1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp nội dung axit cacboxylic – hóa học 11

165 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG VIỆT HƢNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG AXIT CACBOXYLIC – HÓA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG VIỆT HƢNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG AXIT CACBOXYLIC – HÓA HỌC 11 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hoan HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành khoa Sƣ phạm – Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Hoan, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo da ̣y lớp cao ho ̣c chuyên ngành lý luâ ̣n và phƣơng pháp da ̣y ho ̣c b ộ môn Hóa học khóa 11 trƣờng Đa ̣i ho ̣c Giáo dục đã truyề n đa ̣t nhƣ̃ng kiế n thƣ́c và kinh nghiê ̣m quý báu cho chúng em suố t khóa ho ̣c Em xin gƣ̉i lời cám ơn chân thành đế n Ban Giám hiê ̣u , phòng Sau đại học , khoa Hóa ho ̣c trƣờng Đa ̣i ho ̣c Giáo d ục đã hỗ trơ ̣ em rấ t nhiề u quá trình ho ̣c tâ ̣p và thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy giáo trƣờng THPT Văn Giang, THPT Nam Khối Châu em học sinh khối 11 nhiệt tình giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Cuối xin cám ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, 02 tháng 09 năm 2017 TÁC GIẢ Hoàng Việt Hƣng i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNT Bài toán nhận thức CĐTH Chủ đề tích hợp CTGD Chƣơng trình giáo dục DHDA Dạy học dự án DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HSHT Hồ sơ học tập NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tƣ SGK Sách giáo khoa SL Số lƣợng ST Sáng tạo STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thơng THCVĐ Tình có vấn đề TL Tỉ lệ TN Thực nghiệm VD Ví dụ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1.Đổi phƣơng pháp dạy học hóa học theo hƣớng dạy học tích cực 1.1.1.Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học hóa học 1.1.2.Phƣơng pháp dạy học 1.1.3.Phƣơng pháp dạy học tích cực theo hƣớng tích hợp 20 1.2.Năng lực phát triển lực cho học sinh trƣờng Trung học phổ thông 24 1.2.1.Năng lực 24 1.2.2.Năng lực giải vấn đề 26 1.3.Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học theo hƣớng tích hợp dạy học môn Hóa học 31 1.4.Đánh giá thực trạng dạy học hoá học theo hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh số trƣờng trung học phổ thông tỉnh Hƣng Yên 32 1.4.1.Mục đích điều tra 32 1.4.2.Nhiệm vụ điều tra 32 1.4.3.Đối tƣợng điều tra 32 1.4.4.Kế hoạch điều tra 33 1.4.5.Phân tích kết 33 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG AXIT CACBOXYLIC 44 iii 2.1.Phân tích nội dung phần axit cacboxylic – Hóa học 11 44 2.1.1.Chuẩn kiến thức, kĩ nội dung axit cacboxylic 44 2.1.2.Cấu trúc phần axit cacboxylic 44 2.2.Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trƣờng Trung học phổ thông 46 2.3.Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề học sinh thơng qua dạy học theo hƣớng tích hợp trƣờng Trung học phổ thông 46 2.3.1.Định hƣớng xác định biện pháp 46 2.3.2.Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 47 2.4.Thiết kế số kế hoạch dạy học nội dung axit cacboxylic có sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực theo hƣớng tích hợp để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trƣờng Trung học phổ thông 47 2.4.1.Nội dung kế hoạch dạy học 48 2.4.2.Tổ chức dạy học chủ đề 48 2.5.Thiết kế công cụ để kiểm tra, đánh giá 81 2.5.1.Đánh giá lực giải vấn đề thông qua dạy học theo chủ đề tích hợp 81 2.5.2.Thiết kế công cụ đánh giá lực giải quyế t vấ n đề 84 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.1.Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 88 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 88 3.3.Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 88 3.4.Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 88 3.4.2.Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 89 3.4.3.Tiến hành dạy lớp TN – ĐC 89 3.4.4.Kiểm tra, chấm 90 3.4.5.Xử lý kết thu đƣợc 90 3.5.Kết thực nghiệm 92 3.6.Phân tích kết thực nghiệm 96 iv 3.6.1.Tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình, giỏi 97 3.6.2.Đồ thị đƣờng lũy tích 97 3.6.4.Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student 98 3.6.5.Đánh giá lực giải vấn đề học sinh 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 1.Kết luận 107 2.Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 112 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ví dụ hoạt động HS nhóm 14 Bảng 1.2 Nhƣ̃ng biể u hiê ̣n / tiêu chí của lƣ̣c giải quyế t vấ n đề của ho ̣ c sinh Trung ho ̣c phổ thông 28 Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng (đối với GV) 33 Bảng 2.1 Mục tiêu cụ thể nội dung “Axit cacboxylic” 45 Bảng 2.2 Kế hoạch dự án 69 Bảng 2.3 Hoạt động GV HS dự án 72 Bảng 2.4 Kế hoạch thực công việc 73 Bảng 2.5 Hoạt động GV HS giai đoạn III 74 Bảng 2.6 Hoạt động GV HS khâu đánh giá 74 Bảng 2.7 Phiếu hƣớng dẫn thực dự án 75 Bảng 2.8 Bảng mô tả mức độ nhận thức câu hỏi/ kiểm tra đánh giá trình DHCĐ 77 Bảng 2.9 Cấu trúc lƣ̣c giải quyế t vấ n đề 81 Bảng 2.10 Các mức độ tiêu chí đánh giá NL GQVĐ 81 Bảng 3.1 Danh sách trƣờng, lớp giáo viên thực nghiệm 89 Bảng 3.2 Tổng hợp kết qua kiểm tra 92 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tuần suất, tần suất lũy tích (bài 15 phút) 93 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tuần suất, tần suất lũy tích (bài 45 phút) 94 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trƣng 95 Bảng 3.6 Tỉ lệ HS đạt điểm yếu kém, trung bình, khá, giỏi 95 Bảng 3.7 Kết câu trả lời HS có liên quan đến thực tiễn 99 Bảng 3.8 Kết bảng quan sát học sinh giáo viên 99 Bảng 3.9 Kết phiếu hỏi việc tự đánh giá mức độ lực giải vấn đề (học sinh lớp thực nghiệm) 102 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc trình dạy học theo nhóm 13 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra 15 phút 94 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra 45 phút 95 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra 15 phút 96 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra 45 phút 96 Hình 3.5 Biểu đồ thể tình cảm HS với phƣơngpháp dạy thực nghiệm 107 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng, cần có chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Công đổi đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi đại hóa phƣơng pháp dạy học theo hƣớng chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động sang hƣớng dẫn học chủ động tiếp cận tri thức, dạy cho học sinh phƣơng pháp tự học, phát huy tính tích cực, chủ động việc tiếp thu tri thức Nằm lộ trình đổi đồng phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [7], sau Quốc hội thông qua đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, đó tăng cƣờng lực dạy học theo hƣớng “tích hợp, liên mơn” vấn đề cần ƣu tiên Hóa học môn học thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục, đó có phát triển lực cần thiết cho học sinh, giúp họ có khả làm việc chủ động, độc lập sáng tạo thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào trình dạy học hóa học trƣờng Trung học phổ thông (THPT) vấn đề cần thiết, giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc tiếp thu vận dụng kiến thức cách có hiệu quả, qua đó hình thành phát triển lực cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội Từ lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài:“Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp nội dung axit cacbolylic – Hóa học 11” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu nước ngoài: Vào năm 70 kỷ XX, nƣớc xã hội chủ nghĩa, đặc biệt LiênXô, vấn đề rèn luyện lực cho học sinh nhà trƣờng đƣợc đặc biệt quan tâm, điển hình tác giả I Ia Lecne, M I Macmutov, M N Xkatin, V - Dung dịch HCOOH làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt - Tác dụng với kim loại mạnh: 2Na + 2HCOOH → 2HCOONa + H2 - Tác dụng với oxit bazơ : CuO + 2HCOOH → (HCOO)2Cu + H2O - Tác dụng với bazơ: NaOH + HCOOH → HCOONa + H2O - Tác dụng với muối axit yếu hơn: NaHCO3 + HCOOH → HCOONa + CO2 + H2O Phản ứng este hóa HCOOH + CH3OH → HCOOCH3 + H2O Phản ứng phản ứng thuận nghịch, xúc tác nhờ H2SO4đặc nhiệt độ Tính chất andehit Phản ứng tráng gƣơng HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 2Ag↓ + 2NH3↑ + H2O  Sản xuất - Là sản phẩm phụ q trình sản xuất hóa chất khác, đặc biệt axit axetic - Khi metanol cacbon oxit đƣợc kết hợp với có mặt bazơ mạnh tạo metyl fomiat, dẫn xuất axit fomic, theo phƣơng trình hóa học : CH3OH + CO → HCOOCH3 HCOOCH3 + H2O → HCOOH + CH3OH - Trong phịng thí nghiệm, axit fomic thu đƣợc cách nung nóng axit oxalic glyxerol khan chiết cách chƣng Một cách điều chế khác (phải đƣợc thực dƣới mũ trùm) thủy phân axit etyl isonitril sử dụng dung dịch HCl C2H5NC + 2H2O → C2H5NH2 + HCOOH Báo cáo kết quả: Tìm hiểu axit benzoic  Tính chất vật lý, cấu trúc phân tử - Axit benzoic, C7H6O2 (hoặc C6H5COOH), chất rắn tinh thể không màu dạng axit cacboxylic thơm đơn giản 142 Hình Cấu trúc phân tử axit benzoic - Axit muối nó đƣợc sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm - Tên nó đƣợc lấy theo gum benzoin, nguồn để điều chế axit benzoic - Đây chất ban đầu quan trọng để tổng hợp nhiều chất hữu khác Bảng Những thuộc tính axit benzoic Thuộc tính Cơng thức phân tử C7H6O2 Khối lƣợng mol 122,12 g/mol Bề Chất tinh thể rắn không màu Khối lƣợng riêng 1,32 g/cm3, rắn Điểm nóng chảy 122,4 °C (395 K) Điểm sôi 249 °C (522 K) Độ hòa tan Tan đƣợc (nƣớc nóng) nƣớc 3.4 g/l (25 °C) Độ hòa tan Tan đƣợc metanol, dietylete Độ axit (pKa) 4,21  Lịch sử phát - Axit benzoic đƣợc phát vào kỷ 16 Việc chƣng cất khô gum benzoin đƣợc Nostradamus mô tả lần vào năm 1556, sau đó AlexiusPedemontanus vào năm 1560 Blaise de Vigenère vào năm 1596 - Justus von Liebigvà Friedrich Wöhler xác định cấu trúc axit benzoic vào năm 1832 Họ nghiên cứu quan hệ axit hippuric axit benzoic - Năm 1875, Salkowski phát khả kháng nấm axit benzoic, đó nó đƣợc sử dụng làm bảo quản trái có chứa benzoat  Sản xuất - Axit benzoic đƣợc sản xuất thƣơng mại cách ơxi hóa dần toluen ơxy Q trình đƣợc thực có xúc tác coban hay mangan naphthenat Công nghệ sử dụng vật liệu thô rẻ tiền, có hiệu suất cao đƣợc xem khơng gây hại mơi trƣờng 143 Hình Q trình oxi hóa toluen oxi - Mỹ sản xuất khoảng 126.000 năm, phần lớn số đƣợc tiêu thụ nội địa để điều chế chất khác  Ứng dụng - Dùng để bảo quản thực phẩm, thuốc lá, keo dính; - Sản xuất phẩm nhuộm, dƣợc phẩm chất thơm Trong y học, dùng làm thuốc sát trùng, diệt nấm Hình Thuốc sát trùng Hình 10 Chất diệt nấm 144 Thơ ứng dụng Axit cacboxylic đời sống Con kiển mà leo cành đào, Leo phải cành cụt leo vào leo Con kiến mà cắn phải ta, Axit fomic khiến ta đầu hàng Vị men rƣợu nồng nàn, Để lâu thành giấm đóng màng đóng dây Axetic có đây, Trộn nộm, trộn gỏi ngất ngây ăn nhiều Nói bảo điều, Ngán ngẩm chi ngửi nhiều bơ ôi Axit butyric sinh thôi, Để lâu làm thịt heo ôi dành Mùa hè trời hanh hanh, Trái chua nhanh mát liền Quả ngon khắp miền, Axit ascobic có liền cam Mận, táo nếm mê, Chua chua không chê chỗ Malic đào, Quả ngon xin mời bạn nhanh tay Oxalic – trái me xanh, Rau bina đó, khế xanh có nè Canh chua mẹ nấu với me, Buổi trƣa hanh nắng, nóng hè tan Quả nho hƣơng vị ngất ngây, Axit tartric có Để ăn bữa hay, Hoặc lên men rƣợu dù say uống hoài Ngày thơ bé hỏi ngoại, Chất giúp bé hồi thơng minh Bà xoa đầu đứa cháu mình, Oleic đó dầu oliu Cam, chanh bé thấy chua nhiều, Chất đó nhiều ngƣời ƣa 145 Axit xitric xin thƣa, Uống để thừa dẻo dai Để cho thể mảnh mai, Axit lactic men thành sữa chua Làn da thua, Chị em chẳng ngại mau mua để dành Trái bạn đồng hành, Nhƣ sức vóc trƣởng thành ta Bạn nói ra, Vì sống tốt vun trồng (Sưu tầm) Sản phẩm sơ đồ tƣ axit axetic nhóm Sản phẩm sơ đồ tƣ axit fomic nhóm 146 Một số Slides trình bày báo cáo dự án nhóm 147 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ 1, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Trƣờng THPT Văn Giang Tổ Lý – Hóa – Cơng nghệ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (chủ đề: “Tổng quan axit cacboxylic”) Các em chọn đáp án mà em cho (một số câu hỏi có nhiều đáp án đúng) Câu 1:Hiện có số dung dịch đặc chế dùng để làm đồ vật kim loại nhƣ nhôm, sắt Tuy nhiên, từ xa xƣa, ngƣời sử dụng dung dịch gần gũi với đời sống hàng ngày để lau vết gỉ sét Theo em, dung dịch gì? A Giấm ăn B Nƣớc muối lỗng C Nƣớc chanh D Nƣớc đƣờng Câu 2:Giấm ăn phụ gia phổ biến Ngƣời Việt Nam sử dụng nhiều việc muối, nén rau củ quả, hay làm gia vị cho chua Theo em, chất thành phần giấm ăn? A C2H5OH B CH3COOH C CH3COONa D C2H5COOH Câu 3: “Mắm tôm” gia vị riêng Việt Nam, dùng ăn kèm với số món ăn truyền thống ngƣời Việt Các em có để ý pha mắm tôm, ngƣời đầu bếp thƣờng sử dụng chanh, quất để thêm vào trộn Điều đặc biệt vắt chanh, quất vào mắm tôm ta thấy có tƣợng sủi bọt Em cho biết lí sao? A Trong mắm tôm chứa vỏ tôm có thành phần CaCO3 tác dụng với axit citric chanh Phản ứng sinh CO2 nên tạo bọt khí B Trong mắm tơm chứa vỏ tơm có thành phần CaO tác dụng với axit axetic chanh Phản ứng sinh CO2 nên tạo bọt khí 148 C Trong mắm tơm chứa vỏ tơm có thành phần CaCO3 tác dụng với axit fomic chanh Phản ứng sinh O2 nên tạo bọt khí D Trong mắm tơm chứa vỏ tơm có thành phần CaCO3 tác dụng với axit citric chanh Phản ứng sinh O2 nên tạo bọt khí Câu 5:Chúng ta thƣờng sử dụng thuốc USPA C để điều trị tình trạng thiếu hụt vitamin C, chứng mệt mỏi tạm thời Để ý hòa thuốc với nƣớc có tƣợng sủi bọt khí Theo em, tƣợng đƣợc giải thích nhƣ nào? A.Thành phần viên USPA C vitamin C (axit xitric) natri cacbonat (Na2CO3) Ở trạng thái rắn hai chất không tác dụng với nhau, nhƣng tan vào nƣớc thành dung dịch chúng phản ứng với sinh CO2 dƣới dạng bọt khí B Thành phần viên USPA C vitamin C (axit ascorbic) natri hidrocacbonat (NaHCO3) Ở trạng thái rắn hai chất không tác dụng với nhau, nhƣng tan vào nƣớc thành dung dịch chúng phản ứng với sinh CO2 dƣới dạng bọt khí C Thành phần viên USPA C vitamin C (axit benzoic) natri cacbonat (Na2CO3) Ở trạng thái rắn hai chất không tác dụng với nhau, nhƣng tan vào nƣớc thành dung dịch chúng phản ứng với sinh O2 dƣới dạng bọt khí D Thành phần viên USPA C vitamin C (axit axetic) natri hidrocacbonat (NaHCO3) Ở trạng thái rắn hai chất không tác dụng với nhau, nhƣng tan vào nƣớc thành dung dịch chúng phản ứng với sinh O2 dƣới dạng bọt khí Câu 6:Theo em, ngƣời bị sốt thƣờng đƣợc bác sĩ định sử dụng USPA C để hạ sốt? A Khi USPA C cho vào nƣớc, vitamin C (axit axetic) natri hidrocacbonat (NaHCO3) tan thành dung dịch phản ứng với tạo CO2 Quá trình tỏa nhiệt làm cho thể ngƣời hạ thân nhiệt, làm giảm sốt, dễ chịu B Khi USPA C cho vào nƣớc, vitamin C (axit xitric) natri cacbonat (Na2CO3) tan thành dung dịch phản ứng với tạo CO2 CO2 chất có 149 tác dụng giảm sốt tạm thời C Khi USPA C cho vào nƣớc, vitamin C (axit benzoic) natri cacbonat (Na2CO3) tan thành dung dịch phản ứng với tạo O2 O2 sinh trình làm tăng lƣợng oxi thể, giúp ngƣời bệnh dễ chịu D Khi USPA C cho vào nƣớc, vitamin C (axit ascorbic) natri hidrocacbonat (NaHCO3) tan thành dung dịch phản ứng với tạo CO2 Quá trình thu nhiệt làm cho thể ngƣời hạ thân nhiệt, làm giảm sốt, dễ chịu Câu 7:Các em bị côn trùng đốt chƣa? Ong, kiến, nhện số trùng khác chích tạo đau buốt khó chịu cho ngƣời bị chúng công Từ xƣa, có kinh nghiệm gặp tình nhƣ nhanh chóng sử dụng vơi tơi để làm dịu đau Theo em, dựa sở kiến thức hóa học để làm nhƣ vậy? A Trong nọc côn trùng có chứa axit hữu cơ, vơi tơi có thành phần bazơ, phản ứng trung hòa làm giảm nồng độ axit nọc côn trùng B Nọc côn trùng có chứa bazơ, vơi tơi có thành phần axit hữu cơ, phản ứng trung hòa làm giảm nồng độ bazơ nọc côn trùng C Vôi có chứa chất giảm đau, làm giảm đau côn trùng gây D Trong vôi có chứa chất chống nhiễm khuẩn, làm cho vết thƣơng không bị sƣng tấy nên giảm đau Câu 8:(tiếp câu 7) Trong trƣờng hợp em khơng thể tìm thấy vơi tôi, em chọn loại dƣới để giảm đau cho vết cắn? A Dùng hỗn hợp dầu oliu với rƣợu trắng B Dùng nƣớc trộn lẫn với ruột thuốc C Dùng kem đánh bôi lên chỗ cắn D Dùng cồn, rƣợu trắng Câu Axit axetic chất đƣợc sử dụng nhiều việc tổng hợp nhiều chất có ứng dụng làm hƣơng liệu thực phẩm, mĩ phẩm…nhƣ isoamyl axetat (còn đƣợc gọi dầu chuối), isobutyl axetat (có mùi dứa)…Theo em, dựa tính chất axit axetic để tham gia phản ứng này? A Phản ứng thủy phân 150 B Phản ứng tách nƣớc C Phản ứng este hóa D Phản ứng trung hòa Câu 10 Axit axetylsalicylic (Aspirin) loại thuốc phổ biến có công dụng hạ sốt, giảm đau, từ đau nhẹ đến đau vừa nhƣ đau cơ, đau răng, cảm lạnh thông thƣờng nhức đầu Theo em, thành phần thuốc đƣợc sản xuất nguyên liệu dƣới đây? A Axit axetic B Axit salicylic C Axit xitric D Axit benzoic (Cán coi thi khơng giải thích thêm) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ1 Câu hỏi 10 Đáp án A,C A B A A D A C C A,B 151 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu hỏi Đáp án A A B,C D C A PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm - Trái có loại đƣờng đơn monosaccarit số loại 0,5 hỏi axit kết hợp với axit dày tạo axit tactaric, axit xitric làm cho dày đầy - Một số loại hoa có hàm lƣợng tanin pectin cao, chúng 0,5 kết hợp với dịch vị, chất xơ protein thức ăn, dễ tạo thành hạt rắn, khó tiêu hóa Những hạt hình thành sỏi dày, ruột Vì nên ăn hoa sau bữa ăn từ – - Khi chọn dƣa đem muối khơng nên chọn dƣa q non dƣa non 0,25 chứa nhiều nƣớc, hàm lƣợng đƣờng, còn dƣa già ăn bị xơ nhiều - Trƣớc đem muối, dƣa cần phải đƣợc rửa Sau đó để 0,25 ráo, phơi nơi bóng râm cho dƣa héo bớt muối, điều giúp làm cho dƣa se mặt nhằm giảm lƣợng nƣớc dƣa Sau muối, ngƣời ta thƣờng phơi nắng chậu dƣa muối nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật lên men sinh trƣởng phát triển mạnh - Khi muối dƣa phải đổ ngập nƣớc nén chặt rau nhằm tạo 0,25 mơi trƣờng yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển, hạn chế phát triển vi sinh vật lên men thối - Khi muối dƣa cần cho thêm nƣớc dƣa cũ với mục đích cung cấp vi khuẩn lên men chua (vi khuẩn lactic), làm giảm độ pH môi trƣờng tạo điều kiện cho vi khuẩn hoạt động Cho thêm – thìa đƣờng để cung cấp nguồn thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic để tạo thành axit lactic 152 0,5 - Khi dƣa chua, không nên để lâu ngồi nhiệt độ thƣờng 0,25 vi sinh vật phát triển nhanh làm dƣa chua nhanh khú - Mùi cá hỗn hợp amin (nhiều 0,5 trimetylamin) số chất khác Vì amin có tính bazơ nên để khử mùi cá thƣờng sử dụng chất có tính axit nhƣ chanh, giấm để tạo muối: PTHH: 0,25 RNH2 + CH3COOH (giấm) → CH3COONH3R - Bột (mì chính) có tên gọi natri glutamat, muối 0,5 mononatri axit glutamic Axit glutamic axit amin phong phú tự nhiên, đóng vai trò quan trọng việc trao đổi chất thể động vật, quan não bộ, gan cơ, nâng cao hoạt động thể - Công thức natri glutamit: 0,25 HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONa - Bột đƣợc dùng làm gia vị Đối với số ngƣời thể 0,5 có phản ứng lại sau sử dụng bột Ngƣời sức khỏe tốt trình phản ứng diễn âm thầm, ngƣời sức khỏe yếu phản ứng bên Các dấu hiệu thƣờng gặp bị xây xẩm mặt mày, đau đầu, chóng mặt, buồn nơn, khó thở, mỏi nhừ ngƣời; nặng có thể đỏ hết ngƣời, phải cấp cứu…Các dấu hiệu xuất khoảng 20 phút sau sử dụng bột trở lại bình thƣờng khoảng sau đó Những phản ứng mang tính tạm thời khơng gắn với ảnh hƣởng có hại nghiêm trọng cho sức khỏe Tuy vậy, nhạy cảm với bột tốt không nên sử dụng - Để giải bột ngọt, bệnh nhân nên uống nhiều nƣớc chanh chất axit chanh phản ứng với natri glutamat để tạo thành axit glutamic không độc theo phản ứng: HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONa + H+→ HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH + Na+ 153 0,5 - Mặt khác, uống nƣớc chanh nƣớc lọc làm tăng tuần hoàn 0,5 máu lợi tiểu, giúp làm hệ tiêu hóa, theo đó tốc độ đào thải độc tố nhanh hơn, giúp cho thể khỏe mạnh lại - Trong xanh, hàm lƣợng axit hữu cao nhƣ: axit 0,5 tactric, axit xitric, axit axetic…Quả xanh cứng có nhiều nhựa khơng tan nƣớc Trong q trình chín, loại nhựa chuyển hóa hòa tan nƣớc làm cho trở nên mềm Quả xanh có vị chát chủ yếu tác nhân axit tanin Khi chín, axit bị oxi hóa nên hết vị chát Quả xanh thƣờng có màu xanh có chứa chất diệp lục Khi chín, chất diệp lục bị phân hủy phát sắc tố khác - Khi chín, axit bị chất kiềm trung hòa dần tác 0,5 dụng với loại rƣợu để tạo este nên nồng độ axit giảm; đồng thời hàm lƣợng đƣờng tăng dần Do đó, chuyển từ chua sang Quả chín có chứa nhiều đƣờng có khả lên men tạo thành rƣợu Rƣợu gặp axit hữu tạo thành este làm cho chín có mùi hấp dẫn PTHH: 0,5 (C6H10O5)n + nH2O C6H12O6 𝐻 + ,𝑡 𝑒𝑛𝑧𝑖𝑚 RCOOH + C2H5OH nC6H12O6 (glucozơ) 2C2H5OH + 2CO2 𝐻 + ,𝑡 RCOOC2H5 (este) + H2O 154 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên phổ biến kế hoạch dự án HS trình bày KH thực DA Một buổi làm việc nhóm (nhóm xử lí thơng tin) Trình bày nhóm kết ban đầu DA HS trình bày nội dung dự án trước lớp BCDA: “Ứng dụng axit cacboxylic với đời sống người” 155 PHỤ LỤC 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SCAN TỪ PHIẾU ĐÁNH GIÁ Phiếu đánh giá kết dự án nhóm (nhóm khác đánh giá) Kết đánh giá tập san, báo cáo PowerPoint nhóm Phiếu nhìn lại trình thực dự án nhóm 156 ... sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển lực học sinh dạy học hóa học Chƣơng 2: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học nội dung axit cacboxylic Chƣơng 3:...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG VIỆT HƢNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG AXIT CACBOXYLIC – HÓA HỌC... triển lực giải vấn đề cho học sinh trƣờng Trung học phổ thông 46 2.3.Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề học sinh thơng qua dạy học theo hƣớng tích hợp trƣờng Trung học phổ thông

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w