đến ô HS:+Nguyên nhân làm ô nhiễm nhiễm bầu không khí nguồn nước? nguồn nước: Do rác thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, dồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng… chất hóa học ngấm vào đất theo nguồn nước ngầm sông, biển,…tàu thuyền qua lại sông biển, vụ đắm tàu thuyền hoặc đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ làm chết động, thực vật sống biển, + Nguyên nhân làm ô nhiễm khơng khí: Khói bụi phương tiện 121 tham gia giao thông gây ra, khí thải nhà máy, khu công nghiệp xả - GV hỏi thêm: vào khơng khí + Cịn ngun nhân khác Do người khai thác rừng bừa bãi nữa? làm diện tích đất rừng bị thu hẹp, phổi xanh trái đất bị nhỏ đi, không đủ sức làm MT, không khí bị ô nhiễm nặng nề + Nêu tác hại việc ô nhiễm không HS: Các loài động thực vật sống khí nguồn nước? nguồn nước bị ô nhiễm bị chết Cây cối vùng có khí thải nhà máy phải chịu trận mưa axit bị trụi chết Và thế, đời sống người bị ảnh hưởng không nhỏ + Bản thân em làm để góp phần HS: Khơng vứt rác bừa bãi, quét dọn BVMT? nhà cửa, nhắc nhở người cùng thực hiện…) + Em để BVMT HS: Không vứt rác bừa bãi, không bôi lớp học mình? bẩn tường lớp học….) - GV chốt: Có nhiều nguyên nhân gây HS lắng nghe nhiễm MT khơng khí nước, phải kể đến phát triển ngành công nghiệp khai thác tài 122 nguyên sản xuất cải vật chất Kết luận: Như vậy chúng ta thấy HS lắng nghe BVMT việc làm riêng quốc gia nào, tở chức Đó nhiệm vụ chung người giới Mỗi chúng ta tùy lứa tuổi, công việc nơi sống góp phần BVMT Hoạt động 2: Quan sát thảo luận nhóm a Mục tiêu: Giúp HS: - Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm MT nước không khí địa phương (Thị xã Quảng Yên) - Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí nước địa phương b Cách tiến hành Bước 1: - GV treo thêm số tranh minh họa sưu tầm thêm cho HS tham khảo - HS dựa vào thơng tin sưu tầm hoặc tranh ảnh GV cung cấp để phát biểu, thảo luận tập thể (dưới điều khiển GV) thực trạng MT nước, không khí bị ô nhiễm Quảng Yên, nguyên nhân gây nhiễm tác hại 123 ô nhiễm bầu không khí nguồn nước gây nên - GV cung cấp cho HS thêm số thông tin việc ô nhiễm bầu không khí nước Quảng Yên như: lượng khí thải, lượng bụi, tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nước vận chuyển than,… - GV cho HS thảo luận nhóm với đề tài: “Làm để BVMT nơi em sinh sống” Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho nhóm có câu hỏi: + Ở địa phương nơi em ở, MT không -MT nước không khí Quảng Yên khí, nước đất có bị nhiễm khơng? có nguy bị ô nhiễm MT nặng + Nguyên nhân dẫn đến nguy bị ô nhiễm MT nơi em sinh -HS: có nhiều ngun nhân dẫn sống? đến nhiễm không khí nguồn nước như: nước thải khu cơng nghiệp, khói bụi ống xả loại + Hậu xảy MT nơi xe, em sinh sống bị ô nhiễm? -HS việc ô nhiễm gây tổn hại đến sức khỏe người nhiều + Gia đình em thân em bệnh tật, dịch bệnh làm để góp phần BVMTĐP - HS: giữ gìn vệ sinh chung, khơng 124 nơi em sinh sống? vứt rác bừa bãi, chăm sóc xanh, tham gia dọn dẹp đường phố, , sử dụng nguyên liệu thân thiện đối - Các nhóm thảo luận nội dung với MT, điều khiển nhóm trưởng Bước 3: Làm việc lớp - Các nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm mình, - HS nhóm lên trình bày thiết kế thành tiểu phẩm - GV cho lớp nhận xét chọn nhóm trình bày đúng nhất, tốt - HS nhận xét nhất, đạt - GV nhận xét cho điểm Tổng kết dặn dò -HS lắng nghe - GV nêu: Sống MT không khí bị ô nhiễm, nước bị nhiễm - HS lắng nghe lồi người bị diệt vong Như chúng ta thấy đấy, hậu nhiễm chính nảy sinh nhiều bệnh dịch khó chữa Hiện tỉnh ta, số người mắc bệnh phổi, bệnh ung thư ngày gia tăng,…khiến cho đời sống người hàng ngày bị đe dọa Vì vậy, cách tốt để bảo vệ từ 125 chúng ta cần biết bảo vệ nguồn nước, không khí hành động cụ thể Dặn dò: - HS tiếp tục sưu tầm tranh ảnh việc khai thác sử dụng tài nguyên nước -Sưu tầm tranh ảnh hoạt động BVMT 126 BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Câu 1: Em cho biết ý kiến nhận định MT BVMT? (Hãy khoanh tròn vào ý mà em cho đúng.) a BVMT trách nhiệm người lớn b MT lành giúp người sống khỏe mạnh c Việc trồng cây, chăm sóc bảo vệ xanh hành động BVMT d BVMT đổ nước thải, rác xuống biển e.Việc tiết kiệm điện, nước, giấy vở,…là hành động BVMT g HSTH làm nhiều việc để BVMT h Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc sâu cho trồng BVMT Câu 2: Nơi em giống với MT MT sau đây? (Hãy khoanh vào chữ trước ý em lựa chọn) a Nơi có khơng khí lành, thống mát b Nơi có nhiều khu sản xuất than, núi đá vơi c Nơi có nhiều khu cơng nghiệp d Nơi có cánh đồng rộng lớn e Nơi có sơng, biển f Nơi có nhiều loại tài nguyên quý giá 127 g Nơi có nhiều xe cộ chạy qua h Nơi có nhiều xanh với nhiều loại chim muông Câu Em mong sống MT thế nào? (Hãy khoanh vào chữ trước ý em lựa chọn) a Nơi có khơng khí lành, thống mát b Nơi có nhiều khu sản xuất than, núi đá vơi c Nơi có nhiều khu cơng nghiệp d Nơi cánh đồng rộng lớn e Nơi có sơng, biển f Nơi có nhiều loại tài nguyên quý giá g Nơi có nhiều xe cộ chạy qua h Nơi có nhiều xanh với nhiều loại chim mng Câu 4: Em làm để góp phần BVMTĐP nơi em sinh sống? ( HS tự viết suy nghĩ mình) Câu 5: Em chọn cách xử lý tình đây? (Hãy khoanh vào chữ trước ý em chọn) Tình 1: 128 Trên đường học bạn Hùng vừa vừa ăn quà, sau ăn xong bạn liền vứt vỏ q ln xuống lịng đường Nếu có mặt em chọn cách xử lý sau đây? a Làm ngơ cho bạn tiếp khơng phải việc b Em khun bạn bạn đừng vứt rác lịng đường, bạn khơng nghe thơi c Để cho bạn vứt rác lịng đường mai mách giáo sau d Kiên khơng cho bạn vứt rác lịng đường giải thích cho bạn hiểu Tình 2: B̉i tởng vệ sinh toàn trường, bạn Hiếu mang lau nhà bể nước để giặt Đợi lâu mà bạn lại muốn nhanh, nên bạn Hiếu liền cho hẳn rẻ lau vào bể nước giặt Nếu có mặt đó, em chọn cách để ngăn hành động bạn? a Em khơng nói khơng phải bể nước nhà em b Dù biết việc làm khơng đúng em khơng dám nói với bạn c Em kêu to lên để bạn sợ mà không làm d Ngăn khơng cho bạn làm việc giải thích cho bạn hiểu 129 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÌNH HÌNH M ƠI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG VÀ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 130 131 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu .6 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Những đóng góp luận văn .8 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA MÔN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH .10 132 Cơ sở lý luận việc tích hợp nội dung giáo dục mơi trường địa phương dạy học môn Khoa học lớp 10 1.1 Vị trí mục tiêu giáo dục môi trường trường tiểu học 10 1.2 Đặc trưng giáo dục môi trường 12 1.3 Vai trò môi trường địa phương giáo dục môi trường 15 1.4 Khả giáo dục môi trường qua môn Khoa học 15 1.5 Tích hợp giáo dục môi trường dạy học 19 1.6 Đặc điểm tâm – sinh lý học sinh tiểu học với việc tích hợp giáo dục môi trường địa phương dạy học .21 Cơ sở thực tiễn việc giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Khoa học lớp cho học sinh tiểu học thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 24 2.1 Thực trạng môi trường thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 24 2.2 Thực trạng giáo dục môi trường số trường thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 32 CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 51 Những nguyên tắc tích hợp nội dung GDMTĐP dạy học môn Khoa học lớp 51 Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học có tích hợp nội dung GDMTĐP dạy học môn Khoa học lớp 52 Nội dung GDMTĐP Quảng Yên tích hợp dạy học môn Khoa học lớp 61 Các phương pháp hình thức tở chức dạy học học có 133 nội dung GDMTĐP tích hợp 63 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 Khái quát chung 78 1.1.Mục đích thực nghiệm 78 1.2 Nội dung thực nghiệm .78 1.3 Tổ chức thực nghiệm 78 1.4 Đánh giá kết thực nghiệm 79 Kết thực nghiệm 80 2.1.So sánh kết trước thực nghiệm .80 2.2 So sánh kết sau thực nghiệm 84 Kết luận kết thực nghiệm 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC .100 ... nội dung GDMTĐP dạy học môn Khoa học lớp Trong tài liệu nghiên cứu nguyên tắc GDMT vào môn học, người ta thường đề cập đến nguyên tắc sau tích hợp nội dung GDMTĐP dạy học môn Khoa học lớp 5: ... thấy, dạy học mơn học nói chung mơn Khoa học nói riêng trường TH thị xã Quảng Yên, nội dung GDMTĐP 50 chưa tích hợp hoặc tích hợp chưa hiệu Vậy cần tích hợp nội dung GDMTĐP vào dạy học môn Khoa. .. mơn học có khả đưa nội dung GDMT vào học nhiều nhất, đặc biệt môn Khoa học Kết điều tra cho thấy, phần lớn GV đồng ý với ý kiến: môn Khoa học mơn học có nội dung GDMT môn học TH Và Khoa học môn